Tài liệu giao an tuán 21

15 227 0
Tài liệu giao an tuán 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án môn : Tập đọc – Kể chuyện Tuần : 21 Tiết : 61 + 62 Tên bài dạy : ÔNG TỔ NGHỀ THÊU Người dạy : Lưu Hoàng Phương Lớp 3c Trường TH Lê Thị Xuyến I. Mục đích, yêu cầu: * Tập đọc - Đọc rõ ràng, rành mạch ; Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (trả lời được các CH trong SGK) - Kính trọng những người có tài. * Kể chuyện - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoïa nhö SGK. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài Chú ở bên Bác Hồ và trả lời câu hỏi. - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: - Học sinh học nối tiếp hết bài. - Học sinh luyện đọc từ khó theo sự 1 thiệu bài: Ông tổ nghề thêu Phát triển bài: + Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Hdẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a/ Đọc từng câu & luyện đọc từ khó. - Cho học sinh đọc nối tiếp câu. - Luyện đọc từ ngữ khó : đốn củi, vỏ trứng, triều đình, mỉm cười, . b/ Đọc từng đoạn trước lớp & giải nghĩa từ. - Giải nghĩa từ : đi sứ, lọn,g bức trường, chè lam, bình an vô sự, Thường Tín . - Gv cho hs đặt câu với mỗi tư: nhập tâm, bình an vô sự. c/ Đọc từng đoạn trong nhóm: d/ Đọc đồng thanh. + Hoạt động 2: Hdẫn tìm hiểu bài. + Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham, học như thế nào? + Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thửtài sứ thần Việt Nam? + Trần Quốc Khái đã làm thế nào: hướng dẫn của Giáo viên . - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - 1 Học sinh đọc phần giải nghĩa từ trong SGK. - Học sinh đặt câu. - Học sinh đọc nối tiếp. Cả lớp đọc đồng thanh bài văn. +Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm…. +Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quộc Khái lên chơi, rồi cất than để xem ông làm thế nào. - Học sinh đọc thầm đoạn 3 &4 thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - Học sinh trả lời câu hỏi. +Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng. - Lắng nghe. 2 a) Để sống? b) Để không bỏ phí thời gian? c) Để xuống đát bình yên vô sự? + Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?  Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, ham học hỏi, giàu rí sáng tạo của ộng Trần Quốc Khái. + Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Giáo viên đọc lại đoạn 3. - Cho Học sinh đọc. - Cho Học sinh thi đọc. - HS lắng nghe Học sinh đọc đoạn 3 (cá nhân). - 4 Học sinh thi đọc đoạn 3. - 1 Học sinh đọc cả bài. KỂ CHUYỆN + Hoạt động 4: G v nêu nhiệm vụ. - Câu chuyện có 5 đoạn. Các em đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện Ông tổ nghề thêu, sau đó, mỗi em tập kể một đoạn của câu chuyện. + Hoạt động 5: H.d kể chuyện. 1. Đặt tên cho từng đoạn của chuyện. - Cho học sinh nói tên đã đặt. - Nhận xét & bình chọn hs đặt tên hay. 2/ Kể lại một đoạn của câu chuyện : - Lắng nghe. - 5 học sinh trình bày cho cả lớp nghe. - Thử tài. Đứng trước thử thách . - Tài trí của Trần Quốc Khái. - Học được nghề mới. - Hạ cánh an toàn. Vượt qua thử thách. - Truyền nghề cho dân. Dạy nghề thêu cho dân. - Lớp nhận xét & bình chọn học sinh đặt tên hay nhất. - Mỗi học sinh kể một đoạn. - 5 Học sinh tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn. 3 - Cho học sinh kể chuyện. - Cho học sinh thi kể. 4. Củng cố: - Gọi 1HS đọc lại bài. - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà các em kẻ lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài: Đọc trước bài Bàn tay cô giáo. Giáo án môn : Tập đọc Tuần : 21 Tiết : 63 Tên bài dạy : BÀN TAY CÔ GIÁO Người dạy : Lưu Hoàng Phương Lớp 3c Trường TH Lê Thị Xuyến I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc rõ ràng, rành mạch ; biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các câu thơ. - Hiểu ND: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo (trả lời các CH trong SGK) - Thuộc 2 – 3 khổ thơ. - Kính yêu thầy cô giáo 4 II. Chuẩn bị: - GV: Tranh - HS: SGK, đọc trước bài. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 3 Học sinh lần lượt kể từng đoạn câu chuyện và trả lời câu hỏ - Nhận xét , cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Giới thiệu bài:Bàn tay cô giáo + Hoạt động 1: Luyện đọc. 1. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: - Treo tranh SGK. 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng dòng thơ & từ khó. - Luyện đọc từ khó: giấy trắng, thoát thuyền, dập dềnh, rì rào . b. Đọc từng khổ trước lớp. - Giải nghĩa từ : phô. Cho học sinh giải nghĩa thêm từ mầu nhiệm (có phép lạ tài tình). - Cho học sinh đặt câu với từ phô. c.Đọc từng đoạn trong nhóm: d. Đọc đồng thanh: đọc với giọng vừa - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát tranh trong SGK - Học sinh đọc nối tiếp (mỗi em đọc 2 dòng). - Học sinh luyện đọc từ khó. - Học sinh đọc nối tiếp (mỗi em 1 khổ thơ). - Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh đặt câu. - HS đọc nối tiếp (mỗi em một khổ thơ) - Lớp đọc đồng thanh cả bài. .thoắt một cái cô đã gấp xong chiếc thuyền 5 phải + Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. *Khổ thơ 1: + Từ tờ giấy trắng, cô giáo đã làm ra gì? *Khổ thơ 2: + Từ tờ giấy đó , cô giáo đã làm ra những gì? *Khổ thơ 3: + Thêm tờ giấy xanh cô giáo đã làm ra những gì? *Khổ thơ 4: + Hãy tả bức tranh cắt dán của cô giáo + Hai dòng thơ cuối bài thơ nói lên điều gì? GV: Bàn tay cô giáo thật khéo léo, mềm mại. Đôi bàn tay ấy như có phép nhiệm mầu. Chính đôi bàn tay cô đã đem đến cho HS biết bao niềm vui và bao điều kì lạ. + Hoạt động 3: Luyện đọc lại & học thuộc lòng bài thơ. * Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc lại bài thơ * Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ theo cách xóa dần. * Cho học sinh thi đọc khổ thơ, bài thơ. - Giáo viên nhận xét. công cong rất xinh. - Tờ giấy đỏ cô đã làm ra mặt trời với nhiều tia nắng tỏa. - Tờ giấy xanh, cô cắt rất nhanh, tạo ra một mặt nước dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền - Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là lúc bình minh - HS thảo luận nhóm trả lời. - 2 Học sinh đọc lại bài thơ. - 5 Học sinh nối tiếp nhau thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ. - Học sinh thi đọc các khổ thơ. - Lớp nhận xét 6 4. Củng cố: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Hai dòng thơ cuối bài thơ nói lên điều gì? 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc các em về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị bài: Đọc trước bài Nhà bác học và bà cụ. Giáo án môn : CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) Tuần : 21 Tiết : 41 Tên bài dạy : ÔNG TỔ NGHỀ THÊU Người dạy : Lưu Hoàng Phương Lớp 3c Trường TH Lê Thị Xuyến I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe – viết bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT(2) a / b. - Rèn viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ và một số từ cần đặt dấu hỏi hoặc ngã. - HS: SGK, bảng con III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết : gầy guộc, chải chuốt, nhem nhuốc, nuột nà - 2 Học sinh viết trên bảng lớp – Lớp viết vào bảng con. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài: GV nêu y/ c của tiết học 7 + Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết. a.Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Giáo viên đọc đoạn chính tả. - Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ? - Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ? - Hướng dẫn viết từ : Trần Quốc Khái, vỏ trứng, tiến sĩ . - GV nhận xét. b.Giáo viên đọc cho học sinh viết: - Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết. c.Chấm. chữa bài. - Cho học sinh tự chữa lỗi. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập2a : + Giáo viên nhắc lại yêu cầu: chọn ch hoặc tr điền vào chỗ trống sao cho đúng. + Cho học sinh thi (làm bài trên bảng phụ giáo viên đã chuẩn bị trước). Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Trần Quốc Khái thông minh, chăm chỉ học tập nên đã trở thành tiến sĩ, làm quan to trong triều đình nhà Lê. Được cử đi sứ - Lắng nghe. - 1 Học sinh đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK. - Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình. - Học sinh viết vào bảng con những từ ngữ dễ sai. - Học sinh viết bài. - Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì. - 1 Học sinh đọc yêu cầu câu a & đọc đoạn văn. - Học sinh làm bài cá nhân. - 2 Học sinh lên bảng thi. 8 Trung Quốc, trước thử thách của vua nước láng giềng, ông đã xử trí rất giỏi làm cho mọingười phải kính trọng. Ông còn nhánh trí học được nghề thêu của người Trung Quốc để truyền lại cho nhân dân. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc lại bài thơ. - Biểu dương những học sinh viết đúng, đẹp. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về học thuộc bài thơ. - Chuẩn bị bài: Học thuộc bài Bàn tay cô giáo. Giáo án môn : CHÍNH TẢ (NHỚ – VIẾT) Tuần : 21 Tiết : 42 Tên bài dạy : BÀN TAY CÔ GIÁO 9 Người dạy : Lưu Hoàng Phương Lớp 3c Trường TH Lê Thị Xuyến I – Mục tiêu : - N – V bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ ; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT - Rèn viết chữ đẹp. II - Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, các chữ cần điền thêm dấu hỏi , ngã. HS: SGK, bảng con. III - Các họat động dạy học : 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết bảng con : đổ mưa, đỗ xe, ngã, ngả mũ. - 2 Học sinh viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. - Nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS + Giới thiệu bài mới.GV nêu y/c Hoạt động1: Hướng dãn học sinh nhớ viết. a.Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài. - Gviên đọc 1 lần bài thơ Bàn tay cô giáo. - Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì ? - Hướng dẫn chính tả. + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? - Học sinh lắng nghe. - Lớp mở SGK, theo dõi. - 2 Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Từ một tờ giấy trắng thoắt một cái cô đã gấp xong một cái thuyền, mặt trơi, mặt nước …. - Mỗi dòng thơ có 4 chữ. - Phải viết hoa chữ đầu dòng. 10 [...]... bài: Đọc trước bài Ê-đi-xơn 11 Giáo án môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tuần : 21 Tiết : 21 Tên bài dạy : NHÂN HOÁ ÔN CÁCH ĐẶT TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU? Người dạy : Lưu Hoàng Phương Lớp 3c Trường TH Lê Thị Xuyến I Mục tiêu : - Nắm được 3 cách nhân hóa (BT2) - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? (BT3) - Trả lời được các câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT4a ) - Yêu thích môn học... 14 - Về xem lại các bài tập đã làm - Chuẩn bị bài: Từ ngữ về sáng tạo Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi Giáo án môn : TẬP VIẾT Tuần : 21 Tiết : 21 Tên bài dạy : ÔN CHỮ O, OÂ, Ô Người dạy : Lưu Hoàng Phương Lớp 3c Trường TH Lê Thị Xuyến I-Mục tiêu : - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa OÂ (1 dòng), L , Q (1 dòng) - Viết đúng tên riêng: Lãn OÂng (1 dòng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá say lòng người (1lần)...+Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? + Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở? - Hướng dẫn học sinh viết từ khó: thoắt, mềm mại, tỏa dập dềnh, lượn, biếc, rì rào - Cách kề 3 ô để bài thơ nằm ở giữa trang vở, - Học sinh viết từ khó vào bảng con - Học sinh viết vào vở bài thơ b Cho hsinh nhớ và tự viết bài thơ - Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết c Chấm, chữa bài - Chấm 5  7 bài - Nhận xét từng bài Hoạt . giấy xanh, cô cắt rất nhanh, tạo ra một mặt nước dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền - Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển xanh trình bày cho cả lớp nghe. - Thử tài. Đứng trước thử thách . - Tài trí của Trần Quốc Khái. - Học được nghề mới. - Hạ cánh an toàn. Vượt qua thử thách. -

Ngày đăng: 01/12/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

GV: Bảng phụ, các chữ cần điền thêm dấu hỏi, ngã. HS: SGK, bảng con. - Tài liệu giao an tuán 21

Bảng ph.

ụ, các chữ cần điền thêm dấu hỏi, ngã. HS: SGK, bảng con Xem tại trang 10 của tài liệu.
+ Cho HS trình bày trên bảng phụ * GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Trong bài thơ cĩ 9 sự vật được nhân hĩa là:  - Tài liệu giao an tuán 21

ho.

HS trình bày trên bảng phụ * GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Trong bài thơ cĩ 9 sự vật được nhân hĩa là: Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan