1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dao duc lop 5 tuan 1 5 theo ckt

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 176,5 KB

Nội dung

taám göông cuûa moät baïn trong lôùp, tröôøng maø em bieát coù traùch nhieäm veà nhöõng vieäc laøm cuûa mình.. - Nhaän xeùt tieát hoïc[r]

(1)

TUẦN 1 Đạo đức

Em học sinh lớp năm

I MỤC TIÊU:

- Biết : HS lớp HS lớp lớn trường , cần phải gương mẫu cho em lớp học tập

- Có ý thức học tập , rèn luyện - Vui tự hào học sinh lớp

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Các hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trị chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + truyện gương học sinh lớp gương mẫu

- Hoïc sinh: SGK

Tieát 1:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Kiểm tra SGK

3 Bài mới:

Giới thiệu :

- Tiết môn đạo đức em tìm hiểu : Em học sinh lớp

- Mời HS nhắc tựa - Lần HS nhắc tựa

Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận

* Mục tiêu : * Tiến hành :

HS biết trách nhiệm HS lớp

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK trang - trả lời câu hỏi

- HS thảo luận nhóm đôi - Tranh vẽ gì? - 1) Cô giáo chúc

mừng bạn học sinh lên lớp

(2)

- Em nghó xem tranh trên?

- Em cảm thấy vui tự hào

- HS lớp có khác so với học sinh lớp dưới?

- Lớp lớp lớn trường

- Theo em cần làm để xứng đáng học sinh lớp 5? Vì sao?

- HS trả lời GV kết luận -> Năm em

lên lớp Năm, lớp lớn trường Vì vậy, HS lớp cần phải gương mẫu mặt em HS khối lớp khác học tập

* Hoạt động 2: Học sinh làm tập

- Hoạt động cá nhân

* Mục tiêu : - Biết thể ý kiến

- Đồng tình với việc làm

- Nêu yêu cầu tập - Cá nhân suy nghó làm baøi

- Học sinh trao đổi kết tự nhận thức với bạn ngồi bên cạnh

- Giáo viên nhận xét - HS trình bày trước lớp GV kết luận ->Các điểm (a), (b),

(c), (d), (e) nhiệm vụ HS lớp mà cần phải thực Bây tự liên hệ xem làm gì; cần cố gắng

* Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2)

* Muïc tiêu : * Tiến hành :

GV nêu u cầu tự liên hệ GV mời số em tự liên hệ trước lớp

- Liên hệ việc làm cụï thể HS lớp

_ Thảo luận nhóm đơi _ HS tự suy nghĩ, đối chiếu việc làm từ trước đến với nhiệm vụ HS lớp

* Hoạt động 4: Chơi trị chơi “Phóng viên”

(3)

* Mục tiêu : * Tiến hành :

- Một số học sinh thay phiên đóng vai phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để vấn học sinh lớp số câu hỏi có liên quan đến chủ đề học

- Thực kĩ sấm vai phóng viên - Theo bạn, học sinh lớp Năm cần phải làm ? - Bạn cảm thấy học sinh lớp Năm?

- Bạn thực điểm chương trình “Rèn luyện đội viên”?

- Dự kiến câu hỏi học sinh

- Hãy nêu điểm bạn thấy cần phải cố gắng để xứng đáng học sinh lớp Năm

- Bạn hát hát đọc thơ chủ đề “Trường em”

- Nhận xét kết luận - Giáo viên đọc ghi nhớ SGK

4 Tổng kết - dặn dò :

- Lập kế hoạch phấn đấu

bản thân năm học - Lắng nghe - Sưu tầm thơ, hát

chủ đề “Trường em”

- Sưu tầm báo, gương học sinh lớp gương mẫu

- Vẽ tranh chủ đề “Trường em”

TUẦN 2 Đạo đức

Em học sinh lớp năm

I Mục tiêu:

- Biết : HS lớp HS lớp lớn trường , cần phải gương mẫu cho em lớp học tập

(4)

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Các hát chủ đề “Trường em” + Mi-crơ khơng dây để chơi trị chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + truyện gương học sinh lớp gương mẫu

- Học sinh: SGK

Tiết 2:

III Các hoạt động:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Đọc ghi nhớ - Học sinh nêu - Nêu kế hoạch phấn đấu

năm học

- Nhận xét - Khen

3 Giới thiệu mới:

Tiết môn Đạo Đức thực hành lại số kỹ :“Em học sinh lớp Năm”

- Nhắc tựa

4 Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm kế hoạch phấn đấu học sinh

- Hoạt động nhóm bốn * Mục tiêu :

* Tiến hành : - Biết phấn đấu họctập - Từng học sinh để kế hoạch

mình lên bàn trao đổi nhóm

- Thảo luận  đại diện trình

bày trước lớp - Giáo viên nhận xét chung

kết luận: Để xứng đáng học sinh lớp Năm, cần phải tâm phấn đấu rèn luyện cách có kế hoạch

- Học sinh lớp hỏi, chất vấn, nhận xét

* Hoạt động 2: Kể chuyện học sinh lớp Năm gương mẫu

- Hoạt động lớp * Mục tiêu :

* Tiến hành :

- Biết học tâp theo gương tiến

- Học sinh kể gương học sinh gương maãu

(5)

- Thảo luận lớp điều học tập từ gương

- Thảo luận nhóm đơi, đại diện trả lời

- Giáo viên giới thiệu vài gương khác

 Kết luận: Chúng ta cần học tập

theo gương tốt bạn bè để mau tiến

* Hoạt động 3: Củng cố * Mục tiêu :

*Tiến hành :

- Củng cố lại học - Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu

tranh vẽ chủ đề “Trường em”

- Giới thiệu tranh vẽ với lớp

- Múa, hát, đọc thơ chủ đề “Trường em”

- Giáo viên nhận xét kết luận: Chúng ta vui tự hào học sinh lớp 5; yêu quý tự hào trường mình, lớp Đồng thời cần thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng học sinh lớp ; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt

5 Toång kết

- dặn dò: - Xem lại - Lắng nghe - Chuẩn bị: “Có trách nhiệm

việc làm mình” - Nhận xét tiết hoïc

Thứ ngày tháng năm 200 TUẦN 3 Đạo đức

Có trách nhiệm việc làm mình

I Mục tiêu:

- Biết có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa

- Biết định kiên định bảo vệ ý kiến

II Các hoạt động:

(6)

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi

động:

- Haùt

2 Bài cũ: Em học sinh L5

- Nêu ghi nhớ - học sinh - Em thực kế hoạch đặt

ra nào? - học sinh

3 Bài mới:

- Giới thiệu : Mỗi người làm sai Những việc sai chuyện thường biết sửa sai điều hay , điều đáng nói Tiết học hôm học : “ Có trách nhiệm việc làm mình” !

- Lần lượt HS nhắc tựa

* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện bạn Đức “

* Mục tiêu : * Tiến haønh :

- Hoạt động lớp, cá nhân - Biết dũng cảm nhận lỗi

- Chia lớp thánh nhóm

- Học sinh đọc thầm câu chuyện

- bạn đọc to câu chuyện - Phân chia câu hỏi cho

nhóm - Nhóm thảo luận, trao đổi

trình bày phần thảo luận - Các nhóm khác bổ sung - Tóm tắt ý câu hỏi:

1/ Đức gây chuyện gì? Đó

là việc vơ tình hay cố ý? - Đá bóng trúng vào bàDoan gánh đồ làm bà bị ngã Đó việc vơ tình

2/ Sau gây chuyện, Đức cảm thấy nào?

- Rất ân hận xấu hổ 3/ Theo em , Đức nên giải

việc cho tốt ? Vì sao?

- Nói cho bố mẹ biết việc làm mình, đến nhận xin lỗi bà Doan việc làm thân gây hậu không tốt cho người khác

(7)

lỗi, dù vơ tình, phải dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm việc làm

* Hoạt động 2: Học sinh làm tập

* Mục tiêu : * Tiến hành :

- Hoạt động cá nhân, lớp - Biết bày tỏ ý kiến việc làm

- Yêu cầu HS thực hành

- Nêu yêu cầu tập - Làm tập cá nhân - Phân tích ý nghĩa câu

đưa đáp án (a, b, d, g) _GV kết luận (Tr 21/ SGV)

- bạn làm bảng nhỏ - Liên hệ xem thực việc a, b, d, g chưa? Vì sao?

* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân - Yêu cầu lớp thảo luận nhóm đơi

- Nêu u cầu BT SGK _ HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu

- GV kết luận : Tán thành ý kiến (a), (đ) ; không tán thành ý kiến (b), (c), (d)

 Nếu khơng suy nghĩ kỹ trước

khi làm việc đễ mắc sai lầm, nhiều dẫn đến hậu tai hại cho thân, gia đình, nhà trường xã hội

- Cả lớp trao đổi, bổ sung

- Không dám chịu trách nhiệm trước việc làm người hèn nhát, khơng người quí trọng Đồng thời, người khơng dám chịu trách nhiệm việc làm khơng rút kinh nghiệm để làm tốt hơn, khó tiến

* Hoạt động 4: Củng cố

- Qua hoạt động trên, em có

(8)

việc làm mình? - Đọc ghi nhớ sách giáo khoa

4 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại - Lắng nghe - Chuẩn bị mẫu chuyện

tấm gương bạn lớp, trường mà em biết có trách nhiệm việc làm

- Nhận xét tiết học

TUẦN 4 Đạo đức

Có trách nhiệm việc làm

I Mục tiêu:

- Biết có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa

- Biết định kiên định bảo vệ ý kiến

II Chuẩn bị:

- GV: Tính - HS: thẻ màu

II Các hoạt động:

Tieát 2:

Nội dung Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Nêu ghi nhớ

- Nhận xét - Khen - hoïc sinh

3 mới:

- Giới thiệu : Tiết học hôm thực hành lại số kỹ bải : “Có trách nhiệm việc làm mình” !

(9)

* Hoạt động 1: Xử lý tình tập

* Mục tiêu : * Tiến hành :

- Làm việc cá nhân

- Biết thuyết phục bạn nhận lỗi làm sai

- Yêu cầu HS thảo luận tình

- Nêu yêu cầu - Làm việc cá nhaân  chia

sẻ trao đổi làm với bạn bên cạnh  bạn trình bày

trước lớp - Kết luận: Em cần giúp bạn

nhận lỗi sửa chữa, khơng đỗ lỗi cho bạn khác

- Em nên tham khảo ý kiến người tin cậy (bố, mẹ, bạn …) cân nhắc kỹ lợi, hại cách giải đưa định

- Lớp trao đổi bổ sung ý kiến

* Hoạt động 2: Tự liên hệ * Mục tiêu :

* Tiến hành :

- Biết suy nghĩ kỹ càn trước thực việc làm - Yếu cầu HS trao đâỏi nhóm

đôi

- Hãy nhớ lại việc em

thành cơng (hoặc thất bại) - Trao đổi nhóm- học sinh trình bày + Em suy nghĩ

và làm trước định làm điều đó?

+ Vì em thành công (thất bại)?

+ Bây nghĩ lại em thấy nào?

 Tóm lại ý kiến hướng dẫn bước định (đính bước bảng)

* Hoạt động 3: đóng vai * Mục tiêu :

* Tiến hành :

- Chia lớp làm nhóm - Tự nhận thức kĩ hành động

(10)

vai vai tình - Nêu yêu cầu - Các nhóm lên đóng vai + Nhóm 1: Em làm

thấy bạn em vứt rác sân trường?

+ Nhóm 2: Em làm bạn em rủ em bỏ học chơi điện tử?

+ Nhóm 3: Em làm bạn rủ em hút thuốc chơi?

- Đặt câu hỏi cho nhóm - Nhóm hội ý, trả lời + Vì em lại ứng xử

vậy tình huống?

- Lớp bổ sung ý kiến + Trong thực tế, thực

được điều có đơn giản, dễ dàng khơng?

+ Cần phải làm để thực việc tốt từ chối tham gia vào hành vi khơng tốt?

 Kết luận: Cần phải suy

nghĩ kỹ, định cách có trách nhiệm trước làm việc

- Lắng nghe

- Sau đó, cần phải kiên định thực định

4 Tổng kết - dặn dò:

- Ghi lại định đắn sống hàng ngày  kết

của việc thực định

- Lắng nghe

(11)

TUẦN 5 Đạo đức

Có chí nên

I Mục tiêu:

- Biết số biểu người sống có ý chí

- Biết : Người có ý chí vượt qua khó khăn sống

- Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho xã hội

III Các hoạt động:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: - Hát

2 Baøi cuõ:

- Nêu ghi nhớ - Học sinh nêu

- Qua học tuần trước, em thực hành sống ngày nào?

- Học sinh trả lời - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét

3 mới:

- Có chí nên

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin gương vượt khó Trần bảo Đồng

- Cung cấp thêm thông tin Trần Bảo Đồng

- Đọc thầm thông tin Trần bảo Đồng (SGK) - học sinh đọc to cho lớp nghe

- Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm đơi - Đại diện trả lời câu hỏi - Lớp cho ý kiến

- Trần Bảo Đồng gặp khó khăn sống học tập ?

- Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm , phải phụ mẹ bán bánh mì

- Trần Bảo Đồng vượt qua khó khăn để vươn lên ? - _Em học tập từ gương ?

(12)

Trần Bảo Đồng ta thấy : Dù gặp phải hoàn cảnh khó khăn, có tâm cao biết xếp thời gian hợp lí vừa học tốt, vừa giúp gia đình * Hoạt động 2: Xử lí tình

- Giáo viên nêu tình - Thảo luận nhóm (mỗi nhóm giải tình huống)

1) Đang học dở lớp 5, tai nạn bất ngờ cướp Khôi đôi chân khiến em lại Trứơc hồn cảnh Khơi nào?

- Thư ký ghi ý kiến vào giấy

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung

2) Nhà Thiên nghèo Vừa qua lại bị bão lụt trôi hết nhà cửa, đồ đạc Theo em, hồn cảnh đó, Thiên làm để tiếp tục học ?

Ÿ Giáo viên chốt: Trong tình

huống trên, người ta tuyệt vọng, chán nản, bỏ học … Biết vượt khó khăn để sống tiếp tục học tập người có chí

* Hoạt động 3: Làm tập , SGK

Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Làm việc theo nhóm đơi - Nêu u cầu - Trao đổi nhóm

những gương vượt khó hoàn cảnh khác

- Chốt: Trong sống, người ln phải đối mặt với khó khăn thử thách Nhưng có tâm biết tìm kiếm hổ trợ, giúp đỡ người tin cậy vượt qua khó khăn đó, vươn lên sống

- Đại diện nhóm trình bày

4 Củng cố :

(13)

- Đọc ghi nhớ - học sinh đọc - Kể khó khăn em gặp, em

vượt qua khó khăn nào?

- học sinh kể

5 Tổng kết - - lắng nghe

dặn dị: - Tìm hiểu hoàn cảnh số bạn học sinh lớp, trường địa phương em  đề phương án

giúp đỡ

Ngày đăng: 30/04/2021, 18:42

w