1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề 1: Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên và vẽ đồ thị hàm số - Chủ đề 1.5

36 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 9,44 MB

Nội dung

Chuyên đề 1: Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên và vẽ đồ thị hàm số - Chủ đề 1.5 đồ thị của hàm số trình bày các kiến thức cơ bản và một số bài tập kèm theo, mời các bạn cùng tham khảo!

Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số BTN_1_5 Chủ đề 1.5 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ A KIẾN THỨC CƠ BẢN Sơ đồ toán khảo sát vẽ đồ thị hàm số  Bước Tìm tập xác định hàm số;  Bước Tính đạo hàm y   f ( x ) ;  Bước Tìm nghiệm phương trình f ( x )  ;  Bước Tính giới hạn lim y; lim y tìm tiệm cận đứng, ngang (nếu có); x  x   Bước Lập bảng biến thiên;  Bước Kết luận tính biến thiên cực trị (nếu có);  Bước Tìm điểm đặc biệt đồ thị (giao với trục Ox , Oy , điểm đối xứng, …);  Bước Vẽ đồ thị Các dạng đồ thị hàm số bậc y  ax  bx  cx  d Đồ thị có điểm cực trị a0 a0 a  0 Đồ thị khơng có điểm cực trị a0 a0  Lưu ý: Đồ thị hàm số có điểm cực trị nằm phía so với trục Oy ac  Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn 1|THBTN Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số Các dạng đồ thị hàm số bậc trùng phương y  ax  bx  c BTN_1_5 a  0 Đồ thị có điểm cực trị Đồ thị có điểm cực trị a0 a0 a0 a0 Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn 2|THBTN Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số Các dạng đồ thị hàm số biến y  Khi ad  bc  BTN_1_5 ax  b ,  ab  bc   cx  d Khi ad  bc  Biến đổi đồ thị Cho hàm số y  f  x  có đồ thị  C  Khi đó, với số a  ta có:  Hàm số y  f  x   a có đồ thị  C   tịnh tiến  C  theo phương Oy lên a đơn vị  Hàm số y  vị  Hàm số y  f  x   a có đồ thị  C   tịnh tiến  C  theo phương Oy xuống a đơn f  x  a  có đồ thị  C   tịnh tiến  C  theo phương Ox qua trái a đơn vị  Hàm số y  f  x  a  có đồ thị  C   tịnh tiến  C  theo phương Ox qua phải a đơn vị  Hàm số y   f  x  có đồ thị  C   đối xứng  C  qua trục Ox  Hàm số y  f   x  có đồ thị  C   đối xứng  C  qua trục Oy  f  x  x   Hàm số y  f  x    có đồ thị  C   cách:  f   x  x   Giữ nguyên phần đồ thị  C  nằm bên phải trục Oy bỏ phần  C  nằm bên trái Oy  Lấy đối xứng phần đồ thị  C  nằm bên phải trục Oy qua Oy y (C ) (C1 ) (C2 ) y (C ) y (C2 ) (C ) (C3 ) (C1 ) O (C ) x O (C ) x x O (C ) (C3 ) (C1 ) : y1  f ( x ) ( C ) : y2  f  x  (C3 ) : y3  f ( x )  f  x  f  x    Hàm số y  f  x    có đồ thị  C   cách:      f x f x    Giữ nguyên phần đồ thị  C  nằm Ox  Lấy đối xứng phần đồ thị  C  nằm Ox qua Ox bỏ phần đồ thị  C  nằm Ox Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn 3|THBTN Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số BTN_1_5 B KỸ NĂNG CƠ BẢN Ví dụ Vẽ đồ thị hàm số  C   : y  x  3x  từ đồ thị  C  : y  x  x   C  : Giả sử  C  đường đứt khúc hình vẽ  Bước 1: Giữ nguyên đường đứt khúc phía bên phải trục Oy cách tô đậm phần đường đứt khúc bên phải Oy, bỏ phần đường đứt khúc bên trái Oy  Bước 2: lấy đối xứng qua Oy phần đường tô đậm, ta đồ thị  C   Ví dụ Vẽ đồ thị hàm số  C   : y  x  x  từ đồ thị  C  : y  x  x  Giả sử  C  đường đứt khúc hình vẽ  Bước 1: Giữ nguyên đường đứt khúc phía trục Ox cách tơ đậm phần đường đứt khúc phía Ox  Bước 2: lấy đối xứng qua Ox phần đường đứt khúc nằm Ox qua Ox xóa phần đường đứt khúc nằm Ox , ta đồ thị  C   Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn 4|THBTN Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số BTN_1_5 C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu x2 có đồ thị hình vẽ sau đây? Hãy chọn câu trả lời x 1 Hàm số y  y y A B -2 -1 -1 -2 1 x x y y C D -1 -2 Câu Hàm số y  1 x -2 -1 x  2x có đồ thị hình vẽ sau đây? Hãy chọn câu trả lời 2 x y y A B 1 -1 -2 -3 x -2 -1 y x y C D 1 -3 Câu -2 -1 -2 -1 x x Đường cong hình bên đồ thị hàm số bốn hàm số liệt kê bốn phương án A, B, C, D Hỏi hàm số hàm số nào? Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn 5|THBTN Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số BTN_1_5 y x -2 -1 A y  x  3x  Câu B y  2x  x 1 C y  x  x  D y  2x 1 x 1 Đường cong hình bên đồ thị hàm số bốn hàm số liệt kê bốn phương án A, B, C, D Hỏi hàm số hàm số nào? y x -2 -1 A y  Câu 2x 1 x 1 B y  -1 2x 1 x 1 C y  2x 1 x 1 D y  Bảng biến thiên hình đồ thị hàm số bốn hàm số liệt kê bốn phương án A, B, C, D Hỏi hàm số hàm số nào? x   y – – y  1  A y  Câu  2x x 1 x3 x 1 B y  x  x 1 1 C y  x  x 1 D y  x  x 1 3x  có bảng biến thiên Chọn đáp án đúng? x 1   – – Hàm số y  x y A  y  Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn 6|THBTN Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số B x y y 5   – –    x y C y    – –    x y D  5   – –  y  Câu BTN_1_5 Cho đồ thị hàm số y  f  x  hình bên Khẳng định sau sai? y x -2 -1 A Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1 , tiệm cận ngang y  B Hàm số đồng biến khoảng  ; 1  1;   C Đồ thị hàm số có hai tiệm cận D Hàm số có hai cực trị Câu Cho đồ thị hàm số y  f  x  hình bên Khẳng định sau đúng? y x -2 -1 A Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1 , tiệm cận ngang y  B Hàm số nghịch biến khoảng  ; 1  1;   Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn 7|THBTN Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số BTN_1_5 C Hàm số có hai cực trị D Hàm số đồng biến khoảng  ;   Câu Cho đồ thị hàm số y  f  x  hình bên Khẳng định sau đúng? y x -2 -1 A Đồ thị hàm số có tiệm cận B Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  , tiệm cận ngang y  C Hàm số có hai cực trị D Hàm số đồng biến khoảng  ;   0;   Câu 10 Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên sau Khẳng định sau đúng? x y y   – –  1  1 A Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  , tiệm cận ngang y  1 B Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1 , tiệm cận ngang y  C Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng D Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang Câu 11 Đường cong hình bên đồ thị hàm số bốn hàm số liệt kê bốn phương án A, B, C, D Hỏi hàm số hàm số ? y 1 -1 x -1 A y  x  3x  B y  x  x C y  x  x D y   x  x Câu 12 Đường cong hình bên đồ thị hàm số bốn hàm số liệt kê bốn phương án A, B, C, D Hỏi hàm số hàm số ? Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn 8|THBTN Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số BTN_1_5 y 1 A y  x  x  x B y  x  x  C y  x  3x  D y   x  x  Câu 13 Đường cong hình bên đồ thị hàm số bốn hàm số liệt kê bốn phương án A, B, C, D Hỏi hàm số hàm số ? y 1 -1 x -1 A y  x  3x  B y  x  x  C y   x  x  D y   x  x  Câu 14 Đường cong hình bên đồ thị hàm số bốn hàm số liệt kê bốn phương án A, B, C, D Hỏi hàm số hàm số ? y 1 -1 A y  x  3x  x B y  x  x  C y  x  3x  D y   x  x  Câu 15 Cho hàm số y  f  x  có đồ thị  C  hình vẽ Chọn khẳng định hàm số f  x  Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn 9|THBTN Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số BTN_1_5 y -1 x -1 A Hàm số f  x  có điểm cực đại  0; 1 B Hàm số f  x  có điểm cực tiểu  0; 1 C Hàm số f  x  có ba điểm cực trị D Hàm số f  x  có ba giá trị cực trị Câu 16 Cho hàm số y  f  x  có đồ thị  C  hình vẽ Chọn khẳng định sai hàm số f  x  : y 1 -1 x -1 A Hàm số f  x  tiếp xúc với Ox B Hàm số f  x  đồng biến  1;  C Hàm số f  x  nghịch biến  ; 1 D Đồ thị hàm số f  x  có tiệm cận ngang y  Câu 17 Cho hàm số y  f  x  có đồ thị  C  hình vẽ Chọn khẳng định sai hàm số f  x  : y 1 -1 x -1 A Hàm số f  x  có ba cực trị B Hàm số f  x  có giá trị lớn x  C Hàm số f  x  có giá trị nhỏ x  D lim f  x    x  Câu 18 Đồ thị hàm số y  x  x  đồ thị đồ thị sau đây? Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn 10 | T H B T N Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số BTN_1_5 mx  Các đồ thị đồ thị biểu diễn hàm số cho? Hãy xm Câu 47 Cho hàm số y  chọn đáp án sai? y y y 2 1/2 -2 -1 -1/2 1 x -2 Hình (I) A Hình (I) (III) -1 x Hình (II) C Hình (I) B Hình (III) -1 -2 x Hình (III) D Hình (II) Câu 48 Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên đây: x y 1  –  – +  1 y  Hàm số y  f  x  có bảng biến thiên hàm số đây: A y  x  x  1 Câu 49 Đồ thị hàm số y  B y  x  x  1 C y  x x 1 D y  x x 1 x 1 hình vẽ hình vẽ sau: x 1 y y A B -1 1 x -2 Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn x 22 | T H B T N Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số BTN_1_5 y y C D x -1 Câu 50 Cho hàm số y  -2 x y -1 x  m2  Các đồ thị đồ thị biểu diễn hàm số cho? x 1 y -2 -1 y 1 -2 x Hình (I) A Hình (I) (II) B Hình (I)  -1 1 x Hình (II) C Hình (I) (III) -2 -1 x Hình (III) D Hình (III)  Câu 51 Cho hàm số y  x4  m2  x2  Đồ thị đồ thị hàm số cho? A B Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn 23 | T H B T N Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số C BTN_1_5 D Câu 52 Giả sử hàm số y  ax4  bx2  c có đồ thị hình bên Khẳng định sau khẳng định đúng? A a  0, b  0, c  C a  0, b  0, c  B a  0, b  0, c  D a  0, b  0, c  Câu 53 Giả sử hàm số y  ax4  bx2  c có đồ thị hình vẽ Khi đó: A a  0, b  0, c  C a  0, b  0, c  B a  0, b  0, c  D a  0, b  0, c  Câu 54 Giả sử hàm số y  ax4  bx2  c có đồ thị hình vẽ Khi Xem chun đề khác toanhocbactrungnam.vn 24 | T H B T N Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số BTN_1_5 A a  0, b  0, c  B a  0, b  0, c  C a  0, b  0, c  D a  0, b  Câu 55 Cho hàm số y  x  bx2  c có đồ thị  C  Chọn khẳng định nhất: A Đồ thị  C  có điểm cực đại B Đồ thị  C  có điểm cực tiểu C Đồ thị  C  có điểm cực tiểu D Đồ thị  C  có điểm cực đại Câu 56 Cho hàm số bậc có dạng: y  f ( x)  ax  bx  cx  d y y 2 O x -1 x O -1 -2 -2 (I) (II) y y x O x -1 O (III) (IV) Hãy chọn đáp án đúng? A Đồ thị (IV) xảy a  f ( x )  có nghiệm kép B Đồ thị (II) xảy a  f ( x )  có hai nghiệm phân biệt C Đồ thị (I) xảy a  f ( x )  có hai nghiệm phân biệt D Đồ thị (III) xảy a  f ( x )  vô nghiệm Câu 57 Cho hàm số y  x  x  x có đồ thị Hình Đồ thị Hình hàm số đây? Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn 25 | T H B T N Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số y BTN_1_5 y 4 x O x -2 -3 O -1 Hình 3 Hình 2 A y  x  x  x B y  x  x  x C y  x  x  x D y   x  x  x Câu 58 Cho hàm số y  x3  x  có đồ thị Hình Đồ thị Hình hàm số đây? y y 2 x -2 O -1 x -3 -2 O -1 -2 Hình Hình A y   x3  3x  2 B y  x  x  C y  x  3x  D y  x3  3x  Câu 59 Đường cong hình bên đồ thị hàm số bốn hàm số liệt kê bốn phương án A, B, C, D Hỏi hàm số hàm số ? y x O A y  x  x  3x C y  x3  x  3x 3 B y  x  x  x D y  Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn x  x2  x 26 | T H B T N Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số BTN_1_5 Câu 60 Đường cong hình bên đồ thị hàm số bốn hàm số liệt kê bốn phương án A, B, C, D Hỏi hàm số hàm số ? y -1 O x -2 A y  x3  x B y  x3  3x D y  x3  3x C y  x  x D ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I – ĐÁP ÁN 1.5 A A B A C A D B B 10 A 11 C 12 D 13 C 14 A 15 C 16 D 17 C 18 B 19 A 20 A 21 B 22 D 23 C 24 A 25 A 26 A 27 A 28 B 29 C 30 D 31 B 32 D 33 B 34 A 35 C 36 A 37 A 38 D 39 A 40 A 41 C 42 A 43 A 44 A 45 B 46 A 47 D 48 D 49 A 50 B 51 A 52 C 53 B 54 D 55 C 56 D 57 B 58 D 59 A 60 A II –HƯỚNG DẪN GIẢI Câu Chọn A [Phương pháp tự luận] Hàm số y  x2 có tiệm cận đứng x  Tiệm cận ngang y  nên loại trường hợp D x 1 Đồ thị hàm số y  x2 qua điểm  0;  nên chọn đáp án A x 1 [Phương pháp trắc nghiệm] d  x2 x2 đồng biến tập xác định, loại B, D   suy hàm số y    x 1 dx  x   x 10 81 Đồ thị hàm số y  Câu x2 qua điểm  0;  nên chọn đáp án A x 1 Chọn A [Phương pháp tự luận] Hàm số y   2x có tiệm cận đứng x  2 Tiệm cận ngang y  nên loại đáp án B, D 2 x Đồ thị hàm số y   2x qua điểm  3;  nên chọn đáp án A 2 x Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn 27 | T H B T N Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số BTN_1_5 [Phương pháp trắc nghiệm] d   2x   2x đồng biến tập xác định, loại D    0,  suy hàm số y  dx   x  x 1 2 x Sử dụng chức CALC máy tính: CALC  3  nên chọn đáp án A Câu Chọn B [Phương pháp tự luận] Nhìn vào đồ thị ta thấy hàm có dạng y  ax  b nên loại đáp án A, C cx  d Hàm số y  2x 1 có ab  bc   nên loại đáp án D x 1 Hàm số y  2x  có ad  bc  3  nên chọn đáp án B x 1 [Phương pháp trắc nghiệm] Nhìn vào đồ thị ta thấy hàm có dạng y  ax  b nên loại đáp án A, C cx  d d  2x 1  2x 1 đồng biến tập xác định, loại D    0, 25  suy hàm số y  x 1 dx  x   x 1 Câu Chọn A [Phương pháp tự luận] Nhìn vào đồ thị ta thấy tiệm cận đứng x  1 , tiệm cận ngang y  Loại B, D Đồ thị hàm số qua điểm  0; 1 Câu y 2x 1 x   y  Loại đáp án B x 1 y 2x 1 x   y  1 Chọn đáp án A x 1 Chọn C [Phương pháp tự luận] Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy tiệm cận đứng x  , tiệm cận ngang y  1 suy loại đáp án A Nhìn vào bảng biến thiên , hàm số nghịch biến khoảng  ;1 1;   x  x  có ad  bc   Loại đáp án B y  có ad  bc   Loại đáp án D x 1 x 1 x  y có ad  bc  2  Chọn đáp án C x 1 y [Phương pháp trắc nghiệm] Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy tiệm cận đứng x  , tiệm cận ngang y  1 Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn 28 | T H B T N Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số BTN_1_5 suy loại đáp án A Nhìn vào bảng biến thiên , hàm số nghịch biến khoảng  ;1 1;   d  x       suy loại đáp án B dx  x   x 0 d  x       suy loại đáp án D dx  x   x 0 d  x      2  suy chọn đáp án C dx  x   x 0 Câu Chọn A Hàm số y  Câu 3x  có tiệm cận đứng x  tiệm cận ngang y  x 1 Chọn D Nhìn vào ta thấy hàm số có dạng y  Câu ax  b nên khơng có cực trị cx  d Chọn A Nhìn vào ta thấy đồ thị có tiệm cận đứng x  1 tiệm cận ngang y  Câu Chọn B Nhìn vào ta thấy đồ thị có tiệm cận đứng x  tiệm cận ngang y  Câu 10 Chọn A Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy đồ thị có tiệm cận đứng x  tiệm cận ngang y  1 Câu 11 Chọn C Từ đồ thị đáp án suy hàm số bậc trùng phương: y  ax  bx  c  a   có cực trị nên a  0, b  Do loại B, D Do đồ thị qua O (0;0) nên c  loại A Câu 12 Chọn D Từ đồ thị đáp án suy hàm số bậc trùng phương: y  ax  bx  c  a   có cực trị hướng xuống nên a  0, b  nên loại A, B, C Câu 13 Chọn C Từ đồ thị đáp án suy hàm số bậc trùng phương: y  ax  bx  c  a   có cực trị hướng xuống nên a  0, b  nên loại A, B, D Câu 14 Chọn A Từ đồ thị đáp án suy hàm số bậc trùng phương: y  ax  bx  c  a   có cực trị hướng lên nên a  0, b  nên loại B, C, D Câu 15 Chọn C Từ đồ thị suy hàm số đạt cực đại x  đạt cực tiểu x  1 nên loại A, B, D Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn 29 | T H B T N Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số BTN_1_5 Câu 16 Chọn D Từ đồ thị ta suy tính chất hàm số: Hàm số đạt CĐ x  đạt CT x  1 Hàm số tăng  1;0  1;   Hàm số giảm  ; 1  0;1 Hàm số khơng có tiệm cận Câu 17 Chọn C Từ đồ thị suy ra: Hàm số đạt CĐ x  1 , đạt CT x  Hàm số khơng có GTNN lim f  x    GTLN hàm số x  1 x  Câu 18 Chọn A Hàm số qua (0; 1) loại B, C Do a  nên đồ thị hướng lên suy đáp án A Câu 19 Chọn A Hướng dẫn giải: Do a > 0, b > nên hàm số có cực tiểu, suy loại B Hàm số qua (1; 2) nên loại C, D Câu 20 Chọn A Do a  0, b  nên đồ thị hướng xuống có cực trị nên loại B, D Hàm số qua (0;1) nên loại C Câu 21 Chọn B Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hệ số a  nên ta loại phương án A D y   có hai nghiệm x  x  nên có phương án B phù hợp Câu 22 Chọn D Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hệ số a  nên ta loại phương án A B y   có nghiệm kép x  nên có phương án D phù hợp Câu 23 Chọn C Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hệ số a  nên ta loại phương án A B y   có hai nghiệm x  x  nên có phương án C phù hợp Câu 24 Chọn A Để ý x  y  nên loại ba phương án B, C D Câu 25 Chọn A Để ý x  y  nên loại ba phương án D, y   có hai nghiệm x  0; x  với x  y  1 nên có phương án A phù hợp Câu 26 Chọn A Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn 30 | T H B T N Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số BTN_1_5 Để ý x  y  nên loại phương án D Dựa vào đồ thị, thấy đồ thị hàm bậc ba có hệ số a  nên loại hai phương án B C Câu 27 Chọn A Để ý x  y  nên loại phương án D Dựa vào đồ thị, thấy đồ thị hàm bậc ba có hệ số a  nên loại hai phương án B C Câu 28 Chọn B Để ý x  y  nên loại hai phương án A, C Dựa vào đồ thị, thấy đồ thị hàm bậc ba có hệ số a  nên loại phương án D Câu 29 Chọn C Để ý (1;4),(1;4) nên loại ba phương án D Dựa vào đồ thị, ta thấy đồ thị hàm bậc ba có hệ số y  x3  x  nên loại phương án B Một kiện đồ thị qua điểm nên loại phương án A Câu 30 Chọn A Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số điểm cực đại đồ thị hàm số (1;2), điểm cực tiểu (1; 2) nên loại ba phương án B, C, D Câu 31 Chọn B Dựa vào đồ thị, ta có tiệm cận đứng x  1 , tiệm cận ngang y  1 a x 1 có tiệm cận đứng x  b , tiệm cận ngang y  a   xb Từ (1) (2) suy ra: a  1, b  Đồ thị hàm số y  Câu 32 Chọn D Dựa vào đồ thị, ta có tiệm cận đứng x  , tiệm cận ngang y  đồ thị qua điểm  0;1 (1) Đồ thị hàm số y  a x 1 có tiệm cận đứng x  b , tiệm cận ngang y  a qua điểm xb  1   0;  (2) Từ (1) (2) suy ra: a  2, b  1, c  1;  b  Câu 33 Chọn B Đồ thị hàm số y  a x 1 d a có tiệm cận đứng x   , tiệm cận ngang y  c c cxd a c  a  2c a  2c  a    d    Theo đề ta có      d  2c   2c  d   c    c 2a   6c  3d 2a  6c  3d  d      a.2     c.2  d  Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn 31 | T H B T N Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số BTN_1_5 Câu 34 Chọn A Dựa vào bảng biến thiên, đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1, tiệm cận ngang y  , hàm số nghịch biến khoảng  ;1 1;   Đáp án C sai tiệm cận đứng x  tiệm cận đứng x  1 , đáp án B sai y '   x  1 đáp án D sai 0 Câu 35 Chọn C Đáp án A sai đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1 , tiệm cận ngang y  Đáp án B sai hàm số đồng biến Đáp án D sai hàm số khơng có cực trị Câu 36 Chọn A Đáp án A có tiệm cận đứng x  1 , tiệm cận ngang y  , y  1 Đáp án B sai hàm số nghịch biến  ; 1  1;0  Đáp án C sai đồ thị hàm số có tiệm cận Đáp án D sai hàm số khơng có giá trị lớn Câu 37 Chọn A Vẽ đồ thị y  x  x  Giữ nguyên phần đồ thị Ox , phần Ox lấy đối xứng qua Ox ta đồ thị cần vẽ Câu 38 Chọn D Đặt f  x   x  x  tịnh tiến (C) theo Ox qua trái đơn vị đồ thị y  f  x  1   x  1   x  1  Câu 39 Chọn A Đặt f  x   x  x  tịnh tiến (C) theo Oy lên đơn vị đồ thị y  f  x    x4  x Câu 40 Chọn A Theo lý thuyết, ta chọn câu A Câu 41 Chọn C Theo lý thuyết, ta chọn câu C Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn 32 | T H B T N Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số BTN_1_5 Câu 42 Chọn A Dựa vào BBT, ta thấy hàm số đạt cực tiểu x  đạt cực đại x  nên loại phương án C Hàm số y  f ( x ) xác định, liên tục  ; y  đổi dấu lim y   nên hàm số không x  tồn giá trị lớn giá trị nhỏ nên loại phương án B Hàm số có giá trị cực tiểu yCT  4 giá trị cực đại yCD  nên loại phương án D Câu 43 Chọn A Dựa vào BBT, ta thấy hàm số đạt cực tiểu x  đạt cực đại x  nên loại phương án C Hàm số y  f ( x ) xác định, liên tục  ; y  đổi dấu lim y   nên hàm số không x  tồn giá trị lớn giá trị nhỏ nên loại phương án B Hàm số có giá trị cực tiểu yCT  4 giá trị cực đại yCD  nên loại phương án D Câu 44 Chọn A Dựa vào đồ thị hàm số dễ thấy hàm số cho hàm bậc ba có hệ số a  có hai điểm cực trị nên loại phương án C, D Dựa vào đồ thị hàm số dễ thấy hàm số đồng biến khoảng (; 1) (1; ) nên loại phương án B Câu 45 Chọn B Dựa vào đồ thị hàm số dễ thấy phương án B, C, D Câu 46 Chọn A 2x   2x  nÕu 0 x   x  x  Ta có y   x 1  x  nÕu x    x  x 1 Đồ thị hàm số y  2x  có cách: x 1 2x  nằm phía trục hồnh x 1 2x  + Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y  nằm phía trục hồnh qua trục hồnh x 1 Câu 47 Chọn D + Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y  Hàm số y mx  xm có tập xác định y '   m    1  m  ; D   \  m Ta có m  y '   m2      m  1 y' Hình m2   x  m (I) , có m     1;1 nên y '  suy hàm số nghịch biến, Hình (I) Hình (II) có m    1 nên y '  suy hàm số đồng biến, Hình (II) sai Hình (III) có m  2  1 nên y '  suy hàm số đồng biến, Hình (III) Câu 48 Chọn D Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn 33 | T H B T N Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số Đáp án B sai lim x  x  1   Đáp án C sai y  x  BTN_1_5 x  x 1 x  x  1 d  x    0    Đáp án A sai lim   dx x   x   x  x  x  1     Câu 49 Chọn A x 1 Vẽ đồ thị hàm số y  x 1  x 1 nÕu x  1 x   x  y  x 1  x   nÕu x  1  x  có y '    y -2 -1 x x 1 Đồ thị hàm số y  có cách: x 1 x 1 + Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y  nằm phía bên phải x 1 đường thẳng x  1 x 1 + Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y  nằm phía bên trái đường thẳng x  1 qua trục x 1 hoành Câu 50 Chọn B x  m2  Hàm số y  có tập xác định D   \ 1 x 1 y' m2   x  1 x  m2  suy y '  m , y  qua điểm  0; 1 x 1 Hình (I) Hình (II) sai khơng qua điểm  0; 1 Hình (III) sai khơng qua điểm  0; 1 Câu 51 Chọn A Do a  1, b    m  1  nên đồ thị hàm số hướng lên có cực trị ( loại B, D) Đồ thị hàm số qua (0; 3) nên Chọn A Câu 52 Chọn C Do đồ thị qua (0; 1) nên c  Đồ thị hướng lên nên a  có cực trị nên ab  suy b  Do chọn câu C Câu 53 Chọn B Đồ thị hướng lên nên a  Có cực trị nên ab  suy b  Qua (0; 0) nên c  Do chọn câu B Câu 54 Chọn D Đồ thị hướng xuống có cực trị nên a  0, b  suy câu A ( c khơng có điều kiện) Câu 55 Chọn C Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn 34 | T H B T N Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số BTN_1_5 Do a   nên (C) có trường hợp có điểm cực tiểu hay có điểm cực tiểu điểm cực đại Câu 56 Chọn D Hàm số đồ thị (II) có a  nên điều kiện a  chưa đảm bảo Do loại phương án B Hàm số đồ thị (I) có a  nên loại ln phương án C Hàm số đồ thị (IV) có a  nên loại phương án D Câu 57 Chọn B Đồ thị Hình đối xứng trục tung qua điểm (1;4),(1;4) nên phương án B phù hợp Câu 58 Chọn D Vì đồ thị Hình II nằm phía trục hồnh qua điểm (1;0) Câu 59 Chọn A Vì đồ thị nằm phía trục hồnh qua điểm (3;0) Câu 60 Chọn A Vì đồ thị đối xứng trục tung qua điểm (1; 2), (1; 2) Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn 35 | T H B T N Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số BTN_1_5 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Giải tích 12 – Chương trình chuẩn – Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam Sách giáo khoa Giải tích 12 – Chương trình nâng cao – Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam Sách tập Giải tích 12 – Chương trình chuẩn – Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam Sách tập Giải tích 12 – Chương trình nâng cao – Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam NHÓM BIÊN SOẠN Trần Anh Tuấn, Trường THPT Thanh Đa, Quận Bình Thạnh, TPHCM Email: anhtuan030791@gmail.com, Số điện thoại: 01212959018, Facebook: namtang91 Nguyễn Đăng Tuấn, Hương Trà, Thừa Thiên Huế Email: dangtuan09@gmail.com, Số điện thoại: 0973637952, Facebook: mautrangtigon Dương Công Tạo, Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Châu Thành, Tiền Giang Email: taonamky@gmail.com, Số điện thoại: 0975171866 Facebook: congtao.duong.94 Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn 36 | T H B T N ... N Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số BTN_1_5 Câu 60 Đường cong hình bên đồ thị hàm số bốn hàm số liệt kê bốn phương án A, B, C, D Hỏi hàm số hàm số ? y -1 O x -2 ... H B T N Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số BTN_1_5 Câu 35 Cho đồ thị hàm số y  f  x  hình bên Khẳng định đúng? y -2 -1 x A Đồ thị hàm số có tiệm cận ? ?ứng x ... số  C  đồ thị đồ thị sau? A B Xem chuyên đề khác toanhocbactrungnam.vn 11 | T H B T N Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên vẽ đồ thị hàm số C BTN_1_5 D Câu 20 Đồ thị hàm số y  3x

Ngày đăng: 01/05/2021, 03:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sách giáo khoa Giải tích 12 – Chương trình chuẩn – Nhà xuất bản Giáo Dục Vi ệt Nam Khác
2. Sách giáo khoa Giải tích 12 – Chương trình nâng cao – Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam Khác
3. Sách bài tập Giải tích 12 – Chương trình chuẩn – Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam Khác
4. Sách bài tập Giải tích 12 – Chương trình nâng cao – Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam. NHÓM BIÊN SOẠN Khác
1. Trần Anh Tuấn, Trường THPT Thanh Đa, Quận Bình Thạnh, TPHCM. Email: anhtuan030791@gmail.com, Số điện thoại: 01212959018, Facebook: namtang91 Khác
2. Nguyễn Đăng Tuấn, Hương Trà, Thừa Thiên Huế. Email: dangtuan09@gmail.com, Số điện thoại: 0973637952, Facebook: mautrangtigon Khác
3. Dương Công Tạo, Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Châu Thành, Tiền Giang. Email: taonamky@gmail.com, Số điện thoại: 0975171866. Facebook: congtao.duong.94 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w