giáo án sinh học lớp 12 ban cơ bản

150 76 0
giáo án sinh học lớp 12 ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nông thị vân -Ngày soạn: 06.08.2010 PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Tiết 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I Mục tiêu học Kiến thức - Phát biểu khái niệm gen, kể tên vài loại gen, mô tả cấu trúc chung gen - Nêu khái niệm đặc điểm chung mã di truyền - Từ mơ hình nhân đôi ADN, mô tả bước trình nhân đơi ADN làm sở cho tự nhân đôi NST Kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp khái qt hóa Thái độ - Bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn gen cách bảo vệ động - thực vật quý II Phương tiện dạy học - Hình 1.1, 1.2 - SGK bảng - bảng mã di truyền SGK - Máy chiếu, sơ đồ động chế tự nhân đơi ADN ( có ) III Phương phápdạy học - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Lớp 12C 12D Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng Kiểm tra cũ Không kiểm tra Bài Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu gen GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ, cho biết: - Cấu trúc khơng gian cấu trúc hố học ADN - Gen ? cho ví dụ ? Theo em phân tử ADN có hay nhiều gen, gen sinh vật có giống khơng? GV giới thiệu cho HS biết gen có nhiều loại gen cấu trúc , gen điều hoà,,… GV cho HS quan sát hình 1.1 Nội dung I Gen Khái niệm - Gen đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hố chuỗi pơlipeptit hay phân tử ARN - VD: Gen Hbα, gen tARN Cấu trúc chung gen cấu trúc Giáo án Sinh 12_Ban Nông thị vân - Hãy mô tả cấu trúc chung gen cấu trúc? Chức vùng ? - Sự khác gen cấu trúc sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực ? HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi GV giải thích gọi đầu 3’ 5’ - Mỗi nuclêơtit có thành phần Đường có cacbon đánh số từ > 5, để phân biệt với cacbon bazơ nitric người ta dùng dấu phẩy - ADN có mạch song song, ngược chiều Mỗi mạch có đầu 3’-OH tự do, đầu có gốc phơtphat tự vị trí cacbon 5’ - Gen cấu trúc có vùng trình tự Nucleotid: - Vùng điều hoà: Nằm đầu 3' mạch mã gốc gen, mang tín hiệu khởi động phiên mã - Vùng mã hố: Mang thơng tin di truyền mã hố aa + Ở sinh vật nhân sơ: vùng mã hoá liên tục (gen không phân mảnh) + Ở sinh vật nhân thực: vùng mã hố khơng liên tục, xen kẽ đoạn mã hố aa (exon) đoạn khơng mã hoá aa (intron) (gen phân mảnh) - Vùng kết thúc: Nằm đầu 5' mạch mã gốc gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã II Mã di truyền * Hoạt động : Tìm hiểu mã di truyền GV: Gen cấu tạo từ nu, prôtêin cấu Khái niệm tạo từ aa Vậy làm mà gen quy định - Mã di truyền: Trình tự Nu gen quy định trình tự aa phân tử tổng hợp prơtêin ? prôtêin HS Thông qua mã di truyền GV Vậy mã di truyền gì? Đặc điểm - Mã di truyền mã ba: Nu GV Tại mã di truyền mã ba? mạch gốc gen mã hoá cho aa + ADN có loại Nu, Pr lại có 20 loại aa + Nếu Nu mã hố aa có = tổ hợp làm nhiệm vụ kết thúc tổng hợp chuỗi Polipeptit chưa đủ để mã hoá cho 20 aa + Nếu Nu mã hố aa có = 16 tổ hợp chưa đủ để mã hoá cho 20 aa + Nếu Nu mã hoá aa có = 64 tổ hợp, đủ để mã hoá cho 20 aa - Bằng thực nghiệm người ta chứng minh tính tốn có phải - Trong 64 ba có 61 ba mã hố aa, 64 ba mã hoá aa ? ba kết thúc (UAA, UAG, UGA), ba mở đầu AUG quy định điểm khởi đầu dịc mã quy định aa metionin (SVNT) hay - Mã di truyền có đặc điểm ? foocmin metionin (SVNS) - Mã di truyền đọc liên tục theo cụm Nu, ba không gối lên - Mã di truyền có tính đặc hiệu, khơng ba mã hoá đồng thời hay nhiều aa khác - Mã di truyền có tính thối hố: aa mã hoá số ba khác - Mã di truyền có tính phổ biến: Các lồi sinh vật có mã di truyền * Hoạt động :Tìm hiểu trình nhân III Qúa trình nhân đơi ADN Giáo án Sinh 12_Ban Nông thị vân đôi ADN GV cho hs nghiên cứu mục III kết hợp qua sát hình 1.2 - Q trình nhân đơi ADN xảy chủ yếu vị trí tế bào ? Thời gian ? - ADN nhân đôi theo ngun tắc ? giải thích? - Có thành phần tham gia vào q trình nhân đơi ADN ? - Các giai đoạn tự ADN ? - Các nu tự mơi trường liên kết với mạch gốc phải theo nguyên tắc ? - Mạch tổng hợp liên tục? mạch tổng hợp đoạn ? ? - Kết ý nghĩa tự nhân đôi ADN? - Vì nhà KH cho nhân đơi ADN theo ngun tắc bán bảo tồn nửa gián đoạn nguyên tắc bổ sung? (Do ctrúc đối song song mà đặc tính enzim ADN-aza tổng hợp mạch theo chiều 5’ 3’ Cho nên: Mạch khuôn có đầu 3’  t/h mạch theo NTBS liên tục theo chiều 5’ 3’ Mạch khn có đầu 5’  t/h ngắt quảng đoạn ngắn theo chiều 5’ 3’ ) - Vị trí: Trong nhân tế bào - Thời điểm: Pha S trình phân bào - Nguyên tắc: Bổ sung bán bảo toàn - Diễn biến: Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN - Nhờ enzim (helicaza ) tháo xoắn, mạch phân tử ADN tách dần lộ mạch khn tạo chạc hình chữ Y (chạc chép) Bước 2: Tổng hợp mạch ADN - Enzim ADN- polimeaza sử dụng mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch Mỗi Nu mạch gốc liên kết với Nu tự theo nguyên tắc bổ sung: A - T, G - X - Mạch khn có chiều 3’ 5’ mạch tổng hợp liên tục mạch khn có chiều 5’ 3’ mạch tổng hợp đoạn (Okazaki) sau nối lại với Bước 3: phân tử ADN tạo thành, giống giống ADN mẹ - Trong phân tử ADN có mạch phân tử ADN ban đầu mạch tổng hợp (bán bảo toàn) GV: Em có nhận xét cấu trúc ADN - Kết quả: ADN mẹ → ADN ? Nhờ đâu mà ADN giống gống - Ý nghĩa: Cơ sở cho NST tự nhân đơi, giúp NST lồi giữ tính đặc trưng ADN mẹ ? ổn định Củng cố: GV hướng dẫn HS làm tập: pt ADN nhân đôi lần tạo ptử ADN? Nếu N=3000 mơi trường phải cung cấp ngun liệu nào? Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi làm tập SGK Chuẩn bị nội dung - Tìm hiểu cấu trúc khơng gian cấu trúc hoá học, chức ARN cách hoàn thành PHT mARN tARN Cấu trúc Chức Ngày soạn: 06.08.2010 Giáo án Sinh 12_Ban rARN Nông thị vân Tiết PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I Mục tiêu học Kiến thức - Trình bày chế phiên mã (tổng hợp mARN mạch khuôn ADN) - Mô tả trình sinh tổng hợp prơtein Kĩ - Rèn kĩ tư duy, phân tích, tổng hợp khái quát hóa - Phát triển lực suy luận logic học sinh Thái độ - HS có quan niệm tính vật chất tượng di truyền II Phương tiện dạy học - Hình 2.1 - 2.4 SGK Sơ đồ khái quát trình dịch mã - Máy chiếu, máy tính phiếu học tập, sơ đồ động chế mã, dịch mã (nếu có) Đáp án phiếu học tập mARN tARN rARN Cấu trúc - Là gen, mạch thẳng, làm khuôn mẫu cho dịch mã R Đầu 5’ có vị trí đặc hiệu gần mã mở đầu để R nhận biết & gắn vào - Một mạch, có đầu cuộn tròn Có liên kết bổ sung Mỗi loại có ba đối mã đầu gắn aa (3’) - Cấu trúc mạch, có liên kết bổ sung Chức - Chứa TT qui định tổng hợp chuỗi pôlipeptit (prôtêin) -Mang a.amin đến RBX tham gia dịch mã - Kết hợp với prôtêin tạo nên R (nơi t/hợp prôtêin) III Phương pháp dạy học - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi - Giảng giải, thuyết trình IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Lớp 12C 12D Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng Kiểm tra cũ - Mã di truyền ? Vì mã di truyền mã ba? - Nguyên tắc bổ sung bán bảo toàn thể chế tự ADN? Bài Giáo án Sinh 12_Ban Nông thị vân ADN - gen mang thông tin di truyền dạng mã Thông tin di truyền thông tin cấu trúc phân tử Protein tương ứng Vậy làm mà phân tử Protein tổng hợp thể chức mình? Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu phiên mã GV Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ cho biết phiên mã ? xảy đâu? GV yêu cầu HS báo cáo PHT hoàn thành trước nhà GV cho HS quan sát hình 2.2, đọc mục I.2 - Hãy cho biết có thành phần tham gia vào q trình phiên mã ? Vai trò ? - Mạch dùng làm khuôn tổng hợp ARN? Enzim tham gia vào trình phiên mã ? - Các Nu tự môi trường liên kết với mạch gốc theo nguyên tắc nào? Chiều tổng hợp ARN? - Phiên mã kết thúc ? Kết trình phiên mã gì? - Hiện tượng xảy kết thúc trình phiên mã? Ý nghĩa PM? HS nghiên cứu sgk trả lời Nội dung I Phiên mã Khái niệm - Phiên mã trình tổng hợp ARN mạch khn ADN - Diễn nhân TB, kì trung gian lúc NST tháo xoắn Cấu trúc chức loại ARN ( Đáp án phiếu học tập) Cơ chế phiên mã - ARN-polimeraza bám vào vùng điều hoà gen  gen tháo xoắn, mạch đơn tách để lộ mạch mã gốc có chiều 3'  5' - Khi ARN-polimeraza chạy dọc mạch gốc, Nu mạch gốc gen kết hợp với Nu tự theo NTBS: A - U, G - X → Chuỗi Polinucleotit theo chiều 5’ > 3’ - Khi ARN-polimeaza gặp tín hiệu kết thúc PM ngừng, ARn giải phóng, mạch ADN xoắn lại - Ý nghĩa: Hình thành ARN cung cấp cho trình dịch mã + SVNS: mARN Sau phiên mã trực tiếp VD: Xác định trình tự Nu mARN tổng dùng làm khuôn tổng hợp prôtêin hợp từ mạch: 3' - TAXTAGXXGTTT - 5' ? +SVNT: mARN cắt bỏ đoạn intron, nối đoạn exon lại tạo mARN trưởng thành * Hoạt động 2: Tìm hiểu dịnh mã GV : Dch mó ? xảy đâu? GV : Thành phần tham gia? Vai trò? HS: mARN trưởng thành, tARN, aa tự do, ATP, enzim, ribôxôm R gồm tiểu phần, bình thường tách rời nhau, DM chúng gắn lại với thành dạng R hoạt động GV giải thích anticodon, codon II Dịch mã khái niệm Dịch mã q trình tổng hợp prơtêin, diễn tế bào chất R gồm tiểu phần đ.vị lớn = 45 pt P+3 pt rARN đ.vị bé = 33 pt P +1 pt rARN Cơ chế dịch mã a Hoạt hố a.a GV aa bình thường bất hoạt > aa hoạt - aa tự gắn với ATP  aa hoạt hóa hố nhờ gắn với chất nào? - aa hoạt hóa liên kết với tARN tương ứng → - Mục đích việc gắn aa hoạt hoá với phức hợp aa - tARN Giáo án Sinh 12_Ban Nông thị vân tARN? (lưu ý tARN chỉ vận chuyển b Tổng hợp chuỗi polipeptit loại aa) * Mở đầu: - Tiểu đ/v bé R tiếp xúc với mARN vị trí GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk cho biết: nhận biết đặc hiệu - Vị trí tiếp xúc, gắn mARN với R? - tARN1 mang aa mở đầu tiến vào codon mở - Diễn biến giải mã, liên kết đặc trưng? đầu AUG tARN1 có đối mã (anticơdon UAX) bổ sung xác với cơdon mở đầu (AUG) mARN Tiểu đơn vị lớn liên kết vào tạo R hoàn chỉnh * Kéo dài: - Phức hợp aa2-tARN2 vào R, đối mã tARN2 khớp bổ sung với côdon mARN, liên kết péptit aa mở đầu với aa hình thành R dịch chuyển thêm côdon, tARN1 rời khỏi R - aa3-tARN3 vào R, đối mã tARN3 khớp bổ sung với côdon mARN, liên kết péptit aa3 với aa2 hình thành R dịch chuyển thêm cơdon, tARN2 rời khỏi R - R dịch chuyển ba cuối mARN * Kết thúc: - Sự chuyển vị Riboxom kết thúc nào? - Khi R tiếp xúc với mã kết thúc (UAA ) - Hiện tượng xảy chuỗi polipeptit sau mARN q trình dịch mã hồn tất tổng hợp xong? - Nhờ loại enzim đặc hiệu aa mở đầu cắt - Một Riboxom trượt hết mARN tổng hợp khỏi chuỗi chuỗi pôlipeptit tiếp tục hình phân tử prơtêin? thành cấu trúc bậc cao để thành prôtêin Pôliribôxôm (pôlixôm) GV thông báo trường hợp pôliribôxôm Trên phân tử mARN thường có nhiều R nêu câu hỏi: có 10 R trượt hết chiều dài hoạt động tăng hiệu suất t/hợp prơtêin mARN có phân tử prơtêin hình thành ? Củng cố - Mối liên hệ ADN, ARN Protein thể qua chế nào? (Cơ chế phân tử tượng di truyền) Nhân đôi Phiên mã Dịch mã mARN Prơtêin Tính trạng ADN - Trình tự Codon/mARN: AUG UAX XXG XGA UUU → Xác định mã gốc/ADN, đối mã/tARN aa tương ứng (sử dụng bảng - bảng mã di truyền) - Em có nhận xét số lượng codon mARN số lượng aa chuỗi pôlipeptit tổng hợp số lượng aatrong chuỗi pôlipeptit tham gia cấu trúc nên phân tử prôtêin? Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi làm tập SGK Chuẩn bị nội dung Giáo án Sinh 12_Ban Nông thị vân Ngày soạn: 10.08.2010 Tiết ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN I Mục tiêu học Kiến thức - Nêu khái niệm cấp độ điều hòa hoạt động gen - Trình bày chế điều hoà hoạt động gen qua Operon sinh vật nhân sơ - Nêu ý nghĩa điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ Kĩ - Rèn kĩ tư phân tích, tổng hợp khái qt hóa - Phát triển lực suy luận logic học sinh Thái độ - HS xây dựng củng cố niềm tin vào khoa học II Phương tiện dạy học - Hình 3.1 - 3.2 SGK III Phương pháp dạy học - Dạy học nêu vấn đề, trực quan, hỏi đáp tìm tòi hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng 12C 12D Kiểm tra cũ - Trình bày diễn biến kết trình phiên mã? - Trình tự Codon/mARN: AUG XXX UXG XGG UUU → Xác định mã gốc/ADN, đối mã/tARN aa tương ứng (sử dụng bảng - bảng mã di truyền) Bài Tế bào tồn hoạt động thống chế: tự sao, mã, giải mã Tuy nhiên, tế bào tồn độc lập tách rời môi trường xung quanh TĐC tế bào môi trường đặc điểm sống Đối với sinh vật nhân sơ, môi trường tập hợp nhân tố lí hóa quan trọng Vậy làm cách sinh vật nhân sơ điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với biến đổi mơi trường nhằm thích ứng tồn tại? Hoạt động thầy trò * hoạt động 1:Khái quát điều hoà hoạt động gen GV phát vấn - Điều hồ hoạt động gen gì? Ý nghĩa? - Các mức độ điều hòa hoạt động gen? - Điều hòa hoạt động gen SV nhân sơ nhân chuẩn khác nào? Nội dung I Khái quát điều hoà hoạt động gen - Khái niệm: Điều hoà lượng sản phẩm gen tạo - Ý nghĩa: đảm bảo phù hợp với giai đoạn phát triển cá thể thích ứng với điều kiện mơi trường - Các mức độ điều hồ + SV nhân sơ: Điều hòa phiên mã + SV nhân chuẩn: Điều hòa phiên mã, dịch mã, sau dịch mã Giáo án Sinh 12_Ban Nông thị vân * hoạt động : tìm hiểu điều hồ hoạt động gen sinh vật nhân sơ GV giới thiệu Jacop Mônô operon-Lac, yêu cầu hS tìm hiểu cho biết: - Operon gì? - Mô tả cấu trúc Operon -Lac E.Coli? Vai trò thành phần? - Vị trí vai trò gen điều hòa? GV yêu cầu HS thảo luận: - Mô tả hoạt động gen Operon Lac mơi trường khơng có Lactose? - Mơ tả hoạt động gen Operon Lac môi trường khơng có Lactose HS thảo luận nhóm, trả lời II Điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ Mơ hình cấu trúc Operon - Lac - KN operon: Các gen cấu trúc liên quan chức thường phân bố liền thành cụm có chung chế điều hoà - Cấu trúc operon-Lac: Gồm thành phần + Các gen cấu trúc: Z, Y, A quy định tổng hợp enzim phân giải đường lactôzơ + Vùng vận hành O - Operator: Nơi Protein ức chế gắn vào để ngăn cản phiên mã + Vùng khởi động P - Promoter: Nơi ARN Polimeraza bám vào khởi động phiên mã - Gen điều hòa R(Regulator) Khơng thuộc operon, tổng hợp prơtêin ức chế Sự điều hoà hoạt động Operon Lac - Khi mơi trường khơng có Lactose: Gen điều hòa R tổng hợp protein ức chế  gắn vào vùng vận hành O  ức chế phiên mã gen cấu trúc Z, Y, A - Khi mơi trường có Lactose: Lactose chất cảm ứng gắn vào làm thay đổi cấu hình protein ức chế  protein ức chế bị bất hoạt  không gắn vào vùng vận hành O  ARN polimeraza bám vào vùng khởi động P  gen cấu trúc Z, Y, A hoạt động phiên mã, dịch mã - Enzim phân giải lactozơ phân giải hết lactozơ p ức chế lại bám vào vùng vận hành  Phiên mã ngừng Củng cố *Kiến thức bổ sung: người bình thường hêmơglơbin hồng cầu gồm có loại HbE, HbF HbA - HbE gồm chuỗi anpha chuỗi epsilon có thai tháng - HbF gồm chuỗi anpha chuỗi gama có thai từ tháng, đến lọt lòng mẹ lượng HbF giảm mạnh (trẻ tháng tuổi HbF 20%) - HbA gồm chuỗi anpha chuỗi bêta hình thành đứa trẻ sinh đến hết đời sống cá thể Vậy gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi anpha hoạt động suốt đời sống cá thể Gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi epsilon hoạt động giai đoạn bào thai tháng Gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi gama giai đoạn thai tháng đến sau sinh thời gian Gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi bêta hoạt động từ đứa trẻ sinh Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi làm tập SGK Chuẩn bị nội dung - Tìm hiểu chế phát sinh hậu đột biến gen Giáo án Sinh 12_Ban Nông thị vân Ngày soạn: 12.08.2010 Tiết ĐỘT BIẾN GEN I Mục tiêu học Kiến thức - Nêu khái niệm chế phát sinh đột biến gen - Nêu hậu chung ý nghĩa đột biến gen Kĩ - Rèn kĩ quan sát tranh hình - Phát triển lực suy luận logic học sinh Thái độ Xây dựng củng cố niềm tin vào khoa học sinh học, thấy tính cấp thiết việc bảo vệ môi trường, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học II Phương tiện dạy học - Hình 4.1 - 4.2 SGK: Sơ đồ chế biểu đột biến gen - Tranh ảnh, tài liệu sưu tầm đột biến gen động, thực vật người - Máy chiếu, máy tính phiếu học tập III Phương pháp dạy học Hoạt động nhóm, phát vấn, giảng giải IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Lớp 12C 12D Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng Kiểm tra cũ - Kiểm tra 15 phút Bài Hoạt động thầy trò * hoạt động 1: tìm hiểu đột biến gen GV yêu cầu hs đọc mục I.1 cho biết: Đột biến gen gì? Lấy VD? Đột biến gen xảy có liên quan đến thay đổi yếu tố nào? → khái niệm GV Đột biến gen liên quan đến cặp nu, làm nhận biết được? HS: Đột biến gen  mARN thay đổi  cấu trúc, chức Protein thay đổi thay đổi đột ngột hay số tính trạng GV: Nhưng đột biến gen có ln biểu kiểu hình? VD: Bệnh bạch tạng gen lặn (a) quy định + Aa, AA : bình thường Giáo án Sinh 12_Ban Nội dung I Đột biến gen Khái niệm - Là biến đổi nhỏ cấu trúc gen liên quan đến (đột biến điểm) số cặp Nu - Thể đột biến: Cá thể mang gen đột biến Nông thị vân + aa : biểu bạch tạng→ thể đột biến - thể đột biến ? biểu kiểu hình thể GV: yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: đột biến gen có dạng nào? Dạng gây hậu nghiêm trọng hơn? Giải thích ? HS: Đột biến thêm gây hậu nghiêm trọng do: - Nếu đột biến thay cặp Nu dẫn đến thay aa aa phân tử prôtêin - Nếu đột biến thêm cặp Nu dẫn đến làm thay đổi toàn aa từ điểm đột biến trở cuối p.tử prơtêin (Vị trí đột biến đầu gen nguy hiểm) GV: Điều xảy ba mở đầu AUG ba kết thúc UGA bị cặp Nu? → ko tổng hợp prôtêin kéo dài tổng hợp * hot ng 2: tỡm hiu nguyên nhân c ch phát sinh đột biến gen GV Phát vấn: - Nguyên nhân làm cấu trúc gen bị biến đổi? - Tần số đột biến gen tự nhiên thấp (10 -6 - 10-4 ) phụ thuộc loại tác nhân, cường độ, liều lượng, cấu trúc gen Nhưng tần số đột biến gen ngày tăng Giải thích? Giải pháp? HS: - Do hàm lượng khí thải tăng cao đặc biệt la CO2 làm trái đất nóng lên gây hiệu ứng nhà kính Màn chắn tia tử ngoại (tầng ozơn) dò rỉ khí thải nhà máy, phân bón hố học, cháy rừng….khai thác sử dụng khơng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên - cách hạn chế: hạn chế sử dụng nguyên liệu hoá chất gây ô nhiễm MT, trồng nhiều xanh, xử lí chất thải nhà máy, khai thác tài nguyên hợp lí Các dạng đột biến gen - Đột biến thay cặp Nu: Thay đổi trình tự aa, thay đổi chức Protein - Đột biến thêm cặp Nu: Mã di truyền bị đọc sai từ vị trí đột biến  Thay đổi trình tự aa, thay đổi chức Protein GV giải thích chế phát sinh đột biến (Lớp khá: GV cho HS thảo luận nhóm, tìm hiểu kiến thức GV giải thích trạng thái tồn bazơnitơ: dạng thường dạng - Yêu cầu HS đọc mục II.2a, quan sát hình 4.1 SGK cho biết: Hình vẽ thể điều ? chế q trình - Đột biến phát sinh sau lần ADN tái bản? yêu cầu HS điền tiếp vào phần nhánh dòng kẻ để trống hình, cặp nu nào? Cơ chế phát sinh đột biến gen Do kết cặp không nhân đôi ADN: - Bazơniơ dạng có vị trí liên kết hidro dễ bị thay đổi khiến chúng kết cặp không tái  gây đột biến - Tác động tác nhân gây đột biến + Tia tử ngoại (UV) làm cho Giáo án Sinh 12_Ban 10 II Nguyên nhân, chế phát sinh đột biến gen Nguyên nhân - Tác nhân ngoại cảnh: + Vật lí: Tia tử ngoại, tia phóng xạ, sốc nhiệt + Hóa học: NMU, DDT + Sinh học: Virus viêm gan B, virus hecpec - Rối loạn sinh lí, sinh hố tế bào Nơng Thị Vân - Thế lồi ưu thế, loài đặc trưng? - Quan hệ hỗ trợ: Cộng sinh, hợp tác, hội sinh VD minh họa? - Quan hệ cạnh tranh: Cạnh tranh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật khác Hiện tượng khống chế sinh học - Các kiểu phân bố cá thể không - Khống chế sinh học: Hiện tượng số lượng cá gian? VD minh họa? Ý nghĩa thể lồi ln dao động quanh mức phân bố cá thể tự nhiên định (không tăng cao, không giảm sản xuất? thấp) tác động mối quan hệ hỗ trợ đối kháng loài quần xã - Ý nghĩa: Sử dụng thiên địch phòng trừ sinh vật gây hại sản xuất đời sống HS: Mục III.1-2, hình 40.3-4 SGK  Thảo luận, hoàn thành bảng 40 SGK - Các mối quan hệ loài sinh vật? VD minh họa? - Ý nghĩa mối quan hệ qua VD minh họa? - Thế khống chế sinh học? VD minh họa? - Ý nghĩa khống chế sinh học tự nhiên sản xuất? - Hãy đề xuất cách nuôi cá trồng rừng kết hợp phát triển kinh tế cho đạt hiệu cao nhất? Củng cố - Muốn cho ao nuôi nhiều loài cá đạt suất cao, cần chọn ni lồi cá nào? - Phân biệt lồi ưu thế, lồi đặc trưng? Ví dụ minh họa? - Sự phân bố cá thể quần thể theo khơng gian có ý nghĩa gì? Hướng dẫn học - Đọc phần in nghiêng cuối Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Chuẩn bị nội dung 41 “Diễn sinh thái” Xác định nguyên nhân tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 04/03/2009 Tiết 44 Giáo án Sinh 12_Ban - 136 - Nông Thị Vân DIỄN THẾ SINH THÁI I Mục tiêu: Học xong HS phải: Kiến thức - Trình bày khái niệm diễn thế, giai đoạn loại diễn - Phân tích nguyên nhân diễn thế, lấy ví dụ minh họa cho loại diễn Kĩ - Rèn kĩ phân tích, suy luận logic khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống Thái độ - Nâng cao ý thức bảo vệ, khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường sống II Thiết bị dạy học - Hình 41.1 - bảng 41 SGK số hình ảnh sưu tầm từ Internet - Máy tính, máy chiếu phiếu học tập III Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp 12A: 12B: 12C: Kiểm tra cũ - Sự khác quần thể sinh vật quần xã sinh vật? VD minh họa? - Các đặc trưng quần xã sinh vật? VD minh họa? Bài Hoạt động thầy trò HS: Mục I, hình 41.1-2 SGK → Thảo luận Nội dung I Khái niệm diễn sinh thái - Diễn sinh thái: Quá trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng - Phân tích VD biến đổi môi với biến đổi môi trường trường quần xã sinh vật? - Ví dụ: Diễn đầm nước nơng, diễn suy thối rừng lim Hữu Lũng - Lạng - Lập sơ đồ trình biến đổi QXSV Sơn qua thời kì khác nhau? - Các giai đoạn: Khởi đầu   cuối - Thế diễn sinh thái ? II Các loại diễn sinh thái GV: Cùng với QXSV biến Diễn nguyên sinh đổi tương ứng điều kiện môi trường - Diễn nguyên sinh: Diễn khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật kết dẫn HS: Mục II.1-2, hình 41.3 SGK tới hình thành QXSV tương đối ổn định  Thảo luận - VD: Diễn nguyên sinh cửa sông Tiên Giáo án Sinh 12_Ban - 137 - Nông Thị Vân Yên - Quảng Ninh - Phân biệt diễn nguyên sinh thứ sinh? VD minh họa cho loại diễn thế? Diễn thứ sinh - Diễn thứ sinh diễn xuất - Hoàn thành phiếu học tập (bảng 41 SGK - mơi trường có quần xã sinh vật sống khơng có phần ngun nhân) - VD: Diễn thứ sinh rừng Lim Hữu GV: Bãi lầy ngập mặn cửa sông Tiên Yên Lũng - Lạng Sơn - Quảng Ninh thuận lợi cho rừng ngập mặn phát triển QX tiên phong (mắm biển - sức III Nguyên nhân diễn sinh thái sống cao đất ngập mặn bồi đắp, - Nguyên nhân bên ngoài: Tác động mạnh ưa sáng, rễ phát triển có khả bám mẽ ngoại cảnh lên quần xã đất bùn lỏng, chịu mặn cao, mức ngập - Nguyên nhân bên trong: Sự cạnh tranh gay nước sâu )  QX (rừng hỗn gắt loài quần xã, hoạt động hợp nhiều loài sú, đước vòi, vẹt, khai thác tài nguyên người trang có mọc gốc mắm biển)  QX ổn định (Vẹt ưu có kích IV Tầm quan trọng việc nghiên cứu thước lớn, vươn cao, tán rộng, rễ dày tỏa diễn sinh thái - Nắm quy luật phát triển rộng ) QXSV  dự đoán quần xã tồn HS: Mục III SGK  Thảo luận trước quần xã thay tương - Phân biệt nguyên nhân bên bên lai  xây dựng kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lí nguồn tài ngun thiên nhiên, có ngồi? - Hồn thành phiếu học tập (bảng 41 SGK) biện pháp khắc phục kịp thời biến đổi bất lợi môi trường HS: Mục IV SGK - Nghiên cứu phát triển diễn sinh thái mang lại lợi ích người? - Nêu VD việc người khắc phục biến đổi bất lợi môi trường? PHIỀU HỌC TẬP - BẢNG 41 SGK Các giai đoạn nguyên nhân diễn sinh thái Kiểu diễn Nguyên sinh Thứ sinh Sự biến đổi qua giai đoạn Khởi đầu Giữa Các QXSV biến Hình thành QX đổi tuần tự, thay chưa có có lẫn SV ngày phát triển đa dạng Khởi đầu MT Một QXSV có QX phát triển phục hồi thay bị huỷ diệt QXSV bị huỷ diệt, Giáo án Sinh 12_Ban - 138 - Cuối Nguyên nhân - Tác động mạnh mẽ Hình thành ngoại cảnh lên QXSV quần xã tương đối - Sự cạnh tranh gay gắt ổn định loài QX Hình thành - Tác động mạnh mẽ QXSV tương ngoại cảnh lên đối ổn định quần xã Nông Thị Vân - Sự cạnh tranh gay gắt tự nhiên QXSV biến đổi quần xã loài/QXSV hoạt động khai thác tuần tự, thay suy thoái - Hoạt động khai thác mức lẫn tài nguyên người người Củng cố - Hoạt động khai thác tài ngun khơng hợp lí người có thẻ coi hành động "tự đào huyệt chơn khơng? Tại sao? Hướng dẫn nhà - Đọc phần in nghiêng cuối Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Tìm hiểu thành phần cấu trúc kiểu hệ sinh thái chủ yếu trái đất V Rút kinh nghiệm Giáo án Sinh 12_Ban - 139 - Nông Thị Vân CHƯƠNG III HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ngày soạn: 09/03/2009 Tiết 45 HỆ SINH THÁI I Mục tiêu Mục tiêu toàn chương: Sau học xong chương này, học sinh cần phải: - Nắm khái niệm, thành phần hệ sinh thái cách phân loại hệ sinh thái - Trình bày cách thức trao đổi vật chất hệ sinh thái thông qua chuỗi lưới thức ăn - Nắm số chu trình sinh địa hóa sinh - Hiểu rõ dòng lượng hệ sinh thái hiệu rõ hiệu suất sinh thái Mục tiêu bài: Sau học xong học sinh cần phải: 2.1- Kiến thức - Trình bày khái niệm hệ sinh thế, lấy ví dụ minh họa thành phần cấu trúc hệ sinh thái 2.2- Kĩ - Rèn kĩ phân tích, suy luận logic khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống 2.3- Thái độ - Nâng cao ý thức bảo vệ, khai thác hợp lí nguồn tài ngun thiên nhiên mơi trường sống II Thiết bị dạy học - Hình 42.1 - SGK số hình ảnh sưu tầm từ Internet - Máy tính, máy chiếu phiếu học tập III Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp 12A: 12B: 12C: Kiểm tra cũ - Mô tả diễn quần xã sinh vật xảy địa phương nơi khác mà em biết? - Hoạt động khai thác tài ngun khơng hợp lí người có thẻ coi hành dộng "tự đào huyệt chơn khơng? Tại sao? Bài Hoạt động thầy trò Nội dung HS: Mục I, hình 42.1 SGK I Khái niệm hệ sinh thái - Hệ sinh thái: Quần xã sinh vật sinh cảnh  Thảo luận - Hệ sinh thái: Hệ thống sinh học hoàn chỉnh, - Nêu thành phần chủ yếu hệ tương đối ổn định nhờ sinh vật tác động lẫn tác động qua lại với sinh thái? - Sinh cảnh, quần xã sinh vật gồm thành phần vô sinh sinh cảnh thành phần nào? Mối quan hệ - Trao đổi chất lượng sinh vật nội quần xã quần xã với chúng? sinh cảnh  Hệ sinh thái biểu chức Giáo án Sinh 12_Ban - 140 - Nông Thị Vân  Khái niệm hệ sinh thái? VD hệ sinh thái địa phương? - Hệ sinh thái thường có đặc điểm gì? - Tại nói hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống ? HS: Mục II, hình 42.1 SGK  Thảo luận - Các thành phần vô sinh hữu sinh hệ sinh thái?  Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái? - Dựa vào yếu tố để phân nhóm sinh vật? Mối quan hệ nhóm sinh vật? HS: Mục III, hình 42.2-3 SGK  Thảo luận - Trên Trái Đất có kiểu hệ sinh thái nào? - VD hệ sinh thái tự nhiên? Con người làm để bảo vệ, khai thác hợp lí hệ sinh thái tự nhiên? tổ chức sống II Các thành phấn cấu trúc hệ sinh thái - Thành phần vơ sinh (sinh cảnh): Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, xác sinh vật - Thành phần hữu sinh (QXSV): Thực vật, động vật vi sinh vật + Sinh vật sản xuất: Sinh vật có khả sử dụng NLAS để tổng hợp nên chất hữu + Sinh vật tiêu thụ: ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV + Sinh vật phân giải (VK, nấm ): Có khả phân giải xác chết chất thải  chất vô III Các kiểu hệ sinh thái trái đất Hệ sinh thái tự nhiên - Hệ sinh thái cạn: Rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc, sa van đồng cỏ, rừng rộng ôn đới, rừng thông phương bắc, đồng rêu đới lạnh - Hệ sinh thái nước: + Nước mặn: Rừng ngập mặn, rạn san hô + Nước ngọt: Nước chảy, nước tĩnh Hệ sinh thái nhân tạo - Hệ sinh thái nhân tạo: Đồng ruộng, rừng trồng - Hệ sinh thái nhân tạo bổ sung nguồn vật chất - lượng biện pháp cải tạo VD: Hệ sinh thái nông nghiệp thường bón thêm phân, tưới nước, diệt cỏ dại - VD hệ sinh thái nhân tạo? Nêu thành phần hệ sinh thái biện pháp nâng cao hiệu sử dụng hệ sinh thái? Củng cố - Tại nói hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống? - Hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo có giống khác nhau? Hướng dẫn nhà - Đọc phần in nghiêng cuối Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Tìm hiểu trao đổi vật chất lượng hệ sinh thái V Rút kinh nghiệm Giáo án Sinh 12_Ban - 141 - Nông Thị Vân Ngày soạn: 09/03/2009 Tiết 46 TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI I Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần phải: Kiến thức: - Nêu khái niệm chuỗi, lưới thức ăn bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh họa - Nêu nguyên tắc thiết lập bậc dinh dưỡng Lấy ví dụ minh họa Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích, suy luận logic khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống Thái độ: - Nâng cao ý thức bảo vệ, khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường sống II Thiết bị dạy học - Hình 43.1 – SGK số hình ảnh sưu tầm từ Internet - Máy tính, máy chiếu phiếu học tập III Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp 12A: 12B: 12C: Kiểm tra cũ - Tại nói hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống? - Hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo có giống khác nhau? Bài mới: Trao đổi vật chất hệ sinh thái thực phạm vi quần xã sinh vật quần xã sinh vật với sinh cảnh Hoạt động thầy trò HS: Mục I.1, VD a-b SGK - VD chuỗi thức ăn địa phương? Nội dung I Trao đổi vật chất quần xã sinh vật Chuỗi thức ăn - VD: + Lúa  Sâu ăn  Nhái  Rắn  Diều hâu Giáo án Sinh 12_Ban - 142 - Nông Thị Vân - Đặc điểm loài chuỗi thức + Chất mùn bã  Giun đất  Gà  Cáo ăn?  Chuỗi thức ăn: nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng, loài mắt - Quan hệ lồi sinh vật chuỗi xích sử dụng mắt xích phía trước làm thức thức ăn? ăn thức ăn mắt xích phía sau - Các loại chuỗi thức ăn  Chuỗi thức ăn gì? + Chuỗi thức ăn mở đầu SVSX: Sinh vật tự dưỡng  động vật ăn sinh vật tự GV: Hướng dẫn HS cách lập sơ đồ chuỗi dưỡng  động vật ăn động vật TĂ + Chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật phân giải: Sinh vật phân giải mùn bã hữu  - Có loại chuỗi thức ăn? VD minh họa? ĐV ăn sinh vật phân giải  ĐV ăn động - Thành phần loài loại chuỗi thức vật Lưới thức ăn ăn? - Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có mắt xích chung - Tại chuỗi TĂ khơng dài? - QXSV đa dạng thành phần lồi  HS: Mục I.2, hình 43.1 SGK lưới thức ăn phức tạp  Thảo luận Bậc dinh dưỡng - Bậc dinh dưỡng: Tập hợp loài sinh vật - Viết chuỗi thức ăn có quần xã? - Xác định lồi sinh vật có nhiều có mức dinh dưỡng lưới TĂ - Trong lưới thức ăn có nhiều bậc dinh chuỗi TĂ? dưỡng:  Kết luận vị trí lồi sinh vật Cấp (SVSX)  cấp (SV tiêu thụ bậc 1)  QXSV? cấp (SV tiêu thụ bậc 2)   cấp n - Thế lưới thức ăn? II Tháp sinh thái  Lập lưới TĂ ao cá? - Độ lớn bậc dinh dưỡng không Độ lớn bậc dinh dưỡng HS: Mục I.3, hình 43.1-2 SGK xác định số cá thể, sinh khối lượng - Thế bậc dinh dưỡng? - Phân biệt bậc dinh dưỡng lưới - Tháp sinh thái: Nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên (mỗi hình bậc dinh TĂ? - Xác định tên sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng), hình chữ nhật có chiều cao nhau, chiều rộng khác biểu thị độ dưỡng hình 43.1 SGK? - VD tên sinh vật bậc dinh lớn bậc dinh dưỡng - Có ba loại tháp sinh thái: Tháp số lượng, dưỡng QXSV địa phương? - Ghi tên bậc dinh dưỡng thay cho sinh khối lượng (SGK) chữ a, b, c … hình 43.2 SGK? HS: Mục II, hình 43.3 SGK  Thảo luận - So sánh độ lớn bậc dinh dưỡng? Giáo án Sinh 12_Ban - 143 - Nông Thị Vân - Tại độ lớn bậc dinh dưỡng lại không nhau? - Nguyên tắc ý nghĩa việc xây dựng tháp sinh thái? - Có loại tháp sinh thái? Phân biệt loại tháp sinh thái? Củng cố - Kể tên loài sinh vật đồng ruộng? Thiết lập chuỗi, lưới thức ăn từ VD? - Cho ví dụ bậc dinh dưỡng QX tự nhiên QX nhân tạo? Hướng dẫn nhà - Đọc phần in nghiêng cuối Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Tìm hiểu, chuẩn bị nội dung “Chu trình sinh địa hóa sinh quyển” V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 14/03/2009 Tiết 47 CHU TRÌNH SINH ĐỊA HỐ VÀ SINH QUYỂN I Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần phải: Kiến thức - Nêu khái niệm khái quát chu trình sinh địa hố Nêu nội dung chủ yếu chu trình cacbon, nitơ, nước - Nêu khái niệm sinh quyển, khu sinh học sinh lấy ví dụ minh họa cho khu sinh học - Giải thích ngun nhân số hoạt động gây ô nhiễm môi trường Kĩ - Rèn kĩ phân tích, suy luận logic khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống Thái độ - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên II Thiết bị dạy học - Hình 44.1 – SGK số hình ảnh sưu tầm từ Internet - Máy tính, máy chiếu phiếu học tập III Phương pháp Giáo án Sinh 12_Ban - 144 - Nông Thị Vân - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp 12A: 12B: 12C: Kiểm tra cũ - Thế chuỗi lưới thức ăn? Cho ví dụ minh họa? - Phân biệt loại tháp sinh thái? Bài Hoạt động thầy trò Nội dung I Trao đổi vật chất qua chu trình sinh HS: Mục I, hình 44.1 SGK địa hóa - Chu trình sinh địa hố: Chu trình trao đổi - Giải thích khái quát trao đổi vật chất chất tự nhiên quần xã chu trình sinh địa hóa? Vật chất mơi trường  QXSV qua bậc dinh dưỡng  Môi trường tự nhiên - Chu trình sinh địa hố gì? Vai trò chu trình sinh địa hóa? II Một số chu trình sinh địa hố Chu trình cacbon - Cacbon vào chu trình dạng cacbon điơxit (CO2) HS: Mục II.1, hình 44.2 SGK - Thực vật hấp thu CO2  chất hữu thông qua quang hợp - Bằng đường cacbon - Sinh vật sử dụng, phân hủy hợp chất từ mơi trường ngồi vào thể sinh vật, chứa cacbon  CO2 trao đổi quần xã trở lại mơi - Nồng độ CO2 khí ngày tăng trường? cao  hiệu ứng nhà kính - Có phải tất lượng cacbon quần xã sinh vật trao đổi liên tục theo vòng Chu trình nitơ - Thực vật hấp thụ ni tơ dạng muối tuần hồn kín hay khơng? Tại sao? amoni (NH4+) nitrat (NO3-) - Muối ni tơ tổng hợp chủ yếu qua - Nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính? đường sinh học - Ni tơ từ xác sinh vật trở lại môi trường thông qua hoạt động phân giải chất hữu vi khuẩn, nấm … Chu trình nước - Nước thành phần thiếu HS: Mục II.2, hình 44.3 SGK chiếm phần lớn khối lượng thể sinh vật - Mô tả ngắn gọn trao đổi ni tơ tự - Nước mưa rơi xuống đất, phần thấm xuống mạch nước ngầm phần nhiên? Giáo án Sinh 12_Ban - 145 - Nơng Thị Vân lớn tích lũy đại dương, sông hồ - Lượng ni tơ tổng hợp từ đường … lớn nhất? - Nước mưa trở lại khí dạng nước thơng qua thoát nước - Hãy nêu số biện pháp sinh học làm bốc nước mặt đất tăng hàm lượng đạm đất nhằm nâng - Các biện pháp bảo vệ nguồn nước: Trồng cao suất trồng, cải tạo đất? rừng, chống ô nhiễm III Sinh - Sinh quyển: Tồn sinh vật sống HS: Mục II.3, hình 44.4 SGK lớp đất, nước khơng khí Trái Đất - Các khu sinh học sinh quyển: - Các dạng nước vai trò nước + Khu sinh học cạn tự nhiên? + Khu sinh học nước + Khu sinh học biển - Mô tả ngắn gọn trao đổi nước tự nhiên? - Nêu biện pháp bảo vệ nguồn nước? HS: Mục III, hình 44.5 SGK - Sinh gì? Đặc điểm sinh quyển? - Hãy kể tên nêu đặc điểm khu sinh học sinh quyển? Củng cố - Trình bày khái quát chu trình sinh địa hóa trái đất? - Trong chu trình sinh địa hóa có phần vật chất trao đổi tuần hoàn, phần khác trở thành nguồn dự trữ khơng tuần hồn chu trình Hãy phân biệt hai phần lấy ví dụ minh họa? - Nguyên nhân làm ảnh hưởng tới chu trình nước tự nhiên, gây nên lũ lụt, hạn hán ô nhiễm nguồn nước? Nêu cách khắc phục? Hướng dẫn nhà - Đọc phần in nghiêng cuối Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Tìm hiểu, chuẩn bị nội dung “Dòng lượng hệ sinh thái hiệu suất sinh thái” V Rút kinh nghiệm Giáo án Sinh 12_Ban - 146 - Nông Thị Vân Giáo án Sinh 12_Ban - 147 - Nông Thị Vân Ngày soạn: 15/03/2009 Tiết 48 DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI I Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần phải: Kiến thức - Mơ tả cách khái qt dòng lượng hệ sinh thái hiệu suất sinh thái Kĩ - Rèn kĩ phân tích, suy luận logic khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống Thái độ: - Nâng cao ý thức học tập môn bảo vệ môi trường thiên nhiên II Thiết bị dạy học - Hình 45.1 - 4, 43.1 SGK số hình ảnh sưu tầm từ Internet - Máy tính, máy chiếu phiếu học tập III Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp 12A: 12B: 12C: Kiểm tra cũ - Nguyên nhân làm ảnh hưởng tới chu trình nước tự nhiên, gây nên lũ lụt, hạn hán ô nhiễm nguồn nước? Nêu cách khắc phục? - Hãy nêu biện pháp sinh học nâng cao hàm lượng đạm đất nhằm cải tạo đất, nâng cao suất trồng? Bài Hoạt động thầy trò Nội dung HS: Mục I.1, hình ảnh phân bố I Dòng lượng hệ sinh thái lượng trái đất Phân bố lượng trái đất - Nguồn lượng chủ yếu cho sống  Thảo luận trái đất: Năng lượng ánh sáng mặt trời - Nguồn lượng chủ yếu hệ sinh - NLAS phân bố không theo độ cao, theo vĩ độ theo mùa thái? - NLAS phụ thuộc vào thành phần tia sáng - Nguyên nhân dẫn tới phân bố - Sinh vật sản xuất sử dụng khoảng 0,20,5% tổng lượng xạ để tổng hợp chất NLAS trái đất không đồng đều? hữu - Cây xanh sử dụng ánh sáng để Giáo án Sinh 12_Ban - 148 - Nơng Thị Vân quang hợp? Dòng lượng hệ sinh thái - Năng lượng truyền từ bậc dinh HS: Mục I.2, hình 45.1-2 SGK dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao giảm dần  Thảo luận - Trong hệ sinh thái, lượng - Tóm tắt sơ đồ khái qt dòng lượng truyền chiều từ SVSX qua bậc dinh dưỡng tới mơi trường, vật chất truyền qua bậc dinh dưỡng? trao đổi qua chu trình dinh dưỡng - Hãy giải thích lên bậc dinh II Hiệu suất sinh thái dưỡng cao lượng giảm dần? - Hiệu suất sinh thái: Tỉ lệ % chuyển hoá lượng bậc dinh dưỡng HS: Hình 43.1 SGK - Các sinh vật sản xuất hệ sinh thái - Năng lượng thất qua hơ hấp, tạo nhiệt, chất thải đó? - Những sinh vật đóng vai trò quan - Năng lượng tích lũy sản sinh chất sống việc truyền NL từ môi trường vô sinh bậc dinh dưỡng khoảng 10% lượng nhận từ bậc dinh dưỡng thấp chu trình dinh dưỡng ngược lại? - Tóm tắt đường truyền lượng liền kề hệ sinh thái? HS: Mục II, hình 45.3 SGK  Thảo luận - Thế hiệu suất sinh thái? - Nguyên nhân dẫn tới tiêu hao lượng qua bậc dinh dưỡng? - Thế hiệu suất sinh thái? - Mức độ chuyển hoá lượng phụ thuộc yếu tố nào? Củng cố - Những nguyên nhân gây thất lượng hệ sinh thái? - Tại chuỗi thức ăn hệ sinh thái kéo dài (không mắt xích)? Hướng dẫn nhà - Đọc phần in nghiêng cuối Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Tìm hiểu, chuẩn bị nội dung thực hành “Quản lí, sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên” V Rút kinh nghiệm Giáo án Sinh 12_Ban - 149 - Nông Thị Vân Giáo án Sinh 12_Ban - 150 - ... Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng 12C 12D Tiết 12 Lớp 12C 12D Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng Kiểm tra cũ - Tiết Cho ruồi giấm thân xám, cánh dài lai với thân đen cánh ngắn F1 toàn thân xám, cánh dài Nếu... dung - Tìm hiểu chế phát sinh hậu đột biến gen Giáo án Sinh 12_ Ban Nông thị vân Ngày soạn: 12. 08.2010 Tiết ĐỘT BIẾN GEN I Mục tiêu học Kiến thức - Nêu khái niệm chế phát sinh đột biến gen - Nêu... làm cho Giáo án Sinh 12_ Ban 10 II Nguyên nhân, chế phát sinh đột biến gen Nguyên nhân - Tác nhân ngoại cảnh: + Vật lí: Tia tử ngoại, tia phóng xạ, sốc nhiệt + Hóa học: NMU, DDT + Sinh học: Virus

Ngày đăng: 04/11/2018, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan