MỞ ĐẦU4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DẦU THỰC VẬT51.1.Tầm quan trọng dầu thực vật:51.2.Tổng quan nguyên liệu hạt có dầu:51.2.1.Dừa:61.2.2.Cọ dầu:71.2.3.Đậu phộng:81.2.4.Cải dầu:91.2.5.Mè:91.2.6.Đậu nành:9CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH PHÂN TÍCH DẦU THỰC VẬT112.1.Quy trình kiểm tra chất lượng trong sơ chế:112.2.Quy trình kiểm tra chất lượng trong tinh luyện:132.3.Quy trình kiểm tra chất lượng trong khâu thành phẩm:142.4.Các phương pháp phân tích:162.4.1.Xác định chỉ số acid:172.4.2.Xác định chỉ số peroxit:192.4.3.Xác định chỉ số iod:212.4.4.Xác định chỉ số xà phòng hóa:232.4.5.Xác định điểm nóng chảy dầu thô, dầu tinh luyện (MP):242.4.6.Xác định độ ẩm:252.4.7.Xác định hàm lượng dầu:262.4.8.Xác định hạt nguyên, hạt vỡ:292.4.9.Xác định màu:30CHƯƠNG 3: CÁC TIÊU CHUẨN TRONG QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH DẦU THỰC VẬT.323.1.Kiểm soát chất lượng dầu trong quá trình sản xuất:323.2.Chỉ tiêu kiểm tra dầu thô:343.3.Chỉ tiêu kiểm tra bao bì:353.4.Quy định kiểm tra nắp nút:35KẾT LUẬN37TÀI LIỆU THAM KHẢO38 MỞ ĐẦUTrong công nghệ sản xuất dầu thực vật, để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao mà thu được nhiều lợi nhuận thì những công ty sản xuất dầu đã không ngừng cải tiến công nghệ và thiết bị của các giai đoạn: khử gum, trung hòa, tẩy màu, khử mùi…Để xác định lượng dầu thu được với phẩm chất cao cũng như dầu thất thoát trong quá trình sản xuất: khô và bã dầu, trong vỏ… người ta đã đưa ra quy trình phân tích dầu thực vật để kiểm soát tất cả từ nguyên liệu đến thành phẩm.Với đề tài “mô tả quy trình phân tích dầu thực vật” nhóm tiểu luận đã tìm hiểu và thu thập một số phương pháp kiểm tra các chỉ tiêu đạt được, ví dụ như chỉ số axit, chỉ số peroxit, chỉ số iod, độ tro, hàm lượng cặn trong sản phẩm…Tất cả đều cần phù hợp với tiêu chuẩn đã quy định. Ngoài ra nó còn đánh giá được hoạt động kinh doanh của xí nghiệp hiện tại. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DẦU THỰC VẬT1.1.Tầm quan trọng dầu thực vật:Công nghiệp sản xuất dầu thực vật rất quan trọng, sản lượng về dầu thực vật nói riêng và chất béo nói chung trên thế giới không ngừng tăng lên. Trong vòng 30 năm (1960 đến 1989) sản lượng này đã tăng lên 2,7 lần và đạt khoảng 77 triệu tấn (1989). Trong số này, có đến 74 % được sản xuất từ những hạt có dầu và những trái có dầu (đậu nành, olive, lạc...). Tây Âu và Mỹ là hai khu vực có sản lượng dầu béo lớn nhất thế giới. Chất béo là thành phần rất quan trọng trong cơ thể người, về mặt y học, nếu cơ thể thiếu chất béo thì nó sẽ sử dụng chất béo có trong các mô dự trữ làm cho cơ thể sút cân, gầy yếu. Dầu thực vật là một loại thức ăn cung cấp năng lượng lớn gấp hai lần so với gluxit, nó có thể sử dụng ở dạng nguyên chất hay chế biến. Ngoài ra, dầu thực vật còn được ứng dụng trong các ngành công nghiệp như công nghiệp xà phòng, sơn, vecni, sản xuất glyxêrin... Ngoài ra, khô, bả dầu thải ra trong công nghiệp sản xuất dầu thực vật có thể sử dụng để làm nước chấm, thức ăn gia súc, phân bón Nguyên liệu có dầu muốn trở thành nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất dầu thì phải trồng trọt theo quy mô lớn mà ít tiêu tốn sức lao động. Hiện nay, hầu hết các quá trình, từ lúc gieo trồng đến khi thu hoạch đều được cơ khí hoá hoàn toàn. Với những cây hoang dại, mặc dầu có chứa hàm lượng dầu tương đối cao nhưng không sử dụng trong công nghiệp được vì thu hoạch quả và hạt khó khăn. 1.2.Tổng quan nguyên liệu hạt có dầu:Đặc điểm quan trọng của hạt dầu là độ ẩm thấp, ngăn cản sự biến đổi cơ học và sự phá hủy của côn trùng. Dựa vào ưu điểm này, dầu thường không được tách chiết sớm ra khỏi hạt dầu mà sẽ được bảo quản trong hạt nhằm ngăn cản các biến đổi không mong muốn của dầu thô. Hầu hết các hạt rau quả… đều chứa dầu nhưng chỉ những nguyên liệu có hàm lượng dầu cao mới được sử dụng trong quá trình sản xuất dầu. Tuy nhiên, một số các hạt lại có khả năng sử dụng cho trích ly dầu là thành phần loại ra của quá trình sản xuất một sản phẩm khác (hạt cà chua trong chế biến nước cà chua hay hạt nho trong sản xuất rượu vang). Nhược điểm của việc sản xuất dầu từ hạt dầu là: Dầu trong hạt dầu không nằm ở dạng tự do, bên ngoài mà được nhốt trong các khe vách bên trong tế bào, quá trình tách chiết dầu không thể tiến hành trực tiếp mà phải qua các khâu chuẩn bị phức tạp. Một số hạt có hàm lượng dầu cao nhưng quá trình trích ly dầu có thể kèm theo sự giải phóng một số hợp chất không mong muốn, khó phân tách khỏi dầu. Một số hạt dầu sử dụng phổ biến trong quá trình sản xuất dầu: 1.2.1.Dừa: Là đặc sản của một số nước trong đó có Việt Nam. Quả dừa có đường kính khoảng 300mm, nặng 1.5 – 2.0 kg. Vỏ dày, có cấu tạo sợi. Trong lớp vỏ là sọ dừa, trong lớp sọ dừa là lớp cơm dừa chứa dầu. Cơm dừa được tách ra rồi phơi hoặc sấy đến độ ẩm 7 – 8%, thu được cơm dừa khô. Một trái dừa thu được 230 – 250g cơm dừa khô. Bảng 1.1: Thành phần hoá học của cơm dừa (tính theo phần trăm chất
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MÔN: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT Đề tài: MƠ TẢ QUY TRÌNH PHÂN TÍCH DẦU THỰC VẬT GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Quyền LỚP: 02DHTP1 Nhóm: 15 SVTH: Tp.HCM 12/2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong công nghệ sản xuất dầu thực vật, để tạo sản phẩm có chất lượng cao mà thu nhiều lợi nhuận cơng ty sản xuất dầu không ngừng cải tiến công nghệ thiết bị giai đoạn: khử gum, trung hòa, tẩy màu, khử mùi…Để xác định lượng dầu thu với phẩm chất cao dầu thất thoát q trình sản xuất: khơ bã dầu, vỏ… người ta đưa quy trình phân tích dầu thực vật để kiểm soát tất từ nguyên liệu đến thành phẩm Với đề tài “mô tả quy trình phân tích dầu thực vật” nhóm tiểu luận tìm hiểu thu thập số phương pháp kiểm tra tiêu đạt được, ví dụ số axit, số peroxit, số iod, độ tro, hàm lượng cặn sản phẩm…Tất cần phù hợp với tiêu chuẩn quy định Ngồi cịn đánh giá hoạt động kinh doanh xí nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DẦU THỰC VẬT 1.1 Tầm quan trọng dầu thực vật: Công nghiệp sản xuất dầu thực vật quan trọng, sản lượng dầu thực vật nói riêng chất béo nói chung giới khơng ngừng tăng lên Trong vòng 30 năm (1960 đến 1989) sản lượng tăng lên 2,7 lần đạt khoảng 77 triệu (1989) Trong số này, có đến 74 % sản xuất từ hạt có dầu trái có dầu (đậu nành, olive, lạc ) Tây Âu Mỹ hai khu vực có sản lượng dầu béo lớn giới Chất béo thành phần quan trọng thể người, mặt y học, thể thiếu chất béo sử dụng chất béo có mơ dự trữ làm cho thể sút cân, gầy yếu Dầu thực vật loại thức ăn cung cấp lượng lớn gấp hai lần so với gluxit, sử dụng dạng nguyên chất hay chế biến Ngoài ra, dầu thực vật cịn ứng dụng ngành cơng nghiệp cơng nghiệp xà phịng, sơn, vecni, sản xuất glyxêrin Ngồi ra, khơ, bả dầu thải cơng nghiệp sản xuất dầu thực vật sử dụng để làm nước chấm, thức ăn gia súc, phân bón Nguyên liệu có dầu muốn trở thành nguyên liệu cho cơng nghiệp sản xuất dầu phải trồng trọt theo quy mơ lớn mà tiêu tốn sức lao động Hiện nay, hầu hết trình, từ lúc gieo trồng đến thu hoạch khí hố hồn tồn Với hoang dại, có chứa hàm lượng dầu tương đối cao khơng sử dụng cơng nghiệp thu hoạch hạt khó khăn 1.2 Tổng quan nguyên liệu hạt có dầu: Đặc điểm quan trọng hạt dầu độ ẩm thấp, ngăn cản biến đổi học phá hủy côn trùng Dựa vào ưu điểm này, dầu thường không tách chiết sớm khỏi hạt dầu mà bảo quản hạt nhằm ngăn cản biến đổi không mong muốn dầu thô Hầu hết hạt rau quả… chứa dầu nguyên liệu có hàm lượng dầu cao sử dụng trình sản xuất dầu Tuy nhiên, số hạt lại có khả sử dụng cho trích ly dầu thành phần loại trình sản xuất sản phẩm khác (hạt cà chua chế biến nước cà chua hay hạt nho sản xuất rượu vang) Nhược điểm việc sản xuất dầu từ hạt dầu là: Dầu hạt dầu không nằm dạng tự do, bên mà nhốt khe vách bên tế bào, q trình tách chiết dầu khơng thể tiến hành trực tiếp mà phải qua khâu chuẩn bị phức tạp Một số hạt có hàm lượng dầu cao q trình trích ly dầu kèm theo giải phóng số hợp chất khơng mong muốn, khó phân tách khỏi dầu Một số hạt dầu sử dụng phổ biến trình sản xuất dầu: 1.2.1 Dừa: Là đặc sản số nước có Việt Nam Quả dừa có đường kính khoảng 300mm, nặng 1.5 – 2.0 kg Vỏ dày, có cấu tạo sợi Trong lớp vỏ sọ dừa, lớp sọ dừa lớp cơm dừa chứa dầu Cơm dừa tách phơi sấy đến độ ẩm – 8%, thu cơm dừa khô Một trái dừa thu 230 – 250g cơm dừa khô Bảng 1.1: Thành phần hố học cơm dừa (tính theo phần trăm chất khô) Thành phần Lipid Protein Cellulose Tro Phần trăm theo chất khô 60 – 70% 7.8 – 8.2% 5.8 – 6.1% 2.4 – 3.7% Dầu dừa ép từ cơm dừa khơ, có màu vàng nhạt Ở nhiệt độ thấp (nhỏ 24oC) đông đặc mỡ, có mùi thơm đặc trưng dừa Dầu dừa dùng để ăn, chế biến bánh kẹo, sản xuất magarin xà phòng Bảng 1.2: Thành phần acid béo Thành phần Phần trăm Acid béo không no (oleic) < 10% Acid Lauric 45 – 51% Acid Myristic 16 – 20% Bảng 1.3: Các số dầu Chỉ số Mức SV 240 - 260 IV – 10 Tỷ trọng 15oC 0.92 – 0.928 1.2.2 Cọ dầu: Quả cọ nặng 5.5 – 10.2 g Quả tập trung cuống hoa kiểu hình chuỳ (buồng cọ) có từ 1300 – 2300 Quả cọ dầu đươc bao bọc lớp vỏ sợi, lớp phần thịt có dầu bên hạt cọ (nhân) chứa dầu Dầu cọ ép từ cọ nhân cọ, thành phần hoá học dầu ép từ nhân khác Dầu có màu vàng đến đỏ có nhiều β-caroten Bảng 1.4: Thành phần hoá học số dầu dầu nhân: Các số dầu Dầu Dầu nhân AV - 5.5 2-9 IV 44 – 59 10.3 – 20 SV 196 – 210 242 - 245 Bảng 1.5: Thành phần acid chính: Acid 44.5 – 55 laurie Acid palmitic 37.5 – 43.8 – 10.4 Acid stearic 2.2 – 5.9 – Acid 38.4 – 49.5 10 – 18.5 oleic Cọ dầu phát triển vùng nóng ẩm, giàu ánh sáng, nhiệt độ trung bình o 22 C, lượng mưa 1500 – 3000mm phân bổ năm Malaysia nước dẫn đầu chiếm 70% tổng số dầu cọ xuất khuẩu giới 1.2.3 Đậu phộng: Hạt đậu phộng có nhiều protein, tiêu hoá tốt thể người Phần lớn hạt đậu phộng dùng làm thức ăn trực tiếp hay chế biến thành sản phẩm thực phẩm khác chế biến bánh kẹo Nhân chiếm khoảng 70% khối lượng Bảng 1.6: Thành phần hoá học hạt đậu phộng tính theo phần trăm chất khơ Lipid 40.2 – 50% Protein 20 – 35% Cellulose 1.2 – 4.9% Tro 1.8 – 4.6% Dầu phộng ép từ đậu phộng có màu vàng nhạt, mùi thơm đặc trưng đậu phộng Bảng 1.7: Các số dầu: SV 186 – 196 IV 86 – 105 o Tỷ trọng 15 C 0.910 – 0.929 o Khúc xạ ỏ 20 C 1.463 – 1.472 1.2.4 Cải dầu: Cây cải dầu thuộc loại cỏ, hình trụ dài 5cm Trong có – hạt, hình cầu, đường kính 1.5 – 2.0mm Thành phần hố học cải dầu tính theo phần trăm chất khơ: Cải dầu trồng nhiều nước ôn đới, số vùng cao nước ta trồng loại sản lượng không đáng kể Dầu cải chủ yếu lấy từ hạt, thành phần chủ yếu dầu là: Acid Eruxic: 53% Acid Oleic: 22 – 30% Acid linolic: 14 – 19% Acid linolenic: – 12% Dầu cải thuộc loại dầu tốt bền bảo quản Khô dầu cải dùng làm gia vi thị trường châu Âu ưa thích 1.2.5 Mè: Mè trồng phổ biến nước ta số nước khác giới Ấn Độ Hạt mè chứa khoảng 42 – 55% dầu Có nhiều loại mè Dầu ép từ hạt có màu vàng nhạt đến vàng (đối với mè vàng), có mùi thơm đặc trưng mè Các số dầu: − SV: 187 – 194 − IV: 103 – 116 − Tỷ trọng 20oC: 0.917 – 0.922 Thành phần acid béo: − Acid béo no (chủ yếu palmitic): 12 – 15% − Acid béo no (chủ yếu oleic linolic): 75 – 78% 1.2.6 Đậu nành: Là loại hạt có đạm có dầu Protein đậu nành có hoạt tính sinh học cao hỗ trợ thiếu protein động vật Hàm lượng dầu hạt từ 12 – 25% Ở nước phát triển đậu nành dùng để sản xuất dầu thực phẩm chế phẩm protein Dầu nành có màu vàng nhạt đến vàng, có mùi đặc trưng đậu nành Các số dầu: − SV: 187 – 194 − IV: 103 – 116 o − Tỷ trọng 20 C: 0.918 – 0.924 Thành phần acid béo: − − Acid béo no (chủ yếu palmitic): 10 – 12% Acid béo no (chủ yếu oleic linolic): 80 – 85% Ngồi dầu cịn thu từ hạt vải (khử gosipola) cám gạo CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH PHÂN TÍCH DẦU THỰC VẬT 2.1 Quy trình kiểm tra chất lượng sơ chế: 2.1.1 Sơ đồ quy trình: Nguyên liệu Sàng tạp chất Lò Nghiền cán Hơi bão hòa KCS KCS KCS Bã KCS KCS Chưng sấy Ép Phôi Dầu Hầm lắng Lọc sơ Cặn lắng Lắng sáp Lọc tách sáp KCS Dầu thô 10 Sáp a) Định nghĩa: Là số miligam KOH cần thiết để trung hòa acid béo tự xà phịng hóa hồn tồn este có gam dầu mỡ b) Nguyên tắc: Dầu mỡ kết hợp với lượng KOH thừa acid béo chuyển thành xà phòng Phần KOH thừa định lượng dung dịch chuẩn với phenolphthalein làm thị màu Thơng thường dầu mỡ có số xà phịng hóa vào khoảng 170 – 240 c) Cách tiến hành: Cân xác khoảng – g dầu bình cầu Thêm 10 ml KOH 0,5N 50 ml cồn lắp ống làm lạnh khơng khí Đun sơi cách thủy Sự xà phịng hóa kết thúc dung dịch bình trở nên suốt Làm nguội hỗn hợp Thêm vài giọt phenolptalein vào bình Chuẩn độ dung dich HCl 0,5N Song song làm thí nghiệm kiểm tra cách thay chất dầu mỡ nước cất d) Tính kết quả: Trong đó: 2.4.5 + a: số ml HCl 0,5N dùng chuẩn độ bình kiểm tra + b: số ml HCl 0,5N dùng chuẩn độ bình thí nghiệm + c: khối lượng mẫu thử (g) + 28,055: số miligam KOH 1ml dung dịch KOH 0,5N Xác định điểm nóng chảy dầu thơ, dầu tinh luyện (MP): a) Định nghĩa: Điểm nóng chảy (trong ống mao dẫn hở): Tại nhiệt độ điểm nóng trượt cột mỡ ống mao dẫn hở bắt đầu tăng lên b) Nguyên tắc: 22 Nhúng ống mao dẫn chứa cột dầu kết tinh điều kiện kiểm tra vào nước đến độ sâu quy đinh cho tăng nhiệt độ với tốc độ quy định Ghi nhiệt độ quan sát cột dầu bắt đầu dân lên ống mao dẫn c) Cách tiến hành: Hình ảnh Bước Cách thực − Lấy 1cm dầu đặc cho vào ống mao quản Làm lạnh nhanh để cố định 1cm dầu ống mao quản Làm lạnh 00C tối thiểu Chuẩn bị mẫu: dầu lỏng đặc Đun nước nóng từ từ, đọc nhiệt độ nóng chảy dầu rắn ống trượt khỏi vị trí − 2.4.6 Xác định độ ẩm: a) Phạm vi ứng dụng: Áp dụng cho tất loại dầu mỡ thực vật động vật 23 b) Nguyên tắc: Sử dụng nhiệt độ để làm cho nước chuyển từ dạng lỏng sang dạng bay để bay đi, xác định khối lượng trước sau bay để xác định ẩm c) Cách tiến hành: Người ta dùng phương pháp sấy nhanh cách lấy g ( bột nghiền bột chưng sấy), 11g ( dầu tinh luện) cho vào chén cân (đã sấy cân trước) sau cho vào tủ sấy sấy nhiệt độ 130 oC 20 phút Độ nhiệt trình sấy khơng q ±2 Kết thúc q trình chén cân làm nguội bình hút ẩm cân d) Tính kết quả: Hàm lượng ẩm X(%) tính cơng thức : X= ( P1 − P2 ) ×100 P Trong đó: + P1: Khối lượng chén cân bột (bột nghiền bột chưng sấy) trước sấy (g) + P2: Khối lượng chén cân bột ( bột nghiền bột chưng sấy)sau sấy (g) + P: Lượng cân bột ( bột nghiền bột chưng sấy dầu tinh luyện) (g) 2.4.7 Xác định hàm lượng dầu: 24 2.4.7.1 a) b) t xác định phương pháp trích ly kiệt dầu: Hàm lượng dầu hạ Ngun tắc: Dùng dung mơi trích ly dầu có hạt sau đem sấy đến khối lượng không đổi Cách thực hiện: Hạt loại xong tạp chất cho vào chén sứ sấy nhiệt độ 100- 105 oC Thời gian sấy hạt hướng dương loại hạt nhỏ, đậu tương giờ, hướng dương có độ ẩm cao hơn15% cần sấy giờ, hạt có độ ẩm cao 14% cần sấy sơ Sau sấy, hạt đem nghiền nhỏ, nghiền tới dạng đồng Sau cho vào ống giấy lọc để trích ly đem cân cân phân tích với lượng mẫu lấy 8-10 g Phía ống cho bơng nút lại, gập mép kỹ cho vào trích ly Dụng cụ trích ly nối với lọ Lọ sấy sơ trước 100-105 oC, giờ, sau làm nguội đem cân Dùng ete để trích ly, hệ thống trích ly nối với dụng cụ làm lạnh Thời gian trích ly với hạt hướng dương 22-24 giờ, đậu tương 10-18 giờ, loại hạt khác 20-22 Kết thúc trích ly xác định cách thử mẫu xem hàm lượng dầu cịn lại Sau cất hết ete sấy bình có dầu nhiệt độ 100-105 oC khối lượng khơng đổi c) Tính kết quả: Hàm lượng dầu hạt hết tạp chất sấy sơ (%) tính theo cơng thức: ( P2 − P1 ) 100 P X= Trong đó: + + + P2 – khối lượng bình có dầu (g); P1- khối lượng bình khơng dầu (g); P- lượng cân hạt (g) 2.4.7.2 Xác định hàm lượng dầu thô vỏ ( nguyên liệu hạt có dầu): 25 b) c) Nguyên tắc: Dùng dung mơi trích ly dầu có hạt sau đem sấy đến khối lượng khơng đổi Cách thực hiện: Người ta dùng phương pháp phân chia theo đường chéo để lấy 25-30 g vỏ (kể nhân lại lọt theo).Phần tách đem sấy sơ 105oC đem nghiền thành bột cối kim loại Cối trước nghiền phải thấm dầu trước cách nghiền sơ trước cối vỏ lắng từ loại vỏ vỏ hạt dùng làm thí nghiệm Sau đó, đem cân cân phân tích lấy từ 5-6 g cho vào ống giấy để trích ly bình Xoclet Dung mơi dùng để trích ly ete etilic, trước dùng cần sấy canxi clorua cất lấy phần có độ nhiệt sơi 34,5-36oC Thời gian trích ly bình xoclet với 7-8 lưu dung mơi Các bước phân tích làm xác định hàm lượng dầu có c) hạt Tính kết quả: Tính tốn kết làm xác định hàm lượng dầu có hạt 2.4.7.3 Xác định hàm lượng dầu bã dầu: c) Ngun tắc: Dùng dung mơi trích ly dầu có hạt sau đem sấy đến khối lượng không d) đổi Cách thực hiện: Xác định dụng cụ soclet,Tvixenman hay Zaitrenco.Dung mơi dùng để trích li khô bã dầu trừ ete etilic làm khan nước canxi clorua cất lại nhiệt độ 34,5-360C 26 Cịn trích li khơ bã dầu hạt ete petron nhiệt độ sơi 40 -55 0C.Từ mẫu phịng thí nghiệm lấy khoảng 40g khô bã,đem nghiền nhỏ máy nghiền cối giã.