TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM THEO MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

Một phần của tài liệu Ngu van 8 ki II (Trang 27 - 31)

1. Xét các VD ( SGK) - Câu chủ đề :

a. “ ( Thành Đại La) thật là chốn hội tụ của đế vương muôn đời”->Nằm ở cuối đoạn ->viết theo cách quy nạp.

b. Đồng bào ta...tổ tiên ta ngày trước -> ở đầu đoạn-> viết theo cách diễn dịch.

2. Xét các VD ( SGK)

- Luận điểm :

“ Cho thằng nhà giàu...của giai cấp nó ra”

- Cách lập luận: tương phản -> có tác dụng

H. Em có nhận xét gì về việc sắp xếp các ý trong đoạn văn trên ? Nếu thay đổi trật tự sắp xếp khác thì liệu có ảnh hưởng đến đoạn văn như thế nào ?

H. Những cụm từ “ chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rước chó vào nhà chất chó đểu của giai cấp đó” được sắp xếp cách nhau nhằm mục đích gì ?

H. Qua đó, em rút ra được điều gì khi dùng luận cứ, cách lập luận trong đoạn văn nghị luận?

- HS trả lời -> GV chốt ý. Gọi HS đọc ý 2,3 phần ghi nhớ -> đọc toàn bộ ghi nhớ .

Hoạt động 2:Luyện tập.

HS đọc bài tập 1.

Đọc 2 câu văn trên và diễn đạt ý mỗi câu thành một luận điểm ngắn gọn?

HS đọc bài tập 2.

H. Xỏc định luận điểm tỡm luõùn cứ và nhận xột?

HS đọc bài tập 3.

Viết các đoạn văn triển khai ý các luận điểm sau?

GV hướng dẫn học sinh làm.

- Luận điểm a:

rất lớn đến việc chứng minh và làm rõ luận điểm. Bản chất chó má của giai cấp địa chủ - Cách sắp xếp các luận cứ của tác giả rất chặt chẽ không thể đổi, đảo tuỳ tiện.

- Làm cho đoạn văn vừa xoáy vào luận điểm vừa khiến bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra thành hình ảnh rõ ràng,lí thú

- Lập luận trong sáng , hấp dẫn .

* Ghi nhớ :( 81/SGK) II. LUYỆN TẬP:

* Bài1/81 : Có thể diễn đạt ngắn gọn:

a. Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu.

b. Nguyên Hồng thích truyền nghề cho trẻ.

*Bài2/82: Xỏc định luận điểm tỡm luõùn cứ và nhận xét:

- Luận điểm:“ Tế Hanh là một người tinh lắm”

- Hai luận cứ: “ Tế Hanh đã ghi được đôi nét

… quê hương” và “ thơ Tế Hanh đưa ta vào

… cảnh vật”

-> Các luận cứ được sắp xếp theo trình tự tăng tiến, luận cứ sau biểu hiện một mức độ tinh tế cao hơn so với luận cứ trước -> tạo sự hấp dẫn.

* Bài 3: a . - Bài tập chính là thực hành lý thuyết. Nó làm cho kiến thức học được nhận thức lại sâu hơn.

- Làm bài tập giúp cho ta hiểu kiến thức dễ dàng hơn. Rèn luyện các kĩ năng và tư duy - Vì vậy nhất thiết học phải kết hợp với làm bài tập thì sự học mới đầy đủ và vững chắc.

4. Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài dạy.

5. Dặn dò: - Về nhà học bài.

- Hoàn thành bài tập .

- Soạn bài :” Bàn luận về phép học”

Tuần: 29 Ngày soạn: 18 /03 /2010 Tiết: 105 Ngày dạy: 22 / 03 /2010

Bài:25 THUẾ MÁU

(Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp )

- Nguyễn Ái Quốc - A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Thấy được bộ mặt giả nhân, giả nghĩa, các thủ đoạn tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp trong việc sử dụng các sứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những người bị bóc lột “Thuế máu” theo trình tự miêu tả của tác giả

- Thấy rõ ngòi bút lập luận sắt bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn Ái Quốc trong văn chính luận.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án.

- Học sinh : Soạn bài . C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn của HS . 3. Bài mới: Giới thiệu bài:

“ Bản án chế độ thực dân Pháp” là một tác phẩm viết bằng tiếng Pháp có ảnh hưởng vang dội trong nhân dân các dân tộc thuộc địa pháp lúc bấy giờ. Với lối văn giản dị, sôi nổi, căm thù chủ nghĩa thực dân. Với những chứng cớ rành rành không thể chối cãi được, tác phẩm văn kiện lịch sử vô giá trong kho tàng văn học Cách mạng cận đại Việt Nam.

Hôm nay, chúng ta tìm hiểu tác phẩm này qua văn bản “Thuế máu”

Hình thức hoạt động Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu

chung về văn bản.

Gọi HS đọc chú thích *( 90 / SGK )

H. Hãy tóm tắt một số thông tin về tác giả, tác phẩm?

HS nêu, học sinh nhận xét. GV nhận xét, chốt lại vài ý chính trong Sgk.

GV hướng dẫn HS đọc : đúng ngữ điệu, nhấn giọng ở những câu hỏi, từ trong ngoặc kép, giọng văn mỉa mai châm biếm. - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc tiếp.

GV nhận xét cách đọc của học sinh.

Cho HS tìm hiểu các chú thích khác trong SGK.

H. Em hãy cho biết bài có thể chia làm mấy phần?

Nội dung của từng phần? HS trả lời -> GV chốt ý ghi bảng .

H. Nhận xét trình tự sắp xếp và cách đặt tên các

I TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả : Sgk 2. Tác phẩm:

- Bản án chế độ thực dân Pháp viết bằng tiếng Pháp, xuất bản ở Pari ( 1925 )

- Gồm 12 chương và phần phụ lục.“ Thuế máu” là chương I của tác phẩm .

3. Đọc.

4. Bố cục: 3 phần( giống như 3 phần trong Sgk)

- Phần 1 : chiến tranh đối với người bản xứ .

- Phần 2 :chế độ lính tình nguyện.

- Phần 3: Kết quả của sự hy sinh .

phần ở chương I ? giải thích ý nghĩa của cụm từ “ thuế máu”

- Thuế máu: thứ thuế tàn nhẫn, dã man nhất vì bóc lột xương máu, mạng sống của con người -> sự căm phẫn mỉa mai đối với tội ác đáng ghê tởm của chính quyền thực dân.

Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản.

- Gọiù HS đọc lại đoạn 1 , giọng đọc cú tớnh chất mỉa mai ( đọc lớn các từ trong ngoặc kép)

H. Thái độ của bọn thực dân cai trị trước và sau khi chiến tranh bùng nổ như thế nào?

GV nói thêm: ( trước 1914, họ chỉ là ...ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ thì lập tức bị biến thành ...đùng một cái...

H .So sánh thái độ đối xử của bọn thực dân cai trị trước và sau chiến tranh xảy ra?

H. Em có nhận xét gì về giọng điệu của Nguyễn Ái Quốc khi nhắc lại các từ ngữ, các hình ảnh trong lời lẽ của bọn thực dân?

H. Từ đó, em có thể nhận ra thái độ gì của thực dân?

- Gọi HS đọc đoạn “ nhưng họ đã phải trả ...nước mình nữa”.

H. Số phận thảm thương của người dân thuộc địa được miêu tả qua chi tiết nào ?

H. Nêu nhận xét về phương thức biểu đạt trong đoạn này ? ( tự sự xen biểu cảm)

H. Giọng điệu của tác giả khi miêu tả số phận của người dân thuộc địa như thế nào?

-> Trình tự thời gian ( trước, trong và sau chiến tranh thế giới thứ nhất) -> rõ ràng, mạch lạc.

Một phần của tài liệu Ngu van 8 ki II (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w