Thách thức của nền kinh tế ấn Độ

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế ấn độ từ 1991 đến 2007 (Trang 93 - 94)

Tiểu kết chơng 1:

3.3.Thách thức của nền kinh tế ấn Độ

Bên canh những thành tu to lớn đã đạt đợc, ấn Độ còn gặp không ít những khó khăn, thách thức:

Thứ nhất, theo dự tính đến năm 2020, sẽ có khoảng 500 triệu ngời ấn Độ sinh sống ở các đô thị. Một thách thức đặt ra cho Chính phủ cần phải duy trì nguồn năng lợng điện và nguồn nớc sạch cho các thành phố đang mở rộng quy

mô mà không tác động xấu đến môi trờng. Thách thức ấy của ấn Độ cũng là cơ hội cho các cờng quốc đang đợc tăng cờng khả năng hợp tác với quốc gia này, bởi theo dự tính ấn Độ còn cần đến một khoản đầu t trị giá 100 tỷ USD cho phát triển cơ sở hạ tầng.

Thứ hai, theo dự báo của Liên Hợp Quốc, tỷ lệ ngời không thuộc tuổi lao động của ấn Độ sẽ không tăng nhanh, thậm chí còn thấp hơn Trung Quốc. Thách thức đặt ra là làm thế nào để ấn Độ tăng lợng ngời lao động có việc làm và đa bớt lợng ngời lao động khỏi ngành nông nghiệp. Ngành công nghệ thông tin của

ấn Độ đã từng nổi tiếng thế giới là thế, nhng cũng mới thu hút đợc khoảng 1 triệu lao động. Lực lợng lao đông dồi dào giờ đây không còn là lợi thế mà đang đe doạ, trở thành gánh nặng cho đất nớc Nam á đông dân này.

Thứ ba, ấn Độ vẫn còn thua kém các trung tâm đào tạo trên thế giới về cơ sở vật chất để phát triển nguồn nhân lực nhằm thực hiện ớc mơ trở thành một trung tâm tri thức của thế giới. Vì thế, nhiệm vụ trớc mắt của ấn Độ là phải cải thiện khả năng tiếp cận giáo dục tại cấp tiểu học, tiếp đó là tạo khả năng cho các trờng đại học, viện nghiên cứu để đào tạo ra những con ngời có trình độ, đạt tiêu chuẩn cho giai đoạn phát triển mới.

Thứ t, theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, ấn Độ sẽ có nhiều lợi thế hơn Trung Quốc gần nh là về mọi mặt. Song một thách thức lớn mà WB đa ra là: chất lợng điều hành và tính hiệu quả của bộ máy hành chính cha cao. Do đó, ấn Độ cần có sự điều chỉnh chính sách để nâng cao số lợng và chất lợng vốn đầu t.

Mặc dù còn nhiều khó khăn, song việc đa ấn Độ phát triển toàn diện có vị thế ngang hàng với các cờng quốc trên thế giới là mục tiêu của các nhà lãnh đạo ấn Độ. Tờ “Thời báo châu á” ra số ngày 25/12/2003 viết: “Từ nhiều năm nay các nhà phân tích đã cho rằng vào đầu thế kỷ XX ấn Độ sẽ trở thành một trong những nớc có sức mạnh và ảnh hởng quan trọng ở châu á. Quả thật, những bằng chứng gần đây cho thấy Chính phủ ấn Độ đã quyết định theo đuổi mục tiêu này để biến ấn Độ thành một cờng quốc thế giới, ảnh hởng khắp ấn Độ Dơng, vịnh ả Rập và toàn bộ khu vực châu á”.

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế ấn độ từ 1991 đến 2007 (Trang 93 - 94)