1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TV tuan 4

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

- Giáo viên yêu cầu học sinh thêm dấu thanh để tạo thành tiếng mới-> đọc tiếng viết được1. - Chữ đò( tương tự như trên).[r]

(1)

Thứ hai ngày 13 tháng năm 2010 Môn : Học vần

Tiết Bài : N, M I Mục tiêu: Giúp học sinh

* Kiến thức: Đọc n, m, nơ, me; từ : no, nơ, nơ; mo, mơ, mơ; ca nơ, bó mạ câu: Bị bê có bó cỏ, bị bê no nê. * Kĩ năng: Viết n, m, nơ, me ( viết 1/2 số dòng quy định tập viết 1, tập 1) Học sinh giỏi viết được đủ số dòng quy định tập viết 1, tập bước đầu nhận biết nghĩa số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa sách giáo khoa.

- Luyện nói từ - câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má ( 3-4 câu cho học sinh giỏi)

* Thái độ: Chăm chỉ, tích cực yêu thích học tiếng Việt.

II Đồ dùng dạy-học:

Bộ chữ học tiếng Việt, tranh minh họa III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Hỏi tên cũ? Hòi âm học tiết trước? - Đọc: Bi ve, ba lơ Bé Hà có ô li.

- Viết đọc : i, a, bi, cá - Nhận xét 2 Bài mới

a Giới thiệu bài

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh - Tranh vẽ gì? ( nơ)

- Cô viết chữ nơ tranh.

- Chữ “ nơ” có âm học rồi? (ơ) - Còn lại âm âm “ n” hôm chúng ta sẽ học.

(2)

- Gọi học sinh nhắc lại tên học. b Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm n

Mục tiêu: Học sinh nắm âm, chữ n.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm chữ n chữ học tiếng Việt.

- Chữ n có nét học? ( nét móc xi và nét móc hai đầu.

- Hướng dẫn học sinh phát âm n ( cá nhân, nhóm) Phân biệt khác giữ phát âm n/l.

c Hoạt động 2: ghép âm thành tiếng

Mục tiêu: Học sinh biết ghép âm n, để tạo thành tiếng “ nơ” , biết phân tích cấu tạo, đánh vần đọc tiếng nơ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh ghép thêm âm n vào trước âm Ta tiếng gì? ( nơ) - Gọi học sinh phân tích cấu tạo tiếng “ nơ” ( tiếng nơ có âm nờ đứng trước, âm đứng sau, ngang)

- Đánh vần đọc tiếng nơ ( nờ-ơ-nơ-nơ) ( cá nhân, nhóm, đồng thanh)

d.Hoạt động 3: Dạy chữ m ( tương tự n) - So sánh chữ n / m

e Hoạt động 4: Hướng dẫn viết chữ

Mục tiêu: Học sinh viết chữ n, m, nơ, me - Âm n viết chữ gì? ( n)

- Học sinh quan sát chữ mẫu Chữ n có độ cao dịng li? ( dòng li)

- Giáo viên viết mẫu bảng vừa viết vừa hướng dẫn quy trình: Chữ n viết nét móc xi nét móc hai đầu, độ cao dòng li.

(3)

- Tương tự hướng dẫn học sinh viết chữ m Học sinh viết và đọc : m

- Hướng dẫn học sinh viết tiếng “ nơ”: để viết tiếng nơ ta viết âm n trước âm sau ( giáo viên vừa nói vùa viết mẫu) - Học sinh viết vào bảng “nơ” -> đọc

- Giáo viên yêu cầu học sinh thêm dấu để tạo thành tiếng mới-> đọc tiếng viết được.

- Chữ me( tương tự trên)

g Hoạt động 5: Đọc từ ngữ ứng dụng

Mục tiêu: Học sinh nhận biết đọc chữ có âm mới học

- Giáo viên đính lên bảng vác chữ: no, nô, nơ; mo, mô, mơ. - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- Chỉ tiếng có âm học? Giáo viên gạch dưới âm học.

- Học sinh đọc âm, tiếng ( đánh vần, đọc trơn)

- Tiếp tục giáo viên đính ( viết) lên bảng: ca nơ, bó mạ - Học sinh đọc tiếng có âm học. - Giáo viên giải thích từ ( kết hợp tranh).

