1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIAO AN LOP 5 TUAN 7 CKTKN SA MOT COT

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 140,01 KB

Nội dung

- Nhaän xeùt, khen nhöõng HS ñaõ bieát theå hieän söï bieát ôn toå tieân baúng caùc vieäc laøm cuï theå, thieát thöïc, nhaéc nhôû HS khaùc hoïc taäp theo caùc baïn.. Toång keát - daën d[r]

(1)

Thứ hai, ngày tháng 10 năm 2010 TP C

Những ngời bạn tốt I - Mơc tiªu

Bớc đầu đọc diễn cảm văn

HiÓu ý nghÜa câu chuyện: khen ngợi thông minh, tình cảm gắn bó loài cá heo với ngời

II- §å dïng d¹y - häc

Tranh minh hoạ đọc

III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

HS kể lại câu chuyện Tác phẩm Si-le tên phát xít trả lời câu hỏi vỊ néi dung c©u chun

Hoạt động

a) Luyện đọc

GV hớng dẫn HS luyện đọc theo đoạn truyện (mỗi lần xuống dòng đoạn) Chú ý giúp HS đọc tên riêng nớc ngoài, từ dễ viết sai tả (A-ri-ơn, Xi-In, boong tàu, ) hiểu nghĩa từ ngữ khó (boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt) Đoạn 1: đọc chậm câu đầu, đọc nhanh câu diễn tả tình nguy hiểm Đoạn 2: giọng sảng khoái, thán phục cá heo.

- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại

- GV đọc mẫu toàn

b) Tìm hiểu

HS đọc thầm cho biết :

- Vì nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?

(A-ri-ơn phải nhảy xuống biển thuỷ thủ tàu lịng tham, cớp hết tặng vật ơng, địi giết ơng)

- Điều kỳ lạ xảy nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt đời?

(Khi A-ri-ôn hát giã biệt đời, đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu, say sửa th ởng thức tiếng hát ông Bầy cá heo cứu A-ri-ôn ông nhảy xuống biển đa ông trở đất liền)

- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý điểm nào?

(Cá heo đáng yêu, đáng quý biết thởng thức tiếng hát nghệ sĩ: biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển Cá heo bạn tốt ngời)

- Em có suy nghĩ cách đối xử đám thuỷ thủ đàn cá heo nghệ sĩ A-ri-ôn?

(Đám thuỷ thủ ngời nhng tham lam, độc ác, khơng có tính ngời Đàn cá heo lồi vật nh-ng thơnh-ng minh, tốt bụnh-ng, biết cứu giúp nh-ngời gặp nạn)

- Câu hỏi bổ sung: Ngoài câu chuyện trên, em biết thêm câu chuyện thú vị vỊ c¸ heo?

(HS kể điều em đợc đọc, đợc nghe kể, đợc tận mắt chứng kiến loài cá heo VD: Em thấy cá heo biểu diễn nhào lộn/ Em cho cá heo ăn/ Em biết heo tay bơi giỏi biển Nó lao nhanh với tốc độ 50 ki-lô-mét giờ/ Em biết chuyện cá heo cứu

TUẦN 7

(2)

một phi cơng nhảy dù thoá khỏi đàn cá mập - Truyện anh hùng biển cả, sách Tiếng Việt )

c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm

- HS đọc nối tiếp lại đoạn câu chuyện

- HS đọc diễn cảm đoạn CHú ý nhấn mạnh từ ngữ :đã nhầm , đàn cá heo , say sa thởng thức ,đã cứu, nhanh , tồn , khơng tin nghỉ hơI sau từ ngữ :nhng , trở về đất

- HS thi đọc diễn cảm

Hoạt động 3- Củng cố dặn dò :

- HS nhắc lại ý nghĩa c©u chun

- GV nhËn xÐt tiÕt học Dn HS v nhà k lại câu chuyn cho ngêi th©n CB: Tiếng đàn ba-la-lai-ca sơng Đà

-THỂ DỤC

Đội hình đội ngũ Trị chơi “Trao tín gậy” I Mục tiêu :

-Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc) - Thực cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, vòng phải, vòng trái - Biết cách dổi chân sai nhịp

- Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II Dụng cụ :

- Coøi

III Hoạt động dạy học MỞ ĐẦU :

- Lớp trưởng tập trung báo cáo, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số

- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông

- Chạy nhẹ nhàng thành hàng địa hình tự nhiên sân trường 100- 200m thường thành hàng ngang

- Trò chơi “ Chim bay, cò bay” CƠ BẢN :

1.Đội hình đội ngũ

(3)

vịng trái – đứng lại, đổi chân sai nhịp + Tập lớp GV điều khiển

+ Tập theo tổ GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS tổ + Cho tổ thi đua trình diễn, GV HS quan sát, nhận xét

2 Trò chơi vận động :" Trao tín gậy"

- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi luật chơi - Cho lớp chơi thử

- Cho lớp chơi theo hình thức thi đua tổ HS GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng

3 KẾT THÚC :

- Thực số động tác thả lỏng - Tại chỗ hát theo nhịp vỗ tay

- GV hệ thống GV nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà ôn lại động tác học

- GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ"

-TỐN

Lun tËp chung I Mơc tiªu:

- Gióp HS cđng cè quan hệ 10;

1 10 vµ

1 100;

1 100 vµ

1 1000 -Biết tìm thành phần cha biết cđa phÐp tÝnh víi ph©n sè

- RÌn cho HS kĩ tính xác - Giáo dục HS yêu thích môn học

II dựng dy hc: III Hoạt động dạy học: Hoạt đống1: Kiểm tra cũ

Hoạt đông2: Hớng dẫn HS luyện tập:

Bài tập 1: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề tự làm - HS đọc trớc lớp, giáo viên nhận xét

Bài làm: a gấp 10 lần

10; b

10 gÊp 10 lÇn

100; c

100 gấp 10 lần 1000 Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu

(4)

Bµi lµm: a x+ 5=

1

2 b x

2 5=

2

7 c x×

3 4=

9

20 d.

x:1 7=14

x

=1

2−

5 x=

2 7+

2

5 x=

9 20:

3 x=14×1

7

x=

10 x=

24

35 x=

3

5 x=2

Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu - HS lên bảng giải, giáo viên nhận xét

Bài giải: Trung bình vịi nớc chảy đợc là: (

2 15+

1 5):2=

1

6 (bể nớc)

Đáp số: bể. 3 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dơng HS

- Về nhà học làm tập, chuẩn bị sau

ĐẠO ĐỨC

NHỚ ƠN TỔ TIÊN I Mục tiêu:

- Biết được: Con người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên

- Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên

II Chuẩn bò:

- Giáo viên : Bài soạn - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động:

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Nêu việc em làm để vượt qua khó khăn thân

(5)

Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài:“Nhớ ơn tổ tiên” * Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ” Phương pháp: Thảo luận, đ.thoại

- Nêu yêu câu

+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố Việt làm để tỏ lịng nhớ ơn tổ tiên? + Vì Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?

+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ trách nhiệm cháu tổ tiên, ông bà? Vì sao?

 Giáo viên chốt: Ai có tổ tiên, gia đình, dịng họ Mỗi người phải biết ơn tổ

tiên, ông bà giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ * Hoạt động 2: Làm tập

Phương P: Thực hành, thuyết trình, đàm thoại

- Nêu yêu cầu - Trao đổi làm với bạn ngồi bên cạnh - Trình bày ý kiến việc làm giải thích lý

 Kết luận: Chúng ta cần thể lòng nhớ ơn tổ tiên việc làm thiết thực,

cụ thể, phù hợp với khả việc a , c , d , đ Hoạt động 3: Củng cố

Phương pháp: Động não, thuyết trình

- Em làm việc để thể lịng biết ơn tổ tiên? Những việc em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến làm việc gì? Làm nào?

- Nhận xét, khen HS biết thể biết ơn tổ tiên bẳng việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở HS khác học tập theo bạn

4 Tổng kết - dặn dò:

- Sưu tầm tranh ảnh, báo ngày Giỗ tổ Hùng Vương câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện chủ đề nhớ ơn tổ tiên

- Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ - Chuẩn bị: Tiết - Nhận xét tiết học

Thứ ba, ngày tháng 10 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tõ nhiỊu nghÜa I - Mơc tiªu

(6)

2.Nhận biết đợc từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển câu văn có dùng từ nhiều nghĩa ; tìm đợc ví dụ chuyển nghĩa số từ phận thể ngời động vật

*HS khá, giỏi : Làm đợc BT2

II- Đồ dùng dạy - học III Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

HS làm lại BT2 (Đặt câu để phân biệt nghĩa cặp từ đồng âm) - tiết LTVC trớc

Hoạt động Phần nhận xét Bài tập 1

-HS hoạt động cá nhân

-GV treo bảng phụ - 1HS làm bảng -HS khác NX -GV chốt : + Lời giải: tai - nghĩa a; - nghĩa b; mũi - nghĩa c

- GV nhấn mạnh: nghĩa mà em vừa xác định cho từ răng, mũi, tai nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) từ

Bµi tËp 2

- GV nhắc HS: không cần giải nghĩa cách phức tạp Chính câu thơ nói khác từ in đậm khổ thơ với từ BT 1:

+ Răng cào không dùng để nhai nh ngời động vật + Mũi thuyền không dùng để ngửi đợc.

+ Tai ấm khụng dựng nghe c

-HS nhắc lại nghĩa khác từ : , mũi , tai

- GV chốt : nghĩa hình thành sở nghĩa gốc từ răng, mũi, tai (BT1) Ta gọi nghĩa chuyển

Bµi tËp 3

- GV nhắc HS ý: Vì cào khơng dùng để nhai mà đợc gọi răng? Vì sai mũi thuyền không dùng để ngửi gọi mũi tai ấm không dùng để nghe gọi tai? BT yêu cầu em phát giống nghĩa từ răng, mũi, tai BT BT để giải đáp điều

- HS trao đổi theo cặp GV giải thích:

+ Nghĩa từ BT BT giống chỗ: vật nhọn, sắc, thành hàng

+ NghÜa cña tõ mịi ë BT vµ BT gièng chỗ: phận có đầu nhọn nhô phÝa tríc

+ NghÜa cđa tõ tai ë BT vµ BT gièng ë chỗ: phận mọc hai bên, chìa nh c¸i tai

GV: Nghĩa từ đồng âm khác hẳn nhau (VD, treo cờ - chơi cờ tớng) Nghĩa của từ nhiều nghĩa có mối liên hệ - vừa khác vừa giống Nhờ biết tạo những từ nhiều nghĩa từ nghĩa gốc, Tiếng Việt trở nên phong phú

Hoạt động Phần ghi nhớ

HS đọc nói lại nội dung cần ghi nhớ SGK

Hoạt động Phần luyện tập Bài tập 1

(7)

- Lêi gi¶i: NghÜa gèc

a) Mắt Đôi mắt bé mở to b) Chân Bé đau chân

c) u Khi vit, em đừng ngoẹo đầu

NghÜa chun

M¾t na mở mắt

Chân Lòng takiềng ba chân Đầu Nớc suối đầu nguồn

Bµi tËp 2

- HS lµm viƯc theo nhãm GV tỉ chøc cho c¸c nhãm thi - Mét sè vd:

+ lìi: lỡi liềm, lỡi hái, lỡi dao, lỡi cày, lỡi lê, lỡi gơm, lỡi búa, lỡi rìu

+ miệng: miệng bát, miệng hũ, miệng bình, miệng túi, miệng hè, miƯng nói lưa + cỉ: cỉ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ áo, cổ tay

+ tay: tay áo, tay ghế, tay quay, tay tre (một) tay bóng bàn (cừ khơi) + lng: lng ghế, lng đồi, lng núi, lng trời, lng đê

Hoạt động Củng cố, dặn dò

- HS nhắc lại nội dung ghi nhí cđa bµi häc - GV nhËn xÐt tiÕt häc

CB: Lun tËp vỊ tõ nhiỊu nghÜa

TỐN

Kh¸I niệm số thập phân I Mục tiêu:

Bit đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản

- Rèn cho HS kĩ đọc, viết số thập phân thành thạo - Giáo dục HS u thích mơn học

II đồ dùng dạy học: III Hoạt động lớp:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng làm bài: x+

2

3=

5

7; x:

3=17

- Giáo viên nhận xét cho điểm

Hoạt động2 Giới thiệu khái niệm số thập phân (dạng đơn giản):

* VÝ dô a:

(8)

- GV dòng thứ hỏi “Đọc cho biết có mét, đề-xi-mét?” (có mét vng đề-xi-mét vng)

- GV híng dÉn HS: cã 0m1dm tøc lµ cã 1dm, GV viÕt b¶ng: 1dm = 10 m. - Giáo viên giới thiệu: 1dm hay

1

10 m đợc viết thành 0,1m; giáo viên viết 0,1m lên bảng

cïng hµng víi 10 m. - T¬ng tù víi 0,01; 0,001m

- HS tù nêu: phân số thập phân

1 10;

1 100;

1

1000 đợc viết thành 0,1; 0,01; 0,001.

- GV vừa viết vừa giới thiệu: 0,1 đọc không phẩy – Cho vài HS đọc lại

- HS nªu: 0,1 =

10 ; Giáo viên giới thiệu tơng tự víi 0,01; 0,001. - GV chØ vµo 0,1; 0,01; 0,001 giới thiệu số số thập phân

* Ví dụ b: Giáo viên tơng tự hớng dẫn HS qua bảng phần b để từ HS nhận đợc 0,5; 0,07; 0,09 số thập phân

Hoạt động Luyện tập:

Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV vẽ lên bảng, cho HS lần lợt đọc số thập phân số thập phân vạch - Giáo viên nhận xét

Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu làm - Giáo viên hớng dẫn mẫu cho HS - HS chữa bài, giáo viên nhận xét Bài làm: a 7dm =

7

10 m = 0,7m b 9cm =

9

100 m = 0,09m

5dm =

10 m = 0,5m 3cm =

3

100 m = 0,03m 2mm =

2

1000 m = 0,002m 8mm =

1000 m = 0,008m 4g =

4

1000 kg = 0,004kg 6g =

6

1000 kg = 0,006kg. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dơng HS

- Về nhà làm lại tập , chuẩn bị sau

-THỂ DỤC

(9)

Trò chơi “Trao tín gậy” I Mục tiêu :

-Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc) - Thực cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, vòng phải, vòng trái - Biết cách dổi chân sai nhịp

- Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II Dụng cụ :

- Coøi

- – cờ nheo, kẻ sân chơi trị chơi III Hoạt động dạy học:

1 MỞ ĐẦU :

- Lớp trưởng tập trung báo cáo, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông - Đứng chỗ vỗ tay hát

2 CƠ BẢN : 1.Đội hình đội ngũ

Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp

+ Tập lớp GV điều khiển

+ Tập theo tổ GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS tổ + Cho tổ thi đua trình diễn, GV HS quan sát, nhận xét + Tập lớp GV điều khiển để chuẩn bị kiểm tra

2 Trò chơi vận động : " Trao tín gậy"

- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi luật chơi - Cho lớp chơi thử

- Cho lớp chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng KẾT THÚC :

(10)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, công bố nội dung kiểm tra để HS nhà tự ôn tập - GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hơ " KHOẺ"

-CHÍNH TẢ

Dòng kinh quê hơng I - Mục tiêu

Viết tả; trình bày hình thức văn xi

Tìm đợc vần thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn thơ (BT2); thực đợc ý (a,b,c) BT3

II- Đồ dùng dạy - học III Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

HS viết từ chứa nguyên âm đôi a, khổ thơ Huy Cận - tiết Chính tả trớc (la tha, ma, tởng, tơi )

Hoạt động Hớng dẫn học sinh nghe - viết “Dòng kinh quê hơng” -GV đọc viết

- HS tìm hiểu ND viết

- HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai: mái xuồng, giã bàng, ngng lại, lảnh lót. - GV đọc cho HS viết

- HS đổi chéo để soát - GV chấm số

Hoạt động Hớng dẫn học sinh làm tập tả Bài tập 2

- HS thảo luận nhóm đơI - trình bày miệng -HS khác NX - GV chốt lời giảI :

- Lời giải: Rạ rơm ít, gió đơng nhiều/ Mải mê đuổi diều/ Củ khoai n ớng để chiều thành tro

Bài tập 3

-HS thảo luËn nhãm

- đại diện nhóm trình bày - nhóm khác NX - GV chốt lời giảI :

- Lêi giải: Đông nh kiến/Gan nh cóc tía/ Ngọt nh mía lïi

- Sau điền tiếng có chứa ia iê vào chỗ trống, HS đọc thuộc thành ngữ

Hoạt động Củng cố, dặn dò

- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê - GV nhận xét tiết học

KHOA HOÏC

(11)

I Mục tiêu

Sau học, HS biết:

-Nguyên nhân cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết - Có ý thức việc khơng cho muỗi sinh sn v t ngi

II Đồ dùng dạy - học

- Thông tin hình SGK

III Hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

+ Nªu mét sè dÊu hiƯu chÝnh cđa bƯnh sèt rÐt

+ Bạn làm để ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản đốt ngời?

Hoạt động 2: Thực hành làm tập SGK

- Làm việc cá nhân: GV yêu cầu HS đọc kĩ thông tin, sau làm tập trang 28 SGK - GV định số HS nêu kết làm cỏ nhõn

- Đáp án:

- b; - b; - a; - b; - b - Yªu cầu HS thảo luận câu hỏi:

+ Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? * Kết luËn:

- Sốt xuất huyết bệnh vi rút gây Muỗi vằn động vật trung gian truyền bệnh - Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng gây tử vong nhanh chóng vòng từ đến ngày Hiện cha có thuốc đặc trị để cha bệnh

Hoạt động 3: Quan sát thảo luận

- GV yªu cầu lớp quan sát hình 2,3,4 trang 29 SGK trả lời câu hỏi: + Chỉ nãi vỊ néi dung tõng h×nh

+ Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết

- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:

+ Nêu việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết

+ Gia đình bạn thờng sử dụng biện pháp để diệt muỗi bọ gậy? * Kết luận:

Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt giữ vệ sinh nhà môi trờng xung quanh, diệt muỗi diệt bọ gậy tránh để muỗi đốt Cần có thói quen ngủ kể ban ngày để tránh muỗi đốt

Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Hệ thống Nhn xột tit hc

- Chuẩn bị sau : Phòng bệnh viêm nÃo

-Th tư, ngày tháng 10 năm 2010

TẬP ĐỌC

(12)

(trÝch)

I - Mơc tiªu

1.Đọc diễn cảm đợc toàn thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự

2 Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Cảnh đẹp kì vĩ công trờng thuỷ điệnsông Đà với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng ớc mơ tơng lai tơi đẹp cơng trình hồn thành

3 Thuộc lòng khổ thơ

*HS khỏ, gii: thuc thơ nêu đợc ý nghĩa

II- Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh ho¹ SGK

III Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

HS đọc truyện Những ngời bạn tốt, trả lời câu hỏi đọc +Nhận xét

- BÀI MỚI:

-Giíi thiƯu bµi

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc

- HS däc toµn bµi

- HS đọc nối tiếp khổ thơ GV sửa sai lỗi phát âm ,cách ngắt nhịp, giọng đọc - GV giải nghĩa thêm số từ cha có phần thích: cao nguyên (vùng đất rộng cao, xung quanh có sờn dốc, bề mặt phẳng lợn sóng); trăng chơi vơi (trăng sáng tỏ cảnh trời nớc bao la)

- 1-2 HS đọc toàn

- GV đọc diễn cảm thơ - giọng chậm rãi, ngân nga, thể niềm xúc động tác giả lắng nghe tiếng đàn đêm trăng, ngắm kì vĩ cơng trình thuỷ điện sơng Đà, mơ tởng v tng lai tt p

b) Tìm hiểu bài

- HS đọc thầm cho biết :

- Những chi tiết thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động công trờng Sông Đà?

Với câu hỏi này, GV tách nhỏ thành ý để HS dễ trả lời:

+ Những chi tiết thơ gợi hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch?

(Cả công trờng say ngủ cạnh dòng sông/Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe ben sãng vai n»m nghØ)

+ Những chi tiết thơ gợi hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch vừa sinh động?

(Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động có tiếng đàn gái Nga, có dịng sơng lấp lống dới ánh trăng có vật đợc tác giả miêu tả biện pháp nhân hố: cơng tr-ờng say ngủ; tháp khoan bận ngẫm nghĩ; xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ )

- Tìm hình ảnh đẹp thơ thể gắn bó ng ời với thiên nhiên đêm trăng bên sông Đà

(13)

VD: + Câu thơ có tiếng đàn ngân nga/Với dịng trăng lấp lống sơng Đà gợi lên hình ảnh đẹp, thể gắn bó, hồ quyện ngời với thiên nhiên, ánh trăng với dịng sơng Tiếng đàn ngân lên, lan toả vào dịng sơng lúc nh “dịng trăng” lấp loáng + Khổ thơ cuối gợi hình ảnh thể gắn bó ng ời với thiên nhiên Bằng bàn tay, khối óc diệu kì mình, ngời đem đến cho thiên nhiên gơng mặt lạ đến ngỡ ngàng Thiên nhiên mang lại cho ngời nguồn tài nguyên quý giá, làm sống ngời ngày cng tt p hn

- Những câu thơ sử dụng phép nhân hoá?

Cả công trờng say ngũ cạnh dòng sông/Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/Những xe ủi, xe ben sóng vai n»m nghØ/BiĨn sÏ n»m bì ngì gi÷a cao nguyên/Sông Đà chia ánh sáng muôn ngả

GV giải thích hình ảnh Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên: Để tận dụng sức nớc sông Đà chạy máy phát điện, ngời đắp đập ngăn sông, tạo thành hồ nớc mênh mông tựa biển vùng đất cao Hình ảnh “Biển nằm bỡ ngỡ cao ngun” nói lên sức mạnh kì diệu “dời non lấp biển” ngời Bằng cách sử dụng từ “bỡ ngỡ”, tác giả gán cho biển tâm trạng nh ngời - ngạc nhiên xuất lạ kì vùng đất cao

c) Đọc diễn cảm HTL thơ. - 2 HS đọc nối tiếp lại bàI thơ

- HS đọc diễn cảm khổ cuối Chú ý nhấn giọng từ ngữ nối liền, nằm bỡ ngỡ, chia, muôn ngả, lớn,

- HTL khổ thơ Thi đọc thuộc lòng

Hoạt động Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa thơ

- GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà đọc thuộc lòng thơ cho ngời thân nghe -CB: Kyứ dieọu rửứng xanh

LỊCH SỬ

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I Mục tiêu:

- Biết Đảng cộng sản Việt Nam thành lập ngày 3-2-1930 Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc người chủ trì hội nghị thành lập Đảng:

+ Biết lí tổ chức hội nghị thành lập Đảng: thống ba tổ chức cộng sản

+ Hội nghị ngày 3-2-1930 Nguyễn Aùi Quốc chủ trì thống ba tổ chức cộng sản đề đường lối cho cách mạng Việt Nam

II Chuẩn bị:

- Thầy: Ảnh SGK - Tư liệu lịch sử - Trò : SGK,

(14)

2 Bài cũ: Quyết chí tìm đường cứu nước

- Tại anh Ba chí tìm đường cứu nước? - Nêu ghi nhớ?

 Giáo viên nhận xét cuõ

3 mới:

Giới thiệu: Nêu mục tiêu : Đảng Cộng Sản Việt Nam đời * Hoạt động 1: Tìm hiểu kiện thành lập Đảng

Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp - Giáo viên trình bày:

Từ năm 1926 - 1927 trở đi, phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ Từ tháng đến tháng năm 1929, nước ta đời tổ chức Cộng Sản Các tổ chức Cộng Sản lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn số đấu tranh lại cơng kích lẫn Tình hình đồn kết, thiếu thống lãnh đạo kéo dài

- HS đọc đoạn “Để tăng cường thống lực lượng” - Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau:

+ Tình hình đồn kết, khơng thống lãnh đạo đặt yêu cầu gì? + Ai người làm điều đó?

 Giáo viên nhận xét chốt lại

Nhằm tăng cường sức mạnh CM nên cần hợp tổ chức Đảng Bắc, Trung, Nam Người Quốc tế Cộng Sản Đảng cử hợp tổ chức Đảng lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc

* Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK

- Chia lớp theo nhóm trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn nào? - Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm nơi diễn hội nghị

 Giáo viên nhận xét chốt lại

Hội nghị diễn từ  7/2/1930 Cửu Long Sau ngày làm việc khẩn trương, bí mật,

đại hội trí hợp tổ chức Cộng Sản: Đảng Cộng Sản VN đời

(15)

- Giáo viên nhắc lại kiện năm 1930 * HĐ 3: Tìm hiểu ý nghĩa việc thành lập Đảng Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, giảng giải

Giáo viên phát phiếu học tập  học sinh thảo luận nội dung phiếu học tập:

+Sự thống tổ chức cộng sản đáp ứng điều cách mạng Việt Nam ? +Liên hệ thực tế

- Giáo viên gọi số nhóm trình bày kết thảo luận

 Giáo viên nhận xét chốt:

- Cách mạng VN có tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa đấu tranh nhân dân ta theo đường đắn

* Hoạt động 4: Củng cố MT: Khắc sâu kiến thức

Phương pháp: Thi đua, động não

- Trình bày ý nghĩa việc thành lập Đảng

 Giáo viên nhận xét - Tuyên dương

- HS đọc phần tóm tắt Tổng kết - dặn dị: - Học bà

- Chuẩn bị: Xô viết Nghệ- Tónh - Nhận xét tiết học

-TON

Khái niệm số thập phân (Tiếp theo)

I Mơc tiªu:

BiÕt:

- Đọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thờng gặp) - Cờu tạo số thập phân có phần nguyên phần thập phân - Rèn cho HS kĩ đọc, viết số thập phân thành thạo - Giáo dục HS u thích mơn học

II đồ dùng dạy học:

III Hoạt động dạy học: Hoạt động1: Kiểm tra cũ:

(16)

9dm =

10 m =…… m ; 5cm =

10 dm =…….dm Hoạt động 2: Tiếp tục giới thiệu khái niệm số thập phân:

* Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn bảng số phần học yêu cầu HS đọc thầm:

- Giáo viên dòng thứ yêu cầu HS nêu có mét, đề-xi-mét? Và viết số thành số đo có n v o l

- HS nêu giáo viên viết lên bảng 2m7dm =

10m. - Giáo viên giới thiệu: 2m7dm hay

7

10 m đợc viết thành 2,7m Giáo viên vit 2,7m lờn

bảng thẳng hàng với

10 m để có: 2m7dm = 2,7m.

- Giáo viên giới thiệu HS cách đọc (Hai phần bẩy mét) – số HS đọc lại

* Tơng tự giáo viên làm nh dòng 2, dòng để HS biết cách viết, cách đọc số 8,56; 0,195m

* GV kÕt luËn: C¸c sè 2,7; 8,56; 0,195 số thập phân số HS nhắc lại

- Giỏo viờn cho HS quan sát số thập phân rút nhận xét cấu tạo số thập phân (gồm phần: phần nguyên phần thập phân)

- Gọi HS lên bảng dùng thức phần nguyên phần thập phân số - HS, giáo viên nhn xột

- Giáo viên chốt lại, số HS nhắc lại phần học (SGK-trang 36)

Hot động3: Luyện tập:

Bài tập 1: - Gọi HS đọc số thập phân (đọc nối tiếp) - Giáo viên nhận xét

Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu - HS làm vào

- Gi¸o viên chấm điểm - nhận xét

Bài làm:

10=5,9; 82 45

100 −82,45; 810 225

1000=810,225 Hoạt động4 : Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dơng HS

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

-MĨ THUẬT(Gv chuyên)

(17)

- Dựa vào tranh minh hoạ (SGK) kể lại đoạn bước đầu kể toàn câu chuyện

- Hiểu nội dung đoạn , hiểu ý nghịa câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh hoạ đọc SGK, phóng to tranh (nếu có thể) - Aûnh vật thật – bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 Kieåm tra cũ:

- Gọi HS kể lại câu chuyện tiết kể chuyện tuần trước - GV nhận xét ghi điểm

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hoạt động 1: GV kể chuyện

Mục tiêu: Nắm câu chuyện biết kể lại câu chuyện Tiến hành:

- GV kể chuyện lần 1, kể chậm rãi, từ tốn - GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ

- GV viết lên bảng tên số thuốc quý, giúp HS hiểu số từ ngữ khó c Hoạt động 2: HS kể chuyện

Mục tiêu: HS biết kể toàn câu chuyện biết trao đổi với bạn vềà ý nghĩa câu chuyện. Tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập SGK/68 - Kể chuyện theo nhóm đơi

- Tổ chức cho HS kể chuyện theo tranh - Thi kể toàn câu chuyện

- Trao đổi với nội dung tranh - Trao đổi rút ý nghĩa câu chuyện

- Gọi HS nhắc lại ý nghóa câu chuyện 3 Củng cố- dặn dò:

(18)

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

-Thứ năm, ngày tháng 10 năm 2010

TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh I - Mục tiêu

-Xỏc định đợc phần mở bài, thân bài, kết văn (BT1)

-Hiểu mối quan hệ nội dung giữ câu biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3) -GDHS yêu quê hơng đất nớc, GDMTrờng

II- Đồ dùng dạy - học

- ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long SGK

III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

HS trình bày dàn ý văn miêu tả cảnh sông nớc - BT tiết TLV trớc

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1

- HS đọc to lợt, sau đọc thầm- thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi - nhóm trình bày – nhóm khác NX – GV chốt làm : - Lời gii:

ý a: Các phần mở bài, thân bài, kết bài: Mở

Thân Kết

Câu mở đầu (vịnh Hạ Long thắng cảnh có khơng hai đất nớc Việt Nam)

Gồm đoạn tiếp theo, đoạn tả đặc im ca cnh

Câu văn cuối (Núi non, sóng nớcmÃi mÃi giữ gìn) ý b: Các đoạn thân ý đoạn:

Đoạn Đoạn §o¹n

Tả kì vĩ vịnh Hạ Long với hàng nghìn hịn đảo Tả vẻ dun dáng ca vnh H Long

Tả nét riêng biệt, hấp dẫn Hạ Long qua mùa

ý c: Các câu văn in đậm có vai trị mở đầu đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn Xét tồn bài, câu văn cịn có tác dụng chuyển đoạn, nối kết đoạn với - GV chốt bố cục văn tả cảnh liên kết đoạn

Bµi tËp 2

-HS đọc YC BT

- GV nhắc HS: Để chọn câu mở đoạn, cần xem câu cho sẵn có nêu đợc ý bao trùm đoạn khơng

- HS thảo luận nhóm – nhóm trình bày – nhóm khác NX –GV chốt lời giải : - Lời giải:

Đoạn Điền câu (b) câu nêu đợc ý đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao v rng dy

(19)

Đoạn Nguyên có thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc

- GV lu ý viÕt c©u mở đoạn phải bao trùm ý đoạn

Bµi tËp 3

- HS đọc YC BT

- GV nhắc HS viết xong phải kiểm tra xem câu văn có nêu đợc ý bao trùm đoạn, có hợp với câu đoạn không

- VD câu mở đoạn đoạn 1:

n với Tây Nguyên, ta hiểu núi cao rừng rậm/ Cũng nh nhiều vùng núi đất nớc ta, Tây Nguyên có dãy núi cao hùng vĩ, rừng đại ngàn/ Vể đẹp Tây Nguyên trớc hết núi non hùng vĩ thảm rừng dày/ Từ máy bay nhìn xuống, ta nhận vùng đất Tây Nguyên nhỡ dãy núi cao chất ngất rừng đại ngàn/

- VD vÒ câu mở đoạn đoạn 2:

Tõy Nguyờn không mảnh đất núi rừng Tây Nguyên hấp dẫn khách du lịch thảo nguyên tơi đẹp, muôn màu sắc/ Nhng làm nên đặc sắc Tây Nguyên thảo nguyên bao la bát ngát/ Nhng Tây Nguyên đâu có núi cao, rừng rậm Ngời Tây Nguyên tự hào thảo nguyên rực rỡ sắc màu/

- HS hoạt động cá nhân -3 HS trình bày miệng – HS khác NX – GV chốt , tuyên dơng bàI viết hay

Hoạt động Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại tác dụng câu mở đoạn

- GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tới - viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc

-Toán

Hàng số thập phân Đọc, viết số thập phân I Mục tiêu:

Biết:

- Tên hàng số thập phân

- c, vit s thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân - Rèn cho HS kĩ đọc, viết số thập phân

- Gi¸o dục HS yêu thích môn học

II dựng dạy học:

III Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng đọc thực hiện:

8,56; 7,59; 0,8; 7,565; 21 42

100 = … ;

10= - Giáo viên nhận xét cho ®iĨm

Hoạt động 2: Giới thiệu hàng, giá trị chữ số hàng số thập phân:

(20)

bằng đơn vị hàng thấp liền sau phần đơn vị hàng cao lin trc

- Từng HS quan sát nêu, HS Giáo viên nhận xét

b Giỏo viờn yêu cầu HS nêu đợc cấu tạo phần số thập phân: 375, 406; 0,1985 đọc số

- Ví dụ: Số 375,406: phần nguyên gồm: trăm, chục, đơn vị

phần thập phân gồm: phần mời, phần trăm, phần nghìn Số thập phân 375,406 đọc là: ba trăm bảy mơi lăm phẩy bốn trăm linh sáu

- Gọi HS nêu cách đọc, viết số thập phân

- Giáo viên chốt lại, số HS nêu lại cách đọc viết số thập phân (SGK-trang38)

Hoạt động 3: Luyện tập

Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu - Cho HS làm miệng (đọc nối tiếp) nêu

- HS, giáo viên nhận xét Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu Bài làm: a 5,9; b 24,18;

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học, HS nêu lại cách đọc, viết số thập phân - Về nhà học bài, chuẩn bị sau

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Lun tËp vỊ tõ nhiỊu nghÜa I - Mơc tiªu

Nhận biết đợc nghĩa chung nghĩa khác từ chạy (BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc từ ăn hiểu đợc mối liên hệ nghĩa gốc nghĩa chuyển câu BT3

Đặt đợc câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa động từ (BT4) * HS khá, giỏi: Biết đặt câu để phân biệt từ BT3

II- Đồ dùng dạy - học III Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra c

HS nhắc lại kiến thức từ nhiều nghĩa làm lại BT phần Lun tËp tiÕt LTVC tríc

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm tập Bài tập 1

-HS đọc YC BT

- HS làm vào nháp Hai HS làm bảng - Lời giải

Từ chạy

(1) Bé chạy lon ton sân

(2) Tàu chạy băng băng đờng ray

C¸c nghĩa khác

Sự di chuyển nhanh chân (d)

(21)

(3) Đồng hồ chạy (4) Dân làng khẩn trơng chạy lũ

th«ng (c)

Hoạt động máy móc (a)

Khẩn trơng tránh điều không may xảy đến (b)

- VËy tõ “ ch¹y “ câu có nghĩa ? nghĩa câu nghĩa gốc ? nghĩa câu nghÜa chun ?

Bµi tËp 2

-HS đọc YC BT

- GV nêu vấn đề: Từ chạy từ nhiều nghĩa Các nghĩa từ chạy có nét nghĩa chung? BT giúp em hiểu điều

-HS thảo luận cặp đơi.- nhóm nêu ý kiến – nhóm khác NX –GV chốt làm đúng: - Lời giải:

Dòng b (sự vận động nhanh) nêu nét nghĩa chung từ chạy có ví dụ BT1 Nếu có HS chọn dòng a (sự di chuyển), GV yêu cầu lớp thảo luận Có thể đặt câu hỏi: Hoạt động đồng hồ thể coi di chuyển chân không? HS phát biểu: Hoạt động đồng hồ vận động máy móc

Bµi tËp 3

- HS đọc YC BT

- HS hoạt động cá nhân – trình bày miệng - HS khác NX –GV chốt lời giảI Lời giải: từ ăn câu c đợc dùng với nghĩa gốc (ăn cơm)

- GV chèt KT : nghÜa gèc lµ nghÜa nh thÕ nµo ?

Bµi tËp 4

- HS đọc YC BT

GV lu ý: đặt câu với nghĩa cho từ “đi” “đứng” Không đặt câu với nghĩa khác

- HS hoạt động cá nhân- HS làm bảng – HS khác NX –GV chốt lời giảI : - VD lời giải phần a:

+ NghÜa 1: BÐ Thơ tập đi/ Ông em chậm

+ Nghĩa 2: Mẹ nhắc Nam tất vào cho ấm/ Nam thích giày - VD lời giải phần b:

+ Nghĩa 1: Cả lớp đứng nghiêm chào quốc kì/ Chú đội đứng gác + Nghĩa 2: Mẹ đứng lại chờ Bích /Trời đứng gió

Nếu có HS đặt câu nh Nam nớc cờ cao: Cụ (mất, từ trần), không kịp trối trăng cho cháu; Cơ giáo tơi phụ nữ đứng tuổi.GV cần nói để HS hiểu: nghĩa đứng câu văn nghĩa đợc xác định BT

Hoạt động Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ kiến thức học từ nhiều nghĩa CB: MRVT: Thiên nhiên

-

ÂM NHẠC

(22)

I Mục tiêu:

I Mục tiêu:

- Biết hát giai điệu thuộc lời ca

- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ động tác đơn giản - Biết đọc nhạc ghép lời TĐN số số

II Chuẩn bị giáo viên:

II Chuẩn bị giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng

- Tập hát Con chim hay hót kết hợp vận động theo nhạc - Đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp TĐN số 1, số

III Hoạt động dạy học:

III Hoạt động dạy học:

Nội dung

Ôn tập hát: Con chim hay hót - HS hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc

- HS trình bày hát cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm - HS hát kết hợp vận động theo nhạc:

+ HS xung phong trình bày hát kết hợp vận động theo nhạc Em thể động tác vận động đẹp phù hợp hướng dẫn lớp tập theo

+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động theo nhạc

- Trình bày hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc Nội dung

Ôn tập TĐN số - Luyện tập cao độ:

+ GV quy định đọc nốt Đô-Rê-Mi-Son, đàn để HS hoà theo - Đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp:

+ GV làm mẫu + HS thực

+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp

Nội dung Ôn tập TĐN số - Luyện tập cao độ:

+ GV quy định đọc nốt Đô-Rê-Mi-Rê-Đô, đàn để HS hoà theo - Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách

- Đọc nhạc, hát lời kếthợp đánh nhịp : + GV làm mẫu

(23)

-Địa lí

Ôn tập I Mục tiêu:

Học xong này, HS:

- Xác định mô tả đợc vị trí nớc ta đồ

- Biết hệ thống hoá kiến thức học địa lí Việt Nam mức độ đơn giản

- Nêu tên đợc vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn nớc ta

II Đồ dùng dạy - học

Bn đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam

III Hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

+ Nêu tên vùng phân bố chủ yếu loại đất nớc ta

Hoạt động 2: Giới thiệu

Hoạt động 3: Làm việc cá nhân B

ớc 1: Gọi số HS lên mơ tả vị trí, giới hạn nớc ta lợc đồ GV sửa chữa giúp HS hồn thành phần trình bày

Hoạt động4: Tổ chức trò chơi đối đáp nhanh B

íc 1: GV chia nhãm vµ híng dẫn cách chơi B

ớc 2: HS tiến hành chơi

Giáo viên quan sát hớng dẫn thêm B

ớc 3: Tổ chức cho HS nhận xét đánh giá

Hoạt động 5: Làm việc theo nhúm B

ớc 1: HS thảo luận hoàn thành câu SGK B

ớc 2: Đại diện nhóm báo cáo kết ( Mỗi nhóm trình bày yếu tố) GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời

Yếu tố tự nhiên Đặc điểm chính

a hỡnh 3/4 din tớch phần đất liền đồi núi, 1/4 diện tích phần đất liền vùng đồng

Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa

Sơng ngịi Nhiều sơng nhng sơng lớn Sơng nớc ta có lợng nớc thay đổi theo mùa có nhiều phù sa

Đất Có loại đất chính: đất phe-ra-lít vùng đồi núi, đất phù sa vùng đồng

Rừng Có loại rừng chính: rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yêu vùng đồi núi, rừng ngập mặn vùng ven biển

(24)

Hệ thống

Chuẩn bị sau : D©n sè níc ta.

Thứ sáu, ngày tháng 10 năm 2010 TẬP LÀM VĂN

Lun tËp t¶ cảnh I - Mục tiêu

- Biết chuyển phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc rõ số đặc điểm bật, rõ trình tự miêu tả

II- Đồ dùng dạy - học

- Dàn ý văn tả cảnh sông nớc HS - Một số văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nớc

III Cỏc hot ng dy - học Hoạt động 1

KiÓm tra bµi cị:

HS nói vai trị câu mở đoạn đoạn văn, đọc câu mở đoạn em - BT (tiết TLV trớc)

NhËn xÐt

Hoạt động 2 Hớng dẫn học sinh luyện tập

- GV kiểm tra dàn ý văn tả cảnh sông nớc HS - HS đọc thầm đề gợi ý làm

- Một vài HS nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh - GV nhắc HS ý:

+ Phần thân gồm nhiều đoạn, đoạn tả đặc điểm phận cảnh Nên chọn phần tiêu biểu thuộc thân - để viết đoạn

+ Trong đoạn thờng có câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn

+ Các câu đoạn phải làm bật đặc điểm cảnh thể đợc cảm xúc ngời viết

- HS viết đoạn văn

- HS tip ni đọc đoạn văn GV nhận xét, chấm điểm số đoạn văn Cả lớp bình chọn ngời viết đoạn văn tả cảnh sơng nớc hay nhất, có nhiều ý sáng tạo

Hoạt động Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS viết đoạn văn ch a đạt nhà viết lại để thầy cô kiểm tra tiết TLV sau

- Dặn HS nhà xem trớc yêu cầu gợi ý tiết TLV tuần 8: luyện tập tả cảnh địa phơng Quan sát ghi lại điều quan sát đợc cảnh đẹp địa phơng

(25)

I Mơc tiªu:

+ Gióp HS biÕt c¸ch :

- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân - Rèn cho HS kĩ chuyển số đo - Giáo dục HS u thích mơn học

II đồ dùng dạy học: Phấn màu

III Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng đọc phần nguyên, phần thập phân số: 8,460; 123,15; 78,6

- Giáo viên nhận xét cho điểm

Hot ng2: Hớng dẫn HS luyện tập:

Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu

- Gi¸o viên hớng dẫn HS làm

- HS lên bảng làm, HS khác làm vào - Giáo viên nhận xét

Bài làm: a 162

10 =16

2 10 ;

734

10 =73

4 10 ;

568

10 =56

8 10 ;

65

100=6

5 100

b

16

10=16,2; 73

10=73,4; 56

10=56,8;

100=6,05 Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu thực

834 1954 2167

83, 4; 19,54; 2,167; 10  100  1000 

- HS đọc số

Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu - Giáo viên hớng dẫn HS làm

- HS lµm vµo vở, giáo viên chữa

Bài làm: 2,1m = 21dm; 5,27m = 527cm; 8,3m = 830cm; 3,15m = 315cm

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dơng HS - Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- KHOA HOÏC

(26)

I Mục tiêu

- Biết nguyên nhân cách phòng bệnh viêm nÃo

- Cú ý thức việc ngăn chặn không muỗi sinh sản đốt ngời

II Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy - học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

+ Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm khơng? Tại sao? + Nêu biện pháp phòng tránh bệnh sốt xuất huyết Hoạt động 2: Giới thiệu

Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh, đúng" - GV phổ biến cách chơi luật chơi:

Mọi thành viên nhóm đọc câu hỏi câu trả lời trang 30 SGK tìm xem câu hỏi ứng với câu trả lời Sau cử bạn viết nhanh đáp án vào bảng Cử bạn khác lắc chng để báo hiệu nhóm đẫ làm xong

- Nhóm xong trớc thắng - HS làm việc theo hng dn ca GV

- Làm việc líp

GV ghi rõ nhóm làm xong trớc, nhóm làm xong sau Đợi tất nhóm làm xong GV yêu cầu giơ đáp án

Dới đáp án:

1 - c , - d , - b , - a Hoạt động 4: Quan sát thảo lun

- GV yêu cầu lớp quan sát hình 1,2,3,4 trang 30, 31 SGK trả lời câu hỏi: + Chỉ nói rõ nội dung tõng h×nh

+ Hãy giải thích tác dụng việc làm hình đối việc phịng tránh bệnh viên não - GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi:

+ Chúng ta làm để phịng bệnh viêm não? * Kết luận:

- Cách tốt để phòng bệnh viên não giữ vệ sinh nhà ở, dọn chuồng trại gia súc môi trờng xung quanh; không để ao tù, nớc đọng; diệt muỗi, diệt bọ gậy Cần có thói quen ngủ màn, kể ban ngày Trẻ em dói 15 tuổi nên tiêm phịng bệnh viêm não theo dẫn bác sĩ

- Yêu cầu HS đọc mục “ Bạn cần biết” Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò

- GV hƯ thèng bµi NhËn xÐt giê häc

- Chuẩn bị sau : Phòng bệnh viêm gan A

- KĨ THUẬT

(27)

Biết cách nấu cơm

-Bit liờn hệ với việc nấu cơm gia đình II CHUẨN Bề :

- Gạo tẻ

- Dụng cụ : Nồi nấu cơm , bếp, dụng cụ đong gạo, rá, chậu để vo gạo, xô … - Phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : -Giới thiệu nêu mục đích học

*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cách nấu cơm gia đình -Đặt câu hỏi yc HS nêu cách nấu cơm gia đình +Hiện có cách nấu cơm?

+Nấu cơm bếp đun sử dụng miền nào?

+Các em nêu ưu điểm nhược điểm cách nấu cơm -GV bổ sung thêm số kiến thức cách nấu cơm

*HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bếp đun:

-GV giới thiệu nội dung phiếu học tập cách tìm thơng tin để hồn thành nhiệm vụ thảo luận nhóm liên hệ thực tiễn nấu cơm gia đình

-Phát phiếu thảo luận -Cho HS thảo luận -Cho HS trình bày -Kết luận: *Củng cố-Dặn dị:

-Cho HS nhắc lại quy trình

Ngày đăng: 30/04/2021, 14:46

w