Sau ngày giành độc lập, Thủ tớng đầu tiên của nớc cộng hoà ấn Độ là Jawaharlal Nehru đã hớng nền kinh tế ấn Độ phát triển theo đờng lối độc lập tự chủ và trung lập. Ông đã xây dựng một nền kinh tế hỗn hợp hai thành phần: kinh tế nhà nớc và kinh tế t nhân. Với mô hình kinh tế đó, phần nào đã mang lại những thành quả cho đất nớc đông dân này. Nhng chính những thành quả đó cũng đã đẩy ấn Độ lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng cha từng có trong lịch sử ấn Độ
Đối với thành phần kinh tế nhà nớc, luôn đóng một vai trò chủ đạo, nắm giữ những ngành quan trọng then chốt. Còn kinh tế t nhân chỉ tham gia vào một số lĩnh vực nhất định, chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nớc. Nói chung, dù là thành phần kinh tế nào đi chăng nữa thì vẫn nằm trong một cơ chế quản lý, tập trung quan liêu, kế hoạch hoá. Nhng với đờng lối độc lập, tự lực cánh sinh đó, ấn Độ đã thực hiện một loạt chính sách đóng cửa và chính sách thay thế nhập khẩu, nhờ vậy ngành nông nghiệp phần nào đợc u tiên nhằm đáp ứng nhu cầu về lơng thực và nguyên liệu cho công nghiệp.
Trong thời gian từ (1950 - 1990), kinh tế ấn Độ còn có nhiều bất cập với nền kinh tế khép kín. Nhng với mô hình đó, đã giúp ấn Độ đứng vững và phần nào khắc phục đợc những khó khăn, thử thách nhất là vào những năm 1950 - 1960. Tiếp đó, ấn Độ đã xây dựng đợc một nền kinh tế đồng bộ với một mạng lới công nghiệp khá hoàn chỉnh, có khả năng đáp ứng hầu hết nhu cầu trong n- ớc, từ hàng tiêu dùng đến thiết bị máy móc. Có những ngành công nghiệp mũi nhọn đạt trình độ quốc tế nh năng lợng nguyên tử, điện tử, công nghệ sinh học, khoa học và vũ trụ. Bên cạnh đó, giai cấp t sản dân tộc ấn Độ cũng đợc chính sách bảo hộ của nhà nớc che chắn không bị t bản nớc ngoài cạnh tranh, chèn ép và ngày một lớn lên nhanh chóng. ấn Độ đã đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật gần 3 triệu ngời.
Nhng thành quả đáng nói nhất là lĩnh vực nông nghiệp. Nông nghiệp ấn Độ đã có một bớc phát triển thần kỳ.Từ một nớc thiếu lơng thực triền miên, đến giữa năm 1980, ấn Độ đã tự túc đợc lơng thực và đã có nguồn dự trữ. Điều đó đã đợc chứng minh qua ba thời kỳ từ năm 1950 - 1960 - 1970, ấn Độ đã đạt mức tăng trởng GDP bình quân hàng năm là 3,5%, năm 1980 đạt bình quân 5,5%/năm. Mặc dù mức tăng trởng không đều và không liên tục cao nh một số nớc phát triển khác ở châu á nhng đã phần nào mang lại sự ổn định đều và liên tục trong một thời gian khá dài. Mô hình kinh tế đóng này là hoàn toàn phù hợp với tình hình đất nớc ấn Độ sau ngày giành độc lập. Nhng tiếc
rằng ấn Độ đã duy trì quá lâu trong một mô hình kinh tế khép kín. Trong khi Trung Quốc đã thực hiện công cuộc đổi mới từ năm 1978, Việt Nam đã đổi mới từ năm 1986 thì ấn Độ vẫn cứ kh kh với đờng lối của mình. Năm 1991 với sự sụp đổ của Liên Xô, cùng với những khó khăn, bế tắc trong nền kinh tế,
ấn Độ mới nhận ra: cần phải tiến hành một cuộc cải cách đổi mới để đa nền kinh tế bớc sang một trang mới.