1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án GDCD 10 bài 4: Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật và hiện tượng

11 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đối với chương trình học lớp 10 môn Giáo dục công dân chúng tôi sàng lọc những giáo án hay nói về Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật và hiện tượng. Những giáo án trong bộ sưu tập giáo viên giúp học sinh biết được kết cấu của một mâu thuẫn, khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, hiểu rõ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vật và hiện tượng, biết phân tích và so sánh giữa mâu thuẫn triết học với mâu thuẫn thông thường.

Tiết + Bài - NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nhận thức kết cấu mâu thuẫn - Hiểu rõ đấu tranh cá mặt đối lập mâu thuẫn nguồn gốc, động lực vận động, phát triển vật tượng Kĩ - Vận dụng khái niêm mâu thuẫn phân tích vật, tượng Tránh nhầm lẫn khái niệm mâu thuẫn triết học với khái niệm mâu thuân sinh hoạt hàng ngày - Vận dụng ý nghĩa nguyên lí đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn nhận xét tượng biến đổi giới tự nhiên đời sống xã hội Thái độ - Dám đấu tranh giải mâu thuẫn, phê phán lối sống ngại va chạm, che dấu mâu thuẫn, dĩ hòa vi quý đời sống cá nhân tập thể - Trong công đổi hội nhập quốc tế nay, phải ý mặt hợp tác đấu tranh, đối thoại đối đầu, tránh hai khuynh hướng cực đoạn: Tả khuynh hữu khuynh II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - SGK, SGV GDCD 10 - Sơ đồ hình vẽ - Truyện kể, tục ngữ, ca dao - Bài tập tình huống, trắc nghiệm - Máy chiếu giấy khổ to, bút III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Câu hỏi: Một học sinh từ cấp trung học sở lên trung học PT có coi phát triển chất hay khơng? Vì sao? Bài TIẾT Hoạt động 1: Giới thiệu Mọi vật tượng giới nằm trình vận động, phát triển Nguyên nhân dẫn đến trình vận động phát triển ấy? Những người theo chủ nghĩa tâm tôn giáo, chủ nghĩa vật biện chứng, có nhiều quan điểm khác vấn đề Để làm rõ quan điểm trên, học hôm nay: "Nguồn gốc vận động, phát triển vật, tượng" Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung học Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Thế mâu thuẫn - GV đặt vấn đề: Triết học DVBC nghiên cứu a, Khái niệm mâu thuẫn vận động phát triển vật tượng Hạt nhân phép biện chứng - quy luật mâu thuẫn khuôn khổ học tìm hiểu dạng sơ giản, phổ thông khái niệm mâu thuẫn vai trò quy luật mâu thuẫn - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu mâu thuẫn: GV chia lớp thành nhóm (chia theo danh sách lớp) GV quy định thời gian chỗ ngồi thảo luận nhóm GV giao câu hỏi cho nhóm Nhóm 1: Em đưa số VD mâu thuẫn? (Trạng thái xung đột, chống đối nhau, trái ngược hình thức, nội dung ) em có Nhóm 1: nhận xét VD trên? VD - Trắng - đen - To - nhỏ - Trên - Dưới Nhóm 2: Em có nhận xét VD sau: * Người ta quan niệm mâu - Mỗi nguyên tử có mặt: + Điện tích (+) thuẫn + Điện tích (-) - Xã hội phong kiến có giai cấp: Nhóm 2: * Mỗi SV, HT có hai mặt đối + Địa chủ lập +Nông dân * Hai mặt ràng buộc, tác động, - Nhận thức có mặt: + Tích cực đấu tranh với + Tiêu cực a, Hai mặt SV, HT có ràng buộc, tác động đấu tranh với khơng? b, Hai mặt SV, HT có ràng buộc tác động đấu tranh với khơng? Nhóm 3: Cho VD VD 1: Mặt đồng hoá thể Mặt dị hố thể Nhóm 3: a, So sánh VD 2: Mỗi sinh vật có mặt: + Đồng hố + Dị hố VD 1: Khơng gọi mâu thuẫn VD 2: Được gọi mâu thuẫn a, Em hãyso sánh, rút kl VD b, Thế gọi mâu thuẫn Mỗi SV, b, Mỗi mâu thuẫn phải có mặt HT có nhiều mâu thuẫn khơng? đối lập ràng buộc (GV lưu ý; Câu hỏi nhóm, đặc biệt chỉnh thể (một SV, HT) Mỗi SV, nắm phần HS hiểu HT tồn nhiều mâu thuẫn phần nên GV cần gợi ý thêm để em đưa ý kiến đúng, nhận biết kết cấu mâu thuẫn (nhận diện mâu thuẫn) - HS nhóm thảo luận Khái niệm mâu thuẫn: - GV cử đại diện HS nhóm trình bày Mâu thuẫn chỉnh thể - HS lớp tranh luận đưa ý kiến có hai mặt đối lập vừa thống - Gv bổ sung kết luận với nhau, vừa đấu tranh với - GV khắc sâu kiến thức - Mâu thuân (thông thường) trạng thái xung đột, chống đối - Mâu thuẫn (triết học): Hai mặt đối lập ràng b, Mặt đối lập mâu thuẫn buộc nhau, tác động lên * Ví dụ - GV đưa định nghĩa mâu thuẫn - HS ghi - GV chuyển ý: Để hiểu mâu thuẫn, tính thống mặt đối lập, xem xét đơn vị kiến thức - GV cho HS lấy VD - HS lấy VD mâu thuẫn SV, HT - GV ghi VD HS lên bảng phụ * Sinh vật: Đồng hóa - dị hóa * Kinh tế: Sản xuất - tiêu dùng * Vật lí: Lực hút - lực đẩy * Nhận thức: Tích cực - tiêu cực - GV gọi HS lên bảng giải thích VD - GV đặt câu hỏi: * Hai mặt đối lập phản ánh gì? * Hai mặt đối lập vận động phát triển theo chiều hướng nào? Giải thích? * Các SV, HT thiều mặt đối lập có khơng? Tại sao? (VD sinh vật bỏ mặt dị hóa.) * Mặt đối lập SV, HT với mặt đối * Khái niệm lập SV, HT khơng? Vì sao? Mặt đối lập mâu thuẫn (Mặt đồng hóa Sinh vật với mặt dị hóa khuynh hướng, tính chất, Sinh vật kia) đặc điểm trái ngược HS lên bảng giải thích (Mỗi HS câu hỏi) SV, HT Chúng ràng buộc HS lớp làm giấy nháp bên SV, HT HS lớp trao đổi, đối chiếu với ý kiến c, Sự thống mặt đối bạn lập - GV bổ sung ý kiến kết luận HS ghi vào - GV chuyển ý: GV sử dụng phương pháp động não, giúp HS hiểu thống mặt đối lập SV, HT GV đặt câu hỏi * Sự thống mặt đối lập gì? (dựa vào nội dung kiến thức VD phân tích trên) Khái niệm: - HS ghi ý kiến cá nhân vào giấy nháp Trong mâu thuẫn hai mặt đói GV động viên HS trả lời ý kiến cá nhân (càng lập tồn nhiều ý kiến tốt) vật Chúng liên hệ gắn bó với - GV liệt kê ý kiến HS, tìm điểm nhau, làm tiền đề tồn cho chung Đó thống nhất, đấu - GV làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng tranh mặt đối lập - GV kết luận ý kiến HS định nghĩa - HS ghi - GV lấy VD cho HS phân biệt Sự “thống nhất” quy luật mâu thuẫn với cách nói thống dùng hàng ngày(thống quan điểm, thống lực lượng ) GV chốt lại ý kiến kiến thức học HS nhặc lại khái niệm mâu thuẫn, mặt đối lập, thống GV kết luận tiết 1: Các vật tượng giới vật chất, vận động, phát triển nhờ đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn Mọi vật tượng chứa đựng mâu thuẫn Đó tính phổ biến chúng TIẾT Kiểm tra cũ Câu 1: Lấy VD mâu thuẫn tự nhiên, xã hội tư duy? Câu 2: Giải thích đối lập, thống VD trên? GV đặt vấn đề giới thiệu tiết Trong mâu thuẫn luôn tồn hai mặt đối lập, thống với Hai mặt đối lập tồn bên nhau, cần có nhau, thiếu hai mặt đối lập khơng tồn mâu thuẫn Hai mặt đối lập lại vận động theo chiều hướng trái ngược Vì chúng xuất đấu tranh hia mặt đối lập Chúng ta tiếp tục nghiên cứu thống nhất, đấu tranh mặt đối lập Hoạt động giáo viên học sinh - GV cho HS lấy VD Nội dung kiến thức cần đạt d, Sự đấu tranh mặt đối lập * Ví dụ - HS lấy VD - HS trả lời cá nhân Ví dụ 1: Nguyên tử: Điện tích (-), điện tích (+) Ví dụ 2: Xã hội TBCN: Giai cấp tư sản, giai cấp vơ sản Ví dụ 3: Lối sống có văn hóa, khơng có văn hóa - GV: Cho lớp trao đổi nhận xét * Nhận xét câu hỏi - HS trả lời tiếp câu hỏi Các mặt đối lập chúng có biểu gì? Những biểu có ý nghĩa đói với mâu thuẫn Triết học nói khái niệm đấu tranh nào? - HS bày tỏ ý kiến cá nhân? - HS lớp trao đổi - GV nhận xét, bổ sung ý kiến - GV củng cố kiến thức, HS ghi * Định nghĩa - GV đưa câu hỏi để củng cố kiến Hai mặt đối lập ln ln tác động, thức nâng cao trình độ nhận thức trừ, gạt bỏ Triết học gọi HS.(đặc biệt HS giỏi) đấu tranh mặt đối lập - HS: trả lời câu hỏi * Tại hai mặt đối lập vừa thống vời nhau, vừa đấu tranh với nhau? * Vì thống tương đối, đấu tranh tuyệt đối? - HS: Trao đổi lớp - GV bổ sung khắc sâu kiến thức - GV: Kết luận chuyển ý Sự vật, tượng cúng bao gồm mâu thuẫn Mâu thuẫn thống đấu tranh mặt đối lập Mâu thuẫn nguồn gốc vận động Mục đích đấu tranh mặt đối lập phát triển vật, tượng giải mâu thuẫn Quá trình giải a, Đặt vấn đề mâu thuẫn diễn nào? ý nghĩa mâu thuẫn vận động, phát triển vật tượng? - GV: Đặt vấn đề chuyển ý - GV đưa tình cho HS thảo luận b, Giải mâu thuẫn - HS lớp thảo luận tình sau: * Ví dụ Tình 1: Mâu thuẫn hai mặt đồng hóa dị hóa sinh vật giải có tác dụng nào? Tình 2: Mâu thuẫn nhân dân VN với đế quốc Mĩ giải có tác dụng nào? Tình 3: Mâu thuẫn chăm học, lười học giải có tác dụng nào? - HS: Trả lời tình - HS trả lời cá nhân - HS: Cả lớp bổ sung ý kiến - GV chốt lại kiến thức HS 1: Sự đấu tranh hai mặt biến dị Sự vật tượng bao gồm di truyền điều kiện môi trường mâu thuẫn khác Khi mâu đa dạng thay đổi làm thuẫn giải vật, cho giống, loài sinh vật xuất tượng chứa đựng chuyển sinh vật lại tiếp tục xuất hóa thành vật, tượng khác Đây mâu thuẫn ý nghĩa việc giải mâu thuẫn HS2: Sự đấu tranh giai cấp chủ nô giai cấp nô lệ làm cho XH chiếm - GV: Cho HS lấy VD hữu nô lệ diệt vong, hình thành xã hội * Sinh vật: Biến dị, di truyền phong kiến, xã hội phong kiến đời tiếp * Xã hội chiếm hữu nô lệ: Giai cấp chủ tục xuất mâu thuẫn hai giai cấp nô, giai cấp nô lệ địa chủ giai cấp nông dân * Nhận thức: đúng, sai HS3: Trong trình nhận thức, - GV: Cho HS lên bảng phân tích ví tư tưởng xã hội ngày phát triển dụ ln có đấu tranh nhận thức - HS: Trả lời vào giấy nháp lên bảng nhận thức sai, nhận thức trình bày sâu sắc nhận thức sâu sắc - HS: Cả lớp nhận xét - GV: nhận xét bổ sung - GV chốt lại kiến thức Mỗi mâu thuẫn bao hàm thống đấu tranh mặt đối lập Sự đấu tranh mặt đối lập làm cho vật, tượng không giữ nguyên trạng thái cũ Mà cũ đi, mâu thuẫn hình thành, vật, tượng đời thay cũ Quá trình tạo nên vận động, phát triển vật tượng vật, tượng vận động phát triển không ngừng *ý nghĩa - GV diễn giải Sự đấu tranh mặt đối lập gốc, Đấu tranh mặt đối lập điều động lực vận động, phát triển kiện tiên để giải mâu thuẫn vật tượng Mâu thuẫn giải đấu tranh đối lập lên đến đỉnh điểm có điều kiện thích hợp * Nguyên tắc Khi nghiên cứu mâu thuẫn Mâu thuẫn giải cần đặc biệt quan tâm đến nguyên tắc: đấu tranh mặt đối lập, không - GV: Vận dụng hiểu biết sau vào phải đường điều hòa mâu sống hàng ngày thuẫn - GV: Cho HS lấy VD *Bài học: - HS giải tình sau: - Để giải mâu thuẫn phải có * Mâu thuẫn nhận thức học sinh phương pháp đúng, phải phân tích mâu thuẫn cụ thể tình hình cụ thể * Giải mâu thuẫn chất lượng - Phân tích điểm mạnh điểm yếu số lượng ngành giáo dục mặt đối lập Phân tích mối quan hệ * Đấu tranh với bảo thủ, lạc hậu mặt mâu thuẫn * Đấu tranh với đói nghèo, đưa xã hội - Phải biết phân biệt đúng, sai, tiến bộ, ngày giàu có lạc hậu * Đấu tranh với lối sống thiếu lành mạnh - Nâng cao nhận thức xã hội, phát triển - HS lớp bàn bạc, trao đổi nhân cách - GV giảng giải, phân tích rút học - Biết đấu tranh phê tự phê - Tránh tư tưởng “dĩ hòa vi quý” .4 Củng cố, luyện tập - GV: Tổ chức cho HS sử dụng phiếu học tập - GV chuẩn bị phiếu học tập - HS: Giải tập sẵn có phiếu - GV: Phát phiếu cho HS theo nhóm dãy bàn Nhóm 1: Em đồng ý với ý kiến sau đây: a, Sự thống hai mặt đối lập tương đối  b, Mâu thuẫn tuyệt đối  c, Đấu tranh tuyệt đối  d, Khơng có vật khơng có hai mặt đối lập  đ, Sự tiến xã hội nhờ đấu tranh giai cấp  Nhóm 2: Những câu tục ngữ sau nói mâu thuẫn a, Con giun xéo quằn  b, Yêu nên tốt, ghét nên xấu  c, Cái nết đánh chết đẹp  d, Dĩ hịa vi q  e, Vỏ qt dày có móng tay nhọn  g, Xanh vỏ đỏ lòng  h, Mềm nắn rắn buông  i, Trẻ trồng na, già trồng chuối  Nhóm 3: Em phân pháp giải mâu thuẫn nhiệm vụ học tập ngày cao khả hạn chế học sinh - HS: Lên bảng làm - HS lớp bổ sung - GV: Nhận xét đưa đáp án, GV đánh giá cho điểm HS có ý kiến tốt Đáp án - Nhóm 1: Tất ý kiến - Nhóm 2: Tất câu tục ngữ - Nhóm 3: Sử dụng kiến thức học mâu thuẫn thực tiễn GV Kết luận toàn Sự phát triển diễn lĩnh vực giới (Tự nhiên, xã hội, tư người) vật, tượng phát triển theo quy luật tất yếu chúng Nguyên lí phát triển giúp xem xét SV, HT ln ln có xu hướng phát triển, có xu hướng phát triển, có nhờ chủ động đạt mục đích IV/ HƯỚNG DẪN HS HỌC BÀI, LÀM VIỆC Ở NHÀ - Làm tập SGK Chuẩn bị - Sưu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói nguồn gốc phát triển, cách thức vận động phát triển SV, HT ... trung học PT có coi phát triển chất hay khơng? Vì sao? Bài TIẾT Hoạt động 1: Giới thiệu Mọi vật tượng giới nằm trình vận động, phát triển Nguyên nhân dẫn đến trình vận động phát triển ấy? Những người... Sự đấu tranh mặt đối lập làm cho vật, tượng không giữ nguyên trạng thái cũ Mà cũ đi, mâu thuẫn hình thành, vật, tượng đời thay cũ Quá trình tạo nên vận động, phát triển vật tượng vật, tượng vận. .. tôn giáo, chủ nghĩa vật biện chứng, có nhiều quan điểm khác vấn đề Để làm rõ quan điểm trên, học hôm nay: "Nguồn gốc vận động, phát triển vật, tượng" Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung học Hoạt động

Ngày đăng: 30/04/2021, 14:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w