II. Tài liệu và phơng tiện:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 3 Bài mới:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Thảo luận.
? Em hãy kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết?
? Năng lợng điện mà các đồ dùng trên sử dụng đợc lấy từ đâu?
Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lợng là nguồn điện.
+ Quạt, ti vi, đài, bếp điện …
+ Năng lợng điện do pin, do nhà máy điện, cung cấp.
3.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Yêu câu học sinh: Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã su tầm.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét.
3.4. Hoạt động 3: “Đi nhanh, đi đúng” - Chia lớp làm 2 đội (5 học sinh một đội)
- Nhiệm vụ: Đội nào tìm đợc nhiều ví dụ hơn trong cùng một thời gian 3 phút là thắng.
- Chia làm 4 nhóm.
+ Kể tên của chúng.
+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng. + Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.
- Đại diện từng nhóm lên giới thiệu với cả lớp. - Nhận xét, bổ xung. Hoạt động Các dụng cụ, phơng tiện không sử dụng điện. Các dụng cụ, ph- ơng tiện sử dụng điện. Thắp sáng Truyền tin … … Giải trí đén dầu, nến. Ngựa, bồ câu đa tin, ……
Bóng điện, đèn pin. Điện thoại, vệ tinh
.
……
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ngời đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
Một số sách truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an, …
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: