1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TUAN 7 CKTKN GDMT

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 402 KB

Nội dung

+ HSø chöõa baøi theo GV. Trêng TiÓu häc CÇn KiÖm.. - GV nhaän xeùt toång hôïp caùc yù kieán cuûa HS vaø keát luaän: Nguyeân nhaân gaây beùo phì chuû yeáu laø do aên quaù nhieàu seõ k[r]

(1)

Chu Thị Vinh Bài soạn lớp 4

-Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Toán

Tiết 31 : Lun tËp I Mơc tiªu:

- Cã kü thực phép cộng, phép trừ biết cách thư l¹i phÐp céng, phÐp trõ

- Biết tìm thành phần cha biết phép cộng, phÐp trõ

II Hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.KTBC:

- GV gọi HS lên bảng ,yêu cầu HS tập làm tiết 30, đồng thời kiểm tra nhà số HS khác

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

B.Bµi míi : 1.Giíi thiƯu bµi:

- GV nªu mơc tiªu tiÕt häc

2 Luyện tập: Bài 1:

- GV viết lên b¶ng phÐp tÝnh :

2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính thực phép tính

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn làm hay sai

- GV hỏi: Vì em khẳng định bạn làm (sai) ?

- GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra phép cộng hay cha , tiến hành phép thử lại Khi thử lại phép cộng ta lấy tổng trừ số hạng, đợc kết số hạng cịn lại phép tính làm

- GV yêu cầu HS thử lại phép cộng - GV yêu cầu HS làm phần b

Bài :

- GV viết lên bảng phÐp tÝnh :

6839 – 482 yêu cầu HS đặt tính thực phép tính

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn làm hay sai

- GV hỏi: Vì em khẳng định bạn làm (sai) ?

- GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra phép tính trừ hay cha , tiến hành phép thử lại Khi thử lại phép trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ, đợc kết số bị trừ phép tính

- HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nghe

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp

- HS nhËn xÐt - HS tr¶ lêi

- HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép cộng

- HS thực phép tính 7580 – 2416 để th li

- HS lên bảng làm bài, HS thực tính thử lại phép tính, HS lớp làm vào

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp

- HS nhận xét - HS tr¶ lêi

- HS nghe GV giíi thiệu cách thử lại phép trừ

(2)

lm ỳng

- GV yêu cầu HS thử lại phép trừ - GV yêu cầu HS làm phần b , chữa

Bài 3:

- GV gọi HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS tự làm bài, chữa yêu cầu HS giải thích cách tìm x m×nh

x + 262 = 4848

x = 4848 – 262 x = 4586

- GV nhận xét cho điểm HS

Bµi :

- GV yêu cầu HS đọc đề

- GV yêu cầu HS làm bài, chữa - GV nhận xét , chốt lại kết

Bµi 5:

- GV yêu cầu HS đọc đề nhẩm, khơng đặt tính

3 Cđng cè - DỈn dß:

- GV tỉng kÕt giê häc

- Dặn HS : Về nhà làm tập chuẩn bị sau

- HS thc hin phộp tớnh 6357 + 482 để thử lại

- HS lên bảng làm bài, HS thực tính thử lại phép tính, HS lớp làm vào chữa - Tìm x

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào , chữa :

x – 707 = 3535

x = 3535 + 707 x = 4242

- HS c

- HS làm bảng , lớp làm vào HS khác nhận xét , chữa :

Bài giải

Núi Phan-xi- păng cao núi Tây Côn Lĩnh cao hơn:

3143 – 2428 = 715 (m) - HS: Số lớn có năm chữ số 99999 ; số bé có năm chữ số 10000 ; hiệu hai số 89999 - HS líp l¾ng nghe

-Tập đọc

Tiết 13 : Trung thu độc lập I Mục tiêu :

- Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung

- Hiểu nội dung : Tình thơng yêu em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ớc anh t-ơng lai đẹp đẽ em t nc

II Đồ dùng dạy học :

- Tranh SGK

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A KTBC:

- Gọi HS đọc phân vai truyện “ Chị em tôi” trả lời câu hỏi:

+Em thÝch chi tiết truyện nhất? Vì sao?

+ Gọi HS đọc toàn nêu nội dung chớnh ca truyn

- Nhận xét cho điểm HS

- HS thùc hiƯn theo yªu cầu

(3)

Chu Thị Vinh Bài soạn lớp 4

-B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

- Hỏi : Chủ điểm tuần gì? Tên chủ điểm nói lên ®iỊu g× ?

- GV lần lợt vào tranh minh hoạ chủ điểm , tranh minh hoạ đọc giới thiệu

2.Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn ( lợt HS đọc) GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)

- Gọi HS đọc phần giải - Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu toàn

* Tìm hiểu bài:

- Gi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi : +Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu em nhỏ có đặc biệt?

+ §èi víi thiÕu nhi, TÕt Trung thu cã g× vui?

+ Đứng gác đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều ?

+Trăng trung thu độc lập cú gỡ p?

+ Đoạn nói lên điều g×?

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc đêm trăng tơng lai sao?

+Vẻ đẹp tởng tợng có khác so với đêm trung thu độc lập?

+Tên chủ điểm tuần : “Trên đôi cánh ớc mơ” Tên chủ điểm nói lên niềm mơ ớc, khát vọng ngời

- Theo dâi

- HS đọc tiếp nối theo trình tự :

+ Đoạn 1: Đêm nay…đến em + Đoạn 2: Anh nhìn trăng … đến vui t -ơi

+ Đoạn 3: Trăng đêm em - HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi - HS đọc toàn , lớp theo dõi - Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi , tiếp nối trả lời :

+Vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trăng trung thu độc lập

+Trung thu Tết thiếu nhi, thiếu nhi nớc rớc đèn, phá cỗ

+ Anh chiến sĩ nghĩ đến em nhỏ tơng lai em

+Trăng ngàn gió núi bao la Trăng soi sáng xuống nớc Việt Nam độc lập yêu qúy Trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng + Đoạn nói lên cảnh đẹp đêm trăng trung thu độc lập Mơ ớc anh chiến sĩ tơng lai tơi đẹp trẻ em

- Đọc thầm tiếp nối trả lời : + Anh chiến sĩ tởng tợng cảnh tơng lai đất nớc tơi đẹp : dới ánh trăng, dòng thác nớc đổ xuống làm chạy máy phát điện, biển rộng, cờ đỏ vàng bay phấp phới tàu lớn, ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải đồng lúa bát ngát với nông trờng to lớn, vui tơi + Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất nớc nghèo, bị chiến tranh tàn phá Còn anh chiến sĩ mơ ớc vẻ đẹp

(4)

+ Đoạn nói lên điều gì?

- GV : Ngày anh chiến sĩ mơ tởng t-ơng lai em, tt-ơng lai đất nớc đến đất nớc ta có nhiều đổi thay Theo em, sống có giống với mong ớc anh chiến sĩ năm xa?

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời cõu hi:

+Hình ảnh : Trăng mai sáng nói lên điều gì?

+ Em m c đất nớc mai sau phát triển nh nào?

+ý đoạn gì?

- Yêu cầu HS đọc toàn nêu nội dung ca bi

- Gọi HS nhắc lại ghi bảng Yêu cầu HS ghi

* Đọc diễn cảm:

- Gi HS tip nối đọc đoạn

- Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm: “Anh nhìn trăng nghĩ … vui tơi” - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đơi -Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn

- Tổ chức cho HS thi đọc toàn - Nhận xét, cho điểm HS

3 Củng cố dặn dò:

- Hỏi: Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ với em nhỏ nh nào? - Nhận xÐt tiÕt häc

- Dặn HS :Về nhà đọc , chuẩn bị sau

của đất nớc đại, giàu có nhiều

+ Ước mơ anh chiến sĩ sống ti p tng lai

- Lắng nghe ph¸t biĨu VÝ dơ :

*Ước mơ anh chiến sĩ năm xa t-ơng lai trẻ em đất nớc thành thực: có nhà máy thủy điện lớn: Hồ Bình, Y-a-li… tàu lớn chở hàng, cánh đồng lúa phì nhiêu, màu mỡ…

*Nhiều nhà máy, khu phố đại mọc lên, tàu lớn vận chuyển hàng hố xi ngợc biển, điện sáng khắp

- Đọc thầm , tiếp nối nêu :

+ Hình ảnh : Trăng mai cịn sáng nói lên tơng lai trẻ em đất nớc ta ngày tơi đẹp

+ đến HS tiếp nối phát biểu Ví dụ :

*Em mơ ớc nớc ta có nghề công nghiệp phát triển ngang tầm giới, + Đoạn : niềm tin vào ngày tơi đẹp đến với trẻ em đất nớc - 1HS đọc to , lớp đọc thầm , tiếp nối nêu nội dung : Bài văn nói lên tình thơng yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ớc anh tơng lai em đêm trung thu độc lập đất nc

- HS nhắc lại Cả lớp ghi vµo vë

-3 HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc đoạn (nh hớng dẫn)

- §äc theo nhãm

- đến HS đọc Lớp theo dõi, nhận xét

- HS đọc Lớp theo dõi , nhận xét

- HS trả lời nh nội dung

- Lắng nghe

-ChÝnh t¶

(5)

Chu Thị Vinh Bài soạn lớp 4

-Tiết 7: gà trống cáo ( Nhí viÕt ) I Mơc tiªu :

- Nhớ , viết xác, trình bày đoạn: “Nghe lời Cáo ai” “ Gà Trống Cáo”

- Làm tập 2a , 3a

II §å dïng day häc :

- Bài tập 2a viết vào bảng phụ

III Hoạt động d¹y häc :

Hoạt động thầy Hot ng ca trò A Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết : sung sướng, sững sờ, sốt sắng, xôn xao, xanh xao, xao xác…

- Nhận xét chữ viết HS bảng tả trước

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

- GV nªu mơc tiªu giê häc

2 Hướng dÉn viết tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Hỏi:

+ Lời lẽ Gà nói với Cáo thể điều gì?

+ Gà tung tin cáo học?

+ Đoạn thơ muốn nói với điều gì?

* Hướng dẫn viết từ khó:

- Yêu cầu HS tìm từ khó viết luyện viết

* Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày.

*Vit, chm, chữa bi : Tiến hành nh tiÕt tríc

3 Hướng dẫn làm tập tả:

- HS lên bảng thực yêu cu

Lớp viết nháp nhận xét

- Lắng nghe

- đến HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - HS trả lời :

+ Thể Gà vật thông minh

+ Gà tung tin có cặp chó săn chạy tới để đưa tin mừng Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy để lộ chân tướng

+ Đoạn thơ muối nói với cảnh giác, đừng vội tin lời ngào

- Các từ: phách bay, quắp đuôi, co c¼ng khối chí, phường gian dối,…

- Viết hoa Gà, Cáo lời nói trực tiếp nhân vật

- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép

(6)

Bài a:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi viết chì vào SGK

- Tổ chức cho nhóm HS thi điền từ tiếp sức bảng Nhóm điền từ, nhanh thắng

- Gọi HS nhận xét, chữa

- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Bài 3a:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - u cầu HS thảo luận cặp đơi tìm từ

- Gọi HS đọc định nghĩa từ - Gọi HS nhận xét

-Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm

- Nhận xét câu HS 4 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS : Về nhà viết lại tập 2a ghi nhớ từ ngữ va tỡm c ; chuẩn bị sau

- HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi - Thảo luận cặp đôi làm - Thi điền từ bảng

- HS chữa (nếu sai ) - HS đọc to , lớp theo dừi

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS bàn thảo luận để tìm từ -1 HS đọc định nghĩa, HS đọc từ Lời giải: ý chí, trí tuệ

- HS ®ặt câu VÝ dơ :

+ Bạn Nam có ý chí vươn lên học tập

+ Phát triển trí tuệ mục tiêu giáo dục

- L¾ng nghe

Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 To¸n

TiÕt 32 : BiĨu thøc cã chøa hai ch÷

I.Mục tiêu:

- Nhaọn bieỏt ủửụùc bieồu thửực đơn giản chửựa hai chửừ

- Bieỏt tớnh giaự trũ số bieồu thửực đơn giản cóchứa hai chữ

(7)

Chu ThÞ Vinh Bài soạn lớp 4

-II. dựng dạy học:

- Đề tốn ví dụ chép sẵn bảng phụ băng giấy - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số cột)

III Hoạt động dạy học:

(8)

Chu Thị Vinh Bài soạn líp 4

-Trêng TiĨu häc CÇn KiƯm

A KTBC:

- GV goïi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 31:

+ Đặt tính tính :

267 345 + 31 925; 7521 – 98 + TÌm x :

x – 707 = 3535

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

B Bài : 1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học

2 Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ:

* Biểu thức có chứa hai chữ: - GV yêu cầu HS đọc toán - GV hỏi: Muốn biết hai anh em câu cá , ta làm ?

- GV treo bảng số hỏi: Nếu anh câu cá em câu cá hai anh em câu cá ?

- GV nghe HS trả lời viết vào cột Số cá anh, viết vào cột Số cá em, viết + vào cột Số cá hai anh em ( chuẩn bị )

- GV làm tương tự với trường hợp anh câu cá em câu cá, anh câu cá em câu cá, …

- GV nêu vấn đề: Nếu anh câu a cá em câu b cá số cá mà hai anh em câu con?

- GV giới thiệu: a + b gọi biểu thức có chứa hai chữ

- GV yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa hai chữ gồm ln có dấu tính hai chữ (ngồi cịn có khơng có phần số) * Giá trị biểu thức chứa hai chữ - GV hỏi viết lên bảng: Nếu a =

-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nghe

- HS đọcto , lớp theo dõi SGK - Ta thực phép tính cộng số cá anh câu với số cá em câu

- Hai anh em câu +2 cá

- HS nêu số cá hai anh em trường hợp

- Hai anh em câu a + b cá

- Lắng nghe - Nhận xét

(9)

Chu ThÞ Vinh Bài soạn lớp 4

-Luyện từ câu

Tiết 13 : CCH VIT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM

I Muïc tieâu:

- Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời , tên địa lý Việt Nam ; biết vận dụng quy tắc học để viết số tên riêng Việt Nam, tìm viết vài tên riêng Việt Nam

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ hành địa phương - Giấy khổ to bút

- Phiếu kẻ sẵn cột : tên người, tên địa phương

III Hoạt động dạy học:

(10)

Viết tên người, tên địa lý vào bảng sau:

Tên người Tên địa lý

Trêng TiĨu häc CÇn KiƯm

Hoạt động thầy Hoạt động trò A KTBC:

- Yêu cầu HS lên bảng : Mỗi HS đặt câu với từ tập - Tiết 12 - Gọi HS đọc lại BT điền từ - Nhận xét cho điểm HS

B Bài mới:

Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học

Phần Nhận xét ï:

- GV viết sẵn bảng lớp Yêu cầu HS quan sát nhận xét cách viết: +Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai

+Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây

-Hỏi: +Tên riêng gồm tiếng? Mỗi tiếng cần viết nào? + Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam , ta cần viết nào?

3 Ghi nhô ù:

- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ - Phát phiếu kẻ sẵn cột cho nhóm.Yêu cầu HS thảo luận nhóm -Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét

- HS lên bảng làm miệng theo yêu cầu

- Lắng nghe

- Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết :

+Tên người, tên địa lý viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

+Tên riêng thường gồm 1, tiếng trở lên Mỗi tiếng viết hoa chữ đầu tiếng

+ Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

- HS đọc to trước lớp Cả lớp theo dõi, đọc thầm để thuộc lớp

(11)

Chu Thị Vinh Bài soạn lớp 4

- Hỏi: Tên người Việt Nam thường gồm thành phần nào? Khi viết ta cần ý điều gì?

- Chú ý : Nếu nhóm viết tên dân tộc: Ba-na, hay địa danh: Y-a-li,… GV nhận xét, HS viết đúng/ sai nói học kĩ tiết sau

4 Luyện tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc u cầu -Yêu cầu HS tự làm -Gọi HS nhận xét

-u cầu HS viết bảng nói rõ phải viết hoa tiếng cho lớp theo dõi

-Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa viết địa

Baøi 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm -Gọi HS nhận xét

-Yêu cầu HS viết bảng nói rõ phải viết hoa tiếng mà từ khác

+ Tên người Việt Nam thường gồm: Họ tên đệm (tên lót), tên riêng Khi viết, ta cần phải ý phải viết hoa chữ đầu tiếng phận tên người

-1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi -3 HS lên bảng viết, HS lớp làm vào

-Nhận xét bạn viết bảng

-Tên người, tên địa lý Việt Nam phải viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

Các từ : số nhà (xóm), phường (xã), quận (huyện), thành phố (tỉnh), khơng viết hoa danh từ chung - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - HS lên bảng viết HS lớp làm vào

- Nhận xét bạn viết bảng - Trả lời

(12)

laïi không viết hoa?

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS tự tìm nhóm ghi vào phiếu thành cột a b

-Treo đồ hành địa phương Gọi HS lên đọc tìm quận, huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố

-Nhận xét, tuyên dương nhóm có hiểu biết địa phương

5 Củng cố – dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS : Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, làm lại tập chuẩn bị đồ §ịa lý Việt Nam

-1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Làm việc theo nhóm đơi

- Tìm đồ

- Theo doõi

- L¾ng nghe

-KĨ chun

LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I Mục tiêu:

- Nghe , kể lại đợc đoạn câu chuyện theo tranh minh họa ( SGK ) ; kể nối tiếp đợc toàn câu chuyệnLời ớc dới trăng ( GV kể )

- Hiểu ý nghĩa truyện: Những điều ước tốt đẹp mang lại niềm vui, niỊm hạnh

phúc cho người

* GDMT: Qua vẻ đẹp ánh trăng , học sinh thấy đợc giá trị môi trờng thiên nhiên với sống ngời ( đem đến niềm hi vọng tốt đẹp )

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ đoạn câu chuyện trang 69 - Bảng lớp ghi sẵn câu hỏi gợi ý cho đoạn - Giấy khổ to bút

III Hoạt động dạy học:

(13)

Chu Thị Vinh Bài soạn lớp 4

-Hoạt động thầy Hoạt động trò A KTBC:

- Gọi HS lên bảng kể câu chuyện lòng tự trọng mà em nghe (được đọc)

- Gọi HS nhận xét lời kể bạn - Nhận xét cho điểm HS

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết hoc

2 GV kể chuyện:

-u cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời tranh thử đoán xem câu chuyện kể Nội dung truyện gì? - GV kể toàn truyện lần

- GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa vào tranh minh hoạ kết hợp với phần lời tranh

3 Hướng dẫn kể chuyện: * Kể nhóm:

- GV chia nhóm HS , nhóm kể nội dung tranh, sau kể tồn truyện

- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.GV gợi ý cho HS kể dựa theo nội dung ghi bảng

-HS lên bảng thực yêu cầu

- L¾ng nghe

- Câu chuyện kể cô gái tên Ngàn bị mù Cô bạn cầu ước điều thiêng liêng cao đẹp

- HS l¾ng nghe

- Theo dõi

- Kể nhóm Khi HS kể, em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho baïn

 Tranh 1:

+ Quê tác giả có phong tục ? + Những lời nguyện ước có lạ?

 Tranh 2:

+ Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng với ai?

+ Đặc điểm hình dáng chị

 Tranh 3:

+ Khơng khí hồ Hàm Nguyệt đêm rằm nào?

+Chị Ngàn làm trước nói điều ước?

(14)

Ngàn khiến tác giả nhớ nhất?

+ Tác giả có suy nghó chị Ngàn?

+ Hình ảnh ánh trăng đêm rằm có đẹp?

nghe chị khẩn cầu?

 Tranh 4:

+ Chị Ngàn nói với tác giả? +Tại tác giả lại nói: Chị Ngàn ơi, em hiểu rồi?

(15)

Chu Thị Vinh Bài soạn lớp 4

-Trêng TiĨu häc CÇn KiƯm

* Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể

-Nhận xét cho điểm từøng HS

- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện - Gọi HS nhận xét

-Nhận xét cho điểm HS

* Tìm hiểu nội dung ý nghóa truyeän:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Phát giấy bút Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Gọi nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nêu ý kiến nhóm

- Nhận xét tuyên dương nhóm có ý tưởng hay

- Cho HS bình chọn nhóm có kết cục chuyện hay bạn kể chuyện hấp dẫn

4 Củng cố – dặn dò:

- Hỏi :

+ Qua cãu truyeọn, em hieồu ủieàu gỡ ? +Vẻ đẹp ánh trăng cho em thấy ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS : Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe tìm câu truyện kể ước mơ cao đẹp

- HS tiếp nối kể với nội dung tranh (3 lượt HS thi kể) - Nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- HS tham gia keå - HS nhËn xÐt

- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Hot ng nhúm

- HS trình bày ý kiÕn vµ nhËn xÐt

+ Cơ gái mù truyện cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà khỏi bệnh

+ Hành động cô gái cho thấy gái người nhân hậu, sống người khác, có lịng nhân ái, bao la +Trong sống, nên có lịng nhân bao la, biết thông cảm sẻ chia đau khổ người khác Những việc làm cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho cho người

- L¾ng nghe

- HS b×nh chän

- HS trả lời : +

+ Giá trị môi trờng thiên nhiên với sống ngời ( đem đến niềm hi vọng tốt đẹp )

(16)

-Đạo đức

Bµi : tiÕt kiƯm tiỊn cđa

I.Mục tiêu:

Hóc xong baứi naứy, HS coự khaỷ naờng : - Nêuđợc ví dụ tieỏt kieọm tiền

- Biết đợc vỡ cần phải tieỏt kieọm tieàn cuỷa

- HS biết sư dơng tiết kim quần áo, sỏch v, dựng, chi … sinh hoạt

hằng ngày lµ mét biƯn pháp bảo v môi trờng tài nguyên thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học:

- SGK Đạo đức

- Đồ dùng để chơi đóng vai

- Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng

III.Hoạt động d¹y häc :

Tiết: 1

(17)

Chu ThÞ Vinh Bài soạn lớp 4

-Trờng Tiểu học CÇn KiƯm

Hoạt động thầy Hoạt động trị A.KTBC:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

+ Nêu phần ghi nhớ “Biết bày tỏ ý kiến”

+ Điều xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em?

- GV nhËn xÐt B.Bài mới:

1 Giới thiệu bài: “Tiết kiệm tiền của”

2 Phát triển bài:

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm(các thơng tin trang 11- SGK).

- GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm đọc thảo lun cỏc thụng tin SGK/11, trình bày kết +

Ở Việt Nam nhiều quan có biển thơng báo: “Ra khỏi phịng nhớ tắt điện”

+ Người Đức có thói quen ăn hết, không để thừa thức ăn + Người Nhật có thói quen chi tiêu tiết kiệm sinh hoạt ngày

Qua xem tranh đọc thông tin

trên, theo em cần phải tiết kiệm gì?

Em nêu nội dung cần phải tiết

kiệm công

- GV kết luận: Tiết kiệm thói quen tốt, biểu người văn minh, xã hội văn minh

- Hỏi : Tiền bạc , cải đâu mà có ? Vì phải làm ?

- GV : ú l ghi nhớ SGK trang 12 - Gọi HS đọc

*Hoạt động 2:Bày tỏ ý kiến, thái độ

(Baøi taäp 1- SGK/12).

- GV nêu ý kiến

taäp 1:

Em bạn trao đổi, bày tỏ

- HS thực yêu cầu HS khác nhận xét

- Lắng nghe

- Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày

- Lắng nghe

- Là mồ , cơng sức bao ngời lao động Vì , cần phải tiết kiệm , không đợc sử dụng tiền phung phí

- L¾ng nghe

- HS lần lợt đọc to , lụựp ủóc thầm

- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo phiếu màu theo quy ước

(18)

-ThĨ dơc

TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ TRỊ CHƠI “ KẾT BẠN ”

I Mục tiêu :

- Thực đợc tập hợp hàng ngang , dóng hàng thẳng , điểm số - Biết cách chơi trò chơi “ Kết bạn”và tham gia chơi đợc trò chơi II ẹũa ủieồm – phửụng tieọn :

- Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện - Chn bÞ còi

III Nội dung ph ơng pháp lên lớp :

(19)

Chu Thị Vinh Bài soạn lớp 4

-

(20)

Thø t ngµy 21 tháng 10 năm 2009 Toán

TiÕt 33 : TÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng

I.Mục tiêu:

- Nhận biết tính cht giao hoỏn ca phộp cng

- Bớc đầu biÕt sư dơng tính chất giao hốn phép cộng thùc hµnh tÝnh II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ băng giấy kẻ sẵn bảng số có nội dung sau:

a 20 350 1208

b 30 250 2764

a +b a : b

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A.KTBC:

- GV gọi HS lên bảng , yêu cầu HS làm tập 2b ,2c tiết 32

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

B.Bài : 1 Giới thiệu bài:

- GV: nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

2 Giới thiệu tính chất giao hốn phép cộng:

- GV treo bảng số nêu phần đồ dùng dạy – học Yêu cầu HS đọc - GV yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức a + b b + a để điền vào bảng

- GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn + Nếu a = 45 b = 36 a – b = 45 -36 =

+Neáu a = 18 m; b = 10 m a-b = 18 -10 = (m)

- HS nghe GV giới thiệu

- HS đọc bảng số

- HS lên bảng thực hiện, HS thực tính cột để hoàn thành bảng

(21)

Chu Thị Vinh Bài soạn lớp 4 -a = 20 v -aø b = 30

- Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a a = 350 b = 250

- Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a a = 1208 b = 2764

-Vậy giá trị biểu thức a + b so với giá trị biểu thức b + a ?

- Ta viết a + b = b + a Yêu cầu HS đọc

- Em có nhận xét số hạng hai tổng a + b b + a ?

-Khi đổi chỗ, số hạng tổng a + b cho ta tổng ?

- Khi đổi chỗ số hạng tổng a + b giá trị tổng có thay đổi khơng ?

- GV yêu cầu HS đọc lại kết luận SGK

3 Luyện tập: Bài 1:

- GV u cầu HS đọc đề bài, sau nối tiếp nêu kết phép tính cộng

- GV hỏi:Vì em khẳng định : 379 + 468 = 847 ?

