Mặc dù trong suốt 4 thập kỷ 1950 - 1999 kinh tế ấn Độ đã đạt đợc những thành tựu rực rỡ, nhất là qua hai cuộc Cách mạng Xanh và Cách mạng Trắng. Nhng bên cạnh đó, nền kinh tế ấn Độ vẫn còn gặp nhiều khó khăn và bộc lộ những nhợc điểm không nhỏ. Chẳng hạn, giá thành sản xuất thì cao nhng tiền công lao động thấp, năng suất lao động thấp, chất lợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất thấp. Với cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp đã kìm hãm sức sản xuất, không phát huy đợc tính năng động và sáng tạo trong sản xuất kinh doanh. Thành phần kinh tế nhà nớc luôn nắm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, thế nhng đã phải phục vụ quá nhiều cho các mục tiêu chính trị - xã hội và chịu sự can thiệp quá sâu của chính phủ nên hạch toán kinh tế kém hiệu quả, vì thế thành phần kinh tế này đóng góp cho nhà nớc là rất thấp so với thành phần kinh tế t nhân, điều này đã đợc thể hiện rõ trong các kế hoạch 5 năm. “Trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, kinh tế nhà nớc đóng góp cho tích luỹ trong nớc 1,7% GDP, còn đóng góp của kinh tế t nhân là 8,7% (tổng cộng 10%). Nhất là trong kế hoạch 5 năm lần thứ 5 (1974 - 1979), tích luỹ của kinh tế nhà nớc là 4,6%, kinh tế t nhân là 17% (Tổng cộng 21,6%). Cho đến kế hoạch lần thứ 7 (1985 - 1990) thì phần tích luỹ của kinh tế nhà nớc lại tụt xuống 2,3%, trong khi đó của t nhân là 18,1%” (Tổng cộng 20,4%) [7; tr 18].
Vào năm 1984 - 1985, kinh tế nhà nớc đóng góp vào GDP là 24,5 %, còn kinh tế t nhân là 75,5%, tỷ lệ lợi nhuận cũng thấp hơn nhiều so với công nghiệp t nhân. Trong khi các doanh nghiệp t nhân đạt tỷ lệ lợi nhuận cao thì nhiều doanh nghiệp nhà nớc lại bị thua lỗ.
So với các nớc đang phát triển khác, thì ấn Độ là một nớc có nhiều luật, nhng phần lớn các luật này lại đợc ban hành trong thời kỳ nền kinh tế đi theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu và đóng cửa. Vì thế, đã gây trở ngại lớn cho các nhà doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp t nhân. Chẳng hạn “Luật kiểm soát ngoại hối (FERA) đã bó tay các nhà doanh nghiệp trong kinh doanh, xuất nhập khẩu, không khuyến khích đợc các kiều dân ấn Độ gửi tiền về nớc”. Ngoài ra, ấn Độ còn đề ra luật hạn chế độc quyền và hoạt động thơng mại (MRTP), riêng luật này lại không khuyến khích các nhà đầu t tích luỹ vốn để
mở rộng sản xuất, đa dạng hoá các loại mặt hàng. Hơn nữa, hệ thống cấp giấy phép ở ấn Độ cũng rất chặt chẽ đã gây khó khăn cho cả công ty nớc ngoài và cả trong nớc. Theo luật này, tất cả các công ty chỉ tích luỹ số vốn ở một mức độ nhất định là không quá 200 triệu rupi. Trong trờng hợp nếu công ty muốn tăng nguồn vốn phải xin phép trong một khoảng thời gian nhất định.
Qua một số mặt trình bày ở trên ta có thể thấy rõ phơng châm tự lực cánh sinh của ấn Độ trong thời kỳ này đã bị nhận thức sai lệch thành tự cấp, tự túc. Chính việc làm này đã dẫn đến đầu t dàn trải, không tập trung vào những ngành mũi nhọn cho xuất khẩu, vì thế đã không phát huy đợc lợi thế của đất nớc. Đây chính là những hạn chế mà ấn Độ mắc phải, đã làm cho nền kinh tế
ấn Độ phát triển chậm, kém năng động, tụt hậu so với nhiều nớc vốn đã từng thua kém ấn Độ. Theo nguồn tài liệu của Chu Văn Chúc nhận xét: “Năm 1995
ấn Độ đứng thứ 10 thế giới về tổng sản phẩm công nghiệp, đến năm 1973 tụt xuống thứ 20. Xuất khẩu của ấn Độ chiếm 1% xuất khẩu của thế giới trong những năm 1950, nay giảm xuống còn 0,5%. Tốc độ GDP bình quân hàng năm của ấn Độ từ 1960 - 1990 là 4%, trong khi Inđonexia là 6%, Thái lan là 7%, Đài Loan là 8%, Hàn Quốc là 9,6%” [8; tr 20].
Trớc tình hình đó,vào những năm 1970 Chính phủ ấn Độ đã bớc đầu có những điều chỉnh nh: nới lỏng việc cấp giấy phép; điều chỉnh lại những điều luật hạn chế về thơng mại (MRIP); điều chỉnh chính sách ngoại thơng. Tiếp đó vào tháng 6/1988 Chính phủ ấn Độ đã công bố chính sách tự do hoá cấp giấy phép cho công trình đầu t vào các vùng hẻo lánh lạc hậu, đây cũng là chính sách u đãi thuế cho các công trình này. Năm 1990, với chính sách công nghiệp Chính phủ đã chú trọng hơn tới đầu t nớc ngoài và khuyến khích sản xuất cho xuất khẩu. Tuy thời kỳ này chính phủ ấn Độ đã có những điều chỉnh nhỏ, dù còn hạn chế nhng đã bớc đầu giảm bớt tình trạng quan liêu, phiền hà trong các thủ tục cấp giấy phép, nới lỏng hơn sự kiểm soát của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp, bớc đầu mở cửa nền kinh tế. Nhờ đó, kinh tế ấn Độ từ (1980 - 1990) đã có bớc phát triển, cụ thể: “GDP tăng 5,4% so với 3,5% những thập kỷ trớc, công nghiệp tăng bình quân 7% so với 8%, vốn đầu t tăng 4 lần” [8; tr 22].
Một khó khăn lớn đối với ấn Độ đó là: Những cải cách điều chỉnh của Thủ tớng Rajiv Gandhi dù đã có những tác động tích cực đến tăng trởng kinh tế. Nhng chính những cải cách đó lại đụng chạm đến quyền lợi của một số tập đoàn t bản trong nớc. Vì thế, họ đã phản kháng rất quyết liệt. Chỉ sau hai năm tiến hành cải cách, nh báo chí ấn Độ đã chỉ trích “Thủ tớng Rajiv Gandhi
không có đợc tính quyết đoán nh ngời mẹ của ông là bà Iudira Gandhi” [8; tr 22], nghĩa là ông đã phải từ bỏ công cuộc cải cách mà ông đã tâm huyết thực hiện ngay từ khi mới lên cầm quyền. Sau hai năm đó, từ cuối 1987 ấn Độ lại rơi vào tình trạng trì trệ. Khu vực thuộc sở hữu nhà nớc ngày một phình to, cùng với một hệ thống bao cấp nặng nề với hàng loạt các hình thức từ bao cấp tài chính đến lơng công chức, lợi tức thấp. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng kém hiệu quả của khu vực này. Đến năm 1991, do chính sách định giá, định mức lãi tức và định giá hành chính thông qua hệ thống ngân hàng độc quyền, cho nên các ngành công nghiệp do chính phủ sở hữu đã thuê 71% trong số 27 triệu ngời làm việc trong “khu vực kinh tế có tổ chức” và công ty doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nớc có vốn cố định gấp hai lần công ty t nhân. Công nhân trong các doanh nghiệp nhà nớc cũng đợc u đãi vốn rất nhiều so với công nhân làm việc trong các công ty t nhân, mức lơng của họ là gấp đôi, lãi suất của doanh nghiệp nhà nớc cũng hơn một nửa so với lãi suất vay của t nhân. Do chính sách bao cấp của các doanh nghiệp nhà nớc đã biến khu vực kinh tế này thành một con nợ. Vào đầu năm 1990 theo thống kê thì các công ty thuộc sở hữu của nhà nớc nợ với tổng mức là 1 tỷ USD, trong khi đó, các doanh nghiệp t nhân thì lại phải chịu những khoản cống nạp to lớn do bệnh quan liêu sản xuất giấy tờ.
Mặc dù ấn Độ đã có rất nhiều cố gắng để thực hiện một số biện pháp nhằm vực dậy nền kinh tế, nhng những nỗ lực đó vẫn không mang lại kết quả nh mong muốn mà thậm chí nền kinh tế lại còn bị suy giảm cha từng thấy. Chính những tác động tiêu cực từ bên ngoài nh sự sụp đổ của Liên Xô và khối Đông âu cũ, cuộc khủng hoảng sau chiến tranh Vùng Vịnh đã tác động mạnh làm cho nền kinh tế ấn Độ hoàn toàn rơi vào một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng. Theo thống kê thì “Mức tổng GDP sụt xuống 0,8% vào năm tài chính 1991-1992, lạm phát lên cao (trên 13%), dự trữ ngoại tệ đến tháng 5/1991 chỉ còn khoảng 1 tỷ USD, đủ cho nhập khẩu 20 ngày. Đầu t nớc ngoài chỉ đạt trung bình 100 triệu USD /năm” [8; tr 24]. Nhất là sau vụ ấn Độ trục xuất hai Công ty nớc ngoài Côcacôla và IBM ra khỏi ấn Độ. Từ đây, nhiều nhà đầu t đã xa lánh ấn Độ, tìm môi trờng đầu t ở các nớc khác. Các ngành công nghiệp của ấn Độ càng gặp nhiều khó khăn hơn, cán cân thanh toán thâm hụt lớn, số ngời thất nghiệp đã lên tới trên 300 triệu ngời. Thủ tớng N.Rao đã nói “Tình hình ngoại tệ gần nh tuyệt vọng, tình hình tài chính tồi tệ, chúng tôi đã đến mức nh một nớc vỡ nợ với quỹ tiền tệ quốc tế trong thời gian vài ngày” [8; tr 24].
Một điều đáng buồn hơn, sự khủng hoảng về kinh tế đã kéo theo những rối loạn nghiêm trọng về mặt xã hội. Những mâu thuẫn giữa các tôn giáo, đẳng cấp, sắc tộc, cộng đồng trong một đất nớc đa dạng, phức tạp nh ấn Độ đến lúc này càng có điều kiện để phát triển hơn chẳng hạn: "Vụ tự thiêu của những thanh niên thuộc đẳng cấp trên để phản đối đạo luật Mandl của Chính phủ (1989 - 1990) giành 27% công ăn việc làm cho các đẳng cấp cung đình. Mâu thuẫn dẫn đến đổ máu giữa những ngời theo ấn Độ giáo và Hồi giáo, trong việc chống lại ngôi đền ấn Độ giáo tại thị trấn Ayod hya (Bang Utta Paradesh). Các vụ bạo loạn đòi ly khai ở các bang Puniab, Kashmi ở miền bắc bang Assam và ở miền đông bắc đang diễn ra. Việc hơn 60.000 ngời Tawin gốc ấn Độ sống ở miền bắc và miền đông Sri Lanka đã tràn về tị nạn ở ấn Độ. Sự suy thoái nền kinh tế cùng với những bất ổn về mặt xã hội đã làm cho ngời dân không còn tin tởng vào Chính phủ. Đảng Quốc Đại - một đảng lâu đời nhất ở ấn Độ đã mất quyền lãnh đạo. Chỉ trong vòng gần hai năm từ 1989 - 1991 (sau ngày Thủ tớng Rajiv Gandhi bị ám sát cho đến khi Thủ tớng C.Shekhar xin từ chức), thời gian này cơ quan cấp cao của ấn Độ đã lâm vào tình trạng tệ hại nhất; những vụ ám sát, vụ cách chức rồi xin từ chức đã diễn ra. Chính sự bất ổn về chính trị càng làm cho xã hội ấn Độ thêm rối loạn hơn.
Có thể nói sự suy thoái về kinh tế, rối loạn về xã hội cộng với bất ổn về chính trị đã làm cho uy tín của ấn Độ suy giảm trầm trọng. Báo chí ấn Độ đã nhận xét “Hình ảnh của ấn Độ trên trờng quốc tế đã suy giảm nghiêm trọng do chính phủ có thái độ do dự với những lĩnh vực mà nớc ngoài đợc phép đầu t. Còn bộ trởng công nghiệp M.Singh đã huỷ bỏ chuyến đi công tác của ông tới DOVOS Thuỵ Sỹ và bỏ lỡ một cuộc gặp gỡ dành cho các nhà kinh doanh hàng đầu thế giới. Để phản ứng lại, bốn phái đoàn kinh doanh của châu Âu, trong đó có cuộc viếng thăm của Phó chủ tịch Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) đã huỷ bỏ chuyến đi của họ đến ấn Độ” [8; tr 27]. Từ đây đã gây nên những tình trạng xấu làm cho uy tín của ấn Độ đã giảm lại càng giảm hơn. Các khoản đầu t của nớc ngoài đợc thông qua đã giảm đi một nửa trong 8 tháng đầu năm 1990 so với năm 1989.