Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
Tuần 22 Ngày soan:20 / 01 /2011 Ngày giảng Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011 Tập đọc Lập làng giữ biển I. Mục tiêu: - Học sinh đọc lu loát, đọc diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt lời các nhân vật. - Từ ngữ: Làng biển, vàng lới, lới đáy. - ý nghĩa: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hơng quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữa một vùng biển trời của Tổ quốc. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn: Để có phía chân trời III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài Tiếng rao đêm 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài: ? Bài văn có những nhân vật nào? ? Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc - 1 Học sinh đọc toàn bài. - Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - 1bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn, 3 thế hệ trong một gia đình. - Họp bàn để di dân ra đảo đa dần cả gì? ? Bố Nhụ nói con sẽ họp làng chứng tỏ ông là ngời nh thế nào? ? Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? ? Hình ảnh làng chài mới hiện ra nh thế nào qua những lời nói của bố Nhụ? ? Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữa biển của bố Nhụ. - Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố nh thế nào? ? ý nghĩa. c) Đọc diễn cảm: ? Học sinh đọc phân vai. nhà Nhụ ra đảo. - Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng xã. - Ngoài đảo có đất rộng, bãi dây, cây xanh, nớc ngọt, ng trờng gần, đáp ứng đợc mong ớc bấy lâu của những ngời dân chài là có đất rộng để phơi đợc 1 vàng lới, buộc đợc một con thuyền. - Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng ở trên đất liền- có chợ, có trờng học, có nghĩa trang - Ông bớc ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng nh ngời súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý t- ởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhờng nào. - Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm cá sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tởng đến làng mới. - Học sinh nêu ý nghĩa. - Học sinh luyện đọc, củng cố nội dung cách đọc. - Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc phân vai. - Thi đọc trớc lớp. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản. - Học sinh chăm chỉ luyện tập. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 2. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhật xét đánh giá. - Hớng dẫn học sinh đổi: 1,5 m = 15 dm - Học sinh làm, chữa bài. a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (25 + 15) x 2 x 18 = 1440 dm 2 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (dm 2 ) Bài 2: ? Học sinh đọc đề- trao đổi cặp. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chữa nhận xét. Đáp số: 1440 dm 2 2190 dm 2 b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 30 17 4 1 2 3 1 3 5 =ìì+ (m 2 ) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 30 33 2 3 1 5 4 30 17 =ìì+ (m 2 ) Đáp sô: 30 17 m 2 ; 30 33 m 2 - Học sinh theo dõi. Đổi 8 dm = 0,8 m Diện tích quét sơn là: (1,5 + 0,6) x 2 + (1,5 = 0,6) = 6,3 m 2 Đáp số: 6,3 m 2 - ý a Đ c S b S đ Đ 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ nhận xét. 5. Dặn dò: Về làm bài. Đạo đức Uỷ ban nhân dân xã (phờng) em (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Cần phải tôn trọng UBND xã (phờng) - Thực hiện các quy định của UBND xã (phơng), tham gia các hoạt động do UBND xã (phờng) tổ chức. II. Tài liệu và ph ơng tiện: - ảnh trong bài phóng to. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Xử lí tình huống. - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm. Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh thảo luận. Đại diện nhóm trình bày lớp nhận sét, bổ xung. - Giáo viên kết luận: + Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam. + Tình huống b: Nên đăng kí tham gia sinh hoạt tại Nhà văn hoá của phờng. + Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo trẻ em vùng lũ lụt. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm. Nhóm 1: ý kiến xây dựng sân chơi cho trẻ em. Nhóm 2: ý kiến tổ chức ngày 1- 6, ngày rằm, trung thu. Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu bài. - Nhóm đóng vai. - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung. * Giáo viên kết luận: UBND xã (phờng) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của ngời dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (phờng) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Lịch sử Bến tre đồng khởi I. Mục tiêu: - Học sinh biết vì sao nhân dân Việt Nam phải vùng lên đồng khởi. Đi đầu phong trào Đồng khởiở miền Nam là nhân dân tỉnhBbến Tre. - Học sinh chăm chỉ học tập bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Nêu tình hình nớc ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ của phong trào Đồng khởi Bến Tre ? Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? ? Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu? - Học sinh đọc sgk- trả lời. - Mĩ- Diệm thi hành chính sách Tố cộng, Diệt cộng đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam. - Cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre. * Hoạt động 2: Phong trào đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre. - Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận trình bày diễn biến của phong trào. ? Thuật lại sự kiện ngày 17/ 1/ 1960. ? Kết quả của phong trào Đồng khởi Bến Tre? ? Phong trào Đồng khởi Bến Tre có ảnh hởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền núi nh thế nào? ? ý nghĩa của phong trào Đồng khởi Bến Tre. ? Bài học sgk (44) ? Học sinh đọc. - Học sinh thảo luận- trình bày. - Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa mở đầu cho phong trào Đồng khởi Bến Tre. - Trong 1 tuần ở Bến Tre đã có 22 xã đ- ợc giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn giải phóng nhiều ấp. - đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam cả ở nông thôn- Thành thị tham gia đấu tranh chống Mĩ- Diệm. - Phong trào Đồng khởi mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân Miền Nam; nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thúc đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. - Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh nhẩm thuộc. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài. Ngày soạn: 21 / 01 / 2011 Ngày giảng Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011 Tập đọc Cao bằng I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những ngời dân Cao Bằng đôn hậu. 2. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những ngời dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cơng của Tổ quốc. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài trong sgk. - Bản đồ Việt Nam để giáo viên chỉ vị trí Cao Bằng cho học sinh. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài Lập làng giữa biển B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Giáo viên kết hợp hớng dẫn phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai (lặng thầm, suối khuất, rì rào) giúp học sinh hiểu các địa danh: Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bằng. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. 1. Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt Cao Bằng? 2. Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách? Sự - Một, hai học sinh khá, giỏi đọc bài thơ. - Học sinh quan sát tranh minh hoạ. - Từng tốp nối tiếp dọc 6 khổ thơ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai học sinh đọc cả bài. - Phải vợt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bằng. Những từ ngữ trong khổ thơ sau khi qua ta lại v ợt , lại v ợt nói lên địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng. - Khách vừa đến đợc mời thứ hoa quả đôn hậ của ngời Cao Bằng? 3. Tìm những hình ảnh thiên nhiên đợc so sánh với lòng yêu nớc của ngời dân Cao Bằng? 4. Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì? c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diển cảm một vài khổ thơ. rất đặc trừng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng nói lên lòng mến khách của Cao Bằng, sự đôn hậu của những ngời dân thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: ngời trẻ thì rất thơng, rất thảo, ngời già thì lành nh hạt gạo, hiền nh suối trong. Còn núi non Cao Bằng nh suối khuất rì rào. - Tình yêu đất nớc sâu sắc của những ngời Cao Bằng cao nh núi, không đo hết đợc. - Tình yêu đất nớc của ngời Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc nh suối sâu. - Cao Bằng có vị trí rất quan trọng. Ngời Cao Bằng vì cả nớc mà giữ lấy biên cơng. - Ba học sinh đọc nối tiếp 6 khổ thơ. - Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - HS thi học thuộc lòng 1 vài khổ thơ 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giaobài về nhà. Toán Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phờng I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tự nhận biết đợc hình lập phơng là hinh hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng đợc quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng để giải một số bài tập liên quan. II. Đồ dùng dạy học: - Một số hình lập phơng có kích thớc khác nhau. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu lại khái niệm về hình lập phơng. - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng. - Cho học sinh quan sát mô hình trực quan. ? Các mặt có đặc điểm gì? ? Hình lập phơng có mấy kích th- ớc? Học sinh rút ra công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần. 3.3. Hoạt động 2: Bài 1: Lên bảng. - Gọi 2 học sinh lên bảng. - Nhận xét, cho điểm. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. + Đều là hình vuông. + Có 3 kích thớc đều bằng nhau. aaa xq ìì= S 6aa tp ìì= S Đọc yêu cầu bài. - Dới lớp làm bài. Giải Diện tích xung quanh của hình lập phơng có cạnh 1,5 m là: [...]... Nhận x t giờ - Dặn về chuẩn bị bài sau Chính t (Nghe- vi t) Hà nội- ôn t p về quy t c vi t hoa I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe- vi t đúng chính t trính đoạn bài thơ Hà Nội - Bi t tìm và vi t đúng danh t riêng là t n ngời, t n địa lí Vi t Nam II Chuẩn bị: - Bảng phụ vi t qui t c vi t hoa t n ngời, t n địa lí Vi t Nam III Các ho t động dạy học: 1 ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ: - Học sinh vi t những tiếng... Hệ thống nội dung - Liên hệ nhận x t 5 Dặn dò: - Học bài làm vở bàit p Đạo đức Em yêu t quốc vi t nam (Ti t 1) I Mục tiêu: Học xong bài học sinh bi t: - T quốc của em là Vi t Nam: T quốc em đang thay đổi t ng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc t - T ch cực trong học t p, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng, đ t nớc - Quan t m đến sự ph t triển của đ t nớc, t bảo vệ truyền thống,... học Toán 5 III Các ho t động dạy học: 1 ổn định: 2 Kiểm tra: ? bàit p 2 3 Bài mới: Giới thiệu bài 1 Hình thành biểu t ng Xăng ti m t khối và - Học sinh theo dõi đề xi m t khối - Giáo viên giới thiệu + Để đo thể t ch ngời ta có thể dùng những - Học sinh theo dõi nhắc lại đơn vị đo Xăng ti m t khối và đề xi m t khối a) Xăng ti m t khối là thể t ch của hình lập phơng có cạnh dài 1 cm Xăng ti m t khối... nhợc điểm tuần 21 - Nắm đợc phơng hớng tuần 22 - T chức cho học sinh vui văn nghệ II Ho t động dạy học: 1 ổn định: 2 Sinh ho t: a) Nhận x t tuần 21 - Lớp trởng nhận x t các m t ho t động của lớp - Lớp thảo luận theo tt nhận x t đánh - Giáo viên nhận x t, đánh giá giá và kiểm điểm thành viên trong t chung b) Phơng hớng tuần 22 - Khắc phục những nhợc điểm còn t n t i - Thi đua học t p tt c) Vui... - Chia lớp 2 đội - Cả lớp h t - Thi h t theo đội (2 đội) (Hoặc kể chuyện) - Giáo viên nhận x t, đánh giá + Lớp nhận x t, đánh giá Tam Thanh , ngày tháng năm 2011 T trởng Nguyễn Thị Mai Hoan Tuần 23 Ngày soạn: Ngày giảng : Thứ hai ngày tháng năm 2011 T p đọc Phân xử t i t nh I Mục tiêu: - Học sinh đọc lu lo t, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng - T ngữ: quan s t, văn cảnh, biện lễ, s vãi,... đọc - Thi đọc trớc lớp 4 Củng cố: - Hệ thống nội dung - Liên hệ- nhận x t 5 Dặn dò: Về học bài Toán Xăng- ti- m t- khối - đề- xi- m t- khối I Mục tiêu: - Học sinh có biểu t ng về xăng ti m t khối và đề xi m t khối và đề xi m t khói, đọc và vi t đúng các số đo - Nhận bi t đợc mối quan hệ giữa xăng ti m t khối và đề xi m t khối - Bi t giải m t số bàit p có liên quan đến xăng ti m t khối và đề xi m t khối... lòng trong sách t p làm văn lớp 5 Toán Thể t ch m t hình I Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh bi t: - Có biểu t ng về thể t ch của m t hình - Bi t so sánh thể t ch của hai hình trong m t số t nh huống đơn giản II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5 III Các ho t động dạy học: 1 ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bàit p của học sinh 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài a) Hình thành... biểu t ng về thể t ch của m t hình - Chia lớp 3 nhóm - Học sinh quan s t theo nhóm và nhận x t - Giáo viên ph t mỗi nhóm m t hình (VD) - K t luận VD1: Thể t ch hình lập phơng bé hơn thể t ch hình chữ nh t VD2: Thể t ch 2 hình C và D bằng nhau VD3: Thể t ch hình P bằng thể thích ình M và N b) Thực hành Bài 1: - Lớp quan s t trả lời - Hình hộp chữ nh t A gồm 16 hình lập phơng - Hình hộp chữ nh t B gồm... dân t c Vi t Nam II T i liệu và phơng tiện: Tranh ảnh về đ t nớc, con ngời Vi t Nam và m t số nớc khác III Ho t động dạy học: 1 ổn định t chức: 2 Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải t n trọng UBND xã (phờng) em ? 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài * Ho t động 1: T m hiểu thông tin - Học sinh đọc câu chuyện in sgk (T3 4- sgk) - Giáo viên giới thiệu nội dung thông - Học sinh thảo luân theo nhóm tin -... nhanh cho các bạn trong nhóm - Nhận x t 4 Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận x t giờ - Đọc yêu cầu bài 1: T n bạn T n T n anh nam bạn nữ hùng nhỏ trong trong tuổi trong lớp lớp T n sông T n xã lịch sử (hồ, núi) (phờng) - Kim Đồng - - - Lê Văn Hồng T m - Sông Lô Sông Canh Hơng - Chuẩn bị bài sau Khoa học Sử dụng năng lợng ch t đ t I Mục tiêu: Giúp học: - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết . chính t trính đoạn bài thơ Hà Nội - Bi t tìm và vi t đúng danh t riêng là t n ngời, t n địa lí Vi t Nam. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ vi t qui t c vi t hoa t n. phơng t quy t c t nh diện t ch xung quanh và diện t ch toàn phần của hình hộp chữ nh t. - Vận dụng đợc quy t c t nh diện t ch xung quanh và diện t ch toàn