1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRẮC NGHIỆM ÔN THI CNSX DẦU THỰC VẬT

13 2K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 25,26 KB

Nội dung

1.Dầu béo và tinh dầu dầu khác nhau ở điểm nàoThành phần cơ bản của dầu béo là các este của các acid béoHợp chất béo trong thực phẩm và trong công nghiệp khác nhau ở chỗ nào?. Xác định giá trị dinh dưỡng sẽ xác định giá trị khác nhau, ngoài sự khác biệt thì nó cũng giống nhau2.Nếu đánh giá hàm lượng dầu, 3 loại nguyên liệu là: dầu nành, dầu phộng và cơm dừa khô: thì theo thứ tự thìHàm lượng dầu giảm dần theo thứ tự: dầu nành > dầu phộng > dầu dừa khô.Như vậy hàm lượng béo tăng dần: đậu nành < dầu phộng < cơm dừa khô là cao nhất bởi vì ta đã khử nước ra rồi, giảm ẩm đi rất nhiều.3.Acid béo nào sau đây có nhiều nhất trong dầu phộnga.Aracmiticb.Stericc.Oleicd.ninoleic4.Dầu nành là định danh của: Linolenic5.Các acid béo nào có nhiều nhất trong dầu cọ: Palmitic6.Dầu nành có giá trị dinh dưỡng hơn dầu cọ:Là do hàm lượng acid béo không no cao nhiều hơn, dầu nành hàm lượng ko no rất nhiều mặc dù hàm lượng béo không nhiều nhưng tỉ lệ acid Linolenic rất cao so với các loại dầu còn lại7.Nhiệt độ sôi của dầu thực vật có nhiều khoảng chọn như:a.100 – 1200Cb.140 1600Cc.180 – 2000C (dưới 200)d.240 – 2600C8.Chất nào sau đây có trong hết các loại dầu thực vật thô: a.Vitaminb.Formaticc.Clorophind.Caloten(formatic có thành phần trong hầu hết các loại dầu) (trong dầu thô hầu hết cũng có mối khoáng)9.Diglyceric là phân tử có chứa 2 gốc acid béo; monoglyceric: 1 gốc10.Xà phòng là gì?Xà phòng là hỗn hợp muối natri ( hoặc muối kali) của axit béo, có thêm một số chất phụ gia11.Thành phần cơ bản của chất béo thực phẩm là:a.Rượu đa chứcb.Andehyt và cetonc.Acid béo no và không nod.Este của glycerin, hỗn hợp ngẫu nhiên của acid béo12. Chất nào sinh ra khi dầu bị tác động bởi nhiệt độ cao kéo dài a.Gốc acid béo tự dob.Peroxitc.Cetond.Tất cả các chất trên13.Người ta dựa vào chỉ số nào để phân biệt dầu khô, bán khô và không khôa.Acidb.Xà phòng hóac.Peroxitd.Iot14.Quá trình nào sau đây không có sự hấp thụ chất béo của cơ thểa.Kiềm hóa bởi NaOHb.Thủy phân tạo acid béo glycerinc.Tái tạo triglycericd.Hình thành micelle (tạo nhũ tương)15.Quá trình nào sau đây có trong quá trình hấp thụ chất béoa.Thủy phân bởi HClb.Thủy phân bởi α amilac.Thủy phân bởi photphat kim loạid.Thủy phân bởi dịch mật16.Quá trình nào sau đây không có trong quá trình hấp thụ chất béoa.Nhũ hóa chất béob.Thủy phân tạo acid béo và glycerinc.Bão hòa gốc acid béo chứa nối đôid.Tái trạo triglyceric17.Trong công nghệ thực phẩm chất béo đảm nhiệm vai trò gìa.Dự trữ năng lượngb.Dự trữ vitaminc.Bảo vệ cơ thểd.Tất cả các yếu tố trên18.Hợp chất nào sau đây là chất chống oxi hóa nhân tạoa.Carotenb.Clorophinc.Tocopherond.Butylated hydroxy amino… (nghe ko rõ lắm)19.Dầu bị phân hủy ở nhiệt độ cao trong thời gian dàia.Acid béo tự dob.Peroxitc.Glycerind.Tất cả các chất trên20.Colesteron trong dầu mỡ động vật đóng vai trò gìa.Tạo nhũ tươngb.Hỗ trợ hấp thục.Chống oxi hóad.Chống thủy phân(Trong thành phần …, trong cơ thể trẻ em vẫn cần 1 hàm lượng colesteron giúp cho quá trình hỗ trợ hấp thụ)21.Chất nào sau đây được sử dụng để xác định chỉ số peroxit22.Khi chọn nguyên liệu khai thác dầu cần chú ý đến thứ gìa.Hàm lượng dầub.Mức độ phổ biếnc.Giá trị của dầud.Tất cả các yếu tố trên23.Kích thước hạt dầu sau khi nghiềna.Càng nhỏ càng tốtb.Tùy thuộc vào loại nguyên liệuc.Càng mỏng càng tốtd.Không ảnh hưởng gì đến hiệu suất thu hồi dầu24.Nhiệt độ thích hợp của nguyên liệu trước khi vào lồng ép là bao nhiêu ?

Trang 1

1 Dầu béo và tinh dầu dầu khác nhau ở điểm nào

Thành phần cơ bản của dầu béo là các este của các acid béo

Hợp chất béo trong thực phẩm và trong công nghiệp khác nhau ở chỗ nào? Xác định giá trị dinh dưỡng sẽ xác định giá trị khác nhau, ngoài

sự khác biệt thì nó cũng giống nhau

2 Nếu đánh giá hàm lượng dầu, 3 loại nguyên liệu là: dầu nành, dầu phộng và cơm dừa khô: thì theo thứ tự thì

Hàm lượng dầu giảm dần theo thứ tự: dầu nành > dầu phộng

> dầu dừa khô.

Như vậy hàm lượng béo tăng dần: đậu nành < dầu phộng < cơm dừa khô là cao nhất bởi vì ta đã khử nước ra rồi, giảm ẩm đi rất

nhiều

3 Acid béo nào sau đây có nhiều nhất trong dầu phộng

a Aracmitic

b Steric

c Oleic

d ninoleic

4 Dầu nành là định danh của: Linolenic

5 Các acid béo nào có nhiều nhất trong dầu cọ: Palmitic

6 Dầu nành có giá trị dinh dưỡng hơn dầu cọ:

Là do hàm lượng acid béo không no cao nhiều hơn, dầu nành hàm lượng ko no rất nhiều mặc dù hàm lượng béo không nhiều nhưng tỉ lệ acid Linolenic rất cao so với các loại dầu còn lại

7 Nhiệt độ sôi của dầu thực vật có nhiều khoảng chọn như:

a 100 – 1200C

b 140 -1600C

Trang 2

c 180 – 2000C (dưới 200)

d 240 – 2600C

8 Chất nào sau đây có trong hết các loại dầu thực vật thô:

a Vitamin

b Formatic

c Clorophin

d Caloten

(formatic có thành phần trong hầu hết các loại dầu) (trong dầu thô hầu hết cũng có mối khoáng)

9 Diglyceric là phân tử có chứa 2 gốc acid béo; monoglyceric: 1 gốc

10.Xà phòng là gì?

Xà phòng là hỗn hợp muối natri ( hoặc muối kali) của axit béo, có thêm một số chất phụ gia

11.Thành phần cơ bản của chất béo thực phẩm là:

a Rượu đa chức

b Andehyt và ceton

c Acid béo no và không no

d Este của glycerin, hỗn hợp ngẫu nhiên của acid béo

12. Chất nào sinh ra khi dầu bị tác động bởi nhiệt độ cao kéo dài

a Gốc acid béo tự do

b Peroxit

c Ceton

d Tất cả các chất trên

Trang 3

13.Người ta dựa vào chỉ số nào để phân biệt dầu khô, bán khô và không khô

a Acid

b Xà phòng hóa

c Peroxit

d Iot

14.Quá trình nào sau đây không có sự hấp thụ chất béo của cơ thể

a Kiềm hóa bởi NaOH

b Thủy phân tạo acid béo glycerin

c Tái tạo triglyceric

d Hình thành micelle (tạo nhũ tương)

