1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO AN L3 TUAN 10 2010 2011

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Caùch 2: Hoïc sinh treo tranh (aûnh) gia ñình mình leân tröôùc lôùp vaø ñoá caùc baïn treân aûnh coù nhöõng ai vaø goàm maáy theá heä. + Töøng caù nhaân veõ moâ taû veà gia ñình mình[r]

(1)

Tập đọc – Kể chuyện

GIOÏNG QUÊ HƯƠNG

I YC

Đọc đúng, rành mạch, Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện

Hiểu YN:Tình cảm thiết tha gắn bó nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.(trả lời CH 1, 2, 3, 4)

KC

Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Tranh minh họa đoạn truyện (phóng to, có thể)  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc  Tranh minh họa nội dung đoạn truyện

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- Yêu cầu HS mở SGK trang 75 đọc tên chủ điểm

- Hỏi: Em hiểu là quê hương? - Trong tuần 10 tuần 11, em học tập đọc, luyện từ,… nói Quê hương

2 DẠY - HỌC BAØI MỚI Giới thiệu

a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải

nghĩa từ

+ Hdẫn đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:

+ H.dẫn đọc đoạn giải nghĩa từ khó:

- Đọc Quê hương

- Một số HS phát biểu ý kiến: Quê hương nơi chơn rau, cắt rốn, gắn bó thân thiết với

- Nghe GV giới thiệu - Theo dõi GV đọc mẫu

- Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết Đọc vòng

- Đọc đoạn theo hdẫn GV:

(2)

- Yêu cầu HS đọc phần giải để hiểu nghĩa từ khó

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm + Tổ chức thi đọc nhóm Hướng dẫn tìm hiểu

- GV gọi HS đọc lại trước lớp - Yêu cầu HS đọc lại đoạn

- Thuyên Đồng vào quán gần đường làm gì?

- Thuyên Đồng ăn quán với ai?

- Không khí quán ăn có đặc biệt?

- Vì lạc đường đói nên Thun Đồng vào quán ăn Trong quán có niên ăn cơm vui vẻ Chuyện xảy quán ăn ven đường đó? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn

- Chuyện xảy làm Thuyên Đồng ngạc nhiên?

- Lúc Thun bối rối điều gì? - Anh niên trả lời Thuyên Đồng nào?

phẩy thể tình cảm đọc lời thoại

- Xin lỗi.// Tôi thật chưa nhớ ra/ anh là…/ (giọng ngạc nhiên kéo dài cuối câu)

- Dạ, không!// Bây được biết hai anh.// Tôi làm quen…//

(giọng nhẹ nhàng, tha thiết)

- Hai anh cho tơi nghe lại/ giọng nói của mẹ tơi xưa…// (giọng xúc động) - Mẹ người miền Trung…// Bà qua đời / tám năm rồi.//

(giọng nghẹn ngào, xúc động) - Thực yêu cầu GV

- Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm

- nhóm thi đọc tiếp nối

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS đọc trước lớp

- Thuyên Đồng vào quán để hỏi đường để ăn cho đỡ đói

- Thuyên Đồng ăn quán với ba niên

- Bầu khơng khí quán ăn vui vẻ lạ thường

- HS đọc đoạn trước lớp, lớp đọc thầm theo

- Lúc hai người lúng túng khơng mang theo tiền ba niên quán ăn với họ đến gần xin trả tiền giúp hai người - Thun bối rối khơng nhớ người niên

(3)

- Vì anh niên lại muốn làm quen với Thuyên Đồng? Chúng ta tìm hiểu đoạn cuối để biết điều

- Vì anh niên cảm ơn Thuyên Đồng?

- Những chi tiết nói lên tình cảm tha thiết nhân vật quê hương?

- Qua câu chuyện, em nghó giọng quê hương?

Luyện đọc lại

- GV HS đọc tốt đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo vai - Tổ chức cho HS thi đọc

- Tuyên dương nhóm đọc tốt

làm quen với hai người

- HS đọc đoạn trước lớp, lớp đọc thầm theo

- Vì Thun vầ Đồng có giọng nói gợi cho anh niên nhớ đến giọng nói người mẹ yêu quý anh Quê bà miền Trung bà qua đời tám năm

- Người trẻ tuổi cúi đầu, đơi mơi mím chặt lộ vẻ đau thương Còn Thuyên Đồng bùi ngùi nhớ đến quê hương, yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ

- HS thảo luận cặp đôi trả lời: Giọng quê hương đặt trưng cho miền quê gần gũi, thân thiết người vùng quê đó./ Giọng quê hương gợi cho người nhớ đến nơi chôn rau, cắt rốn với kỉ niệm thân thương đời./ Giọng quê hương giúp người quê thêm gắn bó, gần gũi

- Theo dõi đọc mẫu

- HS tạo thành nhóm luyện đọc theo vai: người dẫn chuyện, Thuyên, anh niên

- đến nhóm thi đọc Kể chuyện

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

XÁC ĐỊNH YÊU CẦU

- Gọi HS đọc u cầu phần kể chuyện, SGK

- Yêu cầu HS xác định nội dung tranh minh họa

- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại câu chuyện Giọng quê hương

- HS trả lời:

+ Tranh 1: Thuyên Đồng vào quán ăn Trong quán có ba niên ăn uống vui vẻ

(4)

2 KỂ MẪU

- GV chọn HS cho em tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện trước lớp

3 KỂ THEO NHÓM

- u cầu HS kể theo nhóm KỂ TRƯỚC LỚP

- Tuyên dương HS kể tốt

- Quê hương em có giọng đặt trưng riêng không? Khi nghe giọng nói quê hương mình, em cảm thấy nào? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị sau

và Đồng

+ Tranh 3: Ba người trị chuyện Anh niên nói rõ lí muốn làm quen với Thuyên Đồng Ba người xúc động nhớ quê hương

- HS kể đoạn 1,2; HS kể đoạn 3; HS kể đoạn 4,5

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- Mỗi nhóm HS Lần lượt HS kể đoạn nhóm, bạn nhóm nghe chỉnh sửa lỗi cho - nhóm HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm kể hay

(5)

Chính tả (nghe - viết)

QUÊ HƯƠNG RUỘT THÒT

I YC

Nghe – viết CT;ø trình hình thức văn xi khơng mắc lỗi

Tìm viết tiếng có vần oai/ oay (BT2) Làm BT(3) a/ b

GDBVMT: Học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Giấy khổ to bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi HS lên bảng kiểm tra trường hợp chinh tả cần phân biệt tả trước

- Nhận xét, cho điểm HS DẠY – HỌC BAØI MỚI Giới thiệu

- Trong taû này em nghe viết lại văn Quê hương ruột thịt và làm tập tả phân biệt oai/ oay; l/ n hoặc hỏi/ thanh ngã.

Hướng dẫn viết tả

a) Trao đổi nội dung viết

- GV đọc văn lượt sau yêu cầu HS đọc lại

- Hỏi: Vì chị Sứ yêu quê hương mình?

b) Hướng dẫn trình bày

- Bài văn có câu?

- Trong văn dấu câu sử dụng?

- Trong văn chữ phải viết hoa? Vì sao?

- Tìm tiếng bắt đầu r/ d/ gi.

- Tìm tiếng có vần uôn/ uông.

- HS ngồi lớp làm vào nháp

- HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi đọc thầm theo

- Vì nơi chị sinh lớn lên, nơi có hát ru mẹ chị chị lại hát ru hát

- Bài văn có câu

(6)

c) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu HS đọc viết lại từ vừa nêu

- Chỉnh sửa lỗi cho HS

d) Viết tả e) Sốt lỗi g) Chấm bài

Hướng dẫn làm tập tả Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy bút cho HS

- Yêu cầu HS tự làm GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Gọi nhóm đọc từ tìm được, nhóm có từ khác bổ sung GV ghi nhanh lên bảng

- Yêu cầu HS đọc lại từ bảng làm vào

Baøi

a) - Gọi HS đọc yêu cầu +Thi đọc:

- GV làm trọng tài +Thi viết:

- HS xung phong lên thi viết Mỗi lượt HS

- Nhận xét, cho điểm

b) Tiến hành tương tự phần a) CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học

- Dặën dò HS nhà tập viết lại cho

- nới, trái sai, da dẻ, ngày xưa,…

- ruột thịt, biết bao, ngọt, ngủ,…

- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

- HS đọc yêu cầu SGK - Nhận đồ dùng học tập

- Tự làm nhóm - Đọc làm bổ sung - Đọc làm vào vở:

+ oai: củ khoai, khoan khối, ngồi, bà ngoại, ngối lại, xồi, thoai thoải, thoải mái, loại bỏ, toại nguyện, phiền toái, choai choai,…

+ oay: xoay, gió xoay, ngó ngốy, ngọ ngoạy, hí hốy, nhoay nhốy, khốy đầu, loay hoay,…

- HS đọc yêu cầu SGK

- HS luyện đọc nhóm, sau cử đại diện thi đọc

- HS nhóm thi đọc nhanh

(7)

Tập đọc

THƯ GỬI BAØ

I YC:

Đọc đúng, rành mạch, Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu

Nắm đuợc thơng tin thư thăm hỏi Hiểu YN: Tình cảm gắn bó với q hương lòng yêu quý bà người cháu(trả lời CH SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to, có thể)  Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

-Kiểm tra học thuộc lòng trả lời câu hỏi

2 DẠY – HỌC BAØI MỚI Giới thiệu

- Treo tranh minh hoạ tập đọc hỏi HS: - Bức tranh vẽ cảnh gì?

- GV ghi tên lên bảng Luyện đọc

a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Ngắt nghỉ rõ phần thư

b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

+ Hdẫn đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:

+ Hdẫn đọc đoạn giải nghĩa từ khó:

- Hdẫn Hsinh chia thư thành phần:

+ Phần 1: Hải phòng… cháu nhớ bà lắm.

- Học sinh lên bảng thực yêu cầu

- Tranh vẽ bạn nhỏ ngồi viết thư, bạn vừa viết vừa nhớ tới quê nhà có bà kể chuyện cho cháu nghe

- Theo dõi Giáo viên đọc mẫu

- Mỗi học sinh đọc câu, tiếp nỗi đọc từ đầu đến hết Đọc vòng

+ Đọc đoạn theo hướng dẫn GV:

(8)

+ Phần 2: Dạo này… ánh trăng.

