1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Sinh học Lớp 12 ban Cơ bản

157 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 16,23 MB

Nội dung

Giáo án Sinh học Lớp 12 ban Cơ bản dưới đây giới thiệu tới các bạn hệ thống những bài giáo án theo chương trình môn Sinh học lớp 12 ban Cơ bản như: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN, Đột biến gen, Đột biến số lượng NST và một số bài khác.

Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh-Công Nghệ Trường THPT Dakmil PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH 12-CƠ BẢN Tiết Bài Bài: Bài: Bài: Bài: Bài: Bài: Bài: Bài: 10 11 12 Bài: KT Bài: 10 Bài: 11 13 Bài: 12 14 Bài: 13 15 Bài: 14 16 Bài: 15 17 18 19 Bài: 16 Bài: 17 Bài: 18 20 Bài: 19 21 Bài: 20 22 23 Bài: 21 Bài: 22 24 25 26 27 Bài: 24 Bài: 25 ÔT KTHK Nội Dụng Tiết Bài Nội Dung Gen, MDT QT nhân đôi 28 Bài: 26 HT TH tổng hợp HĐ ADN Phiên mã DM 29 Bài: 27 QT hình thành QT thích nghi ĐHHĐ gen 30 Bài: 28 Lồi Đột biến gen 31 Bài: 29 Q trình hình thành lồi NST ĐB CT NST 32 Bài: 30 QT hình thành loài (T2) ĐB số lượng NST 33 Bài: 31 Tiến hóa lớn TH: Quan sát dạng 34 Bài: 32 Nguồn gốc sống ĐBSLNST tiêu cố định tiêu tạm thời Quy luật phân li 35 Bài: 33 Sự PT sinh giới qua đại địa chất Quy luật PLĐL 36 Bài: 34 Sự phát sinh loài λ Kiểm tra 45 phút 37 KT Kiểm tra 45 phút TTG TĐ đa hiệu gen 38 Bài: 35 MTS NTST Liên kết gen hoán vị gen 39 Bài: 36 QTSV mqh cá thể QT DTLK giới tính DT ngồi 40 Bài: 37 Các đặc trưng nhân quần thể sinh vật AH MT lên biểu 41 Bài: 38 Các đặc trưng của gen QTSV(tiếp theo) TH: Lai giống 42 Bài: 39 Biến động số lượng cá thể QTSV BT chương I & II 43 Bài: 40 QXSV số đặc trưng QX Cấu trúc DT QT 44 Bài: 41 Diễn sinh thái Cấu trúc DT QT (tiếp theo) 45 Bài: 42 Hệ sinh thái CG VN CT dựa nguồn 46 Bài: 43 Trao đổi chất hệ BDTH sinh thái Tạo giống = P gây ĐB cơng 47 Bài: Chu trình sinh địa hóa nghệ TB 44, 45 sinh Dòng W HST H/S ST Tạo giống nhờ công nghệ gen 48 Bài: 46 TH: Quản lí sử dụng bền vững TNTN Di truyền y học 49 BT Bài tập Bảo vệ vốn gen lồi người 50 ƠT Ơn tập học kì II số vấn đề XH DTH Các chứng TH 51 Bài: 48 Ôn tập CT SH cấp THPT HT Lamac HT Đacuyn 52 KTHK Kiểm tra học kì II Ơn tập học kì I Kiểm tra học kì I Giáo n: Sinh Học 12 - Ban Cơ Bản Trang Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh-Công Nghệ Trường THPT Dakmil Ngày soạn: 04/12/2008 Ngày dạy: 05/12/2008 Tuần: Tiết: Phần năm: DI TRUYỀN HỌC Chương I: CƠ SỞ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BµI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN I Mục Tiêu Sau học xong này, học sinh cần phải: - Trình bày khái niệm, cấu trúc chung gen - Nêu khái niệm đặc điểm chung mã di truyền - Từ mơ hình nhân đơi AND, mơ tả bước q trình nhân đơi AND, làm sở cho nhân đôi NST - Rèn luyện phát triển tư phân tích, khái qt hố - Tích hợp giáo dục mơi trường, bảo vệ động, thực vật quý II Phương Tiện Dạy Học - Tranh phóng to hình 1.1-2 bảng sách giáo khoa - Sơ đồ nhân đơi AND vai trị enzim nhân đôi AND sách khác III Hoạt Động Dạy Học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: Không cần thiết Nêu yêu cầu học môn sinh học 12 Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức I Gen Học sinh đọc mục I.1 SGK để trả Khái niệm lời câu hỏi: - Gen đoạn phân tử AND mang ? Gen gì? thơng tin mã hoá polipetit hay - Cấu tạo: Một đoạn phân tử AND phân tử ARN - Chức năng: Mang thơng tin mã hố - Sự đa dạng gen đa dạng DT chuỗi polipeptit hay phân tử (đa dạng vốn gen) Cần có ý thức bảo vệ ARN nguồn gen, đặc biệt nguồn gen quý: bảo vệ, ni dưỡng, chăm sóc động thực vật q Ví dụ: Gen Hbα, gen tARN Cấu trúc chung gen cấu trúc Học sinh đọc mục I.2 để vẽ mơ (1) (2) (3) hình cấu trúc chung gen Tên Vùng khởi Vùng Vùng kết ? Hình vẽ hợp lí chưa? Tại sao? đầu mã hoá thúc (thử so sánh độ dài vùng; Khởi động Mang Mang tín độ dài khác nhau?) Nhiệm kiểm sốt thơng hiệu kết Giáo Aùn: Sinh Hoïc 12 - Ban Cơ Bản Trang Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh-Công Nghệ Hoạt động thầy - trò ? Vùng gen định cấu trúc phân tử protein (hoặc phân tử ARN) mà quy định tổng hợp → Vùng mã hố Lưu ý: Mạch khn có chiều 3'→5' (mạch có nghĩa), mạch mạch bổ sung, có chiều 5'→3' Giáo viên: Cung cấp thêm thông tin khác cấu trúc gen SV nhân sơ SV nhân thực (vùng mã hố liên tục: gen khơng phân mảnh vùng mã hố khơng liên tục: gen phân mảnh) Gen cấu tạo từ Nucleotit, protein cấu tạo từ a.a Vậy làm gen quy định tổng hợp protein được? HS đọc mục II.1 SGK trả lời câu hỏi: ? Mã di truyền gì? HS đọc mục II.2 SGK trả lời câu hỏi: ? Tại mã di truyền lại mã ba? GV gợi ý: Căn vào số Nu ba số a.a cấu trúc nên phân tử protein (hơn 20 loại a.a) ? Có ba mã hoá? ? Cách đọc mã DT gen? ? Một ba mã hoá a.a? ? Có trường đặc biệt khơng? ? Có ba khơng mã hố a.a? ? Có phải a.a ba mã hố quy định? Giáo n: Sinh Học 12 - Ban Cơ Bản vụ Trường THPT Dakmil Nội dung kiến thức q trình tin mã thúc phiên mã hố a.a phiên mã II Mã Di Truyền Khái niệm: Là trình tự Nucleotit gen (ở mạch khuôn) quy định trình tự xếp axit amin protein (cứ nucleotit đứng quy định a.a) Mã di truyền mã ba - Có 64 mã ba Nhận xét: + Những a.a mã hoá ba: Leu, Ser + Những a.a mã hoá ba:Pro, Val… + Những a.a mã hoá ba: Ile + Những a.a mã hoá ba: Phe, Tyr + Những a.a mã hoá ba: Met, Trp + Bộ ba mã mở đầu: AUG + Bộ ba kết thúc: UAA, UAG, UGA - Gen giữ thông tin DT dạng mã DT, phiên mã sang mARN, dịch mã thành trình tự a.a chuỗi polipeptit Đặc điểm mã di truyền: - Mã DT đọc từ điểm xác định liên tục - Mã DT có tính phổ biến, tức tất lồi đầu có chung mã DT, trừ vài ngoại lệ - Mã DT có tính đặc hiệu (1 ba mã hố a.a) Trang Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh-Công Nghệ Hoạt động thầy - trò ? AND nhân đơi pha chu kì TB? Pha S GV treo tranh vẽ tồn chế nhân đơi AND ? Q trình gồm bước chính? ? Bước diễn nào? Enzim nào? Hoạt động mạch đơn? Hình dạng AND? ? Bước diễn nào? Chú ý enzim, hoạt động mạch khuôn, tổng hợp mạch mới, khác tạo thành mạch ? Nguyên tắc bổ sung gì? → Nguyên liệu tổng hợp nên mạch lấy từ môi trường nội bào ? Tại có tượng mạch tổng hợp liên tục, mạch tổng hợp ngắt quãng? HS: Mạch AND tổng hợp theo chiều 5'→3' ? Nhận xét cấu trúc AND con? ? Ngun tắc bán bảo tồn có ý nghĩa gì? Trường THPT Dakmil Nội dung kiến thức - Có ba mở đầu mã hoá a.a mở đầu (AUG-Methionin), có ba kết thúc (UAA,UAG,UGA) khơng mã hố a.a - Mã DT có tính thối hố: Nhiều ba xác định loại axit amin trừ AUG UGG - Mã DT có tính phổ biến: Các lồi dùng chung mã DT III Q Trình Nhân Đơi AND (tái AND) AND có khả nhân đôi, từ phân tử AND tạo hai phân tử AND giống giống AND mẹ Bước 1: Tháo xoắn phân tử AND: Nhờ enzim tháo xoắn mạch đơn AND tách (chạc chữ Y) Bước 2: Tổng hợp mạch AND mới: Enzim AND-polimeraza sử dụng mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch theo nguyên tắc bổ sung Vì AND-polimeraza tổng hợp mạch theo chiều 5'→3', nên mạch khuôn 3'→5', mạch bổ sung tổng hợp liên tục, mạch khuôn 5'→3', mạch bổ sung tổng hợp ngắt quãng tạo nên đoạn ngắn (đoạn Okazaki) Sau đó, đoạn Okazaki nối lại với nhờ enzim nối ligaza Bước 3: Hai phân tử AND tạo thành: - Giống nhau, giống AND mẹ - Mỗi AND có mạch tổng hợp từ ngun liệu mơi trường, mạch cịn lại AND mẹ (nguyên tắc bán bảo tồn) Củng cố: Câu 1: Giả sử gen cấu tạo từ loại Nu G X Trên mạch gốc gen có tối đa: A loại mã ba C loại mã ba* B 16 loại mã ba D 32 loại mã ba Câu 2: Một AND ban đầu nhân đơi liên tiếp lần tạo AND con? Nếu gen AND có tổng số Nu 3000 q trình nhân đơi cần nguyên liệu môi trường Ntd? Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK Giáo n: Sinh Học 12 - Ban Cơ Bản Trang Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh-Công Nghệ Trường THPT Dakmil Đọc trước phiên mã dịch mã Ngày soạn: 30/08/2008 Ngày dạy: 01/09/2008 Tuần: Tiết: BµI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I Mục Tiêu Sau học xong này, học sinh cần phải: - Trình bày chế phiên mã (tổng hợp mARN khn AND) - Giải thích thơng tin DT giữ nhân mà đạo tổng hợp protein nhân - Mơ tả q trình tổng hợp protein - Rèn luyện phát triển lực suy nghĩ HS, có quan niệm tính vật chất tượng DT II Phương Tiện Dạy Học - Tranh phóng to hình 2.1-4 SGK - Phiếu học tập: III Hoạt Động Dạy Học Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: a Khái niệm gen, mã DT, đặc điểm chung mã DT? b Cơ chế nhân đôi AND? Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức HS đọc mục I.1 SGK I Phiên Mã ? Nêu khái niệm phiên mã? Khái niệm ? Quá trình xảy đâu Là q trình truyền thơng tin từ AND sang TB? → Nhân ARN GV phát phiếu học tập cho Cơ chế phiên mã nhóm học sinh hướng dẫn học a Cấu trúc chức ARN Cấu trúc Chức sinh đọc mục I.2a, quan sát H2.1 - Phiên gen, Chứa thông SGK cấu trúc mạch tin quy định Cấu Chức mARN thẳng, làm khuôn tổng hợp trúc mẫu cho dịch mã loại chuỗi mARN Riboxom polipeptit (SV tARN ' - Đầu , có vị trí nhân thực) rARN đặc hiệu gần mã mở nhiều HS làm việc vòng phút đầu để Riboxom loại protein GV yêu cầu nhóm báo cáo, nhận biết gắn (SV nhân sơ) nhóm khác bổ sung, sau chỉnh vào sửa theo nội dung đáp án Cấu trúc mạch có Mang a.a đến đầu cuộn trịn Có Riboxom Giáo n: Sinh Học 12 - Ban Cơ Bản Trang Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh-Công Nghệ Hoạt động thầy - trò tARN GV hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ H2.2 SGK ? Hình vẽ thể điều gì? ? Những thành phần vẽ hình? ? Quá trình chia giai đoạn? * Giai đoạn mở đầu: ? Enzim tham gia? Vị trí tiếp xúc enzim vào gen? ? Sự thay đổi mạch gen sau enzim tác động? * Giai đoạn kéo dài: ? Enzim nào? Chiều di chuyển enzim? Hoạt động mạch khuôn tạo thành mạch bổ sung ntn? Nguyên tắc chi phối? Nguyên tắc có ý nghĩa việc truyền thơng tin DT? * Giai đoạn kết thúc: ? Vị trí tiếp xúc enzim? Tại trình phiên mã dừng lại? ? Điểm khác ARN vừa tổng hợp SV nhân sơ nhân thực? * GV treo tranh chế dịch mã ? Hình vẽ thể gì? ? Xảy đâu TB? → TBC ? Có thành phần tham gia vào trình dịch mã thể tranh? GV yêu cầu HS đọc mục II ? Hoạt hố a.a gì? * GV treo tranh giai đoạn mở đầu hướng dẫn HS quan sát ? Ribơxơm tiếp xúc với mARN vị trí nào, đầu mạch gen? ? Sự di chuyển phức hệ a.atARN? Nguyên tắc chi phối? ? Các a.a mang đến sử dụng nào? Chú ý mối lk peptit a.a cấu trúc protein Giáo n: Sinh Học 12 - Ban Cơ Bản rARN Trường THPT Dakmil Nội dung kiến thức LKBS Mỗi loại có tham gia dịch ba đối mã đặc mã hiệu nhận bổ sung với mã tương ứng mARN Có đầu gắn với a.a Cấu trúc mạch có Kết hợp với liên kết bổ sung protein tạo nên Riboxom b Cơ chế phiên mã - Mở đầu: Enzim ARN-polimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn để lộ mạch khuôn 3'→5' - Kéo dài: ARN-polimeraza trượt dọc theo gen tổng hợp mạch ARN bổ sung với mạch khuôn (A-U, G-X) theo chiều 5'→3' - Kết thúc: Enzim di chuyển đến gặp mã kết thúc dừng phiên mã, phân tử ARN giải phóng II Dịch mã Hoạt hoá a.a Nhờ enzim đặc hiệu lượng ATP, a.a hoạt hoá gắn với tARN tương ứng tạo thành phức hợp a.a-tARN Tổng hợp chuỗi polipeptit Trang Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh-Công Nghệ Trường THPT Dakmil Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức ? Em mô tả - Mở đầu: Tiểu đơn vị bé Riboxom tiếp trình nào? xúc với mARN vị trí nhận biết đặc hiệu Phức hợp Met-tARN-UAX đối với mã mở đầu AUG theo NTBS mang a.a mở đầu HS quan sát tiếp giai đoạn kết thúc: đến Tiểu đơn vị lớn Riboxom kết hợp ? Khi trình giải mã hoàn tạo Riboxom hoàn chỉnh tất? - Kéo dài: Riboxom dịch chuyển đến ba số GV: Số a.a có chuỗi so với số 1, phức hệ a.a-tARN có đối mã khớp a.a mà mơi trường cung cấp Số với mã theo NTBS mang a.a số phân tử nước giải phóng so với đến A.a mở đầu liên kết với a.a số liên số ba mã DT gen? kết peptit Riboxom dịch chuyển bước ba cuối mARN - Kết thúc: Khi Riboxom tiếp xúc với mã kết thúc (một ba kết thúc) q trình dịch mã hồn tất (a.a mở đầu cắt khỏi chuỗi polipeptit vừa tổng hợp nhờ enzim đặc hiệu) Củng cố: - Diễn biến kết trình phiên mã? - Quá trình dịch mã Riboxom diễn nào? Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước 3: Điều hoà hoạt động gen Ngày soạn: 14/9/2008 Ngày dạy: 15/9/2008 Tuần: Tiết: BµI 3: ĐIỀU HỒ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN I Mục tiêu Sau học xong HS cần phải: - Học sinh hiểu điều hoà hoạt động gen - Hiểu khái niệm Ơperon trình bày cấu trúc Ơperon - Giải thích chế điều hồ hoạt động Ơperon Lac II Thiết bị dạy học - Hình 3.1, 3.2a, 3.2b III Tiến trình tổ chức học Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Giaùo Aùn: Sinh Hoïc 12 - Ban Cơ Bản Trang Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh-Công Nghệ Trường THPT Dakmil - Trình bày diễn biến kết trình phiên mã? Bài mới: Đặt Vấn Đề : Điều hồ hoạt động gen điều hồ lượng sản phẩm gen tạo Hoạt động thầy - trị Nội dung kiến thức ? Điều hồ hoạt động gen có ý I Khái quát điều hoà hoạt động nghĩa thể SV? gen - Điều hoà hoạt động gen điều hoà lượng sản phẩm gen tạo TB nhằm đảm bảo cho hoạt động sống TB phù hợp với điều kiện MT GV yêu cầu HS nghiên cứư mục II.1 phát triển bình thường thể quan sát H 3.1 II Điều hoà hoạt động gen SV nhân ? Ơperon gì? sơ Mơ hình cấu trúc Ơperon Lac - Các gen có cấu trúc liên quan chức ? Dựa vào hình 3.1 mô tả cấu trúc thường phân bố liền thành Ơperon Lac? cụm có chung chế điều hồ gọi chung Ơperon - Cấu trúc Ôperon gồm : + Z, Y, A : Các gen cấu trúc GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II.2 + O (operato) : Vùng vận hành quan sát H 3.2a,b + P (prômter) : Vùng khởi động ? Quan sát H3.2a mô tả hoạt động + R: Gen điều hoà gen Ơperonlac mơi Sự điều hồ hoạt động Ơperon lac trường khơng có lactơzơ? a Khi mơi trường khơng có Lactơzơ: ? Khi mơi trường khơng có chất cảm Gen điều hoa R tổng hợp prôtêin ức chế, ứng lactơzơ gen điều hồ (R) tác prơtêin ức chế gắn vào gen vận hành O làm động ntn để ức chế gen cấu trúc ức chế phiên mã gen cấu trúc (các gen không phiên mã? cấu trúc không biểu hiện) ? Quan sát H 3.2b mơ tả hoạt động gen Ơperon Lac mơi trường có lactơzơ? ? Tại mơi trường có chất cảm b Khi mơi trường có Lactơzơ: ứng lactơzơ gen cấu trúc hoạt Gen điều hồ R tổng hợp prơtêin ưc chế, đơng phiên mã? lactôzơ chất cảm ứng gắn vào làm thay đổi cấu hình prơtêin ức chế, prơtêin ức chế bị bất hoạt không gắn đựơc vào gen vận hành O nên gen tự vận hành hoạt động gen cấu trúc A, B, C giúp chúng phiên mã dịch mã (biểu hiện) Củng cố - Giải thích chế điều hồ hoạt động Ơperon lac Dặn dị - Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa - Soạn “ĐỘT BI ẾN GEN” Giáo n: Sinh Học 12 - Ban Cơ Bản Trang Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh-Công Nghệ Trường THPT Dakmil Ngày soạn: 21/9/2008 Ngày dạy: 22/9/2008 Tuần: Tiết: BµI 4: ĐỘT BIẾN GEN I Mục tiêu Sau học xong học sinh cần phải: - Học sinh hiêu khái niệm, nguyên nhân, chế phát sinh chế biểu đột biến, thể đột biến phân biệt dạng đột biến gen - Phân biệt rõ tác nhân gây đột biến cách thức tác động - Cơ chế biểu đột biến gen - Hậu đột biến gen - Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh, khái qt hố thơng qua chế biểu đột biến - Rèn luyện kỹ so sánh, kỹ ứng dụng, thấy hậu đột biến người sinh vật II.Thiết bị dạy học - Tranh ảnh, tài liệu sưu tầm biến dị, đặc biệt đột biến gen động vật, thực vật người - Sơ đồ chế biểu đột biến gen - Hình 4.1,4.2 sách giáo khoa III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ : ? Thế điều hoà hoạt động gen? Giải thích chế điều hồ hoạt động Ôperon Lac? Bài : Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức Gv yêu cầu HS đọc mục I.1 tìm hiểu I Đột biên gen dấu hiệu mô tả khái niệm ĐBG Khái niệm HS quan sát tranh ảnh đưa nhận - Là biến đổi nhỏ cấu trúc xét gen liên quan đến (đột biến điểm) ? ĐBG xảy cấp độ phân tử có liên số cặp Nucleotit quan đến thay đổi yếu tố nào? - Đa số đột biến gen có hại, số có lợi → Khái niệm trung tính ? ĐBG có ln biểu KH? * GV lấy VD cho HS hiểu: người bị bạch tạng gen lặn (a) quy định - Aa, AA: bình thường - aa: biểu bạch tạng→ thể đột biến mt thuận lợi biểu hiện: ruồi có gen kháng DDT mt có DDT biểu * Thể đột biến: Là cá thể mang đột Giaùo Aùn: Sinh Hoïc 12 - Ban Cơ Bản Trang Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh-Công Nghệ Hoạt động thầy - trị ? Vậy thể đột biến gì? * Cho HS quan sát tranh dạng ĐBG : yêu cầu HS hoàn thành PHT Dạng ĐB Khái niệm Hậu Thay cặp Nu Thêm cặp Nu ? Tại ĐB thay cặp Nu mà có trường hợp ảnh hưởng đến cấu trúc prơtêin, có trường hợp khơng, yếu tố định gì? → Yếu tố định ba mã hố a.a có bị thay đổi khơng? Sau ĐB ba có quy định a.a khơng? * Nếu ba mở đầu (AUG) ba kết thúc (UGA) bị cặp Nucleotit → không tổng hợp prôtêin kéo dài tổng hợp ? Nguyên nhân gây nên ĐBG? * HS trình bày tác nhân gây ĐB ? Vậy nguyên nhân làm tăng tác nhân ĐB có mơi trường? → Hàm lượng khí thải tăng cao đặc biệt CO2 làm trái đất nóng lên gây hiệu ứng nhà kính - Màn chắn tia tử ngoại rị rỉ khí thải nhà máy, phân bón hố học, cháy rừng… - Khai thác sử dụng khơng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên ? Cách hạn chế? → Hạn chế sử dụng nguyên liệu hoá chất gây ô nhiễm mt, trồng nhiều xanh, xử lí chất thải nhà máy, khai thác tài nguyên hợp lí * GV cho HS đọc mục II.2 giải thích trạng thái tồn bazơnitơ: dạng thường dạng * Hs quan sát H4.1 SGK ? Hình thể điều gì? Cơ chế Giáo n: Sinh Học 12 - Ban Cơ Bản Trường THPT Dakmil Nội dung kiến thức biến biểu kiểu hình thể Các dạng đột biến gen (chỉ đề cập đến đột biến điểm) - Thay thê cặp Nucleotit - Thêm cặp Nucleotit II Nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen Nguyên nhân - tia tử ngoại - tia phóng xạ - chất hoá học - sốc nhiệt - rối loạn qúa trình sinh lí sinh hố thể Cơ chế phát sinh đột biến gen a Sự kết cặp không nhân đôi ADN * Cơ chế: Bazơ niơ thuộc dạng hiếm, có vị trí liên kết hidro bị thay đổi khiến chúng kết cặp không tái b Tác động tác nhân gây đột biến Trang Tuần 35 Tiết 50 Ngày Soạn: 04/5/2009 Ngày Dạy: 05/5/2009 ƠN TẬP HỌC KÌ II Bài 47 : ƠN TẬP PHẦN TIẾN HĨA VÀ SINH THÁI HỌC I Mục Tiêu: Sau học xong học sinh cần phải: Kiến thức: - Khái qt hóa tồn nội dung kiến thức phần tiến hóa - Phân biệt thuyết tiến hóa Lamac thuyết tiến hóa Đacuyn - Biết nội dung học thuyết tiến hóa tổng hợp chế tiến hóa dẫn đến hình thành lồi - Biết nội dung sinh thái học từ cá thể đến quần thể, quần xã hệ sinh thái Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp, so sánh Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc , chuẩn bị thi học kì II II Phương Tiện: 1.Chuẩn bị thầy: Phóng to hình 47.1, 47.2, 47.3,47.4 bảng 47, giấy A0 2.Chuẩn bị trị: + Ơn lại kiến thức phần tiến hóa, sinh thái học + Đọc trước III Tiến Trình Bài Giảng: Ổn định lớp kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ Mở bài: Hoạt động thầy HĐ 1: Tóm tắt kiến thức cốt lõi câu hỏi ôn tập Chia lớp thành nhóm lớn, thảo luận phút với nội dung: * Nhóm 1: Tóm tắt nội dung: - Bằng chứng tiến hóa - Thuyết tiến hoá Lamac, Dacuyn đại - Câu hỏi ôn tập 1, 2, * Nhóm 2: Tóm tắt nội Hoạt động trị Chia nhóm thảo luận Nghiên cứu sách giáo khoa ôn lại kiến thức ghi câu trả lời vào giấy A0 Nội dung kiến thức A Phần Tiến Hóa I Tóm tắt kiến thức cốt lõi: Chướng I: Bằng chứng chế tiến hóa Bằng chứng tiến hóa: - Bằng chứng giải phẩu so sánh - Bằng chứng phôi sinh học - Bằng chứng địa lí sinh vật học - Bằng chứng tế bào học sinh học phân tử Tóm tắt học thuyết tiến Hoạt động thầy Hoạt động trị dung: Cử đại diện trình bày, - Tiến hóa hóa học nhóm cịn lại nhận xét - Tiến hóa tiền sinh học - Tiến hóa sinh học - Câu hỏi ôn tập 4, 5, GV theo dõi, quan sát GV củng cố, sửa tập Tóm tắt kiến thức cốt lõi câu hỏi ôn tập GV tiếp tục chia nhóm lớn, trả lời với nội dung: * Nhóm 1: Tóm tắt kiến thức chương I, II, III câu hỏi ơn tập số * Nhóm 2: Tóm tắt kiến thức chương I, II, III câu hỏi ôn tập số GV nhận xét, củng cố Nội dung kiến thức hóa Lamac: - Mơi trường sống thay đổi chậm hình đặc điểm thích nghi Tóm tắt học thuyết tiến hóa Đacuyn: - Vai trị CLTN - Những cá thể có biến dị thích nghi giữ lại, cá thể có biến dị khơng thích nghi bị đào thải 4.Tóm tắt ND thuyết tiến hóa tổng hợp đại: - Tiến hóa nhỏ - Tiến hố lớn - CLTN, nhân tố tiến hóa, di nhập gen, yếu tố ngẫu nhiên ĐB  thay đổi tần số alen  thay đổi thành phần KG QT - Các chế cách li trước sau hợp tử - Sự hình thành lồi HS tiếp tục chia nhóm trả Chương II:Sự phát sinh lời, ghi nhận kết báo phát triển sống cáo Trái Đất Tiến hóa hóa học Tiến hóa tiền sinh học Tiến hóa sinh học B Sinh Thái Học I Tóm tắt kiến thức cốt lõi: Chương I:Cá thể quần thể sinh vật: - Khái niệm đặc điểm môi trường sống - Khái niệm đặc điểm nhân tố sinh thái - Khái niệm đặc điểm quần thể sinh vật Chương II:Quần xã sinh Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức vật - Khái niệm đặc điểm quần xã sinh vật - Khái niệm đặc điểm diễn sinh thái Chương III: Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường - Khái niệm đặc điểm hệ sinh thái - Khái niệm đặc điểm sinh Liên hệ bảo vệ môi trường Bằng chứng Cổ sinh vật học Giải phẫu học so sánh Phôi sinh học so sánh Địa sinh vật học Tế bào học sinh học phân tử Các chứng tiến hóa Vai trị Các hóa thạch trung gian phản ánh mối quan hệ ngành, lớp trình TH Các quan tương đồng, thối hóa phản ánh mẫu cấu tạo chung nhóm lớn, nguồn gốc chung chúng Sự giống phát triển phơi lồi thuộc nhóm phân loại khác cho thấy mối quan hệ nguồn gốc chúng Sự phát triển cá thể lặp lại phát triển rút gọn loài Sự giống hệ động, thực vật khu vực địa lí có liên quan với lịch sử địa chất Cơ thể SV đề cấu tạo từ tế bào Các lồi có axit nuclêic cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit, mã di truyền thống nhất, prôtêin cấu tạo từ 20 loại axit amin So sánh thuyết tiến hóa Chỉ tiêu Thuyết Lamac so sánh Các - Thay đổi nhân tố ngoại cảnh TH - Tập quán hoạt động (ở ĐV) Hình Các cá thể thành loài phản ứng đặc giống trước điểm thay đổi từ từ thích ngoại cảnh, nghi khơng có đào thải Hình Dưới tác động thành ngoại cảnh, loài loài biến đổi từ từ, qua Thuyết Đacuyn Thuyết đại BD, DT, CLTN Các q trình ĐB, di nhập gen, giao phối khơng ngẫu nhiên, CLTN, biến động DT Đào thải BD bất lợi, tích lũy BD có lợi cho SV tác dụng CLTN Đào thải mặt chủ yếu Dưới tác động nhân tố chủ yếu: trình ĐB, trình giao phối trình CLTN Lồi hình Hình thành lồi q thành qua nhiều trình cải biến thành phần dạng trung gian tác KG QT theo hướng nhiều dạng trung động CLTN theo thích nghi, tạo KG mới, gian đường phân li tính trạng cách li sinh sản với QT gốc từ gốc chung Chiều Nâng cao trình độ - Ngày đa dạng Như quan niệm Đacuyn hướng tổ chức từ đơn - Tổ chức ngày cao cụ thể chiều hướng tiến hóa giản đến phức tạp - Thích nghi ngày TH nhóm lồi hợp lí Vai trị nhân tố TH TH nhỏ Nhân tố TH Vai trò ĐB Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (ĐB) cho TH (chủ yếu) làm thay đổi nhỏ tần số alen Giao phối Làm thay đổi thành phần KG QT theo hướng giảm dần tỉ lệ thể dị không ngẫu hợp tăng dần thể đồng hợp nhiên CLTN Định hướng TH, quy định chiều hướng nhịp điệu biến đổi tần số tương đối alen QT Di nhập gen Làm thay đổi tần số tương đối alen, gây ảnh hưởng tới vốn gen QT Các yếu tố Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối alen, gây ảnh hưởng lớn tới ngẫu nhiên vốn gen QT Các đặc điểm trình phát sinh sống loài người Sự phát Các giai Đặc điểm sinh đoạn TH hóa Quá trình phức tạp hóa hợp chất cacbon: học C→CH→CHO→CHON Phân tử đơn giản → Phân tử phức tạp → Đại phân tử → Đại phân tử tự tái (AND) Sự sống TH tiền Hệ đại phân tử → Tế bào nguyên thủy → Tế bào nhân sơ → sinh học Đơn bào nhân thực TH sinh Tế bào nguyên thủy → tế bào nhân sơ, nhân thực học Người tối Hộp sọ 450-750cm3, đứng thẳng, chân sau cổ Biết sử dụng công cụ (cành cây, đá, mảnh xương thú) để tự vệ Người cổ - Homo habilis (người khéo léo): Hộp sọ 600-800cm 3, sống thành đàn, thẳng đứng, biết chế tạo sử dụng công cụ đá - Homo erectus (người đứng thẳng): Hộp sọ 900-1000cm 3, Lồi người chưa có lồi cằm, dùng công cụ đá, xương, biết dùng lửa - Homo neanderthalensis: Hộp sọ 1400cm3, có lồi cằm, dùng dao sắc, rìu mũi nhọn đá silic, tiếng nói phát triển, dùng lửa thơng thạo Sống thành đàn Bước đầu có đời sống văn hóa Người Homo sapiens: Hộp sọ 1700cm3, lồi cằm rõ, dùng lưỡi rìu đại có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu Sống thành lạc, có văn hóa phức tạp, có mầm mống mĩ thuật tơn giáo Sự phân chia nhóm SV dựa vào giới hạn sinh thái Yếu tố ST Nhóm thực vật Nhóm động vật Ánh sáng - Nhóm ưa sáng, nhóm ưa bóng - Nhóm động vật ưa sáng - Cây ngày dài, ngày ngắn - Nhóm động vật ưa tối Nhiệt độ Thực vật biến nhiệt - Động vật biến nhiệt - Động vật (đẳng) nhiệt Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm, thực vật ưa ẩm vừa - Động vật ưa ẩm - Thực vật chịu hạn - Động vật ưa khô Quan hệ loài khác loài Quan hệ Cùng loài Khác loài Hỗ trợ Quần tụ, bầy đàn hay hợp thành xã hội Hội sinh, hợp sinh, cộng sinh Cạnh tranh- Cạnh tranh, ăn thịt Hãm sinh, cạnh tranh, mồiđối kháng vật dữ, vật chủ-vật kí sinh Đặc điểm cấp độ tổ chức sống Cấp độ tổ Khái niệm Đặc điểm chức sống Bao gồm cá thể Có đặc trưng mật độ, tỉ lệ giới lồi, sống khu tính, thành phần tuổi…; cá thể có Quần thể vực định, thời điểm mối quan hệ sinh thái hỗ trợ cạnh định, giao phối tự với tranh Số lượng cá thể biến động tạo hệ có khơng theo chu kì, thường điều chỉnh mức cân Bao gồm QT thuộc Có tính chất số lượng loài khác nhau, sống thành phần lồi; ln có khống Quần xã không gian xác định, chế tạo nên cân sinh học số có mối quan hệ mật thiết với lượng cá thể Sự thay nhau để tồn phát triển ổn QX theo thời gian diến định theo thời gian sinh thái Bao gồm QX khu vực sống Có nhiều mối quan hệ, quan (sinh cảnh) nó, trọng mặt dinh dưỡng thơng qua Hệ sinh SV ln có tương tác lẫn chuỗi LTA Dòng lượng thái với môi trường tạo nên HST vận chuyển qua bậc dinh chu trình sinh địa hóa dưỡng chuỗi thức ăn: SV sản biến đổi lượng xuất →SV tiêu thụ →SV phân giải Là quan hệ sinh thái khổng Gồm khu sinh học (HST lớn) Sinh lồ hành tinh đặc trưng cho vùng địa lí, khí hậu xác định, thuộc hai nhóm cạn nước Sơ đồ chuỗi thức ăn TV ĐV ăn TV ĐV ăn thịt SV phân giải Sơ đồ mối quan hệ cấp độ tổ chức sống môi trường Môi trường Các nhân tố sinh thái Vô sinh Các cấp Cá thể tổ chức sống Củng cố: Hệ thống lại kiến thức phần A, B Dặn dò: - Nộp thu hoạch - Chuẩn bị ôn tập Tuần 36 Tiết 51 Hữu sinh Người Quần thể Quần xã Ngày Soạn: 10/5/2009 Ngày Dạy: 11/5/2009 BµI 48: ƠN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC CẤP THPT I Mục Tiêu Sau học xong học sinh cần phải: Kiến thức: Tổng kết kiến thức lớp 10, 11 12 kiến thức chủ yếu cốt lõi nêu bật đặc điểm chủ yếu hệ sống: - Hệ sống hệ mở gồm nhiều cấp bậc tổ chức liên quan với liên quan với môi trường sống - Hệ sống hệ mở tồn phát triển nhờ trao đổi vật chất lượng thông tin với môi trường - Hệ sống hệ ln tiến hóa kết tạo nên hệ đa dạng tổ chức chức Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tư tổng hợp Thái độ: Nâng cao quan điểm khoa học, vật biện chứng giới sống, nâng cao ý thức hướng nghiệp, áp dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất đời sống II Phương Tiện Dạy Học: Sách giáo khoa sách giáo viên lớp 10, 11 12 III Tiến Trình Tổ Chức Bài Học: Tế bào đơn vị tổ chức cấu trúc chức hệ sống Sinh học tế bào a So sánh tế bào nhân sơ tế bào nhân thực: Cấu trúc Màng sinh chất Tế bào chất Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Màng lipôprôtêin theo mô Màng lipôprôtêin theo mơ hình khảm động hình khảm động Chưa phân vùng, chưa có Được phân vùng, chứa nhiều bào quan phức bào quan phức tạp tạp có chức khác Chưa phân hóa: thể Phân hóa thành nhân tách khỏi tế bào chất Nhân nhân (nuclêôtit) phân tử màng nhân Nhân có cấu tạo phức tạp ADN trần dạng vòng nằm gồm NST (ADN có dạng thẳng, liên kết với trực tiếp tế bào chất histôn) b Cấu trúc chức tế bào nhân thực So sánh tế bào thực vật tế bào động vật: Cấu trúc Thành TB MSC TBC bào quan: - Mạng lưới nội chất - Mạng lưới nội chất có hạt - Bộ máy gơngi - Ti thể - Lục lạp - Trung tử - Không bào - Vi sợi, vi ống Nhân tế bào: - Màng nhân Chức Bảo vệ TĐC TB với MT Tế bào thực vật Thành Xenlulôzơ Màng lipôprôtêin Tế bào động vật Khơng có Màng lipơprơtêin Chuyển hóa - Có cacbohiđrat, lipit - Tổng hợp prơtêin - Có - Có - Đóng gói sản phẩm - Có prơtêin, glicơprơtêin - Hơ hấp hiếu khí - Có - Quang hợp - Có lục lạp (quang tự dưỡng) - Tạo phân bào - Khơng - Có - Tạo sức trương, tích - Có phổ biến lũy chất - Nâng đỡ, vận động - Ít phổ biến - Ít có - TĐC nhân TBC - NST - Chứa thông tin DT - Nhân - Cung cấp ribôxôm - Bộ máy phân - Phân chia NST - Có - Có - Có - Khơng có lục lạp (dị dưỡng) - Có - Phổ biến - Có - Có - Có - Có - Có - Có thoi phân - Có thoi phân bào bào hai tế bào bào Phân TBC phân bào Phân vách ngăn TBC eo thắt Sinh học vi sinh vật a Sơ lược vi rút - Là dạng sống chưa có cấu tạo tế bào chưa phải thể sống Chứng minh: + Virut khơng có cấu tạo tế bào nên khơng có máy trao đổi chất lượng cho + Virut thể chức sống như: chuyển hóa vật chất lượng, sinh sản tế bào vật chủ + Virut không sống trạng thái tự tế bào, chúng bị phân giải môi trường tự b Sinh học vi khuẩn Đặc tính sinh học ý nghĩa kinh tế vi khuẩn Đặc tính sinh học Đặc điểm Phương thức dinh - Hóa tự dưỡng dưỡng - Hóa dị dưỡng - Quang tự dưỡng - Quang dị dưỡng STPT ST nhanh → tăng nhanh số lượng tế bào QT theo đơn vị thời gian Sinh sản - Phân đôi - Nảy chồi tạo bào tử - Có lợi - Sử dụng công nghiệp lên men, công nghiệp điều chế kháng sinh, văcxi - Có hại - Gây bệnh cho trồng, vật nuôi người Ví dụ - Vi khuẩn nitrat hóa - E.coli - VK lam - VK tía VK E.coli tăng gấp đơi số lượng tế bào qua 20 phút môi trường nuôi cấy liên tục - E.coli - Xạ khuẩn - Sản xuất bia, rượu, sữa chua, tương, muối dưa cà - Virut gây bệnh khảm thuốc lá, cà chua VR HIV gây bệnh AIDS người VK tả, VK lao Sinh học thể đa bào Thực vật động vật a Chuyển hóa vật chất lượng thực vật động vật So sánh phương thức chuyển hóa vật chất lượng thực vật động vật Phương thức Thực vật Động vật chuyển hóa TV hấp thụ nước chất khoáng ĐV trao đổi, vận chuyển nước chủ yếu qua rễ, vận chuyển nước và chất khống qua bề chất khoáng từ rễ vào trung trụ mặt thể, chủ yếu qua Trao đổi nước đường gian bào đường hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ tuần chất qua chất ngun sinh, vận chuyển hồn hệ tiết khống nước chất khoáng từ rễ lên thân qua mạch gỗ Nước thoát khỏi qua bề mặt qua khí khổng Các chất khí CO2 O2 trao đổi qua khí khổng Các chất hữu vận chuyển từ đến thân rễ qua mạch rây TV SV tự dưỡng nên khơng có hệ ĐV SV dị dưỡng có hệ tiêu tiêu hóa Các chất phân giải hóa, tuyến tiêu hóa Quá tổng hợp xảy tế bào trình tiêu hóa gồm tiêu hóa Tiêu hóa học (làm nhỏ thức ăn) tiêu hóa hóa học nhờ hệ enzim có tác động phân giải hợp chất phức tạp thức ăn thành chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ TV vận chuyển phân phối nước ĐV vận chuyển phân phối chất khoáng, chất hữu thông nước, chất vô hữu Vận chuyển, qua mô mạch gồm mạch gỗ thông qua hệ tuần hoàn phân phối chất (vận chuyển nước chất khoáng) tiết tiết mạch rây (vận chuyển chất hữu cơ) TV tiết nước qua nước qua khí khổng TV sử dụng lượng thông qua ĐV sử dụng lượng thơng phân tử ATP Q trình hơ hấp qua phân tử ATP Q trình hơ q trình chuyển hóa lượng hấp q trình chuyển hóa tích lũy chất hữu (do quang lượng tích chất hữu hợp tạo nên) thành lượng tích (do ĐV lấy từ thức ăn) lũy ATP, gồm q trình đường thành lượng tích lũy phân: phân giải glucơzơ thành axit ATP Q trình hơ hấp diễn piruvic Năng lượng giải tương tự TV gồm giai đoạn phóng tích vào phân tử ATP đường phân (kị khí) diễn Hơ hấp Đường phân xảy TBC TBC hơ hấp hiếu khí khơng cần O2 Q trình hô hấp hiếu diễn ti thể gọi khí cần đến O2 xảy ti hô hấp (hô hấp tế bào) thể, thông qua chu trình Crep dãy Cơng thức chung hố hấp: chuyền electron Hệ số chuyển hóa C6H12O6 + 6O2 → 6H2O + 36 ATP 6CO2 + lượng Công thức chung hố hấp: Đối với ĐV, hơ hấp ngồi C6H12O6 + 6O2 → 6H2O + 6CO2 + q trình trao đổi khí (thu nhận lượng O2 thải CO2) quan TV trao đổi khí O2 CO2 chủ yếu hơ hấp vận chuyển CO2 qua khí khổng O2 từ quan hơ hấp đến tế bào thơng