1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Giao âni 8 - Tuan 23 - 3 cot

4 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 191 KB

Nội dung

Tuần: 22 Ngày soạn: Tiết: 47 Ngày dạy: 5:ph ơng trình chứa ẩn ở mẫu I. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững khái niệm ĐKXĐ cuả một phơng trình, cách giải phơng trình có kèm ĐKXĐ, cụ thể là phơng trình chữa ẩn ở mẫu. - Rèn luyện kĩ năng tìm ĐKXĐ của phân thức, biến đổi phơng trình. - Rèn tính suy luận lôgíc, trình bày lời giải khoa học, chính xác. II. Chuẩn bị: - Học sinh: phiếu học tập ghi nội dung nh sau: Giải phơng trình: 2 2 3 2( 2) x x x x + + = - Tìm ĐKXĐ: - Qui đồng mẫu hai vế phơng trình - Giải phơng trình vừa tìm đợc - Kết luận (các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là nghiệm của phơng trình) . - Học sinh: Ôn tập lại cách tìm ĐKXĐ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') Kiểm tra sĩ số. 8A / 33 8B / 32 8C ./ 33 2. Kiểm tra bài cũ: (8') Giải các phơng trình sau: - Học sinh 1: ( 1)(5 3) (3 8)( 1)x x x x + = - Học sinh 2: 3 (25 15) 3 (5 3) 0x x x x+ + = 3. Tiến trình bài giảng: (28') Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK - Cả lớp nghiên cứu SGK và nêu cách làm của bài toán. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách làm và trả lời ?1 - Giáo viên đa ra chú ý. - Học sinh chú ý theo dõi. - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ SGK. - Cả lớp nghiên cứu SGK và nêu ra cách làm bài. - Giáo viên chốt lại: cho mẫu 1. Ví dụ mở đầu (5') ?1 Giá trị x = 1 không là nghiệm của phơng trình vì khi x = 1 giá trị của mẫu bằng 0 - Khi biến đổi phơng trình để làm mất mẫu chứa ẩn của phơng trình có thể đợc phơng trình không tơng đơng với phơng trình ban đầu. 2. Tìm ĐKXĐ của một ph ơng trình (8') bằng 0 q cho mẫu bằng 0 cho mẫu khác 0 - Cả lớp trình bày vào vở. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 - 2 học sinh lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận và làm bài ra phiếu học tập. - Đại diện một học sinh lên bảng làm bài. - Các nhóm khác nhận xét. ? Nêu các bớc giải bài toán. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên c học sinh làm bài tập 27b - cả lớp làm nháp - 1 học sinh lên bảng làm. ?2 Tìm ĐKXĐ của phơng trình: a) 4 1 1 x x x x + = + Cho 1 0 1 1 0 1 x x x x = = + = = Vậy ĐKXĐ: 1x b) 3 2 1 2 2 x x x x = Cho 2 0 2x x = = ĐKXĐ: 2x 3. Giải ph ơng trình chứa ẩn ở mẫu * Các b ớc giải : SGK Bài tập 27b (tr22-SGK) Giải PT: 2 6 3 2 x x x = + (1) ĐKXĐ: 0x (1) 2 2( 6) 2 . 3.x x x x = + 2 2 2 12 2 3x x x = + 3 12 4x x= = ĐKXĐ Vậy tập nghiệm của PT: { } 4S = 4. Củng cố: (6') - Giáo viên cho học sinh làm bài tập 27a, c: Giải phơng trình a) 2 5 3 5 x x = + (1) ĐKXĐ: 5x (1) 2 5 3( 5)x x = + 2 5 3 15 20 x x x = + = Vậy tập nghiệm của PT là { } 20S = c) 2 ( 2 ) (3 6) 0 3 x x x x + + = (2) ĐKXĐ: 3x (2) 2 ( 2 ) (3 6) 0x x x+ + = 2 0 2 ( 2)( 3) 0 3 0 3 ( ại) x x x x x x lo + = = + = = = Vy tp nghim ca PT l { } 4S = 5. H ớng dẫn học ở nhà : (2') - Nắm chắc cách tìm ĐKXĐ của một phơng trình. - Nắm đợc cách giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu. - Làm bài tập 27d; 28 (tr22-SGK). Bài 35; 36; 37; 38 (tr8; 9-SBT) Tuần: 22 Ngày soạn: Tiết: 48 Ngày dạy: 5:ph ơng trình chứa ẩn ở mẫu (t2) I. Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc cách giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu. áp dụng vào giải các phơng trình chứa ẩn ở mẫu. - Rèn kĩ năng tìm ĐKXĐ và giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài giải. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') Kiểm tra sĩ số. 8A / 33 8B / 32 8C ./ 33 2. Kiểm tra bài cũ: (8') Giải các phơng trình sau: - Học sinh 1: 1 2 3 3 1 1 x x x x + + = + + - Học sinh 2: 2 2 ( 2) 10 1 2 3 2 3 x x x x + + = 3. Tiến trình bài giảng: (30') Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK. - Yêu cầu trả lời ?3 - SGK - Lớp làm nháp - 2 học sinh lên bảng trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung (nếu có). - Giáo viên đánh giá. - Giáo viên cho học sinh làm bài tập 28 SGK (cho học sinh làm 2 câu a và b trớc) - Cả lớp làm nháp. - 2 học sinh lên bảng trình bày - Lớp nhận xét 4. á p dụng (15') Ví dụ: SGK ?3 Giải phơng trình: a) 4 1 1 x x x x + = + (1) ĐKXĐ: 1x (1) ( 1) ( 4)( 1)x x x x+ = + 2 2 3 4 2 4 2 ĐKXĐ x x x x x x + = + = = Vậy tập nghiệm của PT là { } 2S = b) 3 2 1 2 2 x x x x = (2) ĐKXĐ: 2x (2) 3 2 1 ( 2)x x x= 2 3 2 1 2x x x= + 2 4 4 0x x + = 2 ( 2) 0 2x x = = ĐKXĐ Vậy phơng trình đã cho vô nghiệm. * Bài tập (17') Bài tập 28 (tr22-SGK) Giải các PT: a) 2 1 1 1 1 1 x x x + = (1) ĐKXĐ: 1x (1) 2 1 1 1x x + = 1x = ĐKXĐ Vậy tập nghiệm của PT là S = b) 5 6 1 2 2 1 x x x + = + + (2) - Giáo viên đánh giá, bổ sung - Giáo viên mở rộng bài toán (câu c) bằng cách đặt ẩn phụ - Học sinh chú ý theo dõi. ĐKXĐ: 1x (2) 5 2 2 12x x+ + = 7 14x = 2x = ĐKXĐ Vậy tập nghiệm của PT là: { } 2S = c) 2 2 1 1 x x x x + = + (3) ĐKXĐ: 0x (3) 2 2 1x x x+ = + 1x = ĐKXĐ Vậy tập nghiệm của PT là { } 1S = d) 3 2 2 1 x x x x + + = + (4) ĐKXĐ: 1; 0x x (4) ( 3) ( 1)( 2) 2 ( 1)x x x x x x+ + + = + 2 2 2 3 2 2 2x x x x x x+ + = + 2 0 = Vô lí Vậy phơng trình đã cho vô nghiệm. 4. Củng cố: (4') - Nhắc lại các bớc giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu. - Trong dạng phơng trình này khi kết luận nghiệm cần chú ý gì? 5. H ớng dẫn học ở nhà : (2') - Nắm chắc cách giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu. - Làm lại các bài tập trên. - Làm các bài 39; 40; 42 (tr10-SBT) . số. 8A / 33 8B / 32 8C ./ 33 2. Kiểm tra bài cũ: (8& apos;) Giải các phơng trình sau: - Học sinh 1: 1 2 3 3 1 1 x x x x + + = + + -. (2') - Nắm chắc cách tìm ĐKXĐ của một phơng trình. - Nắm đợc cách giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu. - Làm bài tập 27d; 28 (tr22-SGK). Bài 35 ; 36 ; 37 ; 38 (tr8;

Ngày đăng: 01/12/2013, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- 2 học sinh lên bảng làm. - Bài soạn Giao âni 8 - Tuan 23 - 3 cot
2 học sinh lên bảng làm (Trang 2)
Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Bài soạn Giao âni 8 - Tuan 23 - 3 cot
o ạt động của thày, trò Ghi bảng (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w