Tiểu kết chơng 1:
3.5. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
Cùng với những thành công cũng nh những hạn chế trong nền kinh tế ấn Độ, nhất là quá trình phát triển kinh tế trong 16 năm qua, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nh sau:
Thứ nhất, Việt Nam phải tiếp tục đẩy mạnh công cuộc mở cửa và thực hiện tự do hoá hơn nữa. Cũng giống nh ấn Độ, một trong những thành công của Việt Nam chính là việc mở cửa nền kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế thế giới. Mở cửa hiện nay là xu thế tất yếu đặc biệt khi chúng ta chuyển sang kinh tế theo định hớng thị trờng thì yêu cầu này càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Hơn thế nữa, chúng ta đã đợc kết nạp vào WTO, vì vậy việc mở cửa càng không thể trì hoãn.
Thứ hai, phải tìm ra một cơ cấu hợp lý cho nền kinh tế. Cũng nh ấn Độ, trong quá trình đổi mới, nhiều lúc chúng ta còn phân vân về cơ cấu kinh tế, do vậy hiệu quả hoạt động kinh tế không cao. Chúng ta có điểm khác biệt so với kinh tế ấn Độ, đó là việc chuyển hoàn toàn từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, sang nền kinh tế theo khuynh hớng thị trờng.
Thứ ba, cần phải chú trọng khai thác thị trờng trong nớc. Thị trờng Việt Nam với 8,3 triệu ngời tiêu dùng, so với các nớc trong khu vực cũng không phải là nhỏ. Mặt khác, sức cầu của Việt Nam cũng rất đáng kể, nhất là sau 20 năm đổi mới thu nhập của tầng lớp dân c tăng lên. Kinh nghiệm này của ấn Độ hết sức có ý nghĩa. Bởi vì thực tế vừa qua, cùng với xu thế mở cửa đã xuất hiện tâm lý hớng ngoại, coi nhẹ hoặc bỏ quên thị trờng trong nớc.
Thứ t, Việt Nam cần phải tập trung ngay vào việc phát triển kinh tế tri thức, coi đó là yếu tố quan trọng để có thể giành thắng lợi trong cạnh tranh quốc tế. Đây cũng là cách đi tắt đón đầu những xu hớng của nền kinh tế thế giới, nh kinh nhiệm của nền kinh tế ấn Độ, nếu không chúng ta sẽ mãi mãi tụt hậu so với các nớc khác.
Thứ năm, học tập kinh nghiệm từ ấn Độ chúng ta cần phải có chiến lợc và biện pháp để khai thác lực lợng lao động trẻ của đất nớc. Việt Nam đợc thế giới đánh giá là có đội ngũ lao động trẻ, chịu khó, có khả năng nắm bắt khoa học công nghệ nhanh, điều này có những nét tơng đồng với ấn Độ. Tuy nhiên, chúng ta phải có chiến lợc đào tạo để đội ngũ lao động này có tay nghề và trình độ cao hơn, có thể tiếp cận với các thành tựu khoa học kỹ thuật trên thế giới.
Thứ sáu, cần phải xây dựng cho đợc một nền tài chính vững mạnh. Yêu cầu số một của nền kinh tế thị trờng là phải có nguồn vốn phong phú và sẵn sàng. Trong khi đó, nguồn vốn ở Việt Nam lại rất hạn hẹp. Để có thị trờng này, không có cách nào khác là phải có các công ty tài chính mạnh, không chỉ trong nớc mà còn có thể cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Qua đó tạo ra thị tr- ờng tài chính mạnh, làm cơ sở cho sự phát triển của nền kinh tế.
Thứ bảy, trong kinh tế thị trờng, kinh tế t nhân có vai trò vô cùng to lớn. Tuy nhiên, do vừa thoát ra từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, có nơi, có lúc chúng ta vẫn cha quen với điều này. Việc có đợc sự thống nhất quan điểm đến việc triển khai trong thực tế đối với phát triển kinh tế t nhân là một yêu cầu quan trọng. Vấn đề này ấn Độ đã giải quyết một cách ổn thoả.
Thứ tám, phải nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, coi đó là thớc đo hiệu quả của nền kinh tế. Nền kinh tế nớc ta còn nhiều doanh nghiệp nhà nớc, lại tồn tại lâu trong cơ chế bao cấp, nên hiệu quả hoạt động kinh tế kém. Nếu không coi hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là yếu tố quyết định sự tồn tại của nền kinh tế thì chúng ta sẽ rơi vào tình trạng trì trệ và nguy cơ rủi ro là rất cao. Từ kinh nghiệm của ấn Độ, Việt Nam tránh mắc những sai lầm nghiêm trọng khi quan niệm cho rằng để nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp thì phải mở rộng quy mô của nó, với hy vọng thay đổi về lợng sẽ dẫn đến những thay đổi về chất.
Thứ chín, Việt Nam cần phải chú trọng khai thác yếu tố kinh tế đối ngoại. Ngày nay thị trờng thế giới hết sức rộng lớn và có nhiều yếu tố thuận lợi. Nếu chúng ta không khai thác, mà chỉ dựa vào sức mình thì sẽ không thể theo kịp đà phát triển của nhân loại, nguy cơ tụt hậu sẽ trở thành hiện thực. Đặc biệt,
trong bối cảnh Việt Nam là nớc đang phát triển, về khoa học - công nghệ vốn đã đi sau các nớc hàng trăm năm, thì đây chính là cách đi tắt đón đầu để có thể hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, việc khai thác yếu tố này phải có lựa chọn, tiếp thu những nhân tố phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của Việt Nam, tránh tình trạng rập khuôn một cách máy móc.
C. Kết luận
Sau khi giành đợc độc lập, ấn Độ đã chịu ảnh hởng bởi cơ chế kinh tế của Liên Xô (cũ), thực hiện mô hình kinh tế hỗn hợp, chịu sự quản lý và giám sát của Chính phủ, nhấn mạnh phát triển kinh tế của Nhà nớc. Đến thập niên 80 của thế kỷ XX những bất cập của nền kinh tế “quản lý nửa vời” ngày càng cản trở sự phát triển của nền kinh tế. Tháng 5/1999, ấn Độ rơi vào khủng hoảng thu chi, dự trữ ngoại tệ giảm xuống đến mức không thể ngờ. Trên thị tr- ờng quốc tế ấn Độ đã đánh mất niềm tin, chỉ còn cách chở vàng theo đờng hàng không đến Ngân hàng Liên bang Thụy Sỹ để thế chấp vay tiền. Khủng hoảng thu chi đã gây ảnh hởng rất lớn tới nền kinh tế quốc dân của ấn Độ, nh- ng từ đây cũng đã làm cho ấn Độ tỉnh ngộ và quyết tâm tiến hành cải cách. Tháng 7/1991 Narasimha Rao một nhân vật của Đảng Quốc Đại lên nắm chính quyền đã thực hiện cải cách mở cửa kinh tế một cách rầm rộ. Sau 5 năm (1991 - 1996) Đảng Quốc Đại đã mang lại những thành tựu đáng kể, dự trữ ngoại tệ của
ấn Độ đã tăng từ 1 tỷ đôla lên 18 tỷ đôla. Các nhà đầu t nớc ngoài hối hả đầu t vào ấn Độ. Trong vòng 5 năm đầu t nớc ngoài tăng lên đáng kể từ 0,5 tỷ đôla lên 17 tỷ đôla, lạm phát giảm. Tuy nhiên, đến cuối năm 1996, kinh tế ấn Độ bắt đầu chững lại. Nguyên nhân là do chính trị ấn Độ không ổn định. Đảng Quốc Đại thất cử trong cuộc bầu cử tháng 6/1996, phải rời khỏi chính trờng. Trong vòng 2 năm, ấn Độ phải thay đổi liên tục ba Chính phủ, chính sách kinh tế đợc khởi xớng từ năm 1991 hầu nh bị gián đoạn.
Vào tháng 3/1998, Chính phủ liên hiệp của Thủ tớng Vajpayee Đảng BJP phải đối phó với nhiều khó khăn: môi trờng quốc tế không còn thuận lợi, cộng với bị Mỹ và phơng Tây cấm vận sau vụ thử hạt nhân tháng 5/1998, kinh tế ấn Độ tiếp tục suy giảm. Trớc tình hình đó, Chính phủ của Thủ tớng Vajpayee đã đẩy mạnh cải cách kinh tế mới bao gồm ba nội dung: Hớng về xuất khẩu; cải thiện nông thôn; ổn định kinh tế vĩ mô. Những chính sách tích cực kịp thời của Chính phủ đã đem lại kết qủa khả quan, GDP đã tăng trởng khá mạnh. Nh một con s tử đang cựa mình, ấn Độ đang khẳng định mình trên trờng quốc tế. Chính điều này đã không làm cho nhiều nớc thoạt tiên ngỡ ngàng, nhng sau đó họ không thể không nhận thấy một thực tế khách quan về sức mạnh của một ấn Độ mới và từ đó ấn Độ đã trở thành tiêu điểm thu hút sự chú ý của thế giới, đặc biệt là các nớc lớn chủ chốt.
“Hiện tợng ấn Độ ” trở thành một sự thách đố mới, khiến các nhà nghiên cứu đổ xô tìm tòi, cố công đánh giá lại vị trí, vai trò của ấn Độ trong quá khứ, hiện tại để giải đáp câu hỏi: Liệu đây có phải là một sức mạnh mới đang nổi lên, liệu ấn Độ có khả năng trở thành cờng quốc khu vực trên thế giới trong
những thập kỷ của đầu thế kỷ XXI hay không? Nhng tiếc rằng mọi tấm huy ch- ơng đều có mặt trái của nó. Sự tăng trởng kỳ diệu của ấn Độ chỉ đem lại lợi ích cho tầng lớp trung lu, còn đa số ngời dân ấn Độ (nông thôn và ngời nghèo), n- ớc sạch và ngày hai bữa cơm vẫn còn là một cái gì đó quá xa vời. Đảng BJP đã thúc đẩy kinh tế phát triển và thu đợc nhiều thành tựu, nhng vấn đề xã hội vẫn còn nan giải và nhiều vấn đề vẫn cha đợc giải quyết. Trong tình hình nh vậy, nguyên Thủ tớng Vajpayee đã tổ chức tổng tuyển cử trớc thời hạn 6 tháng với khẩu hiệu “ấn Độ toả sáng”. Đa số các cử tri đã không đồng tình với thái độ lạc quan ấy và quyết định chấm dứt triều đại BJP.
Vào năm 2004 ông M.Singh đợc đề bạt và lên làm Thủ tớng ấn Độ, một vị Thủ tớng đầu tiên không phải ngời Hindu, ông chính là ngời đã chèo lái con thuyền ấn Độ và đã tuyên bố rằng: sẽ đa ấn Độ trở thành một cờng quốc kinh tế và phấn đấu để thế kỷ XXI này là “thế kỷ của ấn Độ”. Năm 2006 kinh tế
ấn Độ đạt mức tăng trởng 9,2%, với mức tăng trởng này nền kinh tế ấn Độ đã đứng thứ hai thế giới sau Trung Quốc. Sự tăng trởng mạnh mẽ của nền kinh tế
ấn Độ đang thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài. Theo số liệu chính thức của ấn Độ cho biết, cùng với sự tăng trởng kinh tế, mức sống của ngời dân cũng tăng lên nhiều hơn, hiện tới hơn 250 triệu ngời và thu nhập từ mức trung lu trở lên. Trong khi đó số ngời nghèo ngày càng giảm đi.
Tuy nhiên con đờng trớc mặt của ông M.Singh không chỉ trải toàn hoa hồng. Có nhiều vấn đề mà Chính phủ Liên minh tiến bộ thống nhất của ấn Độ sẽ phải đối mặt, trớc hết là nguy cơ can thiệp của cánh tả vào nền kinh tế. Bên cạnh đó, việc thực hiện chủ trơng mà Đảng Quốc Đại đã đa ra trong chiến dịch tranh cử: dung hoà sự tăng trởng kinh tế và tác động xã hội trong thời gian ngắn để có thể chia sẻ những bộ phận dân chúng lớn nhất và nghèo nhất. Một vấn đề nan giải khác là nạn thâm hụt ngân sách. Truớc tình hình nh vậy,
ấn Độ phải điều chỉnh về mặt kỹ thuật đối với quản lý thâm hụt ngân sách và tìm cách cải cách hệ thống thuế hiện còn rất kém hiệu quả này. Măc dù đã trở thành cờng quốc kinh tế, nhng nền kinh tế ấn Độ vẫn còn nhiều điều đáng phải bàn. ấn Độ vẫn còn quá phụ thuộc vào nông nghiệp, những năm hạn hán mất mùa là những năm tăng trởng kinh tế ấn Độ giảm sút.
Theo chơng trình “Báo chí toàn cảnh”, chủ nhật ngày 21/9/2008 đã cho biết: năm 2004 tăng trởng của ấn Độ dồi dào, những tởng đây là một thời kỳ tốt đẹp. Nhng đáng tiếc thời kỳ này không thể kéo dài do ông M.Singh không kiểm soát đợc Đảng Quốc Đại mà do bà Sonia Gandi nắm giữ. Vào năm 2008 kinh tế ấn Độ chững lại và chỉ tăng 8%.
Nhng nhìn lại quãng đờng đã đi qua, ấn Độ đã đạt đợc những thành công rực rỡ. Từ một nền kinh tế đóng với những thủ tục phiền hà, nhũng nhiễu, chỉ sau một thời gian ngắn ấn Độ đã trở thành nền kinh tế thứ 3 châu á. Sở dĩ
ấn Độ đạt đợc những kỳ tích đó chính là do khả năng lãnh đạo tài tình của Chính phủ mà đứng đầu là nhà kinh tế thiên tài Manmohan Singh. Chúng ta hoàn toàn có thể lạc quan về tiềm nămg phát triển và triển vọng ấn Độ có thể trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới sau Mỹ và Trung Quốc. ấn Độ đã trở thành địa chỉ hấp dẫn của nhiều nhà đầu t. Với một nền kinh tế đang nổi, ông M.Singh sẽ có thêm cơ hội nữa để đa ấn Độ tiến lên phía trớc.
Tài liệu tham khảo
1. Quang Anh, Tăng trởng mới của ấn Độ, Thông tin khoa học xã hội, số 4, 2006. 2. Ngọc Anh, dự đoán tình hình kinh tế ấn Độ, Tin kinh tế 1808.05 năm 2000. 3. Phạm Thị Thanh Bình, Phát triển công nghệ thông tin ở ấn Độ: Chiến lợc và thách thức, Viện kinh tế và chính trị thế giới, số 39 tháng 9/2005.
4. Bùi Căn, ấn Độ chú trọng phát triển nông nghiệp, Báo nhân dân, ngày 12/4/2002.
5. Bùi Căn, Cuộc cách mạng xanh lần thứ hai của ấn Độ, Ngày 24/8/2007. 6. Đặng Bảo Châu, Chính phủ mới và công cuộc cải cách kinh tế ấn Độ,
Nghiên cứu quốc tế, Số 58.
7. M.Châu, tình hình kinh tế ấn Độ, Tin kinh tế 0603.09 năm 2000.
8. Chu Văn Chúc, Vài nét về kinh tế ấn độ trong thời gian gần đây, Nghiên cứu quốc tế - Số 29.
9. Ngọc Lan Chi, Siêu cờng kinh tế đang nổi. ấn Độ sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới.
10. Phạm Quang Diệu, Con đờng phát triển của ấn độ trong kỷ nguyên toàn cầu hoá, Những vấn đề kinh tế thế giới, số 1/2005.
11. Luận Thuỳ Dơng, ấn độ trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, Hội thảo khoa học, Hà Nội, 2007.
12. Bùi Huy Đáp, Nông nghiệp ấn Độ và hai cuộc “Cách mạng Xanh” và “ Cách mạng Trắng”, Kinh tế châu á - Thái Bình Dơng, số 4.
13. Nguyễn Điền, Công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn ở ấn Độ,
Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 5 tháng 10/1995.
14. Hoàng Thị Điệp, Quá trình phát triển quan hệ Việt Nam ấn Độ từ năm 1986 đến năm 2004, Luận án tiến sĩ, Hà Nội, 2006.
16. Nguyễn Hải, Trung tâm thơng mại đầu t dịch chuyển từ Trung Quốc sang
ấn Độ, Kinh tế châu á - Thái Bình Dơng, số 31, 2005.
17. Thu Hằng, ấn Độ đạt mục tiêu xuất khẩu 160 tỷ USD hàng hoá bấp chấp đồng Rupi tăng giá, ấn Độ 2007.
18. Nguyễn Thừa Hỹ, ấn Độ qua các thời đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1987. 19. Đặng Phơng Hoa, Cơ hội đối với Việt Nam và ASEAN từ sự nổi lên của ấn Độ, Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới số 1 - 2006.
20. N. T. H, Sự nổi lên của ấn Độ và tác động đối với Đông Nam á, Tổng hợp, số 8/2007.
21. T. H, Đối tác quan trọng của ấn Độ, Kinh tế châu á - Thái Bình Dơng, số 14, 2005.
22. Thanh Huyền, Môi trờng kinh doanh ấn Độ cha thông thoáng, Kinh tế châu á - Thái Bình Dơng, số 16 tháng 4 - 2005.
23. Vũ Dơng Huân, Thực trạng và triển vọng quan hệ hữu nghị và hợp tác truyền thống Việt Nam - ấn Độ, Nghiên cứu quốc tế, Số 43.
24. Đào Việt Hng, Một số đặc điểm tăng trởng kinh tế ấn độ hiện nay, Những vấn đề kinh tế thế giới, số 3, 2005.
25. Nguyễn Thu Hơng, Vị trí của ấn Độ trên trờng quốc tế và quan hệ ấn Độ Việt Nam, Nghiên cứu quốc tế, số 42.
26. Trần Trọng Khánh, Chính sách đối ngoại của ấn Độ và tác động của nó, Hội thảo khoa học, Hà Nội, 2007.
27. L.Alan Winters và Shahi Yusuf, “Vũ điệu với ngời khổng lồ Trung Quốc
ấn Độ và nền kinh tế toàn cầu”, ấn phẩm chung của Ngân hàng Thế giới và Viện nghiên cứu chính sách (Singapo).
28. L.Kim, Kinh tế ấn độ nóng hơn kinh tế trung Quốc, Kinh tế châu á -