A. MUẽC TIEÂU.
*Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính BT 1,3
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Các tranh vẽ tương tự như trong SGK Tóan 3 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐễẽNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh lên bảng chữa bài kiểm tra.
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính
* Bài toán 1:
+ Gọi học sinh đọc đề bài + Hàng trên có mấy cái kèn
+ Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên có mấy cái kèn
+ Giáo viên vẽ sơ đồ minh họa lên bảng
+ Hàng dưới có mấy cái kèn
+ Vì sao để tìm số kèn hàng dưới con lại thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5
+ Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn + Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải như SGK
* Bài toán 2:
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Bể cá thứ nhất có mấy con cá
+ Giáo viên vẽ sơ đồ thể hiện số bể cá 1
+ Số cá bể 2 như thế nào so với bể 1 + Hãy nêu cách vẽ sơ đồ thể hiện số
+ 4 học sinh lên bảng chữa bài kiểm tra.
+ 1 học sinh.
+ 3 cái kèn + 2 cái kèn
+ Hàng dưới có 3 + 2 = 5 (cái kèn) + Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn, số kèn hàng dưới là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn + Có 5 + 3 = 8 (cái kèn)
+ 3 con cá
+ Nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá + Học sinh nêu cách vẽ
cá của bể 2
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính được số cá của 2 bể ta phải biết được những gì
+ Số cá của bể 1 đã biết chưa?
+ Số cá của bể 2 đã biết chưa?
+ Vậy để tính được tổng số cá của cả hai bể trước tiên ta phải đi tìm số cá cuỷa beồ hai
+ Cho học sinh tìm số cá của bể 2 và cả 2 bể và hướng dẫn hs trình bày bài giải
Luyện tập-thực hành
* Bài 1:
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Anh có bao nhiêu tấm bưu ảnh
+ Sốâ bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu ảnh của anh
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết cả 2 anh em có bao nhiêu bưu ảnh chúng ta phải biết được điều gì
+ Chúng ta đã biết số bưu ảnh của ai, chưa biết số bưu ảnh của ai
+ Vậy chúng ta phải đi tìm số bưu ảnh của em trước, sau đó mới tính xem cả hai anh em có tất cả bao nhiêu bưu ảnh?
+ Y/c hs vẽ sơ đồ rồi giải bài toán vào vở
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 3:
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Cho học sinh suy nghĩ, tự tóm tắt và giải vào vở
Củng cố, dặn dò + Em vừa học bài gì?
+ Về nhà làm bài
+ Tổng số cá của 2 bể + Biết số cá của mỗi bể + Đã biết rồi
+ Chửa bieỏt
+ 15 tấm bưu ảnh
+ Số bưu ảnh của em ít hơn số bưu ảnh của anh là 7 cái
+ Tổng số bưu ảnh của cả hai anh em?
+ Biết được số bưu ảnh của mỗi người
+ Đã biết anh có 15 bưu ảnh, chưa biết số bưu ảnh của em
+ Học sinh giải vào vở, 1 học sinh lên bảng giải
Mĩ thuật
Thờng thức mĩ thật Xem tranh Tĩnh vật
(Một số tranh tĩnh vật hoa, quả của hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh) I- Mục tiêu:
Hiểu biết thêm cách sắp sếp hình , cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật Có cảm nhận vẽ đẹp của tranh tĩnh vật.
GDBVMT:Bieát
- Một số loài động vật phổ biến và sự đa dạng của động vật.
- Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày.
- Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh.
+ Yêu mến các con vật.
+ Có ý thức chăm sóc vật nuôi.
+ Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Su tầm một số tranh tĩnh vật hoa quả của hoạ sĩ Đờng Ngọc Châu và các hoạ sĩ khác.
- Tranh tĩnh vật của HS các lớp trớc.
2- Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Su tầm tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ, của thiếu nhi (nếu có).
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
Thiên nhiên tơi đẹp luôn là nguồn cảm hứng sáng tác của các hoạ sĩ.
Qua vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc phong phú của hoa, quả các hoạ sĩ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của mình. Trên thế giới nhiều hoạ sĩ nổi tiếng đã vẽ tranh tĩnh vật. ở Việt Nam, hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh cũng dành nhiều tình cảm, tâm sức để sáng tác đ ợc những tác phẩm đẹp về hoa và quả.
Hoạt động 1 : H ớng dẫn xem tranh:
( Giáo viên có thể chia nhóm cho HS tìm hiểu tranh).
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát các tranh ở Vở tập vẽ 3 (nếu có) hoặc tranh
đã chuẩn bị và nêu ra các câu hỏi gợi ý để các em suy nghĩ và trả lời:
+ Tác giả bức tranh là gì?
+ Tranh vẽ những loại hoa quả nào?
+ Hình dáng của các loại hoa, quả đó.
+ Màu sắc các loại hoa, quả trong tranh.
+ Những hình chính của bức tranh đợc đặt vào vị trí nào? Tỉ lệ của các hình chÝnh so víi h×nh phô.
+ Em thích bức tranh nào nhất?
- Sau khi xem tranh, giáo viên giới thiệu vài nét về tác giả:
Hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạ tại Trờng đại học Mĩ thuật công nghiệp. Ông rất thành công về đề tài: Phong cảnh, tĩnh vật (hoa, quả). Ông đã có nhiều tác phẩm đoạt giải trong các cuộc triển lãm quốc tế và trong nớc.
Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét chung về giờ học.
- Khen ngợi một số HS phát biểu xây dựng bài
* Dặn dò :
- Su tầm tranh tĩnh vật và tập nhận xét.
- Quan sát cảnh lá cây (hình dáng và màu sắc).
Tự nhiên – xã hội T19