3 Củng cố :

- Học sinh đọc lại toàn bài

Tiết Bài: n, m 1 Kiểm tra cũ

- Hỏi âm, chữ học tiết ( n, m,) - Viết bảng con: n, m, nơ, me

- Nhận xét 2 Bài mới:

a Hoạt động 1: Luyện đọc

* Mục tiêu: Học sinh đọc âm chữ, từ ngữ học tiết câu ứng dụng

- Học sinh đọc : n, m, nơ, me no, nơ, nơ mo, mơ, mơ Ca nơ, bó mạ -> cá nhân, đồng thanh. - Quan sát tranh:

(4)

- Học sinh đọc câu ( cá nhân, nhóm) -> Tìm tiếng có âm học -> phân tích, đánh vần, đọc tiếng -> đọc câu.

b Hoạt động 2: Luyện viết

* Mục tiêu: Học sinh viết đúng, đẹp chữ n, m, nơ, me trong tập viết tập 1

- Học sinh quan sát chữ mẫu bảng lớp. - Giáo viên hướng dẫn cách viết viết mẫu.

- Học sinh viết theo yêu cầu giáo viên ( lưu ý độ cao, khoảng cách chữ)

c Hoạt động : Luyện nói

* Mục tiêu: Học sinh nói - câu theo chủ đề “ bố mẹ, ba má”

- Nêu tên chủ đề nói

- Gợi ý quan sát tranh ( quan sát, thảo luận)

- Từng nhóm trình bày + Tranh vẽ gì?

+ Ở quê gọi người sinh mình là gì?

+ Con cịn biết cách gọi khác khơng?

+ Nhà có anh em? Con thứ mấy? + Bố mẹ ( ba má) làm nghề gì?

+ Hằng ngày, bố mẹ(ba má) làm để chăm sóc và giúp đỡ học tập.

+ Con có u bố mẹ khơng? Vì sao?

+ Con làm để bố mẹ ( ba má) vui lịng? + Con có biết hát nói bố mẹ không? + Giáo viên tổng kết

3.Củng cố, dặn dò:

- Trò chơi nhận diện âm n, m - Đọc sách giáo khoa

- Về đọc bài

- Xem trước d, đ - Nhận xét

(5)

-Thứ ba ngày 14 tháng năm 2010 Môn : Học vần

Tiết Bài : D, Đ I Mục tiêu: Giúp học sinh

* Kiến thức: Đọc d, đ, dê, đò; từ : da, de, do; đa, đe, đo; da dê, câu: dì na đị, bé mẹ bộ.

* Kĩ năng: Viết d, đ, dê, đò ( viết 1/2 số dòng quy định tập viết 1, tập 1) Học sinh giỏi viết được đủ số dòng quy định tập viết 1, tập bước đầu nhận biết nghĩa số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa sách giáo khoa.

- Luyện nói từ - câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, đa. ( 3-4 câu cho học sinh giỏi)

* Thái độ: Chăm chỉ, tích cực yêu thích học tiếng Việt.

II Đồ dùng dạy-học:

Bộ chữ học tiếng Việt, tranh minh họa III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Hỏi tên cũ? Hòi âm học tiết trước?

- Đọc: ca nơ, bó mạ bị bê có bó cỏ, bị bê no nê - Viết đọc : n, m, nơ, me - Nhận xét

2 Bài mới

a Giới thiệu bài

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh

- Tranh vẽ gì? ( dê)

(6)

- Chữ “ dê” có âm học rồi? (ê)

- Cịn lại âm âm “ d” hơm học. - Giáo viên viết tên : d

- Gọi học sinh nhắc lại tên học. b Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm d

Mục tiêu: Học sinh nắm âm, chữ d.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm chữ d chữ học tiếng Việt.

- Chữ d có nét học?

- Hướng dẫn học sinh phát âm d ( cá nhân, nhóm) c Hoạt động 2: ghép âm thành tiếng

Mục tiêu: Học sinh biết ghép âm d, ê để tạo thành tiếng “ dê” , biết phân tích cấu tạo, đánh vần đọc tiếng dê.

- Giáo viên yêu cầu học sinh ghép thêm âm d vào trước âm ê Ta tiếng gì? ( dê)

- Gọi học sinh phân tích cấu tạo tiếng “ dê” ( tiếng dê có âm dờ đứng trước, âm ê đứng sau, ngang)

- Đánh vần đọc tiếng dê( dờ-ê-dê-dê) ( cá nhân, nhóm, đồng thanh)

d.Hoạt động 3: Dạy chữ đ ( tương tự d) - So sánh chữ d / đ

e Hoạt động 4: Hướng dẫn viết chữ

Mục tiêu: Học sinh viết chữ d, đ, dê, đò - Âm d viết chữ gì? ( d)

(7)

- Học sinh viết vào bảng chữ d -> đọc

- Tương tự hướng dẫn học sinh viết chữ đ Học sinh viết và đọc : đ

- Hướng dẫn học sinh viết tiếng “ dê”: để viết tiếng dê ta viết âm d trước âm ê sau ( giáo viên vừa nói vùa viết mẫu) - Học sinh viết vào bảng “dê” -> đọc

- Giáo viên yêu cầu học sinh thêm dấu để tạo thành tiếng mới-> đọc tiếng viết được.

- Chữ đò( tương tự trên)

g Hoạt động 5: Đọc từ ngữ ứng dụng

Mục tiêu: Học sinh nhận biết đọc chữ có âm mới học

- Giáo viên đính lên bảng vác chữ: da, de, do; đa, đe, đo; - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- Chỉ tiếng có âm học? Giáo viên gạch dưới âm học.

- Học sinh đọc âm, tiếng ( đánh vần, đọc trơn)

- Tiếp tục giáo viên đính ( viết) lên bảng: da dê, bộ - Học sinh đọc tiếng có âm học. - Giáo viên giải thích từ ( kết hợp tranh).

3 Củng cố :

- Học sinh đọc lại toàn bài

Tiết Bài: d, đ 1 Kiểm tra cũ

- Hỏi âm, chữ học tiết ( d, đ) - Viết bảng con: d, đ, dê, đò

- Nhận xét 2 Bài mới:

a Hoạt động 1: Luyện đọc

* Mục tiêu: Học sinh đọc âm chữ, từ ngữ học tiết câu ứng dụng

(8)

- Quan sát tranh:

- Giới thiệu câu ứng dụng: dì na đò, bé mẹ bộ. - Học sinh đọc câu ( cá nhân, nhóm) -> Tìm chỉ ra tiếng có âm học -> phân tích, đánh vần, đọc tiếng -> đọc câu.

b Hoạt động 2: Luyện viết * Mục tiêu: Học sinh viết đúng, đẹp chữ d, đ, dê, đò trong tập viết tập 1

- Học sinh quan sát chữ mẫu bảng lớp. - Giáo viên hướng dẫn cách viết viết mẫu.

- Học sinh viết theo yêu cầu giáo viên ( lưu ý độ cao, khoảng cách chữ)

c Hoạt động : Luyện nói

* Mục tiêu: Học sinh nói - câu theo chủ đề “dế, cá cờ, bi ve, đa”

- Nêu tên chủ đề nói

- Gợi ý quan sát tranh ( quan sát, thảo luận)

- Từng nhóm trình bày + Tranh vẽ gì?

+ Con biết loại bi nào? Bi ve có khác với loại bi khác? + Con có chơi bi không? Chơi như thế nào?

+ Con nhìn thấy dế nào

chưa? Dế sống đâu? Thường ăn gì? Tiếng dế kêu có hay không?

+ Cá cờ thường sống đâu? Cá cờ có màu gì?

+ Con có biết đa bị cắt tranh đồ chơi khơng? ( trâu đa)

+ Giáo viên tổng kết 3.Củng cố, dặn dò:

- Trò chơi nhận diện âm d, đ - Đọc sách giáo khoa

(9)

- Xem trước t, th - Nhận xét

-Thứ tư ngày 15 tháng năm 2010 Môn : Học vần

Tiết Bài : t, th I Mục tiêu: Giúp học sinh

* Kiến thức: Đọc t, th, tổ, thỏ; từ : to, tơ, ta; tho, thơ, tha; ti vi, thợ mỏ câu: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.

* Kĩ năng: Viết t, th, tổ, thỏ ( viết 1/2 số dòng quy định tập viết 1, tập 1) Học sinh giỏi viết được đủ số dòng quy định tập viết 1, tập bước đầu nhận biết nghĩa số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa sách giáo khoa.