qua dịng máu dịch mơ Q trình QH TV q trình ĐV SV dị dưỡng khơng có chuyển hóa quang thành khả QH chúng khơng lượng dự trữ CHC có lục lạp hệ sắc tố QH thực phận xanh (chủ yếu cây) nơi có tế bào mang lục lạp chứa Quang hợp sắc tố diệp lục (clorôphin) Pha sáng QH chuyển hóa quang thành lượng tích lũy ATP NADPH diễn màng tilacôit lục lạp Pha tối QH diễn chất lục lạp với sử dụng lượng từ ATP NADPH để khử CO2 chuyển hóa thành glucơzơ (chu trình Canvin) Cơng thức chung QH: 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2 b Cảm ứng thực vật động vật - Khái niệm cảm ứng: Cảm ứng phản ứng SV tác nhân kích thích mơi trường để tồn phát triển TV sống cố định nên phản ứng với kích thích chủ yếu vận động hướng động Khác với TV, ĐV di chuyển để tìm kiếm thức ăn, nơi ở, có phân hóa hệ quan cảm giác thần kinh So sánh phương thức cảm ứng thực vật động vật Phương thức Thực vật Động vật cảm ứng Phản ứng với kích thích Hướng động theo hướng xác định (hướng đất, hướng sáng, hướng nước, hướng hóa) Phản ứng với kích thích Ứng động khơng định hướng (tự vệ, bắt mồi, sinh trưởng, nở hoa ) Phản ứng với kích thích mơi trường vận động cơ, tuyến Vận động tiết thông qua hệ quan cảm giác thần kinh ĐV có hoạt động tập tính phức tạp, thích nghi nhanh với thay đổi mơi trường c Sinh trưởng phát triển thực vật động vật Khái niệm sinh trưởng phát triển: - ST gia tăng kích thước, khối lượng thể SV (tế bào, mô, quan) - PT biến đổi SV thể trình: ST, biệt hóa tế bào phát sinh hình thái quan thể So sánh sinh trưởng phát triển Phương thức Sinh trưởng Phát triển Đặc tính Gia tăng kích thước, khối lượng tế bào, mơ, quan Khơng có ST mà đồng thời có biến đổi hình thái quan, thể Ví dụ Sự mọc dài rễ cây, tăng khối lượng vật trưởng thành Cây trưởng thành hoa, kết trái Gà trống trưởng thành mọc lông sặc sỡ, mọc mào, có cựa So sánh nhân tố gây ảnh hưởng đến ST PT TV ĐV Thực vật Động vật Nhân tố ảnh hưởng Nhân tố Hoocmơn TV kích thích ST bên (auxin, gibêrelin, xitơkinin), kìm (hoocmơn) hãm ST (axit abxixic, êtilen ), kích thích hoa (florigen…) Hoocmơn kích thích ST (hoocmơn GH, tirơxin…), gây biến thái (ecđixơn, juvenin), điều hịa sinh sản (FSH, LH, ơstrôgen, testostêrôn) Nhân tố Nhân tố môi trường gây ảnh Nhân tố môi trường gây ảnh hưởng môi trường hưởng đến STPT cây: nước, lên STPT ĐV: thức ăn, hàm lượng nhiệt độ, ánh sáng, thổ nhưỡng CO2, muối khống, nước, nhiệt độ, phân bón ánh sáng, độ ẩm… d Sinh sản động vật thực vật Phân biệt sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính: - SSVT có cá thể (hoặc tế bào) tham gia, không xảy tái tổ hợp di truyền - SSHT có hai cá thể (hai tế bào) tham gia, tạo tái tổ hợp di truyền So sánh sinh sản TV ĐV Phương thức Thực vật Động vật sinh sản Vơ tính Thường xuyên xảy Sinh sản sinh Ít xảy Chủ yếu ĐV bậc dưỡng: hình thành cá thể từ thấp: nảy chồi (thủy tức), phân phận cây: rễ, thân, lá, củ mảnh (giun dẹp) Hữu tính Hình thành giới tính Tạo giao tử đực, Hình thành giới tính Tạo giao giao tử Kết hợp giao tử đực với tử đực, giao tử Thụ tinh giao tử (thụ tinh) Thụ phấn Thụ Chỉ tồn giai đoạn bào tử thể tinh kép Luân phiên hệ: giao tử (con vật trưởng thành) thể bào tử thể Ứng dụng thực Công nghệ chiết, ghép, vi nhân giống, Công nghệ thụ tinh – phôi, tế lai giống công nghệ SSVT, lai giống Di truyền học Nội dung sở di truyền Cơ sở Nội dung Kết Di truyền phân tử ĐBG Nguyên liệu CLTN Di truyền tế bào ĐB NST Nguyên liệu CLTN Di truyền Menđen, quy BDTH KG cá thể Nguyên liệu CLTN luật di truyền Di truyền quần thể BD vốn gen QT Hình thành lồi - Cho số ví dụ ứng dụng cơng nghệ di truyền sản xuất đời sống - Ứng dụng công nghệ gen công nghiệp sản suất chế dược phẩm sản xuất insulin, hoocmôn sinh trưởng, kháng sinh Tiến hóa sống a Các học thuyết tiến hóa So sánh học thuyết tiến hóa Chỉ tiêu Thuyết Lamac Thuyết Đacuyn Thuyết đại Các - Thay đổi điều - Biến dị cá thể - Q trình ĐB nhân tố kiện mơi trường quần thể - Di – nhập gen TH - Thay đổi chức - CLTN - Phiêu bạt gen hoạt động - Giao phối không ngẫu nhiên quan - CLTN - Các yếu tố ngẫu nhiên Hình Các cá thể phản Các BD có lợi Do tác động nhân tố thành ứng giống bảo tồn, BD bất lợi TH đặc trước thay đổi bị đào thải tác động điểm ngoại cảnh CLTN thích Các đặc điểm nghi thích nghi di truyền Hình Dưới tác động Lồi hình Hình thành loài thành ngoại cảnh thành qua trình biến đổi KG QT gốc loài loài biến đổi từ nhiều dạng trung gian tạo nên QT cách li sinh sản từ qua nhiều tác động với QT gốc dạng trung gian CLTN theo đường phân li tính trạng từ gốc chung Chiều Nâng cao trình Ngày đa dạng, tổ TH kết mối tương hướng độ tổ chức từ chức cao, thích tác thể với môi trường TH đơn giản đến nghi hợp lí kết tạo nên đa dạng phức tạp sinh học b Nguồn gốc sống nguồn gốc loài người Các giai đoạn phát sinh, tiến hóa sống lồi người Sự phát Các giai Đặc điểm sinh đoạn Tiến - Hình thành CHC đơn giản từ chất VC tác động hóa hóa tác nhân tự nhiên Sự sống học - Hình thành đại phân tử (prôtêin, axit nuclêic) từ đơn phân hữu đơn giản (axit amin, nuclêơtit) - TH tiền - Hình thành tế bào nguyên thủy từ đại phân tử màng sinh sinh học học - TH SH - Hình thành SV nhân sơ nhân thực - Người - Chuyển đời sống từ xuống mặt đất Đã đứng thẳng, tối cổ hai chân khom phía trước Não lớn vượn người Chưa biết chế tạo cơng cụ Lồi - Người - Đã có tư đứng thẳng, hai chân Não lớn Đã biết người cổ chế tạo cơng cụ Có tiếng nói Biết dùng lửa Bắt đầu có văn hóa - Người - Đã có đầy đủ đặc điểm người Thuộc lồi đại Homo sapiens Phân hóa thành nhiều chủng tộc phân bố khắp châu lục Sinh thái học - Mối tương quan cá thể môi trường Các nhân tố môi trường gây ảnh hưởng lên thể SV với mơi trường ln có mối liên quan mật thiết Các nhân tố môi trường tác động lên thể, đồng thời thể có tác động đến môi trường Các nhân tố môi trường tác động đến thể: ánh sáng, nhiệt độ, nước (lượng mưa độ ẩm), đất, khơng khí, sinh vất Hệ sinh thái sinh Các đặc điểm cấp độ tổ chức sống Cấp độ Khái niệm Đặc điểm Ví dụ tổ chức Quần Tập hợp cá thể Có vùng phân bố riêng Có cấu QT cá chép thể lồi khơng gian trúc đặc trưng giới tính, cấu địa lí xác định trúc tuổi, kích thước mật độ hồ nước Tập hợp nhiều QT Tính đa dạng loài Mối quan QX cá Quần xã loài khác hệ dinh dưỡng Phân bố loài hồ cá vùng sinh cảnh xác định không gian Tập hợp QXSV Thành phần cấu trúc: SVSX, Hồ nước Hệ sinh môi trường sống SVTT, SVPG, thành phần hệ sinh thái chúng CVC, thành phần CHC, thái yếu tố khí hậu Có chuyển hóa vật chất lượng Sinh Tập hợp tất HST Sự phân bố thành khu sinh Toàn thạch quyển, thủy học Trái đất với khí SV sống Ô nhiễm môi trường Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Các tác nhân, hệ quả, biện pháp phịng chống nhiễm mơi trường Hiện Tác nhân Hệ Biện pháp phịng tượng chống Gây Chất thải rắn, chất thải Gây ô nhiễm môi Nghiên cứu khoa nhiễm lỏng, chất thải khí, trường Gây cân học Giáo dục Pháp mơi phóng xạ, tiếng ồn sinh thái Gây thối luật Hợp tác quốc trường hóa tuyệt diệt loài tế Gây bệnh tật Gây Gây nhiễm mơi trường Ảnh hưởng đến tồn Quản lí tài nguyên cân sống, tuyệt diệt loài, sinh sống phát triển bền sinh thái đa dạng sinh học người vững NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN Phần V: Di Truyền Học Cơ chế tượng di truyền biến dị - Tự nhân đôi ADN - Khái niệm gen mã di truyền - Sinh tổng hợp ARN - Sinh tổng hợp prơtêin - Điều hịa hoạt động gen - Đột biến gen - Hình thái, cấu trúc chức NST - Đột biến NST - Bài tập chương I Tính quy luật tượng di truyền - Các quy luật Menđen - Mối quan hệ gen tính trạng (sự tác động nhiều gen, tính đa hiệu gen) - Di truyền liên kết: liên kết hoàn toàn khơng hồn tồn - Di truyền liên kết với giới tính - Di truyền tế bào chất - Ảnh hưởng môi trường đến biểu gen - Bài tập chương II Di truyền học quần thể - Cấu trúc di truyền quần thể tự phối giao phối - Trạng thái cân di truyền quần thể giao phối: Đinh luật Hacdi-Vanbec ý nghĩa định luật - Bài tập chương III Ứng dụng di truyền học - Chọn giống vật nuôi trồng - Tạo giống phương pháp gây đột biến - Tạo giống công nghệ tế bào - Tạo giống công nghệ gen Di truyền học người - Di truyền y học (các bệnh di truyền đột biến gen, đột biến NST) - Bảo vệ di truyền người số vấn đề xã hội - Phương pháp nghiên cứu di truyền người - Bài tập chương V Phần VI: Tiến Hóa Bằng chứng chế tiến hóa - Bằng chứng giải phẫu so sánh - Bằng chứng phôi sinh học - Bằng chứng địa lí sinh vật học - Bằng chứng tế bào học sinh học phân tử - Học thuyết Lamac J.B - Học thuyết Đacuyn - Thuyết tiến hóa tổng hợp đại - Các nhân tố tiến hóa - Q trình hình thành quần thể thích nghi - Lồi sinh học - Q trình hình thành lồi - Nguồn gốc chung chiều hướng tiến hóa sinh giới - Bài tập Sự phát sinh phát triển sống Trái đât - Sự phát sinh sống trái đất - Khái quát phát triển giới sinh vật qua đại địa chất - Sự phát sinh loài người Phần VII: Sinh Thái Học Cá thể quần thể sinh vật - Các nhân tố sinh thái - Sự tác động nhân tố sinh thái môi trường lên thể sinh vật thích nghi thể sinh vật với môi trường - Sự tác động trở lại sinh vật lên môi trường - Khái niệm quần thể - Các mối quan hệ sinh thái cá thể nội quần thể - Cấu trúc dân số quần thể - Kích thước tăng trưởng số lượng cá thể quần thể - Sự sinh sản tử vong, phát tán cá thể quần thể - Sự biến động số lượng chế điều hòa số lượng cá thể quần thể - Bài tập Quần xã sinh vật - Khái niệm QX Các mối quan hệ sinh thái mang tính tương trợ đấu tranh cá thể khác loài QX - Mối quan hệ dinh dưỡng hệ Mối quan hệ cạnh tranh khác lồi - Sự phân hóa ổ sinh thái - Sự diễn cân QX - Bài tập Hệ sinh thái – sinh - Khái niệm HST - Cấu trúc HST - Các kiểu HST - Sự chuyển hóa vật chất HST - Sự chuyển hóa lượng HST - Sinh - Sinh thái học việc quản lí nguồn lợi thiên nhiên: quan niệm quản lí nguồn lợi thiên nhiên, biện pháp cụ thể, giáo dục bảo vệ môi trường - Bài tập Hoạt động thầy - trò Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức Nội dung kiến thức ... đột biến số lượng NST II Thiết bị dạy học - Hình 6.1, 6.2, 6.3, 6.4 sách giáo khoa Giáo n: Sinh Học 12 - Ban Cơ Bản Trang 14 Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh- Cơng Nghệ Trường THPT Dakmil - Hình ảnh... Hình 3.1, 3.2a, 3.2b III Tiến trình tổ chức học Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Giáo n: Sinh Học 12 - Ban Cơ Bản Trang Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh- Công Nghệ Trường THPT Dakmil - Trình... đáp án Cấu trúc mạch có Mang a.a đến đầu cuộn trịn Có Riboxom Giáo Aùn: Sinh Hoïc 12 - Ban Cơ Bản Trang Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh- Công Nghệ Hoạt động thầy - trò tARN GV hướng dẫn học sinh

Ngày đăng: 30/04/2021, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w