Vận dụng VSA 520-“ Quy trình phân tích” trong thực tế kiểm toán của công ty Tâm Việt
Trang 1Đề tài gồm có 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về quy trình phân tích và VSA 520
Chương 2: Tổng quan về công ty Hợp danh Kiểm toán Tâm ViệtChương 3: Thực tế áp dụng VSA 520 tại công ty Kiểm toán Tâm ViệtChương 4: Nhận xét và kiến nghị
Do hạn chế về năng lực và thời gian nên thiếu sót là không tránh khỏi Tuy nhiên, đề tài cũng đã đạt được một số kết quả nhất định Đề tài đã tìm hiểu một cách đầy đủ về việc áp dụng quy trình phân tích trong cả 3 giai đoạn của quy trình kiểm toán về chính sách của công ty, về thực tế áp dụng và việc tuân thủ VSA 520 Bên cạnh đó, người viết cũng đã đưa ra được một số nhận xét, kiến nghị liên quan đến việc áp dụng quy trình phân tích tại công ty Tâm Việt.
Trang 2ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾTLời nói đầu
Chương 1: Tổng quan về quy trình phân tích và VSA 520- “Quy trình phân tích”
1.1 Khái niệm, ý nghĩa quy trình phân tích và các phương pháp phân tích1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Các phương pháp phân tích
1.1.2.1 Phân tích dự báo (tính hợp lý)1.1.2.2 Phân tích tỷ suất
1.1.2.3 Phân tích xu hướng1.1.3 Nguồn tài liệu dùng phân tích
- Báo cáo tài chính đã kiểm toán năm trước- Báo cáo tài chính năm hiện hành
- Sổ sách đơn vị
- Kế hoạch tài chính năm trước
- Chỉ tiêu một số doanh nghiệp cùng ngành( số liệu thống kê), số bình quân ngành- Các tài liệu khác
1.1.4 Ý nghĩa của quy trình phân tích
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy trình phân tích
1.2 Giới thiệu chuẩn mực kiểm toán quốc tế 520( ISA 520) “ Quy trình phân tích”1.2.1 Sự ra đời và phát triển của ISA 520
1.2.2 Nội dung cơ bản của ISA 520
ISA 520 được ban hành nhằm thiết lập những tiêu chuẩn và cung cấp những hướng dẫn về việc áp dung quy trình phân tích trong suốt cuộc kiểm toán.
- Nội dung và mục đích của quy trình phân tích
- Quy trình phân tích như là một quy trình đánh giá rủi ro- Quy trình phân tích như là một thử nghiệm cơ bản
- Quy trình phân tích trong giai đoạn soát xét tổng thể cuộc kiểm toán- Mức độ tin cậy của quy trình phân tích
- Điều tra các yếu tố bất thường
1.3 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 520( VSA 520) “Quy trình phân tích”1.3.1 Giới thiệu VSA 520
VSA 520 được ban hành theo Quyết định 219 ngày 29/12/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính cùng với các chuẩn mực số 250, 310, 500, 510.
1.3.2 Nội dung của VSA 520
Nội dung chủ yếu của VSA 520 là quy định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc, thủ tục cơ bản liên quan đến quy trình phân tích trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính.
- Quy định chung
- Nội dung và mục đích của quy trình phân tích
- Quy trình phân tích áp dụng khi lập kế hoạch kiểm toán- Quy trình phân tích trong thử nghiệm cơ bản
- Quy trình phân tích áp dụng trong giai đoạn soát xét tổng thể cuộc kiểm toán
Trang 3- Mức độ tin cậy của quy trình phân tích- Điều tra các yếu tố bất thường
1.3 So sánh VSA 520 với ISA 520
Chương 2: Tổng quan về công ty Hợp danh Kiểm toán Tâm Việt
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 2.2 Chức năng và nhiệm vụ
2.2.1 Nguyên tắc hoạt động 2.2.2 Mục tiêu hoạt động2.2.3 Các hoạt động chính - Kiểm toán
- Tư vấn quản lý, tài chính- kế toán, thuế và đầu tư2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Bao gồm các bộ phận:
- Kiểm toán và tư vấn tài chính- kế toán - Phòng kế toán và tổ chức hành chính Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty
Sơ đồ tổ chức bộ phận kiểm toán doanh nghiệp2.4 Chiến lược, phương hướng phát triển công ty
Chương 3: Thực tế áp dụng VSA 520- “ Quy trình phân tích” tại công ty Kiểm toán Tâm Việt
3.1 Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty Tâm Việt3.1.1 Chuẩn bị kiểm toán
3.1.1.1 Giai đoạn tiền kế hoạch
3.1.1.2 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán3.1.2 Thực hiện kiểm toán
3.1.3 Hoàn thành kiểm toán
3.2 Khảo sát thực tế vận dụng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 520- “ Quy trình phân tích” tại Công ty Kiểm toán Tâm Việt
3.2.1 Mục tiêu khảo sát
- Tìm hiểu chính sách của công ty về việc áp dụng quy trình phân tích - Tìm hiểu thực tế áp dụng quy trình phân tích trong kiểm toán khách hàng- Xem xét việc tuân thủ VSA 520
- Mục đích phiếu lấy ý kiến
Trang 4- Đối tượng nhận phiếu lấy ý kiến
- Tổng hợp kết quả khảo sát bằng phiếu lấy ý kiếnSơ đồ phương pháp làm việc
Tài liệu tham khảo