Triển vọng của nền kinh tế ấn Độ

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế ấn độ từ 1991 đến 2007 (Trang 94 - 96)

Tiểu kết chơng 1:

3.4. Triển vọng của nền kinh tế ấn Độ

ấn Độ là một nớc lớn, đứng thứ 7 trên thế giới về diện tích, thứ hai về dân số, trong đó thị trờng có sức mua lớn với hơn 200 triệu ngời. Năm 1995 đứng thứ 15 về GDP thế giới, thứ 13 về công nghiệp, thứ 14 về vị trí nông nghiệp. Cho đến nay, tốc độ tăng trởng kinh tế luôn ổn định nhất là từ sau cải cách kinh tế 1991. Nhiều học giả tin rằng ấn Độ sẽ nổi lên nh là một siêu cờng của

thế kỷ XXI. Theo nghiên cứu của hãng Goldman GDP đến năm 2010 sẽ tăng gấp 4 lần hiện nay. Với tốc độ tăng trởng nh hiện nay thì đến năm 2050 nền kinh tế ấn Độ có thể sẽ vợt qua Mỹ trở thành nền kinh tế lớn thứ hai sau Trung Quốc. Lúc đó Trung Quốc sẽ tăng gấp 30 lần hiện nay và ấn Độ cũng có quy mô gấp 50 lần. Không phải ngẫu nhiên mà tiềm năng phát triển kinh tế ấn Độ đợc đánh giá cao nh vậy. Trong những năm gần đây, nền kinh tế ấn Độ tăng tr- ởng rất ngoạn mục, tạo ra một hình ảnh mới và diện mạo mới cho ấn Độ trên trờng quốc tế. Mới đây, ấn Độ gia nhập vào các nền kinh tế có GDP trên 1000 tỷ USD tăng gấp đôi so với năm 2001 [39; tr 285].

Có thể nói sau hơn nửa thế kỷ ổn định phát triển đất nớc, ấn Độ đã xây dựng đợc một hệ thống các ngành công nhiệp cơ bản đa dạng, có khả năng trang bị hầu hết các ngành kinh tế quốc dân giải quyết các vấn đề lơng thực thu đợc nhiều lơng thực, thu đợc nhiều thành tựu to lớn trong lĩnh vực áp dụng thành tựu khoa học công nghệ, kể cả một số ngành kỹ thuật cao. ấn Độ về cơ bản đã sản xuất đợc các máy móc thiết bị công nghiệp và hàng hoá tiêu dùng cần thiết trong nớc và hàng xuất khẩu ngày càng tăng lên. Tiềm năng phát triển và triển vọng của nền kinh tế ấn Độ đã đợc d luận đánh giá cao. Tại Hội nghị thợng đỉnh về nền kinh tế ấn Độ tổ chức tháng 12/2005 do diễn đàn kinh tế thế giới và liên minh các ngành công nghiệp ấn Độ, Thủ tớng ấn Độ M.singh cho biết: Với sự phối hợp đồng bộ các chính sách, những biện pháp hữu hiệu để đẩy mạnh kinh tế, hy vọng tốc độ tăng trởng kinh tế của nớc này sẽ đạt 10%/năm trong những năm tới và ấn Độ sẽ trở thành một siêu cờng kinh tế. Mặc dù vậy, trớc tình hình thế giới có những biến đổi lớn lao do những chính sách cải cách vĩ mô, sự tăng trởng của các nớc khác và những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ đem lại đã làm ấn Độ trở nên chậm chạp hơn. Song Chính phủ và Nhân dân ấn Độ đang quyết tâm đa đất nớc tiến lên thành một cờng quốc kinh tế cùng với ý thức phát huy những thành quả đạt đợc, những tiềm năng sẵn có.

Dựa vào những yếu tố thuận lợi trên, những dự báo về kinh tế ấn Độ là hoàn toàn có căn cứ. Các nhà kinh tế thế giới dự báo: trong vòng 10 năm nữa,

ấn Độ sẽ vợt qua sẽ vợt qua ý, 15 năm tới sẽ vợt qua Anh và đến năm 2040,

ấn Độ sẽ trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế mạnh thứ 3 thế giới sau Mỹ và Trung Quốc. Đến năm 2050, GDP của ấn Độ sẽ lớn gấp 5 lần GDP của Nhật Bản, thu nhập bình quân đầu ngời lớn gấp 35 lần hiện nay. Phần của ấn Độ trong GDP của thế giới sẽ tăng từ mức 1,8% năm 2005 lên 5% năm 2030 và xuất khẩu của ấn Độ trong tổng xuất khẩu của thế giới khi đố sẽ chiếm 5,5%.

Đến lúc đó GDP bình quân đầu ngời của ấn Độ đạt 6337 USD, thấp hơn so với mức19863 USD của Trung Quốc. Trong 50 năm tới, ấn Độ sẽ trở thành nền kinh tế phát triển nhất thế giới.

ấn Độ là một đất nớc giàu tiềm năng về mọi mặt, kể cả chất xám. Khoa học kỹ thuật ấn Độ đạt đựoc nhiều thành tựu to lớn, công nghiệp phần mềm cũng v- ơn lên trình độ cao. Nhìn chung ấn Độ có cả những yếu tố thuận lợi bên trong và bên ngoài, cả khách quan và chủ quan cả nhu cầu cải cách mở cửa và cả sự thôi thúc bắt buộc phải mở cửa. Do vậy quá trình cải cách tất yếu sẽ đợc tiếp tục, nền kinh tế sẽ đợc phát triển và thực tế ấn Độ đang phát triển với tốc độ nhanh. Xu thế phát triển cùng với thực lực của kinh tế ấn Độ cho thấy triển vọng trở thành cờng quốc của đất nớc này là hoàn toàn có thật. Nếu trong quá trình phát triển không có những yếu tố bất ngờ và ấn Độ có nhiều cố gắng, tận dụng tối đa những thuận lợi thì mong ớc của Nhân dân ấn Độ trở thành nớc phát triển sẽ trở thành hiện thực trong một tơng lai không xa.

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế ấn độ từ 1991 đến 2007 (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w