Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
Ngày 9 tháng 1 năm 2011 CHƯƠNG IV HÀM SỐ 2 axy = ( ) 0 ≠ a PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Tuần 23 Tiết 47 HÀM SỐ 2 axy = ( ) 0 ≠ a I. MỤC TIÊU - Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y=ax 2 ( ) 0≠a - Biết cách tính gia trị của hàm số tương ứng với các giá trị cho trước của các biến số. - Nắm vững các tính chất của hàm số 2 axy = ( ) 0≠a II. CHUẨN BỊ -HS: Ôn lại căn bậc hai của một số a ≠ 0, đọc bài đọc thêm trang 32 -GV: Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương IV (3 ph) Gv: Giới thiệu chương và đặt vấn đề vào bài mới Giáo viên Học sinh Hoạt động 2: Ví dụ mở đầu (7 ph) Gv: Cho HS quan sát hình vẽ tháp nghiêng của Pi–da và giới thiệu ví dụ như SGK và công thức s=5t 2 . với t =1, 2, 3, 4 thì s có giá trị bằng bao nhiêu? Gv: Sự tương quan giữa s và t có phải là tương quan hàm số không ? Hs: Tính và điền vào các ô trong bảng T 1 2 3 4 s 5 20 45 80 Hs: Mỗi giá trị của t xác định một giá trị tương ứng của s. - Sự tương quan giữa s và t là tương quan hàm số. Gv: Giới thiệu s =5t 2 là hàm số bậc hai có dạng tổng quát 2 axy = ( ) 0≠a Còn có nhiều ví dụ thực tế như thế. Ta sẽ thấy qua các bài tập. Bây giờ ta xét tính chất của hàm số bậc hai y = ax 2 Hoạt động 3: Tính chất của hàm số y = a 2 ( ) 0 ≠ a (25 ph) Giới thiệu các hàm số y=2x 2 và y = -2x 2 , gọi HS dùng máy tính tính nhanh các giá trị của hàm số để điền vào các bảng ở ?1 Em có nhận xét gì về hai hàm số trên? Gv: Sở dĩ có sự biến đổi khác nhau Hs: Trả lời miệng. x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x 2 18 8 2 0 2 8 18 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=-2x 2 -18 -8 -2 0 -2 -8 -18 Hs: Đối với hàm số y=2x 2 - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì y giảm. 90 như vậy vì hai hàm số có hệ số a trong hai trường hợp trên có dấu khác nhau Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì y tăng. Đối với hàm số y=-2x 2 - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì y tăng. Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì y giảm. Hs: Dựa vào bài tập t, nêu nhận xét về hai hàm số trên . Gv: Hãy nhắc lại định nghĩa về hàm số đồng biến, nghịch biến. Gv: Khi a > 0 ,em có nhận xét gì về tính chất biến thiên của hàm số y =ax 2 qua ví dụ trên. - Hãy nhận xét đối với trường hợp a < 0. * Tính chất: (sgk – t 29) Hs: Nhắc lại định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến. Hs: Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0 Hs: Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0 Hs: Đọc tính chất (sgk) Gv : Cho HS làm?2 sgk - t30. Từ đó em có nhận xét gì về hàm số y = ax 2 * Nhận xét: (sgk - t30) Gv : Cho làm ?4 (sgk -tr30) để kiểm nghiệm lại nhận xét trên. (Đề bài đưa trên bảng phụ) Hs: làm ?2 Đối với hàm số y = 2x 2 , khi x ≠ 0 thì giá trị của y > 0, khi x = 0 thì y = 0. Đối với hàm số y = - 2x 2 , khi