Đầu tiên nghiền giã sơ lượng nhỏ khơ bã dầu nhằm mục đích lắng máy cối nghiền Phần bỏ không dùng để phân tích Nguyên liệu nghiền, sàng qua sàng đường kính lỗ 0,25mm, phần khơng lọt sàng đem nghiền lọt qua sàng Những phần khó nghiền khơng lọt qua sàng vỏ hạt,vỏ cứng nhập vào phần lọt sàng trôn Khi xác định hàm lượng dầu thiết bị trích li soclet,dùng cân phân tích cân khoảng -10g khơ bã dầu nghiền cho trích li.Khi dùng thiết bị Tvixenman hay Zaitrenco cân khoảng 5g Kết cuối lấy trung bình lần song song Đồng thời cân mẫu khơ bã dầu để xác định độ ẩm Trích li khô dụng cụ soclet khoảng giờ,bã dầu với lượng dung mơi hồn lưu -8 lần/ phút thiết bị Tvixenman hay Zaitrenco thời gian trích li khơ dầu bã dầu Ngoài thời gian ,muốn cho hoàn tồn kiệt dầu thời gian cần thiết kéo dài -2 nữa.Các bước làm tiếp tục nói phần xác định hàm lượng dầu hạt Để xác định hàm lượng dầu khô bã dầu nhân cọ cùi dừa, sấy dầu 60 – 70 0C, sau cân lần c) Tính kết quả: Hàm lượng dầu X (%) độ ẩm ngun liệu tính theo cơng thức: ( P1 − P2 ) 100 P X= + + Trong đó: P1 – khối lượng bình có dầu, g P2 – khối lượng bình khơng, g 27 + P – lượng bã khô dầu, g 2.4.8 Xác định hạt nguyên, hạt vỡ: Phân tích hỗn hợp xay hạt hướng dương: Mẫu dùng phân tích lấy dụng cụ tự động lấy mẫu tay Để phân tích lấy mẫu trung gian, hỗn hợp xay lấy cần trộn kỹ phân chia theo phương pháp đường chéo để rút gọn mẫu đến 25g Mẫu tách đem cân cân kỹ thuật sàng qua hai mặt sàng có đường kính lỗ sàng 2mm Phần không lọt mặt lưới có đường kính lỗ 3mm, chọn lấy hạt cịn ngun hạt chưa bóc hết vỏ Phần khơng lọt sàng mặt sàng mm hỗn hợp vỏ nhỏ, phần coi xếp vào vụn nhỏ Phần lọt qua sàng bụi có dầu Hạt nguyên, hạt bóc vỏ dở, vụn bụi dầu đem cân riêng theo khối lượng chúng để biểu thị số phần trăm lượng cân Phân tích hỗn hợp xay hạt bơng Hỗn hợp nhân dùng phân tích lấy tay máng chảy Cũng dùng phương pháp chia theo đường chéo đẻ rút gọn mẫu sau tiếp tục phân tích hỗn hợp xay hướng dương Phân tích đậu tương nghiền nhỏ: Để lấy mẫu dùng tay dụng cụ tự động lấy mẫu Mẫu lấy cần trộn theo phương pháp phân chia đường chéo rút gọn mẫu lấy 28 25g hạt nghiền, sau dùng cân kĩ thuật sàng qua loại sàng có đường kính lỗ sàng 5;3;1mm Đem cân riêng phần khơng lọt sàng phần lọt sàng mặt sàng 1mm Khối lượng phần cân biểu diễn lượng phần trăm khối lượng cân dùng phân tích 2.4.9 a) Xác định màu: Nguyên tắc: Màu xác định dựa truyền sáng xuyên qua độ dầy đặc trưng mẫu qua kính màu tiêu chuẩn b) − + Cách tiến hành: Chuẩn bị mẫu: Mẫu phải hoàn toàn lỏng, sáng làm phép xác định Nếu mẫu khơng dạng lỏng nhiệt độ phịng làm nóng mẫu nhiệt độ lớn điểm nóng chảy 10oC − + Tiến hành: Rót mẫu chuẩn bị vào cuvet có kích thước theo u cầu kiểm tra Cuvet + + Phải đảm bảo khô Đặt cuvet chứa mậu