+ Phần 3: Còn lại

- Hướng dẫn Hs đọc đoạn trước lớp

- Yêu cầu Hs luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm Hướng dẫn tìm hiểu

- Gv gọi Hs đọc lại trước lớp - Yêu cầu Học sinh đọc lại phần đầu thư trả lời câu hỏi:

- Đức viết thư cho ai?

- Dòng đầu thư bạn viết nào? - Đó quy ước viết thư, mở đầu thư người viết viết địa điểm ngày gửi thư

- Bạn Đức hỏi thăm bà điều gì?

- Sức khoẻ điều cần quan tâm người già, Đức hỏi thăm đến sức khoẻ bà cách ân cần, chu đáo, điều cho thấy bạn quan tâm yêu quý bà

- Hãy đọc phần cuối thư cho biết: Tình cảm Đức với bà nào?

Luyện đọc lại CỦNG CỐ, DẶN DÒ

Em viết thư cho ông bà chưa?

khi đọc câu cảm, câu kể

Dạo bà có khoẻ không ạ?

(Giọng nhẹ nhàng, ân cần)

Cháu nhớ năm ngối về quê,/ thả diều anh Tuấn đê / và / ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích ánh trăng.// (Giọng tha thiết, chậm rãi thể nhớ mong) - Mỗi nhóm HS, em đọc đoạn nhóm

- nhóm thi đọc tiếp nối

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- Đức viết thư cho bà

- Dòng đầu thư bạn viết: Hải Phòng, ngày tháng 11 năm 2003.

- Đọc đoạn trả lời: Đức hỏi thăm sức khoẻ bà: Dạo bà có khoẻ khơng ạ?

(9)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

SO SÁNH : DẤU CHẤM

I YC:

Biết thêm kiểu so sánh: so sánh âm với âm (BT1, BT2)

Biết dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn (BT3)

GDBVMT:Cơn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân tộc – nhà thơ Nguyễn Trãi ẩn; trăng suối câu thơ Bác tả cảnh rừng chiến khu Việt Bắc; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim Nam Bộ Đó cảnh thiên nhiên đẹp đất nước ta

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Các câu thơ, câu văn, đoạn văn viết sẵn bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

(10)

1.GIỚI THIỆU BAØI

- Trong học Luyện từ câu tuần 10, em tiếp tục tìm hiểu các hình ảnh so sánh văn học Sau đó, luyện tập sử dụng dấu chấm trong đoạn văn.

2 DẠY – HỌC BAØI MỚI

Hướng dẫn học sinh laøm baøi tập

Baøi

- Gọi HS đọc đề

- Hỏi: tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm nào?

- Qua so sánh trên, em hình dung tiếng mưa rừng cọ sao?

- Treo tranh minh họa rừng cọ (nếu có) giảng: Lá cọ to, trịn, x rộng, mưa rơi vào rừng cọ, đập vào cọ tạo nên âm to vang

Baøi 2

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài, gọi HS lên bảng gạch chân các âm so sánh với nhau: gạch 1 gạch âm 1, gạch gạch dưới âm 2.

- Gọi HS nhận xét làm bạn trên bảng, sau nhận xét cho điểm HS. Bài 3

- Gọi HS đọc đề

- Hướng dẫn: câu phải diễn đạt ý trọn vẹn, muốn điền dấu chấm chỗ, em cần đọc đoạn văn nhiều lần ý chỗ ngắt giọng tự nhiên thường vị trí dấu câu Trước đặt dấu chấm phải đọc lại câu văn lần xem diễn đạt ý đầy đủ chưa

- Yêu cầu HS laøm baøi

- HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm - Suy nghĩ trả lời theo tinh thần xung phong: Tiếng mưa rừng cọ tiếng thác, tiếng gió

- Tiếng mưa rừng cọ to, mạnh vang

- Nghe giảng, sau làm vào tập

- HS đọc trước lớp

- HS làm bảng, lớp làm vào tập

a) Tiếng suối tiếng đàn cầm. b) Tiếng suối tiếng hát.

c)Tiếng chim tiếng xóc rổ tiền đồng.

- Nhận xét bạn, chữa theo bài chữa GV, sai.

- HS đọc toàn đề trước lớp, HS đọc lại đoạn văn

- Nghe GV hướng dẫn

(11)

- Chữa cho điểm HS

CUÛNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà làm lại tập baøi

Đáp án: Trên nương, người một việc Người lớn đánh trâu cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô Các cụ già nhặt cỏ, đốt Mấy bé đi bắc bếp thổi cơm.

TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA : G

(TIẾP THEO)

I YC:

Viết chữ hoa G, Ơ, T viết tên riêng Ơng Gióng câu ứng dụng:Gió đưa… thọ xương chữ cỡ nhỏ

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Mẫu chữ hoa G, R.

 Tên riêng câu ứng dụng viết sẵn bảng lớp  Vở Tập viết 3, tập một

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

(12)

về nhà

- Gọi HS đọc thuộc từ câu ứng dụng tiết trước

- Gọi HS lên bảng viết Ông Gióng, Gió Trấn Vũ, Thọ Xương.

- Nhận xét, cho điểm HS DẠY – HỌC BAØI MỚI Giới thiệu

- Trong tiết tập viết hôm em ôn lại cách viết chữ viết hoa G (Gh), R, A, Đ, L, T, V có từ câu ứng dụng

Hướng dẫn viết chữ viết hoa

a) Quan sát nêu quy trình viết chữ Gh, R

- Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa nào?

- Treo bảng viết chữ viết hoa G, R gọi HS nhắc lại quy trình viết học lớp

- Viết mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết

b) Viết bảng

- u cầu HS viết chữ hoa Gh, R bảng GV chỉnh sửa lỗi cho HS

Hướng dẫn viết từ ứng dụng

a) Giới thiệu từ ứng dụng

- Gọi HS đọc từ ứng dụng

- GV: Đây tên địa danh tiếng miền trung nước ta

b) Quan sát nhận xét

- Trong từ ứng dụng, chữ có chiều cao nào?

- Khoảng cách chữ chừng nào?

c) Viết bảng

- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng:

Gheành Ráng. GV theo dõi chỉnh

- HS đọc: Ơng Gióng

Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chng Trấn Vũ canh gà Thọ

Xương.

- HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng

- Có chữ hoa: G, R, A, Đ, L, T, V.

- HS nhắc lại Cả lớp theo dõi

- HS lên bảng viết , lớp viết vào bảng

- HS đọc: Ghềnh Ráng

- Chữ G cao li, chữ h, R, g cao li rưỡi, chữ lại cao li

- Bằng chữ o

(13)

sửa lỗi cho HS

Hướng dẫn viết câu ứng dụng

a) Giới thiệu câu ứng dụng

- Gọi HS đọc câu ứng dụng

- Giải thích: Câu ca dao bộc lộ niềm tự hào di tích lịch sử Loa Thành xây theo hình vịng xoắn trơn ốc, từ thời An Dương Vương (Thục Phán)

b) Quan sát nhận xét

- Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao nào?

c) Viết bảng

- Yêu cầu HS viết: Ai, Đông Anh, Ghé, Loa Thành Thục Vương vào bảng

Hướng dẫn viết vào tập viết - GV chỉnh sửa lỗi cho HS - Thu chấm đến CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học, chữ viết HS

- HS đọc:

Ai đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục

Vương

- Các chữ G, A, h, đ, y, Đ, p, L, T, V g

cao li rưỡi,các chữ lại cao li - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

- HS vieát

+ dòng chữ Gh cỡ nhỏ

+ 1 dòng chữ R, Đ cỡ nhỏ + dòng Ghềnh Ráng cỡ nhỏ + dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ

Chính tả (nghe- vi

ết)

QUÊ HƯƠNG

I YC:

Nghe – viết CT;ø trình hình thức văn xi khơng mắc q lỗi

Làm BT điền tiếng có vần et/ oet (BT2) Làm BT(3) a/ b

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Bảng phụ chép sẵn nội dung bái tập tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 KIỂM TRA BÀI CUÕ

(14)

từ cần ý viết tả trước

- Nhận xét, cho điểm HS DẠY – HỌC BAØI MỚI Giới thiệu

- Hôm em viết khổ thơ đầu Quê hương và làm tập tả phân biệt et/ oet; giải câu đố

Hướng dẫn viết tả

a) Trao đổi nội dung đoạn thơ

- GV đọc khổ thơ lần

-Hỏi: Quê hương gắn liền với hình ảnh nào?

- Em có cảm nhận q hương với hình ảnh đó?

b) Hướng dẫn trình bày

- Các khổ thơ viết nào? - Các chữ đầu dòng thơ viết cho đẹp?

c) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm

- Chỉnh sửa lỗi cho HS

d) Nghe – viết e) Soát lỗi g) Chấm bài

Hướng dẫn làm tập tả Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm

- Nhận xét chốt lại lời giải

cả lớp viết vào bảng

+ quả xồi, xốy nước, niên.

+ Quả xồi, xốy nước, vẻ mặt, buồn bã.

- Theo dõi GV đọc, HS đọc lại

- Quê hương gắn với hình ảnh: chùm khế ngọt, đường học, diều biết, đị nhỏ, cầu tre, nón lá, đêm trăng, hoa cau

- Quê hương thân thuộc, gắn bó với người

- Các khổ thơ viết cách dòng - Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa viết lùi vào ô

- trèo hái, rợp bướm vàng bay, cầu tre, nghiêng che,…

- mỗi ngày, diều biếc, êm đềm, trăng tỏ,…

- HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp

- HS nghe GV đọc viết

- HS đọc yêu cầu SGK

- HS lên bảng làm, HS lớp làm vào nháp

(15)

Baøi

a) Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi - GV dán tranh bảng lớp

b) Tiến hành tương tự phần a) CỦNG CỐ, DẶN DỊ

- Nhận xét tiết học

xoèn xoẹt, xem xét.

- HS đọc yêu cầu SGK, - HS thực hỏi, đáp

- Thực lớp HS đọc câu đố

1 HS giải câu đố vào tranh minh hoạ

- Lời giải: nặng – nắng; – là

(16)

TẬP LÀM VĂN

TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ.

I YC:

Biết viết thư ngắn để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Bảng phụ viết sẵn gợi ý nội dung hình thức thư  Mỗi HS chuẩn bị tờ giấy HS, phong bì thư

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 KIỂM TRA BÀI CUÕ

- Trả nhận xét tập làm văn Kể người hàng xóm mà em yêu quý.

2 DẠY – HỌC BAØI MỚI

2.1 Giới thiệu bài Hướng dẫn viết thư

- Yêu cầu HS đọc đề gợi ý SGK

- Em gửi thư cho ai?

- Dòng đầu thư em viết nào?

- Em viết lời xưng hô với người nhận thư cho tình cảm, lịch sự?

- Trong phần hỏi thăm tình hình người nhận thư, em viết gì?

- Em thơng báo tình hình gia đình thân cho người thân?

- Nghe GV giới thiệu - HS đọc trước lớp

- HS trả lời tuỳ theo lựa chọn HS VD: Em gửi thư cho ông, bố mẹ, cho anh,…

- đến HS trả lời VD: TĐ, ngày 22 tháng 11 năm 2009

- đến HS trả lời VD: Ơng kính mến!/ Ơng kính u!/…

- HS trả lời VD: Dạo ông có khoẻ khơng ạ? Ơng có tập dưỡng sinh vào buổi sáng không? Cây cam mà hai ơng cháu trồng từ năm ngối lớn ông nhỉ?…

(17)

- Em muốn chúc người thân gì?

- Em có hứa với người thân điều không?

- Yêu cầu HS lớp viết thư, sau gọi số HS đọc thư trước lớp Nhận xét cho điểm HS

Vieát phong bì thư

- u cầu HS đọc phong bì thư minh hoạ SGK

- Góc bên trái, phía phong bì ghi gì?

- Góc bên phải, phía phong bì ghi gì?

- Cần ghi địa người nhận để thư đến tay người nhận - Chúng ta dán tem đâu?

- u cầu HS viết bì thư, sau kiểm tra bì thư số em

CỦNG CỐ, DẶN DOØ

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung thư

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị sau

đây, ông dạy em giống ông dạy cháu, ông nhỉ…

- HS trả lời VD: Cháu kính chúc ơng khoẻ mạnh, sống lâu

- HS trả lời VD: Cháu cố gắng học giỏi, lời bố mẹ để ông vui lòng

- Viết thư - HS đọc

- Ghi họ, tên, địa người gửi - Ghi họ, tên địa người nhận thư

- Phải ghi đầy đủ họ tên, số nhà, đường phố, phường, quận, thành phố (tỉnh) xóm (đội), thôn (làng, ấp), xã, huyện, tỉnh

- Dán tem góc bên phải, phía

(18)

TUẦN 1O

TỐN

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI A MỤC TIÊU

*Biết dùng thước bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

Biết cách đo đọc kết đo độ dài vật gần gũi với HS độ dài bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học

Biết dùng mắt ước lượng độ dài BT1, , 3(a,b)

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Thước mét

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ:

+ Gọi học sinh lên bảng làm

+ Nhận xét, chữa cho điểm học sinh

2.Bài mới:

Luyện tập thực hành

* Baøi 1:

+ Gọi 1học sinh đọc đề

+ Y/c học sinh nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

+ Yêu cầu học sinh lớp thực hành vẽ đoạn thẳng

* Baøi 2:

+ Bài tập yêu cầu làm + Đưa bút chì y/c học sinh nêu cách đo bút chì

+ học sinh lên bảng

+ Hãy vẽ đoạn thẳng có độ dài đựơc nêu bảng sau: đoạn thẳng AB dài 7cm; đoạn thẳng CD dài 12 cm; đoạn thẳng EG dài 1dm 2cm

+ Chấm điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm O thước trùng với điểm vừa chọn,sau tìm vạch số đo đoạn thẳng thước, chấm điểm thứ hai, nối điểm ta đoạn thẳng có độ dài cần vẽ

+ Vẽ hình, sau học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài nhau

+ Đo độ dài số vật

+ Đặt đầu bút chì trùng với điểm O thước Cạnh bút chì thẳng với cạnh thước

(19)

+ Y/c học sinh tự làm cịn phần cịn lại

* Bài 3:

+ Cho hs quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững độ dài 1m + Y/c học sinh ước lượng độ cao tường lớp

+ Ghi tất kết mà học sinh báo cáo lên bảng , sau thực phép đo để kiểm tra kết

+ Làm tương tự với phần lại + Tuyên dương học sinh ước lượng tốt

Cuûng cố, dặn dò

+ Về nhà làm + Nhận xét tiết học

với điểm thước Đọc số đo tương ứng với điểm cuối bút chì + Thực hành đo báo cáo kết trước lớp

(20)

TOÁN

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI

(Tiếp theo)

A MỤC TIÊU

*Biết cách đo, cách ghi đọc kết đo độ dài Biết so sánh độ dài

BT 1,

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Thước mét Êke cỡ to

C Các hoạt động dạy học chủ yếu

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kieåm tra cũ:

+ Gọi học sinh lên bảng laøm baøi

+ Nhận xét, chữa bàivà cho điểm học sinh

Hướng dẫn thực hành * Bài 1:

+ Giáo viên đọc mẫu dịng đầu, sau cho học sinh tự đọc dòng sau + Y/c học sinh đọc cho bạn bên cạnh nghe

+ Nêu chiều cao bạn Minh, bạn Nam

+ Muốn biết bạn cao ta phải làm nào?

+ Có thể so sánh ?

+ Y/c học sinh thực so sánh theo cách

* Baøi 2:

+ học sinh nêu y/c + Chia lớp thành nhóm + Hướng dẫn bước làm bài:

+ Ước lượng chiều cao bạn nhóm xếp theo thứ tự từ cao đến thấp

+ Đo để kiểm tra lại sau viết vào bảng tổng kết

Củng cố, dặn dò

+ học sinh lên bảng làm

+ học sinh nối tiếp đọc trước lớp

+ học sinh ngồi cạnh đọc cho nghe

+ Baïn Minh cao 1m 25cm, Baïn Nam cao 1m 15cm

+ Ta phải so sánh số đo chiều cao bạn với

+ Đổi tất số đo đơn vị cm so sánh

hoặc so sánh số đo chiều cao bạn gồm 1mét số cm cần so sánh số đo cm với + So sánh trả lời:

- Bạn Hương cao nhất, Bạn Nam thấp

+ Thực hành theo nhóm học sinh + đến học sinh lên bảng đo chiều cao học sinh trước lớp Vừa đo vừa giải thích cách làm

(21)

TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG

A MỤC TIÊU

*Biết nhân, chia phạm vi bảng tính học

Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo BT 1, 2(cột 1, 2, 4), 3(dòng 1), 4,

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ:

+ Gọi học sinh lên bảng làm

+ Nhận xét, chữa cho điểm học sinh

Hướng dẫn luyện tập * Bài 1:

+ học sinh nêu y/c + Y/c học sinh tự làm

* Bài 2: (cột 1, 2, 4)

+ học sinh nêu y/c + Y/c học sinh tự làm

+ Y/c học sinh nhắc lại cách tính phép tính nhân,1 phép tính chia

+ Chữa cho điểm học sinh

* Bài 3: (dòng 1)

+ học sinh nêu y/c

+ Giáo viên ghi lên bảng 4m 4dm = … dm

+ Y/c học sinh nêu cách làm

+ Y/c học sinh làm tiếp phần lại

+ học sinh lên bảng làm tập nhà

+ Tính nhẩm

+ Học sinh làm bài, sau học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

+ Học sinh làm vào vở, học sinh lên bảng làm

+ học sinh nhắc lại

+ Đổi m = 40 dm

40 dm + dm = 44 dm Vaäy m dm = 44 dm

(22)

* Baøi 4:

+ Gọi học sinh đọc đề

+ Chữa cho điểm học sinh

* Baøi 5:

+ học sinh đọc

+ Y/c học sinh đo độdài đoạn thẳng AB

+ Độ dài đoạn thẳng CD so với độ dài đoạn thẳngAB?

+ Y/c học sinh tính độ dài đoạn thẳng CD

+ Y/c học sinh vẽ đoạn thẳng CD + Chữa cho điểm học sinh

Cuûng cố,dặn dò

+Em vừa học gì? + Về nhà làm + Nhận xét tiết học

+ Tổ trồng 25 cây, tổ2 trồng gấp lần số trồng tổ Hỏi tổ trồng cây? Giải:

Số tổ trồng số là: 25 x = 75 (cây)

Đáp số : 75cây

+ AB daøi 12 cm

+ Độ dài đoạn thẳng CD ¼ độ dài đoạn thẳng AB

+ Độ dài đoạn thẳng CD là:12 : = (cm)

+ Thực hành vẽ, sau học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

(23)

TỐN

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ

A MỤC TIÊU

*Tập trung vào việc đánh giá:

Kó nhân, chia nhẩm phạm vi bảng nhân 6, 7; bảng chia 6,

Kĩ thực số có hai chữ số với số có chữ số, chia số có hai chữ số cho số có chữ số(chia hết tất lượt chia)

Biết so sánh hai số đo độ dài có hai tên đơn vị đo (với số đơn vị đo thông dụng)

Đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

(24)

TỐN

BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH

A MỤC TIÊU

*Bước đầu biết giải trình bày giải tốn hai phép tính BT 1,3

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Các tranh vẽ tương tự SGK Tóan

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ:

+ Gọi học sinh lên bảng chữa kiểm tra

+ Nhận xét, chữa cho điểm học sinh

2 Bài mới:

Giới thiệu toán giải phép tính

* Bài tốn 1:

+ Gọi học sinh đọc đề + Hàng có kèn

+ Hàng có nhiều hàng có kèn

+ Giáo viên vẽ sơ đồ minh họa lên bảng

+ Hàng có kèn

+ Vì để tìm số kèn hàng lại thực phép cộng + =

+ Vậy hai hàng có kèn + Hướng dẫn học sinh trình bày giải SGK

* Bài toán 2:

+ Gọi học sinh đọc đề + Bể cá thứ có cá

+ Giáo viên vẽ sơ đồ thể số bể cá

+ Số cá bể so với bể + Hãy nêu cách vẽ sơ đồ thể số

+ học sinh lên bảng chữa kiểm tra

+ học sinh + kèn + kèn

+ Hàng có + = (cái kèn) + Vì hàng có kèn, hàng có nhiều hàng kèn, số kèn hàng số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần + Có + = (cái kèn)

+ caù

(25)

caù bể

+ Bài tốn hỏi gì?

+ Để tính số cá bể ta phải biết

+ Số cá bể biết chưa? + Số cá bể biết chưa?

+ Vậy để tính tổng số cá hai bể trước tiên ta phải tìm số cá bể hai

+ Cho học sinh tìm số cá bể bể hướng dẫn hs trình bày giải

Luyện tập-thực hành

* Baøi 1:

+ Gọi học sinh đọc đề + Anh có bưu ảnh

+ Sốâ bưu ảnh em so với số bưu ảnh anh

+ Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn biết anh em có bưu ảnh phải biết điều

+ Chúng ta biết số bưu ảnh ai, chưa biết số bưu ảnh

+ Vậy phải tìm số bưu ảnh em trước, sau tính xem hai anh em có tất bưu ảnh?

+ Y/c hs vẽ sơ đồ giải toán vào

+ Chữa cho điểm học sinh

* Baøi 3:

+ Gọi học sinh đọc đề

+ Cho học sinh suy nghĩ, tự tóm tắt giải vào

Củng cố, dặn dò

+ Em vừa học gì? + Về nhà làm

+ Tổng số cá bể + Biết số cá bể + Đã biết

+ Chưa biết

+ 15 bưu ảnh

+ Số bưu ảnh em số bưu ảnh anh

+ Tổng số bưu ảnh hai anh em? + Biết số bưu ảnh người + Đã biết anh có 15 bưu ảnh, chưa biết số bưu ảnh em

(26)

Mó thuật

Thêng thøc mÜ thËt

Xem tranh TÜnh vËt

(Mét sè tranh tÜnh vËt hoa, hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh)

I- Mục tiªu:

Hiểu biết thêm cách sếp hình , cách vẽ màu tranh tĩnh vật Có cảm nhận vẽ đẹp tranh tĩnh vật

GDBVMT:Bieát

- Một số loài động vật phổ biến đa dạng động vật

- Quan hệ động vật với người sống ngày - Một số biện pháp bảo vệ động vật giữ gìn mơi trường xung quanh + u mến vật

+ Có ý thức chăm sóc vật ni

+ Phê phán hành động săn bắt động vật trái phép

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy hc:

1- Giáo viên:

- Su tầm số tranh tĩnh vật hoa hoạ sĩ Đờng Ngọc Châu hoạ sĩ khác

- Tranh tÜnh vËt cđa HS c¸c líp tríc 2- Häc sinh:

- Vë tËp vÏ

- Su tÇm tranh tĩnh vật hoạ sĩ, thiếu nhi (nếu cã)

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A- ổn định tổ chức:

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:

* Giíi thiƯu bµi:

Thiên nhiên tơi đẹp nguồn cảm hứng sáng tác hoạ sĩ Qua vẻ đẹp hình dáng, màu sắc phong phú hoa, hoạ sĩ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên nhiên, yêu sống Trên giới nhiều hoạ sĩ tiếng vẽ tranh tĩnh vật Việt Nam, hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh dành nhiều tình cảm, tâm sức để sáng tác đ ợc tác phẩm đẹp hoa

Hoạt động : H ng dn xem tranh:

( Giáo viên có thĨ chia nhãm cho HS t×m hiĨu tranh)

- Giáo viên yêu cầu HS quan sát tranh Vở tập vẽ (nếu có) tranh chuẩn bị nêu câu hỏi gợi ý để em suy nghĩ trả lời:

+ T¸c giả tranh gì?

(27)

+ Hình dáng loại hoa, + Màu sắc loại hoa, tranh

+ Những hình tranh đợc đặt vào vị trí nào? Tỉ lệ hình so với hình phụ

+ Em thÝch bøc tranh nµo nhÊt?

- Sau xem tranh, giáo viên giới thiệu vài nét tác giả:

Ho s ng Ngc Cnh nhiều năm tham gia giảng Trờng đại học Mĩ thuật cơng nghiệp Ơng thành cơng đề tài: Phong cảnh, tĩnh vật (hoa, quả) Ông có nhiều tác phẩm đoạt giải triển lãm quốc tế nớc

Hoạt động : Nhn xột, ỏnh giỏ:

- Giáo viên nhËn xÐt chung vỊ giê häc

- Khen ngỵi số HS phát biểu xây dựng

* Dặn dò :

- Su tầm tranh tĩnh vật tập nhận xét

- Quan sát cảnh (hình dáng màu sắc)

T nhiờn – xã hội T19

CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH

I MỤC TIÊU:

* Nêu hệ gia đình Phân biệt hệ gia đình GDBVMT:

- Biết mối quan hệ gia đình Gia đình thành phần xã hội - Có ý thức nhắc nhở thành viên gia đình giữ gìn mơi trường đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(28)

 Học sinh mang ảnh chụp gia đình đến lớp chuẩn bị giấy, bút vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (ổn định tổ chức)

2 Kiểm tra cũ: Ôn tập “con người sức khoẻ”

 Kể tên quan thể người mà em học?  Cấu tạo quan hơ hấp, tuần hồn?

 Nhận xét

 Giới thiệu chương : Xã hội

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thảo luận theo cặp

+ Gọi số học sinh lên kể trước lớp Kết luận: Trong gia đình thường có người lứa tuổi khác chung sống

* Quan saùt tranh theo nhóm - Làm việc theo nhóm

+Thế hệ thứ gia đình Minh ai?

+ Bố mẹ bạn Minh hệ thứ gia đình Minh?

+ Bố mẹ Lan hệ thứ gia đình Lan?

+ Minh em Minh hệ thứ mấytrong gia đình Minh?

+ Lan em Lan hệ thứ gia đình Lan?

+ Đối với gia đình chưa có con, có vợ chồng chung sống gọi gia đình hệ?

- Một số nhóm trình bày kết

+ Căn vào việc trình bày, giáo viên kết luận: SGV/60

* Giới thiệu gia đình

Phương án 1: chơi trị chơi mời bạn

SGK

+ Học sinh làm việc theo cặp em hỏi em trả lời

+ Trong gia đình bạn, người nhiều tuổi nhất? Ai người tuổi nhất? + ơng bà ( cha mẹ)

+ Học sinh phát biểu tự

+ Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm quan sát hình SGK/38;39 Sau hỏi trả lời + ông bà

+ thứ hai + thứ + Thứ ba + thứ hai

+ gia đình hệ

(29)

đến thăm gia đình tơi - Làm việc theo nhóm - Làm việc lớp + Giáo viên yêu cầu

+ Giáo viên hường dẫn thêm cách giới thiệu

Cách 1: “ Tôi xin giới thiệu với bạn gia đình tơi Gia đình tơi gồm … hệ Thế hệ thứ …” Vừa nói học sinh vừa vào hình chụp Kết thúc hoạt động, giáo viên nhận xét kết luận

Vẽ tranh

Kết luận: Trong gia đình thường có nhiều hệ chung sống, có gia đình 2;3 hệ, có gia đình hệ

+ Học sinh mang ảnh chụp gia đình giới thiệu thành viên gia đình

+ học sinh lên giới thiệu gia đình trước lớp

Cách 2: Học sinh treo tranh (ảnh) gia đình lên trước lớp đố bạn ảnh có gồm hệ?

+ Từng cá nhân vẽ mơ tả gia đình mình.

+ Kể gia đình với bạn nhóm

+ Học sinh giới thiệu trước lớp Củng cố & dặn dò:

+ Vài học sinh đọc lại mục “ bạn cần biết” SGK/38. + Nhận xét tiết học

+ CBB: Họ nội, họ ngoại

Tự nhiên – xã hội T20

Họ Nội, Họ Ngoại

I MỤC TIÊU:

* Nêu mối quan hệ họ hàng nội, ngoại biết cách xưng hơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Các hình SGK/40;41

 Học sinh mang ảnh họ hàng nội, ngoại tới lớp

 Giáo viên chuẩn bị cho nhóm học sinh tờ giấy khổ lớn, hồ dán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (ổn định tổ chức)

(30)

 Thế gia đình hệ?  Thế gia đình hệ?

 Gia đình bạn có hệ chung sống?

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Làm việc với SGK

- Làm việc theo nhóm + Giáo viên nêu câu hỏi

- Hương cho bạn xem ảnh ai?

- Ông bà ngoại Hương sinh ảnh?

- Quang cho bạn xem ảnh ai?

- Ôâng bà nội Quang sinh ảnh?

Làm việc với lớp + Giáo viên nêu câu hỏi

- Những người thuộc họ nội gồm những ai?

- Những người thuộc họ ngoại gồm ai?

Giaùo viên kết luận:

- Ơâng bà sinh bố mẹ anh, chị em ruột bố với họ người thuộc họ nội

- Ôâng bà sinh mẹ anh, chị em ruột mẹ với họ người thuộc họ ngoại Kể họ nội họ ngoại

- Làm việc theo nhoùm

- Làm việc lớp

Giáo viên giúp học sinh hiểu: Mỗi người, bố mẹ anh chị em ruột mình, cịn có người họ hàng thân thích khác họ nội họ ngoại

+ Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình 1/SGK/40

+ ơng bà ngoại chụp chung với mẹ bác ruột Hương Hồng (họ ngoại)

+mẹ bác + họ nội

+ bố cô ruột

+ Đại diện số nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung + ông bà nội, bố, cô

+ ông bà ngoại, mẹ bác

+ Vài học sinh đọc lại mục “ bạn cần biết”/SGK/41

+ Nhóm trưởng hướng dẫn học sinh dán ảnh lên tờ giấy to giới thiệu với bạn vệ họ nội, họ ngoại

+ Từng nhóm treo tranh lên bảng

(31)

* Đóng vai

- Tổ chức, hướng dẫn

+ Em anh bố đến chơi nhà bố mẹ vắng?

+ Em anh mẹ quê chơi bố mẹ vắng?

+ Họ hàng bên ngoại có người ốm, em bố mẹ đến thăm

- Thực

+ Em có nhận xét cách ứng xử? + Tại phải yêu quý người họ hàng mình?

+ Thảo luận nhóm đóng vai + Lựa chọn tình gợi ý sau

+ Các nhóm đóng vai

+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Củng cố & dặn dò:

+ Giáo viên chốt: ơng bà nội, ông bà ngoại cô, dì, chú, bác với cháu họ người họ hàng ruột thịt Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ người họ hàng thân thích Giáo viên liên hệ giáo dục

+ Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 30/04/2021, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w