x ≠ 0 thì giá trị của y < 0, khi x = 0 thì y = 0. Hs điền vào bảng, x -3 -2 -1 0 1 2 3 2 1 2 y x= 4,5 2 1 2 0 1 2 2 4,5 2 1 2 y x= - -4,5 -2 1 2 - 0 - 1 2 -2 -4,5 Hoạt động 4: Củng cố – Bài đọc thêm (10 ph) - Hãy nhắc lại tính chất và nhận xét về hàm số y=ax 2 ( ) 0≠a ? Gv: Cho Hs đọc bài đọc thêm để biết cách dùng may tính bỏ túi CASIO FX-220 để tính giá tri của biểu thức Hs: Nhắc lại tính chất và nhận xét về hàm số y=ax 2 ( ) 0≠a như sgk Hs: Đọc bài đọc thêm và cho ví dụ Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3 ph) 1. Nắm vững tính chất của hàm số y=ax 2 ( ) 0≠a và nhận xét về hàm số này. 2. Làm các bài tập 3/31 ; 2, 3 , 4 ,5 (sbt – t36) 3.Tiết sau luyện tập 91 Ngày 10 tháng 1 năm 2011 Tiết 48 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ ( ) 0 2 ≠= aaxy I. MỤC TIÊU : Qua bài này Hs cần: - Biết được dạng đồ thị của hàm số y = ax 2 ( ) 0≠a và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0, a < 0. - Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số. - Vẽ được đồ thị. II. CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập. Hs: Ôn lại các tính chất của hàm số y=ax 2 ( ) 0≠a III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra (5 ph) - Nêu tính chất của hàm số y = ax 2 ( ) 0≠a Hs 1 : a. Điền giá trị thích hợp của y vào bảng sau: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x 2 18 8 2 0 2 8 18 b. Nêu tính chất của hàm số Hs2: a. Điền giá trị thích hợp của y vào bảng sau: x -4 -2 -1 0 1 2 4 y= - 1 2 x 2 -8 -2 1 2 - 0 1 2 - -2 -8 b. Nêu nhận xét rút ra khi học hàm số y = ax 2 ( ( ) 0≠a Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số y = ax 2 ( ) 0≠a (38 ph) -Nhắc lại khái niệm đồ thị của hàm số, cách xác định một điểm của đồ thị trên mặt phẳng toạ độ?. Gv: Ta đã biết đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax+ b là một đường thẳng. Bây giờ ta hãy tìm hiểu xem đồ thị của hàm số y=ax 2 ( ) 0≠a có hình dạng như thế nào? Giáo viên Học sinh *Xét trường hợp a > 0 Ví dụ 1: Đồ thị hàm số 2 2xy = Gv: Chuẩn bị sẵn bảng có kẻ ô vuông và hệ trục tọa độ - Yêu cầu biểu diễn các điểm có tọa độ (x; 2x 2 ) lên mặt phẳng tọa độ. Gv: Nối các điểm được biểu diễn trên hệ trục - Nhận xét đồ thị của hàm số? Gv giới thiệu : Đồ thị này được gọi là parabol, điểm O gọi là đỉnh. Hs: Dựa vào bảng 1 biểu diễn các điểm A(-3;18), B(-2;8), C(-1;2), O(0;0), C’(1;2), B’(2;8), A’(3;18) trên mặt phẳng tọa độ Hs khẳng định : Đồ thị không phải là đường thẳng, là một đường cong 92 - Cho HS nhận xét tỉ mỉ hơn về mối liên hệ giữa sự biến thiên của hàm số với dạng đồ thị Khi a > 0 với x > 0 hàm số đồng biến,đồ thị có hướng đi lên từ trái sang phải với x < 0 hàm số nghịch biến,đồ thị có hướng đi xuống từ trái sang phải HS thực hiện ?1 -Đồ thị nằm phía trên trục hoành -Các cặp điểm A và A’, B và B’, C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy. -Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị * Xét trường hợp a < 0 Ví dụ 2: Đồ thị hàm số 2 2 1 xy −= GV hướng dẫn HS làm tương tự VD1 -Hãy nhận xét đồ thị của hàm số vừa vẽ theo các nội dung của ?2 GV nêu nhận xét tổng quát *Nhận xét: (sgk) Cho HS thực hiện ?3 theo nhóm, mỗi nhóm chọn đồ thị của 4 em vẽ đẹp và chính xác để giải Gv: Thu bài của các nhóm dán lên bảng cho các nhóm nhận xét - Đồ thị nằm phía dưới trục hoành. - Các cặp điểm M và M’, N và N’, P và P’ đối xứng nhau qua trục Oy. - Điểm O là điểm cao nhất của đồ thị HS đọc Kết quả a. x = 3 thì y = -4,5 b. Trên đồ thị, hai điểm có tung độ bằng - 5 và hoành độ khoảng 3,2 và -3,2 *Chú ý: sgk/35 Hs: Đọc chú ý Hoạt động 3: Hướng dân về nhà (2 ph) - Học bài và làm bài tập:4, 5, 6 (sgk - 36, 38) Đọc “Có thể em chưa biết”. Tiết sau luyện tập 93 Ngày 16 tháng 1 năm 2011 Tuần 24 Tiết 49 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Hs được củng cố về tính chất của hàm số 2 axy = ( ) 0≠a ,củng cố nhận xét và chú ý về đồ thị của hàm số - Hs được rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y=ax 2 ( ) 0≠a cách tính gia trị của hàm số tươngứng với các giá trị cho trước của các biến số. -Hs biết tính hệ số a khi biết tọa độ của một điểm, biết cách xác định một điểm thuộc đồ thị của hàm số y=ax 2 biết tìm tọa độ của một điểm khi biềt trước tung độ hay hoành độ. II. CHUẨN BỊ Hs: Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y=ax 2 ( ) 0≠a Gv: Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra (10 ph) Hs1: Nêu nhận xét về đồ thị hàm số y = ax 2 và cách vẽ đồ thị hàm số. Bài 6a,b(sgk -t38) Hs : Trả lời và làm bàiBài 6a,b(sgk -t38) a) Vẽ đồ thị hàm số y= x 2 - Bảng gíá trị. x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=x 2 9 4 1 0 1 4 9 - Vẽ đô thị: (H bên) b) f(-8) = 64; f(-1,3) = 1,69 f( - 0,75) =0,5625 f( 1,5) = 2,25 Hoạt động 2: Luyện tập (33 ph) Bài 6c,d(sgk- t38) Đồ thị hàm số 2 xy = là parabol trên - ( ) 2 5,0 biểu thị giá trị nào ? - Để ước lượng giá trị đó ta làm thế nào? -Tính giá trị của y ứng với 3=x ; x = 7 là bao nhiêu? c) Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị - Giá trị của hàm số tại x = 0,5 tức là f(0,5) kết quả (0,5) 2 ≈ 0,25; - 1,5) 2 ≈ 2,25; (2,5) 2 ≈ 6,25 d) Các điểm trên trục hoành biểu diễn các số 3; 7; 3=x thì y = 3; x = 7 thì y = 7 HS lên bảng thực hành HS: Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 7(sgk - t38) GV: Cho HS quan sát hình 10 vẽ sẵn trên bảng phụ, xác định tọa độ của điểm M. HS: Tọa độ của điểm M là M( 2;1) HS: Vì đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua M có tọa độ M( 2;1) nên ta có: 1 = a. 2 2 Þ a = 1 4 94 a) Hãy xác định hệ số a của hàm số y= ax 2 biết đồ thị hàm số đi qua M có tọa độ (2;1) b) Điểm A(4;4) có thuộc đồ thị hàm số không? c) Hãy tìm thêm 2 điểm nữa để vẽ đồ thị. Ta có hàm số: y = 1 4 x 2 b/ b) Điểm A(4;4) có thuộc đồ thị hàm số không? HS: khi x A = 4 ta có y = 1 4 . 