1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai soan giao an daiso 7doc

92 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hoïc sinh laøm thaønh thaïo caùc baøi toaùn cô baûn veà ñaïi löôïng tæ leä thuaän vaø chia tæ leä - Coù kyõ naêng söõ duïng thaønh thaïo cac tính chaát cuûa ñaõy tæ soá baèng nhau. - [r]

(1)

CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC BAØI 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến Thức: - Học sinh hiểu khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, so sánh số hữu tỉ bước đầu nhận biết mối quan hệ tập hợp số: N  Z  Q

2 Kỹ năng: - Biết biểu diễn số hữu tỉ trục số, biết so sánh số hữu tỉ - Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra cũ: Nhắc lại khái niệm như:

- Khái niệm tập N - Khái niệm tập Z

3. Chuẩn bị  Giáo viên:

- Giáo án - SGK, SGV

 Hoïc sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4. Giảng mới:

- Giáo viên giới thiệu hình minh họa SGK tập N -> Z -> Q - Giáo viên cho vài ví dụ để học sinh nhận xét và rút kết luận số Q

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

1 SỐ HỮU TỈ

Ví dụ: cho ố sau: 2; 0,5 ; ;

2 Ta viết:

2 =

3

  

0,5 =

8 4 2

  

=

=

- chia nhóm

HS: tìm ta số

- Giáo viên cho học sinh nhận thấy số số N, Z viết dạng Q

* Chú ý số thuộc N, Z viết dạng Q

GV cho học sinh làm bảng gọi số HS lớp cho vài ví dụ cụ thể

Tuần: Tiết: Lớp: 7AB

(2)

* TQ: Số hữu tỉ số viết dạng phân số ba với a,b  Z, b  0

2 Biểu diễn số hữu tỉ trục số: * VD: Biểu diễn

4

treân trục số

0 5/4

B1: Chia đoạn thẳng đv 4, lấy đoạn làm đv mới,

4

đv cũ B2: Soá

4

nằm bên phải 0, cách đv

VD2:Biểu diễn

 trục số Ta có:

3

2 

 

0 -2/3

-1

3 So Sánh Hai Số Hữu Tỉ VD: So sánh hai phân số sau:

2

 vaø

4

Hs cho kết qua ghi lên bảng

HS chia nhóm trả lời, cho số ví dụ để chứng minh

HS chia nhóm: -vẽ trục số

-xác định số cho lên trục số

HS qui đồng so sánh

? Số nguyên a có số hữu tỉ khơng

-GV yêu cầu hs làm ggiấy nháp

-hs nhận xét - GV kết luận

-để thực việc so sánh ta làm nào? Qui đồng mẫu so sánh tử

Chú ý: GV nhấn mạnh so sánh số âm số dương

-Số âm < < số dương Ký hiệu:

a<0 : a số âm a>0 : a số dương

0 không số hữu tỉ âm không số hữu tỉ dương

5 Củng cố:

- số hữu tỉ,biểu diễn số hữu tỉ trục số,so sánh hai số hữu tỉ

- BT 2, 3/7,8 Dặn dò:

 Bài tập nhà 5,5 trang

 Chuẩn bị Cộng trừ hai số hữu tỉ * RÚT KINH NGHIỆM

Bài tập nâng cao: Baøi (tr8-SBT) - HD : BT8: a)

5

 

vµ 10001 51 1000

1 

 

(3)(4)

BAØI 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến Thức: Học sinh nắm quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế tập hợp số hữu tỉ

2 Kỹ năng: - Có kỹ làm phép cộng , trừ số hữu tỉ nhanh - Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ:

- Thế số hữu tỉ

- Cho ví dụ số hữu tỉ (dương, âm 0)

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Học sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

- Giáo viên giới thiệu lớp em học phép cộng, trừ phân số ta cơng

thế nào?

- VD cộng phân số sau: 1223 =?

- HS giải VD đúc kết đến cộng trừ số hữu tỉ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

1 Cộng trừ số hữu tỉ Với x =

m a

, y =

m b

, (a,b m  Z, m > 0) ta coù

m b a m

b m

a y

x     m

b a m

b m

a y

x    

VD: Tính

-chia nhóm làm VD GV

HS nêu lại tính chất Làm viù dụ

-Để thực phép cộng, trừ hai số hữu tỉ, ta viết số dạng số hữu tỉ phải mẫu

VD: + 21 =222122133

-Chú ý để thực điều phân số chưa mẫu ta cần qui đồng chúng

GV gọi số em nhắc lạp tính chất cộng vừa nêu

GV cho vài VD: thực phép tính Tuần: Tiết:

Lớp: 7AB

(5)

4 4 12 3 3 21 37 21 12 21 49                        

2 Qui tắc chuyển vế

Với x, y, z  Q : x + y = z  x = z – y

* Qui tắc: SGK

Chia nhóm làm , đại diện nhóm lên ghi lại bảng

HS chia nhóm để thực trình bày kết lên bảng

HS làm theo nhiều cách (tùy ý) ? ) ( ? 7             

GV cho ví dụ minh họa: Nếu + =

Thì = –

Từ yếu tố GV cho học sinh rút qui tắc chuyển vế (SGK)

GV cho HS laøm ?2

Từ kết ? GV cho HS rút nhận xét đổui chổ số hạng tử tổng đại số đặt dấu ngoặc nhóm số hạng tù ý

VD: a + b – c + d – e ?

5 Củng cố:

- BT 6,7 / 10 Dặn dò:

 Bài tập nhà 8,9,10 trang 10 HD BT 8d: Mở dấu ngoặc

2

3

2

3

2 3

                             

HD BT 9c:

7 x x     

 Chuẩn bị Nhân chia số hữu tỉ * RÚT KINH NGHIỆM

Bài tập nâng cao: Tính giá trị lớn (hoặc giá trị nhỏ nhất) biểu thức A = 2        

x với x  Q

HD: Ta coù 12 21 43 43

2                

nen x

(6)

Vậy Anhỏ =

taïi 21

2

  

x

(7)

BAØI 3: NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ

I MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến Thức: Học sinh nắm vững nguyên tắc nhân chia số hữu t ỉ

2 Kỹ năng: - Có kỹ nhân chia số hữu tỉ nhanh - Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:

- Muốn công trừ hai số hữu tỉ x, y ta nào? - Viết công thức tổ qt

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Học sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

1 NHÂN HAI SỐ HỮU TỈ: Với y dc

b a

x ,  ta coù d

b c a d c b a y x

     

2 CHIA HAI SỐ HỮU TỈ

- HS nhắc lại qui tắc nhân hai phân số?

HS suy nghĩ trả lời

HS chia nhóm làm trả lời khỏan 5’

HS cử đại diện nhóm lên bảng

GV: gọi học sinh nhắc lại qui tắc nhân hai phân số?

+ hai phân số hai số hữu tỉ ta cộng chúng nào? Giả sử ta có: y dc

b a x , 

Neáu x.y = ?

d b

c a d c b a y x

     

+ VD: ; 37

2 

  y x

 x y = ? Tuần: Tiết:

Lớp: 7AB

(8)

Với y dc b a

x ,  ta coù c b d a c d b a d c b a y x       : :

- HS nhắc lại qui tắc chia hai phân số?

- HS suy nghĩ trả lời

HS chia nhóm làm trả lời

HS trả lời ví dụ giáo viên

GV cho học sinh nhân xét từ phép chia phân số phép chia hai số hữu tỉ

VD: cho , 52     y x      : : y x ?

* Chú ý Thương phép chia số hữu tỉ x chi sồ hữu tỉ y (y  ) gọi tỉ số hai số x y ký hiệu: yx hay x : y

5 Củng cố:

- Y/c học sinh làm BT: 11; 12; (tr12) BT 11: Tính (4 học sinh lên bảng làm)

2 21 2.21 1.3

)

7 7.8 1.4

15 24 15 15 6.( 15) 3.( 3)

)0, 24

4 100 25 25.4 5.2 10

a b                  

7 ( 2).( 7) 2.7

)( 2) ( 2)

12 12 12

c          

 

3 ( 3).1 ( 1).1

) :

25 25 25.6 25.2 50

d        

 

BT 12: ) 5

16 4

a   ) 5:

16

b   Dặn dò:

 Bài tập nhà - Học theo SGK

- Laøm BT: 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT) Học sinh khá: 22; 23 (tr7-SBT)

HD BT5: 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105

HD BT56: Áp dụng tính chất phép nhân phân phối với phép cộng thực phép toán ngoặc

2 4

: :

3 7

2 4

:

3 7

                               

 Chuẩn bị Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Cọâng trừ nhâ chia số thập phân * RÚT KINH NGHIỆM

(9)(10)

BAØI 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến Thức: Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

Xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Có kỹ cộng trừ nhân chia số thập phân

2 Kỹ năng: - Có ý thức vận dụng tính chất phép tóan số hữu tỉ đề tính tốn hợp lý

- Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Nhắc lại khái niệm như:

- Muốn nhân, chia hai số hữu tỉ ta nào? - Cho ví dụ

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Học sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

- Các số học số N, Z Vậy số tuyệt đối số N hay Z nào? - Để hiểu ta giá trị tuyệt đối số hữu tỉ cộng trừ nhâ chia số thập phân

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

1.Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

Ký hiệu a , với a số nguyên

VD: tìm giá trị tuyệt đối số sau:

15 = 15 -3=3

HS suy nghĩ trả lời

HS chia nhóm làm VD

+ giá trị tuyệt đối số nguyên a gì?

+ ta ký hiệu giá trị tuyệt đối số nào?

GV nhấn mạnh: Giá trị tuyệt đối số nguyên a khỏang cách từ điểm đến điểm tyrên trục số Tuần: Tiết:

Lớp: 7AB

(11)

0 =0

 =

2

TQ:

  

 

 

0

0 x x

x x x

neáu neáu

2.Cộng trừ nhân chia số thập phân

Làm ?3

HS chia nhóm làm ?2 SGK

Hoc sinh chia nhóm làm nhận xét

VD: Hãy vẽ trục số biểu diễn điểm sau trục số: ;2,5

2

GV cho học sinh nhận xét khỏang cách từ điểm đến điểm vừa xác định

GV: Cho học sinh thấy cộng hai số thập phân ta áp dụng qui tắc tương tự số nguyên Khi cộng trừ nhân chia hai số thập phân ta áp dụng qui tắc giá trị tuyệt đối dấu tương tự với số nguyên

5 Củng cố:

- Y/c học sinh làm BT: 18; 19; 20 (tr15) BT 18: hoïc sinh lên bảng làm

a) -5,17 - 0,469 = -(5,17+0,469) = -5,693

b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73) = -0,32

c) (-5,17).(-3,1) = +(5,17.3,1) = 16,027

d) (-9,18): 4,25 = -(9,18:4,25) =-2,16

BT 20: Thảo luận theo nhóm: a) 6,3 + (-3,7) + 2,4+(-0,3)

= (6,3+ 2,4) - (3,7+ 0,3) = 8,7 - = 4,7

c) 2,9 + 3,7 +(-4,2) + (-2,9) + 4,2 = 2,9 ( 2,9)    ( 4, 2) 3, 7 3, = + + 3,7 =3,7

6 Dặn dò:

 Bài tập nhà 18,19,20 trang 15  Chuẩn bị Luyện tập

* RÚT KINH NGHIỆM

Baøi tập nâng cao:

bài tập 32; 33 - tr SBT 

5 ,

(12)

HD BT32: Tìm giá trị lớn nhất:A = 0,5 - x 3,5 x 3,5  suy A lớn 3,5

(13)

BÀI :LUYỆN TẬP

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến Thức: Củng cố qui tác xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

2 Kỹ năng: - Rèn luận kỹ so sánh số hữu tỉ , tính giá trị biểu thức , tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi

- Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra cũ: Nhắc lại khái niệm như:

- Nêu cơng thức tính giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x - Tự cho ví dụ

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Học sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

Bài tập 21

22.Sắp xếp số hữu tỉ:

23.So saùnh:

21 Các phân số sau biểu điễn số hữu tỉ

HS trả lời: rút gọn a

*

85 34 65

26 35

14

    

* 6327 8436

b Ba phân số biểu diễn số hữu tỉ 73

28 12 21

9 14

6

3

       

HS: Dùng phương pháp so sánh phân số:

13 , 0

5 875 ,

1      

a 1,1

4 , 1

   

GV : Để tím phân số sau để biết phân số biểu diễn số hữu tỉ ta làm nào?

GV gọi học sinh lên bảng giải

GV để so sánh ta làm gì?

Giáo viện gọi học sinh lên bảng Tuần: Tiết:

Lớp: 7AB

(14)

24 Tính

25 Tìm x

b -500 < < 0,001  -500 < 0,001 c

38 13 37 12

38 13 38 13 39 13 36 12 37 12 37 12

   

       

a (2,5.0,38.0,4)-[0,125.3,15.(-8) =[(-1).0,38]-[(-1).3,15]

=-0,38-(-3.15)=2,77 b [(-20,83-9,17).0,2]: [(2,47+3,53).0,5]=-2 a |x – 1,7| = 2,3 * x – 1,7 = 2,3  x = 2,3 + 1,7  x =

* x – 1,7 = – 2,3  x = – 2,3 + 1,7  x = – 0,6

trình bày lời giải

GV: ta nhóm số hạng mà tính để nhanh gọn, hợp lý

Khi giải tóan tìm x chứa giá trị tuyệt đối Cần ý giải hai trường hợp

5 Củng cố:

- Các tập làm Dặn dị:

 Bài tập nhà 26 trang 16

 Chuẩn bị 5: lũy thừa số hữu tỉ * RÚT KINH NGHIỆM

Bài tập nâng cao:

Bài tập 28 (tr8 - SBT ) a) A= (3,1- 2,5)- (-2,5+ 3,1) = 3,1- 2,5+ 2,5- 3,1 =

c) C= -(251.3+ 281)+ 3.251- (1-281) =-251.3- 281+251.3- 1+ 281 = -251.3+ 251.3- 281+ 281-1 = -

Bài tập 29 (tr8 - SBT )

1,5

a   a

* Neáu a= 1,5; b= -0,5

(15)

= .3 3

2 4

 

   

 

* Neáu a= -1,5; b= -0,75

(16)

BAØI 5: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến Thức: Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên số hưu tỉ Biết qui tắc tính tích thương hai lũy thừa số, qui tắc tính lũy thừa lũy thừa

2 Kỹ năng: - Có kỹ vận dụng qui tắc để tính tóan - Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra cũ: Nhắc lại khái niệm nhö:

- Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối - Tính |a| = ; |-2| = ?

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Hoïc sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

1 Lũy thứa với số mũ tự nhiên ĐN:

xn = x.x.x x (x  Q, n  N, n>1 ) n thừa số

Qui ước: x1 = x

x0 = (x  )

n n n

b a b b b b

a a a a

b a b a b a b a b a

 

           

HS ý nghe

Làm ví dụ (chia nhóm)

Mõi nhóm cử người đại

Gv hình thành

Liên hệ lớp được, em học lũy thứa với số tự nhiên, số nguyên Z với số mũ tự nhiên, số hữu tỉ sao?

Ví dụ: an = ? (-3)n =? 52 = ? (-10)3 = ?

2

2     

 =?

Tuần: Tiết: Lớp: 7AB

(17)

2 Tích thương hai số lũy thừa số

ÑN:

xm xn = x m+n xm : xn = x m-n

(x  0, m  n )

3 Lũy thừa lũy thừa ĐN:

 xm n xm.n

diện lên bảng trả lời

HS laøm ?2 Trong SGK Chia nhóm thể thảo luận

HS suy nghĩ trả lời

HS chia nhóm ?4

GV nhận xét

GV cho vài ví dụ áp dụng số tự nhiên số nguyên Từ GV cho học sinh nhận xét lũy thừa số hữu tì cách có tương tự khơng ?

GV gọi học sinh ?2

Các em có nhận xét lũy thừa lũy thừa chủa số hữu tỉ với số tự nhiên số nguyên?

Xem ?2 em có nhận xét gì? p dụng làm

?3

 2      2 2

) 2

a a  

5

2 2

2

1 1

)

2 2

1

2

b            

       

 

 

 

   

   

   

10

1 

 

 

 

Công thức: (xm)n = xm.n ?4

   

2

3

2

4

3

)

4

) 0,1 0,1

a b

      

    

   

 

 

  

 

* Nhận xét: xm.xn  (xm) Củng cố:

- Lũy thừa số hữu tỉ

BT 27: Yêu cầu học sinh lên bảng làm

4

4

3

1 ( 1)

3 81

1 729

2

4 64

 

 

 

 

 

   

  

   

   

2

0

( 0, 2) ( 0, 2).( 0, 2) 0,04 ( 5,3)

    

(18)

- BT 28,29 Daën dò:

 Bài tập nhà 30,31 trang 19

 Chuẩn bị Lũy thừa số hữu tỉ (tiếp) * RÚT KINH NGHIỆM

(19)

BAØI 6: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TIẾP)

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến Thức: Học sinh nắm vũng hai qui tắc lũy thừa tích lũy thừa thương

2 Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức giải tập - Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra cũ: Nhắc lại khái niệm như:

- Nêu định nghĩa cơng thức lũy thừa m ột tích - Tự cho ví dụ

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Hoïc sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

1 Lũy thừa tích Định nghĩa

(x.y)n = xn yn

2 Lũy thừa thương ?1

2

)(2.5) 10 10.10 100

a   

2 52 4.25 100

 

2.52 52

 

3 3

3

3 3

3

3 3

1 3 27

)

2 8 512

1 3 27 27

2 4 8.64 512

1 3

2 4

b       

   

   

  

       

     

      

     

HS suy nghĩ trả lời

- GV gọi học sinh nhắc lại kiến thức lớp 6: tích lũy thừa số tự nhiên, số nguyên Z

Vây số hữu tỉ ta có làm khơng?

p duïng : ?2

GV cho học sinh trường hợp ngược lại sau:

(42.34) = ? Tuaàn: Tiết:

Lớp: 7AB

(20)

Cơng thức: ,         y y x y x n n n

HS chia nhóm ?2

3 3 5 5 ) , ( ) , ( ) , ( 3 3                   b a

HS suy nghĩ trả lời: (42.34) =[(22)2.34] = 24.34

Tính so saùnh:

3     

  vaø 3

3 ) (

HS nêu lên công thức tổng quát HS chia nhóm làm Mỗi nhóm tđại diện lên bảng sửa

GV gọi học sinh chia nhóm so sánh hai phân số

Từ yếu tố giáo viên cho học sinh nhận xét lũy thừa thương

?3 Tính so sánh

 3 3 va        -2 a) 3

2 2

3 3 27

    

       

 

       

       

 3

2

3 27

 

 3 3 2 3           5 5 5 10 100000 ) 3125 32 10 3125 10 10 2

b  

              

- Luỹ thừa thương thương luỹ thừa

( 0) n n n x x y y y         ?4 Tính

      2 2 3 3 3 3 72 72 24 24 7,5 7,5 27 2,5 2,5

15 15 15

5 125

27 3

                          

?5 Tính

a) (0,125)3.83 = (0,125.8)3=13=1 b) (-39)4 : 134 = (-39:13)4 = = (-3)4 = 81

(21)

bài bạn hay sai (vì sai) Nếu sai sửa chữa

5 Củng cố:

- Các cơng thức học

bài tập 34 (tr22-SGK): Hãy kiểm tra đs sử lại chỗ sai (nếu có)

  2 3  6   2 3  2  5

) 5 5

a saivi

         

 3  2

) 0, 75 : 0, 75 0, 75

bdung

 10  5  2  10  5  10  5

) 0, : 0, 0, 0, : 0, 0, 0,

c saivi

  

- BT 35/22

36 a 108 28 = (10.2)8 = 208 b 108 28 =

8

8

5 10

10

       

6 Dặn dò:

 Bài tập nhà 37 trang 22  Chuẩn bị Luyện tập * RÚT KINH NGHIỆM

(22)

BÀI :LUYỆN TẬP

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến Thức: Học sinh nắm lại công thức lũy thừa tích

2 Kỹ năng: - Vận dụng cơng thức giải tập - Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra cũ: Nhắc lại khái niệm như:

- Học sinh nắm vũng hai qui tắc lũy thừa tích lũy thừa

thương

- Tự cho ví dụ

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Hoïc sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

36 Viết biểu thức sau dạng lũy thừa số hữu tỉ

c 254.28 = (52)4.28 = (5.2)8 = 108

d 158 94 = 158 (32)4 = 158 38 = (15.3)8 = 458

e 272: 253 = (33)2:(52)3 = 36:56

=      

37 Tìm giá trị biểu thức

a 4 ) ( 4 5 5 10    b      

0,2 0,2 1215 ) ( , , ) , ( , ) , ( 5 6    c 16 2 

d 27

13

63

  

 

HS chia nhoùm làm tập

Từng nhóm học sinh lên làm bảng

GV gọi học sinh nhắc lại công thức trước làm

GV cho học sinh nhận xét cách làm tập ; biến đổi số mũ cho phù hợp để thực công thức học

Các tập em làm tương tự

Chú ý: làm tóan ta đơn gỉan trực tiếp Tuần: Tiết:

Lớp: 7AB

(23)

38

a 227 = (23)9 = 89 ; 1318 = (32)9=99 b Vì 99>89 nên 318 > 227

Bài tập 39 (tr23-SGK)

10 7 10 2.5 10 12 12

)

) ( )

) :

 

 

 

a x x x x b x x x c x x x x

Bài tập 40 (tr23-SGK)

2 2

2 2

3 13 169

)

7 14 14 196

3 10 1

)

4 12 12 144

a b

     

   

     

     

 

     

   

     

     

4 4

5 4

5 5 4

5

5 4

5

9

5 20 (5.20) 100

)

25 (25.4) 100

10 ( 10) ( 6)

)

3 5

( 2) ( 2) ( 2)

3 5

( 2) 2560

3

c d

  

   

   

   

   

  

  

 

 

Bài tập 42 (tr23-SGK)

3

16

)

2 16

2

2

2

n

n

n

a

n

  

   

3

( 3)

) 27

81

( 3) 27.81

( 3) ( 3) ( 3) ( 3)

n

n

n

b

n



  

      

 

gọn phần tính tóan

Bằng cách phân tích ; biến đổi, để ta chúng dạng số mũ để so sánh

Các tập sau làm tương tự

5 Củng cố:

(24)

? Nhắc lại toàn quy tắc luỹ thừa

+ Chú ý: Với luỹ thừa có số âm, luỹ thừa bậc chẵn cho ta kq số dương ngược lại

( )

:

( )

m n m n

m n m n

m n m n

n n n

n n

n

x x x

x x

x x x x y x y

x x

y y

     

     - TB 41/23

6 Dặn dò:

 Bài tập nhà 42 trang23  Chuẩn bị Tỉ lệ thức * RÚT KINH NGHIỆM

(25)

BAØI : TỈ LỆ THỨC

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến Thức: Học sinh hiểu rõ tỉ lệ thức, nắm vũng hai tính chất tỉ lệ thức Nhận biết tỉ lệ thức,và số hạng tỉ lệ thức

2 Kỹ năng: - Bước đầu biết vận dụng tính chất tỉ lệ thức.vào giải tập - Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra cũ: Nhắc lại khái niệm như:

- Nêu cơng thức lũy thừa thương - Cho ví dụ lũy thừa thương

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Hoïc sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

GV giới thiệu bài: “Nếu hai tỉ số chưa viết dạng tối giản mà chúng mang giá trị hai tỉ số nào? (bằng ,gv nhận xét câu trả lời học sinh), người ta gọi đẳng thức hai tỉ số tỉ lệ thức Sau em nghiên cứu, tìm hỉêu qua học Tỉ Lệ Thức ”

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

1.Định Nghóa

Vd: so sánh hai tỉ số sau:

2

6 Ta có 42 21;

2

Vaäy 42 63

Ta nói đẳng thức: 42 63

một tỉ lệ thức

Định Nghĩa: Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số

d c b a

HS so sánh hai tỉ số

HS suy nghó

Hãy so sánh hai tỉ số sau

Gv gọi học sinh chia nhóm để so sánh hai tỉ số

? Hai tỉ số có khơng? ? Như đẳng thức 42 63 ta

gọi

GV đề cập kiến thức tỉ lệ thức

Tuần: Tiết: Lớp: 7AB

(26)

* Tỉ lệ thức badc

viết a : b = d : c

* a, b, c, d số hạng, a d gọi số hạng hay ngoại tỉ, b c gọi số hạng hay trung tỉ

2 Tính Chất * Tính chất 1:

d c b a

 ad = bc

* Tính chất 2:

Nếu ad = bc a,b,c,d  ta có tỉ lệ thức:

d c b a

 ; d b c a

 ; a c b d

 ;

a b c d

HS suy nghó : là a : b = d : c

HS chia nhóm làm ?1 ?1

2 2

) :

5 20 10

4 4

:

5 40 10

2

: :

5

a   

  

 

 tỉ số lập thành tỉ lệ thức

1 ) :

2

b  vaø : 72

5

1 1

3 :

2

2 12 36 12 36

2 : : :

5 5 5

1

3 : :

2 5

 

  

 

   

  

 Các tỉ số lập thành tỉ lệ thức HS chia nhóm làm ?2

HS chia nhóm làm ?3

Ngồi viết ta cịn viết cách khác hay khơng?

Để xem tỉ số có lập tỉ lệ thức khơng ta xét số ví dụ sau: ?1 SGK/24

GV gọi học làm ?2, ?3 SGK

GV chốt lại vấn đề

5 Củng cố:

- BT: 44a 1,2 : 3,24  10:27; b 44:15

3 :

2  ; c :0,42 100:147

7



- Yêu cầu học sinh làm tập 47; 46 (SGK- tr26)

(27)

6 42 63 42 63

; ; ;

963 4263  642 b) 0,24.1,61=0,84.0,46

0, 24 0, 46 1,61 0, 46 0, 24 0,84 0,84 1,61

; ; ;

0,84 1,61 0,84 0, 24 0, 46 1,61 0, 24 0, 46

    

Bài tập 46: Tìm x

) 3,6 2.27

27 3,6 2.27

1,5 3,6

x

a x

x

  

  

4 7 1

4

) 1,61

7 1,61

2

x

c   x

- BT45,46/26 Dặn dò:

 Bài tập nhà 47,48 trang 26  Chuẩn bị Luyện tập * RÚT KINH NGHIỆM

(28)

BAØI LUYỆN TẬP

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến Thức: Củng cố lại tỉ lệ thức,và số hạng tỉ lệ thức Bước đầu biết vận dụng tính chất tỉ lệ thức giải tập

2 Kỹ năng: - Bước đầu biết vận dụng tính chất tỉ lệ thức giải tập - Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra cũ: Nhắc lại khái niệm như:

- Hãy nêu định nghĩa tỉ lệ thức - Cho ví dụ

Kiểm tra 15p

Bài 1: (4đ) Cho số sau: 2; 3; 10; 15 vaø -7

Hãy lập tất tỉ lệ thức từ số ? Bài 2: (4đ) Tìm x tỉ lệ sau

2, )

15

x

a  )2,5 : 7,5 :3

bx

Bài (2đ) Cho biểu thức

3

2

 

 

  Hãy chọn đáp số đúng: )

27

A ) 27

B  )6

C )

D

Đáp án:

Bài tập 1: Đúng đẳng thức điểm

Từ 3.10 2.15 15 10 15 3; ; 2 10;

2 10 15 10 15

     

Bài tập 2: ) 2, 4.15 15.2, 5.2, 12

3

a x   x  x (2ñ)

1 3

) :

3 5

b  xx  Bài tập 3: Câu B

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo aùn, SGK, SGV

 Hoïc sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Tuần: Tiết: 10 Lớp: 7AB

(29)

( Phương pháp )

48 Lập tỉ lệ thức:

49 Tìm tỉ lệ thức lập

a 6.63 = 9.42

Các tỉ lệ thức lập sau: 63 42 ; 63 42 ; 42 63 ; 63 42    

b 0,24.1,61 = 0,84.0,46 61 , 46 , 84 , 24 ,  ; 46 , 61 , 24 , 84 ,  84 , 61 , 24 , 46 , ; 61 , 84 , 46 , 24 ,  

Các câu a c lập dược tỉ lệ thức: 35 525 35 100

)3,5 : 5, 25 :

10 100 10 525 3500 14

5250 21

a  

 

 Ta lập tỉ lệ thức

3 393 262

)39 : 52 :

10 10

393

:

10 262

21 35 21

2,1: 3,5 :

10 10 35

b

 

  

 Không lập tỉ lệ thức )6,51:15,19

c vaø 3: 651 1519

6,51:15,19 :

100 100

651 100 651

100 1519 1519

  

 Lập tỉ lệ thức

) :

d  vaø 0,9 : ( 0,5)

2 14 21

7 : :

3 14

 

    

9 10

0,9 : ( 0,5)

10 5

 

  

 Không lập tỉ lệ thức

Aùp dung tính chất để suy tỉ lệ thức tương ứng

Cách làm tương tự

(30)

50 Tìm tên nhân vật

51.Lập tất tỉ lệ thức

Các chữ tìm đươc thành dịng chữ sau:

BINH THƯ YẾU LƯỢC

Ta có 1,5.4,8 = 2.3,6 ta có bốn tỉ lệ thức

5 ,

2 ,

8 , ; ,

6 ,

8 ,

8 ,

2 ,

5 , ; ,

6 ,

5 ,

 

 

Tìm số thích hợp để điền vào vng Dịng chữ tìm kết cần tìm

Làm tương tự

Bài tập 51 (tr28-SGK) Ta có: 1,5.4,8 = 2.3,6 Các tỉ lệ thức:

1,5 3,6 4,8 3,6 ;

2 4,8 1,5

1,5 2 4,8

;

3,6 4,8 1,5 3,

 

 

Bài tập 52 (tr28-SGK) Từ a c ( , , ,a b c d 0)

bd

Các câu đúng: C) d c

ba Vì hốn vị hai ngoại tỉ ta được: d c

ba B

ài tập 70 (tr13-SBT)

Tìm x tỉ lệ thức sau:

1 38

)3,8 : (2 ) : : :

4 10

38 38

: 2 :

10 32 10 32

608 608 304

2 :

15 15 15

a x x

x x

x x x

  

   

     

5 Củng cố:

- Các tập làm Dặn dị:

 Bài tập nhà 52 trang34

 Chuẩn bị Tính Chất Của Dãy Tỉ Số Bằng Nhau * RÚT KINH NGHIỆM

(31)

BÀI TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU \

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến Thức: Học sinh nắm vững tính chất dãy tỉ số

2 Kỹ năng: - Có kỹ vận dụng tình chất để giải toán chia theo tỉ lệ - Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra cũ: Nhắc lại khái niệm nhö:

- Nêu định nghĩa tỉ lệ thức - Cho ví dụ tỉ lệ thức

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Hoïc sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

1.Tính chất dãy tỉ số

Tính chất 1:

d b c a d b c a d c b a      

 (b  d vaø

b  -d )

Ví dụ: 42 63 Học sinh chia nhóm thực

VD 6      10 6     

?1 Cho tỉ lệ thức

46 Ta coù:

2

4 10

2 1

4 2

2 3

4 6

                 

GV cho ví dụ giới thiệu tính chất dãy tỉ số:

d b c a d c b a     ? d b c a d c b a     ? Làm ?1 Tuần: Tiết: 11

Lớp: 7AB

(32)

Tính chất 2: f d b e c a f d b e c a f e d c b a             Ví dụ: ?   

HS suy nghĩ trả lời

Học sinh chia nhóm làm ví dụ 18 4        

Bài tập 55 (tr30-SGK)

7

2 ( 5)

2

x y x y x y               

2 Chú ý:

Khí có dãy tỉ soá:

8 c b c   ta

nói a, ba, c tỉ lệ với số 4, 6,

Ta viết a:b:c = 4:6:8

HS suy nghĩ trả lời

?2

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C a, b, c

Ta coù:

8 10

a b c  

Baøi taäp 57 (tr30-SGK)

gọi số viên bi bạn Minh, Hùng, Dũng a, b, c Ta có:

2

a b c  

44

2 5 11

8 16

20

a b c a b c a b c                  

Xem ?2 SGK

5 Củng cố: - BT 54

(33)

Bài tập 56: Gọi cạnh hcn a b Ta có

5

a

b  vaø (a+b).2=28 a+b=14

4

2

10

5

a a a b a b

b b

  

      

 

6 Dặn dò:

 Bài tập nhà 56, 57 trang30  Chuẩn bị Luyện tâp * RÚT KINH NGHIỆM

(34)

BAØI : LUYỆN TÂP

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến Thức: Học sinh cố tính chất dãy tỉ số

Củng cố tính chất tỉ lệ thức , dãy tỉ số

Luyện kỹ thay tỉ số số hữu tỉ tỉ số số ngun, tìm x tỉ lệ thức, giải tốn chia tỉ lệ

2 Kỹ năng: - Có kỹ vận dụng tính chất để giải tốn chia theo tỉ lệ - Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra cũ: Nhắc lại khái niệm như:

- Nêu tính chất tỉ lệ thức

- Cho ví dụ tính chất tỉ lệ thức

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Học sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

59 Thay tỉ số số hữu tỉ tỉ số số nguyên:

2,04 )2,04 : ( 3,12)

3,12

204 17

312 26

1 5

) :1, 25 :

2

3 23 16

)4 : :

4 23

3 73 73 73 14

)10 : :

7 14 14 73

a

b c d

 

 

 

 

  

 

 

 

  

Gv: gọi học sinh trình bày giải (cũng tương tự phân số đưa phân số nguyên)

60 Tìm x tỉ lệ

thức sau: Gv: hướng dẫn rút gọn sau

mới tìm x Tuần: Tiết: 12

Lớp: 7AB

(35)

1 2

) : : : :

3 3

7 2

:

3 3

35 35

.3

3 12 12

35 4 x a x x x x x x                    

b 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1.x)  x = 1,5

c 2:0,02

1 :

8  

     x

 x = 0,32

d :(6 ) 4 :

3  x

 x = 323 61 Tìm ba số x,y,z biết

5 , z y y x

 vaø x +y – z =10

Ta coù: 12 y x y x   

Do ta có dãy tỉ số : 10 15 12 15 12

8    

   

y z x y z x

X = 2.8 = 16 Y = 12 = 24 Z = 15 = 30

Hãy chuyển đổi tỉ lệ thức từ dạng sang dạng khác để cáctỉ lệ thức như:

12 y x y x    15 12 z y z y   

Từ áp dụng dãy tỉ số nhau, để tìm x

5 Củng cố:

- Các tập làm Dặn dị:

 Bài tập nhà 62, 63 trang 31

 Chuẩn bị Số thập phân hữu hạn số thập phân vơ hạn tuần hịan * RÚT KINH NGHIỆM

Baøi tập nâng cao:

Bài tập 62 (tr31-SGK) Tìm x, y bieát

2

x y

(36)

Đặt:

2

x y k

   x=2k; y=5k

Ta coù: x.y=2k.5k=10

 10k2 =10  k2=1 k=1 Với k=1 

5

x y

  

 

Với k=-1 

5

x y

  

(37)

BAØI SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HOÀN

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến Thức: Học sinh nhận biết số thập phân hữu hạng, điều kiện để phân số tối giản biểu điễn dạng số thập phân hữu hạng số thập phân vô hạng tuần hòan

2 Kỹ năng: - Hiểu số hữu tỉ số có biểu diễn thập phân hữu hạn vơ hạng tuần hịan

- Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ:

- (5')Tính: a) 15

24  b)

3

10 : 14=

- Cho ví dụ

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Hoïc sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

- Giáo viên giới thiệu bài: lớp em học số thập phân chưa?

 Vậy số thập phân hữu hạn số nào?, số thập phân vơ hữu hạn sao?, số thập phân vơ hữu hạn tuần hồn sao? Để biết hôm ta vào số thập phân hữu hạn số thập phân vơ hạn tuần hồn

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

1 Số thập phân hữu hạn số thập phân vơ hạn tuần hồn

Các số thập phân hữu hạn: 0,15; 1,48; …

Các số thập phân vơ hạn hữu hạn tuần hịan: 0,416666…… Vì chia ta ln

HS1: 3:20 = 0,15

HS2: 37:25 = 1,48

HS3: 5: 12 = 0,416666……

-Giáo cho mộtt số ví dụ để học sinh làm

Tuần: Tiết: 13 Lớp: 7AB

(38)

số Ví dụ 1: Viết phân số 37 , 20 25

dưới dạng số thập phân

3 37

0,15 1,48

20  25 

Ví dụ 2: 0,41666

12 

- Ta gọi 0,41666 số thập phân vô hạn tuần hoàn

- Các số 0,15; 1,48 số thập phân hữu hạn

- Kí hiệu: 0,41666 = 0,41(6) (6) - Chu kì

Ta coù:

2 2

3 3.5 3.5

0,15 20 2 52 100 

2

2 2

37 37 37.2 148

1,48 25 5 5 100 

HS laøm VD

16

Ký hiệu: 0,416666…… = 1,41(6)

HS suy nghĩ trả lời

Hs suy nghó cà chia nhóm làm

1111 ,

 = 0,(1)

5454 , 11 17

 

 = -1,(54)

-Gv: em có nhận xét kết ta tìm so với nhữu ví dụ khác?

Gv cho học sinh thấy số mà lập lập lại nhiều lần nười ta viết cho gọn số nằm dấu ngoặc

GV cho ví dụ: ?

 ; ?

11 17

 

2 Nhận xét

Người ta chứng minh rằng: (Xem SGK)

HS suy nghĩ trả lời

HS nêu

Gv cho học sinh xem ví dụ sách giáo khoa, xem kết số thập phân số thập phân vô hạn tuần hoøan

GV yêu cầu học sinh nhận xét mẫu số

Gv cho HS đọc lại phần chứng minh SGK

(39)

* Tổng Quát (Xem SGK)

?

Các phân số viết dạng số thập phân hữu hạn

1 17

0,25 0,136

4 125

13

0,26 0,5

50 14

 

  

Các phân số viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn

5 11

0,8(3) 0,2(4)

6 45

 

Ví dụ:

1

0,(4) 0,(1).4

9

  

GV cho sinh nhận xét số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hịan

5 Củng cố:

- u cầu học sinh làm tập 65; 66; 67trên lớp Bài tập 65:

8 =

3 có ước khác 5

3

3 3

2

3 3.5

0,375

8 2

7 13 13 13.5

1,4; 0,65

5 20 100

   

   

Bài tập 66: Các số 6; 11; 9; 18 có ước khác nên chúng viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn

0,1(6) 0,4545 0,(45) 0,(4) 0,3(8)

6 11 18

 

    

Bài tập 67:

2 A

A số thập phân hữu hạn:

A số thập phân vô hạn: a (a>0; a có ước khác 5)

6 Dặn dò:

 Bài tập nhà 67 trang 34  Chuẩn bị Luyện tập * RÚT KINH NGHIỆM

(40)

LUYỆN TẬP

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến Thức: Củng có điều kiện phân số viết dạng số phập phân hữu hạn vô hạn tuần hòan

2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ viết phân số dạng số phập phân hữu hạn vơ hạn tuần hịan ngược lại

- Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ:

- Thế số thập phân hữu hạn? - Cho ví dụ

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Hoïc sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

68 Các số phập phân viết đưới dạng hữu hạn vô hạn

81 ( , 22 15

) 36 ( , 11

4

15 , 20

3

625 ,

 

  

4 , 35 14

) ( 58 , 12

7

   

Gv gọi học sinh thực hép chia để tìm số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hòan

Gv nhắc nhỡ học sinh ý: cần rút gọn phân số

5 35 14

69 a 8,5 : = 2,8(3)

Tuần: Tiết: 14 Lớp: 7AB

(41)

b 18,8 : = 3,11(6) c 58 : 11 = 5,(27) d 14,2 : 3,33 = 4,(264)

Thực hiệm phép chia để tìm chu kỳ

70

25 78 100

312 12

,

25 32 100 128 28 ,

250 31 1000

124 124

,

25 100

32 32 ,

  

 

 

 

 

Đưa số thập phân từ dạng phân số qui chuyển phân số Sau rút gọn phân số ta kết cần tìm

71 Viết phân số

999 , 99

1

dưới dạng thập phân 99 0,(01)

) 0001 ( , 999

1

1

0,(01) 0,(001)

99  999 

BT:

1 1

0,0(8) .0,(8) .0,(1).8

10 10

1 1 4

.8

10 9 45

 

 

Gv yêu cầu học sinh chia đê tím kết viết kết dạng số thập phân viết chu kỳ

5 Củng cố:

- Các tập làm Dặn dò:

 Bài tập nhà 72 trang 35  Chuẩn bị Làm tròn số * RÚT KINH NGHIỆM

(42)

BÀI 10: LÀM TRÒN SỐ

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến Thức: Học sinh có khái niệm làm trịn số, biết ý nghĩa việc làm trịn số thực tiển

Nắm vũng biết vận dụng qui tắc tròn số

2 Kỹ năng: - Có ý thức vận dụng qui tắc làm tròn số đời số ngày - Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ:

- Phát biểu kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân - Cho ví dụ

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Hoïc sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

1.Ví dụ:

HS suy nghó

Những số số gần đúng, số xác

Giáo viên đề cập vídụ sau:

- Số học sinh dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2002 – 2003 tòan quốc 1,35 triệu học sinh

- Theo số liệu thống kê UB Dân S số Gia đình Trẻ em nước khỏang 26.000 trẻ lang thang

* Như em có nhận sét với số nêu ?

GV yêu cầu vài học Tuần: Tieát: 15

Lớp: 7AB

(43)

Ví dụ1: (Xem SGK) Trên ta thấy số nguyên - Có 4,3 gần với số so với số nên ta nói 4,3 gần - Có 4,9 gần với số so với số nên ta nói 4,9 gần Ký hiệu:

4,3  4,9 

HS nêu lại ví dụ SGK

Học sinh chia nhóm thảo luận tím kết Ví dụ 1: Làm tròn số 4,3 4,5 đến hàng đơn vị

4

4,3 4,5

5

4,9 5,4 5,8

6

- Số 4,3 gần số - Số 4,9 gần số - Kí hiệu: 4,3  4; 4,9  ( đọc xấp xỉ)

?1

5,4  5; 4,5  5; 5,8 

Ví dụ 2: Làm trịn số 72900 đến hàng nghìn 72900  73000 (trịn nghìn)

Ví dụ 3:

0,8134  0,813 (làm tròn đến hàng thập phân thứ 3)

sinh cho ví dụ tương tự.? + Các ví dụ nêu ví dụ thực tiển, số số gần đúng, số gần làm trịn số

+ Vậy trìn gta làm tròng số nào? + Tiếp tụ ta lại xem ví dụ SGK

GV hướng dẫn làm trịn Xem hình SGK

Tương tự giáo viên cho học sinh VD2 VD3 SGK GV nhận xét kết nhóm

2 Qui ước làm trịn số (SGK)

VD: cho số 183,45

Học sinh chia nhóm làm

- Làm trịn chữ số thập phân thứ 2: 183,45 - Làm tròn chữ số thập phân thứ 1: 183,45  183,5

- Làm tròn đến hàng đơn vị : 183,45  123 - Làm tròn đến hàng chục : 183,45  120 - Làm tròn đến hàng trăm : 183,45  200

GV nhận xét

* HS chia nhóm laøm

- Trường hợp 1: Nếu chữ số chữ số bị bỏ nhỏ ta giữ ngun phận cịn lại Trong trường hợp số nguyên ta thay chữ số bị bỏ chữ số

(44)

chữ số bị bỏ lớn ta cộng thêm vào chữ số cuối phận lại Trong trường hợp số nguyên ta thay chữ số bị bỏ chữ số ?2

a) 79,3826  79,383 b) 79,3826  79,38 c) 79,3826  79,4 Bài tập 73 (tr36-SGK) 7,923  7,92

17,418  17,42 79,1364  709,14 50,401  50,40 0,155  0,16 60,996  61,00 Củng cố:

- Làm tập 74 (tr36-SGK) Điểm TB kiểm tra bạn Cường là: (7 10) (7 9).2 8.3 7,2(6) 7,3

15

       

 

- Làm tập 76 (SGK)

76 324 753  76 324 750 (tròn chục)  76 324 800 (tròn trăm)  76 325 000 (tròn nghìn) 3695  3700 (tròn chục)

 3700 (tròn trăm)  4000 (tròn nghìn)

- Làm tập 100 (tr16-SBT) (Đối với lớp có nhiều học sinh khá) a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 = 0,3093  9,31 b) (2,635 + 8,3) - (6,002 + 0,16) = 4,937  4,94 Dặn dị:

 Bài tập nhà75,76,77 trang37  Chuẩn bị LUYỆN TẬP * RÚT KINH NGHIEÄM

(45)

BÀI LUYỆN TẬP

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến Thức: Củng cố vận dụng thành thạo qui ước tròn số sủ dụng cá thuật ngữ Vận dụng qui ước làm trịn vào tốn thực tế

2 Kỹ năng: -

- Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ:

- Phát biểu qui ước làm tròn số - Cho ví dụ

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Hoïc sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

78

79

80

78 Độ dài đường chéo ti vi là:

2,54  53,34

79 Chu vi hình chữ nhật là:

(10,234 +4,7)2 = 29.868  30m

Diện tích hình chữ nhật là: 10,234 4,7 = 48.0998  48m2 80 Ta có 1lp  0,45kg

Vậy kg  1:0,45  2,222222  2,22kg

Theo đề 1in  2,54 Vậy 21 in = ?

Thực việc tính tốn Khi kết làm trịn số theo yêu cầu đề

Làm tương tự

Bài tập 81 (tr38-SGK)

a) 14,61 - 7,15 + 3,2 Tuần: Tiết: 16

Lớp: 7AB

(46)

Caùch 1:  15 - + = 11 Caùch 2: 14,61 - 7,15 + 3,2 = 10,66  11

b) 7,56 5,173 Caùch 1:  = 40 Caùch 2: 7,56 5,173 = 39,10788  39

c) 73,95 : 14,2 Caùch 1:  74: 14  5

Caùch 2: 73,95: 14,2 = 5,2077  5

d) 21,73.0,8157,3

Caùch 1: 22.1

7 

Caùch 2:

21,73.0,815

2,42602

7,3  

5 Củng cố:

- Các tập làm Dặn dị:

 Bài tập nhà 81 trang 38

 Chuẩn bị Số vô tỉ Khái niệm bậc hai * RÚT KINH NGHIỆM

(47)

BÀI SỐ VÔ TỈ KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến Thức: Học sinh có khái niệm số vơ tỉ hiểu nà bậc số không âm

2 Kỹ năng: - Biết sử dụng bậc hai:

- Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ:

- Phát biểu qui ước làm tròn số - Cho ví dụ

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Học sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp ) 1 Số vô tỉ

Tổng quát: Số vô tỉ số viết dạng số thập phân

Học sinh sũy trả lời

Học sinh đọc suy nghĩ

Hsinh chia nhóm làm 3, 5,

Giáo viên gọi học sinh nhắc lại số học?

Vậy số mà ta thực phéep tính tóan mà ta khơng thể tìm hết số người ta cịn gọi số số vơ tỉ Giáo viên cho học sinh xem tóan SGK

Vài ví duï: =

1.4142135623730950488016887242097 …………

Pi =

3.1415926535897932384626433832795 …………

Giáo viên cho học sinh nhận xét số khác 3, 5, ?

Tuần: Tiết: 17 Lớp: 7AB

(48)

vơ hạn khơng tuần hịan Ký hiệu: tập hợp số vô tỉ ký hiệu I

2 Khái niệm bậc hai

* Định nghóa: Căn bậc hai số a không âm số x2 = a

Ký hiệu:

a= a

- a = - a

Vd: 0=

4= 2; - 4= -2 = ; - = -3 25 = 5; - 25 = -5

22 = ? ; (-2)2 = ? 32 = ? ; (-3)2 = ? 52 = ? ; (-5)2 = ?