- Luyện nói từ - câu theo chủ đề: ổ, tổ ( 3-4 câu cho học sinh giỏi)

* Thái độ: Chăm chỉ, tích cực yêu thích học tiếng Việt.

II Đồ dùng dạy-học:

Bộ chữ học tiếng Việt, tranh minh họa III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Hỏi tên cũ? Hòi âm học tiết trước?

- Đọc: da dê, Dì na đò, bé mẹ bộ. - Viết đọc : d, đ, dê, đò - Nhận xét

2 Bài mới

(10)

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh

- Tranh vẽ gì? ( tổ chim)-> tổ - Cô viết chữ tổ tranh.

- Chữ “ tổ” có âm học rồi? (ơ)

- Cịn lại âm âm “ t” hôm nay chúng ta học.

- Giáo viên viết tên : t - Gọi học sinh nhắc lại tên học.

b Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm t

Mục tiêu: Học sinh nắm âm, chữ t.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm chữ t chữ học tiếng Việt.

- Chữ t có nét học?

- Hướng dẫn học sinh phát âm t ( cá nhân, nhóm) c Hoạt động 2: ghép âm thành tiếng

Mục tiêu: Học sinh biết ghép âm t, ô, dấu hỏi để tạo thành tiếng “ tổ” , biết phân tích cấu tạo, đánh vần đọc tiếng tổ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh ghép thêm âm t vào trước âm ổ, dấu hỏi đầu âm Ta tiếng gì? ( tổ)

- Gọi học sinh phân tích cấu tạo tiếng “ tổ” ( tiếng tổ có âm tờ đứng trước, âm ô đứng sau, dấu hỏi đầu âm ô)

- Đánh vần đọc tiếng tổ( tờ-ô-tô-hỏi-tổ-tổ) ( cá nhân, nhóm, đồng thanh)

d.Hoạt động 3: Dạy chữ th ( tương tự t) - Chữ th viết chữ?( t, h) - So sánh t / th?

e Hoạt động 4: Hướng dẫn viết chữ

(11)

- Âm t viết chữ gì? ( t)

- Học sinh quan sát chữ mẫu Chữ t có nét nào?độ cao dòng li? (nét hất bút - điểm đặt dịng kẻ thứ 2, nét móc cao dòng li, nét ngang nằm dòng kẻ thứ 3) - Giáo viên viết mẫu bảng vừa viết vừa hướng dẫn quy trình: Chữ t gồm nét hất bút - điểm đặt dòng kẻ thứ 2, nét móc cao dịng li, nét ngang nằm dòng kẻ thứ 3) - Học sinh viết vào bảng chữ t -> đọc

- Tương tự hướng dẫn học sinh viết chữ th ( viết nét móc của chữ t nối liền với chữ h, cuối viết nét ngang) Học sinh viết đọc : th

- Hướng dẫn học sinh viết tiếng “ tổ”: để viết tiếng tổ ta viết chữ t trước chữ ô sau, dấu hỏi chữ ơ( giáo viên vừa nói vùa viết mẫu)

- Học sinh viết vào bảng “tổ” -> đọc

- Giáo viên yêu cầu học sinh thêm dấu để tạo thành tiếng mới-> đọc tiếng viết được.

- Chữ thỏ( tương tự trên)

g Hoạt động 5: Đọc từ ngữ ứng dụng

Mục tiêu: Học sinh nhận biết đọc chữ có âm mới học

- Giáo viên đính lên bảng vác chữ: to, tơ, ta; tho, thơ, tha - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- Chỉ tiếng có âm học? Giáo viên gạch dưới âm học.

- Học sinh đọc âm, tiếng ( đánh vần, đọc trơn)

- Tiếp tục giáo viên đính ( viết) lên bảng: ti vi, thợ mỏ - Học sinh đọc tiếng có âm học. - Giáo viên giải thích từ ( kết hợp tranh).

3 Củng cố :

- Học sinh đọc lại toàn bài

(12)

1 Kiểm tra cũ

- Hỏi âm, chữ học tiết ( d, đ) - Viết bảng con: t, th, tổ, thỏ

- Nhận xét 2 Bài mới:

a Hoạt động 1: Luyện đọc

* Mục tiêu: Học sinh đọc âm chữ, từ ngữ học tiết câu ứng dụng

- Học sinh đọc : t, th, tổ, thỏ; to, tơ, ta; tho, thơ, tha; ti vi, thợ mỏ -> cá nhân, đồng thanh.

- Quan sát tranh:

- Giới thiệu câu ứng dụng: Bố thả cá mè, bé thả cá cờ - Học sinh đọc câu ( cá nhân, nhóm) -> Tìm chỉ ra tiếng có âm học -> phân tích, đánh vần, đọc tiếng -> đọc câu.

b Hoạt động 2: Luyện viết

* Mục tiêu: Học sinh viết đúng, đẹp chữ t, th, tổ, thỏ trong tập viết tập 1

- Học sinh quan sát chữ mẫu bảng lớp. - Giáo viên hướng dẫn cách viết viết mẫu.

- Học sinh viết theo yêu cầu giáo viên ( lưu ý độ cao, khoảng cách chữ)

c Hoạt động : Luyện nói

* Mục tiêu: Học sinh nói - câu theo chủ đề “ổ, tổ” - Nêu tên chủ đề nói

- Gợi ý quan sát tranh ( quan sát, thảo luận)

- Từng nhóm trình bày + Tranh vẽ gì?

+ Con có tổ? ( chim, kiến, ong, mối).

+ Các vật có ổ, tổ để ở. Con người có để ở?

(13)

+ Giáo viên tổng kết 3.Củng cố, dặn dò:

- Trò chơi nhận diện âm t, th - Đọc sách giáo khoa

- Về đọc bài

- Xem trước ôn tập - Nhận xét

-Thứ năm ngày 16 tháng năm 2010

Môn : Học vần Tiết Bài ÔN TẬP I- Mục tiêu:

- Học sinh đọc viết cách chắn âm chữ vừa học tuần : i, a, n, m ,d, đ, t, th

- Đọc từ: tổ cò, mạ, da thỏ, thợ nề câu ứng dụng :Cò bố mò cá, cò mẹ tha cá tổ.

-Nghe, hiểu kể lại theo tranh truyện kể: Cò lò dò II- Đồ dùng dạy học:

Bảng ôn, tranh minh họa phần truyện kể. III- Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra cũ:

- Viết : t, tổ, th, thỏ. - Đọc : ti vi, thợ mỏ

- Bố thả cá mè, bé thả cá cờ. - Nhận xét – tuyên dương 2- Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Tuần qua em học âm nào? -> Học sinh nhắc-> giáo viên ghi lên góc bảng.

- Gọi vài học sinh đọc lại âm.

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh

- Tranh vẽ gì? -> rút ra tiếng đa Tiếng đa được ghép âm nào? - Học sinh phân tích, đánh vần tiếng “ đa”.

- Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài.

- Treo bảng ôn

(14)

- Đọc chữ bảng ôn 1

ô ơ i a

n

m

d

đ

t

th

- Giáo viên bảng , học sinh đọc ( theo thứ tự không theo thứ tự)

- Giáo viên đọc, học sinh chữ ( hàng ngang, cột dọc) - Học sinh tự đọc.

* Ghép chữ:

- n ghép với ta chữ gì? (nơ) - Các chữ khác tương tự.

- Đọc bảng ôn 2

- Ghép tiếng có dấu thanh.

- Học sinh đọc tiếng “mơ” -> tiếng mơ có gì? ( thanh ngang)-> ngang có dấu gì? ( ngang khơng có dấu)

- Ghép thêm huyền ta có tiếng gì? (mờ) -> HS đọc. - Các chữ khác tương tự.

- Đọc bảng ôn tiếng có dấu thanh. * Hoạt động 3: Đọc, viết từ ứng dụng

- Giáo viên viết từ ứng dụng : tổ cò, mạ, da thỏ, thợ nề. - Học sinh đọc thầm-> học sinh đọc-> Gv giải thích từ.

- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng vào bảng con. - Học sinh viết đọc từ.

* Củng cố: Luyện đọc lại bảng ơn. Tiết 2: Ơn tập *Hoạt động 1: Luyện đọc, luyện viết.

-Đọc : đọc bảng ôn -> cá nhân, đồng thanh.

\ / Û ~ .

m ơ

m

m

m

m

(15)

- Quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng

-Đọc câu ứng dụng : Cò bố mò cá Cị mẹ tha cá tổ-> cá nhân, nhóm, lớp.

- Đọc toàn bài

- Hướng dẫn học sinh viết ; tổ cò, mạ -> viết tập viết.

- Hoạt động 2: Kể chuyện “Anh nơng dân cị”

- Giáo viên kể lần 1-> lần

2 kết hợp tranh.

- Câu chuyện có những

nhân vật nào?

- Chuyện xảy thế

nào?

- Học sinh quan sát tranh

và kể lại nội dung câu chuyện.

* Tranh :Anh nông dân

đem cị nhà chạy chữa và ni nấng

* Tranh :Cị trơng

nhà Nó lị dị khắp nhà bắt ruồi, quét dọn nhà cửa

* Tranh : Cò thấy đàn cò bay liệng vui vẻ.Nó nhớ lại ngày tháng cịn vui sống bố mẹ anh chị em

* Tranh : Mỗi có dịp cị lại đàn kéo tới thăm anh nông dân cánh đồng mình.

- Mỗi nhóm cử bạn kể tranh ( nối tiếp) -> nhóm bạn nhận xét-> Giáo viên gợi ý, động viên học sinh kể.

- Thi kể toàn câu chuyện.

- Em thích nhân vật câu chuyện ? Vì sao?

- Câu chuyện nói lên điều gì?( Tình cảm chân thành đáng q cị anh nông dân.

- Giáo viên tổng kết-> Đọc lại ơn. * Dặn dị:

- Về đọc bài

(16)

……… ………

Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2010 Môn : Tập viết tuần 3

Bài : lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve. I- Mục tiêu :

- Học sinh viết chữ lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo tập viết 1, tập một

- Viết đúng, đẹp : lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve Học sinh khá, giỏi viết đủ số dòng quy định tập viết 1, tập 1 - Học sinh có ý thức rèn chữ viết, thích viết đẹp.

II- Đồ dùng dạy học: Chữ viết mẫu

III- Các hoạt động dạy học 1- Bài cũ:

- Ổn định lớp.

- Kiểm tra tập bút, chì. - Viết bảng con: e, b, bé. - Nhận xét

2- Bài mới: Giới thiệu bài

a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết: “lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve” ( bảng con)

* Phân tích cấu tạo chữ “lễ” -> học sinh quan sát trả lời - Độ cao chữ l ( 2,5 đơn vị) Độ cao chữ ê ( đơn vị) Nét cấu tạo chữ l, ê, vị trí dấu ngã.

- Hướng dẫn cách viết -> cô viết mẫu -> học sinh quan sát -> nhắc lại cách viết.

- Học sinh viết bảng “ lễ” -> Giáo viên quan sát, sửa chữa, rèn chữ viết cho học sinh.

* Phân tích cấu tạo chữ “cọ” -> học sinh quan sát trả lời - Nét cấu tạo, độ cao chữ c ( nét cong hở phải cao đơn vị Độ cao chữ o ( đơn vị)

- Hướng dẫn cách viết -> cô viết mẫu -> học sinh quan sát -> nhắc lại cách viết.

- Học sinh viết bảng “ cọ” -> Giáo viên quan sát, sửa chữa, rèn chữ viết cho học sinh.

(17)

- Độ cao chữ b (độ cao 2,5 đơn vị) Chữ ( đơn vị) Vị trí dấu huyền ( nằm dịng li thứ 3)

- Hướng dẫn cách viết -> cô viết mẫu -> học sinh quan sát -> nhắc lại cách viết.

- Học sinh viết bảng “ bờ” -> Giáo viên quan sát, sửa chữa, rèn chữ viết cho học sinh.

* Phân tích cấu tạo chữ “ hổ” -> học sinh quan sát trả lời - Độ cao chữ h (con chữ h độ cao 2,5 đơn vị), chữ ô độ cao (1 đơn vị).Dấu hỏi nằm dòng li thứ 3.

- Hướng dẫn cách viết “ hổ” -> cô viết mẫu -> học sinh quan sát -> nhắc lại cách viết.

- Học sinh viết bảng “ hổ” -> Giáo viên quan sát, sửa chữa, rèn chữ viết cho học sinh.

* Hướng dẫn học sinh viết từ : “ bi ve” , khoảng cách từ chữ bi qua chữ ve chữ o.

- Học sinh tự viết vào bảng-> Giáo viên quan sát, sửa chữa, rèn chữ viết cho học sinh.

b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vào vở

-Giáo viên nhắc tư ngồi, cách để vở, cách cầm bút.

-Học sinh quan sát chữ viết mẫu bảng.

-Học sinh viết từng chữ, hàng theo hướng dẫn giáo viên.

-Giáo viên kiểm tra uốn nắn rèn chữ viết cho học sinh. -Chấm điểm số vở

-Nhận xét viết học sinh.

3 Củng cố, dặn dò - Hỏi viết.

- Về viết lại chữ viết chưa đẹp.

-Giáo dục: Chữ đẹp tính nết người trị ngoan.

-Môn : Tập viết tuần 4 Bài : mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ 1 Mục tiêu:

(18)

-Học sinh khá, giỏi viết đủ số dòng quy định Tập viết 1, tập một

- Kĩ năng: Viết đúng, đẹp, có kĩ thuật viết liền nét và khoảng cách chữ

- Thái độ: Chăm học tập, tích cực rèn chữ viết- giữ vở sạch đẹp.

2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Chữ viết mẫu, máy chiếu. - Học sinh: Vở tập viết, bút, bảng con. 3 Các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ: - Ổn định lớp.

- Kiểm tra tập bút, chì.

- Viết bảng nét có liên quan đấn viết: nét móc, nét móc hai đầu, nét cong kín.

- Nhận xét 2 Bài mới: Giới thiệu bài

a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết: “mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ” ( bảng con)

* Phân tích cấu tạo chữ “mơ” -> học sinh quan sát trả lời - Độ cao chữ m ( đơn vị) Độ cao chữ ( đơn vị). Nét cấu tạo chữ m, ơ

- Hướng dẫn cách viết -> cô viết mẫu -> học sinh quan sát -> nhắc lại cách viết.

- Học sinh viết bảng “ mơ” -> Giáo viên quan sát, sửa chữa, rèn chữ viết cho học sinh.

* Phân tích cấu tạo chữ “do” -> học sinh quan sát trả lời - Độ cao chữ d ( nét tròn đơn vị, nét móc đơn vị) Độ cao chữ o ( đơn vị)

- Hướng dẫn cách viết -> cô viết mẫu -> học sinh quan sát -> nhắc lại cách viết.

- Học sinh viết bảng “ do” -> Giáo viên quan sát, sửa chữa, rèn chữ viết cho học sinh.

* Phân tích cấu tạo chữ “ ta” -> học sinh quan sát trả lời - Độ cao chữ t (độ cao 1,5 đơn vị, nét ngang nẳm trên dòng kẻ thứ 3), chữ a độ cao (1 đơn vị).

- Hướng dẫn cách viết -> cô viết mẫu -> học sinh quan sát -> nhắc lại cách viết.

(19)

* Phân tích cấu tạo chữ “ thơ” -> học sinh quan sát trả lời

- Độ cao chữ t (con chữ t độ cao 1,5 đơn vị, nét ngang nẳm dòng kẻ thứ 3, chữ h đỗ cao 2,5 đơn vị), chữ ơ độ cao (1 đơn vị).

- Hướng dẫn cách viết “ thơ” -> cô viết mẫu -> học sinh quan sát -> nhắc lại cách viết.

- Học sinh viết bảng “ thơ” -> Giáo viên quan sát, sửa chữa, rèn chữ viết cho học sinh.

* Hướng dẫn học sinh viết từ : “ thợ mỏ” , khoảng cách từ chữ thợ qua chữ mơ chữ o.

- Học sinh tự viết vào bảng-> Giáo viên quan sát, sửa chữa, rèn chữ viết cho học sinh.

b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vào vở -Giáo viên nhắc tư thế ngồi, cách để vở, cách cầm bút.

- Học sinh quan sát chữ viết mẫu bảng

-Học sinh viết từng chữ, hàng theo hướng dẫn giáo viên. -Giáo viên kiểm tra uốn nắn rèn chữ viết cho học sinh.

-Chấm điểm số vở

-Nhận xét viết học sinh. 3 Củng cố, dặn dò

- Hỏi viết.

- Về viết lại chữ viết chưa đẹp.

(20)

Ngày đăng: 30/04/2021, 04:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w