Sang kien kinh nghiem Nghe pho thong Nghe nuoi ca

22 3 0
Sang kien kinh nghiem Nghe pho thong Nghe nuoi ca

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy các môn nghề phổ thông nói chung và môn nghề Nuôi cá nói riêng cho học sinh phổ thông khối THPT được đồng bộ và đạt hiệu quả cao[r]

(1)

A ĐẶT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận

Mơi trường khơng gian sinh sống người sinh vật, nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất, nơi chứa đựng phân huỷ chất thải người tạo sống hoạt động sản xuất

Môi trường có vai trị quan trọng đời sống người Đó khơng nơi tồn mà nơi lao động, nghỉ ngơi, hưởng thụ trau dồi nét đẹp văn hoá, thẩm mĩ

Với vai trò to lớn môi trường đời sống người, nên vấn đề bảo vệ môi trường mối quan tâm sâu sắc nước ta toàn giới

II Cơ sở thực tiễn

Trong nhiều năm qua, phát triển nhanh chóng kinh tế làm đổi xã hội Việt Nam, số tăng trưởng kinh tế không ngừng nâng cao Song, phát triển kinh tế chưa đảm bảo cân với việc bảo vệ mơi trường Vì vậy, mơi trường Việt Nam xuống cấp, nhiều nơi môi trường bị nhiễm nghiêm trọng Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, biện pháp nhằm giải vấn đề môi trường Hoạt động bảo vệ môi trường cấp, ngành đông đảo tầng lớp nhân dân quan tâm bước đầu thu số kết Tuy nhiên, việc bảo vệ môi trường nước ta chưa đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn Nhìn chung, mơi trường nước ta tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có lúc, có nơi mức báo động trầm trọng

(2)

Để cụ thể hoá triển khai việc thực hiên chủ trương Đảng Nhà nước, ngày 31/01/2005 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Chỉ thị việc “Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, xác định nhiệm vụ trọng tâm từ đến 2010 cho giáo dục phổ thông trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ môi trường bảo vệ mơi trường hình thức phù hợp trong các mơn học, thơng qua hoạt động ngoại khố, xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp phù hợp với vùng miền

Đối với mơn nghề phổ thơng nói chung môn nghề Nuôi cá khối trung học phổ thơng (THPT) nói riêng, việc tích hợp giáo dục mơi trường dạy học nghề phổ thông quan trọng cần thiết Bởi vì, mục tiêu giáo dục nghề phổ thông giúp học sinh bước đầu tìm hiểu làm quen với nghề phổ thơng, rèn luyện trải nghiệm lao động phát sở trường, góp phần phân luồng chuẩn bị cho học sinh lớp lựa chọn ban học trường THPT hợp lý giúp học sinh lớp 12 lựa chọn trường học để học tiếp lên lựa chọn ngành nghề phù hợp với thân để vào sống Mặt khác nội dung, chương trình mơn nghề phổ thơng có liên quan ảnh hưởng nhiều đến môi trường sống thời lượng tiết thực hành lớn nhiều so với mơn học văn hố

(3)

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái niệm môi trường

Mơi trường bao gồm tất bao quanh sinh vật, tất yếu tố vô sinh hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản người sinh vật

Môi trường sống người theo nghĩa rộng tất yếu tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống sản xuất người tài nguyên thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội

Theo nghĩa hẹp, môi trường sống người bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội trực tiếp liên quan đến chất lượng sống người diện tích nhà ở, nước sạch, điều kiện vui chơi giải trí, chất lượng sống

Ngồi ra, ta cần phân biệt với khái niệm môi trường nhân tạo: bao gồm yếu tố người tạo nhà ở, phương tiện lại, công viên Môi trường nhà trường bao gồm không gian nhà trường, sở vật chất nhà trường lớp học, phịng thí nghiệm, sân chơi, thầy giáo, tổ chức đoàn thể đoàn, đội

II Mục tiêu nghề học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường 1 Về kiến thức, cần nắm vững kiến thức bản:

- Nước - môi trường sống cá Đặc điểm sinh học số lồi cá ni phổ biến

- Thức ăn phân bón dùng ni cá

- Kỹ thuật sản xuất cá con, kỹ thuật nuôi cá thương phẩm - Biện pháp phòng, trị số bệnh thường gặp cho cá

- Các chất kích dục tố dùng cho sinh sản cá chế phẩm vi sinh dùng môi trường sống cá

2 Về kỹ năng:

- Nhận định đánh giá môi trường nước nuôi cá tốt, xấu biện pháp xử lý - Phân biệt lồi cá ni phổ biến địa phương nắm vững đặc điểm sinh học

(4)