Học sinh suy nghó tàm vài ví dụ

Giáo viên cho học sinh nhận xét: 22 = ; (-2)2 = 4

32 = ; (-3)2 = 9 52 = 25 ; (-5)2 = 25 ……

Thì ta có bậc hai số , , 25, ……

Nhö sau: = = 25 =

Giáo viên cho học sinh chứng minh số : 2; 3; 5; 6;

số vô tỉ

Căn bậc hai 16 -4

- Mỗi số dương có bậc hai Số có bậc hai

* Chú ý: Khơng viết

4 2

Mà viết: Số dương có hai bậc hai là: 2 vaø

4

  ?2

- Căn bậc hai

- bậc hai 10 10

và  10

- bậc hai 25

25 5  25 5

- Học sinh suy nghĩ trả lời

Vieát bậc hai 3; 10; 25

- Học sinh: có vô số số vô tỉ

- Yêu cầu học sinh làm ?1

? Mỗi số dương có bậc hai, số có bậc hai

- Giáo viên: Khơng viết

4 2vì vế trái kí hiệu

cho dương - Cho học sinh làm ?2

- Giáo viên: Có thể chứng minh

2; 3; 5; 6; số vô tỉ,

có số vô tỉ

5 Củng cố:

- Yêu cầu học sinh làm tập 82 (tr41-SGK) theo nhóm a) Vì 52 = 25 nên

(49)

b) Vì 72 = 49 nên

49 7 d) Vì

2

2

3

    

  neân

4

9 3

c) Vì 12 = neân

1 1

- Yêu cầu học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để làm tập 86 - 83/41

6 Dặn dò:

 Bài tập nhà 84,85 trang 41,42  Chuẩn bị

* RÚT KINH NGHIỆM

(50)

BAØI 12 SỐ THỰC

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến Thức: Học sinh biết số thực tên gọi chung cho tất số hữu tỉ số vô tỉ ; biết số biểu diễn thập phân số thực Hiểu ý nghĩa trục số thực

2 Kỹ năng: - Thấy phát triển hệ thống số N ->Z-> Q -> R - Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ:

- Nêu định nghóa số vô tỉ, bậc hai - Cho ví dụ

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Học sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

Giáo viên giới thiệu mới: em học số gì? (số N), sau tiếp đến số nào? (số nguyên Z), tiếp tục số nào? (số hữu tỉ Q vô tỉ I) Như em có nhận xét số hữu tỉ Q so với số N,Z (số Q số bao gồm N Z) Ngịai số Q ta có số vô tỉ (Số I), hai số Q số I người ta cịn gọi số gì?, số thực Như hơm ta học số thực nghiên cứu xem chúng gồm có gì?

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

1 Số thực

Ví dụ: 2; - 2; 0,25; -1,88; 1

 ;

2

 ; số thực Tập hợp số thực ký hiệu: R

Với hai cố thực x y ta có

Học sinh cho ví dụ theo u cầu HS lớp nhận xét bạn làm

Giáo viên gọi học sinh HS1 cho vài số hữu tỉ

HS cho vài số vô tỉ

Từ giáo viên nhận xét kết luận

Giáo viên hình thành ký h iệu số thực

Tuần: Tiết: 18 Lớp: 7AB

(51)

x = y x > y hay x < y Cách so sánh cá số thực tưong tự số hữu tỉ

* với a , b hai số dương, ta có a > b a> b

Học sinh chia nhóm để làm Các học sinh nhóm nhận xét lẫn

?1

Cách viết xR cho ta biết x số thực

x số hữu tỉ số vơ tỉ

Bài tập 87 (tr44-SGK)

3Q 3R 3I -2,53 Q

0,2(35)I NZ IR - Với số thực x y ta ln có x = y x > y x < y

Ví dụ: So sánh số a) 0,3192 với 0,32(5) b) 1,24598 với 1,24596 Giải

a) 0,3192 < 0,32(5) hàng phần trăm 0,3192 nhỏ hàng phần trăm 0,32(5) b) 1,24598 > 1,24596 ?2

a) 2,(35) < 2,369121518 b) -0,(63) vaø

11

 Ta coù

7

0,(63) 0,(63)

11 11

    

Giáo viên gọi học sinh cho vài ví dụ để so sánh

2 Trục số thực

(xem hình 6b SGK) Ví dụ: Biểu diễn số

trục số

2

1 -1

- Mỗi số thực biểu diễn điểm trục số

HS suy nghĩ trả lời Giáo viên hướng dẫn cách biểu diễn số thực trục số hình 6b hình (SGK/44) Giáo viên hỏi học sinh : số thực bao gồm hai số Q I phép toán thực R có gống thực hai số Q I không?

(52)

- Mỗi điểm trục số biểu diễn số thực

- Trục số gọi trục số thực * Chú ý: Trong tập hợp số thực có phép tốn với tính chất tương tự tập hợp số hữu tỉ

Chú ý (SGK/44)

- Giáo viên nêu ra:

- Giáo viên nêu ý - Học sinh ý theo dõi

5 Củng cố: - 87,88/44 Dặn dò:

 Bài tập nhà 89,90 trang 45  Chuẩn bị LUYỆN TẬP * RÚT KINH NGHIỆM

(53)

BÀI LUYỆN TẬP

I MỤC ĐÍCH YÊU CAÀU:

1.Kiến Thức: Củng cố lại số thực, thấy rõ quan hệ tập số học (N, Z, Q, I, R)

2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ so sánh số thực, kỹ thực phép tính, tím x tìm bậc hai dương số

- Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ:

- Số thực gì? - Cho ví dụ

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Học sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

91

93

91 Điền vào ô vuoâng a – 3,02 < - 3, b -7,5 > -7,513

c – 0,4 854 < - 0,49826 d -1,9 765 < -1,892 92

a Sắp xếp thứ từ nhỏ đến lớn: -3,2 < -1,5 <

2

 < < < 7,4

b Sắp xếp thứ từ nhỏ đến lớn giá trị tuyệt đối chúng |0| < | 12| < |1| < |-1,5| < |-3,2| < |

7,4| 93 Tìm x

a 3,2.x + (-1,2).x + 2,7 = -4,9

-Giáo viên cho học sinh ta điền vào số đề thích hợp dấu thỏa mản với u cầu

-GV gọi học sinh làm câu

- Dựa vào giá trị số thực so sánh theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

- Làm tương tự trước so sánh phải lấy giá trị tuyệt chúng Tuần: 10 Tiết: 19

Lớp: 7AB

(54)

94

95

 2x = -4,9 -2,7 = -7.6  x = -7.6/2

 x = -3,8

b (-5,6).x + 2,9.x – 3,86 = -9,8  x = 2,2

94 Tìm tập hợp a Q  I =  b R  I = I

95 Tính giá trị biểu thức sau: a A =                              63 16 36 13 28 5 : 13 , 63 16 17 28 5 : 13 , 63 16 25 , 28 5 : 13 ,   26 , 14 : 13 , 63 16 36 13 28 5 : 13 ,                            

-thực rút gọn x trước sau tính tìm x

-làm tương tự

Giáo viên cho học sinh nhác lại tập hợp xem phần tử có chung khơng Sau kết luận

5 Củng coá:

- Các tập làm Dặn dị:

 Bài tập nhà 95b trang 45  Chuẩn bị Ôn tập chương I * RÚT KINH NGHIEÄM

(55)

BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG I

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến Thức:

- Hệ thống cho học sinh tập hợp học

- Oân tập định nghĩa số hữu tỉ , qui tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ , qui tắc

các phép tốn Q

2 Kỹ năng: - Ơn tập tính chất ti lệ thức dãy tỉ số , khái niệp số vô tỉ số thực , bậc hai

- Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ:

- Nêu khái niệm, tính chất, định nghĩa học - Cho ví dụ

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Hoïc sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

( Phương pháp )

I LÝ THIẾT

Xem sách giám khoa

1 Quan hệ tập hợp số

(8')

- Các tập hợp số học + Tập N số tự nhiên + Tập Z số nguyên + Tập Q số hữu tỉ + Tập I số vô tỉ + Tập R số thực

N Z Q R , RR

Học sinh nêu lại tính chất định nghĩa học trả lời câu hỏi sách giáo khoa

- Học sinh đứng chỗ phát biểu

- Học sinh lấy ví dụ minh hoạ - Học sinh: gồm số hữu tỉ số vô tỉ

Gv gọi học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa

? Nêu tập hợp số học quan hệ chúng

(56)

+ Tập hợp số thực gồm số hữu tỉ số vô tỉ Trong số hữu tỉ gồm (N, Z, Q)

2 Ôn tập số hữu tỉ (17') * Định nghĩa:

- số hữu tỉ dương số hữu tỉ lớn

- số hữu tỉ âm số hữu tỉ nhỏ

- Biểu diễn số

5 trục số

3

5

0

- Học sinh đứng chỗ trả lời  lớp

nhận xét

- số hữu tỉ dương số hữu tỉ lớn - số hữu tỉ âm số hữu tỉ nhỏ - Cả lớp làm việc phút, học sinh lên bảng trình bày

- Học sinh:

nÕu x -x nÕu x < x

x  

- Cả lớp làm

- học sinh lên bảng trình bày

sinh lấy ví dụ minh hoạ ? Số thực gồm số

? Nêu định nghĩa số hữu tỉ

? Thế số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, lấy ví dụ minh hoạ

? Biểu diễn số

5

trục số

? Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

- Giáo viên đưa tập

II BÀI TẬP 96

97 Tính nhanh:

98 Tìm y biết:

96 Thực phép tính

a 2,5

21 16 , 23 21 23

1     

b

3 33 3 19   

c

3         

d 14

7 : 25 :

15 

             

97 Tính nhanh:

a (-6,37.0,4).2,5 = (2,5.0,4) (-6,37) = 6,37 b (-0,125).(-5,3).8 = (-0,125).8.(-5,3) = 5,3 c (-2,5).(-4).(-7,9) = [(-2,5) (4)] (-7,9) = -79

d (-0,375).413.(-2)3 98 Tìm y biết:

a 321

2 10 21      

y y

b 11 33 31

:   y y

- thực hịện phép tính nhanh Cụ thể ta phải thực phân tích thành nhân tử

Làm tuơng tự

(57)

99 Tính giá trị biển thức:

100 Bài tóan

c 73 54 4943

2

1 y   y 

d 0,25 65 117 12 11      

y y

99 Tính giá trị biển thức:

60 37 ) ( : ) ( : 5 ,                      P 125 29 17 2 9125 : : 008 , 25 Q                      

100 Số tiền lãi tháng (2062400)-2000000):6=10400(đ) Lãi xuất hàng tháng là:

% 52 , % 2000000 100 10400 

101 Tím x biết: a |x| = 2,5

 x = 2,5 x = - 2,5 b |x| = -1,2

Không tồn giá trị x c |x| + 0,573 =

 x = -1,2 x = -1,2

d

3     x

 x = -2

x =

Làm tương tự

GV hoûi thấy số tron g ba

5 Củng coá:

- Các tập làm Phép cộng: a b

mm

Phép trừ: a a b

m m

 

Phép nhân: a c

b d

- Pheùp chia: a c: b d

(58)

-  

( 0; )

( )

( 0)

m n

m m n

n m

n n

x x

x x x m n x

x y x

y y

  

   

 

   

- Gọi học sinh lên làm tập 96 (tr48-SGK)

4 16

) 0,5

23 21 23 21

4 16

1 0,5

23 23 21 21

1 0,5 2,5

a    

   

    

   

   

 

    

 

  

3 3 1

) .19 33 19 33

7 7 3

3

.( 14)

7 b

Bài tập 98 (tr49-SGK) ( Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm, nhóm chẵn làm câu a,d; nhóm lẻ làm câu b,c)

    

3 21 21 21

) :

5 10 10 10

a y y ) : 131 131 1 93

8 33 33 264

b y y

    

    

2 4

)1

5 5

7 13 13 13

5 35 35 49

c y y

y y

     

    

11 11

) 0,25

12 12

11 7 12

12 12 12 11 11

d y y

y y

6 Dặn dò:

 Bài tập nhà 102 trang  Chuẩn bị kiểm tra tiết * RÚT KINH NGHIỆM

(59)

BAØI KIỂM TRA TIẾT

KIỂM TRA CHƯƠNG I

Đề

1 Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ xác đinh nào? Áp dụng tìm 3;1,15;

2 

(2 điểm) 2 Thực phép tính (bằng cách hợp lí):

a)

1 2 ) ( 19

6 ) ).( 25 , ( 19

13

      

(1,5 điểm)

b) 

     

      

5 : 28 : 16

(1,5 điểm) 3 Tìm x :

2 , : : 2 x

(1,5 điểm) 4. Trong số 2300 3200 số lớn hơn, giải thích? (1 điểm)

5. Ba lớp 7A1, 7A2, 7A3 thu gom 180 Kg giấy vụn, số Kg giấy lớp có tỉ lệ với 5:4:3 - Tính số Kg giâùy vụn lớp thu (2,5 điểm)

Đề 2 Câu 1: (4đ) Thực phép tính

a) 1.13 1.21

2 2

b) 25.( 2,7).0,4

c) 0,09  0,16

d) 4

.7 0,8 1,25.7 1,25 31,64

5

   

   

   

   

Câu (3đ) Tìm x biết a) 9.x 27

5  10

Tuần: 11 Tiết: 22 Lớp: 7AB

(60)

b) x 0,1393

Câu 3: (3đ)

Trong đợt trồng nhà trường phát động Hai lớp 7A 7B trồng 160 Tính số lớp trồng được, biết số hai lớp trồng theo tỉ lệ 3;

III Đáp án

Câu 1: câu làm đ:

a) 1.13 1.21 13 21 1.4

2 4 4

 

     

 

b) 25.( 2,7).0,4 25.0,4.( 2,7) 10.( 2,7) 27

c) 0,09  0,16 0,3 0,4 0,1

d) 4

.7 0,8 1,25.7 1,25 31,64

5

   

   

   

   

4 16 5 791

.7

5 25 25

   

    

   

28 16 31 791

5 25 25

124 31 791 915 31 887

25 25 25 20

 

   

 

     

Câu 2: (câu a: 1đ, câu b: 2đ)

9 27

a) .x

5 10

27

x :

10 27

x

10 x

2



 

 

 

a) x 0,139

x 2,861

x 2,861

x 2,861

 

 

   

 

Caâu 3: (3ñ)

Gọi số lớp 7A trồng x (cây) (x > 0) Gọi số lớp 7B trồng y (cây) (y > 0) 0,5đ Ta có: x + y = 160 0,5đ

x y x y 160

20

3 5

   

 0,5ñ

 x 20 x 60

3    0,5ñ

 y 20 y 100

5    0,5ñ

Vậy số lớp 7A trồng 60

(61)

ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến Thức:

- Biết công thức b iểu điễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận - Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay khơng

- Hiểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận

2 Kỹ năng: - Biết tìm hệ số tỉ lệ biết cập giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị moật đại lượng biết hệ số tỉ lệ giá trị tương ứng cảu hai đại lượng

- Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

-2.Kiểm tra cũ:

-3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Hoïc sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

Giới thiệu bài: thức tế ta gặp nhiếu đại lượng tỉ lệ thuận Vậy hai đại lượng tỉ lệ thuận chúng nào? Hôm ta nghiên cứu tỉ lệ thuận áp dụng vào thực tế cần thiết

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

1 ĐỊNH NGHÓA

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k số khác ) ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k

* Chú ý: Khi đại lựong y tỉ lệ thuận với đại lượng x x

Học sinh chia nhóm theo luận cho kết

GV cho học sinh đọc làm ?1,2,3

Giao viên nhận xét câu trả lới học sinh

Từ ? nhận xét hệ số tỉ lệ

+ y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k Tuần: 12 Tiết: 23

Lớp: 7AB

(62)

tỉ lệ thuận với đại lượng y ta nói hai đại lượng tỉ lệ thuận với Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k  ) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ

k

1

2 Tính chaát

Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với thì:

- Tỉ số hai giá trị tương ứng chúng luông không thai đổi - Tỉ số hai giá trị bất ký hai đại lượng tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng

Học sinh suy nghĩ trả lời

 ý

HS chia nhóm trả lời

+ x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ ?

GV cho học làm ?4

5 Củng cố:

- Yêu cầu học sinh làm tập 1; 2; (tr53, 54- SGK) BT 1:

a) đại lượng x y tỉ lệ thuận  y = k.x thay x = 6, y =  k

6

 

b) y 2x

c) x y 2.9

   

x 15 y 2.15 10

   

- Gv đưa tập lên máy chiếu, học sinh thảo luận theo nhóm BT 2:

x -3 -1

y -2 -4 -10

- GV đưa tập lên máy chiếu, học sinh làm theo nhóm BT 3: a)

V

m 7,8 15,6 23,4 31,2 39

m/V 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8

b) m V đại lượng tỉ lệ thuận, m = 7,8.V Dặn dị:

 Bài tập nhà trang 54  Chuẩn bị

* RÚT KINH NGHIỆM

(63)(64)

MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến Thức: HS biết cách làm tóan dạng đại lượng tỉ lệ thuận

2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ làm

- Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ:

- Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận - Cho ví dụ

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Học sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

1 Bài tốn (Bài tóan SGK)

Học sinh suy nghó

HS suy nghĩ trả lời:

17 12

2 m

m

 vaø m2 – m1 = 56,5 g

HS lên bảng giải

Giáo viên cho học sinh đọac có nhận xét đại lượng tỉ lệ thuận?

Giáo viên hướng dẫn :

+khối lượng hai chì hai đại lượng nào?

+Nếu gọi hai đại lượng chì lần lược m1(g) m2 (g) ta có tỉ lệ thức nào?

+ Như ta áp dụng tính chất dãy tỉ số để giải tìm hai g ía trị m1 m2 ? Tuần: 12 Tiết: 24

Lớp: 7AB

(65)

2 tốn (SGK)

Học sinh chia nhóm thảo luận làm

Học sinh chia nhóm thảo luận làm

+ áp dụng tính chất dãy tỉ số để giải tìm góc A,B, C Theo đề ta có:

0

30 180 3

1    

   

B C A B C A

Vaäy

A = 2.300 = 600 B = 2.300 = 600 C = 3.300 = 900

Vậy số đo góc tam giác ABC lần lược là: 600 , 600, 900

+ Giáo viên học sinh lên bảng giải lớp chia nhóm để thảo luận nhận xét bạn làm bảng +Giáo viên nhận xét cuối + Giáo viên cho học sinh chia nhóm để giải tóan ?1 (SGK)

GV gọi học sinh làm

5 Củng cố:

- GV đưa tập lên máy chiếu BT 5: học sinh tự làm

a) x y đl tỉ lệ thuận 2

x x

y y  

b) x y khơngười tỉ lệ thuận vì:

12 90

BT 6:

a) Vì khối lượng chiếu dài cuộng dây thép tỉ lệ thuận nên:

1 25

y 25.x

x  y  

b) Khi y = 4,5 kg = 4500 (g)  x 4500 180 25

  (m)

6 Dặn dò:

 Bài tập nhà trang 55  Chuẩn bị

* RÚT KINH NGHIỆM

(66)

BÀI LUYỆN TẬP

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Học sinh làm thành thạo toán đại lượng tỉ lệ thuận chia tỉ lệ - Có kỹ sữ dụng thành thạo cac tính chất đãy tỉ số

- Thông qua luyện tập học sinh biết them nhiều tốn liên quan đến thực tế

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

-2.Kiểm tra cũ:

- Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - Cho ví dụ minh họa

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Học sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

7 Vì khối lượng dâu y (kg) tỉ lệ thuận với khối lượng đường x (kg) , nên ta có cơng thức

y = kx

 = k.3  k = 32 công thức trở thành: y = 32 x

Như y = 2,5 x = 32 y = 32 2,5 = 3,75

Vậy Hạnh nói

Gọi số trồng lớp 7A, 7B, 7C x, y, z

Theo đề ta có: x+y+z=24 36

28 32

z y x

 

Giáo viên gọi học sinh dọc nhận xét hai đại lượng có tỉ lệ thuận với khơng?

Như ta tìm hệ số tỉ số k

Ta áp dụng công thức vào giải

GV gọi học sinh nận xét bảng sửa

Giáo viên cho học sinh nhận thấy Tuần: 13 Tieát: 25

Lớp: 7AB

(67)

p dụng dãy tỉ số ta có: 96 24 36 28 32 36 28

32    

   

y z x y z

x

Do : 32

1

 

x

.28

1

 

y

.36

1

 

z

Vậy số trồng lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự 8,7,9

9 Gọi khối lượng (kg) niken, kẽm đồng, x, y, z

Theo đề ta có: x+y+z=150 13

4

z y x

 

Aùp dụng dãy tỉ số ta có: 15 20 150 13 13

3    

   

y z x y z x

Do : 22,5

15

 

x

.4 30

15

 

y

.13 97,2

15

 

z

Vậy khối lượng niken, kẽm, đồng theo thứ tự 22,5kg; 30kg ; 97,5 kg

tổng số lớp trồng bao nhiêu?

Như ta áp dụng tính chất dãy tỉ só6

Sau suy số x,y,z số ba lớp trồng

Giáo viên hỏi: em so sánh xem bày có giống có khác nhau?

(chỉ khác câu hỏi tìm số cây trồng lớp 7A, 7B, 7C và niken, kẽm đồng)

Như cách làm naøo?

Làm tương tự số8

5 Củng cố: - BT 10 / 56 Dặn dò:

 Bài tập nhà 11 trang 56

 Chuẩn bị Đại lượng tỉ lệ nghịch * RÚT KINH NGHIỆM

(68)

ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Biết nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay khơng?

- Hiểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ giá

trị tương ứngcủa đại lượng

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

-2.Kiểm tra cũ:

- Nêu dịnh nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận - Cho ví dụ

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Học sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

1 Định nghóa

a x y = 12 cm2

x y thay đổi 12cm luông không thay đổi, x tăng y giảm ngược lại y tăng x giảm

b x y tương tự c v t tương tự

Giáo viên cho học sinh xem ?1

Xem đại lượng x y đại lượng nào?

Giáo cho học sinh chia nhóm

Giáo viên cho học sinh nhận xét đại lượng đề đại lượng tỉ lệ nghịch

Như công thức của đại Tuần: 13 Tiết: 26

Lớp: 7AB

(69)

Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại kượng x theo công thức y = ax hay xy = a (a số khác 0) ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a

2 Tính chất

Tính chất (SGK)

?2

x

y 30 ? ? ?

Hệ số tỉ lệ: a = 2.30 = 60

x

y 30 20 15 12

c x1y1 = x2y2 = x3y3 = … a, ;

;

1

3 1 1

y y x x y y x x

 

lượng tỉ lệ nghịch  định nghĩa

Giáo viên cho học sinh chia nhóm làm ?2

Yêu cầu HS nêu đực phần ý

Giáo viên cho học sinh làm ?2

HS nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch

5 Củng cố: - 12,13/58 Dặn dò:

 Bài tập nhà 14,15 trang 58

 Chuẩn bị Một số toán đại lượng tỉ lệ nghịch * RÚT KINH NGHIỆM

(70)

MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Học sinh nắm cách làm dạng tóan đại lượng tỉ lệ nghịch

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

-2.Kiểm tra cũ:

- Thế hai đại lựong tỉ lệ thuận

- Cho ví dụ viết công thức hai đại lượng tỉ lệ thuận

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Học sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

1 Bài tóan (SGK)

Gọi vận tốc cũ vận tốc ô tô v1 (km/h) v2 (km/h); thời gian cũ thời gian ô tô t1 (h) t2 (h)

Ta có v2 = 1,2v1, t1 = Do vận tốc thời gian

HS suy nghĩ trả lời:

Gồm v(vật tốc) t (thời gian)

Vận tốc đại lượng hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Giáo viên gọi học sinh đọc Trong có cac đại lượng nào? -Thời gian vận tốc hai đạo lượng nào?

Như để giải tóan có hai đại lượng tỉ lệ nghịch nào?

Tuần: 14 Tiết: 27 Lớp: 7AB

(71)

một vận chuyển động quan đường hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

2 t t v1

v maø 1,2

2 

1

v v

t1 = neân 1,2 =

t

vaäy t2 = 1,2

Vậy với vận đốc ô tố từ A đến B 5h Bài tóan (SGK)

Giải:

Gọi số máy bốn đội lần lược x1, x2 , x3 , x4

Ta có x1 + x2 + x3 + x4 = 36 Vì số máy tỉ lệ chịch với ngày hịan thành nên ta có :

4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 Hay 60 36 12x 10 1 10x 6 1 6x 4 1

4x1 2 3 4

 

Theo day tính chất ta coù: 4 1 4x 12 1 12x 10 1 10x 6 1 6x 4 1 4x 1 4 3 2 1 12 10 12 10

6 2 3 4

           x x x = 60 60 36 36 

Vaäy x1 =

.60 = 15 x2 =

6

.60 = 10 x3 = 10

1

.60 = x4 =

12

.60 = Vậy số máy lần lược 15,10,6,5

x1 + x2 + x3 + x4 = 36

Giáo viên gọi học sinh đọc Trong có đại lượng nào?