4 2 = 4 = y A Vậy điểm A(4;4) thuộc đồ thị hàm số y = 1 4 x 2 c) Hãy tìm thêm 2 điểm nữa để vẽ đồ thị. Nhờ tính đối xứng của đồ thị ta có điểm ( ) ( ) 4;4 ; 2;1A M ¢ ¢ - - HS lên bảng vẽ đồ thị Bài 8(sgk - t38) GV: Treo hình 11 vẽ sẵn trên bảng phụ.Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập. 1 HS lên bảng vẽ đồ thị HS: Hoạt động nhóm. a. Khi x =-2 thì y = a( - 2) 2 =2, suy ra a= 1 2 b. Thay x = - 3 vào hàm số y = 1 2 x 2 ta có y = 1 2 .( - 3) 2 = 9 2 c. 1 2 x 2 = 8 suy ra x = ± 4. Hai điểm cần tìm là M( 4;8) và ( ) 4; 8M ¢ - . Đại diện các nhóm lên bảng làm bài. Bài 9(sgk - t39) GV: Yêu cầu một HS lên bảng : a. Vẽ đồ thị hai hàm số y= 1 3 x 2 và y = - x+6 trên cùng mặt phẳng tọa độ. b. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó. HS: Tọa độ giao điểm của hai đồ thị là điểm A(3;3) và B( - 6; 12). Hoạt động 3: Hướng dân về nhà(2 ph) - Làm các bài tập: 10(sgk - t39); 8, 9, 10, 11(sbt – t 38) - Đọc thêm: Có thể em chưa biết. - Chuẩn bị bài §3 trang 40 95 M’ A’ Ngày 17 tháng 11 năm 2011 Tiết 50 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN I. MỤC TIÊU - Nắm được định nghĩa phương trình bậc hai; đặc biệt luôn nhớ rằng ( ) 0≠a - Biết phương pháp giải riêng các phương trình bậc hai thuộc dạng đặc biệt. - Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax 2 +bx+c=0 ( ) 0≠a về dạng …. Trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giải phương trình. II. CHUẨN BỊ -HS: Ôn lại cách giải phương trình tích. -GV: Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh Hoạt động1: Bài toán mở đầu (6 ph) GV giới thiệu bài toán mở đầu (đề bài và hình vẽ đưa trên bảng phụ). Yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải bài tập. Gv: Phương trình x 2 – 28x +52 = 560 được gọi là phương trình bậc hai một ẩn. Gv: Hãy nêu định nghĩa phương trình bậc 2 một ẩn Đại diện một nhóm lên làm bài Gọi bề rộng mặt đường là x(m), 0 < 2x < 24. Phần đất còn lại là hình chữ nhật có: Chiều dài là: 32 – 2x (m); Chiều rộng là: 24 – 2x (m) Diện tích là: (32 – 2x)(24 – 2x) (m 2 ). Theo đầu bài ta có phương trình: (32 – 2x)(24 – 2x) =560 Hay x 2 – 28x +52 = 560 Hoạt động 2: Định nghĩa (7 ph) Định nghĩa: (sgk- 40) GV:Giới thiệu định nghĩa về phương trình bậc hai một ẩn.Lưu ý ( ) 0≠a Gọi vài HS đọc định nghĩa trong sgk. GV: Yêu cầu HS xác định các hệ số a, b, c của các phương trình bậc hai trong các ví dụ vừa nêu. HS: Đọc định nghĩa trong sgk /40. HS: Lấy vài VD, chẳng hạn. 2x 2 + 4x – 5 = 0, y 2 -5y +7 = 0 HS: Xác định các hệ số a, b, c của các phương trình bậc hai . - Yêu cầu làm ?1 để củng cố định nghĩa. Gv giải thích a. là phương trình bậc hai khuyết b. c. là phương trình bậc hai khuyết c. e. Có phải là phương trình bậc hai khuyết không? - Hãy viết phương trình bậc hai có các hệ số là a =2 ; b = -3 ; c =-5 a) a=1, b=0, c= - 4 b) Không phải là phương trình bậc hai c) a=2, b=5, c= 0 d) Không phải là phương trình bậc hai e) là pt bậc hai khuyết b và c. a= - 3, b=0, c= 0 96 a =-1 b =0 : c = 3 Hoạt động 3: Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai (30 ph) a. Trường hợp c = 0 *Ví dụ 1 - Hướng dẫn HS giải như SGKvà lưu ý HS phương pháp giải loại phương trình bậc hai khuyết c này là phương pháp đưa về PT tích. GV: Cho HS làm ?2 theo nhóm, gv cho thêm các phương trình 4x 2 - 6x =0; - 7x 2 +21x = 0 HS trình bày ví dụ 1 vào vở rồi làm ?2 2x 2 + 5x =0 ⇔ x(2x + 5) =0 ⇔ x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 x=0 hoặc x = - 2,5. Vậy phương trình có hai nghiệm x 1 = 0, x 2 = - 2,5 b. Trường hợp b = 0 *ví dụ 2: Giải phương trình 03 2 =−x GV trình bày như sgk Cho HS làm ?3 Khai phương hai vế ta có 3 2 =x Hoặc theo định nghĩa căn bậc hai ta có 3 2 ±=x - Nếu ở phương trình trên ta thay -3 bởi +3 thì nghiệm của pt thế nào? Giải phương trình: 023 2 =− x 3 2 2 =⇔ x 3 2 ±=⇔ x Vậy phương trình có 2 nghiệm: 1 2 2 2 ; 3 3 x x= = - -Trường hợp cả b và c đều bằng 0 thì phương trình có dạng như thế nào? Có nghiệm bằng bao nhiêu ? phương trình có dạng 0 2 =ax luôn có nghiệm x = 0 c. Trường hợp các hệ số a , b , c đều khác 0 -Yêu cầu hs làm ?4. ?5, ?6, ?7 Gv: Hướng dẫn hs làm bài ?5đưa về như ?4 GV hướng dẫn HS làm ?6 GV hướng dẫn HS làm ?7lưu ý HS đưa hệ số a về bằng 1 Hs: Làm các bài tập ?6. x 2 - 4x = - 1 2 ⇔ x 2 - 2.2x + 4 = - 1 2 + 4 ⇔ (x– 2) 2 = 7 2 ⇔ x – 2 = 14 2 ± Vậy phương trình có hai nghiệm: 1 2 4 14 4 14 ; 2 2 x x + - = = ?7. Giải phương trình 182 2 −=− xx 2 1 4 2 −=−⇔ xx Làm tiếp như ?6rồi dựa vào cách giải các pt này để làm ví dụ 3 *Ví dụ 3: GV hướng dẫn học sinh làm như sgk Nhấn mạnh từng bước để áp dụng vào bài công thức nghiệm sau này HS tham gia làm bài Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 ph) 97 1. Nắm vững định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn . Cách giải phương trình bậc hai , đặc biệt là các loại phương trình bậc hai khuyết 2. Làm bài tập:11,12,13,14(sgk - t42,43) 3. Tiết sau luyện tập Ngày 6 tháng 2 năm 2010 Tuần 26 Tiết 51 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS được củng cố và nắm vững định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn , - HS được luyện tập giải phương trình bậc hai khuyết và biết cách biến đổi phương trình dạng tổng quát ax 2 +bx+c=0 ( ) 0≠a về dạng vế trái là một bình phương, vế phải là hằng số II. CHUẨN BỊ -HS: Học bài và làm bài theo yêu cầu tiết trước, mang MTBT -GV: Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra (7 ph) 1. Nêu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn Làm bài 11a, b (sgk - t42) 2.Bài 11c, d (sgk - t42) GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS Kết quả: a/ 0435 2 =−+ xx b/ 0 2 15 5 3 2 =−− xx c/ ( ) 031312 2 =−−−+ xx d/ ( ) 0122 22 =+−− mxmx Từ đó xác định các hệ số a,b,c Hoạt động 2: Luyện tập (36 ph) Bài 12(sgk - t42) Giải các phương trình sau Gọi 3 HS lên bảng làm các phần a,b,c HS theo dõi, nhận xét Gv: Hướng dẫn 014,004,00 222 >+⇒≥⇒≥ xxx VT > 0 , VP = 0 Nên phương trình vô nghiệm - Phương trình dạng ( ) 00 2 ≠=+ acax Khi nào có nghiệm , khi nào vô nghiệm? Giải phương trình: a/ 08 2 =−x 8 2 =⇔ x 8±=⇔ x 22±=⇔ x Vậy phương trình có hai nghiệm 22 1 =x ; 22 2 −=x b/ 0205 2 =−x 04 2 =−⇔ x 2 4 2x x⇔ = ⇔ = ± Vậy phương trình có hai nghiệm x 1 = 2 ; x 2 = -2 c/ 014,0 2 =+x 2 2 0,4 1 2,5x x⇔ = − ⇔ = − Vế trái : 0 2 ≥x Vế phải : -2,5 < 0 Nên phương trình vô nghiệm HS: Khi a và c trái dấu nhau thì phương trình có hai nghiệm đối nhau a c x −±= Khi a và c cùng dấu thì phương trình vônghiệm 98 Gv: Cách giải loại phương trình này như thế nào? Gv: Em hãy nhận xét về các hệ số của phương trình này? GV: Chia hai vế của pt cho -0,4 ta được một phương trình mới gọn hơn - Em có nhận xét gì về nghiệm của loại phương trình này * Phương trình dạng ( ) 00 2 ≠=+ abxax Luôn có 2 nghiệm là x = 0 và a b x −= d/ 022 2 =+ xx ⇔ ( ) 022 =+xx 0 =⇔ x hoặc 022 =+x 0 =⇔ x hoặc 2 2 −=x Vậy phương trình có 2 nghiệm 0 1 = x ; 2 2 2 −= x e. 2 0,4 1,2 0x x − + = ( ) 2 3 0 3 0 0; 3x x x x x x⇔ − = ⇔ − = ⇔ = = Pt có 2 nghiệm x 1 = 0;x 2 = 3 Bài 13(sgk - t43) Hãy cộng vào hai vế của mỗi pt một số thích hợp để được một pt mà vế trái thành một bình phương - Có thể thêm vào vế trái để có dạng bình phương của một tổng hay một hiệu? a = ? ; b = ? Vậy phải thêm số nào? a. 28 2 −=+ xx 16216.4.2 2 +−=++⇔ xx ( ) 144 2 =+⇔ x b. 3 1 2 2 =+ xx 1 3 1 12 2 +=++⇔ xx ( ) 3 4 1 2 =+⇔ x Bài 14(sgk - t43) Giải phương trình: 0252 2 =++ xx GV hướng dẫn, gọi HS đứng tại chỗ làm bài 0252 2 =++ xx 252 2 −=+⇔ xx 16 25 1 16 25 4 5 2 1 2 5 2 2 +−=++⇔ −=+⇔ xx xx 16 9 4 5 2 = +⇔ x −= −= ⇔ −=+ =+ ⇔ 2 2 1 5 3 5 4 5 3 5 4 x x x x Vậy phương trình có 2 nghiệm 2; 2 1 21 −=−= xx Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 ph) 1. Nắm vững các dạng bài đã chữa 2. Làm bài 15,16,19/40 SBT 3. Đọc bài §4 chuẩn bị cho tiết sau Ngày 1 6 tháng 2 năm 2010 Tiết 52 CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I. MỤC TIÊU - HS nhớ biệt thức acb 4 2 −=∆ và nhớ kỹ với điều kiện nào của D thì phương trình vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt. 99 [...]... - t 49) : Hc sinh lm theo nhúm Gii vi PT ca An Khụ-va-ri-zmi a) x 2 = 12 x + 288 b) 1 2 7 x + x = 19 12 12 3 2+ 3 = 4 3 1 2 a) x2 =12x +288 =0 x2-12x - 288 =0 ' =( - 6)2 1(-288)= 324, ' =18; x1 = 6+18 = 24 , x2 = 6 -18 = -12 b) 1 2 7 x + x = 19 x2+7x 288 =0 12 12 GV: Gi cỏc nhúm trỡnh by bi, nhn ' = 49 4.(-288) = 49+ 912 =96 1=31 2 xột cho im Kim tra bi vi nhúm 7 + 31 7 31 x1 = = 12 ; x2 = = 19 khỏc... x 9 = 0 Vỡ: a + b + c = 5+4 - 9 = 0 Cha bi tp 29( sgk - t54) Khụng gii pt, hóy tớnh tng v tớch cỏc nghim ca cỏc pt sau (nu cú) a 4x2 +2x - 5=0 b 9 x2 - 12 x + 4 =0 c 5 x2 + x + 2 =0 d.1 59 x2 - 2 x -1 =0 Gv: cho c lp nhn xột v cho im x1 = 1; x2 = 9 5 Cha bi tp a PT cú nghim vỡ a, c trỏi du Theo nh lý vi ột ta cú x1+x2= - 1 5 ; x1.x2 = 2 4 b Ta cú: D Â =36 36= 0 12 4 4 Suy ra x1+x2= = ; x1.x2 = 9 9. .. 36 = 0 Hs: ng ti ch gii pt bc hai n t = 25 t1 = 4 ; t2 = 9 Hs: i chiu iu kin ca n Cỏc giỏ tr 4 v 9 u tha món iu kin ( t 0) -Vi t=t1=4 ta cú x2=4 Suy ra x = 2 -Vi t=t1 =9 ta cú x2 =9 Suy ra x = 3 Vy pt cú 4 nghim l x1 = -2 ; x2 = 2 ; x3 = -3 ; x4 = 3 Gv : Cỏc pt sau cú phi l pt trựng phng khụng? Hóy gii cỏc pt ú a) x 4 5 x 2 + 4 = 0 b) x 4 9 x 2 = 0 c) 4 x 4 + x 2 5 = 0 d) x 4 + x 2 = 0 e) 3x 4 +... pt : 4 x 2 15 x 4 = 0 = 2 89 ; = 17 HS c lp cựng lm, sau ú nhn xột bi trờn bng 1 (TMK) 4 c) KX: x 1; x 2 a v pt : x 2 + 5 x + 6 = 0 x1 = 2 (loi) x2 = 3 (TMK) x1 = 4; x2 = Hot ng 6: Hng dn v nh (2 ph) 1.Hc k bi , nm vng cỏch gii cỏc loi pt quy v pt bc hai 2.Lm bi tp :36, 37, 38, 39( sgk t 56, 57) 3.Chun b cho tit sau luyn tp 113 Ngy 15 thỏng 3 nm 2010 Tun 29 Tit 59 LUYN TP I MC TIấU -HS cú k nng... ng 2: Luyn tp (18 ph) Bi 56b; 57d; 58a; 59b(t63 sgk) -Yờu cu HS hot ng nhúm Nhúm 1: Bi 56a SGK Phng trỡnh trựng phng Bi 56a SGK 3x4 -12x2 + 9 = 0 ; t x2 + t 0 Cú a + b +c = 3 - 12 + 9 = 0 t1= 1 (TMK); t2 = 3 (TMK) t1 = x2 = 1 x1,2 = 1 t2 = x2 = 3 x3,4 = 3 Phng trỡnh cú 4 nghim Bi 57d: Nhúm 2: Bi 57d: Phng trỡnh cha n mu thc x + 0,5 7 x + 2 = 3x + 1 9 x 2 1 K: x ( x + 0,5) ( 3 x 1) = 7... 0 6 x 2 13x + 5 = 0 = 1 69 + 120 = 2 89 = 17 x1 = 13 + 17 5 13 17 1 = (TMK) ; x2 = = 12 2 12 3 (loi) Phng trỡnh cú 1 nghim x = Bi 58a: 1,2x3 x2 - 0,2x = 0 x(1,2x2 x -0,2) = 0 Nhúm 3: Bi 58a Phng trỡnh tớch 5 2 x = 0 x = 0 1 2 1, 2 x x 0, 2 = 0 x = 1; x = 6 Phng trỡnh cú 3 nghim 1 x1= 0; x2 = 1, x3 = Nhúm 4: Bi 59b 6 2 Gii phng trỡnh bc cao bng cỏch 1 1 Bi 59b x + ữ 4 x + ữ+ 3 = 0... th nht l x x 1 3 2 8,8(g/cm ) Hay 5 x + 6 x 440 = 0 KLR ca ming KL th hai l 7,8 g/cm3 Bi 49( sgk - t 59) HS c k bi v tham gia lp bng GV a bi lờn bng ph v hng phõn tớch bi TG(ngy) NS dn HS cựng lp bng KLCV 1 - bi cho gỡ? yờu cu gỡ ? i I 1 x(0 0 c ỳng vỡ khi ú < 0 3 ỳng: Vỡ =(m-1)2 0 HS1: xỏc nh h s Tớnh = 29 x1 = 3 + 29 2 ; x2 = 3 29 2 1 2 1 x x =0 6 3 GV: trc khi xỏc nh h s ,nờn a cỏc h s v n gin nht HS3: Quy ng , kh mu ta c phng trỡnh Lu ý HS a tha s ra ngoi du cn x2 6 x 2 = 0 Tớnh = 44 Luụn phi rỳt gn kt qu khi... tra (7 ph) Bi 45(SGK - T 59) Gi s bộ l x, x N , x > o, S t nhiờn k sau l x + 1 Gi 1 HS lờn sa bi, HS c lp theo Tớch ca hai s ny l x(x+1) hay x2+x dừi sa cha b sung Tng ca chỳng l x + x+1hay 2x +1 Theo u bi ta cú phng trỡnh x2 + x 2x 1 = 1 09 hay x2 x110=0 118 gii PT: = 1+440 = 441, 441 = 21 x1= 11, x2 = - 10 Tr li s phi tỡm l 11 v 12 Hot ng 2: Luyn tp (38ph) Bi 48(sgk - t 59) Gi chiu rng ca ming tụn . b) 19 12 7 12 1 2 =+ xx ⇔ x 2 +7x – 288 =0 '∆ = 49 – 4.(-288) = 49+ 912 =96 1=31 2 12 2 317 1 = +− =x ; 19 2 317 2 −= −− =x Đại diện các nhóm lên làm bài, nhóm. thu gọn để giải bài tập khi PT có hệ số b là số chẵn hoặc bội chẵn của một căn, một biểu thức - Làm bài tập 19, 20,21,22/ 49 - Chuẩn bị bài cho tiết sau