- Kỹ nhân giống cá con, thu hoạch vận chuyển cá sống

- Kỹ xây dựng kế hoạch ni cá thương phẩm loại hình mặt nước phù hợp với điều kiện sở vật chất khả ni

- Kỹ phịng, trừ số bệnh thường hay xảy cá 3 Về thái độ

- Làm cho học sinh nâng cao lòng yêu nghề, hợp tác giúp đỡ học tập sản xuất

- Có ý thức quan tâm đến sản xuất gia đình địa phương

- Chú trọng kỹ thực hành, đặc biệt thực hành bón phân cho ao, thu hoạch vận chuyển cá con, phòng, trị bệnh cho cá

- Có thái độ tích cực với môi trường sống bảo vệ môi trường

III Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường (GDBVMT) trong dạy nghề Nuôi cá.

1 Nguyên tắc tích hợp

- Tích hợp giáo dục mơi trường giảng dạy nghề phổ thông khối THPT nghề Nuôi cá phải dựa mối quan hệ vốn có mục tiêu, nội dung nghề học với mục tiêu, nội dung giáo dục mơi trường, tránh gị ép khơng phát huy tính chủ động học tập học sinh Mặt khác, phải ln phù hợp dựa thực tiễn sống trải nghiệm thân học sinh

- Môi trường sống cá chủ yếu môi trường nước mà môi trường nước môi trường quan trọng cấu thành lên môi trường sống người

- Tích hợp hiểu kết hợp, lồng ghép mục tiêu khác thông qua hoạt động Như tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy nghề Nuôi cá nghĩa kết hợp, lồng ghép kiến thức môi trường sống kiến thức bảo vệ môi trường sống vào giảng dạy nghề Nuôi cá lớp 11 thông qua dạy lý thuyết, thực hành nghề học, buổi thực hành thực tế sản xuất buổi ngoại khoá

Để thực tích hợp giáo dục mơi trường dạy nghề Nuôi cá cần thực theo số nguyên tắc sau:

(5)

Nuôi cá làm nội dung sử dụng kiến thức giáo dục môi trường để hướng việc dạy học nghề phổ thông vào chức năng, nhiệm vụ giáo dục học sinh thái độ, tình cảm, tư tưởng mơi trường

- Thứ 2, việc tích hợp mơi trường dạy học nghề Ni cá tiến hành tồn chương trình nghề học Nhưng nên lựa chọn, xác định nội dung số cụ thể có ảnh hưởng liên quan nhiều đến mơi trường sống để tích hợp giảng dạy

- Thứ 3, việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học nghề Nuôi cá không tiến hành lý thuyết, mà phải coi trọng tiến hành thực hành, đặc biệt thực hành thực tế sản xuất, buổi hoạt động ngoại khố trang trại, ao ni thuỷ sản địa phương

- Thứ 4, không làm tăng nội dung học tập dẫn đến tải Các nội dung có liên quan đến mơi trường cần nghiên cứu kỹ, chọn lọc cẩn thận gia công cách thức dẫn dắt, liên hệ đảm bảo cho học sinh vừa nắm vững kiến thức chuyên môn vừa tăng kiến thức mơi trường, có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường

- Thứ 5, thực đổi phương pháp giáo dục môi trường dạy học nghề phổ thơng, xố bỏ triệt để phương pháp độc thoại thày đọc, trò chép mà phải lấy học sinh làm chủ thể hoạt động nhận thức Đồng thời phải thực tốt nguyên lí "Lí luận đơi với thực hành" Ngun lí quan trọng việc đáp ứng mục tiêu giáo dục nghề phổ thông đặc biệt việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy nghề Ni cá

2 Phương pháp tích hợp GDBVMT dạy nghề Nuôi cá

Chúng ta mơn học giáo dục mơi trường cho học sinh nên khơng có phương pháp dạy học mơn giáo dục mơi trường Vì tích hợp GDBVMT dạy nghề phổ thơng - nghề Ni cá phương giảng dạy phương pháp dạy học nghề Nuôi cá

* Một số phương pháp cụ thể để tích hợp GDBVMT dạy nghề Nuôi cá

a Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp hướng học sinh làm quen với q trình tìm tịi, khám phá sáng tạo kiến thức học có liên quan đến môi trường

(6)

c Phương pháp quan sát, khảo sát, điều tra, vấn: Phương pháp nhằm thu thập thông tin vấn đề liên quan đến bảo vệ mơi trường Hoạt động phương pháp quan sát, điều tra, vấn

d Phương pháp tranh luận: Bản chất phương pháp chia theo hai nhóm để tranh luận vấn đề đặt việc thực bảo vệ môi trường tranh luận hành vi người, nhóm người liên quan đến mơi trường

e Phương pháp thuyết trình: Theo phương pháp học sinh tự thu thập thông tin, tư liệu qua phương tiện truyền thông tài liệu, sách tham khảo để tự viết báo cáo trình bày trước tập thể lớp, nhóm người quan tâm đến vấn đề môi trường

g Phương pháp tham quan, cắm trại trò chơi: Đây phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường Thông qua hoạt động cắm trại, tham quan chơi trò chơi, giáo viên giảng giải cho học sinh thấy việc làm để bảo vệ môi trường

h Phương pháp lập dự án: Là phương pháp cá nhân hay nhóm học sinh phải tập thiết lập dự án có nội dung mơi trường thực dự án Phương pháp tạo cho học sinh có thói quen đặt vào vị trí người ln quan tâm có hành động hợp lý với môi trường, mang lại thay đổi môi trường địa phương hay trường học

IV Những nội dung tích hợp GDBVMT dạy nghề Ni cá

1 Những nội dung tích hợp GDBVMT học nghề Nuôi cá Bài 1 Khai thác nội dung:

- Sự phát triển nghề nuôi cá nước ta: Năng suất, sản lượng cá ngày cao, đặc biệt diện tích mơi trường nuôi cá mở rộng dẫn đến môi trường đất, nước ngày bị nhiễm nhiều

- An toàn lao động vệ sinh môi trường nghề Nuôi cá: phải coi trọng công tác an tồn lao động vệ sinh mơi trường sống cho cá thông qua việc cung cấp thức ăn cho cá, phòng trừ dịch bệnh cho cá

(7)

Bài 3 Giáo viên nhấn mạnh loại cá khác có đặc điểm sinh học khác (về tính ăn, nơi sống, sinh sản) Do ảnh hưởng đến môi trường sống khác

Bài 5 Điều khiển thức ăn tự nhiên đặc biệt sử dụng thức ăn nhân tạo cho cá hiệu cao mà không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống Đặc biệt ý đến vấn đề sử dụng chế biến thức ăn nhân tạo cho cá

Bài 6 Thông qua màu nước ao yếu tố lý, hóa học nước ao nâng cao ý thức trách nhiệm việc bảo vệ môi trường

Bài 8 Phân biệt số loại thức ăn tự nhiên cá mơi trường ao ni Từ học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường sống tạo điều kiện cho thức ăn tự nhiên cá phát triển

Bài 9 Q trình ủ phân khơng quy trình, khơng đảm bảo an tồn khơng bị hỏng thức ăn mà cịn gây nhiễm mơi trường đất, môi trường sống cá người

Bài 10, 11, 12, 13 Chú ý đến trình cung cấp loại thức ăn cho cá tránh gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống Bên cạnh cho học sinh thấy rõ việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nuôi thủy sản góp phần bảo vệ mơi trường, phịng trừ dịch bệnh cho cá

Bài 14 Lựa chọn cách vận chuyển vận chuyển kỹ thuật tránh gây ảnh hưởng đến mơi trường q trình vận chuyển cá

Bài 16 Mật độ số lượng cá thả có liên quan trực tiếp đến mơi trường sống cá định đến suất, sản lượng cá nuôi ảnh hưởng đến môi trường sống cá

Bài 17 Loại thức ăn, lượng thức ăn, thời điểm kỹ thuật cho cá ăn bên cạnh ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng, suất cá cịn ảnh hưởng đến mơi trường sống cá người

Bài 19 Vấn đề vệ sinh ao cá môi trường xung quanh sau thu hoạch cá

Bài 22 Vấn đề xây dựng ao nuôi, mật độ, tỉ lệ thả ghép cá, cung cấp thức ăn phòng trừ dịch bệnh cho cá liên quan đến suất chất lượng môi trường

(8)

Bài 24 Mục đích hình thức ni cá ruộng sản phẩm thu hoạch có cá lúa Vì q trình ni cá ruộng ý dùng thuốc bảo vệ thực vật tránh ảnh hưởng đến sản phẩm cá, lúa, môi trường đất, môi trường nước ruộng môi trường sống

Bài 25 Giáo viên ý cho học sinh môi trường nước nuôi cá nước chảy, bị ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến mơi trường nước xung quanh Vì cần có biện pháp chăm sóc, ni cá tạo mơi trường sống cho cá không bị ô nhiễm

Bài 26 Quan sát, đánh giá thực trạng môi trường nuôi cá, thấy rõ vai trị mơi trường nước Liên hệ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống

Bài 27 Chú ý cho học sinh phần chuẩn bị ao nuôi, chọn loại cá nuôi ghép, tỉ lệ ghép, thức ăn cho cá, tránh ảnh hưởng xấu đến môi trường