Từ đề ta có gì?

Từ ta áp dụng áp dụng dãy tỉ số để tính

(72)

5 Củng cố:

- BT 16,17/60,61 Dặn dò:

 Bài tập nhà 18 trang 61  Chuẩn bị luyện tập * RÚT KINH NGHIỆM

(73)

BÀI LUYỆN TẬP

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Thơng qua tiết luyện tập em củng cố thên kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng

tỉ lệ nghịch

- Có kỹ có kỹ sử dụng tính chất dãy tỉ số nahu để vận dụng giải tóan

nhanh

- Học sinh hiểu biết, mở rộng vống thông qua tập mang tính thực tế :

tập xuất, tập chuyển động

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

-2.Kiểm tra cũ:

- Thế hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Cho ví dụ

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Học sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

19

20

19 Cùng số tiền mua được: Gọi 51m vải lọai I gía a đồng/m x m vải loại II giá 85% a đồng/m

Ta có số met vải mua giá tiền m hai đại lượng tỉ lệ nghịch Theo đề ta có:

100 85 85 857 51

  x

 x = a 60m

85 % 85

20 Cách

Vì vận tốc thời gian (của vật chuyển động quảng đừong )là hai đại lượng tỉ lệ nghịch , nên theo điều kiện

Giáo viên gọi học sinh đọc

Như số vải và số tiền hai đại lượng có tỉ lệ ngịch khơng?

Như ta có hai cách giải: Ta có 5185785 10085

x

(74)

21

22

tóan tính chất hai đại lượng , ta có :

5 , 1   tử voi voi tử v t v t

tsưtử = 1,51 128 (giây) Tương tự ta tính được: tchó săn = 1,6

1

.12 = 7,5 (giây) tngựa =

2

.12 = (giây) Vậy thành tích đội 12+8+7,5+6 = 33,5 (giây)

Cách 2 Vì vận tốc thời gian (của vật chuyển động quảng đừong )là hai đại lượng tỉ lệ nghịch , nên g1ị vận tốt voi đơn vị qui ước

12 100

m/giây theo điều kiện đầu tóan ta có bảng sau:

Voi Sư

tủ Chósăn Ngựa

V 1,5 1,6

t 12

Lần lược điền vào ô trống ta được: ; 7,5 ; Vậy thành tích đội

12+8+7,5+6 = 33,5 (giây) phá lỹ lục giới

21 Gọi số máy ba đội x1 , x2 , x3 Vì máy có suất nên số máy số ngày hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: 4x1 = 6x2 = x3 =

24 12      

x x x x

x

Vaäy x1 = 24

= x2 = 24

6

= x3 = 24 8

1 =

Vậy số máy đội theo thứ tự là: 6, , (máy)

22 Vì x.y = 20 60  y = 1200x

Giáo viên gọi học sinh đọc

Cho học sinh chia nhóm thảo luận xem ta làm theo cách nào?

Cách , 1   tử voi voi tử v t v t

 tìm sư tử, chó ngựa

Cách 2: Kẻ bảng

Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm

(75)

5 Củng cố:

- BT Các tập làm Dặn dò:

 Bài tập nhà 23 trang 62  Chuẩn bị Hàm số * RÚT KINH NGHIỆM

(76)

BÀI HÀM SỐ

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nhận biết hai đại lượng có phải hàm số đại lượng hay không? Trong

những cách chia cụ thể (bằng bảng, cơng thức)

- Tìm giá trị tương ứng biết giá trị biến số

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

-2.Kiểm tra cũ:

- Hãy nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Cho ví dụ

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Học sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

1 Một số ví dụ hàm số

Học sinh ý tự nhớ lại học trước, cơng thức, cách tìm m trng hai đại lượng biết, hệ số tỉ lệ

Học sinh đọc ví dụ: 1, , SGK

Suy nghĩ ví dụ ?1

m = 7,8.V

Giáo viên giới thiệu mới: từ hai học trước hai đại lượng tỉ lệ thuận hai đại lượng tỉ lệ nghịch, dùng để hai đại lượng Nếu biết hai đại lượng ta tìm đựoc đại lượng cịn lại Như cơng thức hai học trước người ta gọïi hàm số

Giáo viên cho học sinh xem đọc ví dụ 1,2,3

Giáo viên cho học sinh làm ?1, ?2 Tuần: 15 Tiết: 29

Lớp: 7AB

(77)

2 Khái niệm hàm soá

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x cho với giá trị x ta xác định giá trị tương ứng y y gọi hàm số x x gọi biến

V

m 7,8 15,6 23,4 ?2

v t 50

v 10 25 50

t 10

y = 2x y = 2x + y = x + y = 5x –

Giáo viên nêu khái niệm hàm số

GV gợi ý cho học sinh cho vài ví dụ hàm số

5 Củng cố: - BT 24/63 Dặn dò:

 Bài tập nhà 25 trang 64  Chuẩn bị

* RÚT KINH NGHIỆM

(78)

LUYỆN TẬP

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Củng cố khái niệm hàm số

- Rèn luyệnm khả nhận biếtđại lượng có phải hàm số đại lượng hay

không (theo bảng, công thức, sơ đồ)

- Tìm giá trị tương ứng hàm sốtheo biến số ngược lại

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

-2.Kiểm tra cũ:

- Thế hàm số - Cho ví dụ

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Hoïc sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

27

28

29

27

a Các đại lượng y hàm số x b Các đại lượng y hàm số x 28 Cho hàm số y = f(x) = 12x a f(5) = 12x = 125

f(-3) = = 12x = 12

  

x -6 -4 -3 12 f(x) =

x

12

-2 -3 -4 12 2 1

29 Cho hàm số y = f(x) = x2 –

Giáo viện gọi học sinh đọc nhận xét xem đ5i lượng y có phảm hàm số hay không?

Ta thay giá trị x vào hàm số để tìm giá trị y

Tuần: 15 Tiết: 30 Lớp: 7AB

(79)

30

f(2) = x2 – = – = 2 f(1) = x2 – = – = - 1 f(0) = x2 – = – = - 2 f(-1) = x2 – = – = - 1 f(-2) = x2 – = – = 2 30 Cho hàm số

y = f(x) = – 8x a Đúng

b Đúng c Sai

Làm tương tự

Làm tương tự

Sau nhận xét có câu hỏi có khơng?

5 Củng coá:

- Các tập làm Dặn dị:

 Bài tập nhà 31 trang 65  Chuẩn bị

* RÚT KINH NGHIỆM

(80)

BAØI MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Thấy cần thiết phải dùng cặp số đề xác định vị trí điểm mặt

phẳng

- Biết vẽ hệ trục tọa độ

- Biết xác định tọa độ điểm mặt phẳng

- Biết xác định điểm mặt phẳng bíêt tọa độ

- Thấy mối liên hệ tóan học thực tiển để ham thích học tóan

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

-2.Kieåm tra cũ:

- Hàm số gì? - Cho ví dụ

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Học sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

1 Đặt vấn đề VD (SGK)

2 Mặt phẳng tọa độ

Các trục Ox Oy gọi

Học sinh đọc suy nghĩ ví dụ mục đích dùng để để điểm hay vị trí đaược xác định

Học sinh qua sát hình vẽ saùch giaùo khoa

Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ 1,2 Trong SGK

I II

1

2

3

1

1

1

y

x

Tuần: 16 Tiết: 31 Lớp: 7AB

(81)

trục tọa độ Ox gọi trục hòanh, Oy gọi trục tung Ngừơi ta thường vẽ Ox nằm ngang, Oy thẳng dứng

Giao điểm O biểu diễn số cảc hai trục gố tọa độ Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gội mặt phẳng tọa độ Oxy

3 Tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ

Ví dụ: vẽ điểm A có tọa độ 2, -1

ký hiệu: A(2,-1)

Học sinh lên bảng veõ

* Chú ý : độ dài trục tọa độ ln

Giáo viên gọi học sinh xác định vài điểm điểm

5 Củng cố: - BT 32/67 Dặn dò:

 Bài tập nhà 33 trang 67  Chuẩn bị Luyện tập * RÚT KINH NGHIỆM

1

2

3

1

1

2

3

1

y

x

(82)

LUYỆN TẬP

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Học sinh có kỹ thành thạo vẽ hệ trục tọa độ , xác vị trí điểm

mặt phẳng tọa độ biết biết tọa độ nó, biết tìm tọa độ điểm cho trước

-II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

-2.Kiểm tra cũ:

- Vẽ mặt phẳng tọa độ Oxy vẽ điểm A(2,3), B(-3,2), C(2,-2)

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Hoïc sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

34

35

36

34

a/ Một điểm trục hịanh có tung độ b/ Một điểm trục tung có hịanh độ 35 Các điểm tìm là: A(0.5;2), B(2;2), C(2;0), D(0.5;0), P(-3;3), Q(-3;1), R(3;1)

36 HS veõ hình

Vậy tứ gi ác ABCD hình vng

Giáo viên cho học sinh quan sát hệ trung toa độ tìm điểm hệ trục tọa độ

1

2

3

1

1

1

y

x

4

A B

Tuần: 16 Tiết: 32 Lớp: 7AB

(83)

37 37 cho baûng

x

y

a

(0;0), (1;2), (2;4), (3;6), (4;8) b

Làm tương tự

HS 1: vẽ hệ trục tọa độ

HS2:biểu di6ẽn điểm lê hệ tục tọa độ

Giáo viên cho học sinh làm tương tự

5 Củng cố: - BT 38 /68 Dặn dò:

 Bài tập nhà “có thể em chưa biết” trang 69  Chuẩn bị đồ thị hàm số y =ax (a ≠ 0) * RÚT KINH NGHIỆM

0 12 x

1 (1;2) ) ; (

) ; (

) ; (

(84)

ÔN TẬP

I MỤC ĐÍCH YÊU CAÀU:

- Hệ thống cho học sinh tập hợp số học

- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác đinh giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, phép toán Q

- Rèn luyện kĩ thực phép tính Q, tính nhanh, hợp lí (nếu có thể) Tìm x, so sánh số hữu tỉ

- Hệ thống hoá kiến thức chương hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Rèn luyện kĩ giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Chia số thành phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với số cho

- Thấy rõ ý nghĩa thực tế tóan học đời sống

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

-2.Kiểm tra cũ:

- Nhắn lại kiến thức: định lý, tính chất,

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Hoïc sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

KIẾN THỨC LÝ THUYẾT -GV: định nghĩa số hữu tỉ

- GV: Thế số hữu tỉ dương, âm, cho VD

- GV: Số hữu tỉ không số hữu tỉ âm

-HS:Viết dạng phân số b;a,bZ;b0

a

HS: Số hữu tỉ dương số hữu tỉ >0, số hữu tỉ âm số hữu tỉ bé 0, ví dụ

-HS trả lời

- Daïng 1:  

  

I Q

R I R Q Q Z Z

N ; ; ; ;

a) Số hữu tỉ sốâ viết dưới dạng phân soá b;a,bZ;b 0

a

- Số hữu tỉ dương số hữu tỉ lớn - Số hữu tỉ âm số hữu tỉ bé

- Số số hữu tỉ âm không số hữu tỉ dương

Tuần: 17 Tiết: 33,34 Lớp: 7AB

(85)

không số hữu tỉ dương? - Nêu cách viết số hữu tỉ

5

-1

0

- GV: GTTĐ số hữu tỉ

- Nêu quy tắc xác đinh GTTĐ số hữu tỉ - GV yêu cầu HS làm tập 101/49 SGK

Tìm x ? => x= ?

- GV: Đưa bảng phụ, viết vế traùi

- HS: 10

6 5     

-HS trả lời

-HS nêu cách làm thực

- HS: thực

- HS: Điền vế phải

- HS: Đọc đề, nêu cách làm, thực

b) Gái trị tuyệt đối số hữu tỉ: x x 0 x

-x neáu x<0 - BT 101 SGK :

5 , ,

)x  x

a

b) x 1,2không tồn giá trị cả

c)

1,427

427 , 573 , 2 573 ,        x x x x d) 3 1       x x Th1: 3   x 2  x

Th2 3

1    x 3   x

c Các phép toán Q:

LUYỆN TẬP

Dạng 1: Thực hiên phép tính

14 ) 10 ( : 25 15 ) ) 14 ( 3 33 19 ) , , 1 , 21 16 21 23 23 21 16 , 23 21 23 )                                                        d b a

(86)

33 3 19                 : 25 : 15

- Gọi học sinh đọc đề, nêu cách tính nhanh => thực

* Tính giá trị biểu thức sau:

- GV: Cho học sinh nhận xét mẫu phân số => thực phép tính dạng phân số hay số thập phân

- GV: y vị trí?

- Cho n nhóm thực d) - GV : y vị trí?

- HS: Nêu cách làm => tính

-HS nêu cách làm, thực

-HS thực

- HS: trả lời nêu thứ tự thực

- HS nêu cách tính => ?

- HS: Tìm số hạng? => ?

= (-0,125.8).(-5,3) =-1.(-5,3) = 5,3

Baøi: 60 37 12 30 11 12 3 10 11 12 ) ( :                            P P

Dạng 2: Tìm x (y) Baøi 11 12 11 : 12 12 11 12 11 25 , 12 11 11 33 31 :                      y y y y y y

Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Định nghĩa Nếu đại lượng y liên hệ

với đại lượng x theo công thức y =kx (với k số  0) ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y =a/x (với a số  0) ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệa

Chú ý Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k0) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1/k

(87)

Ví dụ Chu vi y tam giác tỉ lệ thuận với độ dài cạnh x tam giác y=3x

Diện tích hình chữ nhật a Độ dài hai cạnh x y hình chữ nhật tỉ lệ nghịch với xy=a

Tính chất

x x1 x2 x3 … y y1 y2 y3 …

a) x k

y x y x y     3 2 1

b)

1 2 ; y y x x y y x x   ;…

x x1 x2 x3 … y y1 y2 y3 … a) x1y1=x2y2=x3y3=…=a

b)

2 y y x x

;

3 y y x x  =…

BAØI TỐN ÁP DỤNG Một tam giác có độ dài ba cạnh tỉ lệ với số 4;6;8 Biết chu vi tam giác 36 cm, Tính độ dài cạnh tam giác ?

Giáo viên gọi học sinh đọc, phân tích HS khác nêu bước giải

Học sinh phân tích

HS lên bảng làm

Gọi độ dài cạnh tam giác x, y, zvà (x, y, z > 0)

Vì cạnh tỉ lệ thuận với chu vi tam giác

Theo đề : x+ y+ z= 36 z y x  

p dụng tính chất dãy tỉ số ta có

2 18 36 8

4    

   

y z x y z x

* 2.4

4   x 

x

* 2.6 12 6  x 

x

* 2.8 16 8  x 

x

Vậy độ dài cạnh tam giác theo thứ tự 8; 12; 16

-GV: Cho học sinh đọc đề tốn tóm tắt đề - HS: đội có 36 máy cày, cày CĐ có diện tích nhau, thời gian tương ứng ngày, ngày, 10 ngày,

12 ngày Tính số máy đội

- Ta gọi sốmáy đội là?

- GV: Cùng CV -

-HS đọc đề

- HS: x1, x2, x3, x4 (maùy) =>

- BT

- Số máy đội = 36 máy

- Thời gian đội ứng với ngày, ngày 10 ngày, 12 ngày

- Hỏi đội có máy?

Giaûi

- Gọi x1, x2, x3, x4 số máy đội 1, 2, 3,

- Số máy số ngày tỉ lệ nghịch với nên:

(88)

suất số máy cày thời gian hồn thành CV đại lượng? - GV: Aùp dụng tính chất tỉ lệ nghịch?

- GV: 4x1= 11 x

, tương tự ?

- HS: Số máy thời gian đại lượng tỉ lệ nghịch?

-HS trả lời

( 4x1=6x2 =10 x3 = 12 x4) - HS: thực tính theo tính chất dãy tỉ số => x1, x2, x3, x4

4x1= 6x2=10 x3=12 x4

5 12 60 60 12 10 60 60 10 10 60 60 15 60 60 60 60 36 36 12 10 12 10 4 3 2 1 4                              x x x x x x x x x x x x x x x x

- Vậy số máy đội là: 15, 10, 6, máy

PHẦN TRẮC NGHIỆM

1/ Cho tam giác ABC Gọi góc ACx góc ngồi tam giác ABC

a ACˆx > Â, ACˆx >Bˆ b ACˆx < Â, ACˆx <Bˆ c ACˆx = Â, ACˆx =Bˆ d ACˆx< Â, x

C A ˆ >Bˆ

2/ Cho hàm số y = f(x) = 5x - Tính f(-3) =? a -16 b c -1 d -14

3/ Tìm giá trị tuyệt đối |-3| a -3 b c d

4/ Cho A = 2.x

3

, tìm x số nguyên tố để A viết dạng số thập phân hữu hạn

a x = b x = -2 ; x = ; x = c x = ; x = ; x = 10 d x = ; x = ; x

=

5/ Khẳng định sau đúng?

a Hai góc tam giác khơng thể góc tù

b Ba góc tam giác góc nhọn

c Hai góc tam giác góc tù

d Một góc tam giác khơng thể góc tù

6/ Kết phép toán

3       

=? a 27

8 b 27  c d 

7/ Kết phép tính 22.24.23 =? a 28 b 26 c 27 d 29

8/ Cho hai tam giác nhau: ΔABC = ΔA'B'C' có: a AB = B'C b  = Bˆ' c

AB = A'B' d AB = A'C'

(89)

10/ Cách phát biểu diễn đạt định lý tính chất góc ngồi tam giác ?

a Mỗi góc ngồi tam giác tổng hai góc khơng kề với

b Mỗi góc ngồi tam giác tổng góc góc kề với

c Mỗi góc ngồi tam giác tổng ba góc

d Mỗi góc ngồi tam giác tổng hai góc

11/ Nếu x= x2 = ? a 4 b 2 c 8 d 16

12/ Cho ΔABC vng A, có

a hai góc C B phụ b hai góc C B vng c hai góc C B tù

d hai góc C B góc bẹt

13/ Trong phân số sau, phân số biểu biễn số hữu tỉ

3

 : a 20

15

b

4

c

6

 

d 20

1

14/ Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + Tính f(2) =? a 1 b 7 c 25 d

13

15/ Kết công thức xm xn = ? a xm-n b xm.n c xm+n d

xm:n

16/ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = y

a

hay xy = a (a số khác 0)

a y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a b x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k

c y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k d y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a

17/ Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song

a Hai góc so le b Hai góc đồng vị

c Hai góc phía bù d Tất câu

18/ Cho điểm O đường thẳng a (O nằm đường thẳng a), ta vẽ đường thẳng a' qua điểm O song song với a ?

a b Khơng có đường thẳng c vẽ vô số đường

thẳng d

19/ Cho tam giác ABC Biết  = 900, Bˆ = 550 Cˆ = ? a 350 b 550 c 900

d 1540

20/ Tìm số tự nhiên n, biết :

16

n : a 16 b -4 c 8 d -8

21/ Tìm hai số x y biết:

y x

và x + y =16

a x = -6, y = -10 b x =1 , y = c x = 3, y = d x = 6, y = 10

22/ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (k số khác 0)

a y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a b y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k

c y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k d x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k

23/ Cho ΔABC ΔA'B'C' có AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C'

a ΔABC = ΔA'C'B' (c.c.c) b ΔABC = ΔA'B'C'

(c.g.c) c ΔBCA = ΔB'C'A' (c.c.c)

d ΔABC = ΔA'B'C' (g.c.g)

24/ Từ tỉ lệ thức d

c b a

với a, b, c, d ≠ 0, ta suy tỉ lệ thức?

a a.b = c.d b c

d b a

c d

c a b

d d

b c a

(90)

a ΔABC = ΔA'B'C' (c.g.c)

b ΔABC = ΔA'B'C' (cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh ấy)

c ΔABC = ΔA'B'C' (cạnh huyền góc nhọn)

d ΔABC = ΔA'B'C' (c.c.c)

26/ Cho điểm O đường thẳng a (O nằm đường thẳng a), ta vẽ đường thẳng a' qua điểm O vng góc với a ?

a b vẽ vô số đường thẳng c Khơng có đường thẳng d

27/ x= x bằng a 9 b 81 c 3 d 18

28/ Tìm x biết

2

1

 x

: a

1

b

1

c

2

d

2

29/ Phát biểu sau sai ?

a

3

có số đối

3

 b

3

 có số đối

3

 

c

3

 

có số đối

d

3

có số đối

-4

30/ Hãy chọn câu phù hợp để phát biểu sau đúng: "Hai góc đối đỉnh "

a khơng b c Ơ d Ơ1 = 900

Ô ỏp ỏn:

1[ 1]a 2[ 1]a 3[ 1]d 4[ 1]d 5[ 1]a 6[ 1]b 7[ 1]d

8[ 1]c 9[ 1]a 10[ 1]a 11[ 1]d 12[ 1]a 13[ 1]a 14[ 1]d

15[ 1]c 16[ 1]d 17[ 1]d 18[ 1]d 19[ 1]a 20[ 1]c 21[ 1]d

22[ 1]c 23[ 1]c 24[ 1]d 25[ 1]c 26[ 1]a 27[ 1]b 28[ 1]a

29[ 1]c 30[ 1]b

5 Củng cố: - BT làm Dặn dị:

 Bài tập nhà SGK,SBT  Chuẩn bị thi học kỳ I * RÚT KINH NGHIỆM

(91)

ĐỒ THỊ HAØM SỐ y = ax(a ≠ 0 )

I MỤC ĐÍCH YÊU CAÀU:

- Học sinh hiểu khái niệm đồ thị hàm số,đò thị hàm số y = ax (a ≠ ) - Học sinh thấy ý nghĩa đồ thị thực tiển nghiên cứu hàm số - Biết cách vể đồ thị hàm số y = ax (a ≠ )

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

-2.Kiểm tra cũ:

- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy, xác định A(2;3), B(-3;-2)

3.Chuẩn bị

 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

 Hoïc sinh:

- Làm tập nhà, xem trước - SGK, SBT

4.Giảng mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

1 Đồ thị hàm số gì?

Đồ thị hàm số y = f(x) ập hợp tất điểm biểu diển cặp giá trị tương ứng (x;y) mặt phẳng tọa độ

2 Đồ thị hàm số y = ax (a

≠ )

Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ )

một đường thẳng qua góc tọa độ.

Tìm cặp điểm

Học sinh chia nhóm vẽ đồ thị biết cặp điểm

Trả lời cặp điểm điểm M,N,Q,P,R

Hàm số y = 2x

A(-2,-4), B(-1;-2), C(0;0), D(1;2), E(2;4)

Giáo viên cho học sinh đọc nhật xét ?1

Viết tất cặp điểm

Giáo viên cho học sinh tìm cặp điểm ?1 dựa vào hiønh 23/70

A(-2,-4)

Tuần: 17 Tiết: 33 Lớp: 7AB

(92)

*Nhận xét: Vì đồ thị hàm số y = ax đường thuẳng đia qua góc tọa độ nên ta vẹ cần xát định thêm điểm thuộc đồ thị khác điểm góc O muốn ta cho x điểm khác khác tìm giá trị y tương ứng cặp giá trị tọa độ điểm thứ hai

Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x Với x =  y = -1,5

Ta coù A(1;-1,5)

Giáo viên cho học sinh chia nhóm để giải ?2

Học sinh giải ví dụ sau: : y =

5 Củng cố:

- BT 39,40 /71 Dặn dò:

 Bài tập nhà 41 trang72  Chuẩn bị luyện tập * RÚT KINH NGHIỆM

1

2

3

1

1

2

3

1

0 x

) , ; (

A

3

 A(-2,-4)

A(-2,-4)

1

2

3

1

1

2

3

1

x

3

5 ,

Ngày đăng: 30/04/2021, 23:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w