vào ngược với chiều ánh sáng buồng chiếu sáng có vỏ kim loại màu đen có giá đỡ 29 thang màu máy so màu Lập tức xác định màu mẫu, ban đầu cách sử dụng thang màu theo tỷ lệ 10Y cho 1R điệu chỉnh kéo thang màu đến màu mẫu thử trùng hao85c gần giống với màu kính thang màu, không thiết theo tỷ lệ 10Y chi 1R sử dụng màu B N có giá trị thấp để đạt màu phù hợp Để đảm bảo giá trị kính mẫu giống , giá đỡ thang màu khít chặt với thang màu 30 CHƯƠNG 3: CÁC TIÊU CHUẨN TRONG QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH DẦU THỰC VẬT 3.1 Kiểm soát chất lượng dầu trình sản xuất: Khâu sản xuất tên tiêu Mức Khâu ép dầu Nguyên liệu chưng sấy: Độ ẩm 2-3% Bã ép: Hàm lượng dầu 7-10% Dầu thô: mg KOH/g ( thực tế Chỉ số acid tùy AV nguyên liệu vào) Độ ẩm 0,2% max Tạp chất 0,2% max Màu ( tùy loại nguyên liệu) Cảm quan dầu vàng nhạt, vàng đậm hay vàng nâu Dầu mè rang: Chỉ số acid mg KOH/g max Ẩm độ - tạp chất 0,2% max Màu ( Lovibond cuvet ¼ inch) 5-6 đỏ, 40-50 vàng Khâu trung hịa Dầu thơ: Chỉ số acid Trung hòa liên lục: 5mg KOH/g max Trung hòa gián đoạn: 10mgKOH/ g max Ẩm độ - tạp chất 0,5% max Dung dịch xút + nồng độ: Tùy theo AV dầu thô Đối với dầu dừa, dầu Olein 120 – 14 Bé Đối với dầu mè, phộng nành 160 – 18 Bé Dầu sau rửa nước: Chỉ số acid Hàm lượng xà phòng dầu 0,2 – 0,3 mgKOH/g max Kiểm tra định tính dung dịch thị màu PP Kiểm tra định lượng: 0,02% max Khâu tẩy màu Dầu sau tẩy màu: 0,4 mg KOH/ g max Chỉ số acid Dầu dừa: 1,5 đỏ Màu (Lovibond cuvet 51/4 inch) Dầu nành: 2,5 đỏ 31 Dầu mè: 1,5-2 đỏ Dầu phộng: 2,5 đỏ Dầu olein: đỏ Dầu sáng, không tạp chất than đất, không mùi than đất hoạt tính mùi dầu thơ Khâu khử mùi Cảm quan: 3.2 - Dầu sau khử mùi: Chỉ số acid, max - Chỉ số peroxit - Màu ( cuvet 51/4 inch) Cảm quan Hệ khử mùi liên tục: 0,1 mg KOH/ g Hệ khử mùi gián đoạn: 0.15 mg KOH/g Dầu dừa: 1,5 đỏ Dầu nành: đỏ Dầu mè: đỏ Dầu phộng: đỏ Dầu Olein: 2,5 đỏ Dầu sáng nhiệt độ thường (300C), mùi đặc trưng dầu tinh luyện, không mùi dầu thô dầu lạ Riêng mùi dầu nành có mùi đặc trưng dầu nành Chỉ tiêu kiểm tra dầu thô: CHỈ TIÊU LOẠI DẦU RBD-P Olein RDB-P Stearin Shortnin g Crude p.Olein Crude p.stearin Crude soyabean Crude AV PoV ẨM TẠP IV SV MP MÙI, MÀU ĐỘ TRON G + + - × × + + + + - × × + + + + - × × + + + - - × × × + - + - - × × × + - + - - × × × - + - - × × × - 32 canola Crude coconut Phương pháp phân tích + - - - × × TCV TCV TCV TCV TCV TCV N N N N N N 6127 - 6121 - 6120 - 6125 - 6122 - 6126 1996 1996 1996 1196 1996 1996 - AOC S Cc - 25 TCVN 2627 1993 Chú ý: +: Làm xe -: Làm tuần lần : Khơng làm × : Làm tháng lần 3.3 Chỉ tiêu kiểm tra bao bì: Tên bao bì Chỉ tiêu kiểm tra - Chai PET - Nút Cảm quan: thân chai, cổ chai, nắp chai, miệng chai, thử độ cứng Trọng lượng: 4-20 chai/xe Thử độ kín chảy dầu: cảm quan cho phép