1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Môđun Phương pháp dạy đạo đức lớp 1 - CĐSP Hà Nam

148 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Môđun Phương pháp dạy đạo đức lớp 1 được biên soạn nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật những đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục tiểu học theo chương trình, sách giáo khoa tiểu học mới. Cuốn sách gồm 2 tiểu môđun. Môđun 1 cung cấp cho học viên các lí luận chung về đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức. Môđun 2 trình bày những kiến thức cơ bản về môn Đạo đức và phương pháp dạy học môn Đạo đức trong tiểu học hiện nay.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NAM                                               Dự án đào tạo giáo viên tiểu học Lời nói đầu Để góp phần đổi cơng tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học tổ chức biên soạn mơđun đào tạo theo chương trình Cao đẳng Sư phạm chương trình liên thơng từ Trung học Sư phạm (THSP) lên Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Các môđun bồi dưỡng giáo viên biên soạn nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục tiểu học theo chương trình, sách giáo khoa tiểu học Điểm tài liệu viết theo môđun : thiết kế hoạt động, nhằm tích cực hố hoạt động học tập người học ; kích thích óc sáng tạo khả giải vấn đề, tự giám sát đánh giá kết học tập người học ; trọng sử dụng tích hợp nhiều phương tiện truyền đạt khác (tài liệu in, băng hình, băng tiếng ) giúp cho người học dễ học, dễ hiểu gây hứng thú học tập Môđun Đạo đức Phương pháp giáo dục đạo đức Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam biên soạn theo Chương trình Đào tạo giáo viên tiểu học từ THSP lên CĐSP Bộ Giáo dục Đào tạo Với tính chất liên thông, tài liệu kế thừa, phát triển nội dung, chương trình Trung học Sư phạm, đồng thời cập nhật điểm mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học, hình thức đánh giá kết dạy học mơn Đạo đức theo chương trình, sách giáo khoa tiểu học ; trọng hướng dẫn học viên kĩ thực hành nghiệp vụ sư phạm theo tinh thần đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học tiểu học Về cấu trúc, môđun Đạo đức Phương pháp giáo dục đạo đức gồm hai tiểu môđun : - Tiểu môđun : Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học - Tiểu môđun : Môn Đạo đức tiểu học Mỗi tiểu môđun gồm nhiều chủ đề Mỗi đơn vị kiến thức chủ đề trình bày theo cấu trúc : Hoạt động (các nhiệm vụ người học) ; Thông tin để thực hoạt động (nội dung kiến thức) ; Đánh giá hoạt động (hệ thống câu hỏi, tập để học viên tự kiểm tra, đánh giá kết học tập) ; Thông tin phản hồi (những kết luận gợi ý cần thiết) Lần đầu tiên, tài liệu biên soạn theo chương trình phương pháp mới, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Ban điều phối dự án mong nhận ý kiến góp ý chân thành bạn đọc, đặc biệt đội ngũ giảng viên, sinh viên trường sư phạm, giáo viên tiểu học nước Trân trọng cám ơn Dự án phát triển giáo viên tiểu học Mục tiêu chung Môđun Sau học xong học phần này, học viên có khả : Về kiến thức - Trình bày mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đạo đức tiểu học - Mơ tả vai trị, mục tiêu, chương trình môn Đạo đức tiểu học - Xác định nguyên tắc, phương pháp, hình thức giáo dục dạy học môn Đạo đức - Nêu giải thích tầm quan trọng việc phối hợp lực lượng giáo dục trong, nhà trường nhằm giáo dục, dạy học đạo đức cho học sinh Về kĩ - Vận dụng hợp lí phương pháp, hình thức giáo dục, dạy học đạo đức theo tinh thần đổi - Sử dụng có hiệu đồ dùng, thiết bị dạy học môn Đạo đức tiểu học - Vận dụng cách kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đạo đức dạy học môn Đạo đức theo tinh thần đổi chương trình tiểu học - Vận động lực lượng trong, nhà trường tham gia vào trình giáo dục đạo đức cho học sinh - Biết tích hợp nội dung giáo dục đạo đức qua mơn học khác hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Về thái độ - Có nhận thức vị trí, vai trị, nhiệm vụ giáo dục đạo đức mơn Đạo đức q trình hình thành phát triển nhân cách học sinh tiểu học - Có trách nhiệm việc vận dụng yêu cầu đổi giáo dục vào giáo dục dạy học đạo đức - Say mê, yêu nghề, gương mẫu sống Giới thiệu Môđun * Thời gian cần thiết để hoàn thành : 02 đơn vị học trình * Danh mục tiểu mơđun : * Mối quan hệ tiểu môđun Hai tiểu môđun có quan hệ hữu với : - Tiểu mơđun cung cấp cho học viên lí luận chung đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức Trong đó, dạy học mơn Đạo đức đường bản, quan trọng để thực giáo dục đạo đức cho học sinh - Để thực tốt vai trị đó, tiểu mơđun giúp cho giáo viên có kiến thức mơn Đạo đức phương pháp dạy học môn Đạo đức tiểu học TIỂU MÔ ĐUN ĐẠO ĐỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Mục tiêu Học xong phần này, học viên cần đạt : Về kiến thức - Phân tích vai trò quan trọng giáo dục đạo đức, đường để giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học - Trình bày phương pháp để giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học - Xác định giá trị đạo đức người Việt Nam thời kì cơng nghiệp hố, đại hố - Mơ tả đặc trưng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học - Nêu giải thích tầm quan trọng nhiệm vụ việc phối hợp lực lượng xã hội nhà trường nhằm thực việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Về kĩ - Lựa chọn, vận dụng hợp lí phương pháp, hình thức giáo dục vào giảng dạy, giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học - Biết phối hợp lực lượng nhà trường để giáo dục đạo đức, góp phần hình thành nhân cách tồn diện cho học sinh Về thái độ - Có tinh thần trách nhiệm việc thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh - Gương mẫu rèn luyện phẩm chất đạo đức, khơng ngừng tự hồn thiện để trở thành gương đạo đức trước học sinh GIỚI THIỆU TIỂU MÔĐUN STT Tên chủ đề Số tiết Trang số Đạo đức giáo dục đạo đức tiểu học Những giá trị đạo đức người Việt Nam thời kì cơng nghiệp hoá, đại hoá Những đặc điểm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường nhằm thực việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 11 1 TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ ĐỂ THỰC HIỆN TIỂU MƠĐUN Tài liệu học tập tham khảo Mơđun : Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức Tiểu học, xuất năm 2005 l l Luật Giáo dục, 2005 l Công ước Quốc tế Quyền trẻ em l Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam Một số văn kiện Đảng Nhà nước văn hoá, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ (Văn kiện Đại hội VIII, Nghị - BCHTW khóa VII, Nghị - BCHTW khóa VIII) l GS.VS Phạm Minh Hạc (Chủ biên) Phát triển toàn diện người Việt Nam thời kì cơng nghiệp hố, đại hố - Trích đề tài KHXH 04-04 (trang 105-107, 112-113, 158-160) l Hà Nhật Thăng Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn NXB Giáo dục, 1998 l Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh NXB Chính trị Quốc gia, 2003 (Phần tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, tr.333 - 373) l Thiết bị, đồ dùng dạy học l Máy chiếu, bảng (nếu có) l Đầu video, băng / đĩa hình l Giấy khổ to, A4 l Bút dạ, băng dính, kéo, giấy màu, phiếu học tập CHỦ ĐỀ (1 tiết) ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC Mục tiêu Học xong phần này, học viên cần đạt : Về kiến thức * Trình bày : - Nguồn gốc, chất, chức năng, vai trò xã hội đạo đức - Yêu cầu đạo đức số lĩnh vực xã hội - Một số phẩm chất đạo đức cá nhân cần giáo dục cho học sinh * Nêu mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung giáo dục đạo đức tiểu học * Mô tả giải thích đường, phương pháp để giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Về kĩ - Vận dụng nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức vào thực tiễn giáo dục dạy học - Kết hợp đường giáo dục đạo đức vào thực tiễn giáo dục cách có hiệu Về thái độ - Có ý thức thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đạo đức, góp phần hình thành nhân cách tồn diện cho học sinh - Có tinh thần trách nhiệm việc thực đổi phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện - Có thái độ tâm rèn luyện, tu dưỡng để trở thành gương đạo đức cho học sinh noi theo Nội dung Trong chủ đề này, bạn tìm hiểu nội dung : * Một số vấn đề đạo đức * Yêu cầu đạo đức số lĩnh vực đời sống xã hội * Một số phẩm chất đạo đức cá nhân * Giáo dục đạo đức Một số vấn đề đạo đức 1.1 Đạo đức thành tố cấu thành đạo đức Hoạt động TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VÀ CẤU TRÚC ĐẠO ĐỨC Thời gian : 30 phút Nhiệm vụ * Thảo luận tình sau : Một cụ già định qua đường, đường đông q khơng qua Một em học sinh nhìn thấy thế, đưa cụ qua đường - Bạn nhận xét hành vi em bé Căn vào đâu để đánh giá hành vi em bé ? * Kết hợp nhận xét hành vi với thông tin để trả lời câu hỏi : - Bạn hiểu đạo đức ? Nêu thành tố đạo đức xã hội - Giữa đạo đức hành vi đạo đức có mối quan hệ ? Thông tin Đạo đức “gốc” người, vậy, giáo dục đạo đức việc làm quan trọng cần thiết việc hình thành nhân cách tồn diện “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng ; có đức mà khơng có tài làm việc khó” (Hồ Chí Minh) Đạo đức phận quan trọng hình thái ý thức xã hội Theo quan niệm Mác-xít : đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực đời sống xã hội hành vi người Nó quy định nghĩa vụ người với người khác, nghĩa vụ người xã hội nguồn ? Việc thực quy tắc, chuẩn mực đạo đức phản ánh quan hệ, hành vi cá nhân cộng đồng, xã hội thông qua lợi ích định * Chuẩn mực đạo đức - Chuẩn mực đạo đức phép tắc, mang tính quy phạm - tính khn mẫu quan hệ ứng xử người với người, người với xã hội Đó yêu cầu, thể tiêu chuẩn cụ thể, làm sở cho việc đánh giá hành vi người Ví dụ : “Một lịng thờ mẹ, kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo con” (Ca dao) * Mối quan hệ chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật - Hệ thống chuẩn mực đạo đức gồm : + Chuẩn mực điều chỉnh hành vi có giá trị tích cực : phải làm nên làm + Chuẩn mực điều chỉnh hành vi có giá trị tiêu cực : không làm, không nên làm + Chuẩn mực điều chỉnh hành vi có giá trị trung hồ : làm - Loại chuẩn mực địi hỏi “phải làm” “khơng làm” yêu cầu tối thiểu định hướng, điều chỉnh hành vi người Nó thuộc chuẩn mực pháp lí, mang tính bắt buộc thực Vi phạm loại chuẩn mực bị cưỡng chế thông qua máy chuyên Nhà nước Loại chuẩn mực địi hỏi “nên làm” “khơng nên làm” chuẩn mực dư luận xã hội lương tâm điều chỉnh Tức là, có thơi thúc từ bên - tự cưỡng chế tự nguyện, tự giác “Nên làm”, hiểu “mong muốn làm” “Không nên làm” hiểu “khơng mong muốn làm” Đó chuẩn mực đạo đức thực nhu cầu, động cơ, tình cảm bên trong, ý chí lương tâm người Như vậy, đạo đức pháp luật quy phạm xã hội, pháp luật đạo đức tối thiểu, quy định pháp luật thể mức tối thiểu yêu cầu đạo đức xã hội Đạo đức pháp luật tối đa, bao hàm quy định pháp luật Thực chuẩn mực đạo đức nhu cầu xã hội cao, đòi hỏi chủ thể tính tích cực, tự nguyện, khơng vụ lợi Nếu không thực hiện, bị dư luận xã hội lên án, bị hổ thẹn cắn rứt lương tâm “Điều đáng sợ chết thể xác, mà chết lương tâm thể xác cịn sống ” Đó chức án lương tâm người Trong xã hội ta - xã hội công dân, thực chuẩn mực pháp luật nghĩa vụ đạo đức lớn công dân với tinh thần : “Sống làm việc theo Hiến pháp, pháp luật” Trong Đạo đức học, quan hệ đạo đức, ý thức đạo đức thực tiễn đạo đức coi thành tố cấu thành đạo đức xã hội Quan hệ đạo đức phận hợp thành quan hệ xã hội, tạo thành hệ thống quan hệ xác định người người, cá nhân xã hội Nó xác định nội dung khách quan nhu cầu đạo đức Ý thức đạo đức ý thức hệ thống quy tắc chuẩn mực hành vi phù hợp với quan hệ đạo đức tồn Trong xác định ranh giới hành vi người giá trị đạo đức Trong ý thức đạo đức, nội dung chuẩn mực cịn bao hàm cảm xúc, tình cảm đạo đức người Thực tiễn đạo đức q trình thực hố ý thức đạo đức đời sống thực tiễn Đó hoạt động người lĩnh vực xã hội khác nhau, cộng đồng xã hội khác ảnh hưởng lí tưởng niềm tin đạo đức 1.2 Nguồn gốc, chất đạo đức Hoạt động TÌM HIỂU VỀ NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA ĐẠO ĐỨC Thời gian : 20 phút Nhiệm vụ * Đọc thông tin trao đổi : Vì đạo đức phạm trù lịch sử ? Tìm ví dụ minh hoạ Thơng tin Đạo đức tượng xã hội, xuất từ giai đoạn xã hội lồi người hình thành Đạo đức đời, phát triển trình biến đổi kinh tế - xã hội tiến văn hoá vật chất, tinh thần người Hiện có nhiều quan niệm khác nguồn gốc, chất đạo đức Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, đạo đức hình thái ý thức xã hội, có quan hệ với hình thái ý thức xã hội khác, nảy sinh từ tồn xã hội, phát triển biến đổi tồn xã hội, điều kiện sinh hoạt vật chất, hoàn cảnh lịch sử - xã hội khác Nhưng, đạo đức khác với hình thái ý thức xã hội khác chỗ điều chỉnh hoạt động người mối quan hệ xã hội, giúp người tự hoàn nhân cách Đạo đức phạm trù lịch sử Khi điều kiện kinh tế - xã hội sinh thay đổi tất yếu quan hệ xã hội quan hệ đạo đức thay đổi theo Vừa với tư cách định hướng cho quan hệ xã hội ; vừa với tư cách phản ánh quan hệ đạo đức xã hội sớm hay muộn ý thức đạo đức thay đổi Trong xã hội có phân chia giai cấp, đạo đức mang tính giai cấp Các giai cấp thống trị áp đặt hệ tư tưởng mình, có ý thức đạo đức, nhằm bảo vệ địa vị, lợi ích chúng Những ý thức, tư tưởng ln đối lập với ý chí, nguyện vọng, lẽ sống giai cấp bị trị Trong xã hội ta nay, thống chuẩn mực đạo đức pháp luật sở cho việc xây dựng hoàn thiện nhân cách người xã hội chủ nghĩa Những quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội thừa nhận, ý thức xã hội Nó chi phối đời sống đạo đức cá nhân xã hội Ý thức xã hội cá nhân tiếp nhận chuyển hoá thành ý thức cá nhân, cá thể hóa thể thông qua hành vi đạo đức, biểu : xúc cảm, tình cảm, động cơ, ham muốn, niềm tin, hành động đạo đức, Đánh giá hoạt động 1, Câu : Điền vào ô chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai a) Đạo đức tôn giáo hai tượng xã hội giống chất, nói đến tính thiện hướng thiện b) Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực quy định nghĩa vụ người với người khác, với xã hội c) Đạo đức lừa dối, bịa đặt chất người cá nhân, người sống tơi, chăm lo cho tơi ; đạo đức lại đề cập tới chất xã hội, lợi ích xã hội người khác d) Đạo đức quy ước có tính chủ quan người, thoả hiệp đôi bên có lợi, chẳng hạn : Có có lại toại lòng đ) Đạo đức bắt nguồn từ tồn xã hội, phản ánh tồn xã hội biến đổi phát triển tồn xã hội Do đó, khơng có hệ thống chuẩn mực đạo đức tuyệt đối cho thời đại e) Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội thừa nhận, nhờ người nhận thức, kiểm tra điều chỉnh hành vi Câu : Bạn vận dụng kiến thức thông tin kinh nghiệm thực tiễn, giải thích, chứng minh luận điểm : “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Câu : Có đồng nghiệp cho : “Người tài tự khắc biết phải hành động để trở thành người tốt” Xin cho biết quan điểm bạn ý kiến giải thích 1.3 Chức đạo đức Hoạt động TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC Thời gian : 25 phút Nhiệm vụ * Bạn đọc phân tích chức thông tin sau, chức cho ví dụ * Phân biệt chức điều chỉnh hành vi đạo đức chức điều chỉnh hành vi pháp luật Thông tin Là hình thái ý thức xã hội, hình thành biến đổi sở phát triển tồn xã hội, đạo đức có chức xã hội sau : * Chức giáo dục : Con người muốn hành động theo lẽ phải, làm điều thiện, tránh điều ác phải hiểu biết, phải tác động giáo dục quy tắc chuẩn mực đạo đức, giúp người có sở, có khả để lựa chọn, tự đánh giá, tự điều chỉnh hành vi, qua việc thực chuẩn mực đạo đức Mặt khác, hành vi chuẩn mực xã hội ủng hộ tơn vinh Điều có tác dụng giáo dục lớn với xã hội Vì vậy, cổ nhân có câu : Rèn luyện đạo đức thứ nhất, học văn hoá thứ hai Khơng làm thứ khó đạt thứ hai THƠNG TIN PHẢN HỒI CHO HOẠT ĐỘNG Đặc điểm dạy học Đạo đức lớp 1, 2, - Tâm - sinh lí : + Chủ yếu nhận thức trực quan + Độ bền sức ý cịn ít, dễ thích, dễ chán, chóng thuộc, mau qn - Nội dung dạy học + Cụ thể, ngắn gọn, dễ hiểu + Gần gũi với kinh nghiệm sống học sinh + Kênh hình tương ứng với kênh chữ - Phương pháp dạy học : + Phù hợp tâm lí, khả nhận thức + Động não + Trị chơi + Đóng vai + Nêu gương, khen thưởng + Luyện tập + Thảo luận + Trình bày trực quan - Hình thức dạy học : Cá nhân, hợp tác, hoạt động tập thể, “học mà chơi, chơi mà học” Đặc điểm dạy học Đạo đức lớp 4, - Tâm - sinh lí học sinh : + Bắt đầu phát triển lực tư + Độ bền sức ý cao - Nội dung dạy học : + Được mở rộng, gắn với thực tiễn, xã hội + Kênh chữ nhiều kênh hình + Có kiến thức khó phát triển lực tư trừu tượng - Phương pháp dạy học : + Thảo luận + Động não + Đề án + Trò chơi + Đóng vai + Luyện tập kết hợp nêu gương, - Hình thức dạy học : Mở rộng thực tiễn, sống Kết hợp học tập lớp với điều tra thực tiễn - xã hội, hoạt động tập thể - xã hội, phát huy tính tích cực hoạt động độc lập, tự chủ cá nhân, tạo điều kiện cho học sinh tập lao động sáng tạo * Yêu cầu : Nắm đặc điểm trên, lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học phù hợp để đạt hiệu mong muốn Gợi ý trả lời câu hỏi đánh giá hoạt động Câu : Việc đưa đặc điểm dạy học hai nhóm lớp 1, 2, 4, nhằm mục đích giúp giáo viên lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức dạy học phù hợp nhận thức đối tượng phát triển tư học sinh Câu : Gợi ý vận dụng phân tích đặc điểm dạy học theo nhóm lớp vào dạy học mơn Đạo đức : - Nghiên cứu kĩ chương trình từ lớp đến lớp - Xác định kiến thức, lựa chọn phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học phù hợp đặc điểm nhận thức học sinh CHỦ ĐỀ (1 tiết) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC MỤC TIÊU Học xong chủ đề này, học viên có khả : Về kiến thức - Nêu yêu cầu sử dụng phương tiện dạy học môn Đạo đức tiểu học - Liệt kê phương tiện dạy học cần có dạy học môn Đạo đức địa phương Về kĩ - Sử dụng phương tiện dạy học truyền thống, đơn giản - Cập nhật sử dụng số phương tiện dạy học đại có xu hướng phổ cập tiểu học : máy chiếu hắt, đầu video, catsets, Về thái độ Có tinh thần khắc phục khó khăn sưu tầm, sáng tạo phương tiện dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy - học Nội dung Hoạt động Tìm hiểu loại phương tiện dạy học yêu cầu sử dụng phương tiện dạy học môn Đạo đức tiểu học Thời gian : 45 phút NHIỆM VỤ - Đọc thông tin nghiên cứu sách giáo viên từ lớp đến lớp - Phát thống kê loại phương tiện dạy học gợi ý - Điền thơng tin phù hợp vào bảng sau (đánh dấu ´ vào trống thích hợp) : TT Tên phương tiện Được Trường tự cấp mua Có thể tự làm Yêu cầu HS làm * Thảo luận nhóm theo câu hỏi : Để đảm bảo tính giáo dục hiệu sử dụng, việc sáng tạo sử dụng phương tiện dạy học phải tuân theo yêu cầu ? THÔNG TIN CƠ BẢN Khái niệm Gắn với phương pháp dạy học Đạo đức phương tiện dạy học Đạo đức Phương tiện dạy học Đạo đức tập hợp đối tượng vật chất giáo viên sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức học sinh nguồn tri thức trực quan sinh động, phong phú để nhận thức, tập luyện kĩ học sinh Tác dụng phương tiện dạy học mơn Đạo đức - Giúp giáo viên có thêm thuận lợi để tiến hành học sinh động, hấp dẫn, thu hút ý kích thích hứng thú nhận thức học sinh - Giúp học sinh thu nhận thơng tin dễ dàng, đầy đủ, xác hơn, đồng thời phát triển lực quan sát - Nếu biết huy động học sinh tham gia chuẩn bị phương tiện dạy học đơn giản, vừa sức giúp em khả sáng tạo Ví dụ : Cắt dán hoa cho số trò chơi tặng hoa, dán hoa tiếp sức, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Câu : Có ý kiến cho điều kiện nay, cần sử dụng đồ dùng trang bị tốt Xin cho biết ý kiến bạn Câu : Bạn thể việc sáng tạo việc sử dụng phương tiện dạy học qua cụ thể (Tự chọn) THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO HOẠT ĐỘNG Gợi ý điền thông tin : Điền dấu ´ vào trống thích hợp TT Tên phương tiện Máy chiếu, giấy Băng tiếng, băng đĩa hình, đầu video Tranh, ảnh Dụng cụ, đồ vật (kéo, giấy màu, keo dán, ) Trang phục đơn giản Thơ ca, truyện, ca dao, thành ngữ, tục ngữ, Được Trường tự cấp mua Có thể tự làm Yêu cầu HS làm gương đạo đức, * Yêu cầu sử dụng phương tiện dạy học - Đảm bảo tính giáo dục, phục vụ chủ đề học, thực hữu ích để học sinh nhận thức - Tiết kiệm, tiện lợi, dễ sử dụng, dễ vận chuyển, bảo quản ; tránh cầu kì, hình thức - Phù hợp tâm - sinh lí học sinh - Đảm bảo tính thẩm mĩ - Phát huy tích cực, lực sáng tạo giáo viên học sinh - Phù hợp với đặc điểm vùng, miền, hoàn cảnh thực tế nhà trường, địa phương Gợi ý trả lời câu hỏi đánh giá hoạt động Câu : Cần động, sáng tạo đồ dùng dạy học sử dụng hợp lí để học sinh động, hấp dẫn học sinh Câu : Sau thiết kế, đối chiếu với yêu cầu thông tin phản hồi, phù hợp đạt yêu cầu CHỦ ĐỀ (4 tiết) THỰC HÀNH TỔNG HỢP Bước : Xây dựng mơ hình “Kế hoạch học” Hoạt động Làm việc cá nhân (ở nhà) Thời gian : Khoảng 60 phút NHIỆM VỤ * Nghiên cứu sách giáo viên môn Đạo đức từ lớp đến lớp 5, phần gợi ý nội dung, phương pháp dạy học cụ thể * Kết hợp với nghiên cứu số băng hình tiết dạy minh hoạ đợt tập huấn triển khai chương trình sách giáo khoa môn Đạo đức, bạn rút cấu trúc kế hoạch học (khung giáo án) điểm so với cấu trúc giáo án theo cách dạy cũ (tự giải thích có đổi cấu trúc giáo án ?) * Trao đổi với đồng nghiệp, bổ sung cho THÔNG TIN CƠ BẢN - Sách giáo viên môn Đạo đức từ lớp đến lớp : Phần hai - Gợi ý nội dung, phương pháp dạy học cụ thể - Tài liệu tập huấn triển khai chương trình, sách giáo khoa môn Đạo đức từ năm học 2001 - 2002 tồn quốc - Băng hình tiết dạy minh hoạ đổi phương pháp dạy học môn Đạo đức từ lớp đến lớp Bộ Giáo dục Đào tạo phát hành phục vụ triển khai chương trình, sách giáo khoa Bước : Thiết kế kế hoạch học Mục tiêu : Rèn luyện kĩ vận dụng phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học vào xây dựng kế hoạch học (soạn bài) 2.1 Làm việc cá nhân Hoạt động Thực hành cá nhân xây dựng kế hoạch học Thời gian : Học viên tự xác định thời gian cho thích hợp NHIỆM VỤ * Làm việc cá nhân nhà : Mỗi nhóm chủ đề (tự chọn chủ đề, loại tiết), tự xây dựng kế hoạch cá nhân theo chủ đề/loại tiết mà nhóm giao 2.2 Hợp tác nhóm Hoạt động Thực hành xây dựng kế hoạch học theo nhóm Thời gian : 45 phút NHIỆM VỤ * Thảo luận nhóm : Xây dựng kế hoạch học nhóm sở kết làm việc cá nhân hoạt động (làm giấy khổ to) THÔNG TIN CƠ BẢN - Khung kế hoạch học (thông tin phản hồi hoạt động 1, chủ đề 4) - Vở tập, sách giáo khoa môn Đạo đức (bài phân công cho nhóm chuẩn bị) - Sách giáo viên (bài đựợc phân cơng cho nhóm chuẩn bị) Bước : Thực hành giảng Mục tiêu : Rèn luyện lực vận dụng kĩ sư phạm tổng hợp vào giảng dạy Hoạt động Thực hành giảng, rút kinh nghiệm chung Thời gian : tiết NHIỆM VỤ * Đại diện nhóm lên giảng : Mỗi nhóm người * Rút kinh nghiệm chung theo tiêu chí thơng tin THƠNG TIN CƠ BẢN Tiêu chí để đánh giá, rút kinh nghiệm tiết tập giảng : - Xác định mục tiêu cụ thể, rõ ràng, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh - Nội dung học xúc tích, cập nhật, đạt mục tiêu đề - Sử dụng phương pháp, hình thức dạy học, phương tiện dạy học phong phú, phù hợp với chủ đề dạy, sát đối tượng, kích thích hứng thú, tích cực học tập học sinh - Trình tự hoạt động hoạt động dạy học lơgíc, hợp lí - Thiết kế, tổ chức hoạt động sinh động, sôi nổi, hiệu ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 1, 2, Đánh giá trực tiếp thông qua kế hoạch học dự tập giảng theo tiêu chí thơng tin hoạt động Các cá nhân tự so sánh phần chuẩn bị nhóm với ý kiến rút kinh nghiệm chung để tự đánh giá kĩ thực hành ĐÁNH GIÁ TIỂU MODUL Câu : Theo bạn, điểm mấu chốt đổi phương pháp dạy học môn Đạo đức tiểu học ? Vì bạn cho điểm mấu chốt ? Câu : Bạn nhận xét kế hoạch học nội dung : a) Xác định mục tiêu phù hợp với học sinh lớp chưa ? Mục tiêu học có rõ ràng, cụ thể khơng ? b) Nội dung kiến thức định hướng cho học sinh có đạt mục tiêu đề không ? c) Việc sử dụng phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học ? Có phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học môn Đạo đức không ? d) Cách thiết kế tổ chức hoạt động có kích thích hứng thú học tập, phát huy tích cực học tập học sinh khơng ? Vì ? ĐẠO ĐỨC LỚP Bài : Chăm học tập (tiết 1) I - Mục tiêu Kiến thức Giúp học sinh hiểu : - Những biểu chăm học tập - Những lợi ích chăm học tập Thái độ, tình cảm - Tự giác học tập - Đồng tình, noi gương bạn chăm học tập Hành vi Thực hành vi thể chăm học tập : học bài, làm đầy đủ ; tự giác học tập ; học đủ giờ, II - Chuẩn bị - Giấy khổ to, bút viết bảng - Phiếu học tập III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Thảo luận xử lí tình * Nêu tình : Tuấn học Nam đến rủ đá bóng Em đốn xem Tuấn xử lí ? Gợi ý : Thảo luận theo gợi ý giáo viên - Tuấn có cách ứng xử Lần lượt nhóm đưa cách ứng xử, nào? không nêu ý kiến trùng lặp : + Từ chối để học + Bảo bạn chờ học xong + Cất sách vở, bạn + Rủ bạn học xong - Phân tích, chọn cách ứng xử - Em tán thành với cách ứng xử ? Vì ? - Nếu em Tuấn, em làm ? Kết luận: Khi học bài, làm em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, chăm học tập - Tự chọn cách ứng xử đúng, phù hợp với thân học sinh Hoạt động : Thảo luận biểu chăm * Giao nhiệm vụ cho học sinh : - Thực nhiệm vụ thảo luận - Thảo luận nhóm - Cách thức thảo luận : Lần lượt thành viên nhóm kể biểu chăm học tập (động não) - Thư kí nhóm ghi kết thảo luận lên giấy khổ to - Đại diện nhóm lên trình bày kết - Có thể nêu số biểu : thảo luận + Tự giác học, không cần người khác phải nhắc nhở + Luôn làm đủ tập + Luôn học thuộc trước đến lớp + Đi học giờ, đầy đủ, - Tổng hợp, kiến học - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung sinh Hoạt động : Thảo luận lợi ích chăm học tập * Giao nhiệm vụ : Mỗi nhóm thảo luận tình đưa cách giải hợp lí Giải thích chọn cách giải - Tình : Đã đến Toàn học bài, ti vi chiếu phim hoạt hình hay Mẹ giục Tồn học, Tồn cịn nấn ná Theo em, bạn Tồn nên làm ? Vì ? - Tình : Gặp tốn khó, bạn Hoà loay hoay mà chưa giải Nếu em bạn Hồ, em làm ? Vì sao? Các nhóm thực nhiệm vụ thảo luận, đưa cách giải Có thể : - Tồn nên tắt ti vi, nghiêm túc học bài, khơng học bài, ngày mai Tồn bị điểm bị giáo phê bình - Em nên nhờ bố mẹ, anh chị bạn giảng cho, hiểu, em tự làm Như em hoàn thành tập cô giáo cho, cô khen - Tình : Vì chưa làm đủ tập nên bạn Hưng trốn học Em có đồng tình với bạn Hưng khơng ? Vì ? * Gợi ý học sinh tự rút ích lợi việc chăm học tập tác hại việc lười học * Kết luận : Chăm học tập đem lại cho em nhiều ích lợi : Giúp cho việc học tập đạt kết tốt hơn, thầy cô giáo, bạn quý mến, thực tốt quyền học tập mình, - Khơng thể đồng tình với bạn Hưng, không học bài, hiểu đầy đủ, vừa bị điểm kém, vừa bị giáo phê bình, trốn học lang thang cịn bị ảnh hưởng đến sức khoẻ, bị lôi kéo làm điều xấu, Hoạt động tiếp nối * Yêu cầu học sinh : Thực yêu cầu giáo viên - Tự liên hệ việc học tập để tiết trình bày trước lớp - Sưu tầm gương chăm học tập để tiết kể lại cho bạn học tập ĐÁNH GIÁ MƠĐUN Sau học xong tồn modul, bạn tự đánh giá kết học tập theo câu hỏi sau : Câu : Bạn giải thích luận điểm : “Người thầy giáo tồi mang chân lí đến sẵn cho học sinh Người thầy giáo giỏi dạy học sinh biết cách tìm chân lí” Câu : Chỉ có phương pháp dạy học đại vận dụng vào dạy môn Đạo đức Bạn cho biết ý kiến quan điểm cách đánh dấu x vào giải thích a) Tán thành b) Không tán thành c) Lưỡng lự Câu : Theo bạn, để xây dựng kế hoạch học mơn Đạo đức, người giáo viên cần có kĩ ? THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO CÁC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động Khung Kế hoạch học * Bài số Tên .(tiết ) I - Mục tiêu học Về kiến thức : Nêu yêu cầu kiến thức học sinh cần đạt (Nên dùng từ để lượng hố mức độ hiểu biết sau học) Về kĩ hành vi : Học sinh cần rèn luyện thói quen hành vi theo chủ đề học Nên dùng động từ xác định hành vi : biết, thực hiện, Về giáo dục thái độ : Xác định cần định hướng cho học sinh thái độ sau học Mục đích cuối giúp em biết phân biệt, ủng hộ làm theo đúng, tốt ; không học tập làm theo xấu, sai II - Tài liệu phương tiện dạy học (Chuẩn bị) Tài liệu - Tài liệu học tập cho học sinh - Tài liệu tham khảo cho giáo viên (Đó thông tin, kiện cần thiết phục vụ bổ trợ cho học giáo viên cập nhật, sử dụng) Phương tiện dạy học - Cần có phương tiện ? Sử dụng cho hoạt động học ? - Do chuẩn bị : giáo viên, học sinh, người khác, III - Các hoạt động dạy học chủ yếu a) Hoạt động * Tên hoạt động * Thời gian tiến hành động hoạt * Mục tiêu động hoạt * Cách tiến hành (Phương pháp + hình thức + phương tiện dạy học) * Kết luận giáo viên sau hoạt động b) Hoạt động * Tên hoạt động * Thời gian tiến hành hoạt động * Mục tiêu hoạt động * Cách tiến hành (Phương pháp + hình thức + phương tiện dạy học) * Kết luận giáo viên sau hoạt động c) Hoạt động * Tên hoạt động * Thời gian tiến hành hoạt động * Mục tiêu hoạt động * Cách tiến hành (Phương pháp + hình thức + phương tiện dạy học) * Kết luận giáo viên sau hoạt động IV - Kết luận chung cuối - Tiết : Chốt lại kiến thức để định hướng cho luyện tập thực hành - Tiết : Tổng kết toàn yêu cầu rèn luyện Chú ý * Mỗi tiết học, trung bình nên có - hoạt động Tránh : - Quá giản tiện : Quá hoạt động, đưa hoạt động mang tính chiếu lệ - Quá tham : Đưa vào nhiều hoạt động dẫn đến trùng lặp - Nên thay đổi phương pháp, hình thức hoạt động để tránh nhàm chán * Cách đặt tên hoạt động : Thông thường nên dùng động từ kết hợp với mục tiêu hoạt động làm bổ ngữ cho động từ (tham khảo cách đặt tên hoạt động kế hoạch học câu 2, phần đánh giá tiểu modul 2) Động từ dùng phải nêu bật nhiệm vụ học sinh cần thực hoạt động Ví dụ : Thảo luận biểu chăm học tập Hoạt động tiếp nối * Hướng dẫn học, làm nhà, chuẩn bị * Hướng dẫn luyện tập thực hành thường xuyên, tự đánh giá kết rèn luyện * Hoạt động Gợi ý trả lời câu hỏi đánh giá tiểu mođun Câu Điểm mấu chốt đổi phương pháp dạy học môn Đạo đức tiểu học thiết kế, tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trước, sau tiết học cách có hiệu Để tổ chức hoạt động học tập sôi nổi, phong phú, sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú học tập tích cực hoạt động học sinh, cần sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học khác Câu Các bạn thảo luận, trao đổi đồng nghiệp để đưa nhận xét khách quan Sau số gợi ý : a) Xác định mục tiêu, phù hợp trình độ nhận thức chung học sinh lớp b) Nội dung kiến thức giáo viên định hướng cho học sinh phù hợp với mục tiêu đề (tiết 1) c) Mặc dù học sinh trao quyền tự chủ hoạt động nhận thức, song thiết kế lạm dụng phương pháp thảo luận, hình thức hoạt động nhóm, gây tâm lí nhàm chán học sinh Phương tiện dạy học nghèo nàn d) Thiết kế hoạt động phát huy tích cực học tập học sinh mức độ giúp học sinh tự lực hợp tác nhóm giải vấn đề nhận thức ; thiếu sinh động, hấp dẫn, chưa kích thích hứng thú nhận thức sáng tạo học sinh, đơn điệu sử dụng phương pháp thảo luận Gợi ý trả lời câu hỏi đánh giá môđun Câu : “Người thầy giáo tồi mang chân lí đến sẵn cho học sinh” : Người thầy giáo dạy học sinh theo cách áp đặt hoàn toàn, cách dạy cũ Như vậy, khơng khích lệ học sinh sáng tạo, có nghĩa người thầy giáo làm việc nhồi nhét kiến thức vào đầu học sinh “Người thầy giáo giỏi dạy học sinh cách tìm chân lí” : Người thầy giáo biết cách dạy cho học sinh phương pháp học Nhờ phương pháp học đó, học sinh tự học, tự khám phá tri thức sáng tạo cách học Đây yêu cầu đổi phương pháp dạy học Câu : Đáp án b Sở dĩ nên chọn phương án : Một nguyên tắc đổi phương pháp dạy học kết hợp phương pháp truyền thống phương pháp đại Phương pháp có ưu, nhược điểm riêng Quan điểm thể thái độ phủ nhận ưu điểm phương pháp truyền thống, tuyệt đối hoá phương pháp đại Câu : Để xây dựng kế hoạch học môn Đạo đức, người giáo viên cần có số kĩ sau : - Kĩ xác định mục tiêu học : cụ thể, rõ ràng, sát đối tượng, nên dùng động từ đầu câu thể mức độ hiểu, biết, để lượng hoá mức độ cần đạt kiến thức, thái độ, kĩ học sinh để dễ đánh giá Ví dụ trình bày được, kể được, giải thích được, vận dụng được, - Kĩ lựa chọn, vận dụng phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với chủ đề học, loại hình tiết dạy, đối tượng học sinh, điều kiện địa phương để thiết kế hoạt động học tập cho học sinh đạt hiệu - Kĩ sử dụng, sáng tạo phương tiện dạy học, tổ chức học sinh thiết kế đồ dùng học tập - Kĩ tổ chức, điều khiển hoạt động học sinh có hiệu tự điều chỉnh hoạt động thân cách linh hoạt - Kĩ đánh giá, tự đánh giá để điều chỉnh kế hoạch học phù hợp với đối tượng học sinh ĐẠO ĐỨC VÀ PHƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC Mã số : PGK45B6 In cuốn, khổ 20,5 x 29 cm, : Giấy phép xuất số In xong nộp lưu chiểu cấp ngày năm 2006 ... lượng dạy học tiểu học Về cấu trúc, môđun Đạo đức Phương pháp giáo dục đạo đức gồm hai tiểu môđun : - Tiểu môđun : Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học - Tiểu môđun : Môn Đạo. .. người Việt Nam thời kì cơng nghiệp hố, đại hố - Trích đề tài KHXH 0 4-0 4 (trang 10 5 -1 0 7, 11 2 -1 1 3, 15 8 -1 6 0) l Hà Nhật Thăng Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn NXB Giáo dục, 19 98 l Giáo... mơn Đạo đức phương pháp dạy học môn Đạo đức tiểu học TIỂU MÔ ĐUN ĐẠO ĐỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Mục tiêu Học xong phần này, học viên cần đạt : Về kiến thức - Phân

Ngày đăng: 30/04/2021, 18:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w