- Naém vöõng caáu taïo 3 phaàn ( môû baøi , thaân baøi , keát baøi ) cuûa baøi vaên mieâu taû ñoà vaät vaø trình töï mieâu taû ; hieåu vai troø cuûa quan saùt trong vieäc mieâu taû nhöõ[r]
(1)Ngày dạy: 1/12/08 Tuần:15 Môn: TV
TẬP ĐỌC Tiết: 29
Cánh diều I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
- Biết đọc với giọng vui , hồn nhiên , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn
- Hiểu ND: Niềm vui sướng khác vọng tốt đẹp mà trò chơi7 thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời CH SGK )
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
-Kieåm tra HS.
Đọc Chú Đất Nung (phần 2).Đọc từ đầu đến nhũn chân tay.
H:Kể lại tai nạn hai người bột. Đọc phần lại bài. H:Đất Nung làm thấy hai người bột gặp nạn?
-GV:nhận xét + cho điểm.
-Chuột cạy nắp lọ,tha nàng thầyng chúa…
-Thấy hai người bột gặp nạn,Đất Nung nhảy xuống nước,vớt hai người bột lên phơi nắng cho se lại.
GTB:
a/HS đọc.
-GV:chia đoạn: đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu…những sớm.
Đoạn 2: Còn lại. -HS đọc nối tiếp
-HS luyện đọc từ ngữ khó: diều,chiều chiều,dải,khát vọng… -HS luyện đọc câu:
b/HS đọc giải + giải nghĩa từ.
-HS dùng viết chì đánh dấu. -HS đọc đoạn nối tiếp (2,3 lần) -HS luyện đọc: “Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời / hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay diều ơi!Bay đi!”
(2)-2-3 HS giải nghĩa từ. * Đoạn 1
-HS đọc đoạn 1.
H:Tác giả chọn chi tiết nào để tả cánh diều.
* Đoạn 2
-HS đọc đoạn 2.
H:Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn nào? H:Trò chơi thả diều đem lại những ước mơ đẹp cho trẻ em?
H: Qua câu mở kết bài, tác giả muốn nói điều cánh diều tuổi thơ?
-GV:chốt lại: Cả ý nhưng ý 2.
-HS đọc thành tiếng.
-HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. -HS đọc thành tiếng.
-HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. -Các bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
-Trò chơi thả diều chắp cánh ước mơ cho trẻ em.
“Có nháy lên, cháy trong tâm hồn chúng tôi.”
“Tôi ngửa cổ … tơi.” HS trả lời:
Cánh diều kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ.
-HS đọc nối tiếp.
-Hướng dẫn lớp luyện đọc bảng phụ.
-HS thi đọc.
-GV:nhận xét + khen HS đọc hay.
-2 HS nối tiếp đọc đoạn. -Cả lớp luyện đọc đoạn 1.
-3 -> HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
-Lớp nhận xét. H: Bài văn nói điều gì?
-GV:nhận xét tiết học.
-Dặn HS đọc trước nội dung chính tả sau.
(3)Ngày dạy: 1/12/08 Tuần:15
Môn: TV
CHÍNH TẢ Tiết: 15
Nghe – viết, phân biệt tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
- Nghe - viết trình CT ; trình bày đoạn văn - Làm BT (2) a / b BT CT phương ngữ GV soạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một vài đồ chơi phục vụ cho BT2 +
- Một vài tờ giấy kẻ bảng theo mẫu + tờ giấy khổ to viết lời giải BT2a 2b
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
-HS viết bảng lớp từ ngữ sau:
6 tính từ chứa tiếng bắt đầu s hoặc x: siêng năng, sung sướng, sảng khoái, xa xơi, xấu xí, xum x.
6 tính từ chứa tiếng có vần âc ât.
-GV:nhận xét cho điểm.
-3 HS viết bảng lớp HS lại viết giấy nháp.
GTB:
a/ Hướng dẫn tả
-GV:đọc đoạn tả lần. -HS luyện viết từ ngữ dễ
viết sai có đoạn tả: cánh diều, bãi thả, hét, trầm bổng, sớm.
-GV:nhắc cách trình bày bài. b/ GV:đọc HS viết.
-GV:đọc HS viết c/ Chấm, chữa bài
-HS đọc thầm lại đoạn văn. -HS viết vào bảng con.
(4)-GV:chấm khoảng – bài. -Nhận xét chung.
-GV:chọn câu b.
b/ Tìm tên đồ chơi, trị chơi chứa tiếng có hỏi ngã: (cách tiến hành câu a)
Lời giải đúng:
Tên đồø chơi có tiếng chứa hỏi: tàu hỏa, tàu thủy, khỉ xe đạp.
Tên trị chơi có tiếng chứa hỏi:nhảy ngựa, nhảy dây, điện tử, thả diều.
Tên đồ chơi có tiếng chứa ngã: ngựa gỗ.
Tên trị chơi có tiếng chứa ngã: bày cỗ, diễn kịch.
-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe. -4 nhóm lên thi tiếp sức theo lệnh GV:làm khoảng 3’.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lời giải vào VBT. -HS đọc yêu cầu BT3.
-HS làm + trình bày.
-GV:nhận xét + khen HS miêu tả hay, giúp bạn dễ nhận đồ chơi, trò chơi, biết cách chơi.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Một số HS miêu tả đồ chơi. -Một số HS miêu tả trò chơi. -Lớp nhận xét.
-GV:nhận xét tiết học.
(5)Ngày dạy: 2/12/08 Tuần:15
Môn: TV
LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tiết: 29
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – trị chơi I MỤC ĐÍCH,U CẦU
- Biết thêm tên số đồ chơi , trò chơi (BT1,BT2) ; phân biệt đồ chơi có lợi đồ chơi có hại (BT3) nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ người tham gia trò chơi (BT4)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh vẽ đồ chơi, trị chơi SGK (phóng to) - Giấy khổ to viết lời giải BT2
- 3, tờ giấy viết yêu cầu BT3 + (để chỗ trống HS làm bài) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
-Kiểm tra HS.
Nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trước (trang 145) Đưa tình đặt câu
hỏi mà mục đích khơng phải để hỏi.
-GV:nhận xét + cho điểm.
-1 HS lên bảng trình bày. -1 HS trình bày.
GTB:
Nói tên trò chơi đồ chơi tả trong tranh.
-HS đọc yêu cầu BT + quan sát tranh.
-HS laøm baøi. Tranh 1
H: Em cho biết tên đồ chơi, trò chơi tranh 1
-GV:chốt lại: Trong tranh 1:
-Đồ chơi: diều -Trò chơi:thả diều * Tranh 2+3+4+5+6
-HS đọc yêu cầu – Lớp lắng nghe.
-HS trả lời. -Lớp nhận xét.
(6)(Cách tiến hành tranh 1)
Tìm thêm từ ngữ đồ chơi,trò chơi khác
-HS đọc yêu cầu BT.
-GV:Ngoài từ ngữ đồ chơi,trị chơi BT1,các em có nhiệm vụ tìm thêm từ ngữ chỉ đồ chơi,trị chơi khác.
-HS làm việc. -HS trình bày.
-GV:nhận xét + chốt lại: Đồ chơi: bóng,quả cầu,đá
cầu,đấu kiếm,chơi bi, đánh đáo…
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ + tìm từ ghi giấy nháp.
-Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét.
-HS đọc yêu cầu BT3.
-GV:Các em có nhiệm vụ trả lời cho đầy đủ ý cụ thể tập.
a/Những trò chơi bạn trai thường ưa thích?Trị chơi bạn gái thường ưa thích?Trị chơi cả bạn trai lẫn bạn gái ưa thích?
-GV:nhận xét + chốt lại:
b/Những đồ chơi,trị chơi có ích?Chúng có ích nào? Chơi đồ chơi,trị chơi thế chúng trở nên có hại?
GV:nhận xét
c/Những đồ chơi,trị chơi có hại?Chúng có hại nào?
GV:nhận xét
-1 HS đọc(có thể HS đọc ba ý a,b,c)
-HS trả lời. -Lớp nhận xét. -Một số HS trả lời. -Lớp nhận xét. -Một số HS trả lời. -Lớp nhận xét. -HS đọc yêu cầu BT4 + đọc mẫu.
-GV:giao việc. -HS làm bài. -HS trình bày.
-GV:nhận xét + chốt lại: Các từ
-1 HS đọc.
(7)(8)Ngày dạy: 2/12/08 Tuần:15
Môn: TV
KỂ CHUYỆN Tiết: 15
Kể chuyện nghe,đã đọc I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
- Kể lại câu chuyện ( đoạn chuyện ) nghe ,
đã đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Hiểu nội dung câu chuyện ( đoạn chuyện ) kể
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số truyện viết đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em (GV:và HS sưu tầm)
- Bảng lớp viết sẵn đề
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
-Kieåm tra HS.
Kể lại đoạn truyện Búp bê của lời kể búp bê. Kể đoạn cịn lại.
-GV:nhận xét + cho điểm.
