1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐẠO ĐỨC LỚP 2 - TUẦN 1 - 7 ( CKTKN)

10 1,2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 164 KB

Nội dung

Giáo án lớp 2 Trần Lê Thu Thuỷ Tuần 1 : Đạo đức Học tập, sinh hoạt đúng giờ ( tiết 1 ) A.Mục tiêu: **Học sinh : - Nêu được biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân. - Thực hiện theo thời gian biểu. *Đối với HS khá, giỏi : - Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân. B.Đồ dùng dạy học : Phóng to 2 tranh ở sách Đạo đức-Vở Bài tập Đạo đức. C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sách vở HS. II-Hoạt động 2: Bài mới. - GV giới thiệu bài 1-Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến -Cách tiến hành: Chia nhóm thảo luận 4 nhóm. Tranh 1 SGK Đại diện trả lời.  GV kết luận: SGV/19 (Bỏ câu cuối cùng). 2-Hoạt động 2: Xử lý tình huống. -Cách tiến hành: chia nhóm 2 nhóm. Hướng dẫn chọn cách phù hợp và chuẩn bị đóng vai. *Ngọc đang ngồi xem tivi. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ. *Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp. Tịnh và Lai đi học muộn đứng ở cổng. Tịnh rủ bạn "Đằng nào cũng muộn rồi, chúng mình đi mua bi đi" ! *GV kết luận: Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết chọn cách phù hợp nhất. HS lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp với tình hống Từng nhóm lên đóng vai. 3-Hoạt động 3: Giờ nào việc ấy. -Cách tiến hành: Chia nhóm thảo luận 4 nhóm Buổi sáng, trưa, chiều, tối em làm những việc gì? Đại diện trả lời. *GV kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý đủ để thực hiện thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi. Nhận xét Gọi HS đọc câu thơ "Giờ nào việc ấy" HS đọc - 1 - Giáo án lớp 2 Trần Lê Thu Thuỷ III-Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối - Gọi HS nêu thời gian biểu của mình. - Nhận xét - Về nhà cùng cha mẹ lên thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu của mình. Chuẩn bị bài sau. -------------------  -------------------- Tuần 2 Đạo đức Học tập, sinh hoạt đúng giờ ( tiết 2) A-Mục tiêu: **Học sinh : - Nêu được biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân. - Thực hiện theo thời gian biểu. *Đối với HS khá, giỏi : - Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân. B-Tài liệu và phương tiện: - Phiếu 3 màu. Vở BTĐĐ. C-Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Vừa ăn vừa xem truyện có lợi hay có hại cho sức khỏe? -Hãy kể những việc làm hàng ngày của em. - GV nhận xét, xếp loại HS trả lời II-Hoạt động 2: Bài mới 1-Giới thiệu bài: Ghi bảng tiêu đề bài 2-Hoạt động 1: Thảo luận lớp - HS nhắc lại *Cách tiến hành: GV phát bìa màu cho HS: Đỏ là tán thành; Xanh là không tán thành; Trắng là không biết. -GV đọc từng ý kiến: +Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ. +Học tập đúng giờ giúp em học mau tiến bộ. +Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi. +Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe. HS giơ 1 trong 3 màu để biểu thị ý kiến của mình và giải thích lý do. - GV kết luận – Tuyên dương Học sinh lắng nghe 3-Hoạt động 2: HĐ cần làm -Cách tiến hành: Chia nhóm thảo luận 4 nhóm - 2 - Giáo án lớp 2 Trần Lê Thu Thuỷ -Nhóm 1: Nêu ích lợi của học tập đúng giờ? -Nhóm 2: Nêu ích lợi của sinh hoạt đúng giờ? -Nhóm 3: Nêu những việc cần làm để học tập đúng giờ? -Nhóm 4: Nêu những việc cànlàm để sinh hoạt đúng giờ? *GV nhận xét Đại diện trả lời Nhận xét – Bổ sung -Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập có kết quả hơn. Vì vậy, học tập và sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết. 4-Hoạt động 3: Thảo luận nhóm -Cách tiến hành: Thảo luận nhóm đôi 2 bạn một nhóm -Trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình Trình bày trước lớp -Kết luận – Tuyên dương. *Kết luận chung: Cần học tập và sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khỏe học hành mau tiến bộ. III-Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối -Muốn học hành mau tiến bộ thì ta cần học tập và sinh hoạt ntn? HS trả lời - Nhận xét. –Về nhà xem lại bài – Chuẩn bị bài sau -------------------  -------------------- Tuần 3 Đạo đức Tiết 3 : Biết nhận lỗi và sửa lỗi (Tiết 1) A-Mục tiêu: - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận và sửa lỗi. - Biết được vì sao cần phải nhận và sửa lỗi. - Thực hiện nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi. *Đối với HS khá, giỏi : Biết nhắc bạn bè nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi. B-Đồ dùng dạy học : -Phiếu thảo luận nhóm. Vở BTĐĐ. C-Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Vì sao em phải học tập, sinh hoạt đúng giờ? HS trả lời. - Sinh hoạt, học tập đúng giờ có lợi gì? - Nhận xét - Xếp loại. II-Hoạt động 2: 1-Giới thiệu bài: .Ghi bảng Nhắc lại - 3 - Giáo án lớp 2 Trần Lê Thu Thuỷ 2-Hoạt động 1: Kể cho HS nghe truyện "Cái bình hoa" SGV/87 Nghe -Mục tiêu: Giúp HS xác định ý nghĩa của hành vi nhận và sửa lỗi, lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi. -Cách tiến hành: +GV kể câu chuyện với kết cục để mở: Thảo luận Nếu Vô-va không nhận ra lỗi thì điều gì sẽ xảy ra? HS trả lời. Các em thử đoán xem Vô-va đã nghĩ và làm gì sau đó? Các em thích đoạn kết của nhóm nào hơn? Vì sao? Kể tiếp đoạn cuối của câu chuyện. GV phát phiếu cho HS. Thảo luận. Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi? Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? Đại diện trả lời. *Kết luận: Trong cuộc sống có khi ai cũng mắc lỗi, nhất là các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận và sửa lỗi. Biết nhận và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. 3-Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến và thái độ của mình. -Mục tiêu: Giúp HS biết bày tỏ ý kiến, thái độ của mình. -Cách tiến hành: Quy định cách bày tỏ ý kiến: Tánh thành (Cờ đỏ), không tán thành ( cờ xanh), bối rối (cờ vàng). GV lần lượt đọc từng ý kiến: ( VBT ) HS bày tỏ ý kiến và giải thích lý do. Làm VBT *Kết luận: Nêu lại các ý đúng (sai) của những ý trên. Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. HS nghe. III-Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối -Vì sao em phải xin lỗi người khác khi em có lỗi? HS trả lời. -Hãy kể lại một trường hợp em đã nhận và sửa lỗi với người khác. - Em đã nhắc nhở bạn bè như thế nào để bạn nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi? Nhận xét - Dặn dò ( HS khá, giỏi ) -------------------  -------------------- Tuần 4 Đạo đức Tiết 4 : Biết nhận lỗi và sửa lỗi (Tiết 2) - 4 - Giáo án lớp 2 Trần Lê Thu Thuỷ I. Mục tiêu - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận và sửa lỗi. - Biết được vì sao cần phải nhận và sửa lỗi. - Thực hiện nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi. *Đối với HS khá, giỏi : Biết nhắc bạn bè nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi. II. Chuẩn bị - GV: SGK. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động 2. Bài cũ Biết nhận lỗi và sửa lỗi. - HS đọc ghi nhớ - HS kể lại chuyện “Cái bình hoa” - Qua câu chuyện em rút ra bài học gì? 3. Bài mới Giới thiệu: Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống. * ĐDDH: Vật dụng sắm vai. - GV yêu cầu HS kể lại 1 trường hợp các em đã mắc lỗi và cách giải quyết sau đó. - GV khen HS có cách cư xử đúng. - Chốt: Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm đáng khen.  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: Việc làm của các bạn trong mỗi tình huống sau đúng hay sai? Em hãy giúp bạn đưa ra cách giải quyết hợp lí. *Tình huống 1: Tình huống 2: * Kết luận:  Hoạt động 3: Trò chơi: Ghép đôi - GV nhận xét HS chơi và phát phần thưởng cho các đôi bạn thắng cuộc. 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Gọn gàng, ngăn nắp. - Hát - Làm lỗi biết nhận lỗi là trò ngoan - Hoạt động cá nhân - HS kể trước lớp. - Lớp nhận xét. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. - Đôi bạn nào ứng xử nhanh và đúng sẽ thắng cuộc. -------------------  -------------------- Tuần 5 - 5 - Giáo án lớp 2 Trần Lê Thu Thuỷ Đạo đức Tiết 5 : Gọn gàng ngăn nắp (Tiết 1) I. Mục tiêu - Giúp HS biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi ntn .Hiểu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. - Biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.Thực hiện sống gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt. *HS khá, giỏi : Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. II. Chuẩn bị - GV: Phiếu thảo luận - HS: Dụng cụ, SGK. III. Các hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động 2. Bài cũ Thực hành - Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì? - Khi nào cần nhận và sửa lỗi? - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: - Chỗ học, chỗ chơi đồ đạc được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng thì có tác dụng ntn? Cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Đọc truyện ngăn nắp và trật tự -Treo tranh minh họa. -Yêu cầu các nhóm hãy quan sát tranh treo trên bảng và thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu thảo luận sau: 1. Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? 2. Bạn làm như thế nhằm mục đích gì? - GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm thảo luận. - Kết luận: Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt. - Hát - Giúp ta không vi phạm những lỗi đã mắc phải - Khi làm những việc có lỗi. - Các nhóm HS quan sát tranh và thảo luận theo phiếu. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. - 6 - Giáo án lớp 2 Trần Lê Thu Thuỷ  Hoạt động 2: Phân tích truyện: “ Chuyện xảy ra trước giờ ra chơi” - Yêu cầu: Các nhóm hãy chú ý nghe câu chuyện và thảo luận để trả lời câu hỏi: -Tại sao cần phải ngăn nắp, gọn gàng? - Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì sẽ gây ra hậu quả gì? -GV đọc (kể ) câu chuyện. -Tổng kết lại các ý kiến của các nhóm. -Kết luận của GV  Hoạt động 3: Xử lí tình huống: GV chia lớp thành nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy nhỏ có ghi tình huống và phiếu thảo luận. Yêu cầu thảo luận tìm cách xử lí tình huống đã nêu. Gọi từng nhóm trình bày ý kiến. Sau mỗi lần các nhóm trình bày, cả lớp cùng nhận xét và kết luận về cách xử lí đúng. 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp. - HS các nhóm chú ý nghe câu chuyện. -HS các nhóm thảo luận để TLCH: - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. - Chia nhóm, phân công - Đại diện các nhóm trình bày cách xử lí của nhóm mình. - Lắng nghe -------------------  -------------------- Tuần 6 Đạo đức Tiết 6 : Gọn gàng ngăn nắp (Tiết 2) I. Mục tiêu - Hình thành được những hành vi ứng xử trong các tình huống đơn giản, cụ thể trong cuộc sống hằng ngày. - Biết đánh giá và nhận xét hành vi đúng sai. - Hình thành thái độ tự tin, yêu cái tốt, ghét cái xấu. II. Chuẩn bị - GV: Nội dung kịch bản, bảng phụ chép ghi nhớ. - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động 2. Bài cũ Gọn gàng, ngăn nắp. - GV cho HS quan sát tranh BT2 - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Hát - HS quan sát. - Sắp xếp gọn gàng tủ sách. - 7 - Giáo án lớp 2 Trần Lê Thu Thuỷ - Tại sao phải sắp xếp gọn gàng ? GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: - Tiếp tục học tiết 2 của bài đạo đức: Gọn gàng, ngăn nắp. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu? - GV cho HS trình bày hoạt cảnh. - Dương đang chơi thì Trung gọi: - Dương ơi, đi học thôi. - Đợi tớ tí! Tớ tìm cặp sách đã. GV nhắc nhở những HS chưa biết giữ gọn gàng, ngăn nắp góc học tập và nơi sinh hoạt.  Hoạt động 2: Thực hành:Gọn gàng, ngăn nắp - Cách chơi:Chia lớp thành 4 nhóm, phân không gian hoạt động cho từng nhóm. - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng, sách vở, cặp sách để lên bàn không theo thứ tự. GV tổ chức chơi 2 vòng: - Vòng 1: Thi xếp lại bàn học tập - Vòng 2: Thi lấy nhanh đồ dùng theo yêu cầu Thư ký ghi kết qủa của các nhóm. Nhóm nào mang đồ dùng lên đầu tiên được tính điểm. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có điểm cao nhất là nhóm thắng cuộc.  Hoạt động 3: Kể chuyện: “ Bác Hồ ở Pắc Bó” - GV kể chuyện “ Bác Hồ ở Pắc Bó” - Yêu cầu HS chú ý nghe để TLCH: - Câu chuyện này kể về ai, với nội dung gì? - Qua câu chuyện này, em học tập được điều gì ở Bác Hồ? - Em có thể đặt những tên gì cho câu chuyện này? - GV nhận xét các câu trả lời của HS. - GV tổng kết. - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Chăm làm việc nhà. - Để khi tìm không mất thời gian, tủ sách gọn gàng, sạch, đẹp. - HS đọc ghi nhớ. - HS đóng hoạt cảnh. - HS chia làm 4 nhóm. - Tất cả HS lấy đồ dùng để lên bàn không theo thứ tự - Nhóm nào xếp nhanh, gọn gàng nhất là nhóm thắng cuộc. - HS các nhóm cử 1 bạn mang đồ dùng lên. - HS lắng nghe. - Trả lời - Bạn nhận xét. - Lớp nhận xét. - Thực hiện - Lắng nghe - Lắng nghe - 8 - Giáo án lớp 2 Trần Lê Thu Thuỷ Tuần 7 Đạo đức Tiết 7 : Chăm làm việc nhà (tiết 1) I. Mục tiêu: - HS hiểu cần tự giác làm những công việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị. - Tham gia làm những việc nhà phù hợp. II. Chuẩn bị: - Thầy : SGK, tranh, phiếu thảo luận. - HS : Vật dụng: chổi, chén, khăn lau bàn……… III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động Hát 2. Bài cũ Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp. - GV kiểm tra HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - GV ghi bảng số liệu và thu được Yêu cầu HS so sánh số liệu giữa các nhóm. - GV đánh giá việc giữ gọn gàng ngăn nắp của HS ở nhà và ở trường. 3. Bài mới Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Phân tích bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” - GV đọc diễn cảm bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” của Trần Đăng Khoa. - Phát phiếu thảo luận nhóm và cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi ghi trong phiếu: 1. Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà? 2. Thông qua những việc đã làm, bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì với mẹ? 3. Theo các em, mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ gì khi thấy các công việc mà bạn đã làm? - Hát - HS thực hành: Giơ bảng Đ, S - HS so sánh giữa các nhóm. - HS nghe GV đọc sau đó 1 HS đọc lại lần thứ hai. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Ví dụ: 1. Khi mẹ vắng nhà, bạn nhỏ đã luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng. 2. Thông qua những việc đã làm, bạn nhỏ muốn thể hiện tình yêu thương đối với mẹ của mình. 3. Theo nhóm em khi thấy các công việc mà bạn nhỏ đã làm, mẹ đã khen bạn. Mẹ sẽ cảm thấy vui - 9 - Giáo án lớp 2 Trần Lê Thu Thuỷ *Kết luận:  Hoạt động 2: Trò chơi “Đoán xem tôi đang làm gì?” - GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS - GV phổ biến cách chơi: + Lượt 1: Đội 1 sẽ cử một bạn làm một công việc bất kì. Đội kia phải có nhiệm vụ quan sát, sau đó phải nói xem hành động của đội kia là làm việc gì. Nếu nói đúng hành động – đội sẽ ghi được 5 điểm. Nếu nói sai quyền trả lời thuộc về HS ngồi bên dưới lớp. Hai đội đổi vị trí chơi cho nhau. *GV kết luận: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng của bản thân.  Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân. - Yêu cầu 1 vài HS kể về những công việc nhà mà em đã tham gia. - GV tổng kết các ý kiến của HS. * GV kết luận: Ở nhà, các em nên giúp đỡ ông bà, cha mẹ làm các công việc phù hợp với khả năng của bản thân mình. 4. Củng cố – Dặn dò - GV tổng kết các ý kiến của HS. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thực hành Chăm làm việc nhà. mừng, phấn khởi. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. - HS nghe và ghi nhớ. - 2 đội chơi:Mỗi đội 5 em - Đội thắng cuộc là đội ghi được nhiều điểm nhất. - Một vài HS kể. - HS cả lớp nghe, bổ sung và nhận xét xem bạn làm những công việc nhà như thế đã phù hợp với khả năng của mình chưa, đã giúp đỡ ông bà, cha mẹ chưa. - Trao đổi, nhận xét của HS cả lớp. - 10 - . Dặn dò ( HS khá, giỏi ) -- -- - -- - -- - -- - -- - --  -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - Tuần 4 Đạo đức Tiết 4 : Biết nhận lỗi và sửa lỗi (Tiết 2) - 4 - Giáo án lớp 2 Trần. cuộc. -- -- - -- - -- - -- - -- - --  -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - Tuần 5 - 5 - Giáo án lớp 2 Trần Lê Thu Thuỷ Đạo đức Tiết 5 : Gọn gàng ngăn nắp (Tiết 1) I. Mục tiêu -

Ngày đăng: 26/09/2013, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w