Baøi 2a :

-Bài tập yêu cầu làm ? - GV viết lên bảng 48 + 12 = 12 + … hỏi : Em viết vào chỗ trống treân,

- Đều 600 - Đều 3972

- Luôn giá trị biểu thức b +a - HS đọc: a +b = b + a

- Mỗi tổng có hai số hạng a b vị trí số hạng khác - Ta tổng b +a

- Không thay đổi

- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi

- Mỗi HS nêu kết phép tính

- Vì biết 468 + 379 = 847, mà ta đổi chỗ số hạng tổng tổng không thay đổi, 468 + 379 = 379 + 468

- HS giải thích tương tự với trường hợp cịn lại

- Viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm

(22)

vì ?

- GV yêu cầu HS tiếp tục làm - GV nhận xét cho điểm HS

Baøi 3a :

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV chữa hỏi: Vì khơng cần thực phép cộng điền dấu (=) vào chỗ chấm 2975 + 4017 … 4017 + 2975

- Vì khơng thực phép tính điền dấu bé vào chỗ chấm 2975+ 4017… 4017 + 3000 ?

- GV hỏi với trường hợp khác

4.Củng cố - Dặn dò :

-GV yêu cầu HS nhắc lại công thức qui tắc tính chất giao hốn phép cộng

-GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập 2b, 3b chuẩn bị sau

hạng tổng 48 + 12 thành 12 + 48 tổng khơng thay đổi

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào vở, đổi cho để kiểm tra kết

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

- Vì ta đổi vị trí số hạng tổng tổng khơng thay đổi - Vì hai tổng 2975 + 4017 4017 + 3000 có chung số hạng 4017, số hạng 2975 < 3000 nên ta có:

2975 + 4017 < 4017 + 3000 - HS giải thích tương tự - HS nhắc lại trước lớp

- HS lớp l¾ng nghe

-Tập đọc

(23)

Chu ThÞ Vinh Bài soạn lớp 4

-Tit 14 : Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I Mục tiêu:

- Đọc rành mạch đoạn kịch; bớc đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên

- Hieồu noọi dung baứi : ệụực mụ cuỷa caực baùn nhoỷ moọt cuỷa soỏng ủầy ủuỷ vaứ hánh phuực, có phát minh độc đáo trẻ em

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ tập đọc trang 70,71 SGK ( phóng to ) - Bảng lớp ghi sẵn câu , đoạn cần luyện đọc

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A KTBC:

- Gọi HS tiếp nối đọc toàn “Trung thu độc lập” trả lời câu hỏi nội dung

- Gọi HS đọc toàn trả lời câu hỏi: Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển nào?

- Nhận xét cho điểm HS

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

-Treo tranh minh hoạ hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

-u cầu HS đọc thầm dịng mở đầu kịch trả lời câu hỏi: Nội dung kịch gì?

- GV giới thiệu

Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

Màn 1:

- HS lên bảng thực theo yêu cầu HS khác nhận xét

- Bức tranh thứ vẽ bạn nhỏ nhà máy với cỗ máy kì lạ ; tranh thứ vẽ bạn nhỏ vận chuyển to lạ

- Nội dung kịch : kể bạn nhỏ Tin-tin Mi-tin bà tiên giúp đỡ, vượt qua nhiều thứ thách, đến nhiều nơi để tìm chim xanh chữa bệnh cho người bạn hàng xóm

- Lắng nghe

- L¾ng nghe

(24)

- GV đọc mẫu

- Gọi HS tiếp nối đọc toàn ( lượt) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS ( có )

- Gọi HS đọc tồn

* Tìm hiểu 1:Trong c«ng xëng

xanh

-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ giới thiệu nhân vật có mặt

-Yêu cầu HS ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi:

+ Câu chuyện diễn đâu?

+ Tin –tin Mi-tin đến đâu gặp ?

+Vì nơi có tên Vương quốc Tương Lai?

+ Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế gì?

- HS tiếp nối đọc theo trình tự : + Đoạn 1: Lời thoại Tin-tin với em bé thứ

+ Đoạn 2: Lời thoại Tin-tin Mi-ti với em bé thứ em bé tứ hai + Đoạn 3: Lời thoại em bé thứ ba, em bé thứ tư, em bé thứ năm

-3 HS đọc toàn

- Tin -tin bé trai, Mi- tin bé gái, em bé với cách nhận diện: em mang máy có đơi cánh xanh, em có ba mươi vị thuốc trường sinh, em mang tay thứ ánh sáng kì lạ, em có máy biết bay chim, em có máy biết dị tìm vật báu mặt trăng

-2 HS ngồi bàn luyện đọc, trao đổi trả lời câu hỏi :

+ Câu chuyện diễn công xưởng xanh

+Tin-tin Mi- tin đến vương quốc Tương lai trò chuyện với bạn nhỏ đời

+Vì bạn nhỏ sống chưa đời , bạn chưa sống giới

+Vì bạn nhỏ chưa đời, nên bạn mơ ước làm điều kì lạ cho sống

+ Các bạn sáng cheá ra:

 Vật làm cho người hạnh phúc  Ba mươi vị thuốc trường sinh  Một loại ánh sáng kì lạ  Một máy biết bay chim

(25)

Chu ThÞ Vinh Bài soạn lớp 4

-+ Theo em , sáng chế có nghĩa gì? + Các phát minh thể ước mơ người?

+Màn nói lên điều gì? -Tóm ý

* Đọc diễn cảm:

- Tổ chức cho HS đọc phân vai (2 lượt HS đọc)

- Nhận xét, cho điểm, động viên HS - Tìm nhóm đọc hay

Màn 2:Trong khu vườn kì diệu.

* Luyện đọc:

- GV đọc mẫu

* Tìm hiểu bài:

-u cầu HS quan sát tranh minh hoạ rõ nhân vật to, lạ tranh

-Yêu cầu HS ngồi bàn đọc thầm, thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi:

+ Câu chuyện diễn đâu?

+ Những trái mà Tin-tin Mi-tin thấy khu vườn kì diệu có khác thường?

 Một máy biết dị tìm kho

báu giấu kín mặt trăng

+ Là tự phát minh mà người chưa biết đến + Các phát minh thể ước mơ người: sống hạnh phúc sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng chinh phục mặt trăng

+ Màn nói đến phát minh của bạn thể ước mơ con người

- HS nhắc lại

- HS đọc theo vai: Tin-tin, Mi-tin, em bé, người dẫn truyện (đọc tên nhân vật)

- L¾ng nghe

- Quan sát HS giới thiệu

- Đọc thầm, thảo luận, trả lời câu hỏi: + Câu chuyện diễn khu vườn kì diệu

+ Những trái to lạ: *Chùm nho to Tin-tin tưởng chùm lê

* Quả táo to Tin-tin tưởng dưa đỏ

(26)

+Em thích Vương quốc Tương Lai ? Vì sao?

- Màn cho em biết điều gì?

- Nội dung đoạn kịch gì?

- GV nhận xét ghi lên bảng Yêu cầu HS nhắc lại ghi vào

* Thi đọc diễn cảm:

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

3 Cuûng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS : Về nhà học thuộc lời thoi bi ; chuẩn bị sau

*Những dưa to Tin-tin tưởng bí đỏ

- HS trả lời theo ý Ví dụ : *Em thích lọ thuốc trường sinh làm cho người sống lâu *Em thích bạn nhỏ bạn thông minh nhân Các bạn sáng chế thứ kì lạ để phục vụ người

*Em thích thứ lạ mà sống chưa có

*Em thích máy dị tìm kho báu có làm giàu cho đất nước

- Màn giới thiệu trái kì lạ Vương quốc Tương Lai

- HS tiếp nối trả lời - Nhắc lại ghi vào

- Tiến hàn đọc theo yêu cầu GV - L¾ng nghe

(27)

Chu Thị Vinh Bài soạn lớp 4

-Tập làm văn

Tit 14 : LUYN TP XY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu:

- Dựa vào hiểu biết đoạn văn học, bớc đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện “Vào nghề” gồm nhiều đoạn ( cho sẵn cốt truyện )

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu tiết trước - Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK

- Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn, có phần … để HS viết, phiếu ghi đoạn

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A KTBC:

- Gọi HS lªnâ bảng : HS kể

bức tranh truyện Ba lưỡi rìu - Gọi HS kể toàn truyện - Nhận xét cho điểm HS

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

-Treo tranh minh hoạ hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Giới thiệu

2 Hướng dẫn làm tập : Bài 1:

-Gọi HS đọc cốt truyện

-Yêu cầu HS đọc thầm nêu việc đoạn Mỗi đoạn lần xuống dòng GV ghi nhanh lên bảng

- HS lên bảng thực theo yêu cầu

- Bức tranh vẽ cảnh em bé dọn vệ sinh chuồng ngựa chuyện trò, âu yếm ngựa trước chứng kiến ơng giám đốc rạp xiếc

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối trả lời câu hỏi ;

+ Đoạn 1: Va- li - a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn

+ Đoạn 2: Va- li - a xin học nghề rạp xiếc giao việc quét dọn

(28)

- Gọi HS đọc lại việc

Bài 2:

- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chưa hoàn chỉnh truyện

- Phát phiếu bút cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn

- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hồn thành Các nhóm khác nhận xét , bổ sung -Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi câu cho nhóm

-Yêu cầu nhóm đọc đoạn văn hồn chỉnh Ví dụ :

+ Đoạn 3: Va –li - a giữ chuồng ngựa làm quen với ngựa diễn

+ Đoạn 4: Va-li-a trở thành diễn viên giỏi em mong ước - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -4 HS tiếp nối đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm

- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu nhóm

- Theo dõi, sửa chữa

- HS tiếp nối đọc , lớp đọc thầm

* Đoạn 1:

- Mở đầu - Diễn biến

- Kết thúc

* Đoạn 2:

- Mở đầu

Nô-en ngày ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi bố mẹ đưa xem xiếc

Chương trình xiếc hơm tiết mục hay, Va-li-a thích tiết mục gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn Cô gái phi ngựa thật dũng cảm

Cô không nắm cương ngựa mà tay ôm đàn măng-đô-lin, tay gãy lên âm rộn rã Tiếng đàn hấp dẫn lịng người Va-li-a vơ ngưỡng mộ gái tài ba

Từ đó, lúc trí óc non nớt Va-li-a lên hình ảnh diễn viên phi ngựa, đánh đàn Em mơ ước ngày cơ- phi ngựa chơi nhạc rộn rã

(29)

Chu Thị Vinh Bài soạn lớp 4

-Diễn biến

- Kết thúc

* Đoạn 3:

-Mở đầu -Diễn biến -Kết thúc

*Đoạn 4: -Mở đầu -Diễn biến -Kết thúc

meï cho ghi tên học nghề

Sáng hơm ấy, em bé đến gặp bác giám đốc rạp xiếc Bác dẫn em đến chuồng ngựa Ở có ngựa bạch tuyệt đẹp, bác ngựa bảo: “Công việc cháu chăm sóc ngựa bạch này, cho ngựa ăn uống quét dọn chuồng ngựa thật sẽ” Va-li-a ngạc nhiên diễn viên xiếc mà phải quét chuồng ngựa Nhưng em cầm lấy chổi

Bác giám độc gật đầu cười bảo em; “Công việc diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu cháu Cái tháp cao phải bắt đầu xây từ mặt đất lên”

Thế từ hơm Va-li-a đến làm việc chuồng ngựa

Những ngày đầu, Va-li-a bỡ ngỡ Có lúc em nản chí, nhớ đến hình ảnh diễn viên phi ngựa, em lại thấy phấn chấn lên

Cuối cùng, em quen việc trở nên thân thiết với ngựa, bạn diễn tương lai em

Thế rồi, đến ngày Va-li-a trở thành diễn viên thực thụ

Cứ lần Va-li-a bước sàn diễn, tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên Chỉ nháy mắt, cô đứng lưng ngựa, tay ôm đàn vĩ cầm Rồi tiếng đàn cất lên vẻ thán phục rõ gương mặt khán giả

Va-li-a kết thúc tiết mục với gương mặt rạng ngời hạnh phúc Thế ước mơ thuở nhỏ Va-li-a trở thành thật

3 Cuûng cố – dặn dò :

- Nhận xét tiết hoïc

- Dặn HS : Về nhà viết lại đoạn văn theo cốt truyện “Vào nghề” chuẩn bị sau

(30)

LÞch sư

CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGƠ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938) I.Mục tiêu :

- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 :

+ Đôi nét ngời lãnh đạo trận Bạch Đằng : Kiều Cơng Tiễn giết Dơng Đình Nghệ cầu cứu nhà Nam Hán Ngô Quyền bắt giết Kiều Cơng Tiễn chuẩn bị đón đánh qn Nam Hán

+ Những nét diễn biến trận Bạch Đằng : Ngô Quyền huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống sông Bạch Đằng , nhử giặc vào bãi cọc tiêu diệt địch

+ ý nghĩa trận Bạch Đằng : Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nớc ta bị phong kiến phơng Bắc đô hộ , mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc

II Đồ dùng dạy học :

- Hỡnh SGK phóng to - Tranh vẽ diện biến trận BĐ - PHT HS

III.Hoạt động d¹y häc :

Hoạt động thầy Hoạt động trò A.KTBC :

- Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa hoàn cảnh ?

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa nào?

- GV nhận xét , cho ®iĨm B Bài mới:

1 Giới thiệu :

- GV nêu mục tiêu tiết học

2 Phát triển :

*Hoạt động ( làm việc cá nhân ): - Yêu cầu HS đọc SGK

- GV phaùt PHT cho HS

- GV yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống thông tin Ngô Quyền :  Ngơ Quyền người Đường Lâm

(Hà Tây)

 Ngô Quyền rể Dương Đình

Nghệ

- HS hỏi đáp với HS khác nhận xét , bổ sung

- Lắng nghe - HS đọc thầm - Nhận phiếu

- HS điền dấu x vào PHT

(31)

Chu Thị Vinh Bài soạn lớp 4

 Ngô Quyền huy quân dân ta

đánh quân Nam Hán

 Trước trận BĐ Ngô Quyền lên

vua

- GV yêu cầu vài em dựa vào kết làm việc để giới thiệu số nét người Ngô Quyền

- GV nhận xét bổ sung *Hoạt động ( lớp ) :

- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Sang đánh nước ta … hoàn toàn thất bại” để trả lời câu hỏi sau :

+ Cửa sông Bạch Đằng đâu ? + Quân Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để làm ?

+ Trận đánh diễn ? + Kết trận đánh ?

- GV yêu cầu vài HS dựa vào kết làm vic thut li din bin trn

Bạch Đằng

- GV nhận xét, kết luận: Quân Nam Hán sang xâm lược nước ta Ngô Quyền huy quân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc đánh tan quân xâm lược (năm 938)

*Hoạt động ( nhóm) :

- GV phát PHT yêu cầu HS thảo luận: + Sau đánh tan qn Nam Hán ,Ngơ Quyền làm ?

- GV tổ chức cho nhóm trao đổi để đến kết luận: Mùa xuân năm 939 , Ngô Quyền xưng vương, đóng Cổ Loa Đất nước độc lập sau nghìn năm bị PKPB đô hộ

- Cho HS đọc phần học SGK

- HS neâu

- HS đọc thầm SGK trả lời câu hỏi HS khác nhận xét ,bổ sung

- HS thuật Lớp theo dõi nhận xét

- Laéng nghe

- HS nhóm thảo luận trả lời - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

(32)

- GV giáo dục tư tưởng

3 Cñng cè - Dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Dặn dò : Về nhà tìm hiểu thêm số truyện kể chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền ; chuẩn bị tiết sau : “ Ôn tập”

- HS lớp l¾ng nghe

-Kü thuËt

Bài :Khâu ghép hai mép vải mũi kh©u thêng ( TiÕt )

(33)

Chu Thị Vinh Bài soạn lớp 4

-I Mơc tiªu :

- Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thêng

- Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thờng Các mũi khâu cha Đờng khâu bị dúm

II Đồ dùng dạy- học:

- GV : Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát Một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối)

- HS : + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm

+ Len (hoặc sợi) khâu

+ Kim khaõu len, kim khaõu chổ, thửụực may, keựo, phaỏn vaùch III Hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A KTBC:

- Kiểm tra dụng cụ học tập.

B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

2 Ph¸t triĨn bµi :

* Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải mũi khâu thng.

- Gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải baống mũi khâu thờng

- GV nhận xét nêu lại bước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường: + Bước 1: Vạch dấu đường khâu

+ Bước 2: Khâu lược

+ Bước 3: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

- Cho HS đặt dụng cụ học tập đặt lên bàn vaứ

nêu thời gian , yêu cầu HS thực hành - GV dẫn thêm cho HS lúng túng thao tác chưa

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập

- Chuẩn bị đồ dùng học tập - L¾ng nghe

- HS nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải (phần ghi

nhớ)

- HS laéng nghe

- HS đặt lên bàn , thửùc haứnh

- HS theo doõi

(34)

cuûa HS:

- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:

+ Khâu ghép hai mép vải theo cạnh dài mảnh vải Đường khâu cách mép vải

+ Đường khâu mặt trái hai mảnh vải ghép tương đối thẳng

+ Các mũi khâu tương đối cách

+ Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định

- Yêu cầu HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chí nêu

- GV đánh giá sản phẩm HS chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ em

3. Củng cố – Dặn dò :

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS

- Dặn dò : Về nhà chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học “Khâu đột thưa”

- HS trình bày sản phẩm

- L¾ng nghe

- HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chÝ

- Cả lớp l¾ng nghe

- L¾ng nghe

-Thứ ù năm ngày tháng năm 20 Toán

Tiết 34 : Biểu thức có chứa ba chữ I Mục tiêu :

- Nhận biết biểu thức đơn giản chứa ba chữ - Biết tính giá trị biểu thức đơn giản chứa ba chữ õ

(35)

Chu Thị Vinh Bài soạn líp 4

-II Đồ dùng dạy học:

- Đề tốn ví dụ chép sẵn bảng phụ

- GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số cột )

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A KTBC:

- GV gọi HS lên bảng , yêu cầu HS làm tập 2b 3b tiết 33, đồng thời kiểm tra nhà số HS khác

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

B Bài : 1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học

2 Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ :

*Biểu thức có chứa ba chữ :

- Gvtreo bảng phụ , yêu cầu HS đọc tốn ví dụ

- GV hỏi: Muốn biết ba bạn câu cá, ta làm ?

- GV treo bảng số hỏi: Nếu An câu cá, Bình câu cá, Cường câu cá ba bạn câu cá ?

- GV nghe HS trả lời viết vào cột Số cá An, viết vào cột Số cá Bình, viết vào cột Số cá Cường, viết + + vào cột Số cá ba người

- GV làm tương tự với trường hợp khác

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nghe GV giới thiệu

- HS đọcto , lớp theo dõi

- Ta thực phép tính cộng số cá ba bạn với

- Cả ba bạn câu + + cá

(36)

- GV nêu vấn đề: Nếu An câu a cá, Bình câu b cá, Cường câu c cá ba người câu cá ?

- GV giới thiệu: a + b + c gọi biểu thức có chứa ba chữ Yêu cầu HS nhắc lại

- GV yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa ba chữ gồm ln có dấu tính ba chữ (ngồi cịn có khơng có phần số)

* Giá trị biểu thức chứa ba chữ :

- GV hỏi viết lên bảng: Nếu a = 2, b = c = a + b + c ?

- GV nêu: Khi ta nói giá trị biểu thức a + b + c

- GV làm tương tự với trường hợp lại

- GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a, b, c, muốn tính giá trị biểu thức a + b + c ta làm ?

- Mỗi lần thay chữ a, b, c số ta tính ?

3 Luyện tập : Bài 1:

- GV: Bài tập yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS làm , chữa - GV hỏi lại HS:

+ Nếu a = 5, b = 7, c = 10 giá trị biểu thức a + b + c ? + Nếu a = 12, b = 15, c = giá trị biểu thức a + b + c ? - GV nhận xét cho điểm HS

noäi dung nhö SGK

- Cả ba người câu a + b + c cá

- HS nhắc lại - Nhận xét

- HS: Nếu a = 2, b = c = a + b + c = + + = - Laéng nghe

- HS tìm giá trị biểu thức a + b + c trường hợp

- Ta thay chữ a, b, c số thực tính giá trị biểu thức - Ta tính giá trị biểu thức a + b + c

-Tính giá trị biểu thức a + b + c - HS làm , đọc , chữa + Nếu a = 5, b = c = 10 giá trị biểu thức a + b + c 22

+ Nếu a = 12, b = 15, c = giá trị biểu thức a + b + c 36

(37)

Chu Thị Vinh Bài soạn lớp 4

-Baøi 2a:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn mẫu SGK, sau tự làm - GV: Mọi số nhân với ? - GV hỏi: Mỗi lần thay chữ a, b, c số tính ?

Bài 3a:

- GV u cầu HS đọc đề bài, sau tự làm

- GV chữa cho điểm HS

Baøi 4:

- GV yêu cầu HS đọc phần a

- GV: Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ?

-Vậy cạnh tam giác a, b, c chu vi tam giác ? - GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần b - GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn, sau cho điểm HS

4 Củng cố - Dặn dò :

- GV tổng kết học

- Dặn HS : Về nhà làm tập 2b, 3b chuẩn bị sau

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

- Đều

- Tính giá trị biểu thức a x b x c

- HS lên bảng làm bài, HS làm ý, HS lớp làm vào - HS đọc

-Ta lấy ba cạnh tam giác cộng với

- Laø a + b + c

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

a) P = + + = 12 (cm) b) P = 10 + 10 + = 25 (cm) - HS lớp lắng nghe

(38)

Thứ sáu ngày tháng năm Toán

Tiết 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.Mục tiêu:

- Biết tính chất kết hợp phép cộng

- Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung sau:

a b c (a + b) + c a + (b + c)

5

35 15 20

28 49 51

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập 2b, 3b tiết 34, đồng thời kiểm tra nhà số HS khác

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

B Bài : 1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học

2 Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng :

- GV treo bảng số nêu phần đồ dùng dạy - học

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

Bài 2b:

+ Nếu a = 15, b = c = 37 a x b x c = 15 x x 37 =

Baøi 3b:

+ m - n - p = 10 - -2 = + m – (n + p) = 10 – (5 + 2) =

- Laéng nghe

(39)

Chu Thị Vinh Bài soạn lớp 4

- Yêu cầu HS đọc

- GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức : (a + b) +c a + (b + c) trường hợp để điền vào bảng

- GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị biểu thức a + (b + c) a = 5, b = 4, c = ?

- GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) a = 35, b = 15 c = 20 ?

- GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) a = 28, b = 49 c = 51 ?

- Vậy ta thay chữ số giá trị biểu thức (a + b) + c so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) ?

-Vậy ta viết : (a + b) + c = a + (b + c) - ghi bảng Yêu cầu HS đọc - GV vừa ghi bảng vừa nêu:

* (a + b) gọi tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) + c có dạng tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba c

* Xét biểu thức a + (b + c) ta thấy a số thứ tổng (a + b), (b + c) tổng số thứ hai số thứ ba biểu thức (a + b) + c

* Vậy thực cộng tổng hai số với số thứ ba, ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba

- HS đọc bảng số

- HS lên bảng thực hiện, HS thực tính trường hợp để hồn thành bảng SGK Lớp làm nháp

- Giá trị hai biểu thức 15

- Giá trị hai biểu thức 70

- Giá trị hai biểu thức 128

- Luôn giá trị biểu thức a + (b + c)

- HS đọc

- HS nghe giaûng

(40)

- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng

3 Luyện tập : Bài 1a:

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm ?

- GV viết lên bảng biểu thức:

4367 + 199 + 501 Yêu cầu HS thực

- GV HS nhận xét , chữa

- GV hỏi: Theo em, cách làm lại thuận tiện so với việc thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ?

- GV yeâu cầu HS làm tiếp phần lại

- GV nhận xét cho điểm HS

Baøi :

- GV yêu cầu HS đọc đề

- Muốn biết ba ngày nhận tiền, ? - GV yêu cầu HS làm

- GV HS nhận xét , chữa cho điểm HS

Baøi 3:

- GV yêu cầu HS tự làm chữa

-Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

- Nhận xét , chữa : 4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700

= 5067

- Vì thực 199 + 501 trước kết số trịn trăm, bước tính thứ hai 4367 + 700 làm nhanh, thuận tiện -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

- HS đọc

- Chúng ta thực tính tổng số tiền ba ngày với

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

- Nhận xét , chữa Bài giải

Số tiền ba ngày quỹ tiết kiệm nhận là:

75 500 000 + 86 950 000 +

14 500 000 = 176 950 000 (đồng) Đáp số: 176 950 000 đồng -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào ảiơì chữa

(41)

Chu Thị Vinh Bài soạn lớp 4

- GV yêu cầu HS giải thích làm

+ Vì em lại điền a vào a + = + a = a

+ Vì em lại điền a vào + a = a +

+ Em dựa vào tính chất để làm phần c?

- GV nhận xét cho điểm HS

4 Củng cố - Dặn dò :

- GV tổng kết học

- Dặn HS : Về nhà làm tập 1b chuẩn bị sau

+Vì đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi, cộng số với cho kết số

+Vì đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi + Dựa vào tính chất kết hợp phép cộng

- HS lớp lắng nghe

(42)

Luyện từ câu

Tiết 14 : LUYỆN TẬP VỀ CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM

I Mục tiêu:

- Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam để viết tên riêng Việt Nam BT1 ; viết vài tên riêng theo yêu cầ BT2

II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu in sẵn ca dao, phiếu dịng, có để dịng … phía - Bản đồ địa lý Việt Nam

- Giấy khổ to kẻ sẵn hàng ngang

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A KTBC:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : +Em nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho Ví dụ?

- Gọi HS lên bảng viết tên địa gia đình em, HS viết tên danh lam thắng cảnh mà em biết? - Nhận xét cho điểm HS

2 Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

-Gọi HS đọc nội dung yêu cầu phần giải

- Chia nhóm HS , phát phiếu bút cho HS Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân tên riêng viết sai sửa lại

- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng để hồn chỉnh ca dao

-1 HS lên bảng trả lời - HS lên bảng viết

- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Hoạt động nhóm theo hướng dẫn

- Dán phiếu

(43)

Chu Thị Vinh Bài so¹n líp 4

- Gọi HS nhận xét, chữa

- Gọi HS đọc lại ca dao hoàn chỉnh

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ hỏi:

+ Baøi ca dao cho em biết điều gì?

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

-Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng

- Các em du lịch khắp miền đất nước ta Đi đến đâu em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà thăm Chúng ta tìm xem nhóm, nhóm nhóm Những nhà du lịch giỏi nhất, nhiều nơi

- Phát phiếu bút dạ, đồ cho nhóm Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo nhóm

- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng Nhận xét, bổ sung để tìm nhóm nhiều nơi

- Yêu cầu HS viết tên địa danh vào

Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng hài, Mã Vĩ, Hàng Giầy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hịm, Hàng Đậu, Hàng Bơng, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà

-1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Quan sát trả lời :

+ Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ Hà Nội

-1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Quan sát

- Laéng nghe

-Nhận đồ dùng học tập làm việc nhóm

-Dán phiếu, nhận xét phiếu nhóm

- Viết tên địa danh vào

(44)

3 Củng cố - dặn dò:

- Hỏi : Tên người tên địa lý Việt Nam cần viết nào? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS : Về nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm tìm hiểu tên, thủ đô số nước giới

- Trả lời - Lắng nghe

(45)

Chu Thị Vinh Bài soạn líp 4

-Tập làm văn

Tiết 14 : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tieâu:

- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng ; biết xếp việc theo trình tự thời gian

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết sẵn đề bài, câu hỏi gợi ý

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A KTBC:

- Gọi HS lên bảng đọc1 đoạn văn viết hồn chỉnh truyện “Vào nghề”.

- Nhận xét, cho điểm HS

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết hoïc

2 Hướng dẫn làm tập:

- Gọi HS đọc đề

- GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian

- Yêu cầu HS đọc gợi ý

- Hỏi ghi nhanh câu trả lời HS câu hỏi gợi ý :

+ Em mơ thấy gặp bà tiên hồn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước?

- HS lên bảng thực yêu cầu

- Laéng nghe

-1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Theo dõi

- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Tiếp nối trả lời Ví dụ :

+ Mẹ em cơng tác xa Bố ốm nặng phải nằm viện Ngoài học, em vào viện chăm sóc bố Một buổi trưa, bố em ngủ say Em mệt ngủ thiếp Em thấy bà tiên nắm tay em Bà cầm tay em, khen em đứa hiếu thảo cho em điều ước…

(46)

+ Em thực điều ước nào?

+ Em nghĩ thức giấc?

- Yêu cầu HS tự làm Sau HS ngồi bàn kể cho nghe - Tổ chức cho HS thi kể

- Gọi HS nhận xét bạn kể nội dung truyện cách thể GV sửa lỗi câu cho HS

3 Cuûng cố - dặn dò :

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS có câu chuyện hay, lời kể sinh động, hấp dẫn

- Dặn HS : Về nhà viết lại câu chuyện theo GV sửa kể cho người thân nghe

+ Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh tiếp tục làm Điều thứ em mong cho người thoát khỏi bệnh tật Điều thứ ba em mong ước em trai học giỏi để sau lớn lên trở thành kĩ sư giỏi … + Em tỉnh giấc thật tiếc giấc mơ Nhưng em tự nhủ cố gắng để thực điều ước

+ Em biết giấc mơ thơi sống có nhiều lịng nhân đến với người chẳng may gặp cảnh hoạn nạn, khó khăn

+ Em vui nghĩ đến giấc mơ Em nghĩ làm tất mong ước em học thật giỏi…

- HS viết ý nháp Sau kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho bạn

- HS thi kể trước lớp

- Nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- Lắng nghe

(47)

Chu ThÞ Vinh Bài soạn lớp 4

-Khoa hoùc

Tiết 13 : PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I Mục tiêu:

- Nêu cách phòng bệnh béo phỡ :

+ ăn ung hp lớ , iu độ , ăn chậm , nhai kĩ

+ Năng vận động thể , luyện tập thể dục thể thao

II Đồ dùng dạy- học:

- Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK - Bảng lớp chép sẵn câu hỏi

- Phiếu ghi tình

III Hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Kiểm tra cũ :

- Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi :

+ Vì trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng ? Làm để phát trẻ bị suy dinh dưỡng ?

+ Em kể tên số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ?

+ Em nêu cách đề phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ?

- GV nhận xét cho điểm HS

B Dạy : 1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học

2 Phát triển :

* Hoạt động 1: Dấu hiệu tác hại của bệnh béo phì

- GV tiến hành hoạt động lớp theo định hướng sau:

+ Yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi ghi bảng Sau phút gọi HS lên bảng làm

- HS trả lời, HS lớp nhận xét bổ sung câu trả lời bạn

- HS laéng nghe

+Cả lớp suy nghĩ Sau HS lên bảng làm, HS lớp theo dõi

(48)

+ GV chữa câu hỏi hỏi HS có đáp án khơng giống bạn giơ tay giải thích em chọn đáp án

Câu hỏi : Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời em cho 1) Dấu hiệu để phát trẻ em bị béo phì là:

a) Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú cằm

b) Mặt to, hai má phúng phíng, bụng to phưỡn hay trịn trĩnh

c) Cân nặng so với người tuổi chiều cao từ 5kg trở lên

d) Bị hụt gắng sức

2) Khi cịn nhỏ bị béo phì gặp bất lợi là:

a) Hay bò bạn bè chế giễu

b) Lúc nhỏ bị béo phì dễ phát triển thành béo phì lớn

c) Khi lớn có nguy bị bệnh tim mạch, cao huyết áp rối loạn khớp xương

d) Tất ý điều

3) Béo phì có phải bệnh không ? Vì ?

a) Có, béo phì liên quan đến bệnh tim mạch, cao huyết áp rối loạn khớp xương

b) Khơng, béo phì tăng trọng lượng thể

- GV kết luận cách gọi HS đọc lại câu trả lời

* Hoạt động 2:Nguyên nhân cách phòng bệnh béo phì

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ

+ HSø chữa theo GV Kết :

+ 1a, 1c, 1d + 2d

+ 3a

- HS đọc to, lớp theo dõi

(49)

Chu ThÞ Vinh Bài soạn lớp 4

-trang 28, 29 / SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :

1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì ?

2) Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm ?

3) Cách chữa bệnh béo phì nào?

- Yêu cầu HS nhận xét , bổ sung - GV nhận xét tổng hợp ý kiến HS kết luận: Nguyên nhân gây béo phì chủ yếu ăn nhiều kích thích sinh trưởng tế bào mỡ mà lại hoạt động nên mỡ thể tích tụ ngày nhiều Rất trường hợp béo phì di truyền hay bị rối loạn nội tiết Khi bị béo phì cần xem xét, cân đối lại chế độ ăn uống, khám bác sĩ để tìm nguyên nhân để điều trị nhận lời khuyên chế độ dinh dưỡng hợp lí, phải vận động, luyện tập thể dục thể thao

* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.

- GV chia thành nhóm nhỏ phát cho nhóm tờ giấy ghi tập Yêu nhóm thẩo luận trình bày kết , nhận xét

Bài tập : Nếu em tình , em làm ?

- Đại diện nhóm trả lời :

1) + Ăn nhiều chất dinh dưỡng + Lười vận động nên mỡ tích nhiều da

+ Do bị rối loạn nội tiết

2) + Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ

+ Thường xuyên vận động, tập thể dục thể thao

+ Điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lí

3) + Đi khám bác só

+ Năng vận động, thường xuyên tập thể dục thể thao

- HS lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi nhớ

-HS thảo luận nhóm trình bày kết nhóm HS khác nhận xét, bổ sung Ví dụ :

(50)

Các tình đưa là:

+ Nhóm : Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì thích ăn thịt uống sữa

+ Nhóm : Châu nặng người bạn tuổi chiều cao 10 kg Những ngày trường ăn bánh uống sữa, Châu làm ? + Nhóm : Nam béo thể dục lớp em mệt nên không tham gia bạn

+ Nhóm : Nga có dấu hiệu béo phì thích ăn q vặt Ngày học mang theo nhiều đồ ăn để chơi ăn

- GV nhận xét tổng hợp ý kiến nhóm HS kết luận: Chúng ta cần ln có ý thức phịng tránh bệnh béo phì, vận động người tham gia tích cực tránh bệnh béo phì Vì béo phì có nguy mắc bệnh tim, mạch, tiểu đường, tăng huyết áp, …

3 Củng cố - dặn ø:

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS : Về nhà vận động người gia đình ln có ý thức phịng tránh bệnh béo phì ; tìm hiểu bệnh lây qua đường tiêu hoá

+ Em mẹ cho bé ăn thịt uống sữa mức độ hợp lí, điều độ bé bộ, tập thể dục

+ Em xin với cô giáo đổi phần ăn ăn bánh uống sữa tích mỡ ngày tăng cân

+ Em cố gắng tập bạn xin thầy (cơ giáo) cho tập nội dung khác cho phù hợp, thường xuyên tập thể dục nhà để giảm béo tham gia với bạn lớp

+ Em không mang đồ ăn theo mình, chơi tham gia trị chơi với bạn lớp để quên ý nghĩ đến quà vặt

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- đến HS đọc to , lớp đọc thầm - Lắng nghe

(51)

Chu Thị Vinh Bài soạn lớp 4

-Khoa học

PHỊNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA I Mục tiêu:

- Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy , tả , lị ,

- Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hố : uống nước lã , ăn uống khơng vệ sinh , dùng thức ăn ôi thiu

- Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hoá + Giữ vệ sinh ăn uống

+ Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường

* GDMT : Giáo dục cho HS biết vệ sinh ăn uống ; giữ vệ sinh cá nhân ; giữ vệ sinh môi trường nhằm góp phần bảo vệ mơi trường thiên nhiên

II Đồ dùng dạy- học:

- Các hình minh hoạ SGK trang 30, 31 (phóng to ) - Chuẩn bị tờ giấy A3

- HS chuaån bị bút màu

III Hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ :

- Yêu cầu HS lên bảng trả lời:

+ Em haõy nêu nguyên nhân tác hại béo phì ?

+ Em nêu cách để phòng tránh béo

phì ?

+ Em làm để phịng tránh béo phì ?

- GV nhận xét cho điểm HS

B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

- GV neâu mục tiêu tiết học

2 Phát triển :

* Hoạt động 1:Tác hại bệnh lây qua đường tiêu hoá.

- HS trả lời HS khác nhận xét

(52)

- GV tiến hành cho HS hoạt động cặp đôi : HS ngồi bàn hỏi cảm giác bị đau bụng, tiêu chảy, tả, lị, … tác hại số bệnh

GV giúp đỡ cặp HS yếu Đảm bảo HS hỏi đáp bệnh

- Gọi cặp HS thảo luận trước lớp bệnh: tiêu chảy, tả, lị

- GV nhận xét, tun dương đơi có hiểu biết bệnh lây qua đường tiêu hố

- Hỏi :

+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm ?

+ Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu hố cần phải làm ?

- GV kết luận: Các bệnh lây qua đường tiêu hố nguy hiểm điều gây chết người không chữa trị kịp thời cách Mầm bệnh chứa nhiều phân, chất nôn đồ dùng cá nhân người bệnh nên dễ lây lan thành dịch làm thiệt hại người Vì mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá cần điều trị kịp thời phòng bệnh cho người xung quanh

* Hoạt động 2: Nguyên nhân cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá

- GV chia nhóm Yêu cầu HS

- Hoạt động nhóm

- HS trả lời:

+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá làm cho thể mệt mỏi, gây chết người lây lan sang cộng đồng + Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá cần khám bác sĩ điều trị Đặc biệt bệnh lây lan phải báo cho quan y tế

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS tiến hành thảo luận nhóm số nhóm HS trình bày Các nhóm khác nhận xét , bổ sung Kết :

(53)

Chu ThÞ Vinh Bài soạn lớp 4

-nhúm quan sát hình ảnh minh hoạ SGK trang 30, 31 thảo luận trả lời câu hỏi Sau trình bày , nhận xét

1) Các bạn hình ảnh làm ? Làm có tác dụng, tác hại ?

2) Nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hoá ?

3) Các bạn nhỏ hình làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?

4) Chúng ta cần phải làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?

- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến nhóm HS

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trước lớp

- Hỏi: Tại phải diệt ruồi?

1 ) + Hình 1, bạn uống nước lả, ăn quà vặt vỉa hè dễ mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá

+Hình : Uống nước đun sơi + Hình 4: Rửa chân tay + Hình 5: Đổ bỏ thức ăn thiu + Hình 6: Chôn lắp kĩ rác thải giúp không bị mắc bệnh đường tiêu hoá

2) Ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay chân bẩn, … 3) Không ăn thức ăn để lâu ngày, không ăn thức ăn bị ruồi, muỗi bâu vào, rửa tay trước ăn sau đại tiện, thu rác, đổ rác nơi quy định để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá

4) Chúng ta cần thực ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay xà phòng trước ăn sau đại tiện, giữ vệ sinh mơi trường xung quanh

- Lắng nghe

- HS đọc Lớp theo dõi

- Vì ruồi vật trung gian truyền bệnh lây qua đường tiêu hoá Chúng thường đậu chỗ bẩn lại đậu vào thức ăn

- HS laéng nghe

(54)

- GV kết luận: Nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hoá vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh môi trường Do cần giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân mơi trường tốt nhằm góp phần bảo vệ môi trường thiên nhiên

* Hoạt động : Người hoạ sĩ tí hon

- GV chia nhóm , cho nhóm vẽû tranh với nội dung: Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa bắng cách chọn nội dung: giữ vệ sinh ăn uống; giữ vệ sinh cá nhân ; giữ vệ sinh môi trường nhằm tuyên truyền cho người có ý thức đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hố

- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn để đảm bảo thành viên nhóm điều tham gia

- Gọi nhóm lên trình bày sản phẩm, nhóm khác bổ sung

- GV nhận xét tun dương nhóm có ý tưởng, nội dung hay vẽ đẹp, trình bày lưu lốt

3 Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét học , tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý -Dặn HS : Về nhà đọc lại mục Bạn cần biết trang 31 / SGK ; có ý thức giữ gìn vệ sinh đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hố tuyên truyền người thực

-Tiến hành hoạt động theo nhóm : chọn nội dung vẽ tranh

- Mỗi nhóm cử HS cầm tranh, HS trình bày ý tưởng nhóm - Theo dõi

- Laéng nghe

(55)

Chu Thị Vinh Bài soạn líp 4

-

-Địa lí

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu :

- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống ( Gia - rai , Ê - đê , Ba – na,Kinh, ) lại nơi thưa dân nước ta

- Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục số dân tộc Tây Nguyên: + Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố , nữ thường quấn váy

- HS , giỏi : Quan sát tranh , ảnh mô tả nhà rông

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh nhà ,buôn làng ,trang phục , lễ hội , loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A KTBC :

- Kể tên số cao nguyên Tây Nguyên

- Khí hậu Tây Nguyên có mùa ?

Nêu đặc điểm mùa - GV nhận xét , cho điểm

B Bài : 1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu học

2 Phát triển :

1 Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc sinh sống

*Hoạt động cá nhân:

- GV yêu cầu HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi sau : + Kể tên số dân tộc Tây Nguyên

+ Trong dân tộc kể trên,

- HS trả lời câu hỏi HS khác nhận xét ,bổ sung

- Lắng nghe -2 HS đọc

- HS đọc thầm SGK , tiếp nối trả lời

(56)

dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên ? Những dân tộc từ nơi khác đến ?

+ Mỗi dân tộc Tây Ngun có đặc điểm riêng biệt ? + Để Tây Nguyên ngày giàu đẹp, nhà nước dân tộc làm gì?

- GV sửa chữa kết luận

2 Nhà rơng Tây Ngun: *Hoạt động nhóm:

- GV cho nhóm dựa vào mục SGK tranh , ảnh nhà ở, buôn làng, nhà rông dân tộc Tây Nguyên để thảo luận theo gợi ý sau :

+ Mỗi bn Tây Ngun thường có ngơi nhà đặc biệt ?

+ Nhà rơng dùng để làm ? + Sự to, đẹp nhà rơng biểu cho điều ?

- GV cho đại diện nhóm thảo luận báo cáo kết trước lớp

- GV sửa chữa giúp nhóm hồn thiện phần trình bày

3 Trang phục , lễ hội : * Hoạt động nhóm:

- GV cho nhóm dựa vào mục SGK hình 1, 2, 3, 5, để thảo luận theo gợi ý sau:

+ Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường ăn mặc ?

+ Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức ?

+ Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyên?

- Laéng nghe

- HS nhóm thảo luận

- số nhóm trình bày kết Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung

- Lắng nghe

- HS mhóm dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi

(57)

Chu ThÞ Vinh Bài soạn lớp 4

-+ Người dân Tây Nguyên thường làm lễ hội ?

+ Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng loại nhạc cụ độc đáo - GV cho HS đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm , nhận xét

- GV sửa chữa giúp nhóm hồn thiện phần trình bày nhóm

tóm tắt lại đặc điểm tiêu biểu dân cư , buôn làng sinh hoạt người dân Tây Ngun

3 Củng cố - Dặn dò :

- GV cho HS đọc phần học khung SGK trả lời : Nêu số nét trang phục sinh hoạt người dân Tây Ngun

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò : Về nhà học chuẩn bị : “Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên”

- HS đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

- HS đọc to , lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

- HS lớp lắng nghe

Ngày đăng: 30/04/2021, 09:46

w