15.Quá trình nào sau đây có trong quá trình hấp thụ chất béo

a Thủy phân bởi HCl

b Thủy phân bởi α - amila

c Thủy phân bởi photphat kim loại

d Thủy phân bởi dịch mật

16.Quá trình nào sau đây không có trong quá trình hấp thụ chất béo

a Nhũ hóa chất béo

b Thủy phân tạo acid béo và glycerin

c Bão hòa gốc acid béo chứa nối đôi

d Tái trạo triglyceric

17.Trong công nghệ thực phẩm chất béo đảm nhiệm vai trò gì

a Dự trữ năng lượng

b Dự trữ vitamin

Trang 4

c Bảo vệ cơ thể

d Tất cả các yếu tố trên

18.Hợp chất nào sau đây là chất chống oxi hóa nhân tạo

a Caroten

b Clorophin

c Tocopheron

d Butylated hydroxy amino… (nghe ko rõ lắm)

19.Dầu bị phân hủy ở nhiệt độ cao trong thời gian dài

a Acid béo tự do

b Peroxit

c Glycerin

d Tất cả các chất trên

20.Colesteron trong dầu mỡ động vật đóng vai trò gì

a Tạo nhũ tương

b Hỗ trợ hấp thụ

c Chống oxi hóa

d Chống thủy phân

(Trong thành phần …, trong cơ thể trẻ em vẫn cần 1 hàm lượng colesteron giúp cho quá trình hỗ trợ hấp thụ)

21.Chất nào sau đây được sử dụng để xác định chỉ số peroxit

22.Khi chọn nguyên liệu khai thác dầu cần chú ý đến thứ gì

a Hàm lượng dầu

b Mức độ phổ biến

c Giá trị của dầu

Trang 5

d Tất cả các yếu tố trên

23.Kích thước hạt dầu sau khi nghiền

a Càng nhỏ càng tốt

b Tùy thuộc vào loại nguyên liệu

c Càng mỏng càng tốt

d Không ảnh hưởng gì đến hiệu suất thu hồi dầu

24.Nhiệt độ thích hợp của nguyên liệu trước khi vào lồng ép là bao nhiêu ?

60 – 80 0 C

25.Tỷ lệ vỏ hạt còn trong nhân nhỏ hơn 25%

26.Độ ẩm của nguyên liệu sau khi chưng sấy là 20%, chỉ có mè là 10%

27.Quá trình chưng là nhằm vào gì : biến tính tinh bột và protein

28.Cấp hơi nước trong quá trình chưng dưới dạng

a Trực tiếp

b Gián tiếp

c Hơi quá nhiệt

29.Hiệu suất ép được hiểu là: Tỉ lệ khối lượng giữa

a Dầu thô so với cặn

b Dầu thô so với nguyên liệu

c Nguyên liệu/giờ

d Dầu thô so với hàm lượng dầu trong nguyên liệu

30.Phương pháp ép nguội áp dụng cho dầu thực vật nhằm

Đơn giảm bớt công đoạn làm giảm tiêu hao năng lượng và bảo tồn một số hoạt tính trong dầu

Trang 6

31.Nhược điểm của ép nguội so với ép là gì

a Chất lượng dầu thấp hơn

b Tiêu hao năng lượng cao hơn

c Hiệu suất thấp hơn (có nghe thầy nói câu c nhưng ko chắc)

d Cả 3 câu trên

32.Công đoạn nào sau đây không thuộc công đoạn ép

33.Đậu nành có hàm lượng dầu là 20%, hiệu suất thu hồi khi ép là 70% thì để có 1kg dầu thô thì cần bao nhiêu

(((1/70)x100)/20)x100 =…

34.Dung môi dùng trong trích ly

a Clorofom

b Dicoloetan

c Xăng

d Hecxan

35.Công đoạn thủy hóa nhằm mục đích gì

a Loại bỏ acid béo tự do

b Giảm hàm lượng ẩm

c Khử mùi

d Khử gum

36.Trong quá trình khử mùi bằng hơi nước thì người ta dùng

a Khí nén áp suất cao

b Hơi bão hòa

c Hơi quá nhiệt

d Nhiệt độ và áp suất cao

Trang 7

37.Trước khi tẩy màu dầu… sẽ sấy khô đến độ ẩm nhỏ hơn

a <5%

b <0,5%

c <1%

d <0,1%

38.Nhược điểm pp trích ly so với ép:

a Hiệu suất thấp

b Độ an toàn thấp

c Chất lượng dầu thấp

d Tỷ lệ tạp chất cao

39.Để cho dầu không biến thành xà phòng hoàn toàn khi trung hòa, người ta cần gì:

a Kiểm soát tỷ lệ kiềm so với dầu

b Kiểm soát nồng độ kiềm

c Kiểm soát tốc độ khuấy

d Kiểm soát tốc độ gia nhiệt

40.Hệ số kiềm dư khi tính toán nhập kho:

a Xà phòng hóa tối đa dầu

b Khử phosphatide

c Khử màu dầu

d Xà phòng hóa tối đa

41.Sầy khô dầu sau khi trung hòa ở điều kiện tốt nhất là: 10 mmHg, t = 105 – 110 0 C

42.Phụ phẩm của quá trình tinh luyện có giá trị vể mặt kinh tế:

a Chất màu thu được

Trang 8

b Cặn xà phòng thu được

c Chất mùi

d Bã lằng lọc

43.Từ cặn xà phòng có thể thu được gì:

a Chất tẩy rửa

b Acid béo tự do

c Nhiên liệu sinh học

d Tất cả a,b,c

44.Dầu chiên đi chiên lại nhiều lần sinh ra:

a Peroxide

b Acid béo tự do

c Chất màu

d Tất cả a,b,c

45.Đối với nguyên liệu có hàm lượng dầu thấp hơn 20% thì pp khai thác tốt nhất:

a Ép có chưng sấy

b Ép nguội

c Trích ly

d Cô đặc

46.Khử mùi dầu bằng tháp có thể thay thế công đoạn trung hòa đối với:

a Dầu thô

b Dầu đã phân đoạn

c Dầu thu được do trích ly

d Tất cả a,b,c

Trang 9

47.Trong quá trình lọc dầu bằng máy lọc khung bảng thì yếu tố nào ảnh hưởng lớn nhất đến tốc độ lọc:

a Độ phân tán của cặn trong dầu

b Độ nhớt

c Chỉ số acid

d Độ màu

48.Yếu tố nào quan trọng đến việc thu hồi dung môi trong chất tẩy dầu:

a Tốc độ gia nhiệt

b Nhiệt độ sôi của dịch micelle

c Nhiệt độ làm lạnh hơi dung môi

d Các yếu tố trên

49.Công đoạn nào sau đây có thể không cần áp dụng khi ép 1 số loại hạt có dầu:

a Gia nhiệt

b Nghiền

c Loại bỏ mảnh kim loại

d Các công đoạn trên

50.Công đoạn nào sau đây có thể không cần áp dụng khi trích ly 1

số loại hạt có dầu: BÓC VỎ

51.Rửa dầu sau khi trung hòa bằng dung dịch nước muối nhằm mục đích:

a Kết thúc nhanh phản ứng với kiềm

b Chống oxi hóa dầu

c Tăng tốc độ tách lớp

Trang 10

d Tất cả các yếu tố trên

52.Dầu tạo màng mỏng bên ngoài chai dầu đang sử dụng là do:

a Dầu tự khô

b Dầu bị xà phòng hóa

c Dầu bị polymer hóa

d Dầu bị thủy phân

53.Đặc điểm nào về Margarine sau đây là sai:

a Là 1 dạng nhũ tương nước trong dầu

b Hệ nhũ margarine có pha liên tục là pha nước, pha phân tán

là pha dầu

c ở nhiệt độ phòng, margarine có trạng thái đặc

d nhiệt độ nóng chảy của magarine xấp xỉ nhiệt độ cơ thể

54.Dựa vào phản ứng nào sau đây người ta làm thay đổi nhiệt độ đông đặc của dầu mỡ:

a phản ứng xà phòng hóa

b trùng hợp

c trùng ngưng

d cộng hợp

55.Chúng ta khử gum ở mặt tách keo trong công nghệ tinh luyện dầu, nguyên lý là:

a Sử dụng chất điện ly để trích ly chất keo

b Sử dụng chất hấp phụ để tách keo

c Tăng độ phân cực của tạp chất keo không hòa tan trong dầu

d Tăng độ phân cực của tạp chất keo hòa tan trong dầu bằng chất điện ly

Trang 11

56.Chất béo nào sau đây được sử dụng trong mỳ ăn liền:

shortening

57.Chất béo nào sau đây nếu hiện diện nhiều làm giảm tính ổn định của dầu mỡ trước sự oxi hóa chất béo:

a Oleic

b Lauric

c Linolenic

d Stearic

58.Trong công nghệ tinh luyện dầu bằng pp vật lý, acid béo tự do được loại bỏ chủ yếu ở công đoạn nào: Khử mùi

59.Bản chất của quá trình tẩy màu:

a Bão hòa khí hydro vào dầu

b Hấp thu chất hấp phụ vào dầu

c Quá trình hấp phụ bề mặt

d Oxi hóa chất màu

60.Mục đích của quá trình phân đoạn dầu là:

a Quá trình phân riêng các triglyceride có nhiệt độ nóng chảy khác nhau

b Phân riêng các acid béo tự do có nhiệt độ nóng chảy khác nhau

c phân riêng các diglyceride có nhiệt độ nóng chảy khác nhau

d quá trình tách riêng các acid béo bão hòa khỏi hỗn hợp

61.tinh thể chất béo tăng về nhiệt độ sôi cấu hình α < β’ < β

62.tách olein và stearin sau công đoạn dầu bằng cách:

a ly tâm

b lắng trọng lực

Trang 12

c lọc ép

d lọc chân không

63.tạo chân không thiết bị khử mùi, người ta dùng gì:

a bơm chân không

b Injector

c Bơm cao áp

d Bơm bánh răng

64.Trong dây chuyền tinh luyện dầu liên tục thì thiết bị gia nhiệt dầu thường sử dụng là loại nào:

a Vỏ áo

b ống xoắn

c bản mỏng

d ống chùm

65.quá trình sản xuất dầu tinh luyện, chất chống oxy hóa bổ sung vào giai đoạn nào:

a sau khử gum

b sau trung hòa

c sau tẩy màu

d sau khử mùi

66.margarine và bơ ca cao có đặc điểm nào giống nhau:

a cùng là chất béo có mặt trong tự nhiên

b có nhiệt độ nóng chảy tương đương với nhiệt độ con người

c cả 2 đều được sản xuất từ dầu hydrogen hóa

d cùng ở dạng nhũ tương dầu như nước

67.chất béo nào có chỉ số iod cao nhất:

Trang 13

a dầu gan cá

b dầu dừa

c mỡ bò

d shortening

68.trong quá trình sản xuất shortening, người ta nạp Nito vào để:

a tăng độ nóng chảy của sản phẩm

b tăng tạo độ xốp và độ bóng

c tiêu diệt vi sinh vật

d thực hiện phản ứng cộng với nito

69.Để thu được dầu có tính chất hóa lý mong muốn, nhá sx có thể

áp dụng những kỷ thuật tiên tiến sau:

a Hydrogen hóa phân đoạn

b Hydrogen hóa phân đoạn phối trộn nhiều loại dầu khác nhau

c Hydrogen hóa phân đoạn ester nội phân tử

d Hydrogen hóa phân đoạn phối hợp nhìêu loại dầu khác nhau

và ester hóa phân tử.

Ngày đăng: 29/01/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w