-1 HS lên kể. -1 HS kể. GTB:
-HS đọc yêu cầu BT1. -GV:viết đề lên bảng,gạch
dưới từ ngữ quan trọng. Đề: Kể câu chuyện em đọc hay nghe có nhân vật những đồ chơi trẻ em những vật gần gũi với trẻ em.
-GV:treo tranh minh hoạ lên bảng yêu cầu HS: gợi ý câu truyện có chuyện Chú Đất Nung có SGK,2 truyện lại khơng có sách Vậy muốn kể câu chuyện đó,các em phải tự tìm… -HS giới thiệu câu chuyện
(9)sẽ chọn để kể. -HS kể.
-HS thi kể trước lớp.
-GV:nhận xét + khen HS kể chuyện hay,chọn truyện hay.
-Từng cặp HS kể,trao đổi với nhau ý nghĩa câu chuyện mình kể.
-Một số HS thi lên kể + nêu ý nghóa câu chuyện.
-Lớp nhận xét. -GV:nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Yêu cầu HS nhà chuẩn bị
(10)Ngày dạy: 3/12/08 Tuần:15
Moân: TV
TẬP ĐỌC Tiết: 30
Tuổi ngựa I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
- Biết đọc với giọng vui , nhẹ nhàng ; đọc nhịp thơ , bước biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ - Hiểu ND : Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy , thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ , đâu nhớ tìm đường với mẹ ( trả lời CH1,2,3,4 thuộc khoảng dòng thơ )
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
-GV:kieåm tra HS:
Đọc Cánh diều tuổi thơ (đọc từ đầu đến sớm).
H:Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều?
Đọc phần cịn lại.
H:Tác giả muốn nói cánh diều tuổi thơ.
-GV:nhận xét + cho điểm.
-“Cánh diều mềm mại…sao sớm” -Cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
GTB: Tuổi Ngựa a/HS đọc.
-HS đọc nối tiếp.
-HS từ ngữ dễ đọc sai: tuổi ngựa, chỗ, hút.
b/HS đọc giải + giải nghĩa từ -HS đọc theo cặp.
-HS đọc thơ.
c/GV:đọc diễn cảm: cần đọc với giọng dịu dàng,hào hứng…
-HS nối tiếp đọc khổ thơ(đọc 2-3 lần).
-HS luyện đọc từ ngữ khó. -1 HS đọc giải SGK. -2,3 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc. -2 HS đọc thơ. * Khổ 1
H:Bạn nhỏ tuổi gì?Mẹ bảo tuổi
(11)tính nết nào? * Khoå 2
-HS đọc.
H:“Ngựa con” theo gió rong chơi đâu?
* Khổ 3 -HS đọc.
H:Điều hấp dẫn “ngựa con” những cánh đồng hoa?
* Khổ 4 -HS đọc.
H:Trong khổ thơ cuối “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?
H:Nếu vẽ tranh minh hoạ cho thơ,em vẽ nào? GV:chốt lại: Các em vẽ tranh về cảnh u thích nhất(GV:có thể đưa tranh SGK(đã phóng to)lên bảng HS quan sát + GV:lí giải tranh vẽ).
-Bạn nhỏ tuổi Ngựa Tuổi không chịu yên chỗ,là tuổi thích đi.
-HS đọc to.
-HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
-HS đọc thành tiếng.
-HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. -Màu trắng hoa mơ,hương thơm ngào hoa huệ,gió và nắng xơn xao…đã hấp dẫn “ngựa con”.
-HS đọc thành tiếng.
-HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. -HS phát biểu.
-HS quan saùt tranh.
-HS đọc nối tiếp.
-Hướng dẫn lớp luyện đọc khổ 2.GV:đưa bảng phụ chép sẵn khổ lên để luyện đọc.
-HS học thuộc lòng thơ. -HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ
hoặc bài.
-GV:nhận xét + khen HS thuộc,đọc hay.
-4 HS đọc nối tiếp,mỗi em đọc khổ thơ.
-Cả lớp luyện đọc.
-Cả lớp đọc nhẩm thơ. -Một vài HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
H:Theo em câu bé thơ có tính cách nào?
H:Bài thơ nói điều gì?
HS trả lời:
Cậu thích bay nhảy yêu mẹ nên đâu nhớ tìm đường với mẹ…
(12)-GV:nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà HTL thơ.
(13)Ngày dạy: 3/12/08 Tuần:15
Môn: TV
TẬP LÀM VĂN Tieát: 29
Luyện tập miêu tả đồ vật I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
- Nắm vững cấu tạo phần ( mở , thân , kết ) văn miêu tả đồ vật trình tự miêu tả ; hiểu vai trị quan sát việc miêu tả chi tiết văn , xen kẻ lời tả với lời kể (BT1)
- Lập dàn ý cho văn tả áo mặc đến lớp (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số tờ giấy khổ to
- Một số tờ giấy để HS lập dàn ý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
-Kieåm tra HS.
Đọc nội dung cần ghi nhớ văn miêu tả học tiết trước. Đọc phần mở bài,kết tả
trống làm.
-GV:nhận xét + cho điểm.
-1 HS đọc…
GTB:
-HS đọc yêu cầu BT + đọc Chiếc xe đạp Tư.
-GV:giao vieäc.
-HS làm bài.GV:phát giấy kẻ bảng sẵn để HS làm ý b.
a/Tìm phần mở bài,thân bài,kết bài văn vừa đọc.
-GV:nhận xét + chốt lại:
Phần mở bài: giới thiệu xe đạp.“Trong làng tôi…xe đạp của chú”Đây cách mở trực tiếp.
Phần thân bài: Tả xe đạp và tình cảm Tư
-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo.
-HS đọc thầm lại văn + làm bài.
(14)chiếc xe đạp.“Ở xóm vườn…Nó đá đó.”
Phần kết bài: Niềm vui Tư bọn trẻ “Đám nít…xe của mình.”
b/Ở phần thân bài,chiếc xe đạp được tả theo trình tự nào? -GV:nhận xét + chốt lại: xe
đạp tả theo trình tự sau: Tả bao quát xe.
Tả phận có đặc điểm nổi bật.
Tình cảm Tư với xe.
c/Tác giả quan sát xe đạp bằng giác quan nào?
-GV:nhận xét + chốt lại: Tác giả quan sát xe đạp mắt nhìn tai nghe.
d/Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả bài.Lời kể nói lên điều tình cảm Tư với chiếc xe?
-GV:nhận xét
-Một số HS trả lời. -Lớp nhận xét.
-Một số HS trả lời. -Lớp nhận xét.
-Một số HS trả lời. -Lớp nhận xét. -HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS làm bài.GV:phát giấy cho HS.
-HS trình bày làm.
-GV:nhận xét + chốt lại dàn ý chung.
a/Mở bài: Giới thiệu áo. b/Thân bài:
Tả bao quát
áo(dáng,kiểu,rộng,hẹp,vải, màu…)
Tả phận áo(thân áo,tay áo,nẹp áo,khuy áo…)
-3 HS làm vào giấy. -HS lại làm cá nhân. -3 HS làm vào giấy dán lên bảng dàn ý làm.
(15)c/Kết bài: Tình cảm em đối với chiếc áo.
-GV:(hoặc gọi HS) nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
-GV:nhận xét tiết học.
-Dặn HS nhà hoàn chỉnh dàn bài
Ngày dạy: 3/12/08 Tuần:15
Môn: TV
TẬP LÀM VĂN Tiết: 15
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
Giữ phép lịch đặt câu hỏi I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
- Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác : biết thưa gửi , xưng hô phù hợp với quan hệ người hỏi ; trách CH tị mò làm phiền lòng người khác ( ND Ghi nhớ )
- Nhận biết quan hệ nhân vật , tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III )
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút + vài tờ giấy khổ to
- Một tờ giấy khổ to viết sẵn bảng so sánh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
-Kieåm tra HS:
HS 1: Kể tên số đồ chơi,trò chơi.
HS 2: Tìm từ ngữ miêu tả tình cảm,thái độ người tham gia trò chơi.
-GV:nhận xét + cho điểm.
-1 HS trình bày. -1 HS trình bày.
(16)phép lịch đặt câu hỏi với người giao tiếp,biết cách hỏi những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp. Phần nhận xét
-HS đọc yêu cầu BT1 + đọc khổ thơ.
-GV:Các em đọc khổ thơ nhà thơ Xuân Quỳnh tìm câu hỏi có khổ thơ đó.
-HS làm việc.
-HS trình bày kết quả.
-GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Câu hỏi bài:
Từ ngữ thể thái độ lễ phép lời gọi: Mẹ ơi.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm cá nhân.
-HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét.
-HS đọc yêu cầu BT2. -GV:giao việc.
-HS làm bài.GV:phát giấy + bút dạ cho HS.
-HS trình bày.
-GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -3 HS làm vào giấy,HS lại làm vào VBT.
-3 HS làm vào giấy dán kết quả lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét. -HS đọc yêu cầu BT.
-GV:giao việc. -HS làm bài.
-HS trình bày kết quaû.
-GV:nhận xét + chốt lại ý kiến đúng.
GV: Để giữ lịch sự,khi hỏi,các em nhớ cần tránh câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng,phật ý người khác.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS suy nghĩ,tìm câu hỏi trả lời. -HS phát biểu ý kiến + lấy ví dụ minh hoạ.
-Lớp nhận xét.
-HS đọc nội dung cần ghi nhớ. -GV:có thể nhắc lại phần ghi nhớ.
-3 HS đọc phần nội dung cần ghi nhớ.
Phần luyện tập
(17)đoạn văn a,b. -GV:giao việc.
-HS làm bài.GV:phát giấy cho một vài nhóm.
-HS trình bày.
-GV:chốt lại:
a/ - Quan hệ hai nhân vật quan hệ thầy-trò.
- Tính cách thầy Rơ-nê: Thầy rất yêu học trò thể qua giọng hỏi Lu-i ân cần,trìu mến.
- Lu-i cậu bé ngoan,biết kính trọng thầy thể qua việc trả lời thầy cách lễ phép.
b/ - Quan hệ hai nhân vật quan hệ kẻ cướp nước người yêu nước.
- Tên só quan phát xít hách
dịch,xấc xược thể qua việc gọi cậu bé thằng nhóc,này.
- Cậu bé căm ghét,khinh bỉ tên xâm lược thể qua câu nói trống khơng với hắn.
theo.
-HS phát giấy làm vào giấy + HS lại trao đổi theo cặp.
-Những HS làm vào giấy lên dán bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS đọc yêu cầu BT2. -GV:giao việc.
-HS làm bài. -HS trình bày.
-GV:nhận xét + chốt lại: Câu bạn nhỏ hỏi cụ già:
-Thưa cụ,chúng cháu giuùp
-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm cá nhân.
(18)gì cụ không ạ?
là câu hỏi thích hợp thể thái độ tế nhị,thơng cảm,sẵn lòng giúp đỡ cụ già bạn nhỏ.
-Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
-GV:nhận xét tiết học.
-Nhắc HS đặt câu hỏi giao tiếp cần thể người lịch sự,có văn hố.
(19)Tuần 15, ngày: , tiết chương trình:
TẬP LÀM VĂN Quan sát đồ vật I MỤC ĐÍCH,U CẦU
- Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí , nhiều cách khác , phát đặc điểm phân biệt đồ vật với đồ vật khác ( ND Ghi nhớ )
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ số đồ chơi SGK - Một số đồ chơi để HS quan sát
- Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả đồ chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
-Kiểm tra HS: HS đọc dàn ý văn tả áo học tiết TLV Luyện tập miêu tả đồ vật.
-1 HS lên bảng trình bày. Mỗi em thường có nhiều đồ
chơi…nhưng có lẽ quan sát chúng cách tỉ mỉ.Tiết TLV hôm nay giúp em biết cách quan sát đồ chơi các đồ vật xung quanh.
Phận nhận xét
-HS đọc yêu cầu BT1 + đọc gợi ý.
-GV:Mỗi em chọn đồ chơi mình u thích,quan sát kĩ ghi vào VBT quan sát được.
-HS làm việc.
-HS trình bày.
-3 HS nối tiếp đọc.
-HS đọc thầm lại yêu cầu + gợi ý + quan sát đồ chơi chọn + gạch đầu dịng ý cần ghi…
-Một số HS trình bày kết quan sát mình.
(20)-GV:nhận xét + khen HS quan sát xác,tinh tế,phát hiện đặc điểm độc đáo trò chơi.
-HS đọc yêu cầu BT. -GV:giao việc.
-HS làm việc.
-HS trình bày ý kiến.
-GV:nhận xét + chốt lại: Khi quan sát đồ vật cần:
Quan sát theo trình tự hợp lí.
Quan sát nhiều giác quan. Tìm đặc điểm riêng
của đồ vật quan sát…
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS dựa vào dàn ý làm BT1,để tìm câu trả lời.
-Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét.
-Cho vài HS đọc ghi nhớ. -GV:nhắc lại nội dung ghi nhớ.
-3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ. Phần luyện tập
-HS đọc yêu cầu BT.
-GV:Mỗi em lập dàn ý cho văn miêu tả đồ chơi dựa kết vừa quan sát đồ chơi đó.
-HS làm bài.
-HS trình bày dàn ý.
-GV:nhận xét + chốt lại,khen những HS lập dàn ý đúng,tỉ mỉ.
-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm vào VBT. -Một số HS đọc dàn ý lập. -Lớp nhận xét.
(21)-Yêu cầu HS nhà hoàn thiện nốt dàn ý.