1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chủ đề 11- ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT NUÔI THỦY SẢN

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 155 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 11: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT NUÔI THỦY SẢN Giới thiệu chung chủ đề gồm nội dung: - Vai trị, nhiệm vụ ni thủy sản - Môi trường nuôi thủy sản - Thực hành: Xác định nhiệt độ, độ độ pH nước nuôi thủy sản - Thức ăn động vật thủy sản Thời lượng dự kiến thực chủ đề: tiết I/ MỤC TIÊU : Sau học xong chủ đề, HS biết được: 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Biết trình bày vai trị nhiệm vụ ni thuỷ sản kinh tế đời sống xã hội + Nêu nội dung kiến thức đặc điểm nước ni thuỷ sản + Phân biệt tính chất lý, hố, sinh học nước ni thuỷ sản + Trình bày phương pháp cải tạo nước đáy ao để nâng cao chất lượng vực nước nuôi thuỷ sản + Biết cách đo nhiệt độ, xác định độ nước đĩa sếch xi , biết xác định độ pH giấy đo độ pH + Nêu phân biệt đặc điểm thức ăn tự nhiên thức ăn nhân tạo để nuôi tôm, cá, quan hệ thức ăn động vật thuỷ sản - Kĩ năng: + HS có ý thức thái độ tốt việc học tập vai trò nhiệm vụ nuôi thuỷ sản + Biết cách cải tạo nước đáy ao có điều kiện ni thuỷ sản gia đình + Rèn luyện tính cẩn thận, biết giữ gìn trật tự vệ sinh lúc thực hành, hồn thành nhiệm vụ giao + Giải thích mối quan hệ T ăn loài SV khác vực nước nuôi thuỷ sản - Thái độ: + HS có ý thức thái độ việc học tập môi trường nuôi thuỷ sản + Vận dụng kiến thức học trường vào thực tiễn nghề ni trồng thuỷ sản gia đình + Nêu cách sử dụng thức ăn hợp lý thực tiễn nuôi thuỷ sản địa phương gia đình + Ý thức bảo vệ mơi trường nước ni thủy sản + Nâng cao hiểu biết biến đổi khí hậu cách ứng phó với biến đổi khí hậu nuôi thủy sản 2- Định hướng lực hình thành phát triển: - Năng lực tự học; lực hợp tác, lực thực hành - Năng lực sử dụng ngôn ngữ công nghệ; - Năng lực phát giải vấn đề thông qua môn công nghệ; - Năng lực vận dụng kiến thức công nghệ vào sống II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, giáo án - Bảng phụ: phiếu học tập - Hướng dẫn, phân công giao nhiệm vụ cho em nhà tìm hiểu nội dụng đặc điểm nước nuôi thủy sản cách: + Làm thí nghiệm: lấy chậu nước ao, hồ cho vào – gam muối phân đạm tượng xảy ? + Liên hệ thực tế tìm hiểu về: Nhiệt độ nước vào mùa hè mùa đông thay đổi so với khơng khí? Vì ao hồ nước đọng thường buổi trưa cá hay ngoi lên mặt nước? Học sinh: - Đọc tìm hiểu trước 49, 50, 51 52 sgk - Tìm hiểu vai trị động vật nước đời sống người - Mối liên hệ thực vật nước với động vật nước ( mơn sinh học 6,7) - Đặc điểm, tính chất nước nuôi thủy sản qua hướng dẫn giáo viên III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: *Hoạt động 1: Tình xuất phát Mục tiêu hoạt Nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động học Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết động tập học sinh hoạt động Đặt tình - Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho có vấn đề nghề ni thuỷ sản, nghề trở thành nghề truyền thống lâu đời phát huy vai trò mạnh mẽ kinh tế nước ta kinh tế gia đình, địa phương nhiều nơi - Ở nước ta ni lồi thủy sản nào? - Tôm, cua, cá, trai … Vậy để biết ngành ni thủy sản có vai trị ntn đời sống xã hội, thức ăn thủy sản gì? Mơi trường ni thủy sản phải đảm bảo điều kiện tìm hiểu * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Biết trình bày * Nội dung 1: Vai trị nhiệm vụ ni Nội dung 1: VAI TRỊ VÀ NHIỆM vai trị thủy sản VỤ CỦA NI THUỶ SẢN nhiệm vụ I- Vai trị ni thuỷ sản: nuôi thuỷ sản - Cung cấp thực phẩm cho xã hội kinh tế - GV yêu cầu HS quan sát H.75 sgk xác định vai - Nguyên liệu cho công nghiệp chế đời sống xã trị ni thủy sản biến, xuất ngành sản hội xuất khác - Làm môi trường nước - Thức ăn cho gia súc gia cầm * Giáo dục BVMT: -GV cho hs liên hệ kiến thức vể: trồng trọt, chăn nuôi liên hệ thực tế giải thích mối quan hệ mơ hình VAC RVAC theo kỉ thuật khăn trải bàn  Ý nghĩa mơ hình phát triển nơng nghiệp với môi trường nước ta? -HS: Thấy thuỷ sản mắt xích mơ hình VAC, RVAC (sử dụng chất thải chăn nuôi, sản phẩm phụ trồng trọt; cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi, nước tưới bùn ao cho trồng trọt)  Hạn chế nhiễm bẩn môi trường (ăn mùn hữu cơ, ấu trùng muỗi … ), mắt xích chu trình chuyển hố vật chất lượng hoàn chỉnh hệ sinh thái ao hồ - GV cho hs liên hệ thực tế, hoạt động cá nhân phương pháp đặc vấn đề giải vấn đề - Muốn ni thuỷ sản cần có điều kiện gì? -> HS: Vực nước giống ni - Tại nói nước ta có điều kiện phát triển nuôi thuỷ sản ? -> HS: Nước ta có nhiều ao, hồ, mặt nước lớn dọc II- Nhiệm vụ ni thuỷ sản: theo biển, điều kiện khí hậu thuận lợi để phát triển thủy sản đồng thời có nhiều sở chế biến để làm thực phẩm - Nếu nguồn nước bị nhiễm thủy sản sống người, động vật sử dụng thủy sản sao?  Từ hoạt động em cho biết nhiệm vụ ni thủy sản gì? + Nêu nội dung kiến thức đặc điểm nước nuôi thuỷ sản + Phân biệt tính chất lý, hố, sinh học nước ni thuỷ sản + Trình bày phương pháp cải tạo nước đáy ao để nâng cao chất lượng vực nước ni thuỷ sản * Giáo dục BVMT: - Vì cần ứng dụng tiến khoa học kỷ thuật vào nghề nuôi thuỷ sản ? -> HS: - Vì nhu cầu thực phẩm yêu cầu bắt buộc để bảo vệ sức khỏe cho người nên cần ứng dụng tiến khoa học kỷ thuật vào SX giống, SX thức ăn, bảo vệ môi trường, phịng trừ dịch bệnh - GV: Giáo dục tích hợp biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai: - Tuy nhiên nghề nuôi thủy sản nước ta chịu ảnh hưởng lớn BĐKH thiên tai (lũ lụt, hạn hán, nhiễm mặn…) Phải nhận thức đầy đủ ứng phó với BĐKH, phịng chống thiên tai nhằm phát triển tồn diện tăng khả thích ứng cho thủy sản * Nội dung 2: Môi trường ni thủy sản - GV cho HS nhóm lên báo cáo kết thực giao nhiệm vụ cho em nhà tìm hiểu nội dụng đặc điểm nước nuôi thủy sản cách: + Làm thí nghiệm: lấy chậu nước ao, hồ cho vào – gam muối phân đạm tượng xảy ? + Liên hệ thực tế tìm hiểu về: Nhiệt độ nước vào mùa hè mùa đông thay đổi so với khơng khí? Vì ao hồ nước đọng thường buổi trưa cá hay ngoi lên mặt nước? -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung  gv cho rút ý chung đặc điểm nước nuôi thủy sản * Giáo dục BVMT tiết kiệm lượng: - Khai thác tối đa tiềm mặt nước giống nuôi - Cung cấp thực phẩm tươi, - Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào nghề nuôi thuỷ sản Nội dung 2: MÔI TRƯỜNG NUÔI THUỶ SẢN I- Đặc điểm nước nuôi thuỷ sản: - HS thực theo hướng dẫn giáo viên:  Nước ni thủy sản có đặc điểm chính: - Có khả hồ tan chất vơ hữu - Khả điều hoà nhiệt độ - Thành phần khí oxi thấp cacbonic cao II- Tính chất nước nuôi thuỷ -GV cho hs liên hệ thực tế: nuôi thủy sản để cung cấp ôxi cho tôm cá hô hấp thường người ta phải làm gì? Vậy nước ni thủy sản có tính chất gì? - GV cho HS nghiên cứu kênh hình thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập tính chất nước ni thủy sản - Đại diện nhóm trình bày- gv ghi nhanh kết lên bảng - GV mời nhóm khác nhận xét bổ sung * Giáo dục tích hợp biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai: Người ta vận dụng đặc điểm, tính chất nước để nuôi thủy sản vừa thích ứng với BĐKH vừa đem lại hiệu kinh tế cao nhất? -> HS: Bón thêm phân hữu vào ao nuôi tôm cá, trồng nhiều thủy sinh quanh hổ, dùng máy tạo ôxi … cho thủy sản mùa nắng nóng Tuy nhiên lồi thủy sản có khả thích ứng với nhiệt độ, độ trong, nồng độ muối hòa tan nước khác Mà thực tế tượng nước biển dâng cao BĐKH làm cho vùng nước nuôi thủy sản ven biển bị nhiễm mặn, làm chết thủy sản hàng loạt, gây rủi ro cao, thiệt hại kinh tế người dân làm cho thủy sản chậm phát triển, hàng loạt  ni thủy sản đắp bờ chắn, tránh mùa mưa lũ - GV cho hs suy nghĩ động não trả lời: - Cải tạo nước đáy ao nhằm mục đích ? - >HS: Tạo ĐK thuận lợi cho thuỷ sản phát triển - Những loại ao cần cải tạo nước đất đáy ao? -> HS: Ao trung du, miền núi, ao có nhiều thực vật thuỷ sinh, đất bạc màu … * Giáo dục BVMT: - Những công việc cải tạo nước đáy ao nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường nước nuôi thủy sản ? - > HS: Môi trường nuôi thủy sản nước Nước ao, hồ, biển bị ô nhiễm trước hết tác động đến suất, chất lượng sản phẩm nuôi thủy sản, đồng thời ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt người - Để bảo vệ môi trường nuôi thủy sản ->cần cải tạo mơi trường nước: ao có nhiều thực vật sản: Nước ni thủy sản có tính chất: - Lý học - Hóa học - Sinh học III- Biện pháp cải tạo nước đất đáy ao: Cải tạo nước, đất đáy ao nhằm nâng cao chất lượng nước nuôi tôm cá thủy sinh cắt bỏ lúc cịn non, cịn đất bạc màu cần bón nhiều phân hữu đất phù sa -> tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật thủy sinh, thực vật phù du, động vật phù du, động vật đáy phát triển nguồn thức ăn cho tơm, cá phát triển - GV: Thiết kế ao có chỗ nơng sâu khác để điều hồ nhiệt độ * Nội dung 3: Thức ăn động vật nuôi thủy Nêu phân biệt sản ( tôm, cá) đặc điểm thức ăn tự nhiên thức ăn nhân - GV cho hs nghiên cứu sgk thảo luận nhóm trả tạo để ni tơm, lời: Thức ăn tôm cá bao gồm loại cá, quan hệ ? thức ăn động - Dựa vào H.78; H.82 xếp loại thức vật thuỷ sản ăn tự nhiên tơm, cá theo nhóm: - HS: => Thức ăn tự nhiên có sẵn nước, thức ăn nhân tạo + Thực vật thuỷ sinh: * Thực vật phù du * Thực vât đáy + Động vật: * Động vật phù du * Động vật đáy - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Nội dung 3: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN ( TÔM, CÁ ) I/ Những loại thức ăn tơm cá: Gồm có loại: - Thức ăn tự nhiên có sẵn nước gồm: + Vi khuẩn + Mùn bã hữu + Thực vật thuỷ sinh: • Thực vật phù du • Thực vât đáy + Động vật: • Động vật phù du • Động vật đáy - Thức ăn nhân tạo người cung cấp trực tiếp cho động vật thủy sản: + Thức ăn tinh + Thức ăn thô + Thức ăn hỗn hợp II/ Quan hệ thức ăn: - GV yêu cầu HS tìm hiểu kiến thức sơ đồ 16 sgk trình bày mối quan hệ TĂ tôm cá ? Biết cách rèn kĩ đo nhiệt độ, xác định độ nước ==> Quan hệ thức ăn thể liên quan nhóm sinh vật vực nước nuôi thủy sản * Giáo dục BVMT: Từ mối quan hệ thức ăn, em cho biết làm để tăng lượng TĂ cho tôm, cá ? HS: Phải bón phân HCơ, phân VCơ hợp lý tạo ĐK cho SV phù du phát triển, sở động, thực vật thuỷ sinh khác phát triển làm cho lượng mồi làm TĂ phong phú thêm, tôm cá đủ D2, chóng lớn đồng thời góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường nước * Hoạt động 3: Luyện tập - GV cho hs Thực hành: XÁC ĐỊNH NHIỆT - HS thực hành đo nhiệt độ, độ trong, ĐỘ, ĐỘ TRONG VÀ ĐỘ pH CỦA NƯỚC NI độ pH nước ni thủy sản THUỶ SẢN - GV cho hs nêu dụng cụ cần thiết để đo nhiệt độ, - Nhiệt kế, đĩa sếch xi, giấy đo pH, đĩa sếch xi, biết xác định độ pH giấy đo độ pH, hoàn thành nhiệm vụ giao độ độ pH nước nuôi thủy sản - GV cho hs nêu quy trình thực hiện: - GV cho hs tiến hành điền kết quả, nhận xét vào phiếu học tập số vào chậu đựng nước * Đo nhiệt độ nước: - Bước 1: Nhúng nhiệt kế vào nước để khoảng – 10 ph - Bước 2: Nâng nhiệt kế khỏi nươc đọc kết * Đo độ trong: - Bước 1: Thả từ từ đĩa sếch xi xuống nước không thấy vạch đen trắng ghi độ sâu - Bước 2: Thả đĩa xuống sâu kéo lên đến thấy vạch đen trắng ghi lại độ sâu đĩa * Kết quả: Độ số trung bình hai bước * Đo độ pH phương pháp đơn giản: - Bước 1: Nhúng giấy đo pH vào nước khoảng phút - Bước 2: Đưa lên so sánh với thang màu pH chuẩn Nếu trùng màu nước có độ pH tương đương với pH màu - HS tiến hành ghi kết quả, nhận xét vào phiếu học tập IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC: 1/ Mức độ nhận biết: - Nêu vai trị nhiệm vụ nghề ni thủy sản? 2/ Mức độ thơng hiểu: - Phân tích mối quan hệ TĂ tôm cá ntn ? 3/ Mức độ vận dụng: - Tại hồ nuôi tôm, cá người ta phải đặc máy quay nước? 4/ Mức độ vận dụng cao: - Vì phải cải tạo nước đáy ao? V/ PHỤ LỤC: Phiếu học tập số 1: Thực phẩm cho xã hội Vai trị ni thuỷ sản Làm mơi trường nước Phiếu học tập số 2: Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất Thức ăn cho gia súc, gia cầm - Thức ăn tự nhiên : + Vi khuẩn + Mùn bã hữu + Thực vật thuỷ sinh : + Động vật : * Thực vật phù du * Thực vât đáy * Động vật phù du * Động vật đáy - Thức ăn nhân tạo : + Thức ăn tinh + Thức ăn thô + Thức ăn hỗn hợp Phiếu học tập số 3: Các yếu tố - Nhiệt độ - Độ - Độ pH Kết Mẫu nước …………………… … …………………… …………………… …………… …………………… …… Mẫu nước …………………… … …………………… …………………… …….……… ………………… Nhận xét .……………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… …………………………… ………… ... nhiều nơi - Ở nước ta ni lồi thủy sản nào? - Tơm, cua, cá, trai … Vậy để biết ngành nuôi thủy sản có vai trị ntn đời sống xã hội, thức ăn thủy sản gì? Mơi trường nuôi thủy sản phải đảm bảo điều kiện... ô nhiễm môi trường nước nuôi thủy sản ? - > HS: Môi trường nuôi thủy sản nước Nước ao, hồ, biển bị ô nhiễm trước hết tác động đến suất, chất lượng sản phẩm nuôi thủy sản, đồng thời ảnh hưởng... sử dụng thủy sản sao?  Từ hoạt động em cho biết nhiệm vụ nuôi thủy sản gì? + Nêu nội dung kiến thức đặc điểm nước nuôi thuỷ sản + Phân biệt tính chất lý, hố, sinh học nước ni thuỷ sản + Trình

Ngày đăng: 30/04/2021, 11:11

w