1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ngu van 8 ki II

72 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

_ Giúp HS hiểu rõ đây là một văn bản mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ,có sức thuyết phục; tác giả lại là nhà văn, , nên các lí lẽ luôn hoà quyện vối thực tiễn cuộc s[r]

(1)

Tuần: 24 Ngày soạn: 13 /02 /2009 Tiết: 89 Ngày dạy: 16/ 02/2009 Câu trần thuật

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu trần thuật Phân biệt câu trần thuật với kiểu câu khác

- Nắm vững chức câu trần thuật Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình giao tiếp

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh : Soạn

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ :

- Nêu đặc điểm hình thức chức câu cảm thán ? - Làm để phân biệt câu cảm thán với kiểu câu khác? Bài mới: Giới thiệu bài:

- Trong giao tiếp hàng ngày, dùng nhiểu kiểu câu khác nhau, song câu trần thuât kiểu câu mà sử dụng thông dụng Tiết học giúp tìm hiểu kiểu câu

Hình thức hoạt động Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu

đặc điểm, hình thức chức câu trần thuật

H- Gọi HS đọc đoạn trích ( 45, 46 /SGK) H Những câu đoạn trích có dấu hiệu đặc trưng câu nghi vấn, câu, cầu khiến, cảm thán hay không ? ( không )

H Các câu dùng để làm ? -> HS trả lời -> GV nhận xét , ghi bảng

- GV chốt ý theo ý ghi nhớ ( SGK)-> Đây chức câu trần thuật

- GV treo bảng phụ có ghi số câu trần thuật với chức khác để HS nhận diện : + Tôi yêu cầu anh khỏi ( yêu cầu ) + Cháu mời bà xơi cơm ( mời)

+ Tôi xin hứa ngày mai đến ( hứa) + Tớ cấm cậu nói chuyện ( đề nghị… + Tớ hỏi cậu hút thuốc có lợi chỗ nào? ( hỏi) -> HS trả lời -> Gv kết luận , ghi phấn màu sau câu

H Như kiểu câu ( nghi vấn, cầu khiến, cảm thán trần thuật ) kiểu câu dùng nhiều ? Vì ?

-> HS trả lời -> GV chốt ý : ( câu trần thuật dùng nhiều

I.ĐẶC ĐIỂM, HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG :

Xét VD ( 45 SGK) Nhận xét:

a Trình bày suy nghĩ người viết b Kể, thông báo

c Miêu tả

(2)

H Câu trần thuật thường kết thúc hình thức ?

* GV hệ thống hố kiến thức -> Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh luyệ tập HS đọc tập 1/46

Em xác định kiểu câu chức câu sau?

GV hướng dẫn học sinh làm HS làm HS nhận xét GV nhận xét, bổ sung

* 2/ 47 : Nhận xét câu ( câu thứ ) bản dịch nghĩa dịch thơ : “ Ngắm trăng”

GV hướng dẫn học sinh làm HS làm HS nhận xét GV nhận xét, bổ sung

* 3/47: xác định kiểu câu chức :

GV hướng dẫn học sinh làm HS làm HS nhận xét GV nhận xét, bổ sung

HS đọc nêu yêu cầu tập

Những câu sau có phải câu trần thuật khơng ? Những câu dùng để làm gì?

GV hướng dẫn học sinh làm HS làm HS nhận xét GV nhận xét, bổ sung

- Gv hướng dẫn HS làm tập 5,6 -> HS nhà làm

- Khi viết, thường kết thúc dấu chấm, đơi kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng

* Ghi nhớ (46/SGK) II LUYÊN TẬP:

*Bài 1/46 : xác định kiểu câu :

a Cả câu câu trần thuật Câu (1 : dùng để kể ; Câu dùng để bộc lộ cảm xúc: tình cảm Dế Mèn chết Dế Choắt )

b Câu : Câu trần thuật dùng để kể Câu : Câu cảm thán ( đánh dấu từ “ quá” ) dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu : câu trần thuật, bộc lộ tình cảm, cảm xúc : cám ơn

* Bài 2- Câu thứ bản dịch nghĩa câu nghi vấn ( với câu thứ bản phiên âm ), câu thứ bản dịch thơ câu trần thuật Hai câu khác kiểu câu diễn đạt ý nghĩa : Đêm trang đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ , khiến nhà thơ bối rối, xốn xang

Bài 3/47: xác định kiểu câu chức : a Câu cầu khiến

b Câu nghi vấn c Câu trần thuật

Cả câu dùng để cầu khiến ( có chức giống )

Câu b c thể ý cầu khiến ( đề nghị ) nhẹ nhàng, nhã nhặn lịch câu a * 4/ 47 : Tất cả câu phần câu trần thuật, câu a câu dẫn lại b ( em muốn cả anh nhận giải ) dùng để cầu khiến ( yêu cầu người khác thực hành động định ) câu thứ ( b) dùng để kể Củng cố: Gv yêu cầu học sinh nhắc lại câu trần thuật?

Dặn dò: - Về nhà học

- Hoàn thành tập 5,6 SGK Soạn “ Chiếu dời đô”

Tuần: 24 Ngày soạn: 13 /02 /2009 Tiết: 89 Ngày dạy: 16/ 02/2009 CHIẾU DỜI ĐƠ

Lý Cơng Uẩn

(3)

- Thấy khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống nhất, hng cường khí phách dân tộc Đại việt đà lớn mạnh phản ánh qua : “ Chiếu dời đô”

- Nắm đặc điểm bản thể chiếu Thấy sức thuyết phục to lớn chiếu dời kết hợp lí lẽ tình cảm Biết vận dụng học để viết văn nghị luận

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án - Học sinh : Soạn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra cũ :

- Câu trần thuật câu ? Câu trần thuật dùng để làm ? - Chữa tập 5,6 SGK

Bài mới: Giới thiệu bài: Hiện cả nước nói chung nhân dân Hà Nội nói riêng có nhiều hoạt động hướng tới kiện trọng đại vaò năm 2010, kiện kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Gắn với kiện đời “ Chiếu dời đơ” Lý Công uẩn thảo sau lên nước dời Kinh đô từ Hoa Lư ( thuộc tỉnh Ninh Bình) thành Đại La( từ Hà Nội ngày ) Vậy “ Chiếu dời đơ” có ý nghĩa ? tìm hiểu tiết học

Hình thức hoạt động Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác

giả, tác phẩm

- Cho HS đọc phâøn thích * ( 50/SGK)

H Hãy nêu vài nét tiểu sử Lý Công Uẩn ? -> HS trả lời -> Gv nhận xét bổ sung thêm: Lý Công Uẩn xuất thân nhà sư, vị vua sáng lập triều Lý Ông người thơng minh, nhân ái, có chí lớn

H Hãy xác định thể loại văn bản ?

H Xác định hoàn cảnh đời văn bản ?

- GV giới thiệu chung thể : “ Chiếu”-> văn bản : “ Chiếu dời đô”

Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu văn bản

GV hướng dẫn HS đọc : Đọc với giọng điệu chung trang trọng có câu cần nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết chân tình “ Trẫm đau xót dời đơ.” ; “ Trẫm muốn ?” -> HS đọc -> Gv theo dõi, sửa chữa

- Gv hướng dẫn HS tìm hiểu thích SGK H Bài chiếu thuộc kiểu văn bản mà em học ?( kiểu văn nghị luận)

H.Vấn đề nghị luận chiếu ?( cần thiết phải dời kinh đô từ hoa Lư đến Đại La)

H Vấn đề trình bày luận điểm ? Mỗi luận điểm ứng với đoạn văn bản ?(2 luận điểm :

a- Vì phải dời ( “từ đầu dời đổi”)

I TÌM HIỂU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1.Tác giả : Lý Công Uẩn ( 974 – 1028) tức Lý Thái Tổ Quê tỉnh Bắc Ninh - Ơng người thơng minh, học giỏicó chí lớn lập nhiều chiến công

2 Tác phẩm : - Thể loại : Chiếu

- Ra đời năm 1010 , Lý Công Uẩn dời đô Đại La

II ĐỌC , TÌM HIỂU VĂN BẢN : Đọc

(4)

b Vì thành Đại La xứng đáng kinh đô bậc ? ( đoạn lại )

- GV chuyển ý sang phần tìm hiểu văn bản

H Theo suy luận tác giả việc dời vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích ? kết quả việc dời đô ?

-> HS trả lời -> Gv nhận xét , kết luận :

H Lý Thái Tổ dẫn số liệu cụ thể lần dời đô triều Thương, Chu nhằm mục đích ?

( để chuẩn bị cho lý lẽ phần sau : lịch sử có chuyện dời đem lại kết quả tốt đẹp -> việc Lý Thái Tổ dời khơng có khác thường, trái với quy luật )

- Cho HS đọc lại đoạn

H Nội dung đoạn ?

( Soi sử sách tình hình thực tế, nhận xét có tính chất phê phán triều Đinh , Lê đóng yên đô thành vùng núi Hoa Lư )

H Theo tác giả , việc không dời đô phạm sai lầm ?

(không theo mệnh trời ( không phù hợp với quy luật khách quan ), học theo người xưa hậu quả triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở , vạn vật khơng thích nghi, phát triển thịnh vượng vùng đất chật chội ) - GV giải thích cho HS : thực việc triều Đinh , Lê cử phải đóng Hoa Lư chứng tỏ lực triều đại chưa đủ mạnh để nơi đồng bằng, đất phẳng, nơi trung tâm đất nước mà phải dựa vào địa núi rừng hiểm trở đến thời Lý , đà phát triển lên đất nước việc đóng Hoa Lư khơng cịn phù hợp

H Với đoạn mở đầu lời lẽ đoạn có khác ? Vì

( đoạn , bên cạnh lý tình : “ Trẫm đau xót việc dó” -> tác động đến tình cảm người đọc)

H Ở câu này, giọng diệu có đặc biệt? Thể điều ?

( từ ngữ dõng dạc, đanh thép chuyển sang trầm lắng thể nỗi xót xa chân thành trước cảnh nguy nan nhân dân )

3 Tìm hiểu văn bản

a.Mục đích việc dời đơ: - Nhà Thương lần dời đô - Nhà Chu lần dời

- Mục đích: mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho hệ sau Việc dời đô vừa thuận theo mệnh trời, vừa thuận theo ý dân

Kết quả: làm cho đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng )

-> NT: Phép đối lập

(5)

H Từ em có nhận xét việc dời Lý Thái Tổ ?

- Cho HS đọc lại đoạn cuối H Nội dung đoạn ?

( khẳng định thành Đại La nơi tốt để định đô )

H So sánh với Hoa Lư, Đại La có lợi để chọn làm kinh đô đất nước ?  HS trả lời 

GV chốt ý :

- Về vị địa lý : nơi trung tâm đất trời, mở bốn phương Đơng, Bắc, Nam, Tây, có núi lại có sơng; đất rộng mà phẳng, cao mà thoáng, tránh nạn lụt lội chật chội

-Về vị trị, văn hố : đầu mối giao lưu “ chốn tụ hội bốn phương”, mảnh đất hưng thịnh “ muôn vật mực phong phú, tốt tươi” Đại La có đủ điều kiện để trở thành kính đất nước (Đủ yếu tố : thiên thời , địa lợi , nhân hồ )

? Em có nhận xét giọng văn tác giả nói thành Đại La ? tác giả dùng dọng điệu ?

( ngợi ca, trang trọng -> vẽ viễn cảnh đô thành tụ hội, phồn vinh )

- Gọi HS nhắc lại câu cuối Chiếu

H Tại kết thúc chiếu , nhà vua không lệnh mà đặt câu hỏi ? việc làm có ý nghĩa ? -> HS thảo luận ->

GV chốt ý :Vua thiên tử, mệnh trời Thế để cai trị đất nước , mệnh trời không chưa đủ mà phải cần đến lòng dân Nhờ mà Lý Thái Tổ đạt kết quả trị nước an dân tốt thu phục lòng người qua việc ban bố mệnh lệnh H Bằng kiến thức văn nghị luận , em chứng minh kết cấu chiếu trình tự lập luận tác giả chặt chẽ ? _> HS thảo luận -> trả lời : Nêu sử sách làm tièn đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ soi sáng yiền để vào thực tế triều đại Đinh, Lê để rõ: thực tế không phù hợp với phát triển đất nước , thiết phải dời đô

- Đi tới kết luận : khẳng định thành Đại La nơi tốt để làm kinh

H Có ý kiến cho : “ Chiếu dời đời phản ánh ý chí dộc lập tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc đại Việt” Em có đồng ý với ý kiến khơng ? Vì ?

lắng => nỗi xót xa chân thành trước cảnh nguy nan đất nước

-> Dời đô, việc làm nghĩa đất nước , nhân dân

2 Ca ngợi địa thành Đại La: - Thành Đại La có đủ yếu tố:

+ Vị địa lý

+ Vị trị văn hoá

+ Là mảnh đất hưng thịnh, phong phú tôt tươi

(6)

-> HS thảo luận -> GV kết luận : Dời đô từ vùng núi Hoa Lư vùng đồng đất rộng chứng tỏ triều đình nhà Lý đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, mạnh lực dân tộc ta đủ sức sánh ngang hàng phương Bắc Định đô Thăng Long thực nguyện vọng nhân dân thu giang sơn mối , nguyện vọng xây dựng đất độc lập , tự cường H Nêu vài nét giá trị nội dung nghệ thuật chiếu ?

H Nêu ý nghĩa việc đổi tên Đại La thành Thăng Long?

( Rồng : tượng trưng cho giống nịi ; hình ảnh rồng bay: khí dân tộc nước đà lớn mạnh )

- GV chốt ý , cho HS đọc ghi nhớ ( SGK)

- Bài luyện tập làm qua trình tìm hiểu văn bản -> gọi HS nhắc lại

III Tổng kết:

* Ghi nhớ ( 51/SGK) IV Luyện tập:

IV Hướng dẫn nhà: - Học

- Soạn “ Câu phủ định ”

- oo0  

(7)

Tuần: 24 Ngày soạn: 15 /02 /2009 Tiết: 91 Ngày dạy: 18/ 02/2009 câu phủ định

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu phủ định

- Nắm chức câu phủ định Biết sử dụng câu phủ định phù hợpvới tình giao tiếp

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án - Học sinh : Soạn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ :

- Vì nói : “ Chiếu dời đơ” đời phản ảnh ý chí độc lập tự cường phát triển lớn mạnh dân Đại Việt ? Em có đồng ý với ý kiến khơng ? Vì ?

3 Bài mới: Giới thiệu bài:

- GV hỏi HS : “ Em có học vào ngày chủ nhật không?” HS trả lời : “ Thưa cô, em không học vào ngày chủ nhật” -> GV : nói câu em xác nhận khơng có việc học vào ngày chủ nhật Kiểu nói em sử dụng câu nói phủ định Vậy câu nói phủ định câu học hôm giúp hiểu rõ vấn đề

Hình thức hoạt động Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc

điểm, hình thức chức câu phủ định - Gv treo bảng phụ có ghi VD 1, ( 52 /SGK) gọi HS đọc VD 1( SGK)

H Những câu thuộc kiểu câu mà em học ? ( câu trần thuật )

H Những câu trần thuật dùng để làm ? ( dùng để kể )

H Cũng câu trần thuật câu b, c, d có đặc điểm hình thức khác so với câu a ? -> HS trả lời -> GV cho gạch chân vào bảng phụ ( câu có từ ngữ : khơng , chưa, chẳng )

H Những câu b, c, d có khác với câu a chức ?

Em tìm thêm số từ ngữ phủ định khác đặt câu với từ ngữ ?

( chả, không phải (là) , chẳng phải ( là), ( đâu có ), đâu có phải ( là), )-> HS đặt câu-> GV nhận xét, sửa chữa

H Vậy em cho biết câu phủ định ? -> HS trả lời ý ( ghi nhớ SGK)

I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG:

1.Xét VD ( SGK)

a Câu khẳng định b không c chưa d chẳng

-> Câu b,c,d câu phủ định

(8)

- Gọi HS đọc đoạn trích bảng phụ

H Hãy câu có từ ngữ phủ định đoạn trích ?

-> HS trả lời -> GV gạch chân vào bảng phụ

H Nhưng câu phủ định khác với câu phủ định VD điểm ?

H Vậy xác định nội dung bị phủ định câu ?

GV kết luận

- Gv : Hai câu phủ định nhằm để phản bác ý kiến, nhận định người đối thọại, gọi câu phủ định bác bỏ

- GV đưa bảng phụ có VD để phân tích cho HS rõ

Khơng câu phủ định biểu thị ý nghĩa phủ định mà ý nghĩa phủ định biểu thị thông qua câu nghi vấn, câu trần thuật khẳng định -> GV đưa bảng phụ có ghi VD:

Câu phủ định dùng để biểy thị ý nghĩa khẳng định chứa lúc từ phủ định : VD : Nó khơng phải khơng biết -> biết

- GV chốt ý : qua tiết học em nhận biết câu phủ định câu ? có chức ?

- Gọi HS đọc ghi nhớ ( SGK)

Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh luyện tập HS đọc tập

Em câu phủ định bác bỏtrong đoạn văn giải thích?

GV hướng dẫn học sinh làm HS làm HS nhận xét GV nhận xét, bổ sung

* 2/ 53 :-> GV treo bảng phụ có đoạn trích a, b (

2.Xét ví dụ:

Các câu có từ phủ định là:

- Khơng phải , chần chẩn địn cân

- Đâu có !

- Những câu khơng có phần biểu thị nội dung bị phủ định

- Nội dung bị phủ định câu thứ thể câu nói ơng thầy bói sờ vịi ( tưởng voi … , hố sun sun đĩa )

- Nội dung bị phủ định câu phủ định thứ thể cả câu nói ơng thầy bói sờ vịivà ông thầy bói sờ ngà ( chần chẫn… càn)

VD:- Trời mà lạnh à-> trời không lạnh

=> Câu phủ định bác bỏ

VD: - Nó giỏi tốn -> khơng giỏi tốn ( phủ định bác bỏ )

- Nó có giỏi tốn khơng ? -> Nó khơng giỏi tốn ( phủ định miêu tả )

* Ghi nhớ : 53/SGK II LUYỆN TẬP:

* Bài1/ 53 : câu phủ định bác bỏ : + Cụ tưởng …chứ chả hiểu đâu! + Khơng, chúng khơng đói đâu Vì : phản bác ý kiến trước - Câu ông giáo phản bác lại suy nghĩ lão Hạc

- Câu : câu nói Tí muốn làm thay đổi điều mà cho mẹ nghĩ đứa đói

(9)

tập 2)

Những câu có ý nghĩa phủ định khơng? Vì sao? GV hướng dẫn học sinh làm HS làm HS nhận xét GV nhận xét, bổ sung

HS đọc tập

Các câu có phải câu phủ định khơng? Những câu dùng để làm gì? Đặt câu có ý nghĩa tương đương?

GV hướng dẫn học sinh làm HS làm HS nhận xét GV nhận xét, bổ sung

định có từ phủ định Song câu có từ phủ định kết hợp với từ phủ định khác ( a) hay kết hợp với từ nghi vấn -> Câu khẳng định

- Đặt câu

a Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường , song có ý nghĩa ( định) b Tháng tám vàng , ăn tết trung thu

c Cho HS nhà làm *Bài 4/54: Xác định

- Các câu phần khơng phải câu phủ định (vì khơng có từ phủ định ), dùng để biểu thị ý phủ định ( phủ định bác bỏ)

+ Đẹp mà đẹp -> phản bác ý kiến khẳng định đẹp

VD : Ngôi nhà đẹp thật

+ Làm có chuyện : phản bác tính chân thực thông báo hay nhận định , đánh giá

VD : Có loại xe chạy nước lã, không cần xăng dầu

+ Bài thơ mà hay ? Là câu nghi vấn dùng để phản bác ý kiến khẳng định thơ hay

VD : Bài thơ hay thật -> Những câu khác cho HS nhà làm

Củng cố: Gv yêu cầu học sinh nhắc lại câu phủ định? Dặn dò: - Về nhà học

- Hoàn thành tập lại

- Soạn “ Chương trình địa phương” ( phần TLV)

Tuần: 24 Ngày soạn: 16 /02 /2009 Tiết: 92 Ngày dạy: 19/ 02/2009 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

( PHẦN TẬP LÀM VĂN)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Vận dụng kĩ làm thuyết minh

(10)

- Nâng cao lòng yêu quý quê hương B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án - Học sinh : Soạn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra cũ :

- Nêu đặc điểm hình thức chức câu phủ định ? Có kiểu câu phủ định - Đặt câu phủ định miêu tả , câu phủ định bác bỏ

- xác định kiểu câu câu văn sau cho biết câu văn biể thị ? “ Trời mà lạnh à” (CN – Vì biểu thị ý phủ định )

Bài mới: Giới thiệu bài: * Nội dung:

- GV chia lớp thành tổ ứng với đề tài để tìm hiểu, chuẩn bị nhà + Tổ giới thiệu Thác Lệ Kim

+ Tổ giới thiệu Nhà Rông

- Gv hướng dẫn giao nhiệm vụ, đặt vấn đề nêu yêu cầu cụ thể - Chú ý :

+ Bố cục phải rõ ràng, Lời văn phải sáng… + Cách viết, cách nói : theo trình tự để học

+ Kiến thức phải viết đúng, đầy đủ, không bịa đặt, thêm bớt, lấy số liệu cụ thể đáng tin cậy + Có kết hợp với miêu tả, song yếu tố phục vụ cho mục đích thuyết minh

- Dành khoảng 15’ cho tổ hoàn thành viết + Gọi đại diện tổ lên đọc thuyết minh - HS nhận xét làm tổ bạn, góp ý

- GV sửa chửa, củng cố kiến thức :

Biểu dương, khen thưởng hay, phương pháp Nhắc nhở, uốn nắn làm chưa tốt

- Sau yêu cầu HS hoàn chỉnh tổ vào tập để làm tài liệu cho năm sau

Củng cố: Gv yêu cầu học sinh nhắc lại câu phủ định? Dặn dò:

- Hoàn chỉnh tập

- Soạn : “ Hịch tướng sĩ”

Tuần: 25 Ngày soạn: 20 /02 /2009 Tiết: 93 Ngày dạy: 23/ 02/2009 Hịch tướng sĩ

TRẦN QUỐC TUẤN

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Cảm nhận lòng yêu Trần Quốc Tuấn thể qua lòng căm thù giặc sâu sắc tinh thầ chiên thắng kẻ thù xâm lược

- Nắm đặc điểm chủ yếu chức thể hịch

- Thấy đặc sắc nghệ thuật : Hịch tướng sĩ”: kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, lời văn giàu hình tượng, giọng điệu chân tình, truyền cảm

B CHUẨN BỊ:

(11)

- Học sinh : Soạn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra cũ :

Kiểm tra soạn HS Bài mới: Giới thiệu bài:

- Nhà Lý thịnh hành phát triển 200 năm Lý chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng Trần Cảnh -> nhà Trần đời Trong khoảng thời gian tồn tại, nhà Trần lần đánh thắng quân Mông Ngun Vị danh tướng có cơng lớn triều đại nhà Trần Trần Quốc Tuấn Trong lần lập công lần thứ vẻ vang cả Đây chiến thắng vẻ vang dân tộc ta Cuộc chiến thắng gắn liền với : “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn soạn thảo Chúng ta tìm hiểu văn bản

Hình thức hoạt động Nội dung - Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác

giả, tác phẩm

- Gọi HS đọc thích * ( 58/SGK) H Em nêu vài nét tác giả ?

H Ngồi phần thích * , qua lịch sử, em cịn có hiểu biết khác Trần Quốc Tuấn ?

Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu văn bản

H Qua phần đọc, soạn văn bản nhà, em xác định thể loại văn bản ?

- GV nói : Chức Hịch để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống kẻ thù

- GV hướng dẫn HS đọc : cần đọc giọng hùng hồn, sảng khoái Ở đoạn đầu nêu gương sử sách, giọng khúc chiết, minh bạch; đoạn nói lên nỗi lịng tác giả: giọng đọc đằm thắm, xúc động; Ở đoạn phân tích sai : giọng dồn dập

-> GV gọi HS đọc -> GV theo dõi, nhận xét H Bài hịch chia làm phần ?

- Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh phân tích

I TÌM HIỂU TÁC GIẢ , TÁC PHẨM : Tác giả:

Trần Quốc Tuấn( 1226- 1300)

- Là người yêu nước đặt nợ nước thù nhà, ông người văn võ song tồn, có cơng lớn ba kháng chiến chống quân Nguyên

2 Tác phẩm : - Thể loại : Hịch

- Hịch thể văn chiến đấu, cổ động, thuyết phục răn dạy …

- Hoàn cảnh đời: 9/1284 trước kháng chiến chống quân Nguyên lần II ĐỌC, TÌM HIỂU VĂN BẢN :

Đọc

Bố cục: phần :

+Phần 1: Từ đầu lưu tiếng tốt : Nêu gương sử sách

+ Phần 2: Tiếp có khơng” Nhận định tình hình, gợi lịng căm thù giặc + Phần 3: Phần lại:

Kêu gọi tướng sĩ học Binh thư yếu lược III PHÂN TÍCH VĂN BẢN:

(12)

văn bản

H Mở đầu hịch, tác giả nêu gương sử sách phương Bắc ai? Họ làm việc ?

H Cách nêu gương có đáng ý ?

( vừa có tướng lĩnh cao cấp , vừa người bình thường , có cả gương đời xưa ) H Những nhân vật noi gương có mối quan hệ với chủ tướng ? ( bề tơi gần: Kỉ Tín, Do Vu, bề tơi xa: Thân Khoái Cao Khanh, )

H Những gương sử sách có chung ?

H Vì tác giả lại nêu cả gương đời trước đời nay? Cách nêu gương nhằm mục đích ? - GV nói : Theo quan niệm người Trung đại: thứ lập đức, thứ lập cơng, thứ ba lập ngơn Vì lập cơng danh để lại cho đời trở thành lẽ sống lớn đấng nam nhi thời Họ cho trung quân quốc, hy sinh cho vua chúa, chủ soái hy sinh cho nước

- Xưa: Kỉ Tích chết thay Cao Đế ; Do Vu che chở Chiêu Vương; Dự Nhượng báo thù cho chủ; Thân Khối cứu nạn cho nước nhà; Kính đức phị Thái tông; Cao Khanh không theo nghịch tặc

- Nay: Nguyễn Văn Lập đội ơn sâu ; Xích Tu Tư Cốt đãi Ngột Lang

- Quên mình, hy sinh chủ, tức nước - Khích lệ ý chí lập cơng danh, hy sinh nước tướng sĩ

Củng cố: GV khái quát lại nội dung dạy Dặn dò: - Về nhà học

- Chuẩn bị tiết

Tuần: 25 Ngày soạn: 20 /02 /2009 Tiết: 94 Ngày dạy: 23/ 02/2009 Hịch tướng sĩ (TT)

TRẦN QUỐC TUẤN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Cảm nhận lòng yêu Trần Quốc Tuấn thể qua lòng căm thù giặc sâu sắc tinh thầ chiên thắng kẻ thù xâm lược

- Nắm đặc điểm chủ yếu chức thể hịch

- Thấy đặc sắc nghệ thuật : Hịch tướng sĩ”: kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, lời văn giàu hình tượng, giọng điệu chân tình, truyền cảm

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án - Học sinh : Soạn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra cũ :

Kiểm tra soạn HS Bài mới: Giới thiệu bài:

(13)

văn bản (tt)

- GV giúp HS tìm hiểu đoạn :

H Sau nêu gương sử sách tác giả quay với thực tế trước mắt thực tế ?

H Tội ác giặc tác giả tả ?

H Tác giả sử dụng nghệ thuật nói đến tội ác giặc ?

H Qua cho thấy giặc Nguyên ? H Trước tội ác giặc, thái độ tác giả ?

H Dựa vào hiểu biết lịch sử so sánh với lời hịch, thử xem tác giả khích lệ điều tướng sĩ ?

H Trước tội ác giặc, tác giả thể nỗi lịng ? Qua chi tiết ?

H Những điều cho thấy Trần Quốc Tuấn người ?

H Sau bày tỏ nỗi lòng Trần Quốc Tuấn nêu lên mối ân tình chủ với tướng, ông với tướng sĩ Mối ân tình dựa mối quan hệ ?

H Khi nêu lên mối ân tình ấy, Trần Quốc Tuấn khích lệ điều tướng sĩ ? -> HS thảo luận

GV: Đoạn cuối phần nhận định tác giả phê phán việc làm sai đồng thời khẳng định việc làm

H Theo tác giả thái độ hành động sai trái ?

H Em có nhận xét thái độ hành động ? H Chỉ hành động đúng?

H.Tác giả việc để làm gì? H Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung vào vấn đề ? Tại ?

( Nói đêùn kết quả nguyên nhân sau lần làm việc đúng, sai

H Để tác động vào nhận thức người đọc , tác

Nêu gương sử sách: Nhận định tình hình: a Tội ác giặc:

- nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triêøu đình; đem thân dê chó mà bắt nạt têû phụ; địi thu vàng bạc, để vét kho… -> Dùng biện pháp tu từ ẩn dụ

-> Tham lam, hống hách, ngang ngược -> Căm thù, khinh bỉ

=> khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục nước

b Nỗi lòng tác giả :

- Ta thường quên ăn, đêm vỗ gối ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; xẻ thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù; cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa ta cam lòng

- Là người yêu nước căm thù giặc sâu sắc c Mối ân tình:

- Quan hệ chủ tướng - Quan hệ cảnh ngộ

-> Khích lệ ý thức trách nhiệm lòng trung quân quốc lòng ân nghĩa thuỷ chung người cảnh ngo.ä

d.Lời phê phán khẳng định tác giả :

- Hành động sai : nhìn chủ nhục khơng biết lo ; thấy nước nhục thẹn; hầu quân giặc tức; đãi yến ngụysứ căm; chọi gà đánh bạc mê tiếng hát - Thái độ bàng quan hưởng lạc

- Hành động đúng: huấn luyện quân sĩ , tập dượt cung tên ; bêu đầu Hốt Tất Liệt, rửa thịt Vân Nam Vương

-Nêu cao tinh thần cảnh giác, trau dồi binh lực

(14)

giả dùng biện pháp nghệ thuật ?

H Cách viết có tác dụng đến tướng sĩ ?

GV cho HS đọc đoạn cuối :

H Theo tác giả, việc cấp bách mà tướng sĩ phải làm lúc gì?

H Đoạn cuối học tác giả vạch rõ đường chính, tà có nghĩa đường sống chết, mục đích để làm ?

H Giọng điệu tác giả vạch rõ đường mà họ phải lựa chọn?

H Em vẽ lược đồ kết cấu cách triển khai lập luận hịch ?

GV hướng dẫn học sinh vẽ

- GV chốt ý cho HS đọc ghi nhớ ( SGK) - GV gợi ý hướng dẫn HS phần luyện tập

điệp ý, tăng tiến

-> Khích lệ lịng tự trọng, liêm sĩ người nhâïn rõ sai, thấy rõ điều

3 Chủ trương lời kêu gọi :

- Chuyên lo võ nghệ để rửa nhục cho đất nước - Vạch rõ đường tà ( sống chết) với thái độ dứt khoát để tướng sĩ lựa chọn

- Giọng điệu khuyên bảo, răn dạy IV TỔNG KẾT :

* Ghi nhớ : 61 /SGK V LUYỆN TẬP Củng cố: GV khái quát lại nội dung dạy

Dặn dò: - Học

- Hoàn thành tập

- Soạn “ Hành động nói"

Tuần: 25 Ngày soạn: 23 /02 /2009 Tiết: 95 Ngày dạy: 25/ 02/2009 HÀNH ĐỘNG NÓI

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Nói thứ hành động

- Số lượng hành động nói qúa lớn, quy lại thành số kiểu định - Có thể sử dụng nhiều kiểu câu học để thực hành động nói

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh : Soạn

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ :

- Em cho biết điểm giống khác thể hịch thể chiếu? - Em nêu nội dung nghệ thuật chiếu?

Bài mới: Giới thiệu mới:

- GV hỏi HS lớp “ Em có soạn khơng ? -> HS trả lời -> GV nói: vừa tìm hiểu hành động nói mục đích để kiểm tra việc soạn em Vậy hành động nói , mục đích nói , hơm tìm hiểu

Hình thức hoạt động Nội dung - Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu hành

động nĩi gì?

- GV treo bảng phụ có ghi đoạn trích( 62/SGK) Gọi HS đọc đoạn trích

I HÀNH ĐỘNG NĨI LÀ GÌ ?

(15)

H Lý Thơng nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì?Câu thể rõ mục đích ?

GV gạch chân vào bảng phụ

H Lý Thơng có đạt mục đích khơng ? chi tiết nói lên điều ? -> GV gạch chân vào bảng phụ H Lý Thông thực mục đích phương tiện ?

H Nếu hiểu hành động “ việc làm cụ thể người nhằm mục đích” việc làm Lý Thơng có phải hành động khơng ? Vì ?

H Gọi hành động Lý Thơng hành động nói em cho biết hành động nói ? -> HS trả lời -> GV chốt ý cho HS đọc ghi nhớ SGK

H Hãy cho vài VD hành động nói -> HS cho VD, GV ý nghe, nhận xét

Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu số hành động nĩi thường gặp

H Trong đoạn trích VDI ngồi câu phân tích, câu cịn lại lời nói Lý Thơng nhằm mục đích định Những mục đích ?

-> HS nhận xét GV bổ sung kết luận - GV treo bảng phụ có ghi đoạn trích( mục II2)

H Chỉ hành động nói đoạn trích cho biết mục đích hành động ?

H Qua việc phân tích đoạn trích , em kiệt kê kiểu hành động nói ? HS trình bày->GV nhận xét, cho HS đọc ghi nhớ ( SGK/63)

H Hãy đặt thêm số câu có hành động nói với mục đích khác.?

- GV giải thích : Hành động nói diễn lời nói tương ứng với kiểu câu diễn cử điệu ( gật dầu, lắc đầu , …) nhiên , dạng điển hình hành động nói lời nói

Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh luyện tập

* 1/63: Trần Quốc Tuấn viết : “ Hịch tướng sĩ nhằm mục đích ?

* 2/63: Chỉ hành động nói nêu mục đích trả lời?

GV đọc HS nhận diện HS khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung

- Mục đích: đẩy Thạch Sanh để hưởng lợi

- “Thôi, trốn đi”

- Có: Vì nghe Lý Thơng nói, Thạch Sanh vội vàng từ gĩa mẹ Lý Thông

- Thực lời nói

-> Là hành động có mục đích-> hành động nói

* Ghi nhớ ( 62/SGK)

II MỘT SỐ KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI THƯỜNG GẶP:

*Xét đoạn trích: VD

- Câu : trình bày - Câu : đe doạ - Câu : hứa hẹn VD2

* Lời Tí: Vậy đâu? ( hỏi) - U định ? ( hỏi)

- U không cho ? ( hỏi)

- Khốn nạn thân ( cảm thán bộc lộ cảm xúc )

* Lời chị Dậu: Con ăn nhà cụ nghị thơn Đồi ( báo tin)

* Ghi nhớ ( 63/SGK)

III/ LUYỆN TẬP:

* Bài tập 1: Trần Quốc Tuấn viết: “ Hịch tướng sĩ nhằm mục đích khích lệ tướng sĩ học tập binh thư yếu lược ông biên soạn, đồng thời khích lệ lịng tự tơn dân tộc

- Câu : “ Nếu …nghịch thù” * Bài 2:

(16)

Câub.c.Cho HS làm theo nhóm - gọi đại diện trả lời

3/63.Xác định hành động nói câu sau? HS xác định HS khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung

- Cảm ơn cụ … thường( cảm ơn) - Nhưng xem mệt ( trình bày) - Này bảo … trốn (cầu khiến)

-Người ốm …hoàn hồn ( Cảm thán-Bộc lộ cảm xúc)

-Vâng cháu …như cụ (Tiếp nhận ) -Nhưng để …cái (Trình bày ) - Nhịn sng … cịn ( Cảm thán ) - Thế …rồi ( Cầu khiến )

* Bài tập 3: khơng phải câu có từ hứa thực hành động hứa - Anh phải …(điều khiển, lệnh) - Anh hứa ( Ra lệnh )

- Anh xin hứa ( Hứa ) Củng cố: GV khái quát lại nội dung dạy

Dặn dị: - Học - Hồn thành tập - Chuẩn bị tiếp theo.

Tuần: 25 Ngày soạn: 23 /02 /2009 Tiết: 96 Ngày dạy: 26/ 02/2009 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Vận dụng văn thuyết minh vào viết cụ thể

- Rèn luyện kĩ xây dựng văn bản theo yêu cầu bắt buộc cấu trúc kiểu bài, tính liên kết, khả tích hợp

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Chấm, sửa

(17)

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ :

Muốn làm văn hay ta cần đảm bảo yêu cầu ? Bài mới: Giới thiệu mới:

GV nói mục đích tiết trả Hoạt động giáo viên học sinh I Trả kiểm tra Tập làm văn

- Gọi học sinh đọc đề

- GV hướng dẫn học sinh làm đáp án ( tiết 87,88) a Nhận xét chung:

* Ưu điểm:

- Nắm phương pháp thuyết minh - Bố cục rõ ràng , đủ phần

- Trình bày đẹp

- Nắm vững tri thức giới thiệu giống vật nuôi - Các đoạn văn rõ ràng chặt chẽ

- Có nêu ý nghĩa giống vật nuôi người * Khuyết điểm:

- Một số sơ sài, thiếu ý nghiêng liệt kê, lặp nhiều từ, câu văn tối nghĩa - Trình bày phần thân chưa mạch lạc

- Chưa biết sử dụng phương tiện liên kết chuyển ý b Chữa lỗi :

- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn: phần mở

- Gọi học sinh đọc đoạn văn có nội dung giống nhau, cho học sinh khác so sánh, phát đoạn văn hay

- Chữa lỗi lặp từ, diễn đạt, lỗi tả c Đọc cho cả lớp nghe

Củng cố: GV khái quát lại nội dung dạy Dặn dò:

(18)

Tuần: 26 Ngày soạn: 27 /02 /2009 Tiết: 97 Ngày dạy: 02/ 03/ 2009 Bài:24 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA

- Nguyễn Trãi-

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Thấy đoạn văn có ý nghĩa lời tuyên ngôn đọc lập dân tộc ta kỉ XV

- Thấy phần sức thuyết phục nghệ thuật văn luận Nguyễn Trãi: lập luận chặt chữ, kết hợp lí luận thực tiễn

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh : Soạn

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ :

Kiểm tra soạn HS Bài mới: Giới thiệu mới:

Hình thức hoạt động Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung

-Gọi HS đọc thích * ( SGK)

H Nhớ lại học chương trình lớp , em nêu vài nét tác giả Nguyễn Trãi?

H Em cho biết văn bản “ Nước đại Việt ta” viết theo thể loại ?

H Dựa vào phần thích em cho biết “ Cáo” ? so sánh với thể chiếu, thể hịch?

- Cho HS thảo luận nhanh ( văn bản luận , lập luận chặt chẽ, sắc bén; viết văn xuôi, văn văn hay biền ngẫu, ban bố công khai; cáo dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết quả nghiệp để người biết

H Bài cáo đời hoàn cảnh ?

H Nêu bố cục cáo vị trí đoạn trích?

Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu văn bản - GV hướng dẫn HS đọc : giọng đọc trang trọng, hùng hồn, ý tính chất câu văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng - Cho HS đọc thích 1, 2, 3,

H.Theo em đoạn trích chia làm phần ?

I.ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG Tác giả :

- Nguyễn Trãi ( 1380 –1442) người yêu nước, người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá giới

2 Tác phẩm:

- Thể loại : Cáo(Sgk)

- Dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người biết

- Ra đời sau khắng chiến chống quân Minh thắng lợi hoàn toàn ( 1428)

- Bố cục: phần Nước Đại Việt ta nằm phần đầu cáo II ĐỌC , TÌM HIỂU VĂN BẢN Đọc

(19)

- Gv giới thiệu cho HS :

+ Bình Ngơ Đại cáo: cáo lớn tuyên bố kháng chiến chống quân Minh vừa kết thúc thắng lợi

+ Ngơ: Có2 cách hiểu: ông tổ nhà Minh Chu Nguyên Chương dấy nghiệp từ đất Ngô Thời Tam Quốc nước Ngô cai trị nước ta kỉ, từ có cách gọi qn Trung Quốc giặc Ngơ

- GV hướng dẫn HS phân tích văn bản

H Hai câu đầu Nguyễn Trãi có nói đến khái niệm nhân nghĩa; em hiểu nhân nghĩa ? -> HS trả lời thích 1, (trang 67 SGK) -> GV phân tích thêm: ngồi mối liên hệ người với người , Nguyễn Trãi khái niệm nằm quan hệ dân tộc với dân tộc

H Vì mở đầu cáo , tác giả lại nêu lên nguyên lí nhân nghĩa ?

H Em cho biết cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi ?

H “ Yên dân” nghĩa ?

( làm cho dân hưởng thái bình )

H Người dân mà tác giả nói đến ? kẻ bạo ngược kẻ ? ( dân nước Đại Việt giặc Minh )

H Theo em , tác giả khẳng định chân lí ? + Gọi HS đọc câu tiếp

H Khi nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập đất nước việc làm nhân nghĩa Nguyễn Trãi đưa yếu tố để xác định quyền độc lập dân tộc?

- Cho HS thích : Văn hiến” ( 68/SGK)

H Tác giả nêu lên yếu tố nhằm mục đích ?

H Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?Tác dụng ?

H Nhiều ý kiến cho ý thức dân tộc đoạn trích : Nước Đại Việt ta” nối tiếp phân tích ý thức dân tộc “ Nam quốc sơn hà” , Vì ?

- GV hướng dẫn HS thảo luận -> Gọi đại diện trả lời

-> GV chốt ý : ý thức dân tộc “ Nam quốc sơn hà xác định yếu tố: lãnh thổ chủ quyền ; đến Bình Ngơ Đại cáo, ba yếu tố bổ sung : Văn hiến, phong tục tập quán ,

+ Hai câu đầu:nguyên lí nhân nghiã

+ Tám câu cuối:Chân lí độc lập chủ quyền dân tộc

+ Đoạn lại: thực tiễn lịch sử

3 Phân tích văn bản a Nguyên lí nhân nghiã: "Việc … yên dân Quân … trừ bạo "

- Đây nguyên lí bản, làm tảng để triêûn khai toàn cáo - Nhân nghĩa: yên dân; trừ bạo

-> Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống ngoại xâm

b Chân lí chủ quyền độc lập dân tộc:

- Nền văn hóa lâu đời - Phong tục

- Lịch sử , chế độ riêng - Chủ quyền

- Lãnh thổ riêng

-> Khẳng định tồn hiển nhiên nước Đại Việt

(20)

lịch sử Như so với thời Lý, học thuyết Nguyễn Trãi cao hơn, mang tính chất tồn diện sâu sắc chỗ điều mà kẻ thù phủ nhận ( văn hiến nước Nam) thực tế, tồn với sức mạnh chân lí khách quan; Với yếu tố đưa cáo, Nguyễn Trãi dã khẳng định nghiệp nối tiếp phân tích ý thức dân tộc nước Đại Việt H Em có nhận xét quan niệm Nguyễn Trãi?

- Gọi HS đọc đoạn lại

H Hai đoạn đầu tác giả nêu nguyên lí nhân nghĩa, chân lí độc lập dân tộc Để làm sáng tỏ chân lí tác giả làm ? ( đưa chứng từ thực tiễn lịch sử ) Cụ thể nào?

H Việc nêu chứng có ý nghĩa ?

Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh tổng kết văn GV giúp HS tổng kết nội dung nghệ thuật đoạn trích ( văn luận ,lập luận chặt chẽ, sắc bén, dùng lí lẽ để khẳng định nguyên lí nghĩa, chân lí độc lập dân tộc dùng thực tiễn chứng minh để làm sáng tạo lí lẽ Nguyễn Trãi tài lỗi lạc: vừa nhà trị quân , vừa nhà ngoại giao, nhà tư tươngt, lịch sử , đại lí dân tộc Việt Nam )

Học xong phần đầu " Bình Ngơ đại cáo"em hiểu điều sâu sắc nước Đại Việt ?

Nội dung nhân nghĩa dân tộc trình bày hình thức văn luận cổ có bật ?

(Giàu chứng lịch sử ;giàu cảm xúc tự hào ,giọng hùng hồn ,lời văn biền ngẫu nhịp nhàng, ngân vang )

Gọi HS đọc ghi nhớ ( SGK)

GV cho hoïc sinh thảo luận câu hỏi Sgk.(4)

( So sánh ta với Trung Quốc, đặt ta ngang hàng với Trung Quốc trình độ trị, tổ chức, quốc gia … )

-> Khẳng định tiếp nối phát triển ý thức dân tộc nước Đại Việt

=> Quan niệm đắn, sâu sắc so với đương thời

c Sức mạnh nghĩa - Lưu Cung… nên thất bại - Triệu Tiết …phải tiêu vong - Cửa Hàm tử bắt sơng Toa Đơ - Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã -> Chứng minh cho sức mạnh nghĩa; đồng thời thể niềm tự hào dân tộc

(21)

* Ghi nhớ 69/ SGK GV giới thiệu sơ đồ để HS tham khảo:

Củng cố: GV khái quát lại nội dung dạy Dặn dị: - Học

- Hồn thành tập

- Soạn “ Hành động nói"(TT) NGUN LÍ

NHÂN NGHĨA

Trừ bạo giặc Minh

xâm lược CHÂN LÍ VỀ SỰ TỒN TẠI ĐỘC LẬP CÓ

CHỦ QUYỀN CỦA DT

SỨC MẠNH CỦA NHÂN NGHĨA SỨC MẠNH CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘC Yên dân

bảo vệ đất nước

Lãnh thổ riêng

Phong

tục riêng Lịch sửriêng

Văn hiến lâu dài

Chếđộ chủ quyền

(22)

Tuần: 26 Ngày soạn: 27 /02 /2009 Tiết: 98 Ngày dạy: 02/ 03 /2009 Bài:24 HÀNH ĐỘNG NÓI (TT)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Nói thứ hành động

- Số lượng hành động nói qua lớn, quy lại thành số kiểu khái quat định - Có thể sử dụng nhiều kiểu câu học để thực hành động nói

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh : Soạn

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ :

- Đọc thuộc lòng văn bản : “Nước Đại Việt ta”

- Trên sở so sánh với “ Nam quốc sơn hà” tiếp nối phân tích ý thức độc lập dân tộc văn bản “ Nước Đại Việt ta”

Bài mới: Giới thiệu mới:

Hình thức hoạt động Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm

hiểu cách thực hành động nói GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn mục I

( 70 ?SGK) -> Gọi HS đọc đoạn văn cho HS đánh số thứ tự trước câu?

H Hãy xác định mục đích nói câu đánh dấu (+) vào thích hợp dấu (-) vào khơng thích hợp theo bảng tổng hợp

- Gv treo bảng phụ có kẻ > gọi đại diện nhóm (sau thảo luận) lên điền - Sau HS lên điền GV cả lớp nhận xét , GV nhận xét, kết luận

H Dựa theo tổng hợp kết quả tập trên, lập bảng trình bày quan hệ kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật với kiểu hành động nói mà em biết ?Cho VD minh hoạ

- Cho HS thảo luận 3’ Đại diện lên bảng điền vào HS khác nhận xét GV nhận xét, kết luận

H Qua việc lập bảng em nêu nhận xét cách thực hành động nói ?( hành động nói thực nhiều kiểu câu có chức phù hợp với hành động

I CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI: * Xét VD ( 70 /SGK)

Bảng tổng hợp Câu

Mục đích

1

Hỏi - - - -

-Trình bày + + +

Điều khiển

- - - + +

Hứa hẹn - - - -

-Bộc lộ c/x - - - -

Bảng tổng hợp Hànhđộng nói Các kiểucâu Hỏi Trình bày Điều khiển Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc

Nghi vấn + - - +

Cầu khiến - - + -

-Cảm thán - - - - +

(23)

kiểu câu khác

- GV nói : hành động nói thực kiểu câu có chức gọi cách dùng trực tiếp ; cịn hành động nói thực kiểu câu khác gọi cách dùng gián tiếp

- GV gọi HS đọc, nhắc lại ghi nhớ ( SGK)

Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh luyện tập

HS đọc tập

Em tìm câu nghi vấn bài” Hịch tướng sĩ”

HS đứng chỗ trả lời, học sinh khác nhận xét, gv nhận xét, bổ sung, kết luận HS đọc tập

Em tìm câu trần thuật có mục đích cầu khiến nêu tác dụng

HS đọc tập

Em tìm câu có mục đích cầu khiến cho biết câu có mối quan hệ ?

* Ghi nhớ : 71 /SGK II LUYỆN TẬP:

* Bài1/71 : Những câu nghi vấn đứng đoạn văn : - Từ xưa…khơng có-> Khẳng định

- “ Lúc giờ, … không ?” -> Phủ định - “ Lúc có khơng ?” -> Khẳng định - Câu nghi vấn mở đầu đoạn : “ Vì vậy?” dùng để nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng đọc ( nghe) phần lí giải tác giả

* Bài2/71 : Những câu trần thuật

Đây câu trần thuật mục đích cầu khiến -> việc dùng câu TT để kêu gọi

Tác dụng: làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho nguyện vọng

- Câu b cho HS nhà làm tương tự *Bài 3/72: Tìm câu có mục đích cầu khiến - “ Song , anh có cho phép em dám nói”

-“ Hay anh đào giúp cho em ngách thông sang nhà anh”

-> Đó câu trần thuật có mục điều khiển, cho thấy dế Choắt hèn yếu dế Mèn nên nói lời đề nghị cách khiêm nhường, nhã nhặn, cịn Dế Mèn hunh hoang, hách dịch

Củng cố: GV khái quát lại nội dung dạy Dặn dò: - Về nhà học

- Hoàn thành tập

- Soạn tiếp theo, đem theo ngữ văn

Tuần: 26 Ngày soạn: 03 /03 /2009 Tiết: 99 Ngày dạy: 06/ 03 /2009 Bài:24 Ôn tập luận điểm

(24)

- Nắm vững khái niệm luận điểm , tránh sai lầm mà em thường măc phải ( lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận coi luận điểm phận vấn đề nghị luận)

-Thấy rõ mối quan hệ luận điểm với nghị luận luận điểm với văn nghị luận

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ

- Học sinh : Soạn bài, ôn lại kiến thức luận điểm lớp C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ :

- Thế dùng hành động nói theo cách trực tiếp? Cho ví dụ? - Thế dùng hành động nói theo cách gián tiếp? Cho ví dụ? Bài mới: Giới thiệu

- Ở lớp 7, em tìm hiểu văn nghị luận Tiết học hôm nhằm ôn lại kiến thức luận điểm, quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải văn nghị luận

Hình thức hoạt động Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái

niệm luận điểm

H Nhớ lại kiến thức văn nghị luận học lớp , em cho biết luận điểm ?

- Gọi nhiều HS nhắc lại khái niệm

H Với khái niệm , em lựa chọn câu trả lời câu a, b, c ( mụcI1 /SGK)

H Vì em cho vậy? -> HS trả lời -> GV kết luận ( câu a, b người trả lời không phân biệt vấn đề luận điểm

- Gọi HS đọc lại văn bản “ Tinh thần yêu nước” SGK ngữ văn tập II Trang 24 , 25

H Văn bản có luận điểm? luận điểm ?

H Theo đó, xác định luận điểm xuất phát ? Cho HS đọc VD b ( mục II / 73 SGK )

H Theo em , bạn xác định luận điểm có khơng ? Vì sao?( khơng phải luận điểm, không phải ý kiến quan điểm, mà vấn đề )

H Em đưa luận điểm ?

H Qua phần phân tích em rút luận điểm

I KHÁI NIỆM LUẬN ĐIỂM : Khái niệm:

- Là ý kiến, quan điểm mà người nói(viết) nêu văn nghị luận

- Câu c

2 Xét văn bản ( 73/SGK)

a Văn bản “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Chủ Tịch Hồ Chí Minh

- Có luận điểm :

+ Lòng yêu nước khứ lịch sử dân tộc

+ Lòng yêu nước ngày + Bổn phận

+ Luận điểm xuất phát: Dân tộc ta có lịng nồng nàn u nước

3 Văn bản “ Chiếu dời đô”

- Xác định luận điểm SGK sai

- Luận điểm :

(25)

gì ? -> HS trả lời ý ghi nhớ SGK/75 GV chuyển ý sang mục II

Gọi HS đọc mục a, b SGK

H Vấn đề đặt bài“ Tinh thần yêu nước” gì?

H Có thể làm sáng tỏ vấn đề khơng, văn Chủ Tịch Hồ Chí Minh đưa luận điểm : “đồng bào ta ngày có lịng u nước nồng nàn” ? Vì sao? ( khơng , khơng đủ để làm rõ vấn đề tinh thần yêu nước nhân dân ta )

H Trong chiếu dời đô Lý Công Uẩn đưa luận điểm : triều đại trước nhiều lần thay đổi kinh mục đích nhà vua ban chiếu đạt khơng ? Tại ?

H Từ tìm hiểu em rút kết luận mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải văn nghị luận?

- GV chuyển ý sang mục III

- GV treo bảng phụ có kẻ hệ thống trang 74 /SGK -> Gọi HS đọc toàn mục III -> GV gợi ý cho HS thảo luận theo nhóm -> đại diện nhóm lên trả lời -> GV kết luận

H Từ tìm hiểu em rút kết luận luận điểm mối quan hệ luận điểm văn nghị luận -> HS trả lời ý cuối phầøn ghi nhớ GV kết luận

- Gọi HS đọc , nhắc lại toàn ghi nhớ SGK Hoạt động 2:Luyện tập

HS đọc tập

Cho hai luận điểm, em lựa chọn luận điểm thích hợp cho đoạn văn?

GV hướng dẫn HS nhà làm tập GV gợi ý:

II.MỐIQUAN HỆ GIỮA LUẬN ĐIỂM VỚI VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN:

Xét VD ( SGK)

- Vấn đề tinh thần yêu nước nhân dân ta

- Nếu đưa luận điểm mục đích ban chiếu nhà vua chưa đạt khơng đủ để làm sáng tỏ vấn đề “cần phải dời đô Đại La”

-> Luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải vấn đề để làm sáng tỏ toàn vấn đề

III MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LUẬN ĐIỂM TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN: Xét VD( SGK)

- Hệ thống phù hợp, xác, mạch lạc

- Hệ thống không phù hợp( lộn xộn)

2 Kết luận: Luận điểm cần xác gắn bó chặt chẽ với

* Ghi nhớ ( 75 / SGK) IV LUYỆN TẬP:

Bài1/ 75 : Cả hai luận điểm không phù hợp -> chọn luận điểm : “ Nguyễn Trãi tinh hoa đất nước dân tộc thời đại lúc giờ”

* Bài 2:

a Chọn tất cả ý trừ ý “nước ta lâu đời”

b Sắp xếp sửa chữa:

(26)

quyết định môi trường sống, mức sống tương lai

- Giáo dục trang bị kiến thức nhân cách, trí tuệ tâm hồn cho trả em hơm nay, người làm nên giới ngày mai

- Do giáo dục chìa khố cho tăng trưởng kinh tế tương lai, giáo dục chìa khố phân tích trị cho xã hội tiến sau

Củng cố: GV khái quát lại nội dung dạy Dặn dò: - Về nhà học

- Hoàn thành tập

(27)

Tuần: 26 Ngày soạn: 03 /03 /2009 Tiết: 100 Ngày dạy: 06/ 03 /2009 Bài:24 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Nắm ý nghĩa quan trọng việc trình bày luận điểm văn nghị luận - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch quy nạp

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ

- Học sinh : Soạn bài, ôn lại kiến thức luận điểm lớp C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ : - Luận điểm ?

- Nêu mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải văn nghị luận ? Bài mới: Giới thiệu

Muốn làm tốt văn nghị luận ta phải biết cách xếp trình bày luận điểm theo trình tự hợp lí Bài học hơm giúp hiểu rõ ý nghĩa quan trọng này.

Hình thức hoạt động Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách

trình bày luận điểm

Gọi HS đọc đoạn văn a, b ( 79/SGK) - Cho HS thảo luận câu hỏi:

H Tìm câu chủ đề đoạn văn?

H Các câu đặt vị trí đoạn ?

H Trong đoạn văn đoạn viết theo cách diễn dịch ?Đoạn viết theo cách quy nạp ? Phân tích cách diễn dịch quy nạp đoạn văn ?

GV diễn giảng : câu chủ đề có nhiệm vụ thơng báo luận điểm đoạn văn cách rõ ràng, xác Nhờ ta xác định luận điểm văn Câu chủ đề đặt đầu đoạn văn đặt cuối đoạn văn Sự khác vị trí đấu hiệu để ta phân biệt dạng đoạn văn : đoạn văn diễn dịch đoạn văn quy nạp

H Qua phần phân tích em cho biết trình bày luận điểm đoạn văn nghị luận , cần ý điều ?

HS trả lời -> GV kết luận, cho HS đọc ý ghi nhớ - Gọi HS đọc đoạn văn mục ( 80 /SGK)

- Cho HS thảo luận câu hỏi ( tổ ý SGK /80

H Nhớ lại kiến thức lớp cho biết lập luận H Tìm luận điểm cách lập luận văn bản ?

I TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM THEO MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN:

1 Xét VD ( SGK) - Câu chủ đề :

a “ ( Thành Đại La) thật chốn hội tụ đế vương muôn đời”->Nằm cuối đoạn ->viết theo cách quy nạp

b Đồng bào ta tổ tiên ta ngày trước -> đầu đoạn-> viết theo cách diễn dịch

2 Xét VD ( SGK)

- Luận điểm :

(28)

H Em có nhận xét việc xếp ý đoạn văn ? Nếu thay đổi trật tự xếp khác liệu có ảnh hưởng đến đoạn văn ?

H Những cụm từ “ chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rước chó vào nhà chất chó đểu giai cấp đó” xếp cách nhằm mục đích ?

H Qua đó, em rút điều dùng luận cứ, cách lập luận đoạn văn nghị luận?

- HS trả lời -> GV chốt ý Gọi HS đọc ý 2,3 phần ghi nhớ -> đọc toàn ghi nhớ

Hoạt động 2:Luyện tập HS đọc tập

Đọc câu văn diễn đạt ý câu thành luận điểm ngắn gọn?

HS đọc tập

H Xác định luận điểm tìm luâïn nhận xét?

HS đọc tập

Viết đoạn văn triển khai ý luận điểm sau? GV hướng dẫn học sinh làm

- Luận điểm a:

rất lớn đến việc chứng minh làm rõ luận điểm Bản chất chó má giai cấp địa chủ - Cách xếp luận tác giả chặt chẽ đổi, đảo tuỳ tiện

- Làm cho đoạn văn vừa xoáy vào luận điểm vừa khiến bản chất thú vật bọn địa chủ thành hình ảnh rõ ràng,lí thú

- Lập luận sáng , hấp dẫn * Ghi nhớ :( 81/SGK)

II LUYỆN TẬP:

* Bài1/81 : Có thể diễn đạt ngắn gọn:

a Cần tránh lối viết dài dịng khiến người đọc khó hiểu

b Nguyên Hồng thích truyền nghề cho trẻ *Bài2/82: Xác định luận điểm tìm luâïn nhận xét:

- Luận điểm:“ Tế Hanh người tinh lắm”

- Hai luận cứ: “ Tế Hanh ghi đôi nét … quê hương” “ thơ Tế Hanh đưa ta vào … cảnh vật”

-> Các luận xếp theo trình tự tăng tiến, luận sau biểu mức độ tinh tế cao so với luận trước -> tạo hấp dẫn

* Bài 3: a - Bài tập thực hành lý thuyết Nó làm cho kiến thức học nhận thức lại sâu

- Làm tập giúp cho ta hiểu kiến thức dễ dàng Rèn luyện kĩ tư -Vì thiết học phải kết hợp với làm tập học đầy đủ vững Củng cố: GV khái quát lại nội dung dạy

Dặn dò: - Về nhà học - Hoàn thành tập

- Soạn :” Bàn luận phép học”

(29)(30)

Tuần: 29 Ngày soạn: 18 /03 /2010 Tiết: 105 Ngày dạy: 22 / 03 /2010

Bài:25 THUẾ MÁU

(Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp )

Nguyễn Ái Quốc A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Thấy mặt giả nhân, giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo quyền thực dân Pháp việc sử dụng sứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi chiến tranh tàn khốc Hình dung số phận bi thảm người bị bóc lột “Thuế máu” theo trình tự miêu tả tác giả

- Thấy rõ ngòi bút lập luận sắt bén, trào phúng sâu cay Nguyễn Ái Quốc văn luận

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án - Học sinh : Soạn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ : Kiểm tra soạn HS Bài mới: Giới thiệu bài:

“ Bản án chế độ thực dân Pháp” tác phẩm viết tiếng Pháp có ảnh hưởng vang dội nhân dân dân tộc thuộc địa pháp lúc Với lối văn giản dị, sôi nổi, căm thù chủ nghĩa thực dân Với chứng cớ rành rành chối cãi được, tác phẩm văn kiện lịch sử vô giá kho tàng văn học Cách mạng cận đại Việt Nam

Hôm nay, tìm hiểu tác phẩm qua văn bản “Thuế máu” Hình thức hoạt động Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu

chung văn bản

Gọi HS đọc thích *( 90 / SGK )

H Hãy tóm tắt số thơng tin tác giả, tác phẩm?

HS nêu, học sinh nhận xét GV nhận xét, chốt lại vài ý Sgk

GV hướng dẫn HS đọc : ngữ điệu, nhấn giọng câu hỏi, từ ngoặc kép, giọng văn mỉa mai châm biếm - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc tiếp GV nhận xét cách đọc học sinh

Cho HS tìm hiểu thích khác SGK H Em cho biết chia làm phần? Nội dung phần? HS trả lời -> GV chốt ý ghi bảng

H Nhận xét trình tự xếp cách đặt tên

I TÌM HIỂU CHUNG

Tác giả : Sgk Tác phẩm:

- Bản án chế độ thực dân Pháp viết tiếng Pháp, xuất bản Pari ( 1925 )

- Gồm 12 chương phần phụ lục.“ Thuế máu” chương I tác phẩm

3 Đọc

4 Bố cục: phần( giống phần Sgk)

- Phần : chiến tranh người bản xứ

(31)

phần chương I ? giải thích ý nghĩa cụm từ “ thuế máu”

- Thuế máu: thứ thuế tàn nhẫn, dã man bóc lột xương máu, mạng sống người -> căm phẫn mỉa mai tội ác đáng ghê tởm quyền thực dân

Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản

- Gọiï HS đọc lại đoạn , giọng đọc có tính chất mỉa mai ( đọc lớn từ ngoặc kép)

H Thái độ bọn thực dân cai trị trước sau chiến tranh bùng nổ nào?

GV nói thêm: ( trước 1914, họ mà chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ bị biến thành đùng

H So sánh thái độ đối xử bọn thực dân cai trị trước sau chiến tranh xảy ra?

H Em có nhận xét giọng điệu Nguyễn Ái Quốc nhắc lại từ ngữ, hình ảnh lời lẽ bọn thực dân?

H Từ đó, em nhận thái độ thực dân?

- Gọi HS đọc đoạn “ họ phải trả nước nữa”

H Số phận thảm thương người dân thuộc địa miêu tả qua chi tiết ?

H Nêu nhận xét phương thức biểu đạt đoạn ? ( tự xen biểu cảm)

H Giọng điệu tác giả miêu tả số phận người dân thuộc địa nào?

-> Trình tự thời gian ( trước, sau chiến tranh giới thứ nhất) -> rõ ràng, mạch lạc

II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Chiến tranh người bản xứ:

a Thái độ bọn cai trị thực dân người bản xứ:

* Trước chiến tranh:

- Bị xem giống người hạ đẳng - Bị đối xử đánh đập súc vật * Chiến tranh bùng nổ:

- Được tâng bốc, vỗ về, phong danh hiệu cao quý : “ yêu, người bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lývà tự do”

- Giọng trào phúng, kích chua cay -> Kết cấu tương phản -> thủ đoạn lừa bịp, bỉ ổi quyền thực dân để bắt đầu biến họ thành vật hy sinh

b Số phận người dân thuộc địa: -Xa lìa gia đình…

-Phơi thây, bỏ xác…

-Đưa thân cho người ta tàn sát… - Lấy máu… vòng nguyệt quế…

-> Giọng điệu châm biếm, cảm xúc mỉa mai, chua xót, đắng cay => số phận thảm thương người dân thuộc địa

Củng cố: GV khái quát lại nội dung dạy Dặn dò: - Về nhà học

(32)

Tuần: 29 Ngày soạn: 18 /03 /2010 Tiết: 106 Ngày dạy: 23/ 03 /2010

Bài:25 THUẾ MÁU (TT) (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp )

Nguyễn Ái Quốc A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Thấy mặt giả nhân, giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo quyền thực dân Pháp việc sử dụng sứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi chiến tranh tàn khốc Hình dung số phận bi thảm người bị bóc lột “Thuế máu” theo trình tự miêu tả tác giả

- Thấy rõ ngòi bút lập luận sắt bén, trào phúng sâu cay Nguyễn Ái Quốc văn luận

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án - Học sinh : Soạn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra cũ :

? Thái độ bọn thực dân cai trị trước sau chiến tranh bùng nổ nào? ? Em có nhận xét thái độ bọn thực dân Pháp?

Bài mới: Giới thiệu bài:

Hình thức hoạt động Nội dung Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn

bản.(tt)

GV nói: Tình cảm người dân bản xứ thật cay đắng Họ có thật làm người chiến sĩ bảo vệ cơng lí, tự bọn thực dân khốc cho họ khơng ? Chúng ta tìm hiểu đoạn

- Gọi HS đọc đoạn :

H Bọn cai trị thực dân huy động 70 vạn người bản xứ tham gia vào chiến tranh phi nghĩa, Vậy bọn chúng làm ? Tìm chi tiết nói lên thủ đoạn mánh khoé bắt lính bọn thực dân ?

H Nêu nhận xét em giọng điệu, dẫn chứng, cách lập luận tác giả đoạn ?

H Qua cho thấy thật việc lính người dân thuộc địa ?

- GV : Cách lập luận chặt chẽ, hùng hồn dẫn chứng xác thực làm cho ta thấy tương phản lời nói việc làm bọn thực dân việc

II TÌM HIỂU VĂN BẢN(TT) Chiến tranh người bản xứ:

2.Chế độ lính tình nguyện :

- Bọn cai trị dùng thủ đoạn: - Lùng ráp ,vây bắt cưỡng … - Xoay xở, doạ nạt, kiếm tiền… - Trói, xích, nhốt đàn áp…

(33)

bắt lính Cách lập luận câu hỏi phản bát có tính tố cáo mạnh mẽ thủ đoạn lừa bịp trắng trợn bọn thực dân

- Gọi HS đọc đoạn

H Bọn thực dân đối xử với họ nào? sau bóc lột hết “ thuế máu”?

H Nhận xét kiểu câu, cách dùng kiểu câu, giọng điệu đoạn cuối ?

H Qua tác giả muốn bày tỏ thái độ tình cảm ?

Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh tổng kết nghệ thuật nội dung văn bản

H Em nêu nội dung giá trị nghệ thuật đặc sắc truyện?

HS nêu HS nhận xét GV nhận xét chốt lại phần ghi nhớ Sgk

- Gọi HS đọc, nhắc lại ghi nhớ SGK

Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS thực phần luyện tập

Đọc văn bản xác, có sắc thái biểu cảm phù hợp với bút pháp trào phúng tác giả?

GV hướng dẫn HS đọc HS đọc HS nhận xét GV nhận xét

3 Kết quả hy sinh: - Lột hết cải…

- Đánh đập vô cớ … - Đối xử súc vật…

- Cấp môn bán lẻ thuốc phiện , sẵn sàng “ đầu độc cả dân tộc”

-> Kiểu câu nghi vấn giọng điệu mỉa mai, châm biếm => thái độ thương cảm, lời lên án đanh thép chế độ thực dân, kêu gọi lương tri loài người tiến bộ, chống lại thực dân đứng dân tộc bị áp

III TỔNG KẾT:

*Ghi nhớ( 92 /SGK) IV LUYỆN TẬP:

Củng cố: GV khái quát lại nội dung dạy Dặn dò: - Về nhà học

(34)

Tuần: 29 Ngày soạn: 13 /03 /2009 Tiết: 105 Ngày dạy: 16/ 03 /2009 Bài:25 HỘI THOẠI

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Phân biệt vai trị xã hội q trình thực hội thoại ,biết phân biệt kiểu quan hệ khái quát thường gặp giao tiếp quan hệ kính trọng quan hệ thân tình (tiết 1)

- Nắm khái quát lượt lời biết sử dụng lượt lời bảo đảm tính lịch q trình hội thoại( tiết )

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh : Soạn

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ : -Văn bản “ thuế máu ” lột trần mặt giả nhân giả nghĩa , thủ đoạn thực dân pháp với người dân bản xứ ?

- Nghệ thuật đặc sắc văn bản “ Thuế máu” gì? Bài mới: Giới thiệu bài:

Hội thoại thường gặp sống -> hiểu điều nói-> cách nói văn minh quan hệ vai xã hội

Hoạt động Ghi bảng

Gọi HS đọc đoạn trích (92 / SGK )-> Cho HS thảo luận H Quan hệ nhân vật tham gia hội thoại đoạn trtrích quan hệ gì? Ai vai trên, vai ? -> GV gợi ý mối quan hệ xã hội -> Cho HS thảo luận

( Quan hệ gia tộc, bà vai trên, Hồng vai )

H Cách xử người có đáng trách ? (quan hệ gia tộc, người cô xử không với thái độ chân thành, thiện chí tình cảm ruột thịt

Với tư cách người lớn tuổi, vai bề trên, người cô khơng có thái độ mục người lớn trẻ em ) H Tìm chi tiết cho thấy nhân vật bé Hồng cố gắng kìm nén bất bình để gửi thái độ lễ phép Giải thích Hồng phải làm ?

( chi tiết : cuối đầu không đáp lại im lặng cúi xuống đất cổ họng tơi ngẹn ứ khóc khơng tiếng -> Bé Hồng cố kìm nén biết kẻ phải tơn trrọng bề )

H Vai xã hội xác định thông qua mối quan hệ xã hội Vậy em kể mối quan hệ khác xã hội ?

( quan hệ hay ngang ; quan hệ thân sơ)

I Vai xã hội hội thoại”

1 Xét VD ( 92/SGK) - Nhân vật tham gia hội thoại.: bà cô, bé Hồng -> quan hệ gia tộc, (bà cô vai , bé Hồng vai )

(35)

GV: Vai xã hội chi phối việc lựa chọn lời nói , tham gia hội thoại , ta cần ý điều ?

( xác định vai để chọn cách nói cho phù hợp )

* GV kết luận -> cho HS đọc , nhắc lại ghi nhớ ( SGK) * 1/94: Tìm chi tiết :

- Chỉ thái độ nghiêm khắc: “ Nay nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, thấy nước nhục mà thẹn” - Chỉ thái độ khoan dung : “ Nếu biết chuyện tập sách , theo lời dạy bảo ta , phải đạo thần chủ ta viết hịch để biết bụng ta” * 2/94:

a Xét địa vị xã hội ông giáo người có địa vị cao người nơng dân nghèo Lão Hạc Nhưng xét tuổi tác ơng có vị trí cao

b Ơng giáo nói với Lão Hạc lời lẽ ơn tồn, thân mật nắm lấy vai ông lão, mời lão hút thuốc, uống nước , ăn khoai Trong lời lẽ ông giáo gọi lão Hạc cụ, xưng hô gộp người “ ơng mình”

( thể kính trọng người già ), xưng là“tơi” ( thể quan hệ bình đẳng )

c.Lão Hạc gọi người đối thoại với “ơng giáo” , dùng từ “dạy” thay cho “nói” ( thể tôn trọng ) đồng thời xưng hô gộp người “chúng mình” , cách nói xuề xồ ( “ nói đùa thế”) thể thân tình Nhưng qua cách nói lão Hạc , ta thấy có nỗi buồn , có khoảng cách : “ cười đưa đà” , “ cười gượng”; thoái thác chuyện lại, ăn khoai, uống nước với ông giáo Những chi tiết phù hợp với tâm trạng lúc tính khí khái Lão Hạc

* 3/95: GV hướng dẫn HS thuật lại trị chuyện có nội dung lành mạnh , biết dựa vào kiến thức học kinh nghiệm từ tập 1,2 để phân tích vai xã hội ,, cách cư xử người tham gia trò chuyện - Dành thời gian 7’ cho HS làm theo nhóm -> gọi đại diện trình bày -> cả lớp nhận xét sửa chữa

* Ghi nhớ : ( 94/ SGK)

II Luyện tập:

IV Hướng dẫn nhà: - Học

- Hoàn thành tập vào

- Soạn “ Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận” Rút kinh nghiệm dạy

(36)

……… - - oo0  

0oo -Tiết : 108 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Ngày dạy :21/3/2008

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Thấy biểu cảm yếu tố thiếu văn nghị luận hay, có sức lay động người nghe ( người đọc )

-Nắm yêu cầu cần thiết việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận để đưa nghị luận đạt hiệu quả thuyết phục cao

B CHUẨN BỊ:

- Thầy : Giáo án, bảng phụ - Trò : Soạn

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I.

Kiểm tra cũ :

- Em hiểu vai xã hội hội thoại?

- Phân biệt quan hệ kính trọng , quan hệ thân tình thể vai xã hội ? cho VD minh hoạ II Giới thiệu mới:

- Cho HS đọc văn bản : “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Em thấy lời kêu gọi Bác hồ có chặt chẽ , đanh thép, có làm em xúc động hay khơng ? Do đâu có văn đanh thép , lại làm xúc động lòng người ? Đây nội dung học hôm

III Hoạt động thầy trò:

Hoạt động Nội dung

- Cho HS đọc thầm văn bản “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” ( SGK)

H Tìm yếu tố biểu cảm ( bộc lộ xúc cảm ) văn bản ? ( ý câu in nghiêng ) -> GV ghi bảng

H Chú ý câu thường dùng bộc lộ cảm xúc ? ( câu cảm thán, từ ngữ biểu lộ cảm xúc )

 Cho HS thảo luận nhóm :

H Việc sử dụng từ ngữ , kiểu câu “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” :“ Hịch tướng sĩ” có điểm khác ? (từ ngữ, câu văn có giá trị biểu cảm)

H Hai văn bản có yếu tố biểu cảm kkông xem văn bản biểu cảm mà văn bản nghị luận?vì sao? (biểu cảm văn bản yếu tố giúp thêm cho văn bản nghị luận có sức mạnh tác động đến lí trí ,tình cảm người đọc)

_GVtreo bảng phụ có bảng đối chiếu (như sgk)

-.>gọi học sinh đọc -.>cho học sinh thảo luận theo câu hỏi H:Em thấy câu bên cột hay hơn?vì sao?nêu yếu tố biểu cảm?

(biểu cảm yếu tố có khả gây hứng thú cảm xúc đẹp đẽ,mãnh liệt,sâu lắng tạo hay cho văn bản)

I.Yếu tố biểu cảm văn nghị luận: Xét văn bản : “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”

- Từ : “hỡi” ( lần) - Câu: “ Hỡi đồng bào toàn quốc !; Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân !”

-> Yếu tố biểu cảm => hiệu quả biểu cảm

2 Xét bảng đối chiếu (SGK )

(37)

H:Từ ví dụ trên,em cho biết vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận?

->HS trả lời -> GV chốt ý ý cần ghi nhớ

H:Muốn phát huy mạnh yếu tố biểu cảm văn nghị luận cần phải ý đến điều gì?

- Cho HS trao đổi theo nhóm (5phút) câu hỏi a,b,c ->HS trả lời -> GV chốt ý điểm phần ghi nhớ

H:Thiếu yếu tố biểu cảm sức thuyết phục văn bản nghị luận bị giảm sút Nhưng có phải có yếu tố biểu cảm sức thuyết phục văn bản nghị luận mạnh lên hay không? -> HS trả lời -> GV chốt ý điểm phần ghi nhớ

Cho HS đọc, nhắc lại ghi nhớ (SGK)

-Cho HS đọc tập -> GV hướng dẫn HS làm -> GV nhận xét

cảm người đọc

 Có suy nghĩ,

hành động đắn ( lòng căm thù trước tội ác giặc muốn đứng lên hành động chống quân thù, bảo vệ tổ quốc ( 97 / SGK) II/ Luyện tập

*1/97

- Yếu tố biểu cảm:“tên da đen bẩn thỉu ,tên An – Nam – mít bẩn thỉu;

con u, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ cơng lí tư do”’-> phơi bày bản chất dối trá ; lừa bịp bọn thưc dân Pháp cách rõ nét bật -> tiếng cười châm biếm sâu cay

- Yếu tố biểu cảm : “nhiều người bản xứ chứng kiến cảnh kì diệu xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc hoang vu thơ mộng vùngBan Căng ”những ngôn tư mĩ miều không che đậy đươc thưc tế phủ phàng Lời mỉa mai thể thái độ khinh bỉ sâu sắc cả chế nhạo, cười cợt

-> tiếng cười châm biếm sâu cay * 2/97

- Cảm xúc: nỗi buồn khổ tâm người thầy tâm huyết chân trước vấn nạn học vẹt , học tủ Ngữ Văn

- Cách biểu cảm xúc người viết tự nhiên, chân thâït câu chuyện tâm tình thầy trị, người bạn với

-> thể lòng ,1 nỗi buồn lo , cần chia sẻ, tâm , nhắêc nhở, khuyên nhủ- > người nghe, người đọc thấm thía

*3/98

- Yêu cầu lí lẽ, dẫn chứng: làm rõ tác hại lối học này, nêu dẫn chứng cụ thể - Yêu cầu biểu cảm: tán thành hay phản đối? đáng tiếc, đáng buồn?

Dành cho HS phút để viết đoạn -> GV thu đọc lên cho cả lớp nghe , nhận xét IV/ Hướng dẫn nhà :

- Học

- Hoàn thành tập vào - Soạn :" Đi bộâ ngao du"

Rút kinh nghiệm dạy

(38)

- oo0  

0oo -Tiết : 109,110 Đi ngao du Ngày dạy :24/3/2008

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

_ Giúp HS hiểu rõ văn bản mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ,có sức thuyết phục; tác giả lại nhà văn, , nên lí lẽ ln hồ quyện vối thực tiễn sống riêng ông, khiến văn banû nghị luận sinh động mà qua cịn thấy ơng người giản dị, quý trọng tự yêu quý thiên nhiên

B CHUẨN BỊ: - Thầy : Giáo án - Trò : Soạn

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I.

Kiểm tra cũ :

- Yếu tố biểu cảm văn nghị luận có giá trị ?

- Để văn nghị luận có cảm xúc, người viết phải thực ? II Giới thiệu mới:

III Hoạt động thầy trò:

Hoạt động Nội dung

(39)

H:nêu nét tiểu sử tác giả?

H:Nêu xuất xứ văn bản ? HS nêu -> GV nhận xét , chốt ý sgk

- GV hướng dẫn , gọi HS đọc đoạn văn - Cho HS tìm hiểu kĩ thích 1,4,5,7,9,14,15,17

H Bài văn mang tính chất nghị luận có đoạn, đoạn nêu luận điểm chính, cho biết luận điểm đoạn?

H Ba luận điểm tập trung làm sáng tỏ luận điểm gì? (lợi ích việc ngao du )

H.Theo em để làm sang tỏ luận điểm đoạn văn, tác giả dùng nhuững lí lẽ nào?

->HS thảo luận

(+ Luận điểm : không bị phụ thuộc vào giấc,xe ngựa, đường xá không phụ thuộc vào gã phu trạm;

+ Luận điểm2 : nông nghiệp : sản vật , cách trồng ; tự nhiên,học , xem đất đá , sưu tập hoa

+ Luận điểm3: Khoan khối , hài lịng , hân hoan, thích thú, ngủ ngon giấc )

H.Những lí lẽ nêu có làm sáng tỏ cho luận điểm khơng ? ?

GV diễn giảng để vào mục

Ru xô mồ côi mẹ từ sớm, cha làm thợ đồng hồ, học ( từ năm 12 – 14 tuổi )sau học nghề thợ chàm, bị chủ xưởng hành hạ nên ông bỏ tìm sống tự do, lang thang, trải qua nhiều nghề để kiếm ăn trước trở thành nhà triết học, nhà văn

* Cho HS thảo luận -> phát biểu ý kiến

H Em có tán thành với trật tự xắp xếp luận điểm tác giả khơng ? Vì ?

-> HS đưa lí lẽ cách xếp khác -> GV không kết luận sai, giải thích cho HS : Ru Xô, tự mục tiêu quan trọng hàng đầu , ông khao khát tự ( tuổi thơ ơng bị đánh đập, chửi mắng , phải kiếm ăn ) Suốt đời ông đấu tranh cho tự , chống lại chế độ phong kiến, không học hành chu đáo, khao khát kiến thức , cả đời tự học , -> lập luận trau dồi vốn tri thức không phải từ sách mà từ thực tiễn sinh động không tự nhiên ơng xếp vị trí thứ hai

thích: SGK

II Đọc, tìm hiểu văn bản :

1, Các luận điểm chính:

- Đi ngao du hoàn toàn tự - Đi ngao du mở mang kiến thức - Đi ngao du tăng cường sưac khoẻ tinh thần

-> luận điểm chứng minh lí lẽ cụ thể , có sức thuyết phục

2 Trật từ xếp luận điểm :

(40)

H Em có nhận xét cách lập luận tác giả ? -> HS thảo luận

H Khảo sát đoạn văn , chỗ tác giả dùng đại từ nhân xưng “ta”, chỗ dùng “tôi” ?

( tơi quan niệm ; tơi nhìn thấy dịng sơng, Ta ưa ; ta quan sát -> HS -> GV nhận xét , cho gạch chân vào SGK

H Tác giả xưng ta lí luận điều có tính chất ? xưng điều lí luận có tính chất ? -> cho HS thảo luận

( “ta” : lí luận có tính chất chung chung ; “ Tơi” nói cảm nhận sống trải ông -> gắn chung với riêng )

H Theo em , việc đan xen có tác dụng lập luận văn ?

H Trong văn yếu tố biểu cảm thể câu văn , có tác dụng ?

( tơi nhìn thấy dịng sơng ư? Tơi men theo -> bộc lộ cảm xúc thú vị, thoải mái, say sưa )

H Qua văn bản , em hiểu tư tưởng,, tình cảm, người nhà văn? Vì em lại có nhận xét ?

( văn , ơngh nói nhiều suy nghĩ , việc làm : ngao du , thích đâu lưu lại ; , xem ; -> giản dị Đi ngao du không phụ thuộc vào , điều -> quý trọng tự Nói nhiều đến hoa, cối, núi sơng -> yêu mến thiên nhiên )

GV hướng dẫn học sinh tổng kết nghệ thuật nội dung -> GV chốt ý , cho học sinh đọc ghi nhớ ( SGK)

-> Lập luận chặt chẽ, đậm sắc thái cá nhân tác giả

3 Bài văn nghị luận sinh động :

- Xen kẽ lí luận chung , hiển nhiên với kinh nghiệm bản thân

-> Bài văn nghị luận sinh động, giản dị , dễ hiểu, dễ làm theo

4 Bóng dáng tinh thần nhà văn :

- Giản dị

- Quý trọng tự - Lòng yêu thiên nhiên

III Tổng kết:

* Ghi nhớ ( 102/SGK)

IV Hướng dẫn nhà: - Học

- Soạn : “ Hội thoại”

- Rút kinh nghiệm dạy

……… ……… ……… ……… ……… ………

- oo0  

(41)

Tiết : 111 HỘI THOẠI (tt) Ngày dạy :27/3/2008

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Nắm khái quát lượt lời biết sử dụng lượt lời bảo đảm tính lịch trình hội thoại( tiết )

B CHUẨN BỊ:

- Thầy : Soạn Bảng phụ - Trò : Trả lời câu hỏi SGK

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I

Kiểm tra cũ :

- Tóm tắt ngắn gọn luận điểm Ru- xô dùng để thuyết phục người muốn ngao du

- Văn bản giúp ta hiểu Ru- xơ? II Giới thiệu mới:

- Trong năm 20 kỉ XX, thơ văn yêu nước Phan Bội Châu III Hoạt động thầy trò:

Hoạt động Nội dung

- GV gọi học sinh đọc đoạn trích ( SGK)

H Hãy cho biết người nói lần ? Hồng nói lần ?

( người cô lần ; Hồng : lần )

- GV nói : Gọi nói lượt lời -> bà có lượt lời , Hồng có lượt lời )

H Bao nhiêu lần lẽ Hồng nói Hồng khơng nói ?

( lần : lần sau lượt bà cô ; lần : sau lượt bà cô ) H Sự im lặng thể thái độ Hồng lời nói bà ? Qua cho thấy tình cảm cậu bé mẹ ?

( bất bình -> tình yêu thương mẹ mãnh liệt bé Hồng ) H Theo em , im lặng có phải cách trả lời khơng ? Vì ? ( phải , thể thái độ )

H Vì Hồng khơng cắt lời bà nói điều mà Hồng khơng muốn nghe ?

( Hồng ý thức vai , khơng phép xúc phạm người )

H Qua việc phân tích , em hiểu lượt lời ? để giữ lịch sự, tơn trọng lượt người nói hội thoại ta cần tránh điều ?

->HS trả lời -> GV chốt ý ghi nhớ , gọi học sinh đọc

I Lượt lời hội thoại:

1 Xét VD : ( 92, 93 SGK)

- Người cô : lần - Hồng : lần

(42)

ghi nhớ

* GV liện hệ thực tế để giáo dục học sinh ý thức đảm bảo lịch

* Ghi nhớ ( 102 / SGK)

II Luyện tập:

* 1/ 102: xác định số người tham gia hội thoại :

- Cai lệ , người nhà lí trưởng , anh Dậu, chị Dậu

- Cai lệ cắt lời -> thiếu lịch , không tôn trọng người nói

- Cai lệ : nói nhiều ; chị Dậu nói ; người nhà lí trưởng, anh Dậu : nói câu - Cách xưng hô chị Dậu :

+ Cháu – ông : nhún nhường, van vỉ

+ Tao – mày : đe doạ, thực lời đe doạ + Bà – mày : vùng lên , kháng cự

-> người phụ nữ đảm đang, liệt, bản lĩnh Tên cai lệ : hống hách, không chút tình người Anh Dậu : cam chịu, bạc nhược

Người nhà lí trưởng : kẻ ăn theo * 2/ 103 :

a Thoạt đầu : Tý nói nhiều, hồn nhiên , cịn chị Dậu im lặng Về sau : Tý nói hẳn cịn chị Dậu nói nhiều

b Tác giả miêu tả diễn biến hội thoại phù hợp với tâm lí nhân vật : đầu Tý vơ tư chưa biết bị bán , chị Dậu đau lịng buộc phải bán nên im lặng Về sau, Tý biết bị bán nên sợ hãi đau buồn , nói hẳn , cịn chị Dậu phải nói để thuyết phục đứa nghe lời mẹ

c.Việc tác giả tả Tý hồn nhiên kể lể với mẹ việc dã làm , khuyên bảo thằng Dần để củ khoai cho bố mẹ , hỏi thăm mẹ làm cho chị Dậu phải đau lòng buộc phải bán đứa hiếu thảo , đảm tô đậm bất hạnh giáng xuống đầu Tý

* 3/ 103 : Lí im lặng : - Người anh có lần im lặng

+ Lần : mẹ hỏi “ có khơng”-> thái độ ngỡ ngàng , xúc động sau xấu hổ , ân hận

+ Lần : xúc động trước tâm hồn lịng nhân hậu em gái * 4/ 104 : Cả nhận xét với hoàn cảnh khác

- Trong trường hợp im lăïng để giữ bí mật , thể tơn trọng người khác , đảm bảo tế nhị im lặng vàng Nhưng im lặng trước hành vi sai trái , trước áp lực bất cơng im lặng dại khờ, hèn nhát

IV Hướng dẫn nhà: - Học thuộc ghi nhớ

- Hoàn thành tập lại

(43)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(44)

0oo -Tiết : 112 Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận

Ngày dạy : 28/3/2008 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Củng cố hiểu biết yếu tố biểu cảm văn nghị luận mà em học

- Vận dụng hiểu biết để tập đưa yếu tố biểu cảm vào câu , đoạn B CHUẨN BỊ:

- Thầy : Giáo án, bảng phụ - Trò : Soạn

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I.

Kiểm tra cũ :

- Lượt lời gì? Khi tham gia hội thọai, ta cần ý vấn đề ? II Giới thiệu mới:

III Hoạt động thầy trò:

Hoạt động Nội dung

- Gọi học sinh đọc lại đề ( 108 / SGK)

H Hãy xác định yêu cầu đề ? đề cần làm sáng tỏ vấn đề ? cho ai? Kiểu ?

-> HS trả lời -> GV nhận xét , ghi bảng

- Cho học sinh thảo luận mục II1.-> hướng trả lời :

+ Các luận điểm phong phú thiếu mạch lạc, xếp có phần lộn xộn

+ Sửa lại : ( phần sau học sinh trình bày -> GV học sinh học sinh lập thành dàn -> GV ghi bảng -> học sinh ghi vào )

GV giúp học sinh thấy rõ :

Dẫn chứng có vai trị cốt yếu lập luận, chứng minh Đã khơng có chứng (dẫn chứng, chứng thật )thì luận điểm không làm sáng tỏ nhiên, chứng minh không phải liệt kê dẫn chứng Bởi xét tới cùng, chứng minh để làm thật giả, sai, người chứng minh buộc phải nêu ý kiến, quan điểm mình, tức phải nêu luận điểm

+ Các luận điểm nêu để chứng minh không cần xác đáng , đầy đủ mà cần xếp rành mạch, hợp lí, chặt

I Xác định yêu cầu đề:

- Vấn đề cần chứng minh : tham quan du lịch bổ ích học sinh

- Kiểu chưnngs minh

II Luyện tập:

*Nhận xét trình tự xếp luận điểm : thiếu mạch lạc

* Sửa lại : a Mở :

- Nêu lợi ích việc tham quan

b Thân :

- Nêu lợi ích cụ thể:

(45)

chẽ để làm cho vấn đề trở nên sang tỏ Theo tinh thần , hệ thống lịch sử cần phải xếp cách mạch lạc, hợp lí

Đây phần trọng tâm học -> GV dành thời gian cho học sinh thảo luận câu hỏi gợi ý GV :

- Gọi học sinh đọc đoạn văn ( trích “ Đi ngao du” /108 ) H Phát yếu tố biểu cảm đoạn văn ?

H Cảm xúc tác giả biểu câu đoạn văn ? giọng điệu ?

Hướng trả lời :

+ Yếu tố biểu cảm : niềm vui sướng , tràn ngập hạnh phúc

+ Biểu : “ Biết bao hứng thú, thú vị , vui vẻ; thường thấy; mơ màng ; buồn bã, cáu kỉnh, đau khổ đối lập với vui vẻ, khoan khối , hài lịng ; ta hân hoan biết bao; ngon lành ! Ta thích thú ! Ta ngủ ngon giấc ! H Nếu phải trình bày luận điểm “ chuyến tham quan du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui” cảm xúc mà em bày tỏ ? Đoạn văn chứa cảm xúc nằm vị trí n văn?

-> HS tự bày tỏ cảm xuc so , cĩ thể : Cảm xúc trước , , sau ( hồi hợp , náo nức,

+ Về tình cảm: chuyến tham quan du lịch giúp : tìm thêm thật nhiều niềm vui cho bản thân ; Có thêm tình u thiên nhiên , quê hương đất nước

+ Về kiến thức chuyến tham quan du lịch giúp : hiểu cụ thể hơn, sâu điều học trường lớp qua điều mắt thấy tai nghe, đưa lại nhiều học cịn chưa có sách nhà trường

c.Kết : Khẳng định tác dụng hoạt động tham quan

2 Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn:

a Tìm hiểu đoạn văn ( 108, 109 / SGK) - Đoạn a :

+ Yếu tố biểu cảm :Niềm sung sướng, hạnh phúc tràn ngập đo

+ Biểu hiểu : từ ngữ, giọng điệu cảm thán b Luận điểm : “ Những chuyến tham quan du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui”

- Cảm xúc:

(46)

chờ đợi, ngạc nhiên , thích thú, sung sướng ngỡ ngàng, cảm động, hài lòng )

- GV lưu ý : Cảm xúc phải chân thật - Đoạn văn nằm thân :

- Cho học sinh đọc đoạn văn ( 109 / SGK)

H Theo em đoạn văn nghị luận thể hết cảm xúc mà em vừa trình bày chưa ? Nếu chưa em viết lại ( sử dụng số từ ngữ , số câu SGK gợi ý )

- GV : để học sinh tự viết đoạn văn -> sau gọi 2-3 học sinh trình bày đoạn văn vừa viết để học sinh khác góp ý , nhận xét

H Qua việc tìm hiểu , em cho biết : muốn đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận ta phải làm ? -> học sinh trả lời -> GV chốt ý ghi bảng ; sau GV treo bảng phụ có đoạn văn mẫu cho học sinh tham khảo ( 134 / SGV)

GV học sinh học sinh làm đề mục /109 SGK * Cần phân tích luận cứ:

+ Đó cảnh thiên nhiên đẹp sáng , thấm đượm tình người

+ Đó cảnh thiên nhiên gắn liền với khao khát tự

+ Đó cảnh thiên nhiên gắn liền với nỗi nhớ tình yêu làng biển , quê hương

* Yếu tố biểu cảm : đồng cảm, chia sẽ, kính yêu, khâm phục, bồn chồn , rạo rực, lo lắng, băn khoăn, nhớ tiếc bâng khuâng

nhiên, thích thú, sung sướng, ngỡ ngàng, cảm động ,

+ Sau : hài lòng, tiếc

* Muốn đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận :

- Cần xác định luận điểm gợi cho em cảm xúc

- Dùng yếu tố biểu cảm: từ ngữ, câu thể cảm xúc để đưa vào đoạn văn

- Cảm xúc phải chân thật sáng , diễn tra rõ ràng , mạch lạc

IV Hướng dẫn nhà: - Xem lại toàn - Hồn thành tập

- Ơn toàn văn để kiểm tra tiết

- Soạn “ Lựa chọn trật tự từ câu” Rút kinh nghiệm dạy

……… ……… ……… ……… ……… ………

(47)(48)

Tuần29

Tiết : 113 Kiểm tra văn

( Kiểm tra chung )

Ngày giảng: 2/4/2008

(49)

LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Trang bị cho học sinh số hiểu biết sơ giản trật tự từ câu , cụ thể là: khả thay đổi trật tự từ Hiệu quả diễn đạt trật tự từ khác

- Hình thành học sinh ý thức lựa chọn trật tự từ nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế diễn tả tư tưởng , tình cảm bản thâ

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh : Soạn

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ :

- Muốn đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận, ta phải làm ? - Kiểm tra ( 109 / SGK)

Bài mới: Giới thiệu mới:

Hình thức hoạt động Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh nhận xét

chung

Gọi HS đọc đoạn văn SGK

- GV treo bảng phụ có viết đoạn văn ( mục I SGK) gGọi học sinh đọc lại đoạn văn-> GV chia lớp thành

nhiều nhóm nhỏ thảo luận 2’ theo câu hỏi SGK

Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét GV nhận xét , chốt ý

GV kết luận: với câu cho trước, có nhiều cách diễn đạt khác mà không làm thay đổi nghĩa bản

? Vì tác giả chọn trật tự từ đoạn trích ?

H Hãy nhận xét tác dụng câu thay đổi trật tự từ ?

-> HS thảo luận nhóm , trả lời Gv nhận xét -> HS ghi vào

I NHẬN XÉT CHUNG: Xét ví dụ : Sgk

* Câu in đậm“ Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ”

* Có thể thay đổi cách :

1 Cai lệ gõ đầu roi xuống đất , thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ

Cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất Thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất

Bằng giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ , cai lệ gõ đầu roi xuống đất , thét Bằng giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ , gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét Gõ đầu roi xuống đất, giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét

2 Việc lặp lại từ “ roi”, ‘thét” tạo liên kết câu; việc mở đầu cụm từ“ gõ đầu roi xuống đất” nhấn mạnh hãn cai lệ

3 Tác dụng câu thay đổi trật tự từ - Câu 1,2: nhấn mạnh vị thể xã hội

(50)

H Hiệu quả diễn đạt cách xếp trật tự từ có giống khơng ? Từ em rút kinh nghiệm đặt câu ?HS trả lời -> Gv chốt ý , gọi học sinh đọc ghi nhớ ( SGK)

Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục II

- Cho học sinh đọc VD SGK

H Trật tự từ câu in đậm thể điều ?

-> HS trả lời -> GV kết luận ghi vắn tắt bảng -> HS ghi vào

* GV treo bảng phụ có ghi VD2( SGK ) Gọi học sinh thảo luận theo nhóm (3 nhóm) -> đại diện trả lời -> GV kết luận ghi bảng

H Từ điều phân tích , em rút rs nhận xét tác dụng việc xếp trật tự từ câu ?

-> HS trả lời -> GV chốy ý , cho học sinh đọc ghi nhớ ( SGK)

Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh luyện tập - Cho học sinh đọc, xác định yêu cầu tập1 -> GV gợi ý cho học sinh thảo luận -> HS thảo luận , trình bày.GV nhận xét , kết luận :

- Câu 4,5:liên kết câu

* Ghi nhớ ( 111/SGK)

II MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ:

* Xét VD ( 111, 112 / SGK) Các câu in đâm :

a(1,2)Thể thứ tự từ trước sau hoạt động b.(1,2) Thể thứ tự bậc cao thấp nhân vật thứ tự xuất nhân vật

2 So sánh:

- Cách viết nhà văn Thép Mới có hiệu qủa diễn đạt cao tạo nhịp điệu cho câu văn

* Ghi nhớ 2: SGK III LUYỆN TẬP: Bài tập 1:

a Cụm từ câu Bác Hồ : Kể tên vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất vị lịch sử

b Câu “ Đẹp … ơi”: đặt cụm từ “đẹp vô cùng” trước hô ngữ “ Tổ quốc ta ơi” để nhấn mạnh vẻ đẹp non sông giải phóng

Củng cố: GV khái quát lại nội dung dạy Dặn dò: - Về nhà học

- Hoàn thành tập

- Soạn “ Tìm hiểu … tự miêu tả văn nghị luận”

Tuần: 30 Ngày soạn: 28 / 03 /2009 Tiết: 115 Ngày dạy: 01/ 04 /2009 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Củng cố kiến thức kỹ làm văn nghị luận có yếu tố biểu cảm

- Rèn luyện kĩ xây dựng văn bản theo yêu cầu bắt buộc cấu trúc kiểu bài, tính liên kết, khả tích hợp

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Chấm, sửa

(51)

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ :

Muốn làm văn hay ta cần đảm bảo yêu cầu ? Bài mới: Giới thiệu mới:

GV nói mục đích tiết trả Hoạt động giáo viên học sinh - Gọi học sinh đọc đề

- GV hướng dẫn học sinh làm đáp án ( tiết 103+ 104) a Nhận xét chung:

* Ưu điểm:

- Nắm phương pháp làm văn nghị luận - Bố cục rõ ràng , đủ phần

- Trình bày sạch, đẹp

- Nắm vững tri thức nhận định : “ Học tập việc phải làm liên tục, suốt đời” - Các đoạn văn rõ ràng chặt chẽ

- Có nêu luận điểm, dùng luận chứng, luận để làm sáng tỏ luận điểm lồng cảm xúc bản thân vào viết để làm có sức thuyết phục

* Khuyết điểm:

- Một số sơ sài, thiếu ý nghiêng liệt kê, lặp nhiều từ, câu văn tối nghĩa - Trình bày phần thân chưa mạch lạc

- Chưa biết sử dụng phương tiện liên kết chuyển ý b Chữa lỗi :

- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn: phần mở

- Gọi học sinh đọc đoạn văn có nội dung giống nhau, cho học sinh khác so sánh, phát đoạn văn hay

- Chữa lỗi lặp từ, diễn đạt, lỗi tả c Đọc cho cả lớp nghe

- Đọc yếu ( -HS rút kinh nghiệm )

Củng cố: GV khái quát lại nội dung dạy Dặn dò: - Đọc lại mình, rút kinh nghiệm

- Chuẩn bị “Tìm hiểu …trong văn nghị luận”

Tuần: 30 Ngày soạn: 28 / 03 /2009 Tiết: 116 Ngày dạy: 02/ 04 /2009

Bài 28: TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Thấy tự miêu tả thường yếu tố cần thiết văn nghị luận , chúng có khả giúp người nghe ( người đọc ) nhận thức nội dung nghị luận cách dễ dàng, sáng tỏ

- Nắm yêu cầu cầu cần thiết việc đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận , để nghị luận đạt hiệu quả thuyết phục cao

B CHUẨN BỊ:

(52)

1 Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Giới thiệu mới:

Hình thức hoạt động Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu yếu

tố tự , miêu tả trong văn nghị luận

Gọi học sinh đọc đoạn trích a, b ( 113, 114 /SGK H Tìm câu, đoạn thể yếu tố tự , miêu tả đoạn trích trên?

Vì khơng thể xếp đoạn trích (a) VB tự sự, đoạn trích (b) VB miêu tả ?

H Vậy mục đích hai đoạn trích ? (Vạch trần tàn bạo giả dối thực dân Pháp ->làm rõ phải trái, sai)

H Điều chứng tỏ hai đoạn văn thuộc phương thức biểu đạt ?

H Giả sử cắt bỏ tất cả câu văn, từ ngữ, hình ảnh biểu cảm , liệu có ảnh hưởng đến lập luận luận điểm tác giả ?

Cho học sinh thảo luận , viết đoạn văn không dùng yếu tố đọc lên -> nêu nhận xét :

H Qua việc tìm hiểu , em có nhận xét vai trị yếu tố tự miêu tả văn nghị luận?

HS trả lời.GV chốt ý.1 SGK -> Gọi học sinh đọc GV yêu cầu học sinh đọc phần Sgk

- Cho học sinh thảo luận theo bàn câu hỏi a b -> đại diện trả lời -> GV chốt ý cho học sinh

H Em tìm yếu tố tự miêu tả văn bản cho biết tác dụng chúng?

H Vì tác giả văn bản khơng kể lại đầy đủ toàn hai câu chuyện mà tả cụ thể số hình

I YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN:

1 Xét đoạn văn : SGK

- Yếu tố tự :Đoạn a Vị chúa tỉnh lệnh cho bọn xì tiền

- Yếu tố miêu tả: Đoạn b.Tấp nập …, không ngần ngại trìu mến lính khố đỏ… xanh tốp bị xích tay điệu tốp bị nhốt lính Pháp … nịng sẵn

- Tự miêu tả khơng phải mục đích chủ yếu mà người viết nhằm đạt tới

=> Văn nghị luận

- Nếu cắt bỏ cả đoạn văn nghị luận trở nên khô khan, hẳn vẻ sinh động, thuýêt phục hấp dẫn

* Ghi nhớ.1Sgk

2 Xét văn bản ( 115/ sgk)

* Các yếu tố tự miêu ta ûlà:

- Truyện chàng Trăng: Chuyện thụ thai, mẹ bỏ rừng, chàng khơng nói, khơng cười; cưỡi ngựa đá giết bạo chúa biến vào mặt trăng , … Pông gơ nhi

- Truyện nàng Han: Nàng Han liên kết … ngoại xâm Thắng trận , nàng hoá thành tiên nàng Han người kinh

- Truyện Thánh Gióng : Hồn tồn không kể tả

- Tác dụng : làm rõ luận điểm giống truyện anh hùng dân tộc Việt Nam

(53)

ảnh, chi tiết ?

H Vậy đưa yếu tố tự , miêu tả vào văn nghị luận , vần ý điều ? Vì ?

HS trả lời GV chốt ý , cho học sinh đọc ý ghi nhớ ( SGK)

- Gọi học sinh đọc toàn ghi nhớ ( 116/SGK) Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh luyện tập HS đọc tập Sgk

Em nêu tác dụng yếu tố miêu tả tự đoạn văn?

HS đọc tập Sgk

GV gợi ý cho học sinh nhà làm

việc làm sáng tỏ luận điểm

* Ghi nhớ.2Sgk * Ghi nhớ:Sgk II LUYỆN TẬP:

* Bài 1: - Yếu tố tự sự: giúp người đọc hình dung rõ hồn cảnh sáng tác thơ tâm trạng nhà thơ

- Yếùu tố miêu tả : làm cho người đọc trông thấy trước mắt khung cảnh đêm trăng cảm xúc người tù – thi sĩ * Bài 2:

- Nên sử dụng yếu tố tự miêu tả cần làm rõ vẻ đẹp ca dao Vì : + Phải gợi lên vẻ đẹp sen đầm, phân tích vẻ đẹp sen ca dao + Nêu vài kỉ niệm ngắm cảnh đầm sengợi vẻ đẹp dân dã sen

Củng cố: GV khái quát lại nội dung dạy

Dặn dò - Sưu tầm số đoạn văn nghị luận có yếu tố miêu tả tự - Soạn “ ông Giuốc Đanh mặc lễ phục”

Tuần 30

Ngày soạn: 6/4/2008 Ngày giảng: 7/4/2008 Tiết : 117,118 ÔNG GIUỐC- ĐANH MẶC LỄ PHỤC

Ngày dạy: 7/4/2008

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh hình dung lớp kịch sâu khấu, hiểu rõ Môlie nhà soạn kịch tài ba , xây dựng kịch linh động khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng tay trưởng giả học đồi làm sang

B CHUẨN BỊ:

- Thầy : Giáo án, tranh vẽ Mơ-li -e - Trị: Soạn

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I.

Kiểm tra cũ :

(54)

- GV treo chân dung Mô-li-e; giới thiệu Mô-li-e kịch “ Trưởng giả học làm sang” lớp kịch “ Ông Guốc- Đanh mặt lễ phục”

III Hoạt động thầy trò:

Hoạt động Nội dung

- Gọi học sinh đọc thích * ( 120 / SGK)

H Hãy trình bày hiểu biết em vầ tác giả Mơ-li-e ? -> HS trình bày -> GV nhận xét , nói thêm : tài Mơ -li-e nảy sinh rèn luện gian khổ với 13 năm lưu diễn

H Theo em kịch ?

( kịch nghệ thuật biểu diễn sân khấu , nghệ thuật tổng hợp với tham gia diễn xuất diễn viên huy đạo diễn có phối hợp yếu tố hội hoạ, âm nhạc, vũ đạo Kịch chia làm loại :Chính kịch, bi kịch, hài kịch )

H Em hiểu hài kịch ? ( loại sáng tác văn học nhằm đả kích tệ nạn xã hội )

H Vậy tác phẩm “ Trưởng giả học làm sang” thuộc loại thể kịch ?

H Vở kịch đời bối cảnh xã hội Pháp đương thời ?

-> GV nhấn mạnh phân hoá xã hội Pháp kỉ XVII - GV hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu 10 thích ( SGK)+ Trưởng giả

H Để hiểu kịch bản , em phải dựa vào yếu tố ? ( lời thoại dẫn sân khấu )

H Em hình dung sân khấu lớp kịch diễn đâu ? Gồm cảnh ? nội dung cảnh ? -> học sinh gạch chân vào SGK ( diễn phịng khách nhà ơng Guốc -Đanh : người 40 tuổi , thuộc tầng lớp dân thành thị phong lưu , bác phó may thợ phụ mang lễ phục đến )

I.Đọc tìm hiểu thích :

Chú thích* 120/ SGK: Tác giả:

- Mô-li -e ( 1622-1673)

2 Tác phẩm: “ Trưởng giả học làm sang” - Thể loại : hài kịch ( 1670)

- Đoạn trích: Trọn vẹn II.Tìm hiểu văn bản:

1 Diễn biến hành động kịch:

a Cảnh : Ơng Guốc-Đanh bác phó may: H Ơng Guốc- Đanh nói với bác phó may

điều ? qua cách nói em hiểu tâm trạng ông Guốc- Đanh ? ( bực tức, khó chịu nơn nóng mong đợi trang phục)

H Guốc- Đanh tỉnh táo, nhận điều bất hợp lí trang phục ? ( đơi bít tất, đơi găng, lễ phục, ) H.Bác phó may giải thích thiếu sót ? Có tác dụng ? ( làm Guốc- Đanh ưng thuận )

H Em hiểu chi tiết may hoa ngược ? may hoa ngược may ? Vì có việc ? -> học sinh tự trả lời :

Có thể dốt , sơ suất cố tình biến ơng

Ơng Guốc Đanh: - Đơi bít tất chật q - Đơi giày làm đau chân - Bác may hoa ngược - Bộ bác may

- Bác may tế > từ chủ động đến bị động

- Đừng gạn vải tôi->

(55)

Guốc- Đanh thành trò cười

H Em nhận xét tình ?

( tình kịch tính -> bác phó may từ bị động -> chủ động ; Ông Guốc- Đanh từ chủ động -> bị động )

H Có thể dùng tục ngữ để bác phó may ? ( vụng chèo, khéo chống)

H Ông Guốc- Đanh cịn nhận điều nửa nhìn áo bác phó may > Thái độ bác phó may ?

( phát bác phó may gạn vải -> khơng đồng ý -> bác phó may liền lảng sang chuyện mặc lễ phục)

H Vì ơng Guốc- Đanh nhân biết bất hợp lí lễ phục mà ơng chấp nhận ?

( ơng muốn học địi làm sang )

* HS thảo luận : Qua lời thoại nhân vật tính cách học làm sang ơng Guốc- Đanh thể bị lợi dụng ?

-> HS trả lời -> GV kết luận ( Guốc Đanh nhận điều bất thường , bất lợi chi áy mê cuồng vọng làm quý tộc dẫn đến mù quáng ( cai nhìn tác giả giai cấp tư sản )

- GV chuyển ý sang mục < Tiết 2> - Cho HS đọc mắt cảnh

H Ở cảnh số lượng nhân vật khác với cảnh ? Em hình dung diễn sân khấu khơng hiểu sân khấu cảnh có khác cảnh ?

( Nhiều nhân vật -> nhộn nhịp, sôi động có âm nhạc vũ điệu, động tácm cử nhân vật )

H Em hình dung cảnh mặc lễ phục diễn ? -> HS tái -> GV nhận xét , bổ sung

H Sau ông Guốc- Đanh mặc lễ phục , em haỹ tưởng tượng mà miêu tả lại hình ảnh ? -> HS tả lại hình nảh ơng Guốc- Đanh theo tưởng tượng -> GV nhận xét chuyển sang mục lời thoại cảnh

H Khác với bác phó may vụng chèo khéo chống, tay thợ phụ dùng mánh kh để moi tiền ơng Guốc- Đanh?

H Khi nghe tay thợ phụ gọi “ Ơng lớn” Guốc Đanh nghĩ gì?

H Cùng bác phó may, nắm tâm lí địi

*Bác phó may - Nó giãn lại rộng - Không làm ngài đau đâu

- Các nhà quý tộc mặc áo ngược

- Nếu bác muốn may hoa xuôi

- Xin ngài việc bảo

-> từ bị động chuyển sang chủ động

- Xin ngài mặc thử lễ phục -> Khôn ngoan ,biết lợi dụng kẽ hở kẻ khác

2 Cảnh : ông Guốc- Đanh tay thợ phụ:

Ông Guốc Đanh:

(56)

học làm sang Guốc- Đanh, tay thợ phụ phát huy mánh khoé ? ?

H Sau lần thái độ ông Guốc-Đanh ?

H Qua lời tự nhủ ông Guốc Đanh, em biết thêm bản chất nhân vật ? ( Tính tốn, q giữ túi tiền say mê làm quý tộc nên móc tiền để mua danh hảo )

H Em cho biết tính cách học địi làm sang bị lợi dụng ông Giuốc- Đanh thể cảnh cảnh khác ? ( cảnh : học đòi mù quáng -> bị bác phó may lợi dụng ăn bớt vải

Cảnh : Tính cách học địi làm sang tơ đậm : háo danh, thích tâng bốc -> bị tốp thợ phụ lợi dụng moi tiền )

Ơng lơn thưởng

Nếu tơn ta lên cả túi tiền

-> Biết tính tốn, giữ túi tiền say mê làm quý tộc , thích danh hảo

*Thợ phụ - Bẩm ông lớn

- Bẩm cụ lớn

không Bẩm đức ông

-> Dùng mánh khoé để moi tiền

* Thảo luận: Em so sánh tiếng cười cảnh lớp kịch ? Chú ý yếu tố gây cười, nội dung ?

H Tiếng cười vỡ sảng khối ? Vì ? Qua nhân vật hài Guốc- Đanh Mô-li-e lên ? -> HS trả lời -> GV ghi mục

H Cả lớp kịch gây cười cho khán gỉa( khía cạnh nhân vật hài bất hủ Guốc Đanh ?)

-> HS trả lời -> GV kết luận mục ( SGV / 154)

H Nhân vật Guốc- Đanh vênh vang với lễ phục vớ vẩn sân khấu có làm cho em liên tưởng đến câu chuyện cổ tích khơng ?

H Nhận xét nghệ thuật nội dung văn bản ? -> HS trả lời -> GV chốt ý -cho HS đọc ghi nhớ ( SGK)

H Nếu chọn chi tiết để vẽ tranh, em chọn chi tiết tượng ? Vì ?

H Tìm hình ảnh “ học làm sang trường học” H Theo em ,tại người VN ta hiểu cười giễu thói trưởng giả học làm sang người nước ? (- Vì thói xấu chung người Mọi người khơng đồng tình với thói xấu

-Với thói xấu cười giễu ,cười thói xấu đồng loại để hồn thiện )

3 Guốc Đanh: Nhân vật hài bất hủ:

- Khát khao học đòi làm quý tộc nên bị lợi dụng

III Tổng kết: * Ghi nhớ ( 122/ SGK) IV Luyện tập

Từ tiếng cười lớp kịch em hiểu nhà viết kịch Mơ-li-e?

(57)

cái xấu ) IV Hướng dẫn nhà:

- Học , tìm đọc thêm số kịch

- Chuẩn bị bài: Lựa chọn trật tự từ câu” Rút kinh nghiệm dạy

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- oo0  

Ngày soạn: 8/4/2008 Ngày giảng: 10/4/2008 Tiết : 119:

LUYỆN TẬP

LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Vận dụng kiến thức trật tự từ câu để phân tích hiệu quả diễn đạt trật tự từ số câu trích từ tác phẩm văn học, chủ yếu tác phẩm học

- Viết đoạn văn ngắn thể khả xếp trật tự từ hợp lý B CHUẨN BỊ:

- Thầy : Giáo án,

- Trò: Soạn bài, làm tất cả tập

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I.Kiểm tra cũ:

- Hãy so sánh tiếng cười cảnh đoạn trích “ Ơng guốc đanh mặc lễ phục” Qua nhân vật Giuốc đanh ?

II Giới thiệu mới:

III Hoạt động thầy trị:

Vì em soạn nhà nên lớp GV gọi học sinh lên bảng làm ( HS giỏi làm tập khó, HS trung bình , yếu làm tập đễ)

HS giáo viên nhận xét , bổ sung - > GV cho điểm làm tốt *1/ 122:

Trật tự từ, cụm từ thể thứ tự việc chính, việc phụ việc thường xuyên ngày việc làm thêm phiên chợ

a.Trật tự từ, cụm từ thể thứ tự công việc cần phải làm để cổ vũ, động viên phát huy tinh thần yêu nước nhân dân

*2/ 122

Lặp lại cụm từ “ tù” để tạo liên kết câu

Lặp lại cụm từ “ vốn từ vựng” để tạo liên kết câu

(58)

Lặp lại cụm từ để tạo liên kết câu *3/ 123:

a.Đảo trật tự thông thường để nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn b.Đảo trật tự để nhấn mạnh hình ảnh “ đẹp”

*4/ 123:

a Câu miêu tả bình thường

b.Câu đảo trật tự cụm từ C – V làm bổ ngữ để nhấn mạnh “ Ngạo nghễ vô lối” nhân vật Căn vào văn cảnh, chọn câu( b) thích hợp

*5/ 124: Cách xếp tác giả hợp lý, vì: - Xanh: màu sắc, đặc điểm hình thức dễ nhìn thấy

- Nhũn nhặn: Tính khiêm tốn, phải có thời gian tìm hiểu biết - Ngay thẳng: Phẩm chất tốt đẹp, phải có thời gian tìm hiểu - Thuỷ chung: Phẩm chất tốt đẹp, phải qua thử thách biết - Can đảm: Phẩm chất tốt đẹp, phải qua thử thách biết

- > Đúc kết phẩm chất đáng quý tre theo trình tự miêu tả văn

GV lưu ý HS: Đây kinh nghiệm quý cho HS viết đoạn kết văn nghị luận

*6/ 124:

GV dành thời gian khoảng 15/ cho HS viết đoạn - > đọc lên - > GV HS sữa chữa, bổ sung - >

HS nhà chép vào *Hướng dẫn nhà:

- Xem lại – Hoàn thành tập

- Soạn bài: “ Luyện tập đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận” Rút kinh nghiệm dạy

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- oo0  0oo -

Ngày soạn: /4/2008 Ngày giảng: 11/4/2008 Tiết : 120: LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ

VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Củng cố chắn hiểu biết yếu tố tự miêu tả văn nghị luận mà em học tiết tập làm văn trước

(59)

B CHUẨN BỊ: - Thầy : Giáo án - Trò: Soạn

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I.Kiểm tra cũ: Kiểm tra :15 phút ( đề in sẵn)

II Giới thiệu mới:

(60)

Cho học sinh đọc lại đề chuẩn bị nhà ( 124/SGK) - Gọi HS đọc đề ( 125/SGK) -> GV ghi bảng -> HS ghi vào

- Gọi học sinh đọc mục SGK

* HS thảo luận : Nên đưa vào viết luận điểm số luận điểm ?

H Hãy nhắc lại yêu cầu cần thiết xếp luận điểm , sau xếp luận điểm thành bố cục rành mạch, hợp lí, chặt chẽ?

-> Đại diện trả lời -> GV kết luận : Chọn luận điểm : a, b, c, e

Các luận điểm phải xếp theo trình tự hợp lí : luận điểm nêu trước chuẩn bị cho luận điểm nêu sau ; luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận

- Các nhóm đưa cách xếp luận điểm -> cả lớp xem xét -> đại diện nhóm giải: Vì lại xếp ? -> cuối GV thống với học sinh cách xếp luận điểm cho đạt yêu cầu :

a -> c -> e -> b -> kết luận

Có thể kết luận sau trình bày luận điểm theo ý sau : Các bạn cần thay đổi trang phục cho lành mạnh, đứng đắn - GS hướng dẫn HS tập đưa yếu tố tự miêu tả vào đoạn văn nghị luận

- Dành khoảng 5’ cho học sinh tự đọc tìm yếu tố tự miêu tả đoạn văn a, b

H Trong yếu tố miêu tả đó, có yếu tố khơng phù hợp

- Cho học sinh đọc lại luận điểm ( a) -> Viết đoạn văn trình bày luận điểm a

- GV lưu ý học sinh : miêu tả dóng vai trị minh hoạ - u cầu HS viết đoạn văn nghị luận , phải có 2-3 câu miêu tả cho cách ăn mặc khơng cịn giản dị trước - HS viết 10’ -> gọi HS đọc -> HS khác nhận xét theo gợi ý GV :

H Những yếu tố miêu tả có giúp cho nghị luận rõ ràng , cụ thể, sinh động không ?

H Em có thích ( khơng thích hình ảnh miêu tả nào? H Từ việc xem xét câu văn đó, em học tập việc đưa yếu tố miêu tả vào văn nghị luận ( mặt: chọn yếu tố miêu tả , diễn đạt điều cần miêu tả , phối hợp miêu tả nghị luận )

- Cũng theo trình tự trên, GV giúp HS luyện tập đưa yếu tố tự vào việc trình bày luận điểm ba luận điểm lại

- Gọi số HS đọc trước lớp đoạn văn em viết , HS khác nhận xét , góp ý , rút kinh nghiệm

* GV Củng cố : Như , yếu tố miêu tả , tự làm cho

I Chuẩn bị :

Đề : ( 124/SGK) - Dàn ý cho HS chuẩn bị vào bảng phụ

II Luyện tập:

Đề : ( mục –125/SGK) Xác định luận điểm : - ( mục –125/ SGK)

(61)

các luận chứng trở nên sinh động, làm cho luận chứng chứng minh rõ ràng, cụ thể nhìn thấy trước mắt Cùng với yếu tố tự miêu tả yếu tố biểu cảm thể qua từ ngữ , câu văn, giọng văn góp phần làm cho luận điểm chặt chẽ, tăng thêm tính thuyết phục hấp dẫn cho người đọc

- GV nhận xét ưu khuyết điểm tiết luyện tập

- Cho HS nhà tiếp tục viết đoạn văn trình bày luận điểm lại

3/ hướng dẫn nhà :

- Xem lại nội dung học -Làm tập

- Làm tập : 1,2,3,4,sách tập ngữ văn 8/tập - Chuẩn bị chương trình địa phương

Rút kinh nghiệm dạy

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …

- oo0  

(62)

Tuần 31

Ngày soạn: 12//2008 Ngày giảng: 14/2008 Tiết : 121:

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( phần văn)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Vận dụng kiến thức chủ đề văn bản nhật dụng lớp để tìm hiểu vấn đề tương ứng địa phương

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ vấn đề văn bản ngắn

B CHUẨN BỊ:

- Thầy : Giáo án, thu học sinh chuẩn bị trước để phân loại đánh giá, tổng kết tiết học

- Trò: Viết bài, nộp theo hướng dẫn GV

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I.Kiểm tra cũ:

II Giới thiệu mới: Thông qua yêu cầu tiết học III Hoạt động thầy trò:

A.GV định hướng cho HS số chủ đề hình thức văn bản sau:

+ Điều tra tình hình thu gom rác thải nơi em ( ngõ,xóm, gia đình em) trước vài năm, nay, thời gian hình thức thu gom, kết quả, vấn đề cịn tồn tại?( Vì cịn số gia đình chưa tham gia, cịn tượng đổ rác trộm ), kiến nghị phương hướng khắc phục

+Một số thơ truyện ngắn , bút kí, tuỳ bút, phóng ngắn cơng nhân cơng trình thị, vệ sinh môi trường

+ Cống, rãnh, đường, ngõ, phố em- vấn nạn đến bao giờ? Thực trạng giải pháp ( có số liệu chứng minh cụ thể)

+ Bố tôi, anh trai cai thuốc

+ Về hoạt động chống ma tuý phường (xã ) em

+ Biên bản ghi lại họp (ở xóm em) vấn đề chống nghiện ma tuý + Ngày hội truyền thống dân số phường em

B.Lâàn lượt định tổ trình bày việc làm tập tổ * Yêu cầu:

+ Người trình bày phải nắm vững tình hình làm tổ + Trình bày cách rõ ràng , mạch lạc trước tập thể

(63)

D GV – Tổng kết tình hình làm tiết học ( rút kinh nghiệm việc thâm nhập thực tế cách trình bày văn bản, ưu khuyết điểm phổ biến, công bố danh sách viết khá, dự kiến chọn đưa vào tạp tập san trường.)

IV Hướng dẫn nhà

- Tìm hiểu số đề tài khác Rút kinh nghiệm dạy

……… ……… ……… ……… ……… ………

- oo0  

Ngày soạn: 1/4/2006 Ngày giảng: 18/4/2006 Tiết 122 : CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT ( LỖI LƠGÍC )

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS nhận lỗi biết cách chửa lỗi câu SGK dẫn ; qua trau dồi khả lựa chọn cách diễn đạt trường hợp tương tự nói, viết

B CHUẨN BỊ:

- Thầy : Giáo án, bảng phụ - Trò: Soạn

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I.Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị HS

II Giới thiệu mới:

(64)

*GV treo bảng phụ có ghi câu mắc lỗi diễn đạt ( 127, 120 /SGK) -> Gọi HS đọc -> chia nhóm thảo luận : tìm chửa lỗi -> đại diện nhóm trả lời -> GV chùng cả lớp nhận xét , bổ sung -> ghi cách chửa vào

Nhóm : Câu b, c Nhóm 3: Câu g , h Nhóm : Câu d, e Nhóm : Câu i , k - GV làm mẫu câu a

* Cách ghi bảng:

I Phát chửa lỗi câu cho sẳn ( 127,128/SGK) -> Cách chửa lại : ( HS ghi vào vở)

II Tìm lỗi diễn đạt tương tự sửa

( HS tìm theo nhóm trình bày tương tựa phần II)

 Cách giải:

 A = quần áo, giày dép , B = đồ dùng học tập thuộc loại khác nhau, B không phải từ ngữ

có nghĩa rộng A

-> Chúng em giúp bạn HS vùng bị lũ lụt quần áo , giày dép nhiều đồ dùng HS

+ Chúng em giúp bạn HS vùng bị lũ lụt quần áo , giày dép nhiều đồ dùng sinh hoạt khác

+Chúng em giúp bạn HS vùng bị lũ lụt giấy bút, sách nhiều đồ dùng học tập khác

 Khi viết câu có kiểu kết hợp “ A nói chung B nói riêng” A phải từ ngữ có nghĩa

rộng từ ngữ B ->

 Khi viết câu có kiểu kết hợp “A, B C” ( yếu tố có mối quan hệ đẳng lập với nhau)

thì A, B, C phải từ ngữ thuộc trường từ vựng, biểu thị khái niệm thuộc phạm trù Lão Hạc, Bước đường Ngô Tất Tố không thuộc trường từ vựng “Lão Hạc” “ Bước đường cùng” tên tác phẩm , cịn Ngơ Tất Tố tên tác giả , câu (c) câu sai

+ Lão Hạc, Bước đường Tắt đèn giúp hiểu sâu sắc thân phận + Nam Cao, Nguyễn Công Hoan Ngô Tất Tố giúp

 Trong câu hỏi lựa chọn “A hay B” , Chẳng hạn “Anh Hà Nội hay Hải Phịng?” A khơng

bao từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng – hẹp với nhau, nghĩa A không bao hàm B B không bao hàm A

A: Trí thức từ ngữ cĩ nghĩa rộng ( bao hàm) B : Bác sĩ” câu vi phạm mợt nguyên tắc quan trọng câu hỏi lựa chọn

- Em muốn trở thành người trí thức hay thuỷ thủ? - Em muốn trở thành kĩ sư hay bác sĩ

 Giải thích câu d

A B khơng có quan hệ nghĩa rộng – hẹp -> A không bao hàm B B không bao hàm A -> A ( hay nghệ thuật ) bao hàm B ( sắc sảo ngôn từ) , giá trị nghệ thuật tác phẩm văn học có giá trị ngơn từ -> câu sai

 Bài thơ không hay vềø nghệ thuật mà cịn sắc sảo ngơn từ  Bài thơ khơng hay bố cục mà cịn sắc sảo ngôn từ

(65)

 Các đặc trưng người mô tả không phạm vi phạm trù “ Cao gầy” không

thể đối lập với đặc trưng “mặc áo ca rô” -> phải biểu thị từ ngữ thuộc trường từ vựng ; nêu đặc trưng cho người ( vừa hình dạng vừa trang phục)

-> Một người cao gầy, cịn người lùn mập -> Một người mặc áo trắng cịn người mặc áo ca rơ

 Trong câu này, “ nên” quan hệ từ nối vế có mối quan hệ nhân quả Giữa chị Dậu

cần cù chịu khó chị mực u thương chồng con, khơng có mối quan hệ

-> Thay từ “nên” từ “ và” Có thể bỏ từ “chị” thứ hai để tránh lặp từ nối với “nếu” “thì” -> thay từ “có được” từ “ hoàn thành được”

.Nguyên nhân sai câu d , e : hại sức khoẻ có giảm thọ -> hút thuốc vừa có hại

cho sức khoẻ vừa tốn tiền bạc * GV chuyển sang mục II

- Cho HS tìm lỗi diễn đạt tập làm văn , bạn lời ăn tiếng nói hàng ngày

-GV hướng dẫn học sinh sửa

- GV treo bảng phụ có diễn đạt sai lôgic viết -> gọi HS lên sửa -> GV chốt ý : nguyên nhân sai , cách sửa

3/ Hướng dẫn nhà:

-Tiếp tục chữa lỗi viết

- Chuẩn bị tốt đề -> chuẩn bị ôn tập kĩ lí thuyết văn nghị luận có kết hợp yếu tố : tự sự, miêu tả , biểu cảm

- Chuẩn bị làm viết số

- Soạn : - Tổng kết phần văn, Ơn Tiếng Việt học kì II Rút kinh nghiệm dạy

- oo0  

(66)

Tiết : 123,124 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Vận dụng kĩ đưa yếu tố biểu cảm , tự , miêu tả vào việc viết văn chứng minh ( giải thích ) vấn đề xã hội văn học

- Tự đánh giá xác trình độ tập làm văn bản thân , từ rút kinh nghiệm cần thiết để tập làm văn sau đạt kết quả toót

B CHUẨN BỊ:

- Thầy : Ra đề, đáp án nộp nhà trường

- Trò: Ôn tập kiểu nghị luận , đưa yếu tố biểu cảm , miêu tả , tự vào bai viết văn nghị luận

(67)

Tuần 32

Ngày soạn: 21/4/2008 Ngày giảng: 23/4/2008 Tiết : 125 TỔNG KẾT PHẦN VĂN

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Bước đầu củng cố , hệ thống hoá kiến thức văn học qua văn bản học SGK ngữ văn ( trừ văn bản tự nhật dụng)khắc sâu kiến thức bản văn bản tiêu biểu

- Tập trung ôn tập kĩ cụm văn bản thơ ( 18,19, 20, 21) B CHUẨN BỊ:

- Thầy : Giáo án - Trị: Soạn

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I.Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS

II Giới thiệu mới:

- GV nói qua cho HS thấy hệ thống hố kiến thức văn bản văn học lớp phong phú, đa dạng gồm nhiều cụm văn bản -> nêu nội dung tổng kết sau yêu cầu tổng kết học hôm

III Hoạt động thầy trò:

- GV yêu cầu HS trình bày bảng thống kê chuẩn bị -> gọi HS khác nhận xét -> GV sửa chữa ghi lên bảng -> HS đối chiếu với bảng chép lại bảng xác , hồn chỉnh

1.Sau ghi đầy đủ lên bảng , GV gợi ý giúp HS nhận tính hệ thống văn bản đồng thời nhận cả tính độc đáo riêng văn tiêu biểu

TT Tên văn

bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu

1 Vào nhà

ngục Quảng Đông cảm tác

Phan Bội Châu ( 1867- 1940)

Thất ngơn bát cú đường luật

Khí phách kiến cường buất khuất ung dung, đường hoàn vượt lên cảnh tù nhà chiến sĩ yêu nước

2 Đập đá

Côn Lôn Phan ChâuTrinh ( 1872-1940)

Thất ngơn bát cú

Hình tượng đẹp ngang tàng lẫn liệt người từ yêu nước, CM đảo Côn Lôn

3 Muốn làm

thằng Cuội TảnNguyễn Khắc Đà-Hiếu

( 1889 – 1939 )

Thất ngôn bát cú

Tâm bất hồ sâu sắc với thực tầm thường, muốn li mộng tưởng lên trăng để bầu bạn với chị Hằng

4 Hai chữ

nước nhà Ái Nam TrầnTuấn Khải ( 1895 – 1983)

Song thất

lục bát Mượn câu truyện lịch sử có sức gợi cảm xúcvà khích lệ lịng u người, ý chí cứu nước đồng bào

5 Nhớ rừng Thế Lữ

(68)

thường, tù túng khao khác tự mãnh liệt nhà thơ, khơi ngợi lòng yêu nước người dân nước thuở

6 Ơng Đồ Vũ Đình Liên

( 1913 – 1996) Thơ ( ngũ ngơn )

Tình cảm đáng thương ơng đồ, qua tốt lên niểm cảm thương chân thành trước lớp người tàn tạ nhớ tiếc cảnh cũ người xưa

7 Quê hương Thế Hanh ( 1921)

Thơ tám chữ

Tình quê hương sáng, thân thiết thể hiên qua tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển, có bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống người dân chài sinh hoạt làng chài

8 Khi tu

hú Tố Hữu ( 1920 – 2002) Lục bát Tình yêu sống khác vọng tự củangười chiến sĩ CM trẻ tuổi nhà tù Tức cảnh

Pác bó Hồ Chí Minh ( 1890 – 1959)

Thất ngôn tứ tuyệt

Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống CM đầy dang khổ Bác Bó Với Người, làm CM sống hồ hợp với TN niềm vui lớn

10 Ngắm trăng (vọng nguyệt)

Hồ Chí Minh Thất ngơn tứ tuyệt chữ Hán

Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng đến say mê phong thái ung dung nghệ sĩ Bác Hồ cảnh tù cực khổ, tối tăm

11 Đi đường ( tẩu lộ) trích NKTT

Hồ Chí Minh Thất ngơn tứ tuyệt chữ Hán

Ý nghĩa tượng trưng triết lí sâu sắc : Từ việc đường núi nhận chân lí đường đời : vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang

Sự khác biệt bật hình thức nghệ thuật văn bản thơ 15,16 18,19:

* Bốn thơ : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Đập đá Côn Lôn ; Muốn làm thằng Cuội ; Hai chữ nước nhà có tác giả nhà nho tinh thông Hán học

- Thuộc thể thơ ( cổ điển) : hạn định số câu , số tiếng, niêm luật chặt chẽ, khơng gị bó: Đường luật, thể thơ dân tộc : song thất lục bát, lục bát

- Cảm xúc cũ, tư cũ : Cái “tôi” cá nhân chưa đề cao biểu trực tiếp * Ba : Nhớ rừng; Ơng Đồ; Q hương có tác giả nhà tri thức trẻ, mới, chiến sĩ cách mạng trẻ, chịu ảnh hưởng văn hoá phương Tây (Pháp)

- Cảm xúc mới, tư mới, đề cao “tơi” cá nhân, trực tiếp , phóng khống, tự do( thơ mới)

- Thể thơ tự , đổi vần điệu, nhịp điệu ( thơ ) ; lời thơ tự nhiên bình dị, giảm tính cơng thức, ước lệ

- Vẫn sử dụng thể thơ truyền thống đổi cảm xúc tư ( Thơ phong trào thơ Việt Nam ( 1932 – 1945) )

(69)

- u cầu HS giải thích có lưạ chọn -> GV nhận xét , uốn nắn 3/Hướng dẫn nhà:

- Tiếp tục ôn tập , tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Chuẩn bị : Ôn tập tiếng Việt

Rút kinh nghiệm dạy

(70)

Tuần 32

Ngày soạn: 21/4/2008 Ngày giảng:23/4/2008 Tiết : 126 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm vững nội dung :

+ Các kiểu câu : Trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán

+Các kiểu hành động nói: Trình bày, hỏi, điều khiển, hứa hẹn, lộ cảm xúc + Lựa chọn trật tự từ câu

B CHUẨN BỊ:

- Thầy : Giáo án Bảng phu - Trò: Soạn

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 GV hướng dẫn HS ôn tập phần ( kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật tự từ câu )

- Mỗi phần ơn thứ tự : ơn lí thuyết trước , giải tập sau ( tập theo thứ tự SGK) 2.GV cho HS làm việc độc lập trình bày kết quả trước lớp -> GV HS khác nhận xét, bổ sung -> Ghi bảng ý

 / Kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định

*1/130: Xác định kiểu câu:

Câu 1: Là câu trần thuật ghép, có vế câu phủ định Câu 2: Là câu trần thuật đơn

Câu 3: câu trần thuật ghép, vế sau có VN phủ định ( không nở giận) *2/131 Tạo câu nghi vấn từ câu ( BT1)

- Cái bản tính tốt người ta bị che lấp mất? ( Hỏi theo kiểu câu hành động)

- Những che lấp bản tính tốt người ta? ( Hỏi theo kiểu câu chủ động)

- Cái bản tính tốt người ta,có thể bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp không? - Những nỗi lo lắng , buồn đau, ích kỉ che lấp bản tính tốt người ta khơng? *3/ 131 Tạo câu cảm thán:

- GV hướng dẫn HS từ, từ khác HS tự làm + Chao ôi buồn!

+ Ôi, buồn quá! +Buồn thật!

+ Buồn buồn1

*4/ 131 Nhận biết cách dùng kiểu câu

a / Câu trần thuật câu 1, 3, 6; Câu cầu khiến câu 4, câu nghi vấn câu: 2, 5, b/ Câu nghi vấn dùng để hỏi câu

c/ Các câu nghi vấn 2, câu không dùng để hỏi

Câu dùng để biểu lộ ngạc nhiên việc lão Hạc (“cụ”) nói chuyện xảy tương lai xa, chưa thể xảy trước mắt

(71)

/ Hành động nói:

* 1/131: xác định hành động nói câu mục II4

- Câu : Hành dộng kể ( kiểu trình bày) - Câu : Hành động bộc lộ cảm xúc

- Câu : Hành động nhận định ( kiểu trình bày) - Câu : Hành động đề nghị ( kiểu điều khiển ) - Câu :Hành động giải thích ( kiểu trình bày) - Câu 7: Hành động hỏi

* 2/132: Sắp xếp theo bảng

Cho HS kẻ theo bảng ( SGK) theo thứ tự

STT Kiểu câu Hành động nói thực Cách dùng

1 Trần thuật Kể Trực tiếp

2 Nghi Vấn Bộc lộ cảm xúc Gián tiếp

3 Cảm thán Nhận định Trực tiếp

4 Cầu Khiến Đề nghị Trực tiếp

5 Nghi vấn Giải thích Gián tiếp

6 Phủ định Phủ định bác bỏ Trực tiếp

7 Nghi vấn Hỏi Trực tiếp

* 3/132: Đặt câu :

- GV hướng dẫn HS đặt câu theo yêu cầu

a VD : Em cam kết không đua xe trái phép ( kiểu câu trần thuật hành động cam kết ( hứa hẹn), dùng trực tiếp.)

b Em hứa học ( kiểu câu trần thuật, hành động hứa hẹn, dùng trực tiếp)

 Lựa chọn trật tự từ câu:

* 1/132: giải thích lí xếp trật tự từ:

Các trạng thái hoạt động sứ giả xếp theo thứ tự xuất thực : Thoạt tiên tâm trạng kinh ngạc, sau mừng rỡ, cuối hoạt động tâu vua * 2/132 : Nêu tác dụng việc xếp từ ngữ đầu câu :

a Lặp lại cụm từ câu trước để tạo liên kết câu b Nhấn mạnh ( làm bật) đề tài câu nói * 3/132: So sánh:

Câu a có tính nhạt : Đặt “man mác” trước “ khúc nhạc đồng quê” gợi cảm xúc mạnh

Kết thúc ( quê) có độ kết thúc trắc * Hướng dẫn nhà

- Ôn tập tiếp

- Soạn bài: “ Văn bản tường trình”

(72)

Tiết 127: VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Hiểu trường hợp cần viết văn bản tường trình -Nắm đặc điểm văn bản tường trình -Biết cách làm văn bản tường trình qui cách B/ Chuẩn bị :

- GV: Soạn ,bảng phụ - HS chuẩn bị , bảng phụ

Ngày đăng: 30/04/2021, 20:25

w