Tiểu kết chơng 1:
2.1.2. Bớc chuyển sang nền kinh tế tri thức của ấn Độ
Trong khi cả nhân loại đang bớc vào một kỷ nguyên mới - một xã hội tri thức, nhiều ý kiến lại cho rằng: “chỉ những nớc đang phát triển nh Mỹ, EU, Nhật Bản,... những nớc có khả năng tiến hành đổi mới và tạo ra tri thức mới có thể phát triển nền kinh tế tri thức” [73; tr 302]. Tuy nhiên, theo một báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB), thì không chỉ những nớc phát triển mà cả những nớc đang phát triển cũng có thể tham gia vào xu thế kinh tế tri thức này. Trên thực tế, quá trình toàn cầu hoá đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển luồng thông tin và tri thức trên thế giới. Các nớc đang phát triển, có cơ hội đi
tắt vào nền kinh tế tri thức bằng cách tiếp nhận và ứng dụng các thành tựu công nghệ thông tin và tri thức trên thế giới với tri thức thấp.
Tuy cách tiến đến nền kinh tế tri thức tại các nớc là khác nhau, nhng nhìn chung tất cả những nớc đang phát triển đều không muốn bỏ lỡ cơ hội này để thu hẹp khoảng cách đối với các nớc phát triển, đặc biệt là trong ngành dựa trên công nghệ thông tin và tri thức. ấn Độ đang khẩn trơng tiến hành phát triển kinh tế theo xu hớng này. Nhận thức đợc sự cần thiết phải đi lên nền kinh tế tri thức, để tránh bị tụt hậu xa trong thế kỷ XXI - thế kỷ thông tin và tri thức. Chính phủ ấn Độ đã chọn con đờng tiến đến nền kinh tế tri thức bằng việc phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin - một lĩnh vực đợc đánh giá là có ảnh hởng sâu rộng đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội trong thế kỷ XXI.
2.1.2.1. Quá trình chuyển sang nền kinh tế tri thức
Khác với các nớc công nghiệp phát triển khác, ấn Độ chuyển sang nền kinh tế tri thức khi cha hoàn thành xong quá trình công nghiệp hoá. Nên bớc chuyển sang nền kinh tế tri thức của ấn Độ là sự kết hợp của cả hai quá trình này. Một mặt, ấn Độ phải nhanh chóng xây dựng cơ sở vật chất công nghiệp toàn diện trên toàn quốc. Mặt khác, phải chú trọng tới việc tiếp cận và phát triển các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại. Sự chênh lệch về kỹ thuật giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa các vùng đô thị và nông thôn là rất lớn. Sự chênh lệch về kỹ thuật giữa công nghiệp và nông nghiệp là hậu quả của việc bấy lâu nay ấn Độ có chính sách khác nhau đối với công nghiệp và nông nghiệp. Tuy vậy, tiềm lực công nghiệp của ấn Độ chỉ tập trung ở mấy trung tâm lớn dọc bờ biển và các vùng địa lý kinh tế. Chính vì lẽ đó, trong quá trình tiến đến nền kinh tế tri thức ấn Độ phải có những bớc đi riêng của mình. Đó là: nhanh chóng phát triển một cách chọn lọc những ngành công nghiệp mũi nhọn có hàm lợng tri thức cao, đồng thời áp dụng dần các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới vào các ngành công nghiệp truyền thống và nông nghiệp. ở ấn Độ, ngành công nghệ thông tin đã bắt đầu phát triển mạnh. Hàng loạt các ngành công nghiệp liên quan đến công nghệ thông tin ra đời. Nhng ấn Độ đặc biệt chú trọng tới ngành công nghiệp mũi nhọn là công nghiệp phần mềm và Internet. Sở dĩ ấn Độ đã chọn ngành công nghiệp phần mềm để phát triển là bớc đi ngắn nhất để có thể bắt kịp các cờng quốc nh Mỹ, bởi vì ấn Độ cho rằng: nếu chọn những ngành công nghiệp khác làm mũi nhọn thì chắc chắn ấn Độ sẽ không có cơ hội tiến đến đỉnh cao của nền kinh tế tri thức. Theo một số tài liệu thì vào thời điểm này “Tổng giá trị xuất khẩu của ngành công nghệ thông tin ấn Độ chiếm 35% tổng giá trị xuất khẩu của cả nền kinh tế, chiếm 7,5% GDP. Trong vòng 10 năm trở lại đây, tổng giá trị của ngành công nghệ cao ấn Độ đã tăng từ 100 triệu USD lên 100 tỷ USD. Trong năm 1999, doanh thu của ngành này tăng khoảng 40% so với năm 1998 và gấp đôi so với mức trung bình của các nớc đang phát triển, gần 200 trong số 500 Công ty lớn nhất của Mỹ đã mua các sản phẩm phần mềm của ấn Độ. Xuất khẩu phần mềm ấn Độ tăng 40 - 50%/năm. Năm 1999 đạt 4 tỷ USD, năm 2000 đạt 5,7 tỷ USD” [ 73; tr 352]
Mặc dù ấn Độ đã trở thành trung tâm công nghệ phần mềm máy tính lớn thứ 2 trên thế giới sau Mỹ. Song các công ty dịch vụ phần mềm máy vi tính của ấn Độ mới chỉ chiếm một phần nhỏ trong giá trị dịch vụ phần mềm toàn
cầu. Hệ thống mạng lới điện thoại của ấn Độ còn rất mỏng, còn thấp xa so với mức trung bình của thế giới.
Dù vẫn còn khó khăn trên bớc đờng phát triển công nghệ thông tin. Nhng theo đánh giá chung của nhiều nhà phân tích thì ấn Độ trở thành trung tâm công nghệ thông tin tại châu á. Nhng, để đạt đợc mục đích này, ấn Độ cần phải cải thiện cơ sở hạ tầng công nghệ và phát triển các lĩnh vực công nghệ tinh xảo hơn. Tuy, dịch vụ phần mềm của ấn Độ đang mang lại hàng tỷ USD cho quốc gia. Nhng trong tơng lai lợi nhuận của ngành này sẽ bị sút giảm. Chính vì thế, các Công ty ấn Độ đang chuyển sang cạnh tranh bằng sự bình đẳng chi phí thấp và chất lợng chuyên môn cao. Để từ đó, các Công ty công nghệ thông tin của ấn Độ có khả năng tiến triển nhanh chóng và đáp ứng nhu cầu của sự phát triển ngành điện tử, sự hoà hợp các hệ thống và các dự án dịch vụ công nghệ thông tin lớn và phức tạp hơn.
Tuy nhiên, ấn Độ sẽ không thể chuyển đổi thành công sang nền kinh tế tri thức nếu chỉ tập trung vào các ngành công nghệ cao mà quên đi việc phát triển các ngành công nghiệp truyền thống. Nhiều đánh giá cho rằng, các ngành công nghiệp truyền thống sẽ nhanh chóng tiếp cận và ứng dụng các thành tựu của công nghệ thông tin. Các ngành này sẽ hoạt động theo cách thức mới dựa vào tri thức và chất xám nhiều hơn và đang chuyển dần từ phơng thức hoạt động cũ sang hoạt động mới theo xu hớng kinh tế tri thức.
2.1.2.2. Chiến lợc và chính sách chuyển sang nền kinh tế tri thức của ấn Độ
Chiến lợc và chính sách phát triển kinh tế tổng thể:
Đối với chính sách khuyến khích t bản t nhân, Chính phủ ấn Độ đã tiến hành t nhân hoá một số ngành trớc đây nhà nớc đã độc quyền. Ngoài ra, cơ chế đầu t nớc ngoài cũng đang đợc Chính phủ ấn Độ xem xét nới lỏng. Đây là một dấu hiệu tích cực đối với nền kinh tế ấn Độ, cho phép các nhà đầu t có cơ hội đầu t vào các lĩnh vực mũi nhọn nh: viễn thông, công nghệ thông tin và một số ngành khác. Ngoài ra, Chính phủ ấn Độ còn đa ra một số đề xuất chẳng hạn nh t nhân hoá hoàn toàn khu vực quốc doanh trong vòng 10 năm tới. Theo những đề xuất này, thì ít nhất có hai ngân hàng quốc doanh lớn sẽ đ- ợc t nhân hoá, một số ngân hàng đã bị suy yếu sẽ phải nhờng quyền cho t nhân quản lý.
Cùng với chính sách khuyến khích cho t bản t nhân phát triển, Chính phủ
ấn Độ đã rất chú trọng vào nông nghiệp và hiện đại hoá nông thôn. Do nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng, vì thế Chính phủ ấn Độ đã quan tâm đặc biệt tới ngành này. Chính phủ đã vận dụng chính sách mở rộng đầu t cho nông nghiệp, đồng thời đã chú trọng tới việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông thôn, tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận với những tiến bộ để nâng cao năng suất và chất lợng công việc. Chính phủ đã cam kết sẽ nối mạng điện thoại tới các làng nông thôn ở ấn Độ vào năm 2020. Ngoài ra, dịch vụ Internet cũng đã và đang đợc một số công ty “Comi” đa về nông thôn. Nông dân sẽ có điều kiện bán sản phẩm của mình nhanh hơn và với giá cả hợp lý hơn qua Internet.
Chính sách phát triển nguồn nhân lực, đã tạo ra một lực lợng lao động và tay nghề cao rất cần thiết cho sự nghiệp phát triển kinh tế của ấn Độ. ấn Độ luôn quan tâm đến vấn đề này và hệ thống giáo dục của ấn Độ đã thuộc loại có tiếng tại khu vực cũng nh trên thế giới. Hai trong số 10 trờng quản lý kinh doanh hàng đầu của châu á là của ấn Độ, 5 trong số 10 trờng về khoa học công nghệ tốt nhất tại châu á là của ấn Độ. Hệ thống giáo dục đào tạo nh vậy đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu về đội ngũ lao động của ấn Độ. Tuy nhiên, trong tơng lai trớc xu hớng phát triển nhanh chóng của khoa học - kỹ thuật, công nghệ thông tin, đòi hỏi trình độ của lực lợng lao động không ngừng đợc nâng cao. Những việc làm về cơ bắp và sức lực sẽ giảm, thay vào đó là những việc làm trí óc, có hàm lợng trí thức, đòi hỏi kỹ năng kỹ xảo ngày càng phổ biến. Trớc tình hình đó, Chính phủ ấn Độ đã coi việc phát triển hệ thống giáo
dục theo hớng thích nghi với những điều kiện của một xã hội trí thức và là một trong những u tiên hàng đầu của chính sách phát triển kinh tế của ấn Độ.
Chính phủ ấn Độ đã khuyến khích và bắt đầu cơ cấu lại hệ thống giáo dục theo định hớng thị trờng, thành lập thêm các trung tâm đào tạo đặc biệt là ở thôn quê. Bên cạnh đó, ấn Độ đã nhanh chóng phát triển thị trờng dịch vụ công nghệ thông tin trong nớc để tạo ra nhiều việc làm chất lợng cao cho sinh viên, tránh tình trạng chảy máu chất xám.
Kế hoạch phát triển ngành công nghệ thông tin:
Những tiến bộ của khoa học - kỹ thuật cũng đã và đang tác động mạnh mẽ đang làm thay da đổi thịt đời sống xã hội của con ngời. Trong đó, công nghệ thông tin là một đột phá vĩ đại nhất vào thế kỷ XX và XXI, chắc chắn nó vẫn giữ một vai trò hết sức quan trọng, là hạt nhân của nền kinh tế tri thức. Với ấn Độ một nớc đang phát triển, nghèo và đông dân, sự phát triển về công nghệ thông tin là một cơ hội gây dựng sức mạnh của đất nớc. Chính phủ ấn Độ đã nhận thức đợc tiềm năng to lớn của công nghệ thông tin và nhanh chóng đa ra các kế hoạch và bớc đi cần thiết, nhằm biến ấn Độ thành một siêu cờng về công nghệ thông tin trong thời gian ngắn nhất có thể. Ngày 22/05/1998 văn phòng Thủ tớng ấn Độ đã tuyên bố thành lập một cơ quan đặc biệt về phát triển phần mềm và công nghệ thông tin. Đây là lần đầu tiên tại ấn Độ, đại diện của nhiều bộ ban ngành, các hiệp hội công nghiệp, doanh nghiệp, các tổ chức giáo dục và chính quyền các bang, cùng tập hợp để giải quyết những tồn tại trong lĩnh vực công nghệ thông tin và thúc đẩy lĩnh vực này phát triển. Đây cũng là lần đầu tiên một số kế hoạch hành động công nghệ thông tin đợc thông qua với tinh thần nhất trí cao. Chơng trình hành động này gồm 3 phần:
Kế hoạch hành động phần I:
Gồm 108 mục, tập trung vào việc xây dựng một khuôn khổ chính sách nhằm thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t vào lĩnh vực công nghệ thông tin, đặc biệt là vào ngành công nghệ phần mềm, kế hoạch này tập trung vào các mục tiêu sau:
Xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin: ấn Độ đặt mục tiêu xây dựng một số cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin đạt tiêu chuẩn quốc tế với các mạng lới cáp quang, vệ tinh và thông tin di động trên toàn quốc. Mục tiêu này đã đảm bảo sự kết nối thông suốt giữa cơ sở hạ tầng thông tin địa phơng với cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia và cơ sở hạ tầng thông tin toàn cầu. Vấn đề này đã giúp cho việc truy cập Internet cũng nh các mạng ngoại vi và mạng nội bộ với tốc độ nhanh hơn.
Công nghệ thông tin phục vụ mọi ngời dân: Với mục tiêu này Chính phủ
ấn Độ sẽ đề ra các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của ngời dân về công nghệ thông tin, phổ cập giáo dục công nghệ thông tin, tin học hoá bộ máy hành chính của Chính phủ. Bên cạnh đó Chính phủ đã phát triển kinh tế dựa trên công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin vào các vùng nông thôn, đào tạo ngời dân làm quen với việc sử dụng các dịch vụ công nghệ thông tin nh: Ngân hàng đầu t, bệnh viện điện tử, th viện điện tử vv...
Kế hoạch hành động phần II:
Thành lập các công ty sản xuất thiết bị phần cứng, tạo điều kiện thuận lợi để các công ty sản xuất phần cứng hoạt động hiệu quả hơn. Kế hoạch này chủ yếu tập trung vào phát triển sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm phần cứng thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin. Công nghệ phần mềm và công nghệ phần cứng là hai ngành trọng điểm sẽ đa ấn Độ trở thành một siêu cờng về công nghệ thông tin.
Kế hoạch hành động phần III:
Chủ yếu Chính phủ đã tập trung vào việc hoạch định các chính sách công nghệ thông tin dài hạn. Những chính sách chiến lợc này nhằm xúc tiến lĩnh vực nghiên cứu thiết kế và triển khai công nghệ thông tin. Mối quan hệ tơng tác giữa con ngời và công nghệ thông tin, quan hệ giữa Chính phủ và ngời dân trong quá trình phát triển công nghệ thông tin. Cần ứng dụng công nghệ thông tin để tạo ra giá trị hữu hình và hỗ trợ cho các ngành công nghiệp truyền thống. Đây là một kế hoạch mang tính chiến lợc dài hạn phát triển toàn diện, đồng bộ nhằm sớm đa ấn Độ trở thành một nền kinh tế tăng trởng dựa vào công nghệ thông tin.
Ngày nay thế giới đang chuyển dịch nhanh chóng sang nền kinh tế tri thức, lực lợng sản xuất từ chỗ chủ yếu dựa vào sản xuất, chuyển sang nhiều hơn vào tri thức và sức sáng tạo của con ngời. Do vậy, Chính phủ ấn Độ đa ra định hớng “Phát triển kinh tế tri thức là sự đảm bảo cho thực hiện mục tiêu phát triển nhanh chóng và bền vững”. Chỉ có phát triển kinh tế tri thức mới có thể giải quyết đợc mâu thuẫn giữa công nghệp hoá và suy thoái môi trờng, đảm bảo phát triển nhanh mà vẫn bền vững. Nhận thức đợc vai trò này, ấn Độ đã hớng mục tiêu phát triển kinh tế theo hớng kinh tế tri thức và cho rằng chỉ có sức mạnh của trí óc mới phản ánh sức cạnh tranh kinh tế và sức mạnh quân sự của một đất nớc. Chính phủ ấn Độ đã thành lập Uỷ ban tri thức, Uỷ ban này sẽ là lực lợng đi đầu với những ý tởng sáng tạo, để tăng cờng nền tảng tri thức cho nền kinh tế và khai thác tiềm năng nhân tài rộng lớn của ấn Độ, đa
“thế kỷ XXI đợc coi là thế kỷ của tri thức” [51; tr 170]. Do đó, thế hệ trẻ ấn Độ phải trở thành tài sản trong cuộc sống chạy đua phát triển kinh tế và xã hội, cần đầu t xây dựng nền tảng tri thức để các thế hệ trẻ tơng lai trởng thành và định hớng tri thức.