Bài 29 Vấn đề thức ăn, việc sử dụng thức ăn cho cá, tình hình màu nước ao ni phịng trừ dịch bệnh cho cá, tránh nhiễm môi trường ao nuôi cá

Bài 30 Qua học giáo viên cần phân tích cho học sinh thấy rõ nguyên nhân gây bệnh cho cá ô nhiễm môi trường sống cá Từ mơi trường sống làm giảm sức đề kháng cá, tạo điều kiện cho mầm bệnh lây lan phát triển Vì vậy, ni cá cần ý vấn đề vệ sinh môi trường sống cho cá thơng qua hệ thống biện pháp quy trình chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh cho cá

Chú ý sử dụng loại thuốc hóa học trị bệnh cho cá tránh để lại dư lượng thuốc cho cá môi trường sống

Bài 32 33 Chú ý sử dụng liều lượng, quy trình chất kích dục tố chế phẩm vi sinh, đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường

Bài 34 Hoạt động nghề nuôi cá sản phẩm nghề ni cá có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sống người

2 Một số ý tích hợp GDBVMT dạy

- Trong dạy nghề Nuôi cá, có giảng thuận lợi cho việc tích hợp GDBVMT Song, có GV phải lựa chọn, khai thác trực tiếp gián tiếp kiến thức GDBVMT vào giảng dạy bài: Kỹ thuật ương cá hương; Ương cá hương lên cá giống

- Giáo viên phải tìm hiểu có kiến thức, hiểu biết định môi trường sống

(9)

- Sử dụng, kết hợp phương pháp dạy học giáo dục bảo vệ môi trường để gây thu hút, ý học sinh

- Lựa chọn kết hợp hình thức dạy học phù hợp với nội dung tích hợp GDBVMT

- Đánh giá kết ý thức học tập học sinh

V Một số soạn tích hợp GDBVMT giảng dạy nghề Ni cá.

BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CÁ (1 tiết)

A Mục tiêu dạy

Sau học xong này, học sinh (HS) cần đạt được: 1 Về kiến thức:

- Hiểu đặc điểm yếu tố lý học hóa học mơi trường nước ảnh hưởng yếu tố đến đời sống cá

- Hiểu cách điều chỉnh số yếu tố mơi trường nước có lợi cho cá sinh vật thủy sinh, đảm bảo vệ sinh môi trường ao nuôi

2 Về kỹ năng:

- Bước đầu hình thành kỹ quan sát, đánh giá phân tích yếu tố lý, hóa học ao có ảnh hưởng đến đời sống cá Từ hình thành biện pháp trì mơi trường sống cá theo hướng có lợi cho sinh trưởng phát triển cá

3 Về thái độ:

- Có ý thức gìn giữ mơi trường bảo vệ mơi trường sống cá nói riêng mơi trường sống nói chung

B Chuẩn bị

- Giáo viên (GV): Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, phiếu học tập (PHT), hình ảnh (hình SGK) chụp thực tế, bảng phóng to (bảng -SGK), loại mẫu nước ao có màu sắc khác nhau, thiết bị đo độ trong, nhiệt độ, độ pH nước

- Học sinh: Vở, bút, đọc trước học nhà, chuẩn bị ý kiến thắc mắc cần giải đáp để hiểu sâu thêm

C Quá trình thực giảng 1 Kiểm tra cũ

(10)

2 Bài mới

- Vào bài: Cá lồi động vật khác, q trình sinh trưởng phát triển cần có nơi ăn chốn tốt, môi trường nước vừa nơi ăn, vừa chốn cá Vậy nơi ăn chốn cá có đặc điểm gì, cần điều kiện nào? Chúng ta tìm hiểu nội dung 2: “Đặc điểm môi trường sống cá” để trả lời cho câu hỏi

- Các hoạt động dạy - học

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

GV yêu cầu HS nghiên cứu phần I SGK trả lời câu hỏi:

? Nhiệt độ nước có đặc điểm có ảnh hưởng đến sống cá?

GV nhận xét, bổ sung giới thiệu thủy nhiệt kế kết luận

GV: Nhiệt độ nước ảnh hưởng đến sống sinh vật thủy sinh môi trường ao nuôi

? Độ nước gì, dụng cụ đo cách đo? GV: dùng hình vẽ phóng to số SGK, đĩa secchi để minh họa giảng dạy

Độ tốt cho ao nuôi cá trung bình từ 10 cm đến 20 cm

Chú ý: Khi xem xét độ nước cần phải kết hợp

I Đặc điểm lý học 1 Nhiệt độ

- Nhiệt độ nước có thay đổi theo nhiệt độ môi trường

- Nguồn nhiệt cung cấp cho nước chủ yếu từ lượng xạ mặt trời Nhiệt độ nước biến động theo ngày, đêm theo mùa

- Nhiệt độ nước có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển lồi cá ni Khoảng nhiệt độ thích hợp cho sống cá sinh vật thủy sinh từ 200C đến 300C.

2 Độ trong

- Độ độ sâu nước ao mà ta nhìn xun qua mắt thường

(11)

với màu nước

? PHT số 1: Nguyên nhân dẫn đến nước ao nuôi cá có màu sắc khác nhau? Ý nghĩa màu nước ao ni cá? Màu sắc nước có ảnh hưởng đến đời sống cá?

GV chia lớp thành nhóm (8-10 HS/nhóm), phát PHT cho nhóm, hướng dẫn cách làm cho HS làm phút -> đại diện nhóm trả lời, nhóm nhận xét => GV kết luận

GV yêu cầu HS nghiên cứu kỹ phần II để trả lời câu hỏi

? Độ pH nước biểu thị đặc điểm nước?

? Ảnh hưởng độ pH phạm vi thích hợp độ pH đến đời sống cá?

GV dùng bảng 2.1 phóng to giải thích

? Những nhân tố làm thay đổi độ pH nước ao? Biện pháp khắc phục?

GV nhấn mạnh biện pháp điều chỉnh độ pH ao ni cá để có lợi cho cá, sinh vật thủy sinh không ảnh hưởng đến môi trường sống

? HS nghiên c u n i dung ph n II.2 SGK v trứ ộ ầ ả

3 Màu sắc nước

- Màu sắc nước chất hịa có tan nước Chúng có nguồn gốc từ vơ hữu như: hạt cát, keo đất, loại muối vô cơ, loại tảo, mùn hữu

- Màu sắc nước thể chất lượng nước ao nuôi cá ảnh hưởng đến đời sống cá ni

II Đặc điểm hóa học 1 Độ pH nước

- Độ pH nước trị số xác định độ kiềm hay độ chua nước - Độ pH ảnh hưởng lớn đến sống cá, phạm vi độ pH thích hợp cho mơi trường sống cá từ 6,5-8,5

- Nguyên nhân làm thay đổi độ pH nước ao chủ yếu thành phần hóa học đất ao gây nên: oxit sắt, oxit nhôm, axit hữu

- Để xác định độ pH nước dùng giấy đo độ pH máy đo độ pH

(12)

l i câu h i PHT s sau.ờ ỏ ố

Oxi hòa tan

CO2 hịa tan

Khí H2S CH4

Nguồn gốc

Ảnh hưởng chất khí đến đời sống cá

và môi trường nước

GV phát PHT cho HS làm thời gian phút sau thu PHT, nhận xét, bổ sung kết luận

? HS nghiên c u n i dung ph n II.3 SGK v trứ ộ ầ ả l i câu h i PHT s 4.ờ ỏ ố

Đạm Lân Sắt Độ

cứng

Dạng tồn

Ảnh hưởng muối hòa tan đến đời sống cá môi trường nước

GV phát PHT cho HS làm thời gian phút sau thu PHT, nhận xét, bổ sung kết luận

O2 hịa tan CO2 hịa tan Khí H2S CH4

Nguồn gốc Do khuếch tán, quang hợp tảo

Do q trình hơ hấp sinh vật thủy sinh trình phân hủy

chất hữu

Do trình phân hủy chất hữu điều kiện yếm khí (đây những

khí độc cho cá và mơi trường) Ảnh hưởng

các chất khí đến đời sống cá môi trường

- Đều ảnh hưởng đến q trình hơ hấp cá - Tùy theo hàm lượng chất khí mà chúng ảnh hưởng đến đời sống cá môi trường nước khác

3 Các mu i hòa tanố

Đạm Lân Sắt Độ cứng

Dạng tồn NH4

+,

NO3-, NO2

-HPO42-,

H2PO4

-Fe2+,

Fe3+ CaCO3, MgCO3

Ảnh hưởng muối hòa

tan đến đời sống cá

môi trường nước

Thúc đẩy nguồn thức ăn tự nhiên cho cá Thúc đẩy nguồn thức ăn tự nhiên cho cá Gây độc hại cho cá môi trường sống

Trong phạm vi thích hợp, thúc

đẩy sinh trưởng cá

(13)

GV dùng bảng 2.2 phóng to để nhấn mạnh kết luận tiêu lý hóa học thích hợp cho nguồn nước nuôi cá

GV yêu cầu HS nghiên cứu phần III SGK trả lời câu hỏi:

? Các biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường cho ao ni nguồn nước ao thải ngồi?

? Tác hại việc thải nguồn nước ao có bệnh vào mơi trường sống?

GV nhận xét, bổ sung, kết luận

III Đảm bảo vệ sinh môi trường cho ao nuôi nguồn nước ao thải ngồi.

- Xây dựng ao ni tiêu chuẩn

- Áp dụng quy trình kỹ thuật nuôi cá: thả ghép với mật độ tỉ lệ hợp lý, khơng bón thừa thức ăn đặc biệt thức ăn có nguồn gốc hữu cơ, thường xuyên quan sát thực tế ao nuôi (về màu sắc nước ao, hoạt động cá), bón vơi, sử dụng chế phẩm vi sinh, loại thuốc kích thích, thuốc phòng trị bệnh cho cá hợp lý, xử lý nước ao bị bệnh trước thải vào môi trường sống

- Tuyệt đối không thải nguồn nước ao có bệnh vào mơi trường sống tránh lây lan dịch bệnh gây ô nhiễm môi trường

3 Củng cố dạy: HS trả lời câu hỏi sau:

- Giải thích bảng 2.2 SGK? (Bảng tiêu thích hợp cho nguồn nước ni cá). - Tại cần phải vệ sinh môi trường cho ao nuôi cá? Các biện pháp cụ thể?

4 Hướng dẫn học nhà

- Học kỹ nội dung học, liên hệ thực tế ao ni gia đình địa phương

(14)

BÀI 26 - THỰC HÀNH: THAM QUAN CƠ SỞ NUÔI CÁ TẠI ĐỊA PHƯƠNG (buổi - tiết)

A Mục tiêu dạy

Sau học xong này, học sinh cần đạt được: 1 Về kiến thức:

- Củng cố phần kiến thức lý thuyết học

- Học tập kinh nghiệm sản xuất

- So sánh thấy hiệu kinh tế nghề Nuôi cá với nghề khác nông nghiệp 2 Về kỹ năng:

- Hình thành kỹ tổng hợp (quan sát, đánh giá, phân tích, so sánh lập kế hoạch) nghề Nuôi cá 3 Về thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc với nghề Nuôi cá, đặc biệt vấn đề môi trường bảo vệ mơi trường Có ý thức gìn giữ môi trường bảo vệ môi trường sống cá nói riêng mơi trường sống sinh vật nói chung

B Chuẩn bị

- Giáo viên (GV): Chuẩn bị địa điểm thăm quan (1 ao ni cá thịt điển hình địa phương sở nuôi cá lồng, bè hoặc sở sản xuất cá giống), nội dung buổi thăm quan, thời gian thăm quan, phương tiện lại

- Học sinh (HS): Vở, bút, phương tiện lại, quần áo, giày dép gọn gàng Chuẩn bị kỹ nội dung thực hành, ý kiến thắc mắc cần giải đáp để hiểu sâu thêm thực hành

C Quá trình thực thực hành 1 Kiểm tra cũ (miễn)

(15)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt GV tập trung ổn định HS địa điểm thực hành, hướng dẫn

trình tự nội dung buổi thực hành ý tham quan sở nuôi cá

GV HS tập trung nghe đại điện sở nuôi cá báo cáo nội dung mà giáo viên đề nghị (đã làm việc trước với cơ sở nuôi cá)

HS theo dõi, ghi chép đầy đủ

GV tổ chức cho học sinh tham quan thực tế ao nuôi cá, quan sát, đánh giá, phân tích nội dung theo yêu cầu thực hành Đặc biệt ý đến vấn đề môi trường ao nuôi cá GV yêu cầu HS so sánh nội dung lý thuyết học với nội vừa nghe sở báo cáo quan sát thăm quan thực tế

I Ổn định lớp, hướng dẫn lại nội dung thực hành. 1 Ổn định lớp, dụng cụ thiết bị thực hành

2 Hướng dẫn nội dung thực hành - Nghe sở báo cáo

- Tham quan thực tế

- Tổng hợp nội dung thực hành viết báo cáo II Nội dung thực hành

1 Nghe sở báo cáo

- Diện tích ao ni, thành phần loại cá thả, tỉ lệ thả

- Loại thức ăn, lượng thức ăn, thời gian cho ăn, kỹ thuật cho ăn

- Các biện pháp phòng, trừ dịch bệnh cho cá

- Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc quản lý khác kinh nghiệm ni cá

- Vấn đề môi trường ao nuôi cá - Hiệu kinh tế nuôi cá

(16)

tại ao nuôi

GV tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận, góp ý kiến với sở nuôi cá

GV tập trung HS, tổng kết nội dung buổi thực hành Nhận xét ý thức, thái độ HS thực hành rút kinh nghiệm cho buổi thực hành sau

III Tổng kết

- Tổng kết nội dung buổi thực hành - Nhận xét, rút kinh

3 Củng cố dạy:

GV tổng hợp nội dung thực hành, nhận xét rút kinh nghiệm 4 Hướng dẫn học nhà

(17)

C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ: I Kết luận

Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn nghề phổ thơng nói chung nghề Ni cá nói riêng vấn đề cấp thiết cần phải tiến hành có hiệu Theo tơi để thực tốt vấn đề giáo viên cần làm tốt số yêu cầu sau:

1 Trước hết, giáo viên phải người yêu nghề, say mê công việc

2 Ngay từ đầu năm, giáo viên phải nghiên cứu kĩ, nắm vững toàn nội dung SGK nghề Ni cá để có nhìn khái qt, hệ thống chương trình nghề Ni cá Cũng phải cập nhật tích lũy kiến thức mơi trường bảo vệ môi trường

3 Giáo viên cần nghiên cứu kĩ tài liệu, soạn kĩ vào yêu cầu cụ thể lựa chọn nội dung tích hợp với mơi trường cho phù hợp, khơng nên tích hợp cách tràn lan

4 Tích cực vận dụng kết hợp đa dạng phương pháp dạy học mới: sử dụng tranh ảnh, băng đĩa hình, đồ dùng trực quan Đặc biệt ý tích hợp học thực hành thực tế, ngoại khóa

II Đề nghị

Do thời gian có hạn, phạm vi sáng kiến kinh nghiệm tác giả dừng lại mức độ tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường giảng dạy nghề phổ thông khối THPT - nghề Nuôi cá Đề nghị tiếp tục xây dựng tài liệu hướng dẫn việc tích hợp kiến thức mơi trường giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy mơn nghề phổ thơng cịn lại để thực đồng đáp ứng mục tiêu giáo dục nghề phổ thông đặt

(18)

PHỤ LỤC: ĐỊA CHỈ VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGTRONG GIẢNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG

NGHỀ NUÔI CÁ LỚP 11

Bài Tên bài Địa tích hợp

Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi

trường

Ghi chú

1 Giới thiệu nghề Nuôi cá

I Vị trí, vai trị nghề ni cá kinh tế quốc dân

V An toàn lao động vệ sinh môi trường nghề Nuôi cá

- Các hoạt động nghề Nuôi cá có tác động trực tiếp đến mơi trường sống - Vệ sinh mơi trường nghề ni cá vệ sinh môi trường sống người

GV dùng số hình ảnh lao động mơi trường nghề nuôi cá

2

Đặc điểm môi trường sống

của cá

I Đặc điểm lý học

II Đặc điểm hóa học

III Đảm bảo vệ sinh môi trường cho ao nuôi nguồn nước ao thải

- Vệ sinh môi trường ao nuôi cá để đảm bảo yếu tố lý học, hóa học nước ao thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển cá góp phần bảo vệ môi trường

Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hình ảnh, bảng biểu có liên quan đến nội dung dạy môi trường

3

Đặc điểm sinh học số

loài cá nuôi chủ yếu

II Giới thiệu số lồi cá

ni Việt Nam

- Mỗi lồi cá khác có tập tính sinh sống khác nhau, ý tỉ lệ nuôi ghép để tận dụng thức ăn thừa, chất thải chúng tránh gây ô nhiễm môi trường

Chuẩn bị loại cá sống làm mẫu vật trực quan

4 Thức ăn phân bón dùng

trong ni cá

I Thức ăn tự nhiên phương

pháp gây nuôi thức ăn tự nhiên

(19)

phân bón vào ao, tránh dư thừa

5

Thức ăn phân bón dùng

trong ni cá (tiếp)

II Thức ăn nhân tạo

- Mỗi loại thức ăn nhân tạo có đặc điểm dinh dưỡng khác nhau, ý chế biến cho cá ăn tránh thừa, gây ô nhiễm môi trường

GV sử dụng loại thức ăn nhân tạo để làm mẫu vật trực quan giảng dạy

6

Thực hành: Quan sát, đánh

giá chất lượng nước ao

- Hình thành cho học sinh kỹ quan sát, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng mơi trường nước ao

- Nâng cao ý thức BVMT

GV tổ chức thực hành cho học sinh số ao ni cá điển hình (Ao ni cá giống, cá thịt )

8

Thực hành: Nhận dạng

thức ăn tự nhiên cá

- Phát triển thức ăn tự nhiên ao góp phần bảo vệ môi trường

Chuẩn bị mẫu số loại thức ăn tự nhiên cho HS quan sát

9

Thực hành: Ủ phân, sơ chế thức ăn cho cá

- Quy trình ủ phân chế biến thức ăn cho cá có ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống

Bài 10 đến bài 14

- Áp dụng quy trình tiến khoa học kỹ thuật ni cá góp phần nâng cao kinh tế an tồn cho mơi trường sống 15 Thực hành:

Lựa chọn ao ương, chuẩn bị

ao ương

(20)

chế nguồn bệnh gây hại

16

Thực hành: Xác định mật độ số lượng

cá thả

- Mật độ, số lượng cá thả hợp lý khoa học tận dụng nguồn thức ăn, không gian sống, giảm nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

17

Thực hành: Cho cá ăn bón phân cho

ao

- Cho cá ăn thừa thức ăn, bón phân chứa mầm bệnh cho ao ni ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển cá môi trường sống

Hướng dẫn thực hành trực tiếp ao nuôi cá

18

Thực hành: Quản lý ao

ương

- Quản lý tốt ao nuôi nắm thực trạng môi trường sống ao nuôi để có biện pháp điều chỉnh kịp thời

Hướng dẫn thực hành trực tiếp ao nuôi cá

19

Thực hành: Thu hoạch cá

con

- Chú ý vệ sinh ao cá môi trường xung quanh sau thu hoạch cá

Chuẩn bị số hình ảnh thu hoạch cá khơng đảm bảo vệ sinh môi trường

20

Thực hành: Vận chuyển cá

bằng túi nilông bơm xi

- Túi nilơng, ơxi ảnh hưởng xấu đến môi trường, sử dụng không hợp lý an tồn

22

Kỹ thuật ni cá ao nước

tĩnh

III Các biện pháp kỹ thuật liên hồn ni cá

ao nước tĩnh đạt suất cao

- Tổng hợp biện pháp góp phần nâng cao suất, chất lượng cá an toàn cho môi trường

23 Nuôi cá kết hợp

I Nguyên tắc nuôi cá kết

- Tận dụng chất thải sản suất

(21)

hợp

II Các hình thức ni cá kết hợp

nông nghiệp

- Tạo thành mô hình VAC mối quan hệ hữu có lợi cho kinh tế mơi trường sống

hình ni cá kết hợp: vườn - ao, vườn ao -chuồng

24 Nuôi cá ruộng

I Nguyên tắc

III Kỹ thuật nuôi cá ruộng

- Cá tiêu diệt số sâu hại lúa -> hạn chế dùng thuốc bảo vệ thực vật

- Chú ý cung cấp thức ăn cho cá, cho lúa phòng trừ sâu, bệnh hại lúa hại cá

Chuẩn bị hình ảnh biện pháp nuôi cá kết hợp với trồng lúa

25 Nuôi cá nước chảy

Ơ nhiễm mơi trường nước nuôi cá nước chảy ô nhiễm môi trường nước xung quanh môi trường sống quanh khu ni cá

GV sử dụng hình ảnh môi trường nuôi cá nước chảy: lồng, bè

26

Thực hành: Tham quan sở nuôi cá địa phương

Kiến thức thực tế môi trường sống sở nuôi cá

27

Thực hành: Lập kế hoạch nuôi cá ao nước tĩnh

Thực tế tính tốn mật độ thả, tỉ lệ thả, số cá thả lượng thức ăn, phân bón cho ao ni cá nước tĩnh đảm bảo hiệu kinh tế cao không gây ô nghiễm môi trường

29

Thực hành: Chăm sóc, quản lý ao nuôi cá thịt

(22)

30

Nguyên nhân gây bệnh cách phòng, trị

một số bệnh

I Các nguyên nhân gây bệnh cho cá

II Một số biện pháp phòng bệnh tổng hợp cho cá IV Một số bệnh thường gặp cách phòng trị

- Nguyên nhân cá nuôi bị bệnh chủ yếu môi trường nước bị ô nhiễm

- Làm cho môi trường nuôi cá không bị ô nhiễm

- Chú ý sử dụng loại thuốc hố học dùng để phịng trị bệnh cho cá

- Vệ sinh dụng cụ, chất thải sau phòng, trị bệnh cho cá

Dùng tranh ảnh mẫu cá thật bị bệnh

để giảng dạy

31

Thực hành: Phòng chữa

bệnh cho cá

- Thấy rõ tác hại môi trường ô nhiễm - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống

Sử dụng hình ảnh mầm bệnh gây bệnh cho cá có mơi trường bị nhiễm

32

Một số chất kích dục tố dùng cho sinh

sản cá

- Chú ý sử dụng chất kích dục tố gây ảnh hưởng đến mơi trường

33

Thực hành: Sử dụng số

chất kích thích cá đẻ chế phẩm vi sinh nuôi cá

Chú ý sử dụng chất kích thích gây tồn dư độc hại cho sản phẩm thịt cá môi trường

Sử dụng tranh bị ngộ độc thức ăn người ăn thịt cá nhiễm chất độc

34 Tìm hiểu nghề ni cá

Ngày đăng: 30/04/2021, 21:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan