Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông phó đáy đoạn chảy qua xã thiện kế huyện sơn dương tỉnh tuyên quang

62 7 0
Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông phó đáy đoạn chảy qua xã thiện kế huyện sơn dương tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHÙNG THỊ HƢƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG NƢỚC SƠNG PHĨ ĐÁY ĐOẠN CHẢY QUA XÃ THIỆN KẾ, HUYỆN SƠN DƢƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : K43 – KHMT N01 Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHÙNG THỊ HƢƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SƠNG PHĨ ĐÁY ĐOẠN CHẢY QUA XÃ THIỆN KẾ, HUYỆN SƠN DƢƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : K43 – KHMT N01 Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Phan Thị Thu Hằng Thái Nguyên – 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chun mơn dƣới giảng dạy bảo tận tình tồn thể thầy cô giáo Để củng cố lại khiến thức học nhƣ làm quen với cơng việc ngồi thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy đƣợc nhà trƣờng đồng thời nâng cao tƣ hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân, đƣợc trí nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa Môi Trƣờng hƣớng dẫn trực tiếp cô giáo TS Phan Thị Thu Hằng tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đánh giá trạng môi trường nước sông Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế - huyện Sơn Dương-tỉnh Tuyên Quang” Trong thời gian nghiên cứu đề tài, đƣợc giúp đỡ, bảo tận tình cô giáo TS Phan Thị Thu Hằng thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ ban ngành lãnh đạo xã Thiện Kế ngƣời dân xã tơi hồn thành khóa luận thời hạn Qua xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo khoa Môi Trƣờng, đặc biệt cô giáo TS Phan Thị Thu Hằng ngƣời cô trực tiếp hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Bên cạnh tơi xin cảm ơn đến ban ngành lãnh đạo, cán xã Thiện Kế bà xã tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Do trình độ chun mơn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đƣợc giúp đỡ thầy cô giáo tồn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 16 tháng 12 năm 2014 Sinh viên Phùng Thị Hƣơng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Nhu cầu nƣớc cho sản xuất nông nghiệp Bảng 3.1: Khối lƣợng công việc thực 18 Bảng 4.1.Quy mô hoạt động dịch vụ, kinh doanh địa bàn xã Thiện kế 29 Bảng 4.2: Kết phân tích DO nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 30 Bảng 4.3 Kết phân tích BOD5 nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 31 Bảng 4.4 Kết phân tích COD nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 33 Bảng 4.5 Kết phân tích TSS nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 35 Bảng 4.6 Kết phân tích TDS nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 36 Bảng 4.7 Kết phân tích Fe nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 37 Bảng 4.8 Kết phân tích pH nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 38 Bảng 4.9 Kết phân tích EC nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 39 Bảng 4.10 Kết phân tích nhiệt độ nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 41 Bảng 4.11: Giá trị COD sơng Phó Đáy từ 12/2008 đến 4/2012 42 Bảng 4.12: Giá trị TSS sơng Phó Đáy từ 12/2008 đến 4/2012Error! Bookmark not defi iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ kết phân tích DO nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 30 Hình 4.2 Biểu đồ kết phân tích BOD5 nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 32 Hình 4.3 Biểu đồ kết phân tích COD nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 34 Hình 4.4 Biểu đồ kết phân tích TSS nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 36 Hình 4.5 Biểu đồ kết phân tích TDS nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 37 Hình 4.6 Biểu đồ kết phân tích Fe nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 38 Hình 4.7 Biểu đồ kết phân tích pH nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 39 Hình 4.8 Biểu đồ kết phân tích EC nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 40 Hình 4.9 Biểu đồ kết phân tích nhiệt độ nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 41 Hình 4.10: Biểu đồ diễn biến COD sơng Phó Đáy từ 12/2008 đến 4/2012 xã Thiện Kế 42 Hình 4.11: Biểu đồ diễn biến TSS sơng Phó Đáy từ 12/2008 đến 4/2012 xã Thiện Kế Error! Bookmark not defined iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt : Nội dung viết tắt BOD : Nhu cầu ôxy sinh học BTNMT : Bộ tài nguyên môi trƣờng BVMT : Bảo vệ môi trƣờng BVTV : Bảo vệ thực vật CC – TTCC : Công nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp COD : Nhu cầu ơxy hóa học DO : Nồng độ ơxy hịa tan ĐHNLTN : Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ĐTM : Đánh giá tác động môi trƣờng GDP : Gross Domestic Product GP : Giấp phép GTVT : Giao thông vận tải QCCP : Quy chuẩn cho phép QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TSS : Tổng chất rắn lơ lửng UBND : Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG .ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT .iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.4 Yêu cầu đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vai trò ý nghĩa nƣớc với đời sống 2.1.1 Vai trò ý nghĩa nƣớc với sức khỏe ngƣời 2.1.2 Vai trò ý nghĩa nƣớc kinh tế quốc dân 2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc 2.2.1 Nguồn gốc tự nhiên gây ô nhiễm nƣớc 2.2.2 Ô nhiễm nƣớc từ hoạt động ngƣời 2.3 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông giới Việt Nam 2.3.1 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông giới 2.3.2 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Việt Nam 10 2.4 Tài nguyên nƣớc xã Thiện Kế chất lƣợng nƣớc sông Phó Đáy 13 2.4.1 Tài nguyên nƣớc xã Thiện Kế 13 2.4.2 Hệ thống sơng Phó Đáy 14 2.4.3 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sơng Phó Đáy 15 vi PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 16 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 3.2 Nội dung nghiên cứu 16 3.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Thiện Kế 16 3.2.2 Đánh giá hoạt động sản xất kinh doanh, dịch vụ dọc theo sông Phó Đáy ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sơng Phó Đáy 16 3.2.3 Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 16 3.2.4 Các nguồn gây nhiễm nƣớc sơng Phó Đáy 16 3.2.5 Đề xuất giải pháp hạn chế, khắc phục ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sơng Phó Đáy 16 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Phƣơng pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp 17 3.3.2 Phƣơng pháp kế thừa số liệu thứ cấp 17 3.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa, quan trắc, lấy mẫu, bảo quản 17 3.3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 18 3.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 19 3.3.6 Phƣơng pháp chuyên gia 19 3.3.7 Phƣơng pháp tổng hợp so sánh 19 PHẦN 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 20 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Thiện Kế 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 vii 4.1.3 Đánh giá chung 26 4.2 Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ dọc theo sông Phó Đáy ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sơng phó đáy 28 4.2.1 Các hoạt động sản xuất nông – lâm – ngƣ nghiệp ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sơng Phó Đáy 28 4.2.2 Các hoạt đông công nghiệp ảnh hƣởng đến chất lƣợng sơng Phó Đáy 28 4.2.3 Các hoạt động dịch vụ, kinh doanh ảnh hƣởng đến chất lƣợng sơng Phó Đáy 29 4.3 Đánh giá chất lƣợng sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 29 4.3.1 Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 29 4.3.2 Biến động chất lƣợng nƣớc sơng phó đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế đƣợc lấy từ 12/2008 đến 4/2012 từ khu vực nghiên cứu 42 4.4 Các nguồn gây nhiễm nƣớc sơng Phó Đáy 43 4.4.1 Nguồn thải sinh hoạt 44 4.4.2 Nguồn thải nông nghiệp 44 4.4.3 Nguồn thải công nghiệp 45 4.5 Đề xuất giải pháp hạn chế, khắc phục ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông Phó Đáy 46 4.5.1 Giải pháp xây dựng, hoàn chỉnh sách pháp luật 46 4.5.2 Quy hoạch mạng lƣới quan trắc 46 4.5.3 Giải pháp kĩ thuật 47 4.5.4 Giải pháp quản lý 48 4.5.5 Giải pháp tuyên truyền 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nƣớc tài nguyên thiên nhiên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trƣờng, nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ hay quốc gia Tài nguyên nƣớc giới nói chung Việt Nam nói riêng chịu sức ép nặng nề biến đổi khí hậu, tốc độ gia tăng dân số, phát triển hoạt động kinh tế, đời sống khác có liên quan đến sử dụng nƣớc Do tình trạng nhiễm, suy thoái nguốn nƣớc ngày trầm trọng Xã Thiện Kế thuộc huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang nơi có điều kiện tự nhiên, tài nguyên phong phú đa dạng Với tiềm khống sản giàu có, lƣợng mƣa dồi dào, mạng lƣới thuỷ văn dày đặc, độ che phủ rừng lớn, lực lƣợng lao động trẻ, tình hình trị- xã hội ổn định, Thiện Kế xã có nhiều mạnh để phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ hội nhập công nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Sơng Phó Đáy thuộc địa bàn xã Thiện Kế sơng cung cấp đầu vào sản xuất nƣớc phục vụ đời sống xã hội xã Ngoài việc cung cấp nƣớc tƣới cho trồng địa bàn xã, dòng sơng cịn nguồn nƣớc cho cá khu xí nghiệp.Hiện sơng Phó Đáy bị nhiễm nghiêm trọng phải chịu trận rác thải hứng chất thải khác từ q trình thị hóa, rác thải sinh hoạt,sản xuất kinh tế địa bàn xã Nếu không kịp thời xử ly , sông Phó Đáy trở thành sơng Nhuệ thời gian ngắn Đây vấn đề đƣợc nhiều quan tâm từ quan quản lý nhân dân địa bàn xã Xuất phát từ trạng yêu cầu thực tế đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc xã, đƣa giải pháp góp phần giảm thiểu nhiễm 39 (Nguồn: Phịng thí nghiệm – Khoa Học Mơi Trường – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên)[12] 10 9 7.23 7.12 Kết Kết QCVN 08:2008/BTNMT (B1) Đầu vào Đầu Địa điểm Hình 4.7 Biểu đồ kết phân tích pH nước sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế * Nhận xét: Kết phân tích bảng 4.8 cho thấy nồng độ pH hai vị trí quan trắc thấp so với giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 Nồng độ pH vị trí đầu vào cót giá trị 7,12 Nồng độ pH vị trí đầu có xu hƣớng tăng nhƣng khơng đáng kể cụ thể: Nồng độ pH đầu có giá trị 7,23 so với nồng độ pH đầu vào nƣớc sông cao 1,015 lần Nhƣ nồng độ pH vị trí đầu cao đầu vào nhƣng nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua địa bàn xã Thiện Kế chƣa bị ô nhiễm thông số Bảng 4.9 Kết phân tích EC nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế Đơn vị tính: mS/cm Địa điểm Kết Đầu vào 0,245 Đầu 0,312 QCVN 08:2008/BTNMT A2 B1 - - 40 (Nguồn:Kết phân tích, Phịng thí nghiệm – Khoa Học Mơi Trường – Trường Đại học mS/cm Nông Lâm Thái Nguyên)[12] 1.2 0.8 Kết 0.6 0.4 0.312 0.245 0.2 Đầu vào Đầu Địa điểm Hình 4.8 Biểu đồ kết phân tích EC nước sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế * Chú ý: - “ – “ Không quy định * Nhận xét: Kết phân tích cho thấy độ dẫn điện EC hai vị trí quan trắc chênh lệch khơng đáng kể Độ dẫn điện EC điểm đầu vào có giá trị 0,245 mS/cm Độ dẫn điện EC điểm đầu có xu hƣớng cao độ dẫn điện EC đầu vào nƣớc sông Cụ thể độ dẫn điện EC vị trí đầu có giá trị 0,312 mS/cm cao vị trí đầu vào nƣớc sông 1,3 lần 41 Bảng 4.10 Kết phân tích nhiệt độ nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế Đơn vị tính: 0C Địa điểm Kết Đầu vào QCVN 08:2008/BTNMT A2 B1 - - 25,1 Đầu 25,1 0C (Nguồn: Kết phân tích, Phịng thí nghiệm – Khoa Học Mơi Trường – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên)[12] 30 25.1 25.1 25 20 Kết 15 10 Đầu vào Đầu Địa điểm Hình 4.9 Biểu đồ kết phân tích nhiệt độ nước sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế * Chú ý: - “ – “ Không quy định * Nhận xét: Từ kết phân tích bảng 4.10 cho thấy nhiệt độ vị trí đầu vào vị trí đầu khơng thay đổi Nhiệt độ hai vị trí quan trắc có giá trị 25,1 0C 42 (mg/l) 4.3.2 Biến động chất lượng nước sơng phó đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế lấy từ 12/2008 đến 4/2012 từ khu vực nghiên cứu * Chỉ tiêu COD Bảng 4.11: Giá trị COD sơng Phó Đáy từ 12/2008 đến 4/2012 Đơn vị tính: mg/l QCVN 08:2008 Ngày tháng Thiện Kế (A2) 12/2008 31 4/2009 18 12/2009 24 4/2010 29 15 12/2010 19,6 4/2011 20 12/2011 29,1 4/2012 30,2 (Nguồn: dự án “ điều tra thống kê, đánh giá đề xuất giải pháp kiểm soát, xử lý nguồn nước thải trước vào sơng Lơ, sơng Phó Đáy”)[11] 35 30 25 20 Thiện Kế QCVN 08:2008 15 10 12-08 04-09 12-09 04-10 12-10 04-11 12-11 4-12 Tháng, năm Hình 4.10: Biểu đồ diễn biến COD sơng Phó Đáy từ 12/2008 đến 4/2012 xã Thiện Kế 43 * Nhận xét: Qua bảng 4.11 hình 4.10 ta thấy hàm lƣợng COD sơng Phó Đáy từ tháng 12/2008 đến 4/20012 có dấu hiệu nhiễm vƣợt q QCVN 08:2008/ BTNMT cột A2 Tại điểm quan trắc Thiện Kế tiêu chuẩn COD vƣợt mức quy chuẩn cho phép nhiều lần so sánh với QCVN 08:2008 cơt A2, có năm giá trị cịn vƣợt qua mức quy chuẩn cho phép nhiều lần so với QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 cụ thể vào tháng 12 năm 2008 (12/2008) có gí trị 31 mg/l vƣợt mức cho phép 1,006 lần Qua bảng 4.10 hình 4.9 ta thấy hàm lƣợng COD xã Thiện Kế có thay đổi lớn vào hai mùa khô mƣa, làm biến đổi COD khu vực không dõ ràng, không rõ quy luật có xu tăng dần, điều nƣơc sơng Phó Đáy đoạn chịu ảnh hƣởng lớn hộ gia đình, địa hình đồi núi, bệnh viện, mỏ quặng chợ xả thải rác gián tiếp hoạc trực tiếp ta sông thông qua cống, kênh rãnh ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng nƣớc sông khu vực Tại điểm Thiện Kế, hàm lƣợng COD thay đổi theo mùa cụ thể vào mùa khô đạ giá trị cao 31 mg/l (12/2008) có xu hƣớng giảm xuông đạt giá trị 19,6 mg/l (12/2010) giảm 1,58 lần, nhƣng đến tháng 12/2011 lại có chiều hƣớng tăng lên 29,1 mg/l, nhƣng chƣa vƣợt mức giới hạn B1 Tại điểm Thiện Kế, hàm lƣợng COD qua năm mức cao, chênh lệch không nhiều dao động từ 18 – 30,2 mg/l năm 2012 hàm lƣợng COD vƣợt mức giới hạn B1 1,007 lần, có chiều hƣớng tăng lại giảm 4.4 Các nguồn gây nhiễm nƣớc sơng Phó Đáy Quá trình phát triển kinh tế - xã hội, trình thị hóa, cơng nghiệp hóa địa bàn thành phố gây áp lực lớn môi trƣờng Kinh tế phát triển nhu cầu sử dụng nƣớc ngày tăng, lƣợng nƣớc thải 44 ngày nhiều mà thành phố lại chƣa có cơng trình xử lý nƣớc thải Tất nguyên nhân làm cho vấn đề nhiễm mơi trƣờng trở thành vấn đề xúc, đặc biệt khu đô thị, khu công nghiệp 4.4.1 Nguồn thải sinh hoạt Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát sinh dao động phạm vi lớn, phụ thuộc nhiều vào điều kiện khu vực, quy mô dân cƣ, mức sinh hoạt thói quen ngƣời dân Ƣớc tính khoảng 80% lƣợng nƣớc cấp cho ngƣời trở thành nƣớc thải Tại Việt Nam, định mức cấp nƣớc cho nơng thơn, thành thị 80 – 120 lít/ngƣời/ngày Nhƣ ngày ngƣời thải khoảng 64 – 96 lít nƣớc thải Do chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung nên nƣớc thải theo hệ thống cống rãnh đổ sông, suối, ao, hồ thành phố [4] Nƣớc thải sinh họat chứa nhiều chất hữu dễ bị phân hủy sinh học, ngịai cịn có thành phần vơ cơ, vi sinh vật vi trùng gây bệnh nguy hiểm Chất hữu chứa nƣớc thải sinh họat bao gồm hợp chất nhƣ protein (40 - 50%); hydrat cacbon (40 - 50%) gồm tinh bột, đƣờng xenlulo chất béo (5 - 10%) Có khoảng 20 - 40% chất hữu khó phân hủy sinh học Ở khu dân cƣ đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nƣớc thải sinh hoạt không đƣợc xử lý thích đáng nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng.[14] Xã Thiện Kế có khoảng có gần 6000 dân, nhƣ ngày hệ thống cống rãnh xã tiếp nhận khoảng 348000 – 564000 lít nƣớc thải Một phần khơng nhỏ lƣợng nƣớc đổ thẳng xuống sơng Phó Đáy, làm suy giảm chất lƣợng nƣớc sông 4.4.2 Nguồn thải nông nghiệp Những tác động đến chất lƣợng nƣớc sơng Phó Đáy phần hoạt động canh tác nơng nghiệp nhƣ tƣới tiêu, bón phân phun thuốc sâu có 45 thể gây tƣợng ô nhiễm nƣớc trầm trọng Hiện bà nơng dân cịn thói quen dùng phân tƣơi bón ruộng Khi mƣa xuống trôi chất dễ gây ô nhiễm bề mặt xuống sông suối Tuy nhiên diện tích canh tác manh mún, nhỏ lẻ, đất đai tƣơng đối màu mỡ nên nông dân khơng q lạm dụng sử dụng loại phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật nơng nghiệp Mặt khác lƣu lƣợng dòng chảy lớn nên ngành trồng trọt chƣa có tác động tiêu cực đến mơi trƣờng nƣớc sơng Phó Đáy Những năm qua, ngành chăn ni xã có mức tăng trƣởng có cấu chuyển dịch tích cực, đàn gia súc gia cầm tăng Song song với trình phát triển chăn nuôi, vấn đề môi trƣờng nảy sinh Hoạt động chăn nuôi địa bàn trại chăn nuôi tập trung, gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc cục Do tất trang trại chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải Nƣớc thải trại chăn nuôi thƣờng đƣợc thu gom lƣu trữ hố đƣợc sử dụng dần làm phân bón Tuy nhiên dung tích hố chứa có hạn nên phần lƣợng nƣớc thải đƣợc xả sơng suối, ao hồ lân cận có sơng Phó Đáy Chất thải từ hoạt động chăn ni có đặc thù chứa nhiều chất hữu có hàm lƣợng BOD, COD, TSS cao 4.4.3 Nguồn thải cơng nghiệp Trên đoạn sơng Phó Đáy chảy qua xã Thiên Kế tập trung chủ yếu mỏ khai thác quặng apatit, chế biến vật liêu xây dựng tiểu thủ cơng nghiệp Việc gia tăng nhiều xí nghiệp từ quy mơ nhỏ hộ gia đình đến quy mô lớn dẫn đến nhu cầu nguồn nƣớc tăng, khơng nƣớc phục vụ cho sản xuất mà cịn phục vụ sinh hoạt cho số lƣợng lớn - Việc xả nƣớc thải sản xuất từ khu chế xuất khu công nghiệp chƣa đƣợc xử lý vào sông rạch, ao hồ có sơng Phó Đáy gây ô nhiễm nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất Các chất gây ô nhiễm phổ biến chất hữu nhƣ: BOD5, COD, TSS 46 4.5 Đề xuất giải pháp hạn chế, khắc phục ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sơng Phó Đáy Nhằm bảo vệ mơi trƣờng nƣớc sơng Phó Đáy, ngành, cấp quyền toàn thể nhân dân xã Thiện Kế cần thực đồng thời nhóm giải pháp liên quan đến thể chế sách, cơng tác quan trắc, giải pháp quản lý, kỹ thuật, đồng thời nâng cao biện pháp tun truyền giáo dục để tồn dân góp phần tham gia bảo vệ môi trƣờng ngày tốt 4.5.1 Giải pháp xây dựng, hồn chỉnh sách pháp luật Trong chế thị trƣờng nay, nhà nƣớc đóng vai trị định hƣớng, điều tiết kinh tế thơng qua sách pháp luật Đối với tài nguyên môi trƣờng cần phải thực tốt sách thuế tài nguyên quy định chế độ khai thác, sử dụng, xả thải Rà soát, ban hành đồng văn hƣớng dẫn luật lĩnh vực quản lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng, nâng cao hiệu lực thi hành luật bảo vệ môi trƣờng, luật tài nguyên nƣớc luật liên quan khác Xây dựng ban hành sách xã hội hóa, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia quản lý BVMT Xây dựng ban hành sách ƣu tiên cho doanh nghiệp áp dụng công nghệ sản xuất vào khu cơng nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp phát triển cơng nghệ môi trƣờng nhƣ xử lý tái chế chất thải Ban hành quy chế phân loại, tái chế, tái sử dụng, thu gom xử lý chất thải nguy hại Có chế phối hợp hành động BVMT liên ngành liên vùng đặc biệt huyện xã thuộc lƣu vực sơng Phó Đáy 4.5.2 Quy hoạch mạng lưới quan trắc * Mục tiêu quan trắc: 47 Để đạt mục tiêu quan trắc chất lƣợng nƣớc sơng Phó Đáy tiêu quan trắc bao gồm nhóm tiêu sau: Nhóm tiêu vật lý, nhóm tiêu hóa học, nhóm tiêu nhiễm, nhóm tiêu KLN, nhóm tiêu thuốc BVTV, nhóm chất đặc biệt khác 4.5.3 Giải pháp kĩ thuật * Đối với rác thải sinh hoạt - Xây dựng hệ thống thoát nƣớc xử lý nƣớc thải đảm bảo nƣớc thải trƣớc đổ vào sơng Phó Đáy đạt yêu cầu tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật môi trƣờng - Với bể tự hoại làm việc hiệu thiết kế xây dựng khơng kỹ thuật, cần phải có biện pháp khắc phục cải tạo bể tự hoại - Khuyến khích lựa chọn phƣơng án xử lý sinh học nƣớc thải sở chế biến thực phẩm có thành phần chất hữu cao - Đa dạng hóa loại hình thu gom rác thải nhƣ công ty tƣ nhân tự quản mơ hình hợp tác xã tự quản nhằm * Đối với nước thải nông nghiệp - Làm tốt công tác khuyến nông sản xuất nông nghiệp, hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng hợp lý loại phân hóa học, thuốc BVTV, hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng loại thuốc trừ sâu thân thiện với môi trƣờng - Khuyến khích nơng dân sử dụng trang thiết bị thu gom phân chăn thả gia súc tự do, cấm sử dụng phân tƣơi bón ruộng, tiếp tục khuyến khích xử lý chất thải chăn nuôi việc hỗ trợ kinh phí kỹ thuật xây dựng bể Biogas hộ gia đình trang trại lớn * Với khu thương mại dịch vụ - Tiến hành quy hoạch BVMT song song với quy hoạch phát triển đô thị khu công nghiệp Từng bƣớc giải nguồn gây ô nhiễm môi 48 trƣờng nƣớc sông Phó Đáy hoạt động thƣơng mại, dịch vụ Ƣu tiên giải vấn đề rác thải nƣớc thải Trƣớc triển khai xây dựng khu công nghiệp phải thực nghiêm ngặt công tác ĐTM 4.5.4 Giải pháp quản lý - Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc tài nguyên nƣớc, xây dựng kế hoạch tổ chức máy quản lý nhà nƣớc tài nguyên nƣớc - Tăng cƣờng công tác quan trắc, tra, kiểm tra, kiểm soát, đánh giá tài nguyên nƣớc mặt nói riêng tài nguyên nƣớc nói chung - Hồn chỉnh văn pháp luật quy định khai thác, sử dụng xả thải nƣớc thải phù hợp - Tập trung tăng cƣờng đầu tƣ thiết bị, công nghệ quan trắc, giám sát môi trƣờng nƣớc đại tiên tiến theo hƣớng điện tử tự động nối mạng - Có chế thích hợp, tọa điều kiện để nhân dân tham gia, hỗ trợ việc giám sát bảo vệ tài nguyên nƣớc, đấu tranh ngăn chặn hành vi gây suy thối, nhiễm nguồn nƣớc - Thực nghiêm chỉnh quy định nghị định số 149/NĐ – CP ngày 27/7/2004 việc cấp giấy phép thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc 4.5.5 Giải pháp tuyên truyền - Cần đẩy mạnh nguồn tài trợ cho hoạt động phân phát tờ rơi, tài liệu miễn phí lễ hội nhằm cung cấp thông tin cách hiệu giúp cho cộng đồng tham gia cách tích cực công BVMT - Xây dựng thực chƣơng trình truyền thơng mơi trƣờng có nội dung hình thức phù hợp cho nhóm đối tƣợng xã Phát huy vai trò phƣơng tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân sách pháp luật tài nguyên nƣớc 49 - Phát động phong trào quần chúng tham gia bảo vệ tài ngun nƣớc, xã hội hóa cơng tác BVMT nƣớc, tổ chức thi tìm hiểu sơng Phó Đáy, thi nghệ thuật - Phát triển tài liệu mang tính giáo dục cho đối tƣợng cụ thể, muốn tiếp cận có hiệu tất đối tƣợng cần phải nắm bắt đƣợc tâm lý họ, để giúp họ thu nhận thông tin BVMT nƣớc cách tốt 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết phân tích, đánh giá trạng chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua địa bàn xã Thiện Kế rút số kết luận sau: * Các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có nhiều thuận lợi phát triển xã nhƣng kèm theo có nhiều ảnh hƣởng đến mơi trƣờng đặc biệt môi trƣờng nƣớc * Các hoạt động nông nghiệp, chăn nuôi chiếm 76% địa bàn xã nguồn nƣớc thải từ hoạt động mối đe dọa đến chất lƣợng nƣớc sơng Phó Đáy Hoạt đơng sản xuất cơng nghiệp xã cịn hạn chế, chƣa có nhiều tác động tiêu cực đến chất lƣợng nƣớc sông Các hoạt động kinh doanh, thƣơng mại, dịch vụ ổn định phát triển với 150 sở kinh doanh, dịch vụ * Các kết phân tích, quan trắc, đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua địa bàn xã Thiện Kế đƣợc đánh giá tốt mức độ ô nhiễm chƣa cao Nƣớc mặt địa bàn xã đảm bảo chất lƣợng phục vị cho việc tƣới tiêu nuôi trồng thủy sản nhiên khơng đủ tiêu chuẩn cho mục đích làm nƣớc sinh hoạt Trong đó: - Giá trị BOD5 điểm quan trắc: Tại vị trí đầu vào (thơn Vạt Chanh), đầu (thơn Cầu Xi) có biểu bị ô nhiễm vƣợt QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 Hàm lƣợng BOD5 đầu vào đạt giá trị 11,63 mg/l gấp 1,9 lần QCVN 08:2008/BTNMT cột A2, điểm đầu đạt giá trị 12,02 mg/l gấp 2,1 lần QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 - Giá trị COD điểm quan trắc có biểu nhiễm vƣợt q QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 Cụ thể: điểm đầu vào đạt giá trị 15,87 51 mg/l gấp 1,05 lần, điểm đầu đạt giá trị 16,02 mg/l gấp 1,07 lần QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 - Các giá trị DO, TSS, Fe đạt giá trị nằm quy chuẩn cho phép không vƣợt QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 - Nƣớc mặt đoạn sông chảy qua xã Thiện Kế có mặt hầu hết nguyên tố kim loại nhƣng đạt QCVN 08:2008/BTNMT 5.2 Kiến nghị Xử lý triệt để nguồn gây ô nhiễm nƣớc: xây dựng hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải xã trƣớc đổ sơng suối, ao hồ; khuyến khích hộ nông dân sử dụng hợp lý loại phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật; quản lý tốt việc khai thác cát, sỏi sơng Phó Đáy Tiếp tục phát nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc địa bàn nghiên cứu để có biện pháp xử lý triệt để Cần có nghiên cứu tổng thể ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông Phó Đáy cho đoạn sơng Xác định ngun nhân gây ô nhiễm môi trƣờng từ hoạt động nông nghiệp, thƣơng mại dịch vụ, khai thác khoáng sản từ có chiến lƣợc xử lý bảo vệ phù hợp 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng việt Báo cáo khoa học môi trƣờng “ô nhiễm nước hậu nó”, 2009, trƣờng Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Tuyên Quang đến năm 2015, năm 2009, Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Tuyên Quang Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng, Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường, năm 1995, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Cục Bảo vệ môi trƣờng (2008), Báo cáo trạng môi trƣờng Quốc Gia 2008 Đề án: “Xây dựng nông thôn xã Thiện Kế - huyện Sơn Dƣơng – tỉnh Tuyên Quang” ngày tháng năm 2014 6.Trịnh Trọng Hàn, 2005, Thủy lợi môi trƣờng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hồ sơ tài nguyên nƣớc Quốc Gia, cục quản lý tài nguyên nƣớc, năm 2010 Hồng Văn Hùng, Nguyễn Thanh Hải, 2010, Ơ nhiễm môi trƣờng, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nhà xuất Bản đồ (2005), Tập đồ hành 64 tỉnh, thành phố.10 10 Dƣ Ngọc Thành, 2009, Quản lý tài ngun nƣớc khống sản, Đại học Nơng Lâm Thái Ngun 11 Phịng Tài Ngun Mơi trƣờng huyện Sơn Dƣơng (2013), Báo cáo tóm tắt dự án: “điều tra, thống kê, đánh giá đề xuất giải pháp kiểm soát, xử lý nguồn nƣơc thải trƣớc thải vào sơng Lơ, sơng Phó Đáy” 12 Kết phân tích, Phịng thí nghiệm –Khoa Mơi Trƣờng – Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 UBND xã Thiện Kế Đề án “phát triển sản xuất nông lâm nghiệp giai đoạn 2013 – 2015 xã Thiện Kế - huyện Sơn Dƣơng – tỉnh Tuyên Quang” 53 II Tiếng Anh 14 Alexander P.Economopoulos, Assessament of sources of air, water and land pollution part one, Word Health Organization, Geneva 15 Tyson, J M and House M.A (1989) The application of a water quality index to river management Water science & technology 21: 1149-1159 III Tài liệu tham khảo từ internet 16.http://www.lvscau.cem.gov.vn/ Mai Tuyết Thanh, 2005, “Tình trạng nhiễm dịng sơng Việt Nam” 17.http://www.vietnamplus.vn/ Thanh Hoa, 2011, “ Mƣời dịng sơng lớn giới bị ô nhiễm” 18.http://www.sapuwa.com.vn/ Trần Minh, Nguyễn Thị Tâm, Trần Hoàng Thiện, 2007, “ Tài nguyên nƣớc Việt Nam định hƣớng khai thác, sử dụng kinh tế quốc dân ” ... thôn xã Thiện Kế, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang? ??)[5] 4.3 Đánh giá chất lƣợng sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 4.3.1 Đánh giá trạng chất lượng nước sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế. .. chảy qua xã Thiện Kế 38 Bảng 4.9 Kết phân tích EC nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 39 Bảng 4.10 Kết phân tích nhiệt độ nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế. .. nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 36 Bảng 4.7 Kết phân tích Fe nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế 37 Bảng 4.8 Kết phân tích pH nƣớc sơng Phó Đáy đoạn chảy

Ngày đăng: 30/04/2021, 07:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan