1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thao Giao an Van 9 T1 T7

73 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

- Biết vận dụng những kiến thức đó học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động. Kĩ năng:[r]

(1)

Ngày dạy: 11- 08- 2010

Văn bản:

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Thấy tầm vóc lớn lao cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua văn nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến Thức:

- Học sinh nắm số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt

- Ý Nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Nắm đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể

Kĩ năng:

- Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập

- Biết vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn linhc vực văn hóa lối sống Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, tích lũy kiến thức, học tập làm theo gương Hồ Chí Minh

C PHƯƠNG PHÁP

- Đàm thoại , vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: 9a2 2 Kiểm tra cũ: (Kết hợp mới.)

3 Bài mới:

- Hồ Chí Minh khơng anh hùng dân tộc vĩ đại mà danh nhân văn hoá giới Bởi phong cách sống làm việc Bác Hồ không phong cách sống làm việc người anh hùng dân tộc vĩ đại mà nhà văn hoá lớn , người văn hoá tương lai

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

*HOẠT ĐỘNG 1: giới thiệu chung

Gv giới thiệu vài nét t/g xuất xứ tác phẩm

? Nêu hiểu biết chung em tác giả HCM

? Về mặt nội dung văn thuộc văn gì? sử dụng yếu tố ?

? Vì em biết văn thuộc thể loại đó? (văn nhật dụng,có yếu tố nghị luận) Hs: phát biểu cá nhân, chỗ

*HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn bản

Cho hs đọc văn lần hiểu thích khó sgk

? Nên chia văn thành phần? Nêu nội dung phần dung phần?

I GIỚI THIỆU CHUNG 1 Tác giả:

Hồ Chí Minh ( SGK/7 T2) 2 Tác phẩm

Văn trích từ viết Phong cách Hồ Chí Minh vĩ đại gắn liền với giản dị Lê Anh Trà, in tập Hồ Chí Minh văn hố Việt Nam , Viện văn hoá xuất Hà Nội

3 Thể loại

Văn nhật dụng sử dụng yếu tố nghị luận

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1 Đọc – tìm hiểu từ khó. 2 Tìm hiểu văn bản

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (T1)

(2)

Hs: thảo luận cặp, trình bày Gv:chốt

Gv: hướng dẫn hs phân tích chi tiết

? Em nêu đường hình thành nên phong cách HCM?

? Tác giả đánh giá vốn tri thức văn hóa Hồ Chí Minh sao?

(hiểu biết văn hóa giới sâu rộng uyên thâm)

Hs: trả lời Gv: định hướng

? Vì Người có vốn văn hóa uyên thâm sâu rộng vậy?

Hs: thảo luận (3’) trình bày

Gv: nhận xét câu trả lời Hs, chốt *HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học

- Bài tập : Những biểu cụ thể phong cách Hồ Chí Minh?

- Học soạn tiếp tiết văn

a Bố cục

Văn trích chia làm phần:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến “rất đại”->Quá trình hình thành điều kỳ lạ phong cách văn hố Hồ Chí Minh

+ Đoạn 2: Tiếp đến “ Hạ tắm ao”->Những vẻ đẹp cụ thể phong cách sống làm việc Bác Hồ

+ Đoạn 3: Cịn lại: Bình luận khẳng định ý

nghĩa phong cách văn hố HCM b Phân tích

b1: Con đường hình thành nên phong cách văn hóa Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh người có vốn tri thức văn hóa giới sâu rộng un thâm vì:

+ Đi nhiều nơi ,có điều kiện tiếp xúc với nhiều văn hóa,thạo nhiều thứ tiếng + Ham học hỏi ,dày công học tập ,rèn luyện không ngừng

+ Tiếp thu biết chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại

+ Giữ gìn biết kết hợp văn hóa truyền thống với nét đẹp văn hóa nhân loại

=>Những nhân tố tạo nên Người phong cách văn hóa đại mà Việt Nam

III H Ư ỚNG DẪN TỰ HỌC E RÚT KINH NGHIỆM

………

(3)

Ngày dạy: 11- 08- 2010

Văn bản:

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Thấy tầm vóc lớn lao cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua văn nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến Thức:

- Học sinh nắm số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt

- Ý Nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Nắm đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể

Kĩ năng:

- Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập

- Biết vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn linhc vực văn hóa lối sống Thái độ:

- Nghiêm túc, tự giác học tập, tích lũy kiến thức, học tập làm theo gương Hồ Chí Minh C PHƯƠNG PHÁP

- Đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Ổn định: 9a2 Kiểm tra cũ:

- Câu hỏi: Phong cách văn hố Hồ Chí Minh hình thành nào? Điều kỳ lạ phong cách văn hố Hồ Chí Minh gì? - Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài mới:

Hồ Chí Minh khơng nhà u nước, nhà cách mạng vĩ đại mà cịn danh nhân văn hóa giới Vể đẹp văn hóa nét bật phong cách Hồ Chí Minh

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu tiếp mục II.2

GV liên hệ cách học Bác: học lúc nơi,biết chọn lọc hay,phê phán dở. Giới trẻ tiếp thu văn hóa ngoại lai căng:tóc nhuộm, quần xẻ ống….có phù hợp khơng?

? Vẽ đẹp lối sống Bác gì?

(Lối sống giản dị Bác thể chi tiết nào? )

Hs; phát

? Vậy nhân tố tạo nên người phong cách, lối sống nào?

b2: Vẻ đẹp lối sống Hồ Chí Minh:

Người có lối sống giản dị: + Nơi nơi làm việc đơn sơ: nhà sàn vài ba phòng, ao cá…

+ Trang phục giản dị: áo bà ba, dép lốp thô sơ……

+ Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa cà…

=> Lối sống vị Chủ tịch nước giản dị, cao, không xa hoa lãng phí

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (T2)

(4)

Hs: suy nghĩ độc lập trả lời

GV kể mẫu chuyện nhỏ lối sống giản dị Bác

Liên hệ lối sống cán

GV liên hệ giáo dục tư tưởng cho học sinh. GV cho hs xem số hình ảnh Bác với nhân dân.( cày ruộng,trồng cây,kéo lưới,cho cá ăn……

Hướng dẫn hs tìm hiểu nghệ thuật, ý nghĩa văn

* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học nhà. Gv: Hướng dẫn hs tự học nhà soạn

c Tổng kết:

* Nghệ thuật: Sử dụng ngôn ngữ trang trọng

Vận dụng hình thức so sánh, biện pháp nghệ thuật đối lập

* Ý nghĩa văn bản:

Bằng lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, tác giả cho thấy cốt cách văn hóa HCM nhận thức hanh động Từ đặt vấn đề thời kì hội nhập: tiếp thu chọn lọc phát huy văn hóa, sắc dân tộc

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Tìm đọc mẫu chuyện lối sống giản dị Bác

- Đọc lại văn bản“ ĐTGDCBH” (SGK / 7)

- Soạn trước : Các phương châm hội thoại

E RÚT KINH NGHIỆM

………

(5)

Ngày dạy: 14- 08- 2010

Tiếng Việt :

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm phương châm lượng chất Trong giao tiếp

- Vận dụng phương châm lượng chất hoạt động giao tiếp B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

Kiến Thức:

- Học sinh nắm nội dung phương châm lượng chất Kĩ năng:

- Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng phương châm chất tình giao tiếp

- Vận dụng phương châm lượng chất hoạt động giao tiếp Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, tự hào tiếng Việt

C PHƯƠNG PHÁP

- Đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: 9a2 2 Kiểm tra cũ: (Kết hợp mới.)

3 Bài mới:

Giới thiệu bài:Trong chương trình ngữ văn lớp 8, em tìm hiểu vai XH hội thoại, lượt lời hội thoại Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, cần nắm tư tưởng đạo hoạt động này, phương châm hội thoại

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

*HOẠT ĐỘNG 1: Phương châm lượng

Phương châm chất

GV: Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu mụ I SGK

HS: Đọc vd SGK

? Theo em câu trả lời Ba có đáp ứng điều An muốn biết khơng? Vì sao?

? Ba cần trả lời để an hiểu? HS:Thảo luận, trình bày

Gv: nhận xét

? Muốn người khác hiểu, giao tiếp ta phải nào?

(gv lấy ví dụ liên hệ thực tế)

Gv: hướng dẫn hs tìm hiểu vd SGK

? Vì truyện lại gây cười, truyện phê phán điều gì?

Hs: suy nghĩ trả lời

? Vậy giao tiếp ta phải nói nào? ? Vậy giao tiếp ta nên tránh điều gì?

I BÀI HỌC

1 Phương châm lượng * Ví dụ 1/ SGK

- Ba trả lời không với điều An muốn biết

Không với nội dung An hỏi -> Câu trả lời mơ hồ nghĩa

* Ví dụ : “ Chuyện lợn cưới áo mới” - Câu hỏi thừa từ “cưới”

- Câu trả lời thừa cụm từ “ từ lúc…này” -> Câu chuyện đáng cười

Ghi nhớ : giao tiếp cần nói đúng, nói đủ nội dung, khơng nên nói thiếu, nói thừa nội dung

2 Phương châm chất

* Ví dụ: Câu chuyện Qủa bí khổng lồ

Chuyện phê phán người có tính hay nói khốc

(6)

Cần phải nói sao?

Hs: dựa vào nội dung ghi nhớ SGK trình bày

*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập Gv: hướng dẫn hs thực tập SGK

Bài 1:

GV: Đọc yêu cầu đề

HS: Thảo luận nhóm trình bày GV: Chốt , sửa sai

* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học ở nhà

Gv: yêu cầu hs sưu tầm đoạn hội thoại có vi phạm phương châm hội thoại học, chữa lại cho

Vậy giao tiếp ta cần nói thật * Ghi nhớ SGK

II LUYỆN TẬP:

Bài 1 : Vi phạm phương châm lượng: a Thừa cụm từ “Ni nhà”

b Thừa cụm từ “ Có hai cánh” Bài 2:

a Nói có sách mách có chứng b Nói dối

c Nói mị

d Nói nhăng nói cuội e Nói trạng

Bài 3: Vi phạm phương châm lượng Thừa cụm từ “ Nói cuội khơng III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hệ thống lại hai nội dung: + Phương châm lượng + Phương châm chất - Học bài: + Xem lại tập + Làm tập 4,5 (SGK/11) - Soạn: “Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh”

E RÚT KINH NGHIỆM

………

(7)

Ngày dạy: 14- 08- 2010 Tập làm văn :

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- HS hiểu vai trò số biện pháp NT văn thuyết minh - Tạo lập văn có sử dụng số biện pháp nghệ thuật

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến Thức:

- Học sinh nắm nội dung phương châm lượng chất 2 Kĩ năng:

- Nhận biết thể loại văn thuyết minh phương pháp thường dùng - Biết tầm quan trọng BPNT văn thuyết minh

3 Thái độ: Nghiêm túc, hăng say phát biểu C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: 9a2 2 Kiểm tra cũ: (Kết hợp mới.)

3 Bài mới:

Để thuyết minh hấp dẫn sinh động,khi thuyết minh ta cần sử dụng biện pháp nghệ thuật, vây ta tìm hiểu biện pháp nghệ thuật này:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại văn thuyết minh

Gv: Cho hs ôn lại vài nét văn thuyết minh:

? Thế văn thuyết minh? mục đích ? phương pháp thuyết minh ?

* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu ví dụ SGK Tìm hiểu biện pháp nghệ thuật văn “Hạ Long - Đá nước”

Hs tìm hiểu ví dụ :

? VB bên thuyết minh đối tượng nào? ? Nội dung thuyết minh rõ ràng hay trưu tượng? Có yếu tố cảm xúc khơng?

Hs.thảo luận(2’) trình bày Gv: bổ sung

? Các phương pháp thuyết minh mà văn sử dụng?

? Tìm biện pháp nghệ thuật mà văn sử dụng?

Hs: Thảo luận 3’, trình bày

? Vậy để thuyết minh hấp dẫn ta cần sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

I BÀI HỌC

1 Một số biện pháp nghệ thuật văn bản thuyết minh.

a Ôn lại vài nét văn thuyết minh: * Khái niệm:

Là loại văn thông dụng trong lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp kiến thức khách quan đặc điểm, tính chất vật tượng tự nhiên xã hội

* Mục đích:

Là văn thông dụng trong lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp kiến thức khách quan đặc điểm, tính chất vật tượng tự nhiên xã hội

b Các biện pháp nghệ thuật văn bản thuyết minh

* Ví dụ (sgk)

- Đối tượng:đặc điểm vịnh Hạ Long - Phương pháp thuyết minh:liệt kê

- Bpnt: miêu tả, so sánh, nhân hóa ,tưởng tượng,liên tưởng

(8)

Hs: trình bày dự vào GHI NHỚ

*HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luyện tập. Gv: Yêu cầu hs đọc văn “Ngọc hoàng xử tội ruồi xanh” trả lời câu hỏi Hs: Nhóm 1+2 thảo luận (2’)

? Phương pháp thuyết minh sử dụng vb gì?

? Biện pháp nghệ thuật sử dụng vb?

Hs: Nhóm 3+4 thảo luận (2’) trình bày ? Văn có nét đặc biệt so với vb tm học lớp 8?

Gv: Hướng dẫn hs làm tập lại * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học ở nhà

- Giáo viên hệ thống lại bài: Sử dụng số biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh để làm cho văn thêm sinh động, hấp dẫn

- Học sinh nhà: + Học

- Chuẩn bị bài: “Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh”

*Ghi nhớ sgk tr 13

II LUYỆN TẬP: * Bài tập 1: nhóm

- Cung cấp kiến thức khách quan loài ruồi

- Phương pháp thuyết minh: số liệu, giải thích, so sánh phân loại, nêu định nghĩa, liệt kê

- Biện pháp nghệ thuật:kể miêu tả nhân hóa

- Nét đặc biệt:hình thức phiên tịa, giống câu chuyện kể loài vật tạo sinh động hâp dẫn

* Bài 2:

- Biện pháp nghệ thuật sử dụng kể chuyện

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

E RÚT KINH NGHIỆM

………

************************************************

(9)

Ngày dạy: 14- 08- 2010 Tập làm văn :

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh làm cho thuyết minh hấp dẫn sinh động

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến Thức:

- Biết làm văn thuyết minh thứ đồ dùng

- Hiểu tác dụng số biện pháp nghệ thuật VBTM Kĩ năng:

- Xác định yêu cầu đề văn thuyết minh đồ dùng cụ thể - Biết lập giàn chi tiết cho đề văn TM cụ thể

Thái độ:

- Nghiêm túc, hăng say phát biểu C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, thảo luận, thực hành viết D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Ổn định: 9a2

Kiểm tra cũ: - Câu hỏi: Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh có tác dụng gì? Ta cần lưu ý điều sử dụng?

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới:

- Để sử dụng nhuần nhuyễn biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh, tiết học rèn cho em kĩ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

*HOẠT ĐỘNG 1: .Kiểm tra chuẩn bị hs ở nhà.

Hs : Kiểm tra dàn chéo theo tổ Nhận xét

GV: Nhận xét

*HOẠT ĐỘNG 2. Lập giàn bài theo đề cho trước.

Gv: giao cơng việc cho tổ Chia lớp thành nhóm

? Trình bày dàn ý, đọc phần mở đề em chọn

- HS nhóm trình bày

? Khi thuyết minh quạt, em cần lập dàn ý nào?

? Sử dụng biện pháp nghệ thuật

I BÀI HỌC. 1 Đề bài:

Thuyết minh đồ dùng sau: Cái quạt, bút, kéo, nón

2 Phân tích đề:

- Kiểu văn bản: Thuyết minh

- Nội dung thuyết minh: Nêu cấu tạo, chủng loại, lịch sử quạt (Cái kéo, bút, nón)

- Hình thức thuyết minh: Vận dụng số biện pháp nghệ thuật để làm cho viết vui tươi, hấp dẫn kể chuyện, tự thuật, hỏi đáp theo lối nhân hoá

3 Trình bày thảo luận:

a Học sinh nhóm trình bày: - Trình bày dàn ý chi tiết

- Dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật văn

(10)

vào văn nào?

- HS dựa vào câu hỏi trình bày phần

- GV cho ví dụ phân tích Hs: thực theo phân công

Gv: Các tổ chọn cử đại diện lên trình bày trước lớp tổ lắng nghe nhận xét vào giấy theo gợi ý mục yêu cầu GV nhận xét sửa

Mỗi nhóm viết lại phần theo gợi ý bên đọc trước lớp?

*HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1.

Gv: Yêu cầu hs viết phần mở (5’) Trình bày trước lớp

? Bài thuyết minh đối tượng nào?

? Dùng phương pháp biện pháp nghệ thuật thuyết minh?

* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học nhà Bài 1: Học sinh đọc tham khảo trả lời: Bài 2: Em thuyết minh lúa ?

Gợi ý:

- MB: giới thiệu lúa - TB: + Hình dáng lúa,

+ Quá trình phát triển lúa + Cách chăm sóc lúa

+ Lợi ích cơng dụng lúa - KB: Cảm nghĩ em lúa

- HS xem lại bài,làm tập,soạn “Đấu tranh cho giới hịa bình”

Ví dụ: Thuyết minh quạt:

- Mở bài: Giới thiệu quạt cách khái quát

- Thân bài: Giới thiệu cụ thể quạt: + Quạt đồ dùng nào? (Phương pháp nêu định nghĩa)

+ Họ nhà quạt đông đúc có nhiều loại nào? (Phương pháp liệt kê)

+ Mỗi loại quạt có cấu tạo cơng dụng nào? (Phương pháp phân tích phân loại)

+ Để sử dụng quạt có hiệu cần bảo quản quạt nào?

- Kết bài: Nhấn mạnh vai trò quạt sống

- Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật văn:có thể dùng biện pháp nghệ thuật: Kể chuyện, tự thuật, nhân hoá,

- Đọc phần mở với đề văn chọn b Cả lớp thảo luận nhận xét, bổ sung dàn ý

4 Nhận xét, đánh giá: a Ưu điểm:

- Hầu hết học sinh có ý thức chuẩn bị - Bước đầu có định hướng vận dụng biện pháp nghệ thuật vào viết

b Tồn tại:

- Một số học sinh chuẩn bị chưa kỹ - Vận dụng biện pháp nghệ thuật chưa thật linh hoạt

II LUYỆN TẬP:

- Vận dụng số biện pháp NT vào viết đoạn văn phần thân với đề văn (TM bút, kéo, quạt )

- Viết tập làm văn ( phần mở bài) III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.

E RÚT KINH NGHIỆM

………

(11)

Ngày dạy: 16- 08- 2010 Văn bản:

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nhận thức mối nguy hại khủng khiếp việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân - Có nhận thức, hành động để góp phần bảo vêh hịa bình

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến Thức:

- Hiểu biết sơ qua tình hình giới năm 1980 liên quan đến văn - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn

2 Kĩ năng:

- Đọc –hiểu nội dung vbnd bàn luận vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh hịa bình 3 Thái độ:

- Nghiêm túc, Có nhận thức, hành động bảo vệ hịa bình C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, đàm thoại,thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: Lớp 9a1 2 Kiểm tra cũ:

- Câu hỏi: Phân tích vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh? Sau đọc xong văn “Phong cách Hồ Chí Minh”, em học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ lối sống việc tiếp thu văn hố nước ngồi?

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới:

- Chiến tranh qua từ lâu hậu để lại nặng nề với nhân dânViệt Nam: Đó di chứng chất độc màu Da Cam mà Mỹ sử dụng chiến tranh xâm lược Việt Nam, giới hai bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Nhật Bản năm 1945, đến vấn đề giới quan tâm.Vậy cần có thái độ ?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

*HOẠT ĐỘNG 1: giới thiệu chung

Gv: Cho học sinh tìm hiểu vài nét xuất xứ văn

Cho hs thay đọc văn này- giáo viên nhận xét

? Văn thuộc kiểu văn ? Sử dụng phương thức biểu đạt nào?

Sử dụng phương pháp thuyết minh: nghị luận: liệt kê, so sánh, ví dụ, nêu số liệu

I GIỚI THIỆU CHUNG 1 Tác giả:

- Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két - Nhà văn: Cô-lôm-bi-a - Sinh năm 1928

- G.G.Mác –két nhà văn có nhiều đóng góp cho hịa bình nhân loại thơng qua hoạt động xã hội sáng tác văn học Ông nhận giải thưởng Noobel năm 1982

2 Tác phẩm:

Văn trích tham luận : “ Thanh gươm Đa-mô-clet” đọc họp nước năm 1986

3.Thể loại:

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH (T1 )

(12)

*HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu văn bản

Gv: hướng dẫn hs tìm hiểu bố cục theo cách trình bày luận điểm

Cho biết luận điểm văn luận ?

* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học nhà - Hệ thống bài: Luận điểm, hệ thống luận văn bản.HS nhà học bài,làm tập

- Văn nhật dụng.Thể loại nghị luận trị xã hội

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1 Đọc- tìm hiểu từ khó. 2 Tìm hiểu văn bản

a Bố cục: Tìm hiểu hệ thống luận điểm, luận cứ: luận điểm: chiến tranh hạt nhân hiểm họa đe dọa sống loài người trái đất cần đấu tranh cho giới hịa bình

Luận cứ:

Nguy chiến tranh hạt nhân

Chạy đua vũ trang cướp hội phát triển Chiến tranh hạt nhân vô nhân đạo

Kêu gọi đấu tranh cho giới hịa bình => Lập luận chặt chẽ,luận điểm ,luận rõ ràng

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.

E RÚT KINH NGHIỆM

………

************************************************

(13)

Ngày dạy: 18- 08- 2010 Văn bản:

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nhận thức mối nguy hại khủng khiếp việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân - Có nhận thức, hành động để góp phần bảo vêh hịa bình

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến Thức:

- Hiểu biết sơ qua tình hình giới năm 1980 liên quan đến văn - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn

Kĩ năng:

- Đọc –hiểu nội dung vbnd bàn luận vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh hịa bình Thái độ:

- Nghiêm túc, Có nhận thức, hành động bảo vệ hịa bình C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, đàm thoại ,thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: Lớp 9a2

Kiểm tra cũ: - Kiểm tra cũ: + Nêu luận điểm hệ thống luận văn ? - Kiểm tra chuẩn bị cho học sinh

Bài mới:

- Chiến tranh qua từ lâu hậu để lại cịn nặng nề với nhân dânViệt Nam: Đó di chứng chất độc màu Da Cam mà Mỹ sử dụng chiến tranh xâm lược Việt Nam, giới hai bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Nhật Bản năm 1945, đến vấn đề giới quan tâm.Vậy cần có thái độ ?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

*HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn hs phân tích tiếp vb

? Những phương pháp thuyết minh sử dụng văn bản?

HS: So sánh nêu ví dụ, dùng số liệu

? Tại chiến tranh hạt nhân có nguy xảy ra?

? Sức cơng phá lượng vũ khí hạt nhân nào?

? t/g đưa luận để làm sáng tỏ? Hs: thảo luận (3’)

? Sự nguy hiểm chiến tranh hạt nhân xảy so sánh với gì?

Gv: liên hệ

Thiên tai sóng thần nam tính đến25/11/2005 có 290000 người tích thiệt mạng.

Chiến tranh mĩ gây Việt Nam có

b Phân tích

b1: Nguy chiến tranh hạt nhân xảy ra Hiện giới vũ khí hạt nhân nhiều,bố trí khắp nơi với sức hủy diệt lớn:

+ Hiện có 50 000 đầu đạn hạt nhân,bình qn người có thuốc nổ

+ Phá hủy 12 lần trái đất hành tinh khác bao quanh

b2: Tác hại chạy đua vũ trang chiến tranh hạt nhân:

* Cướp hội hỗ trợ y tế , giáo dục,thực phẩm,nông cụ cho người nghèo trẻ em Ví dụ:

- 100 máy bay +700 tên lửa = trợ cấp cho 500 trẻ em nghèo

- 10 táu sân bay = bảo vệ tỉ người sốt rét 14 triệu trẻ em châu phi

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH (T2 )

(14)

3000000 người thiệt mạng.

Chiến tranh giới thứ có 13,600 000 người thiệt mạng

Hướng dẫn hs tìm hiểu đoạn 2.

Theo em tác hại chạy đua vũ trang gì? Nêu dẫn chứng?

Hs: trao đổi (2’)

? Nếu chiến tranh hạt nhân xảy hậu nào?

GV liên hệ

Ơ Nhật năm 1945 số người chết mỹ ném quả bom nguyên tử là:1.36.000 người.

? Vậy sản xuất vũ khí có nên khơng?

? Nhiệm vụ cấp bách lồi người phải làm gì? Bản thân em phải làm ?

Liên hệ hát tg năm 2000,để loài người *HOẠT ĐỘNG 2: hướng dẫn học tập

GV: Hướng dẫn hs sưu tầm báo có liên quan đến kiện vũ khí hạt nhân

- tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân xóa nạn mù chữ cho giới

* Hủy diệt loài người thành tựu khoa học có từ hàng triệu năm

Nhiệm vụ cấp bách nhân loại phải đấu tranh cho giới hịa bình khơng có chiến tranh-bảo vệ sống tốt đẹp người 3 Tổng kết:

* Nghệ thuật:

=> Chứng đưa xác thực cho thấy mức độ nguy hiểm chiến tranh hạt nhân xảy dịch hạch sóng thần

=> Lập luận chặt chẽ, số liệu so sánh cụ thể cho thấy sản xuất vũ khí hạt nhân cướp điều kiện sống tốt đẹp hủy diệt loài người

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.

- GV cho học sinh nhắc lại luận điểm

- Bài tập (SGK/21): Nêu cảm nghĩ sau học xong văn

- Về nhà: +Tìm thêm tài liệu tác hại chiến tranh nguy chiến tranh hạt nhân - Soạn bài: “Các phương châm hội thoại” E RÚT KINH NGHIỆM

………

(15)

Ngày dạy: 18- 08- 2010 Tiếng Việt:

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm cốt yếu phương châm hội thoại: quan hệ, cách thức, lịch - Vận dụng tốt phương châm quan hệ giao tiếp

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến Thức:

- Nắm nội dung phương châm hội thoại Kĩ năng:

- Vận dụng phương châm hội thoại giao tiếp

- Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm tình cụ thể Thái độ:

- Nghiêm túc, Có nhận thức, hành động bảo vệ hịa bình

C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: Lớp 9a2 2 Kiểm tra cũ:

- Nêu nội dung phương châm lượng, phương châm chất? Lấy ví dụ cụ thể Bài mới:

- Để có hiệu giao tiếp, ta cần tuân thủ phương châm hội thoại.vậy hơm tìm hiểu phương châm hội thoại giao tiếp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phương châm quan hệ

Gv: Viết thành ngữ ‘Ơng nói gà bà nói vịt” lên bảng

? Theo em tình “ơng nói gà, bà nói vịt Là tình giao tiếp ntn?

Gv lấy số ví dụ tiêu biểu

? Vậy giao tiếp cần lưu ý điều gì?

? Em hiểu hai cách nói giao tiếp?

? Hai cách nói gây hậu nào? Cho ví dụ?

Hs: trao đổi (3’) trình bày

? Vậy giao tiếp ta cần nói nào?

? Trong câu chuyện người ăn xin cậu bé nhận điều gì?

? Thái độ cậu bé người ăn xin ?

I BÀI HỌC:

1 Phương châm quan hệ. * Vd: ơng nói gà, bà nói vịt

Tức người nói đề tài khác nhau, không hiểu

-> Vậy giao tiếp cần nói đề tài, tránh nói lạc đề

2 Phương châm cách thức.

*Vd: Kiểu nói “dây cà dây muống’’ Là nói dài dịng, rườm rà Kiểu nói “lúng búng ngậm hột thị” Là nói ấp úng,khơng rõ ràng, rành mạch

-> hai cách nói gây khó hiểu, hiểu sai ý

=> Vậy giao tiếp cần nói ngắn gọn, rõ ràng 3 phương châm lịch sự.

* Vd: câu chuyện người ăn xin cậu bé

(16)

Để giữ lịch giao tiếp ta phải nào? liên hệ gd hs

* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập. Gv: hướng dẫn học sinh làm tập sgk

Hs:- Thảo luận theo nhóm

- Một học sinh đọc yêu cầu tập - Trình bày miệng

- Học sinh khác nhận xét

* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học. - Hệ thống kiến thức học nội dung

- Học sinh nhà: + Học xem lại tập

+ Làm tập (SGK), tập (SBT) - Chuẩn bị bài: * “Sử dụng yếu tố miêu tả.” * “Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả.”

- Người ăn xin cậu bé nhận chân thành, tôn trọng cảm thông với

=> Khi giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác, không phân biệt giàu nghèo, sang hèn II LUYỆN TẬP

Bài 1: Khuyên ta giao tiếp phải suy nghĩ lựa chọn ngơn ngữ tơn trọng người đối thoại : Đó phép lịch

Một điều nhịn ,chín điều lành

Chim khơn kêu tiếng rãnh rang – người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

Bài 2 : phép tu từ liên quan đến phương châm lịch là: Nói giảm, nói tránh

Bài 3: a nói mát c nói móc b nói hớt d nói leo

Bài 5 : a nói bốp chát c nói dai,chì chiết b nói khó nghe d nói khơng rõ ràng III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.

E RÚT KINH NGHIỆM

………

************************************************

(17)

Tập làm văn :

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Cũng cố kiến thức yếu tố miêu tả văn thuyết minh - Hiểu vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh

- Sử dụng yếu tố miêu tả VBTM B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1 Kiến Thức:

- Nắm tác dụng yếu tố miêu tả VBTM: làm cho đối tượng thuyết minh lên cụ thể, gần gũi dễ cảm nhận

- Vai trị miêu tả VBTM: gợi lên hình ảnh đối tượng cần thuyết minh Kĩ năng:

- Quan sát vật , tượng

- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp VBTM Thái độ:

- Giúp học sinh hiểu văn thuyết minh có phải kết hợp với yếu tố miêu tả hay,hấp dẫn ,lơi người đọc

C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: Lớp 9a2 2 Kiểm tra cũ:

- Để văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn, có sức thuyết phục ta thường sử dụng số biện pháp nghệ thuật, biện pháp nào? Khi sử dụng cần lưu ý điều gì?

-Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài:

- Năm lớp 8, tìm hiểu yếu tố miêu tả văn tự nghị luận Vậy yếu tố có vai trị văn thuyết minh sử dụng vào trình thuyết minh đối tượng cụ thể sao,các em vào học hôm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu yếu tố văn bản thuyết minh.

- Học sinh nhắc lại kiến thức:

? Khi cần dùng văn thuyết minh ? phương pháp thuyết minh ? Các biện pháp nghệ thuật thuyết minh?

Tìm hiểu văn ; Cây chuối đời sống Việt nam.

? Nhan đề văn muốn nhấn mạnh điều gì? HS: Phát biểu

? Tìm câu văn có yếu tố thuyết minh chuối?

Hs: thảo luận (3’) Nhóm 1,2 :

I BÀI HỌC

1 Tìm hiểu yếu tố văn thuyết minh.

* Ví dụ: Văn Cây chuối đời sống Việt nam (Nguyễn Trọng Tạo) Nhan đề nhấn mạnh vai trò chuối đời sống vật chất tinh thần người dân Việt nam

a Yếu tố thuyết minh: + Giới thiệu chuối d1

+ Quả chuối, chủng loại, công dụng

(18)

? Cách thuyết minh sao? Cần bổ sung ? ( Thân, bẹ, lá, hoa, gốc….)

? Tìm yếu tố miêu tả qua văn này? Hs: thảo luận (3’) Nhóm 3,

? Những hình ảnh miêu tả có tác dụng ? Cần miêu tả thêm điều ?

(thân trịn mát rượi, mọng nước, xanh rờn bay xào xạc, lấp lánh trăng….)

? Để thuyết minh hấp dẫn cần sử dụng yếu tố

Hs: Dựa vào phần ghi nhớ trả lời * HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập.

Gv: Hướng dẫn học sinh làm tập sgk theo yêu cầu

Hs: Thực : thảo luận

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học.

Gv: nhắc nhở công việc tiết sau để học sinh thực

+ Cách nấu chuối, thờ chuối -> Thuyết minh, rõ ràng, dễ hiểu b.Yếu tố miêu tả là: ( SGK)

Văn trở nên sinh động, hấp dẫn, giúp ta hình dung rõ dễ nhận thấy đối tượng

2 Ghi nhớ : (SGK) II LUYỆN TẬP:

Bài 2: Tách có tai, chén khơng có tai - Khi mời uống trà nâng hai

tay uống nóng Bài 3: Những câu, ý có miêu tả:

- Rộn ràng tiếng trống - Qua sông hồng mượt mà - Lân trang trí leo cột

chạy qua Kéo co người - Ban cờ che lọng

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nắm ghi nhớ

- Thuyết minh loài hoa dựa vào dàn tiết luyện tập

- Học - Chuẩn bị “luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh “

E RÚT KINH NGHIỆM

………

************************************************

(19)

Tập làm văn :

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Có ý thức biết sử dụng tốt yết tố miêu tả việc tạo lập văn thuyết minh B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1 Kiến Thức:

- Những yếu tố miêu tả văn thuyết minh - Vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh Thái độ:

- Viết văn sinh động hấp dẫn.Tích hợp tiết học

C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, gợi tìm ,thực hành viết D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: Lớp 9a2 2 Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài:

- Năm lớp 8, tìm hiểu yếu tố miêu tả văn tự nghị luận Vậy yếu tố có vai trò văn thuyết minh sử dụng vào trình thuyết minh đối tượng cụ thể sao,các em vào học hôm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Đề bài,Phân tích đề - lập

dàn ý, Trình bày, Nhận xét, đánh giá:

- Một học sinh đọc đề (SGK28) ? Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì?

? Cụm từ “Con trâu làng quê Việt Nam” bao gồm ý gì?

? Với vấn đề này, ta cần trình bày ý gì? HS :Thảo luận

GV :Chốt ý

? Hãy lập dàn ý cho đề văn HS thực lập dàn ý

- Mở cần viết ? - Thân cần trình bày gì? - Kết thúc sao?

? Dựa vào phần chuẩn bị nhà trình bày phần mở bài: Vừa có nội dung thuyết minh, vừa có yếu tố miêu tả

- Học sinh trình bày miệng Học sinh khác nhận xét Giáo viên đánh giá

- Trình bày đoạn văn thuyết minh với ý (Dựa vào dàn ý phần thân bài)

- Trình bày miệng trước lớp Học sinh khác

I BÀI HỌC

Đề bài: Con trâu làng quê Việt Nam Phân tích đề - lập dàn ý:

- Giới thiệu trâu làng quê Việt Nam - Vai trị, vị trí trâu đời sống người nông dân, nghề nông người Việt Nam:

- Đó sống người làm ruộng, trâu việc đồng áng, trâu sống làng quê, …

* Dàn ý:

- Mở bài: Giới thiệu trâu đồng ruộng VN

- Thân bài:

+ Con trâu nghề làm ruộng: Là sức kéo để cày bừa, kéo xe, trục lúa, …

+ Con trâu lễ hội, đình đám

+ Con trâu nguồn cung cấp thịt, da để thuộc,sừng trâu để làm đồ mỹ nghệ

+ Con trâu tài sản lớn người nông dân Việt nam

+ Con trâu trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu

(20)

nhận xét  Giáo viên đánh giá ? Trình bày đoạn kết

- Học sinh khác bổ sung - Giáo viên đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm học sinh

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học. - Hệ thống bài:

+ Vai trị, vị trí yếu tố miêu tả văn thuyết minh

+ Vai trị, vị trí yếu tố miêu tả văn thuyết minh trâu làng quê Việt Nam - Hướng dẫn học sinh nhà:

+ Xem lại hoàn chỉnh văn

+ Soạn “Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em”

- Kết bài. 3 Trình bày:

a Xây dựng đoạn mở bài:

- Vừa có nội dung thuyết minh, vừa có yếu tố miêu tả trâu làng quê Việt Nam

b Xây dựng đoạn phần thân bài:

- Giới thiệu trâu việc làm ruộng: (Trâu cày, bừa ruộng, kéo xe, chở lúa)

- Con trâu với tuổi thơ nông thôn: (Hình ảnh đẹp sống bình làng quê Việt Nam)

+ Cảnh trẻ em chăn trâu

+ Những trâu cần cù gặm cỏ c Xây dựng đoạn kết bài:

- Chú ý tới hình ảnh: Con trâu hiền lành, ngoan ngoãn,…

4 Nhận xét, đánh giá: a Ưu điểm:

- Các em có tinh thần chuẩn bị

- Đã biết sử dụng yếu tố miêu tả vào viết b Tồn tại:

- Ở số viết cần sử dụng yếu tố miêu tả linh hoạt hơn.nhiều

- Một số mắc lỗi diễn đạt, dùng từ II HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

E RÚT KINH NGHIỆM

………

************************************************

(21)

Văn bản:

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Thấy tầm quan trọng vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em trách nhiệm cộng đồng quốc tế vấn đề

- Thấy đặc điểm hình thức văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1 Kiến Thức:

- Thực trạng sống trẻ em nay, thách thức, hội nhiệm vụ

- Những thể quan điểm vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Việt Nam

Kĩ năng:

- Nâng cao bước kĩ đọc - hiểu văn nhật dụng

- Học tập phương pháp tìm hiểu ,phân tích tạo lập văn bảm nhật dụng

- Tìm hiểu biết quan điểm Đảng , Nhà nước ta vấn đề nêi văn Thái độ:

- Biết yêu thương có trách nhiệm,quan tâm tới trẻ em C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, đàm thoại ,thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ:

- Câu hỏi: Mỗi người cần làm để góp phần vào cơng đấu tranh giới hồ bình? Em có suy nghĩ đề nghị tác giả?

- Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh Bài mới:Giới thiệu bài:

“Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”… câu hát giúp ý thức rõ vai trò trẻ em với đất nước, với nhân loại…

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu chung GV: Đọc phần thích SGK(34,35) ? Văn viết ?

? Xác định kiểu văn bản?

? Văn giống với văn học

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS đọc hiêủ văn bản

- Hướng dẫn học sinh cách đọc: Mạch lạc, rõ ràng, truyền cảm

- GV đọc mẫu - HS đọc - GV nhận xét - Sau phần “Nhiệm vụ”, văn phần: “Cam kết” “Những bước tiếp theo” khẳng

định tâm nêu chương trình,

I GIỚI THIỆU CHUNG: 1 Tác phẩm:

- Văn văn trích Hội nghị cấp cao giới trẻ em, họp trụ sở Liên hợp quốc Niu-oóc, ngày 30/9/1990

2 Thể loại:

- Kiểu văn bản- Nhật dụng nghị luận trị– xh

II Đ ỌC - HIỂU V Ă N BẢN : 1 Đọc, Tìm hiểu thích a Đọc, Tìm hiểu thích b Kể, tóm tắt

2 Tìm hiểu văn bản a Bố cục: phần:

(22)

bước cụ thể cần phải làm

? Văn trích chia thành phần? Nêu nội dung phần?

- HS thảo luận trả lời

- GV nêu lại cụ thể nội dung ? Nhận xét bố cục văn bản? - HS nhận xét - GV chốt ý

* Một học sinh đọc mục - 2

? Trong phần mở đầu nêu vấn đề gì? (Vì lại cần phải họp

- Hội nghị cấp cao giới để bàn vấn đề này?)

- HS tìm kiếm trả lời

? Điều cho ta thấy dược điều ?

?: cộng đồng giới có quan tâm tới trẻ em không ?

? Nhận xét phần mở đầu? (ngắn gọn hay dài dòng …)

* Một h/s đọc phần Sự thách thức

? Để mở đầu phần này, “Tuyên bố” đề cập tới nội dung gì? (Thể qua câu văn nào? Mục nào?)

- HS Tìm kiếm trả lời

? Thực tế sống nhiều trẻ em thể phần sao?

- HS Tìm kiếm trả lời

? Các từ “hàng ngày”, “mỗi ngày”mở đầu mục 4, 5, với từ số lượng, số cho ta biết thêm điều sống trẻ em?

- HS suy nghĩ trả lời

- GV Ngồi trẻ em cịn bị bn bán… ? Trước tình hình sống trẻ em

trên, phần tác giả đề cập đến nội dung nữa?

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học. - Hệ thống bài:

- Hướng dẫn học sinh nhà: đọc tỡm hiểu phần hội nhiệm vụ

P1: đoạn đầu:Khẳng định quyền sống, quyền phát triển trẻ em giới kêu gọi khẩn thiết toàn nhân loại quan tâm đến vấn đề

P2: Phần “Sự thách thức”: Thực trạng sống cực khổ nhiều trẻ em giới

P3: Phần “Cơ hội”:Khẳng định điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế đẩy

mạnh chăm sóc, bảo vệ trẻ em

P4: Phần “Nhiệm vụ”: Xác định nhiệm vụ cụ thể có tính cấp bách

 Bố cục chặt chẽ, hợp lý (Thể tiêu đề mục)

b Phân tích * Phần mở đầu:

- Mục 1: Nêu vấn đề, giới thiệu mục đích nhiệm vụ Hội nghị cấp cao giới,

là:“Cam kết lời kêu gọi khẩn thiết với toàn thể nhân loại: Hãy bảo đảm cho tất trẻ em

một tương lai tốt đẹp hơn”

 Sự quan tâm sâu sắc công đồng quốc tế - Mục 2: Khái quát đặc điểm, yêu cầu

trẻ em, khẳng định quyền sống, phát triển hồ bình, hạnh phúc

 Phần mở đầu nêu vấn đề gọn, rõ, có tính chất khẳng định

* Phần Sự thách thức:

- Mục 3: Vừa có vai trị chuyển đoạn, chuyển ý, giới hạn vấn đề “Tuy nhiên, thực tế sống nhiều trẻ em ”

- Thực tế sống trẻ em:  Các từ: “Hàng ngày” “Mỗi ngày”

Các từ số lượng: Vô số, hàng triệu,40.000 cho thấy rõ thực tế sốngcủa nhiều trẻ em

diễn hàng ngày

- Mục 7: Trách nhiệm phải đáp ứng thách thức nêu thuộc nhà lãnh đạo trị nước

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

E RÚT KINH NGHIỆM

(23)

Văn bản:

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Thấy tầm quan trọng vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em trách nhiệm cộng đồng quốc tế vấn đề

- Thấy đặc điểm hình thức văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1 Kiến Thức:

- Thực trạng sống trẻ em nay, thách thức, hội nhiệm vụ

- Những thể quan điểm vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Việt Nam

Kĩ năng:

- Nâng cao bước kĩ đọc - hiểu văn nhật dụng

- Học tập phương pháp tìm hiểu ,phân tích tạo lập văn bảm nhật dụng

- Tìm hiểu biết quan điểm Đảng , Nhà nước ta vấn đề nêi văn Thái độ:

- Biết yêu thương có trách nhiệm,quan tâm tới trẻ em C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, đàm thoại ,thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ:

- Câu hỏi: Mỗi người cần làm để góp phần vào cơng đấu tranh giới hồ bình? Em có suy nghĩ đề nghị tác giả?

- Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh Bài mới:Giới thiệu bài:

“Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”… câu hát giúp ý thức rõ vai trò trẻ em với đất nước, với nhân loại…

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS đọc hiêủ văn bản

* Một học sinh đọc phần Cơ hội

? Hãy tóm tắt điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em

- HS Xác định câu văn - GV chốt ý

? Trình bày suy nghĩ em quan tâm Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội với vấn đề chăm sóc bảo vệ trẻ em

- GV (Đảng ,nhà nước ta quan tâm,chăm

II Đ ỌC - HIỂU V Ă N BẢN : 1 Đọc, Tìm hiểu thích 2 Tìm hiểu văn bản

a Bố cục: b Phân tích * Phần mở đầu:

* Phần Sự thách thức: * Phần Cơ hội:

- Sự liên kết lại quốc gia tạo sức mạnh toàn diện tổng hợp cộng đồng - Công ước quyền trẻ em tạo thêm hội để để quyền phúc lợi trẻ em thực tôn trọng

- Những cải thiện bầu trị giới, hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực, giải trừ quân

(24)

sóc,bảo vệ trẻ em với nhiều hình thức,lĩnh vực (trường cho trẻ khuyết tật,bệnh viện nhi) * Một học sinh đọc phần trongvăn bản. ? Từ thực tế sống trẻ em hội trình bày phần trước, “Tuyên bố” xác định nhiệm vụ cấp bách cộng đồng quốc tế quốc gia nào?

- HS Phát trả lời

- GV phân tích nhiệm vụ

- GV cung cấp thêm số liệu (Dân số Việt Nam: 14/200 nước giới, thứ Châu Á, thứ Đông Nam Á) (Kinh tế Việt Nam: 131/200 quốc gia, cịn nợ nước ngồi nhiều)

? Để hồn thành nhiệm vụ nêu cần phải có điều kiện gì?

- HS trình bày

? Nhận xét ý lời đoạn văn này?(có rõ ràng,rứt khốt ko?)

? Em có suy nghĩ vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, quan tâm cộng đồng quốc tế với vấn đề này?

- HS trả lời

- GV cung cấp thêm (đây nhiệm vụ quan trọng hàng đầu,liên quan đến tương lai đất nước)

? Nhận xét nghệ thuật bản“Tuyên bố”? ? Nêu nội dung văn

- Một học sinh đọc ghi nhớ

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học. - Giáo viên hệ thống lại

- Hướng dẫn học sinh làm tập SGK(Trang 36).-Cần liên hệ với thực tế địa phương

- Tìm thực tế cơng việc chăm sóc bảo vệ trẻ em địa phương

Bài tập: Phát biểu ý kiến quan tâm, chăm sóc quyền địa phương, tổ chức xã hội nơi em trẻ em

bị, số tài nguyên lớn chuyển sang phục vụ mục đích phi quân sự, tăng cường phúc lợi trẻ em

* Phần Nhiệm vụ:

- Tính chất tồn diện, cụ thể nhiệm vụ nêu ra:

- Tăng cường sức khoẻ chế độ dinh dưỡng trẻ em, giảm tỷ lệ tử vong trẻ em

- Quan tâm chăm sóc nhiều hỗ trợ mạnh mẽ đến trẻ em bị tàn tật trẻ em có hồn cảnh sống đặc biệt khó khăn

- Tăng cường vai trị phụ nữ, đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ, em gái đối sử bình đẳng em trai

- Bảo đảm cho trẻ em học hết bậc giáo dục sở không để em mù chữ

- Bảo đảm cho bà mẹ an toàn mang thai sinh đẻ, kế hoạch hố gia đình để tạo điều kiện cho trẻ em khôn lớn phát triển - Giáo dục tính tự lập, tự do, tinh thần trách nhiệmvà tự tin trẻ em nhà trường, kết hợp nhà trường với gia đình xã hội

- Bảo đảm khôi phục lại tăng trưởng phát triển đặn kinh tế tất nước, giải vấn đề nợ nước ngồi nước phát triển có nợ

- Mục 17 đưa điều kiện để thực + nhiệm vụ là: Phải có nỗ lực liên tục phối hợp với hành động nước hợp tác quốc tế  Ý lời rứt khoát, rõ ràng

3 Tổng kết : a Nghệ thuật:

- Tính chặt chẽ, hợp lý bố cục - Lời văn rứt khoát, mạch lạc, rõ ràng b Nội dung:

- Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến trẻ em mộttrong vấn đề quan trọng, cấp bách có ý nghĩa tồn cầu

c Ý nghĩa v ă n :

- Văn nêu lên nhận thức đắn hàng động phải làm quyền sống , quyền bảo vệ phát triển trẻ em

* Ghi nhớ: (SGK 35) III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E RÚT KINH NGHIỆM

(25)

Tiếng Việt:

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu mối quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp

- Đánh giá hiệu diễn đạt trường hợp tuân thủ ( không tuân thủ )các phương châm hội thoại tình giao tiếp cụ thể

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến Thức:

- Mối quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp - Những trường hợp không tuân thủ theo phương châm hội thoại

Kĩ năng:

- Lựa chọn phương châm hội thoại trình giao tiếp

- Hiểu nguyên nhân nhân việc không tuân thủ tuân thủ phương trâm hội thoại Thái độ:

- Hiểu phương châm hội thoại quy định bắt buộc tình giao tiếp; nhiều lý khác nhau, phương châm hội thoại có khơng tn thủ

C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: Lớp 9a2 2 Kiểm tra cũ:

- Câu hỏi:Thế phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch hội thoại? Cho ví dụ?

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới:

- Để có hiệu giao tiếp, ta cần tuân thủ phương châm hội thoại.vậy hôm tìm hiểu phương châm hội thoại giao tiếp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:

* Ví dụ 1: Truyện cười “Chào hỏi” (SGK/36) - Một học sinh đọc truyện

? Nhân vật chàng rể có tuân thủ phương châm lịch khơng? ?

? Thử tìm tình khác mà lời hỏi thăm dùng cách thích hợp,bảo đảm tuân thủ phương châm lịch - GV:Ví dụ: Bạn A lâu không quê chơi.Hôm A mẹ cho thăn quê, A gặp bác B, lễ phép chào:

I TÌM HIỂU CHUNG:

1 Quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp:

* Ví dụ SGK/36

Truyện cười :Chào hỏi *Nhận xét :

- Chàng rể tuân thủ phương châm lịch vì: + Gặp người chào hỏi Tuy nhiên phương châm lịch chưa phù hợp

- Việc vận dụng phương châm hội thoại phải phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp (Nói với ai? Nói nào? Nói đâu? Nói để làm gì?)

(26)

- Cháu chào bác ạ! Dạo bác gia đình có khoẻ khơng ạ? Cháu thấy bác gầy dạo trước, bác làm việc vất vả phải khơng ạ? (Bạn A bác B có quan hệ họ hàng…)

? Vì truyện cười lời hỏi thăm khơng phù hợp, tình lại phù hợp? ? Qua trên, em rút học giao tiếp?

? Hãy rút kết luận quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp? - Một học sinh đọc ghi nhớ (SGK/36)

? Đọc lại ví dụ tìm hiểu trước phương châm hội thoại, cho biết tình phương châm hội thoại không tuân thủ?

- HS : Các tình khơng tn thủ phương châm hội thoại (Trừ tình phần học phương châm lịch sự)

* Ví dụ 2: Đoạn đối thoại (SGK/37) - Một học sinh đọc

? Câu trả lời Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin An mong muốn hay không? - HS: Câu trả lời không đáp ứng nhu cầu

thông tin An

? Phươngchâm hội thoại không tuân thủ câu trả lời Ba? Vì lại vậy?

- HS: Ba không tuân thủ phương châm lượng

Vì Ba khơng biết xác máy bay chế tạo năm Ba không nói điều mà khơng biết xác nên phải trả lời cách chung chung để tuân thủ phương châm chất

? Chỉ tình tương tự c/sống HS: Ví dụ:

- Bạn có biết nhà thầy hiệu trưởng đâu khơng?

- Nhà thầy ĐAM RƠNG

* Ví dụ 3: Tình huống: Bác sỹ nói với người mắc bệnh nan y (SGK/37)

? Phương châm hội thoại khơng tn thủ? Vì bác sỹ phải làm vậy? - HS: Phương châm chất khơng tn thủ bác sỹ muốn bệnh nhân khơng tình trạng sức khoẻ mà bi quan Vì cần phải động viên người bệnh lạc quan, tin tưởng vào tương lai tốt đẹp: Đó chữa bệnh Như bác sỹ làm việc nhân đạo cần thiết

*Ghi nhớ: (SGK/36)

2 Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:

- tình học tình phương châm lịch tuân thủ phương châm hội thoại

* Ví dụ SGK /37

- Câu trả lời không cung cấp đủ thông tin -> Phương châm lượng không tuân thủ

- Câu trả lời chung chung

-> Để tuân thủ phương châm chất

* Ví dụ :SGK/37

- Phương châm chất không tuân thủ

* Có thể bắt nguồn từ nguyên nhân: - Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hố giao tiếp

- Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng - Người nói muốn gây ý để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý

(27)

? Qua ví dụ trên, em cho biết nguyên nhân việc không tuân thủ phương châm hội thoại gì?

- GV: Do người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan

- Một học sinh đọc ghi nhớ (SGK) * HOẠT ĐỘNG : Luyện tập - Một học sinh đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn học sinh lầm tập - Trình bày trước lớp

- Học sinh khác nhận xét - Giáo viên đánh giá

- Hướng dẫn học sinh làm tập - Trình bày trước lớp

Bài 3: Câu: “Nói Sơn Tây chết Hà Nội”  Thể phương châm lịch (Khen người giao tiếp với có cách nói, khoa nói tốt, đạt hiệu giao tiếp cao)

 Vi phạm phương châm chất (Khơng có chứng sát thực) * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học

tập…”để nhờ mà tìm bóng Cách nói ông bố với cậu bé không rõ (Đối với người khác câu nói có thông tin rõ ràng)

b Bài tập 2 (SGK/38)

- Thái độ lời nói chân, tay, tai, mắt,miệng vi phạm phương châm lịch

- Việc không tuân thủ phương châm lịch khơng có lý đáng(Dựa vào nội dung câu chuyện)

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hệ thống nội dung học - Học xem lại tập

- Làm tập 1, 3, 5-Sách “Một số kiến thức…”

- Chuẩn bị tốt cho viết Tập làm văn số

E RÚT KINH NGHIỆM

……… ************************************************

(28)

TIẾT 14 + 15 Ngày soạn: 20 - 08 - 2010 Ngày dạy: 30 - 08- 2010 Tập làm v ă n :

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Viết văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả cách hợp lý có hiệu

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến Thức:

- Viết văn thuyết minh, có sử dụng yếu tố miêu tả lúa Tuy nhiên yêu cầu thuyết minh khoa học, xác , mạch lac chủ yếu

Kĩ năng:

- Rèn kĩ thu thập tài liệu, hệ thống chọn lọc tài liệu, viết văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả gồm đủ ba phần : Mở , thân bài, kết

Thái độ:

- Nghiêm túc làm

C PHƯƠNG PHÁP

- Viết văn

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: Lớp 9a2 2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới:

- Để có hiệu giao tiếp, ta cần tuân thủ phương châm hội thoại.vậy hôm tìm hiểu phương châm hội thoại giao tiếp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Đề bài,yêu cầu chung: - GV: Chép đề lên bảng.(GV Gợi ý sơ qua để HS làm )

? Xác định kiểu văn cần tạo lập ? Xác định đối tượng thuyết minh?

? Để thuyết minh lúa Việt Nam ta cần ý tới đặc điểm đối tượng?

? Để làm đề văn ta phải huy động vốn tri thức mặt nào?

- Giáo viên nêu yêu cầu viết

- Nêu yêu cầu thái độ học sinh viết

2 Hình thức:

- Học sinh cần xác đinh yêu cầu đề bài.Bài làm có bố cục rõ ràng, logic, kết hợp biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả

- Trình bày sẽ, khoa học, chữ viết

I Đ Ề BÀI :

Cây lúa Việt Nam II YÊU CẦU CHUNG Nội dung:

- Kiểu văn bản: Thuyết minh

- Đối tượng thuyết minh: Cây lúa Việt Nam - Cần ý tới đặc điểm đối tượng:

+ Đặc điểm mặt sinh học (Thuộc loại mầm, rễ chùm, ưa sống vùng đầm lầy, )

+ Quá trình sinh trưởng lúa (Mạ  trưởng thành, )

+ Là cung cấp lương thực cho đời sống người,…

+ Trước đây, lúa cung cấp lương thực cho người phạm vi nước, từ giới với xu hướng toàn cầu hố lúa cịn nguồn cung cấp lương thực để xuất

(29)

cây lúa đất nước Đồng thời thể thái độ q trọng lồi khơng nguồn cung cấp lương thực ni sống người mà cịn góp phần phát triển kinh tế đất nước

* HOẠT ĐỘNG : Viết bài

3 Kết bài: (1,5 điểm)

- Sức sống gắn bó lúa với người Việt Nam:

Thang điểm:

- Bài làm đủ ý, diễn đạt lưu loát  Tối đa - Bài làm đủ ý, mắc lỗi:  điểm - Còn lại tuỳ mức độ  cho điểm

- Thu + Nhận xét viết

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học

học, địa lý, lịch sử, văn hoá-xã hội III Đ ÁP ÁN CHẤM :

Mở bài: (1 điểm)

- Giới thiệu chung lúa Việt Nam 2.Thân bài: (7 điểm)

Thuyết minh cụ thể mặt sau: - Cây lúa đặc điểm bên nó(Rễ,thân, lá, hoa, hạt, )

- Q trình phát triển lúa

- Phân loại: Lúa nếp, lúa tẻ (Lại có nhiều loại) - Cách chăm bón cho loại

- Cung cấp lương thực cho người, cho gia súc (Truyền thuyết Lang Liêu làm bánh chưng bánh dày dâng vua chaNguyên liệu từ lúa gạo) - Cây lúa nguồn cung cấp mặt hàng xuất (Nước ta nước xuất gạo thứ giới sau Thái Lan) góp phần phát triển kinh tế đất nước

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Hướng dẫn học sinh nhà: Soạn văn “Chuyện người gái Nam Xương”

E RÚT KINH NGHIỆM

……… ************************************************

(30)

TUẦN TIẾT 16

Ngày soạn: 22- 08 - 2010 Ngày dạy: 25 - 08- 2010 Văn bản:

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Bước đầu làm quen Với thể loại truyền kì

- Cảm nhận giá trị thực, giá trị nhân đạo sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Dữ tác phẩm

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến Thức:

- Cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyện truyền kì

- Hiện thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ vẻ đẹp truyền thống họ - Sự thành công tác giẻ nghệ thuật kể truyện

- Mối liên hệ tác phẩm truyện Vợ chàng Trương 2 Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức học để đọc - hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì

- Cảm nhận chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian - Kể lại truyện

Thái độ:

- Cảm thông trước số phận người phụ nữ bất hạnh

C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, đàm thoại ,thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài:

“Ngày xã Chân lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam đề thờ Vũ Nương bên sơng Hồng Giang Vậy Vũ Nương ai? Nàng có phẩm chất đáng quý? Số phận nàng phải số phận người phụ nữ chế độ phong kiến? Để trả lời câu hỏi đó, mời em tìm hiểu học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm

? Giới thiệu nét tác giả? - HS dưạ vào thích giới thiệu

- Thời kỳ này, chế độ phong kiến nhà Hậu Lê lâm vào khủng hoảng, tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, loạn lạc liên miên

? Em hiểu truyền kỳ?

- Truyền kỳ: Loại văn si tự sự, có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc, thịnh hành từ thời Đư ờng - GV (Các nhà văn nước ta sau tiếp nhận thể

I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả:

Nguyễn Dữ (? - ?)

- Người huyện Trường Tân-Thanh Miện-Hải Dương

- Sống vào nửa đầu kỷ XVI, học trò Của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Ông học rộng,tài cao,làm quan năm Rồi xin ẩn dật vùng núi rừng Thanh Hoá

2.Tác phẩm: Trích “Truyền kỳ mạn lục” - Truyền kỳ mạn lục: Tác phẩm viết

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( T1 )

(31)

-Chế độ phong kiến suy thối, bọn tham quan vơ lại,hơn qn bạo chúa, tình u hạnh phúc lứa đơi, tình nghĩa vợ chồng, … Hầu hết nhân vật người Nứớc ta, hầu hết việc diễn nước ta.Nguyễn Dữ gửi gắm vào tác phẩm tâm tư, tình cảm, nhận thức người tri thức có lương tri vào vấn đề lớn thời đại

* HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn ,Phân tích văn bản

- Hướng dẫn học sinh đọc: To, rõ, truyền cảm  Nhận xét cách đọc học sinh

(Giáo viên đọc mẫu  Học sinh đọc)

? Nêu nội dung tổng quát văn này?(đại ý văn bản)

- HS trả lời

- GV bổ sung thêm Tác phẩm thể mơ ước ngàn đời nhân dân: Người tốt đền trả xứng đáng, dù giới huyền bí

? Văn chia làm phần? Nêu nội dung phần?

- HS thảo luận trình bày ý kiến

? Nhân vật Vũ Nương tác giả giới thiệu nào? Nhận xét cách giới thiệu tác giả?

- HS dựa vào văn trả lời

? Trongcuộc sống bình thường nàng ntn?, tiễn chồng lính, xa chồng?.Nhận xét thái độ tác giả đây?

? Khi Trương Sinh lính, nàng bộc lộ phẩm chất gì?

? Khi phải sống xa chồng nàng bộc lộ đức tính gì?)

- GV chốt ý

+ Không mong vinh hiển, áo gắm phong hầu + Mong chồng bình an trở

+ Cảm thông trước nỗi vất vả, gian lao mà chồng phải chịu đựng

? Lời trăng trối mẹ chồng nàng giúp ta hiểu thêm điều nàng?

=> HS ghi nhận cơng lao,nhân cách VN

? Vậy xa chồng nàng người phụ nữ, người nào?

- HS:Yêu thương chồng, con, hiếu thảo

? Khi nàng bị chồng nghi oan không chung thuỷ, nàng làm gì? (Chú ý tới lời thoại

II Đ ỌC - HIỂU V Ă N BẢN: 1 Đọc – tìm hiểu từ khó 2 Tìm hiểu v ă n bản: a Bố cục:

- Bố cục: phần:

(1): Từ đầu  “cha mẹ đẻ mình”

=> Cuộc nhân Trương Sinh Vũ Nương,sự xa cách chiến tranh phẩm hạnh nàng thời gian xa cách

(2): “Qua năm sau” “việc trót qua rồi”.=> Nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nương

(3): Còn lại

=> Cuộc gặp gỡ Phan Lang Vũ Nương động Linh Phi Vũ Nương giải oan b Ph ươ ng thức biểu đ ạt: Tự

c Đ ại ý:

- Đại ý: Câu chuyện kể số phận oan nghiệt người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh chế độ phong kiến Chỉ lời nói ngây thơ trẻ mà bị nghi ngờ, bị sỉ nhục, bị đẩy đến bước đường cùng, phải tự kết liễu đời để giãi làm sáng tỏ lịng

b Phân tích :

Nhân vật Vũ Nương:

* Những phẩm chất tốt đẹp nàng: + Tính tình: Thuỳ mỵ, nết na,G/thiệu tính tình ,

+ Dáng vẻ nhan sắc: Tốt đẹp  Nhan sắc=> đẹp nết, đẹp người

- Trong sống bình thường: + Đức hạnh với chồng

 Lời kể ngắn tỏ thái độ trân trọng tác giả

- Khi tiễn chồng lính: + Nàng dặn dị:

+ Nói lên nỗi khắc khoải, nhớ nhung  Những lời nói ân tình, đằm thắm=>u thương Khi xa chồng:

+ Nỗi buồn nhớ chồng dài theo năm tháng + Một chăm nhỏ, chăm sóc mẹ già tận tình, chu đáo

+ Lời trăng trối mẹ chồng nàng  Bà ghi nhận nhân cách công lao nàng với gia đình chồng

+ Khi mẹ chồng mất: Hết lời thương xót, ma chay, tế lễ cha mẹ đẻ

- Khi bị chồng nghi oan:

(32)

của nàng)

- HS thông qua lời thoại trả lời

? Qua tình đây, em có nhận xét tính cách Vũ Nương?

- HS trả lời

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học

+ Cầu xin chồng đừng nghi oan

 Hết lịng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ

+ Tìm đến chết để minh oan

=> Một người phụ nữ vẹn toàn đẹp người ,đẹp nết

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương

- Tóm tắt văn bản: “Chuyện người gái NX"

- Học bài, soạn tiếp tiết E RÚT KINH NGHIỆM

……… ************************************************

(33)

Văn bản:

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Bước đầu làm quen Với thể loại truyền kì

- Cảm nhận giá trị thực, giá trị nhân đạo sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Dữ tác phẩm

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến Thức:

- Cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyện truyền kì

- Hiện thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ vẻ đẹp truyền thống họ - Sự thành công tác giẻ nghệ thuật kể truyện

- Mối liên hệ tác phẩm truyện Vợ chàng Trương 2 Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức học để đọc - hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì

- Cảm nhận chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian - Kể lại truyện

Thái độ:

- Cảm thông trước số phận người phụ nữ bất hạnh

C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, đàm thoại ,thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ:

- Câu hỏi: Phân tích phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương? - Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh

Bài mới: Giới thiệu bài:

“Ngày xã Chân lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam cịn đề thờ Vũ Nương bên sơng Hồng Giang Vậy Vũ Nương ai? Nàng có phẩm chất đáng q? Số phận nàng phải số phận người phụ nữ chế độ phong kiến? Để trả lời câu hỏi đó, mời em tìm hiểu học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn ,Phân tích văn bản

? Nàng Vũ Nương bị nghi oan khơng chung thuỷ với chồng.Hãy tìm ngun nhân dẫn tới việc này?

? Cuộc hôn nhân Trương Sinh Vũ Nương có điều cần lưu ý?

? Cuộc có khó khăn cho nhân vật VN - GV:Cái người chồng gia đình, người đàn ơng chế độ phong kiến

? Theo em tính cách Trương Sinh ntn ?đó có phải nguyên nhân dẫn tới nỗi oan vợ chàng?

? Còn nguyên nhân dẫn tới nỗi oan

II Đ ỌC - HIỂU V Ă N BẢN: 1 Đọc – tìm hiểu từ khó 2.Tìm hiểu v ă n bản: a Bố cục:

b Ph ươ ng thức biểu đ ạt c Đ ại ý :

d Phân tích :

Nhân vật Vũ Nương:

* Những phẩm chất tốt đẹp nàng: *Nỗi oan khuất Vũ Nương:

- Cuộc hôn nhân Trương Sinh Vũ Nương có phần khơng bình đẳng:

 Tạo cho Trương Sinh thế: Có tiền + Có quyền

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( T2 )

(34)

-của Vũ Nương?

? Nhận xét nguyên nhân này? - HS thảo luận trả lời

- GV phân tích chốt ý( nhân ,tính cách TS ,lời đứa con,xh )

? Cái chết Vũ N tố cáo ? tố cáo điều ? - HS trả lời :

- GV ;chốt Xem trọng quyền uy kẻ giàu người đàn ông gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt người phụ nữ

? Xác định yếu tố kỳ ảo truyện - HS xác định trả lời

- GV chốt

* Cách thức đưa yếu tố kỳ ảo vào truyện Các yếu tố đưa xen kẽ với yêu tố thực (Về địa danh, thời điểm lịch sử, nhân vật lịch sử,sự kiên lịch sử, trang phục mỹ nhân, tình cảnh nhà Vũ Nương)

- GV phân tích thêm ý nghĩa yếu tố kỳ ảo ? Hãy phân tích tình tiết kỳ ảo cuối truyện? (ở tình tiết tính bi kịch hay không?) - Chi tiết kỳ ảo cuối truyện “Vũ Nương Ngồi kiệu bóng …dần mà biến mất”  Đây ảo ảnh

- Trong xã hội ấy, người phụ nữ đức hạnh tìm thấy hạnh phúc nơi xa xăm, huyền bí

? Những đặc sắc nghệ thuật văn bản? ? Nêu nội dung văn bản?

- Đọc ghi nhớ SGK.

? Thông qua văn em rút nhận xết người phụ nữ XHPK so sánh vai trò địa vị người phụ nữ

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Hệ thống lại Vẻ đẹp Vũ Nương

- Nỗi oan nàng Yếu tố kỳ ảo tác phẩm - Bài tập: Kể lại văn theo cách em

- u cầu: Đảm bảo tình tiết, việc câu chuyện

- Soạn: “Xưng hô hội thoại”

- Tính cách Trương Sinh: “Đa nghi, vợ phòng ngừa sức” + Tâm trạng trở có phần nặng nề khơng vui

- Lời nói đứa ngây thơ: => Đây tình bất ngờ

- Cách cư sử hồ đồ, độc đốn Trương Sinh: - Do hồn cảnh xã hội lúc giờ:

+ Xã hội trọng nam, khinh nữ + Đất nước có chiến tranh

 Nghệ thuật tạo tình huống, xung đột,

=> Bi kịch Vũ Nương lời tố cáo xã hội phong kiến

Những yếu tố kỷ ảo truyện: - Phan Lang nằm mộng thả rùa

- Phan Lang lạc vào động rùa Linh Phi … gặp Vũ Nương … đưa dương - Hình ảnh Vũ Nương sau Trương Sinh lập đàn tràng giải nỗi oan cho nàng bến Hoàng Giang

 Thế giới kỳ ảo gần với sống đời thực, làm tăng thêm độ tin cậy, khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng

Ý nghĩa:

- Hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có nhân vật Vũ Nương: Ở giới khác nặng tình với đời, khát khao phục hồi danh dự

- Tạo nên phần kết thúc có hậu: Thể ước mơ nhân dân ta công bằng: Người tốt dù phải chịu oan khuất cuối giải oan

=> An ủi cho số phận Vũ Nương, đồng thời lần tố cáo xã hội phong kiến:

3 Tổng kết, ghi nhớ: a Nghệ thuật:

- Khai thác vốn văn học dân gian

- Cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện tác giả: Dựa vào cốt truyện có sẵn, xếp lại số tình tiết, thêm bớt, tơ đậm tình tiết có ý nghĩa, sử dụng yếu tố li kì

- Truyện có nhiều lời thoại lời tự bạch nhân vật, xếp chỗ Sáng tạo nên kết thúc tác phẩm khơng mịn sáo b Nội dung :

*Ghi nhớ (SGK trang 51) II HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E RÚT KINH NGHIỆM

(35)

Tiếng việt :

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu tính chất phong phú , tinh tế giàu sắc thái biểu cảm từ ngữ xưng hô Tiếng Việt - Biết sử dụng từ ngữ xưng hơ cách thích hợp giao tiếp

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến Thức:

- Hệ thống từ ngữ xưng hô Tiếng Việt

- Đặc điểm việc sử dụng từ ngữ xưng hô Tiếng Việt 2 Kĩ năng:

- Phân tích để thấy rõ mối quan hệ việc sử dụng từ ngữ xưng hô văn cụ thể - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hơ giao tiếp

Thái độ:

- Hiểu rõ mối quan hệ việc sử dụng từ ngữ xưng hơ với tình giao tiếp

C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ:

- Câu hỏi: Kể tên phương châm hội thoại học, cho ví dụ ? - Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh

Bài mới: Giới thiệu bài:

- TV giàu đẹp, Khi gao tiếp người nói người nghe làm thể để hiểu nội dung đố thoại xưng hô cho với tình giao tiếp học hôm giúp em biết cách xưng hô giao tiếp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hô

? Em nêu số từ dùng để xưng hô tiếng Việt?

HS :Các từ ngữ xưng hô tiếng Việt:Tơi, tao, tớ, mình, mày, nó, hắn, gã, chúng tơi, chúng tớ, chúng tao, chúng mình, chúng mày, chúng nó,Anh, em, chú, bác, cơ, dì, cậu, mợ, ơng ấy, bà ấy, chị ấy, ? Hãy cho biết cách dùng từ ngữ xưng hô ? HS: Cách dùng với thứ:

- Ngôi thứ nhất: Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, - Ngôi thứ hai: Mày, mi,chúng mày,

- Ngơi thứ ba: Nó, hắn,chúng nó, họ, bọn họ, ?Cách dùng biểu lộ sắc thái biểu cảm nào?

- Mày, tao, chúng tao, bọn tao, ? - Anh, chị, em, … ?

I.TÌM HIỂU CHUNG:

1 Từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hô

a Từ ngữ dùng để xưng hơ

- Ví dụ : Tơi , ta,anh,chị ,chúng tôi,Chúng ta, ông ấy, bà ấy……

* Cách dùng từ ngữ:

- Ngôi thứ :Tôi,tao,chúng tao,…… - Ngôi thứ hai : Mày mi,chúng mày… - Ngơi thứ ba :Nó ,hắn,chúng nó,họ,… * Sắc thái biểu cảm:

- Suồng sã: Mày, tao, chúng tao, bọn tao, - Sắc thái thân mật: Anh, chị, em,

- Sắc thái trang trọng: Quý ông, quý bà, - Sắc thái trung hồ: Tơi, chúng tơi, * So sánh từ ngữ xưng hô tiếng việt

(36)

-Quý ông, quý bà, quý vị, … ? - Tôi, chúng tôi, …?

*Lưu ý: Trong Tiếng Việt số trường hợp sau - Đối tượng xưng hơ thường dùng nhiều ngơiMình - Đối tượng xưng hô gộp nhiều ngôi: Ta,chúng ta, chúng mình,

- Đối tượng xưng hơ gộp “Tương hỗ” nhau: Ví dụ: Từ phút ấy, chúng tơi trở thành đồng chí => Từ ngữ xưng hô = Đại từ xưng hô + Danh từ chung,

? Hãy so sánh từ ngữ xưng hô Tiếng Việt với từ ngữ xưng hô Tiếng Anh (Các em học), cho nhận xét?

- HS :trả lời

-GV:Từ ngữ xưng hô Tiếng Việt phong phú tinh tế từ ngữ xưng hơ Tiếng Anh

*Ví dụ (SGK/38, 39) : Hai đoạn trích (Trích từ Dế Mèn phiêu lưu ký Tơ Hồi) - Hai học sinh đọc.(Giáo viên dùng bảng phụ)

? Em xác định từ ngữ xưng hơ hai đoạn trích?

-HS: Đoạn trích a: - Anh – em (Dế Choắt) - Ta – Chú mày (Dế Mèn) Đoạn trích b: - Tơi – Anh (Dế Mèn) - Tôi – Anh (Dế Choắt) ? Phân tích thay đổi cách xưng hơ Dế Mèn Dế Choắt? Giải thích thay đổi đó?

- HS Thảo luận trả lời

- GV đoạn trích a: Cách xưng hơ hai nhân vật khác Thể bất bình đẳng:

+ Dế Choắt: Kẻ vị yếu, cảm thấy thấp hèn cần nhờ vả người khác

+ Dế Mèn: Kẻ vị mạnh: Kiêu căng hách dịch

- Ở đoạn trích b: Cách xưng hơ Như có thay đổi: Vì Dế Choắt khơng cịn coi đàn em, cần nhờ vả, nương tựa Dế Mèn nữa.Dế Choắt nói với Dế Mèn lời trăng trối với tư cách người bạn Cách xưng hơ bình đẳng hai nhân vật.(Dế Mèn nhận lỗi lầm)

? Qua đây, em rút kết luận chung từ ngữ xưng hô tiếng việt?

? Khi sử dụng từ ngữ xưng hô cần ý điều gì? - Một học sinh đọc ghi nhớ

* HOẠT ĐỘNG : Thực tập - Một học sinh đọc yêu cầu tập

- Một học sinh làm miệng

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung

Với từ ngữ xưng hô tiếng anh

Ngôi Tiếng Việt Tiếng Anh

1 Tôi, tao, tớ,

I, We

2 Mày, mi, anh you

3 Nó, họ, anh ấy, It, they, he, she

 Từ ngữ xưng hô Tiếng Việt phong phú tinh tế từ ngữ xưng hô Tiếng Anh

.Ví dụ SGK/39

- Vda: Từ ngữ xưng hô: Anh -em; Ta - mày->Thể bất bình đẳng (Dế Choắt-ở vị yếu: Dế Mèn –ở vị cao )

- VDb Từ ngữ xưng hơ: Tơi -Anh ->Thể bình đẳng

=> Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm

* Người nói cần vào đối tượng đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp

* Ghi nhớ (SGK/39 ) II LUYỆN TẬP:

1 Bài tập 1: (SGK trang 39)

“Ngày mai làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự”

 Lời mời có nhầm lẫn cách dùng từ: + Chúng ta: Từ xưng hô “gộp” (Bao gồm người nói người nghe).Có nhầm lẫn ta người nước ngồi,mới học Tiếng Việt, chưa nắm vững; cịn có thói quen ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ

-Cô cần sử dụng từ: Chúng Chúng em(Từ xưng hơ nhóm hai người,trong có người nói khơng có người nghe

2 Bài tập 2: (SGK trang/ 40)

- Văn khoa học văn trình bày nội dung khoa học; bao gồm văn khoa học chuyên sâu, văn khoa học giáo khoa

văn khoa học phổ cập

(37)

- Bác-Người đứng đầu nhà nước Việt Nam dân chủ cơng hồ: Xưng tơi gọi dân chúng đồng bào: Tạo cảm giác gần gũi với người nghe Đánh dấu bước quan hệ nhân dân với lãnh tụ (Lãnh tụ với nhân dân) nước dân chủ

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học

- Hệ thống từ ngữ xưng hô Tiếng Việt:Phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm

- Sử dụng từ ngữ xưng hô: Căn vào đối tượngvà đặc điểm khác tình giao tiếp

- Học + Xem lại tập

- Soạn: “Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp”

3 Bài tập 4: (SGK trang 40) - Cách dùng từ xưng hô:

+ Danh tướng: Thầy - con; Thầy – + Thầy giáo già: Ngài

- Người học trị: Thể thái độ kính cẩn lịng biết ơn vị tướng với thầy giáo Chúng ta cần nói theo tinh thần “Tơn sư trọng đạo” III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

E RÚT KINH NGHIỆM

……… ************************************************

(38)

TIẾT 19

Ngày soạn: 25- 08 - 2010 Ngày dạy: 01 – 09 - 2010 Tiếng việt :

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp lời người hay nhân vật - Biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp ngược lại

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến Thức:

- Cách dẫn trực tiếp lời dẫn trực tiếp - Cách dẫn gián tiếp lời dẫn gián tiếp

2 Kĩ năng:

- Nhận cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp

- Sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp trình tạo lập văn Thái độ:

- Dùng mục đích ,yêu cầu tăng hiệu giao tiếp

C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ:

- Câu hỏi: Kể tên phương châm hội thoại học, cho ví dụ ? - Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh

Bài mới: Giới thiệu bài:

- Trong TV chúng tái lời nói người khác có nhắc lai nguyên văn lời nói , ý nghĩ người nhân vật có ta thuật lại lời nói hay ý nghĩ nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp Vậy cách nói lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp tìm hiểu tiết ngày hôm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Cách dẫn trực tiếp Cách dẫn gián tiếp

Ví dụ 1: Hai đoạn trích (Trích “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long)-SGK/53

- Hai học sinh đọc

? Ở đoạn trích a, b, phận in đậm lời hay ý nghĩ nhân vật, ngăn cách với phận trước dấu gì? HS: Phần in đậm đoạn a lời nói, trước có từ “nói” phần lời người dẫn

+ Được tách khỏi phần câu đứng trước dấu hai chấm dấu ngoặc kép (“ ”)

- Ở đoạn b, phần câu in đậm ý nghĩ, trước có từ “nghĩ”

+ Dấu hiệu tách hai phần câu dấu hai

I TÌM HIỂU CHUNG: Cách dẫn trực tiếp: a Ví dụ SGK/ 53

- Đoạn a: “ Đấy, bác chẳng “thèm” người gì?”

-> Phần in đậm đoạn a lời nói, trước có từ “nói” phần lời người dẫn

- Dấu hiệu: +Được tách khỏi phần câu đứng trước dấu hai chấm dấu ngoặc kép - Đoạn b: “Khách tới bất ngờ, chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”

(39)

ngăn cách với dấu gì?  Có thể thay đổi vị trí phận in đậm với phận đứng trước Hai phận ngăn cách với dấu ngoặc kép dấu ( - ) Cụ thể là:

a: “Đấy, bác gì” – Cháu nói b: “Khách tới bất ngờ, chẳng hạn” – Hoạ sỹ nghĩ thầm

? Ở hai đoạn trích a, b trên, phận in đậm dẫn trực tiếp, em hiểu cách dẫn trực tiếp cách dẫn nào?

HS trả lời

* Ví dụ 2: (SGK trang 53) - Hai học sinh đọc

? Trong đoạn trích a, phận in đậm lời nói Hay ý nghĩ? Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu gì?

HS: Đoạn a, phần câu in đậm lời nói: Nội dung lời khuyên thấy từ “khuyên” phần lời người dẫn.Khơng có dấu hiệu ngăn cách phần

? Trong đoạn trích b, phận in đậm lời nói hay ý nghĩ?

HS: Đoạn b, phận câu in đậm ý nghĩa (Trước có từ “Hiểu”)

? Giữa phận in đậm phận đứng trước có từ gì? Có thể thay từ gì?

HS: Giữa phần ý nghĩ phần lời người dẫn có từ Có thể thay từ từ ? Cách dẫn đoạn a, b ví dụ gọi cách dẫn gián tiếp Em hiểu cách dẫn gián tiếp?

- GV :Chốt ý

- Hai học sinh đọc phần ghi nhớ * HOẠT ĐỘNG : Luyện tập:

- Một học sinh đọc yêu cầu tập.1 - Làm miệng trước lớp

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung - GV :Chốt

- Hai học sinh đọc yêu cầu tập.2 - GV Hướng dẫn h/s làm tập

- Học sinh dựa vào gợi ý hồn thành tập  Trình bày miệng trước lớp

c Dẫn trực tiếp:

Trong “Tiếng Việt dân tộc”, ông Đặng Thai Mai khẳng định “Người Việt Nam mình”

- Dẫn gián tiếp

=> Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật;Lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép

2 Cách dẫn gián tiếp: a.Ví dụ 2SGK/53

 Đoạn a, phần câu in đậm lời nói: Khơng có dấu hiệu ngăn cách phần

 Đoạn b, phận câu in đậm ý nghĩa (Trước có từ “Hiểu”)

- Giữa phần ý nghĩ phần lời người dẫn có từ Có thể thay từ từ

- Cách dẫn gián tiếp, tức thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật,có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép

*Ghi nhớ: (SGK trang 54). II LUYỆN TẬP

1 Bài tập 1: (SGK trang 54)

- Đoạn a, lời dẫn “A! Lão già tệ lắm! mày à?”Đây lời nói cậu Vàng mà lão Hạc gán cho

 Lời dẫn trực tiếp

- Đoạn b, “Cái vườn rẻ cả”.Đây ý nghĩ lão Hạc (Trước có ngữ “Lão tự bảo rằng”)

 Lời dẫn trực tiếp

2 Bài tập 2: (SGK trang 54, 55)

a Dẫn trực tiếp:Trong “Báo cáo II Đảng”,Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chúng ta anh hùng”

- Dẫn gián tiếp:Trong “Báo cáo ”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định …

b Dẫn trực tiếp:Trong sách “Chủ tịch … thời đại”, đồng chí Phạm Văn Đồng viết: “Giản dị làm được”

(40)

Trong “Tiếng Việt dân tộc”, ông Đặng Thai Mai khẳng định “Người Việt Nam… mình”

3 Bài tập 3: (SGK trang 55)

Thuật lại lời nhân vật Vũ Nương đoạn trích sau theo cách gián tiếp

Hôm sau…chiếc hoa vàng dặn Phan Lang nói với chàng Trương …

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Nội dung: + Lời dẫn gián tiếp + Lời dẫn trực tiếp

E RÚT KINH NGHIỆM

……… ************************************************

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT

I MỤC TIÊU: HS nhớ vận dụng kiến thức tiếng việt để làm II.ĐỀ BÀI :

- Câu 1: kể tên phương châm hội thoại học ? - Câu 2: nội dung phương châm lượng ,về chất

- Câu 3: câu tục ngữ sau thể phương châm hội thoại học ? “Biết thưa

Khơng biết dựa cột mà nghe “ III Đ ÁP ÁN :

*Câu 1: có phương châm hội thoại học :phương châm lượng , phương châm Chất, phương châm cách thức,phương châm quan hệ ,phương châm lịch *Câu 2 : - Khi giao tiếp cần nói có nội dung ,nội dung phảI đáp ứng yêu cầu giao tiếp không thiếu ,không thừa

- Khi giao tiếp đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực

*Câu : Câu tục ngữ thể phương châm chất KẾT QUẢ

Lớp SS SB 0-1-2 3-4 Dứơi TB 5-6 7-8 9-10 Trên TB

SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %

9a2

(41)

Tập làm văn: :

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Biết linh hoạt trình bày văn tự sựvứi ácc dung lượng khác phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp, học tập

- Củng cố kiến thức thể loại tự học B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1 Kiến Thức:

- Các yếu tố thể loại tự ( Nhân vật, việc, cốt truyện ) - Yêu cầu cần đạt văn tóm tắt tác phẩm tự

2 Kĩ năng:

- Tóm tắt văn tự theo mục đích khác Thái độ:

- Nghiêm túc ,tự tin ,mạnh dạn

C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài:

- Câu hỏi: Thế tóm tắt văn tự sự? Là kể lại cốt truyện để người đọc hiểu nội dung tác phẩm ấy; tóm tắt cần ý: yếu tố: việc nhân vật, yếu tố bổ trợ.(MT,BC,NL…) Để tìm hiểu biết cách tóm tắi văn tự sự, Hơm tìm hiếu học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Sự cần thiết việc tóm tắt văn tự sự:

a Đọc tình SGK/58

? Trong tình trên, người ta phải tóm tắt văn  Em rút nhận xét cần thiết phải tóm tắt văn bản?

? Hãy tìm hiểu nêu lên tình khác sống mà em thấy cần phải vận dụng kỹ tóm tắt văn tự sự?

- HS trình bày

b Đọc việc trong SGK/58

? Các việc nêu đầy đủ chưa? Có thiếu khơng? Sự việc thiếu có quan trọng? ? Tại sao?Trình tự xếp hợp lý chưa? - Sửa lại nào?

- Đọc ghi nhớ SGK?

I TÌM HIỂU CHUNG

1 Sự cần thiết việc tóm tắt văn tự sự:

a Các tình SGK/58

- Tóm tắt văn tự nhu cầu tất yếu sống đặt

a.Thực hành tóm tắt văn tự sự: - Văn tóm tắt phải ngắn gọn, chi tiết, kiện lựa chọn phải tổ chức thành chỉnh thể thống - Có việc ,cịn thiếu việc: - Đứa bóng tường

2 Ghi nhớ: <SGK>

* Mục đích việc tóm tắt văn tự - Dùng để trao đổi vấn đề liên quan đến tác phẩm tóm tắt

(42)

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS luyện tập - Hướng dẫn học sinh viết tóm tắt văn

tự  Trình bày - GV : Sửa , chốt ý

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học

- Hệ thống nội dung bài.- Khắc sâu kiến thức

- Đọc lại ghi nhớ.- Về nhà làm hết tập SGK?- Đọc trước “Sự phát triển từ vựng

- Dùng để lưu trữ tài liệu học tập - Dùng để giới thiệu tác phẩm tự * Yêu cầu việc tóm tắt văn tự - Văn tóm tắt phải bảo đảm ngắn gọn, phù hợp với mục đích sử dụng

- Các việc truyện tóm tắt phải tổ chức thành chỉnh thể thống nhất, dễ theo dõi, trung thành với cốt truyện II LUYỆN TẬP:

1 Bài tập 1: SGK trang 58 - Mời hai em trình bày, nhận xét: + Ưu điểm:

+ Tồn tại:

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

E RÚT KINH NGHIỆM

……… ************************************************

(43)

Ngày dạy: 04 – 09 - 2010 Tiếng việt :

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm cách quan trọng để phát triển từ vựng Tiếng Việt biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến Thức:

- Sự biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ - Hai phương thức phát triển nghĩa từ ngữ

2 Kĩ năng:

- Nhận biết ý nghĩa từ ngữ cụm từ văn

- Phân biệt phương thức tạo nghĩa từ ngữ với phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ Thái độ:

- Hiểu nghĩa từ ngữ, sử dụng hoàn cảnh nâng cao hiệu giao tiếp

C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ:

- Thế lời dẫn trực tiếp? Lời dẫn gián tiếp? Cho VD minh hoạ? - Làm tập + (Trang 54, 55)

Bài mới: Giới thiệu bài:

- Cùng với phát triển xã hội, từ vựng ngôn ngữ không ngừng phat triển Một cách phát triển từ vựng Tiếng Việt phát triển nghĩa từ ngữ c sở nghĩa gốc chúng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Sự biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ.

* Đọc ngữ liệu SGK (1) Giải nghĩa từ “Kinh tế”: ? Từ “Kinh tế” với nghĩa cũ gì?

? từ kinh tế ngày dùng với nghĩa ? - HS :Tìm hiểu trả lời

- GV phân tích - HS đọc ví dụ

(2)? “Chị em sắm… xuân”: Từ “Xuân” nghĩa gì?

? “Ngày xuân … dài”: Từ “Xuân” nghĩa gì? ? Hiện tượng chuyển nghĩa tiến hành theo phương thức nào? (Ẩn dụ)

? Từ “Giờ kim trao tay”: Từ “Tay” có nghĩa gì?

I TÌM HIỂU CHUNG:

1. Sự biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ. - Xã hội phát triển, từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển dựa sở nghĩa gốc

a. Bài tập 1: Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế

- Kinh tế : kinh bang tế -> Hoài bão cứu nước người yêu nước (Ngày xưa ) =>.Nghĩa rộng

- Kinh tế:là tổng thể hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất.(ngày

nay)

=> Nghĩa hẹp

* Từ vựng không ngừng bổ sung phát triển - Một cách phát triển Tiếng

Việt biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ

(44)

? “Cùng …tay …”: Từ “Tay” nghĩa gì? ? Tìm thêm số ví dụ chỉa đâu từ gốc đâu từ chuyển nghĩa

? Hiện tượng chuyển nghĩa theo phương thức nào? (Hoán dụ)

- HS thảo luận trả lời - GV chốt ý

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ * HOẠT ĐỘNG : Luyện tập: - Học sinh đọc tập số 1? - Nêu yêu cầu?

- Học sinh trả lời  Giáo viên uốn nắn? - Đọc yêu cầu tập

? Giải nghĩa cách dùng từ “Trà” giống? Khác? - Giải thích nghĩa chuyển từ, nghĩa gốc “Đồng hồ”?

- Đọc yêu cầu tập?

 Chứng minh từ nhiều nghĩa?

- Đọc yêu cầu đề bài?

- Học sinh trả lời, giáo viên uốn nắn cho học sinh?

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học

- Học kỹ nội dung  Hệ thống nội dung

- Đọc lại ghi nhớ.- Làm hoàn chỉnh tập vào vở.- Đọc trước tiết 22

trên sở nghĩa gốc chúng b Bài tập 2:

- Xuân 1= Mùa xuân-> Nghĩa gốc - Xuân 2= Tuổi trẻ -> Nghĩa chuyển => Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ - Tay =Bộ phận thể người -> nghĩa gốc - Tay 2=kẻ buôn người -> nghĩa hoán đổi => Chuyển nghĩa theo phương thức hốn dụ - Như vậy: phương thức để phát triển

nghĩa từ ngữ phương thức ẩn dụ hoán dụ

2 Ghi nhớ: (SGK trang 56) II LUYỆN TẬP

1 Bài tập 1: (Trang 56)

a): Nghĩa gốc: Bộ phận thể

b): Hốn dụ: Có vị trí đội tuyển c): Ẩn dụ: Vị trí tiếp xúc với đất

d): Ẩn dụ: <vị trí Tiếp xúc đất 2 Bài tập 2: (Trang 57)

- Giống: chế biến dùng để pha nước uống Khác: Dùng để chữa bệnh

3 Bài tập 3: (Trang 57)

- Đồng hồ diện: Dùng để đếm số đơn vị điện tiêu thụ để tính tiền,

4 Bài tập 4: (Trang 57)

- Hội chứng: Kính thưa; CT; phong bì;bằng dởm

- Ngân hàng - Sốt - Vua 5 Bài tập 5: (Trang 57)

- Mặt trời (1) Chỉ việc tượng - Mặt trời (2) Ẩn dụ NT

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

E RÚT KINH NGHIỆM

(45)

Tiếng việt :

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm thêm hai cách quan trọng để phát triển từ vựng Tiếng Việt tạo từ ngữ mượn từ ngữ tiếng nước

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến Thức:

- Việc tạo từ ngữ

- Việc mượn từ ngữ tiếng nước 2 Kĩ năng:

- Nhận biết từ ngữ tạo từ ngữ mượn tiếng nước -Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nướ cho phù hợp

Thái độ:

- Mượn tiếng nước làm phong phú tiếng việt phải phù hợp

C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ:

- Tìm từ có phát triển nghĩa? Đặt câu minh hoạ? Bài mới: Giới thiệu bài:

- Cùng với phát triển xã hội, từ vựng ngôn ngữ không ngừng phat triển Một cách phát triển từ vựng Tiếng Việt Ngồi TV cịn mượn thêm ngơn ngữ nước để làm phong phú thêm cho TV

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG :Tạo từ ngữ Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài

- HS đọc VD 1? (Gv ghi lại bảng)

? Tạo thêm từ ngữ có nghĩa dựa Từ cho?

- HS tự ghép thành từ có nghĩa ? Giải thích nghĩa từ ? - GV + HS giải thích

=> Có từ ghép có nghĩa

*GV : Hướng dẫn thêm cách tạo từ ngữ mới: Trong TV có từ ngữ cấu tạo theo mơ hình: “X + tặc”

? Hãy tìm từ ngữ theo mơ hình đó? - HS: Kẻ phá rừng cướp tài nguyên ?

- HS: Kẻ ăn cắp thơng tin máy tính ? - HS: Kẻ cướp biển,trên máy bay…

? Phát triển từ ngữ cách nào? mục đích

I TÌM HIỂU CHUNG 1 Tạo từ ngữ mới: a.Ví dụ SGK/72+73:

+ Tạo thêm từ ; giải nghĩa :

- Điện thoại di động: Điện thoại vô tuyến nhỏ ,cầm tay ,sử dụng vùng phủ sóng

- Kinh tế tri thức: Nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất, lưu thơng, phân phối sản phẩm có hàm lượng tri thức cao

- Đặc khu kinh tế: Khu vực dành thu hút vốn, công nghệ nước ngồi

- Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu sản phẩm hoạt động trí tuệ mang lại

b.Ví dụ :

- Lâm tặc: kẻ cướp tài nguyên rừng

- Tin tặc: kẻ dùng kỹ thuật thâm nhập trái phép vào liệu máy tính người khác

=> Tạo thêm từ ngữ làm vốn từ tăng lên

(46)

việc phát triển từ ngữ?

- HS đọc đoạn Kiều đoạn văn?

? Chỉ từ Hán Việt ví dụ đó? ? Tìm từ k/n; bệnh khả miễn dịch, gây tử vong?

- Chỉ k/n; N/cứu cách có hệ thống điều kiện để tiêu thụ hàng hóa

? Tạo thêm từ ngữ cách nào? Những từ mượn nước nào?

+ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK73+74 *HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập

* Bài tập 1:

- Làm theo nhóm chỗ  báo kết  sửa chữa kết luận

2 Bài 2:

- Bàn tay vàng - Đa dạng sinh học - Cơm bụi - Đường cao tốc - Công nghệ cao - Đường vành đai - Công viên nước - Hiệp định khung - Thương hiệu

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học

- Học bài, hoàn thành tập vào vở, làm tập

-Tìm từ gốc Âu, 10 từ Hán.Việt’’

- Nắm vững đặc điểm phát triển từ vựng tiếng Việt

- Chuẩn bị bài: “Chuyện cũ phủ chuá Trịnh”

một hình thức phát triển từ vựng 2 Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài. *Ví dụ:

1 Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, Đạm Thanh,hội, yến anh, hành, xuân, tài nữ, giai nhân,

* Bạc mệnh, duyên, phận, thần linh chứng giám thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc

2 Các từ

- AIDS :Ết, sida Mượn tiếng Anh - Marketting

=> Mượn tiếng nước để phát triển T.Việt *Ghi nhớ: 1,2- 73, 74

II LUYỆN TẬP : Bài 1:

“ X+ trường”: chiến trường, công trường, nông trường, ngư trường, thương trường

“ X+ hố”: Ơxi, lão, giới, điện khí, CN, đại

“ X+ điện tử”: Thư, thương mại, GD, phủ 3 Bài 3

Tiếng Hán Châu âu

- Mãng xà tơ thuế - Xà phịng, tơ - Biên phòng, phi án - Ra ô

- Tham ô, phê bình - Cà phê - Nô lệ, ca sỹ - Ca nô III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

E RÚT KINH NGHIỆM

……… ************************************************

(47)

Văn :

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Bước đầu làm quen với thể loại tuỳ bút thời trung đại

- Cảm nhận nội dung phản ánh xã hội tuỳ bút Chuyện cũ phủ chúa Trịnh. - Thấy đặc điểm nghệ thuật độc đáo truyện

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến Thức:

- Sơ giản văn tuỳ bút thời trung đại

- Cuộc sống xa hoa vua chúa, nhũng nhiễu bọn quan lại thời Lê - Trịnh

- Những đặc điểm nghệ thuật văn viết theo thể loại tuỳ bút trời kì trung đại Chuyện cũ phủ chúa Trịnh.

2 Kĩ năng:

- Đọc hiểu văn tuỳ bút thời trung đại

- Tự tìm hiểu số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê- Trịnh 3 Thái độ:

- Hiểu sống xa hoa vô độ bọn vua chúa, quan lại thời Lê - Trịnh thái

độ phê phán tác giả

C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp,đàm thoại, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ:

- Em liệt kê chi tiết nói đức tính tốt đẹp Vũ Nương?

- Sau đọc xong tác phẩm em có suy nghĩ số phận người phụ nữ xã hội phong kiến trước đây?

Bài mới: Giới thiệu bài:

- Cùng viết năm tháng cuối triều đình Lê -Trịnh , phê phán xa hoa, hưởng lạc chúa , tham nhũng, lộng hành, thối nát, đám quan lại thừa đục nước béo cị, Hồng Lê thống chí chọn thể loại tiểu thuyết lịch sử, Lê Hữu Trác chọn thể kí ( Thượng kinh kí ) Phạm Đình Hổ chọn thể tuỳ bút với cốt truyện đơn giản, kết cấu bố cục tự tuỳ theo cảm xúc mà ghi chép điều mắt thấy tai nghe Chuyện cũ phủ chúa Trịnh là 88 mẩu truyện nhỏ mà tác giả tuỳ theo bút viết mua cách tự nhiên, thoải mái, chân thực chi tiết xen lời bình ngắn gọn

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm

? Dựa thích SGK nêu đơi nét tác giả, Tác phẩm?

? Văn viết theo thể loại nào?

* HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn ,Phân

I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả:

- Phạm Đình hổ ( 1768 – 1839) Tỉnh Hải Dương

- Ông sống vào thời đất nước loạn lạc, muốn ẩn cư ,Thời Minh Mạng bị triệu làm quan 2.Tác phẩm:

CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH

(48)

-tích văn bản

- Giáo viên đọc mẫu – Hướng dẫn đọc - Mời học sinh đọc văn bản?

- Giọng đọc bình thản, chậm rãi, buồn, hàm ý phê phán kín đáo

- HS : Đọc 19 thích - Giải nghĩa thêm từ

? Đoạn trích chia làm phần ? Nêu nội dung phần? - HS : Đọc đoạn 1?

? Những chơi Trịnh Sâm tác giả miêu tả nào?

-HS : Thảo luận trả lời ?

? Thái độ tác giả biểu sao? Cách kể tả tác ?

- GV chốt ý

? Em hiểu câu: “Kẻ thức giả biết triệu bất tường” hàm ý gì? Lịch sử chứng minh lời đoán nào?(GV gợi ý: câu văn có phải lời dự đốn tác giả khơng ? lời dự đốn ntn ?)

- HS : Đọc đoạn 2?

? Dựa chúa, bọn hoạn quan thái giám làm gì? thủ đoạn chúng gọi ntn?

? Vì chúng làm vậy?

? Những hành động chúng làm người dân nào?

- HS Tìm hiểu trả lời

? Chi tiết cuối đoạn tác giả nêu nhằm mục đích gì?( mẹ tác giả tự tay chặt cây?)

? Em có nhận xét cách miêu tả tác giả? So với đoạn có khác?

? Qua câu chuyện em khái quát nguyên nhân khiến quyền Lê -Trịnh suy tàn sụp đổ khơng thể cứu vãn gì?

? Đặc sắc nghệ thuật văn điểm nào? ? Từ khái quát chủ đề tư tưởng nghệ thuật văn bản?

? So sánh giống khác thể loại tuỳ bút, với truyện?

- HS tìm hiểu trả lời - GV kẻ bảng so sánh

Tuỳ bút - Cốt truyện đơn giản, mờ nhạt,… - Kết cấu lỏng lẻo tuỳ cảm xúc người viết - Giàu cảm xúc, chủ quan

- Chi tiết việc chân thực,… Truyện

- Thuộc loại tự sự, văn xi có chi tiết, việc, nhân vật, cảm xúc,

- Vũ trung tuỳ bút tập tuỳ bút đặc sắc Phạm đình Hổ Tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề đời sống : nghi lễ , phong, tục, tập quán.những việc sảy đời sống, nghiên cứu vè địa lí, lịch sử, xã

hội CCTPCT văn xuôi giàu chất thực

- Tuỳ bút: Một loại bút ký, thuộc thể loại tự sự, song có cốt truyện đơn giản (Tuỳ bút trung đại khác hẳn tuỳ bút đại)

II Đ ỌC - HIỂU V Ă N BẢN: 1 Đọc – tìm hiểu từ khó 2.Tìm hiểu v ă n bản: a Bố cục:2 phần:

- Cuộc sống xa hoa hưởng lạc Trịnh Sâm - Lũ hoạn quan mượn gió bẻ măng b Ph ươ ng thức biểu đ ạt

c Đ ại ý : d Phân tích :

* Cuộc sống Thịnh vương Trịnh Sâm:

- Thú chơi đèn đuốc, bày đặt nghi lễ Xây dựng đình đài liên tục, chơi liên miên, huy động người phục dịch, bày nhiều trò lố lăng tốn kém,… => Cuộc sống nhà chúa thật xa hoa, - Ỷ để cướp đoạt quý thiên hạ đem tô điểm nơi phủ chúa

- Thú chơi trân cần dị thú, cổ mộc quoái thạch , chậu hoa cảnh……để thoả mã thú chơi chúa cho thu lấy sản vật quý từ khắp kinh thành đưa vào phủ

=> Tác giả tả, kể chi tiết, tỷ mỷ khách quan không để lộ thái độ, xúc cảm muốn để tự việc nói lên vấn đề

- Câu văn thể thái độ dự đoán tác giả trước cảnh xa hoa, dâm đãng bọn vua chúa *.Những hành động bọn hoạn quan thái giám:

- Thủ đoạn : Nhừ gió bẻ măng, vu khống… + Ra ngồi doạ dẫm, dị xét tìm đồ q để chiếm đoạt cướp tống tiền nhân dân,…  Đó thủ đoạn vừa ăn cướp, vừa la làng bọn tay sai quái đản, chúng làmg chúng chúa dung túng  Mọi phiền hà, thống khổ chút lên đầu người dân - Hành động : Doạ dẫm, cướp, tống tiền + Mẹ tác giả tự chặt sợ tai vạ ập đến  Câu chuyện tăng tính chân thực

(49)

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học

- Hệ thống nội dung bài, khắc sâu kiến thức cho học sinh

- Đọc lại ghi nhớ - Học kỹ nội dung

- Soạn bài: “Hồng Lê thống chí”

động

- Sử dụng ngôn ngữ khách quan thể rõ thái độ bất bình tác giả trước thực

b Nội dung :

- Hiện thực lịch sử thái độ ‘‘ Kẻ trí thức giả ‘’trước vấn đề đời sống XH

- Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 63 4 Luyện tập

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E RÚT KINH NGHIỆM

……… ************************************************

(50)

TIẾT 24 + 25 Ngày soạn: 28- 08 - 2010 Ngày dạy: 08 – 09 - 2010 Văn :

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi

- Hiểu diễn biến truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1 Kiến Thức:

- Những hiểu biết chung nhóm tác giả thuộc Ngơ Gia Văn Phái phong trào Tây Sơn người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi

- Một trang sử oanh liệt dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh,đánh đuổi giặc khỏi bờ cõi

2 Kĩ năng:

- Quan sát việc kể đoạn trích đồ

- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu tinh thần dân tộc, cảm quan thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước tác giả trước kiện lịch sử trọng đại dân tộc

- Liên hệ nhân vật, kiện đoạn trích với văn liên quan 3 Thái độ:

- Có ý thức ,niềm tự hào dân tộc

C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ:

- Em liệt kê chi tiết nói đức tính tốt đẹp Vũ Nương?

- Sau đọc xong tác phẩm em có suy nghĩ số phận người phụ nữ xã hội phong kiến trước đây?

Bài mới: Giới thiệu bài:

- Cùng viết năm tháng cuối triều đình Lê -Trịnh , phê phán xa hoa, hưởng lạc chúa , tham nhũng, lộng hành, thối nát, đám quan lại thừa đục nước béo cị, Hồng Lê thống chí chọn thể loại tiểu thuyết lịch sử, Lê Hữu Trác chọn thể kí ( Thượng kinh kí ) Phạm Đình Hổ chọn thể tuỳ bút với cốt truyện đơn giản, kết cấu bố cục tự tuỳ theo cảm xúc mà ghi chép điều mắt thấy tai nghe Chuyện cũ phủ chúa Trịnh là 88 mẩu truyện nhỏ mà tác giả tuỳ theo bút viết mua cách tự nhiên, thoải mái, chân thực chi tiết xen lời bình ngắn gọn

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm

? Dựa vào thích SGK nêu đơi nét tác giả, Tác phẩm?

? Theo em văn trích thuộc thể loại nào?

I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả:

- Ngô Gia Văn Phái gồm tác giả thuộc dịng họ Ngơ – Thì – dịng họ tiếng văn học lúc giờ.Ở làng Thanh Oai- Hà Nội

HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ

Hồi thứ mười bốn

(51)

* HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn ,Phân tích văn bản

- Giáo viên đọc mẫu  Học sinh đọc - Gọi 4-5 em học sinh đọc

- Chú ý đọc với ngữ điệu phù hợp với nhân vật

? u cầu học sinh kể tóm tắt đoạn trích ngắn gọn? Theo trình tự,

- Dùng đồ để tóm tắt?

- Đọc từ thích sách giáo khoa? - Giải thích thêm từ ?

? Đoạn trích chia làm phần? Là phần nào? Nêu nội dung?

- HS: thảo luận trả lời - Đọc diễn cảm đoạn trích - Hệ thống nội dung học - GV Nêu vấn đề

? Trong khoảng thời gian ngắn từ 20/11đến 30/12/1788, nhận tin cấp báo Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết Nguyễn Huệ có phản ứng gì? sau ơng làm ? điều cho thấy ông người ?

- HS thảo luận - GV chốt ý

- Từ đấu đến cuối Nguyễn Huệ tỏ người có hành động mạnh mẽ, nhanh nhẹn, quyết, xơng xáo có chủ đích rõ ràng, khơng phải xốc độc đốn, mà có tính tốn trước sau, có tham khảo ý kiến cộng sự, người giúp việc

HẾT TIẾT 24 CHUYỂN TIẾT 25 1 Ổn định: Lớp 9a2……… 2 Kiểm tra cũ: Kết hợp

3 Bài mới:

? Cuộc hành quân thần tốc diễn Chặng ? qua ta thấy ơng người ntn?

- HS Tìm kiếm trả lời

? Qua lời phủ dụ vua Quang Trung buổi duyệt binh lớn Nghệ An với bọn Sở, Lân, Ngơ Thì Nhậm trị chuyện với cống sĩ La Sơn chứng tỏ nhà vua cịn có phẩm chất gì? ? Tìm chi tiết chứng tỏ tài dùng binh huy vua Quang Trung?

- Đoạn trích nằm hồi thứ 14

- Thể loại : - Là tiểu thuyết lịch sử, chương hồi viết chữ Hán  Chịu ảnh hưởng củaTam Quốc Chí

II Đ ỌC - HIỂU V Ă N BẢN: 1 Đọc – tìm hiểu từ khó *Giải thích từ khó:

- Đốc xuất đại binh: Chỉ huy, cổ vũ đồn qn lớn

*Tóm tắt:

- Quân Thanh kéo vào chiếm nước ta cách dễ dàng, tin cấp báo  Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế  Thân chinh đánh giặc Cuộc tiến quân thần tốc thắng lợi vẻ vang.-Sự thất bại thảm hại bọn xâm lược lũ bán nước Lê Chiêu Thống

2.Tìm hiểu v ă n bản: a Bố cục:

- Đoạn 1: Quân Thanh chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ xưng vương, trực tiếp cầm quân đánh giặc

- Đoạn 2: Cuộc tiến quân thần tốc chiến thắng oanh liệt ta

- Đoạn 3: Sự thất bại quân Thanh số phận vua, Lê Chiêu Thống

b Ph ươ ng thức biểu đ ạt c Đ ại ý :

d Phân tích :

*Hình ảnh Nguyễn Huệ:

+ Khi nghe tin quân Thanh đến Thăng Long: - Bắc Bình Vương giận

- Ông họp tướng sĩ lại - Định cầm quân - Mọi người khuyên

-> Ông làm lễ tế trời ,lên làm vua

=> Chứng tỏ ơng người có hành động mạnh mẽ,nhanh nhẹn, quyết, xơng xáo có tính tốn trước sau, có tham khảo ý kiến cộng sự, người giúp việc

HẾT T 24 CHUYỂN T 25 + Cuộc hành quân thần tốc :

(52)

- HS : suy nghĩ trả lời - GV chốt

? Hình ảnh vua Quang Trung chiến trận miêu tả nào?

- GV: Vua Quang Trung tổng huy thực thụ: Định kế hoạch, cách tiến đánh trận cụ thể, tổ chức hành quân bất chấp nguy hiểm, ? Hình ảnh Tôn Sĩ Nghị miêu tả ntn? ? Số phận triều đình bán nước (vua lê ) ntn? - HS : trả lời

? Em có nhận xét lời kể, tả tác giả đoạn văn này?

? Taị tác giả vốn trung thành với nhà Lê, khơng cảm tình với Tây Sơn chí xem Tây Sơn giặc mà tác giả viết Quang Trung chiến cơng đồn qn áo vải cách cảm tình đầy hào hứng?

- GV : Đó thật lịch sử mà tác giả chứng kiến trực tiếp, người trí thức có lương tâm, người có tâm huyết tài năng, nên ông không tôn trọng lịch sử

- Mặt khác, ông thấy rõ thối nát, cỏi, hèn mạt vua, chúa thời Lê - Trịnh

? Nêu nghệ thuật tác giả sử dụng để làm bật chủ đề?

? Nêu nội dung bản?

- Đọc ghi nhớ sách giáo khoa trang 72 * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Hệ thống nội dung toàn bài.- Đọc ghi nhớ - Đọc đoạn thơ Ngơ Thì Dụ

- Tìm đọc thêm: Kể chuyện Quang Trung Nguyễn Huy Tưởng

- Học kỹ nội dung

- Soạn bài: “Truyện Kiều Nguyễn Du”.

- Lời phủ dụ nhà vua với quan tướng thân cận …  Ông người lãnh đạo tối cao, lại độ lượng, công minh

- Hành quân thần tốc, đơng người lại an tồn, đảm bảo bí mật

- Vua vừa tuyển binh, vừa duyệt binh,vừa tổ chức đội ngũ

- Đánh thắng, chiến đấu dũng mãnh, tử, quân đội nghiêm minh

=> Hình ảnh thật oai phong lẫm liệt

*Hình ảnh bọn cướp nước bán nước: -Tổng đốc Tôn Sỹ Nghị:

+ Mưu cầu lợi riêng, bất tài, khơng biết mình, biết địch, kiêu căng, chủ quan, - Số phận triều đình bán nước:

+ Chịu nỗi sỉ nhục kẻ đầu hàng, bù nhìn, đê hèn

=> Đoạn văn tả chân thực, tác giả gửi vào tình cảm ngậm ngùi, thương cảm

3.Tổng kết: a Nghệ thuật:

- Lựa chon trình tự kể theo diễn biến kiện lịch sử

- Khắc hoạ nhân vật lịch sử ( Người anh hùng Nguyễn Huệ, hình ảnh bọn giặc xâm lược, hình ảnh vua tơi Lê Chiêu Thống ) với ngôn ngữ ,kể tả, chân thật, sinh động

- Có dọng điệu trần thuật thể thái độ tác giả với vương triều nhà Lê, với chiến thắng dân tộc với bọn giặc cướp nước

b.Nội dung: Là tranh sinh động người anh hùng Nguyễn Huệ - Vị vua văn võ song tồn Đồng thời, thấy tình cảnh thất bại ê chề, khốn đốn, nhục nhã bọn vua quan bán nước

*Ghi nhớ: Sách giáo khoa 4 Luyện tập:

- Vẽ lại chân dung vua Quang Trung trận Ngọc Hồi, …

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E RÚT KINH NGHIỆM

(53)

Văn :

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Bước đầu làm quen với truyện thơ Nôm văn học trung đại

- Hiểu lí giải vị trí tác phẩm Truyện Kiều đóng góp Nguyễn Du cho kho tàng văn học dân tộc

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến Thức:

- Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Du - Nhân vật, kiện, cốt truyện Truyện Kiều

- Thể thơ lục bát truyền thống dân tộc tác phẩm văn học trung đại - Những giá trị nội dung nghệ thuật chủ yếu tác phẩm Truyện Kiều

2 Kĩ năng:

- Đọc - hiểu tác phẩm truyện thơ Nôm văn học trung đại

- Nhận đặc điểm bật đời sáng tác tác giả văn học trung đại 3 Thái độ:

- Yêu quý ,tự hào tác phẩm đại thi hào Nguyễn Du

C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ:

- Phân tích hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ? Bài mới: Giới thiệu bài:

- Đỉnh cao văn học VN từ TK X đến hết TK XIX đại thi hào – danh nhân văn hoá giới Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều Đây tác giả quan trọng chương trỉnh Ngữ văn THCS Với lớp 9, tiếp xúc bước đầu ; Ở lớ 10 em tiếp tục học sâu thêm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG :Tác giả Nguyễn Du Truyện Kiều

- HS đọc phần giới thiệu t/ giả Nguyễn Du ? ? Đoạn trích cho em biết vấn đề đời tác giả?

GV: nhấn mạnh điểm quan trọng - XHPKVN khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân nổ liên tục, (Tây Sơn)

-Cha, anh đỗ tiến sỹ làm chức tể tướng - Phiêu bạt 10 năm đất Bắc, đói rét,bệnh,ở ẩn quê nghèo khổ- làm quan bất đắc dĩ

GV-“ Bao Ngàn Hống hết Sông Lam.hết nước họ hết quan”

“ chữ tâm ba chữ tài” Mộng L.Đường “ Lời văn tả má chảy đầu bút, nước mắt thấm tờ giấy khiến đọc đến phải thấm thía ngậm ngùi,

I GIỚI THIỆU CHUNG

1 Tác giả Nguyễn Du: ( 1765-1820) a Cuộc đời:

+ Tên : Tố Như, Hiệu Thanh Hiên , quê làng Tiên Điền - Nghi Xuân - Hà Tĩnh + Sinh trưởng thời đại có nhiều biến

động dội cuối TK XVIII đầu TK XIX Tác động tới tình cảm, nhận thức Nguyễn Du  hướng ngịi bút vào thực

+ Gia đình Nguyễn Du gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học; Nhỏ sống vinh hoa phú quý  tuổi mồ côi cha, 12 tuổi mồ côi mẹ  Tác động lớn đến sáng tác

(54)

đau đớn đến đứt ruột.Nếu khơng phải có mắt thơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời tài có bút lực ấy”

? Sự nghiệp VH ND có điểm đáng ý?

- GV giới thiệu thêm số sáng tác lớn ND - Thuyết trình cho HS hiểu nguồn gốc t/p- khẳng định sáng tạo ND

- GV kể thêm sáng tạo ND: thêm, bớt Tự – kể chuyện thơ; Nghệ thuật XD nhân vật miêu tả thiên nhiên

- HS đọc phần tóm tắt? - em lên tóm tắt phần?

- GV đan xen câu Kiều phù hợp -? Theo em truyện Kiều có giá trị lớn? ? Qua phần tóm tắt t/p em hình dung XH p/a truyện Kiều XH ntn?

- Những nhân vật: MGS, HTH, BBà, BHạnh, Sở Khanh.là kẻ ntn?

? Cảm nhận em c/s, thân phận TK người phụ nữ XH cũ nào?

? Theo em giá trị nhân đạo t/p thường thể qua nội dung nào?

- HS Tìm hiểu trả lời

-Vẻ đẹp nghệ thuật ngôn từ: Giàu, đẹp - Kể chuyện : trực tiếp( lời nhân vật), gián tiếp ( lời tác giả), Nửa trực tiếp( lời tác giả mang suy nghĩ, giọng điệu nhân vật )

- Khắc hoạ nhân vật: Dáng vẻ bên ngoài, đời sống nội tâm bên trong,

- Miêu tả thiên nhiên đa dạng: Cảnh chân thực sinh động tả cảnh ngụ tình

- GV minh hoạ cách sử dụng ngôn ngữ, tả cảnh TN

- HS: Đọc ghi nhớ?

* HOẠT ĐỘNG :luyện tập GV: Cho HS toám tắt

Hs: Tóm tắt Gv: Chốt sửa

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Củng cố: chốt lại nội dung - Dặn dị : Học Nắm nội dung, nghệ thuật truyện Kiều Soạn : “chị em Thuý Kiều”

sáng tác

+ Là người có trái tim giàu lịng u thương b Những sáng tác văn học.

- Chữ Hán: 243bài với 3tập thơ + “Thanh Hiên Thi tập” + “ Nam trung tạp ngâm” + “ Bắc hành tạp lục” - Chữ nôm:

+ “ Truyện Kiều” ( Đoạn trường tân thanh) “ Văn chiêu hồn”

2 Truyện Kiều

a Nguồn gốc tác phẩm

- Từ tác phẩm văn học Trung Quốc” Kim Vân Kiều truyện” Nguyễn Du sáng tạo nên kiệt tác văn học Việt Nam

b Tóm tắt tác phẩm: phần c Giá trị nội dung nghệ thuật. * Giá trị nội dung

+ Giá trị thực

- Phản ánh xã hội đương thời qua mặt tàn bạo tầng lớp thống trị:( Bọn quan lại, tay chân, buôn thịt bán người Sở Khanh, Hoạn Thư …) tàn ác , bỉ ổi

- Phản ánh số phận người bị áp đau khổ đặc biệt số phận bi kịch người phụ nữ

+ Giá trị nhân đạo

- Cảm thương sâu sắc trước khổ đau người

- Lên án, tố cáo lực tàn bạo

- Trân trọng, đề cao người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất  ước mơ khát vọng chân

* Giá trị nghệ thuật:(ngơn ngữ thể loại) + Ngôn ngữ : Tiếng Việt đạt tới đỉnh cao

ngơn ngữ nghệ thuật có chức biểu đạt + biểu cảm + thẩm mỹ ( Vẻ đẹp nghệ thuật ngôn từ: Giàu, đẹp)

- Lối văn kể chuyện trực tiếp ,gián tiếp - Cách khắc họa nhân vật,miêu tả thiên nhiên + Thể loại :Thơ nôm lục bát

II LUYỆN TẬP

- Tóm tắt ngắn gọn truyện Kiều III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E RÚT KINH NGHIỆM

(55)

Văn :

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Thấy tài năng, lòng thi hào dân tộc Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến Thức:

- Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ Nguyễn Du miêu tả nhân vật

- Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du : ngợi ca vẻ đẹp tài ngời qua đoạn trích cụ thể

2 Kĩ năng:

- Đọc hiểu văn truyện thơ văn học trung đại - Theo dõi diễn biến việc tác phẩm truyện

- Có ý thức liên hệ với văn liên quan để tìm hiểu nhân vật

- Phân tích số chi tiết Nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển Nguyễn Du văn

3 Thái độ:

- Biết vận dụng học để miêu tả nhân vật

C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ:

- Nêu vài nét tác giả Nguyễn Du ?

- Nêu giá trị nội dung nghệ thuật truyện Kiều ? Bài mới: Giới thiệu bài:

- Trong Truyện Kiều Nguyễn Du miêu tả nhiều chân dung nhân vật đặc sắc Hai chân dung mà mà người đọc thưởng thức chân dung hai người gái họ Vương-hai chị em Thuý Kiều, Thuý Vân

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm

- Gọi HS đọc ? Vị trí đoạn trích ?

? Dựa vào SGK em nêu vị trí tóm tắt đoạn trích

* HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn ,Phân tích văn bản

- Gv đọc mẫu, nêu yêu cầu đọc: Miêu tả nhân vật thái độ ngợi ca ( giọng trân trọng ) - Kiểm tra việc tìm hiểu thích số

thích:1,2,5,9,14?

? Đoạn trích chia làm phần ? ? Trình tự miêu tả ?

- HS :Trình bày bố cục

I GIỚI THIỆU CHUNG: 1 Tác giả:

2.Tác phẩm:

- Vị trí đoạn trích : phần đầu t/p

( giới thiệu gia cảnh nhà Vương viên ngoại) II Đ ỌC - HIỂU V Ă N BẢN:

1 Đọc – tìm hiểu từ khó 2.Tìm hiểu v ă n bản: a Bố cục:

- câu đầu : giới thiệu khái quát chị em - câu tiếp: Tả vẻ đẹp Thuý Vân

- 12 câu tiếp tả vẻ đẹp Thuý Kiều

- câu cuối: nhận xét sống chị em

CHỊ EM THÚY KIỀU

(56)

- GV : Sửa sai

? Nêu đại ý đoạn trích? - HS:Đọc đoạn 1

- GV : Đặt hệ thống câu hỏi

? Vẻ đẹp chị em TK gợi tả hình ảnh nào? Tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tả, giới thiệu nhân vật?

? Nhận xét câu thơ cuối đoạn ?( câu thơ ngắn gọn có t/d gì?)

? Nhận xét cách giới thiệu chị em tác giả?(có ngắn gọn khơng?làm bật điều gì) - HS trả lời

- GV: chốt ý

- Đọc đoạn 2 : câu tiếp?

? Từ “ trang trọng” gợi vẻ đẹp ntn?

? Những đường nét TV tác gỉa nhắc tới?

? Biệt pháp ng/t sử dụng miêu tả TV? (So sánh với đặc điểm th/nh)

? Vẻ đẹp TV vẻ đẹp ntn? ?( Mây thua, tuyết nhưỡng).(Vẻ đẹp phúc hậu)

? Chân dung Thuý Vân gợi tính cách, số phận ntn? (Số phận ,cuộc đời êm đềm)

- Đọc đoạn 3:

? Câu thơ thể ý gì?

? Khi gợi tả vẻ đẹp TK t/g sd ngt mang tính ước lệ, có điểm giống khác miêu tả TV? ( Tại sao: Mắt?) ( thể phần tinh anh tâm hồn,trí tuệ)

? H/ả ẩn dụ “ thu thuỷ” gợi vẻ đẹp gì? - “ Nét xuân sơn” gợi tả vẻ đẹp?

- T/g tả câu thơ cho phần sắc nàng? Cịn tả vẻ đẹp Thúy kiều Những tài Kiều? Mục đích miêu tả tài TK? Tài tả sâu, kỹ?

? Chân dung K dự cảm số phận ntn? Dựa vào câu thơ nào? (ghen, hờn; Bạc mệnh” )

? Em nhận xét vẻ đẹp TK? ? Cảm hứng nhân đạo đoạn trích ?

- GV : Cảm hứng nhân đạo đoạn trích: đề cao giá trị người; nhân phẩm, tài năng,khát vọng, ý thức thân phận cá nhân NT ước lệ cổ điển mang đặc điểm Thái độ t/g miêu tả nhân vật?

- Đọc ghi nhớ

b Ph ươ ng thức biểu đ ạt

c Đ ại ý : Giới thiệu vẻ đẹp chị em Thuý Vân Thúy Kiều

d Phân tích :

* Giới thiệu vẻ đẹp chị em “ Tố Nga” -> cô gái đẹp

“ Mai ,tuyết”: Hình ảnh ước lệ vẻ đẹp cao, duyên dáng, trắng

“ Mười phân vẹn mười”-> khái quát vẻ đẹp chung vẻ đẹp riêng “ người vẻ”  Cách giới thiệu ngắn gọn bật đặc điểm chị em

*Vẻ đẹp Thuý Vân

- “ Trang trọng”-> gợi cao sang, quí phái - Các đường nét: Khn mặt, mái tóc, da,nụ cười, giọng nói

 Nghệ thuật so sánh:

- Vẻ đẹp trung thực, phúc hậu, quý phái - Vẻ đẹp hài hồ êm đềm với xung quanh đời bình lặng, suôn sẻ

*Vẻ đẹp Thuý Kiều

- Khái quát đặc điểm nhân vật: sắc sảo mặn mà.( So sánh trí tuệ, mặn mà tâm hồn) - Thu thuỷ xuân sơn” : ước lệ

+ Không miêu tả tỉ mỉ  tập trung đôi mắt + Hình ảnh nước mùa thu dợn sóng  gợi lên sống động vẻ đẹp đôi mắt sáng trong, long lanh, linh hoạt

+ Hình ảnh “ nét xuân sơn” ( nét núi mùa xuân) gợi đôi lông mày tú gương mặt trẻ trung

+ “ Một hai thành” điển cố (thành ngữ) giai nhân Vẻ đẹp sắc sảo, trẻ trung, sống động - Tài: Đa tài  đạt đến mức lí tưởng

+ Cầm, kỳ, thi, hoạ  giỏi  ca ngợi tâm đặc biệt Thuý Kiều

+ Đặc biệt tài đàn: sở trường, khiếu ( Nghề riêng): Vượt lên người ( ăn đứt)

+ Cung “ Bạc mệnh” Kiều sáng tác  ghi lại tiếng lòng trái tim đa sầu đa cảm

 Dự báo số phận éo le, đau khổ

=> Kiều đẹp toàn diện nhan sắc, tài năng, tâm hồn

3.Tổng Kết a Nghệ thuật:

- Lấy vẻ đẹp thiên nhiên gợi tả vẻ đẹp người

(57)

- Nắm NT ước lệ cổ điển

- Học thuộc lòng, soạn “ Cảnh ngày xuân”

hứng nhân văn; gửi gắm quan niệm “ Tài – mệnh”

*Ghi nhớ : SGK - 83

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E RÚT KINH NGHIỆM

………

************************************************

(58)

Ngày soạn: 05- 09 - 2010 Ngày dạy: 16 – 09 - 2010 Văn :

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu thêm tả cảnh Nguyễn Du qua đoạn trích B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1 Kiến Thức:

- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên thi hào dân tộc Nguyễn Du - Sự đồng cảm Nguyễn Du với tâm hồn trẻ tuổi 2 Kĩ năng:

- Bổ sung kiến thức đọc - hiểu văn ban truyện thơ trung đại, phát phân tích chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên đoạn trích

- Cảm nhận tâm hồn trẻ trungqua nhìn cảnh vật ngày xuân - Vận dụng học viết văn miêu tả, biểu cảm

3 Thái độ:

- Vun đắp tình yêu thiên nhiên ,tình yêu đất nước

C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ:

- Hình ảnh Thúy vân miêu tả ntn? Hình ảnhThúy kiều tác giả dùng Biện pháp nghệ thuật để miêu tả?

Bài mới: Giới thiệu bài:

- Nguyễn Du không bậc thầy nghệ thuật tả chân dung mà tả cảnh thiên nhiên Sau tranh chân dung hai nàng Tố Nga diễm lệ tranh tả cảnh ngày xuân tháng ba tuyệt vời

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm

? Hãy nêu xuất xứ tác phẩm ?

? Văn thuộc thể thơ gì? Kể tên số mà em biết thuộc kiểu thơ

* HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn ,Phân tích văn bản

- Đọc câu đầu - GV : Hướng dẫn cách đọc

- Nhẹ nhàng, ý ngắt nhịp phù hợp) Đọc mẫu dòng đầu Gọi HS đọc tiếp? Hỏi số thích? so với đoạn Chị em Thuý Kiều đoạn nằm vị trí nào?

? Nội dung đoạn trích?

? Đoạn trích chia làm phần? Nội dung? - HS :Xác định

? Én thường xuất vào mùa nào? Thiều quang

I GIỚI THIỆU CHUNG: 1 Tác giả:

2.Tác phẩm:

*Xuất xứ: Sau đoạn “Chị em Thuý Kiều” * Thể loại : Thể thơ lục bát

II Đ ỌC - HIỂU V Ă N BẢN: 1 Đọc – tìm hiểu từ khó 2.Tìm hiểu v ă n bản: a Bố cục:Chia ba phần b Ph ươ ng thức biểu đ ạt

c Đ ại ý : Tả cảnh chị em Thuý Kiều chơi xuân tiết minh

d Phân tích :

*Bức tranh thiên nhiên mùa xuân - Hình ảnh:

+ Chim én đưa tin

+ Thiều quang : ánh sáng + Cỏ non xanh -> chân trời CẢNH NGÀY XUÂN

(59)

- HS : Tìm hiểu nghĩa từ

? Chỉ hình ảnh thiên nhiên tín hiệu ngày xuân?

? Những hình ảnh gợi ấn tượng mùa xuân?

- HS :Thảo luận trả lời (4’) - GV :Chốt ý

? Từ “Điểm” động từ khiến tranh tự nhiên nào?

- Đọc tiếp câu tiếp theo

? Những hoạt động lễ hội nhắc tới đoạn thơ?

- HS: Lễ tạo mộ Hồi Đạp Thanh

? Hệ thống từ ghép sử dụng phong phú phân chia theo từ loại nêu ý nghĩa loại? -HS :Trả lời

?Từ ý nghĩa từ ngữ thể cảnh lễ hội nào?

- GV: Qua du xuân , tác giả khắc hoạ truyền thống văn hoá lễ hội xưa

- Đọc câu cuối:

? Cảnh vật, khơng khí mùa xn câu cuối có khác so với câu đầu ?

- GV: Không gian,thời gian thay đổi : n lặng dần, khơng cịn nhộn nhịp tưng bừng

? Các từ láy có ý nghĩa biểu đạt nào? (Linh cảm điều xảy ra: Gặp mộ đạmTiên, gặp Kim Trọng )

? Nghệ thuật bật đoạn trích?

? Cảm nhận sâu sắc em cảnh đoạn trích?

- HS: Đọc ghi nhớ

- Sự tiếp thu thi cổ: Cỏ, chân trời, cành lê - Sự sáng tạo: “Xanh tận chân trời” -> Không gian bao la “Cành lê trắng điểm” Bút pháp đặc tả, điểm nhấn, gợi tao, tinh khiết

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học

sinh động, có hồn

*Cảnh lễ hội tiết minh: - Lễ tảo mộ: Dọn dẹp, sửa sang phần mộ người thân, thắp hương

- Hội đạp thanh: chơi xuân chốn đồng quê - Các từ ghép:

+ Gần xa, nô nức (TT) -> tâm trạng náo nức + Yến anh, tài tử, giai nhân (DT): gợi đông vui náo nhiệt

+ Sắm sửa, dập dìu (ĐT): khơng khí rộn ràng, náo nhiệt

=> Khơng khí lễ hội: vui vẻ, tấp nập, nhộn nhịp * Cảnh chị em Kiều du xuân trở về: - Bóng ngả tây: Thời gian, khơng gian thay đổi

- Tà tà, thanh, nao nao, thơ thẩn

-> Tâm trạng người bâng khuâng, xao xuyến ngày vui xuân hết, linh cảm có điều xảy

3 Tổng kết : Ghi nhớ SGK/87 a Nghệ thuật:

- Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc bút pháp tả, gợi Sử dụng từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình - Sử dụng ngơn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật - Miêu tả theo trình tự thời giancuộc du xuân chị em Thuý Kiều

b.Nội dung:

- Cảnh ngày xuân đoạn trích miêu tả tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình Nguyễn Du

4 Luyện tập: So sánh cảnh thiên nhiên câu thơ cổ câu thơ Kiều?

Cỏ non xanh rợn chân trời

Cành lê trắng điểm vài hoa III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Đọc diễn cảm, học thuộc lòng đoạn trích - Đọc lại thơ - Ghi nhớ Học bài, làm tiếp - Chuẩn bị “Thuật ngữ”

E RÚT KINH NGHIỆM

************************************************

(60)

Ngày soạn: 05- 09 - 2010 Ngày dạy: 18 – 09 - 2010 Tiếng việt :

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm khái niệm đặc điểm thuật ngữ - Nâng cao lực sử dụng thuật ngữ

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến Thức:

- Khái niệm thuật ngữ

- Những đặc điểm thuật ngữ 2 Kĩ năng:

- Tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ từ điển

- Sử dụng thuật ngữ trình đọc - hiểu tạo lập văn khoa học, công nghệ Thái độ:

- Hiểu thêm từ ngữ ,sự phong phú ,đa dạng từ ngữ

C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ:

- Phân biệt cách dẫn trực tiếp gián tiếp ? Bài mới: Giới thiệu bài:

- Cùng với phát triển xã hội, thuật ngữ biểu thị cho khai niệm khoa học, công nghệ ngôn ngữ không ngừng phat triển Mỗi thuật ngữ biểu thị cho khái niệm.Và ngược lại khái niệm biểu thị thuật ngữ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Thuật ngữ gì?Đặc điểm - HS đọc ví dụ mục

- So sánh cách giải thích?

? Cách giải thích mà người khơng có kiến thức chun mơn hố học không hiểu ? - HS: (Cách phải qua nghiên cứu khoa học -> khơng có kiến thức chun mơn -> người tiếp nhận hiểu được)

- Đọc VD2: Các câu định nghĩa?

? Những định nghĩa mơn nào? ? Các từ ngữ dùng văn nào? - HS : Các văn khoa học

? Vậy thuật ngữ ?

?Các thuật ngữ có nghĩa khác khơng ? GV đọc VD – nêu câu hỏi

-> HS thảo luận, trả lời

- GV: Các thuật ngữ có nghĩa

I TÌM HIỂU CHUNG. 1.Thuật ngữ gì? a.Ví dụ 1:

VD1a. Cách giải thích dựa vào đặc tính bên ngồi sinh vật -> Cảm tính

VD1b. Giải thích dựa vào đặc tính bên SV => Nghiên cứu khoa học -> Mơn hố b Ví dụ 2:

- Thạch nhũ -> Địa lý - Bazơ -> Hoá học - Ẩn dụ -> Tiếng việt - Phân số thập phân -> Toán

c.KL: Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, kỹ thuật, công nghệ

2 Đặc điểm: a Ví dụ:

(61)

- HS làm trình bày

? Yêu cầu giải nghĩa từ “phương trình”, xác định có phải thuật ngữ khơng?

Bài 3

- VD: Chè thập cẩm ăn hỗn hợp nhiều thứ

Bài 4

- HS dựa vào gợi ý SGK để phát biểu thuật ngữ “Cá”

Gọi HS lên bảng viết thuật ngữ khái niệm thuật ngữ

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Khái quát ý bản; đọc ghi nhớ - Học bài; hồn thành BT cịn lại - Nắm đặc điểm thuật ngữ, sưu tầm - Giờ sau: Trả TLV số

+ Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm ngược lại

+ Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm * Ghi nhớ: SGK – 88, 89

II LUYỆN TẬP Bài 1:

- Lực - Di - Xàm thực - Thụ phấn - Hiện tượng hoá học - Lưu lượng - Trường từ vựng - Trọng lực - Khí áp

Bài 2:

- Phương trình -> Ẩn dụ

- Nghĩa: mối liên hệ dân số vấn đề xã hội

Bài 3:

a. Hỗn hợp -> Thuật ngữ b Nghĩa thường:

Bài 4:

- Cá: Loại động vật có xương sống, nước, bơi vây không thở mang

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E RÚT KINH NGHIỆM

………

************************************************

(62)

Ngày soạn: 05- 09 - 2010 Ngày dạy: 18 – 09 - 2010 Tập Làm V ă n :

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Đánh giá làm, rút kinh nghiệm,sửa chữa sai sót mặt: ý, từ, bố cục,câu B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1 Kiến Thức:

- Đánh giá làm, rút kinh nghiệm,sửa chữa sai sót mặt: ý, từ, bố cục,câu 2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ diễn đạt sửa lỗi Thái độ:

- Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm

C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thực hành, D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ:

- Nêu phương pháp thuyết minh? Vai trò miêu tả biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh?

Bài mới: Giới thiệu bài:

- Lần trước viết Tập làm văn số văn thuyết minh Hôm cô trả em ý nghe cô sửa để nhận ưu ,khuyết điểm rút kinh nghiệm cho viết lần sau

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Đề - đáp án - Hướng dẫn tìm hiểu đề, nêu đáp án chung Đọc đề ? -> GV chép đề

Nhận xét

- GV: Nêu ưu điểm HS viết nhiều phương diện Có dẫn chứng cụ thể (một số viết khá, tốt )

- GV: Chỉ nhược điểm: Nội dung thuyết minh, cách xếp ý thuyết minh nào?

- Chỉ lỗi hình thức diễn đạt: Cách dùng từ, tả, viết câu với vấn đề thuyết minh

Sửa lỗi

- GV thống kê lỗi HS dạng khác

- Hướng dẫn phân tích nguyên nhân mắc lỗi -> cho HS sửa chữa dựa vào nguyên nhân loại lỗi

- HS chữa lỗi riêng

I TÌM HIỂU CHUNG: 1 Đề bài:

- Thuyết minh, lúa Việt Nam 2 Đáp án

3 Nhận xét

a Ưu điểm:Có số

- Nắm đặc trưng phương pháp thuyết minh

- Bố cục đoạn rõ ràng

- Nêu đặc điểm lúa Việt Nam - Diễn đạt có tính nghệ thuật, cảm xúc

- Sắp xếp ý thuyết minh khoa học b Nhược điểm:

- Diễn đạt vụng

- Nội dung số sơ sài, thiếu ý -> hiểu biết

- Một số chưa có ý thức vận dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả viết

- Viết câu chưa chuẩn?

(63)

- Phương pháp làm văn thuyết minh số lưu ý cần sửa

- Sửa lỗi lại

- Soạn “Mã giám sinh mua Kiều “

- Lỗi viết câu: Chưa xác định thành phần câu

- Trả bài: HS sửa lỗi

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

THỐNG KÊ ĐIỂM

Lớp SS SB - 1- - Dứơi

TB - - - 10 TrênTB

SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %

9a2

E RÚT KINH NGHIỆM

………

************************************************

(64)

Ngày soạn: 14- 09 - 2010 Ngày dạy: 20 – 09 - 2010 Văn :

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu thêm giá trị thực, giá trị nhân đạo tài Nguyễn Du việc khắc hoạ hình tượng nhân vật qua đoạn trích

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1 Kiến Thức:

- Thái độ khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc tác giả chất xấu xa, đê hèn kẻ buôn người tâm trạng đau đớn, xót xa tác giả trước thực trạng người bị hạ thấp, bị chà đạp - Tài nghệ thuật tác giả việc khắc hoạ tính cách nhân vật thơng qua diện mạo, cử

2 Kĩ năng:

- Đọc hiểu văn bản, thơ truyện trung đại

- Nhận diện phân tích chi tiết nghệ thuật khắc hoạ hình tượng nhân vật phản diện (diện mạo, hành động, lời nói, chất ) đậm tính chất thực đoạn trích

- Cảm nhận ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội đoạn trích 3 Thái độ:

- Đoạn thơ kể tỉ mỉ, giọng điệu khách quan mang màu sắc châm biếm

C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc lịng đoạn trích cảnh ngày xn ?nội dung đoạn trích? Bài mới: Giới thiệu bài:

- Nguyễn Du không bậc thầy nghệ thuật tả chân dung mà tả cảnh thiên nhiên Sau tranh chân dung hai nàng Tố Nga diễm lệ tranh tả cảnh ngày xuân tháng ba tuyệt vời

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm

? Dựa thích SGK nêu vị trí đoạn trích

* HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn bản ,Phân tích văn bản

- Giáo viên nêu yêu cầu, đọc mẫu, gọi HS đọc

- Chú ý phân biệt hai giọng người kể chuyện hai nhân vật Lời Mã Giám Sinh nói hai lần với hai ngữ điệu khác Lời mụ mối đưa đảy Lời người kể chuyện từ tốn khách quan

? Đoạn trích chia làm phần? ? ý phần?

- HS Đọc phần 1:

I GIỚI THIỆU CHUNG: 1 Tác giả:

2.Tác phẩm:

- Vị trí đoạn trích : Nằm phẩn thứ hai ( gia biến lưu lạc ) Sau gia đình Kiều bị vu oan, Kiều định bán để lấy tiền cứu cha gia đình khỏi tai hoạ Đoạn nói Mã Giám Sinh đến mua Kiều

II Đ ỌC - HIỂU V Ă N BẢN: 1 Đọc – tìm hiểu từ khó: 2.Tìm hiểu v ă n bản:

a Bố cục:2 phần

- Phần 1: Đến “kíp ” Mã Giám Sinh đến nhà Kiều

- Phần 2: ( lại ) việc mua bán Kiều b Ph ươ ng thức biểu đ ạt:

(65)

? Diện mạo MGS miêu tả qua chi tiết nào? NX cách sử dụng từ ngữ tác giả?

? Nhận xét cách ăn nói MGSinh ? Hắn người ntn?

? Hành vi MGS miêu tả qua từ ngữ nào?

- HS :Thảo luận trả lời: -HS :Đọc lại đoạn trích

? Trong kịch mua bán cịn có nhân vật MGS ?

? Tâm trạng Thuý Kiều gặp Mã Giám Sinh nào?

? Miêu tả tâm trạng Thúy Kiều tác giả dùng nghệ thuật gì?

- HS :Trả lời

? Mụ mối có hành động lời nói nào? Em có nhận xét mụ?

- HS Trả lời - GV Chốt ý

? Em có nhận xét nghệ thuật đoạn trích:(cách kể truyện, miêu tả…)

? Nội dung đoạn trích? - HS :Thực phần ghi nhớ SGK * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Phát biểu ý kiến em vai trị đồng tiền đoạn trích

- Học bài, Chuẩn bị mới:Miêu tả văn tự

- Đọc thêm :

Sao Trời giở thói đa đoan? Giai nhân nỡ để lên bàn cân đo!

Cũng giao giá ỡm Cò kè thêm bớt bày trị bn

Nghìn năm sau hẳn vẵn cịn

Rùng ghê tởm chuyện buồn bán mua!

- Ngoại hình:

+ Tuổi tác diện mạo:- Trạc tứ tuần

- Mày râu nhẵn nhụi - Aó quần bảnh bao + Hành vi lời nói: Tên rằng,quê

-> Lời nói cộc lốc ,thiếu văn hóa

+ Cử : Tót sỗ sàng-> Bất lịch sự,vơ học,trơ trẽn

=> Qua ngoại hình ,tính cách tác giả phơi bày chân tướng tên họ Mã

- Bản chất:

+ Cò kè bớt thêm 2-> Xem Kiều hàng

+ Thờ ,vơ cảm trước nỗi tủi hổ Kiều => Một tên buôn người lọc lõi đê tiện

* Cuộc mua bán: Thuý Kiều:

- Bước bước, lệ hàng

Ngại ngùng …buồn cúc, gầy mai

-> Nghệ thuật so sánh,Kiều vô đau đớn xót xa

Mụ mối:

- Vén tóc bắt tay, đắn đo cân sắc cân tài, ép cung,thử quạt thơ, tuỳ dặt dìu

=> Mụ sành sỏi việc mua bán người

mụ coi nàng Kiều hàng để mụ kiếm lời III.Tổng kết:

a.Nghệ thuật:

- Miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh : Diện mạo, hành độmg, ngôn ngữ đối thoại nhân vật phản diện thể chất xấu xa, đê hèn

- Sử dụng từ ngữ kể lại cuaộc mua bán b.Nội dung:

- Đoạn trích làm bật chất bịp bợm Mã Giám Sinh, qua tác giả lên án hành vi chất xấu xa kể buôn người tố cáo xã hội bị đồng tiền ngự trị Đồng thời thể lịng cảm thương ,xót xa trước thực trạng người bị chà đạp

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E RÚT KINH NGHIỆM:

……… ************************************************

(66)

Ngày soạn: 14- 09 - 2010 Ngày dạy: 20 – 09 - 2010 Tập làm văn:

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu vai trò miêu tả văn tự

- Vân dụng hiểu biết miêu tả văn tự để đọc - hiểu văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

1 Kiến Thức:

- Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn - Vai trò tác dụng miêu tả văn tự

2 Kĩ năng:

- Phát phân tích tác dụng miêu tả văn tự - Kết hợp kể chuyện với miêu tả làm văn tự

- Cảm nhận ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội đoạn trích 3 Thái độ:

- Hiểu rõ vai trò tác dụng yếu tố miêu tả để viết văn hay

C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ:

- KT chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu

- Ở chương trình NV 8, tìm hiểu “Miêu tả chất VB tự sự” Giờ học hôm tìm hiểu tiếp vai trị miêu tả VB tự Từ em vận dụng viết đoạn văn văn

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG :Miêu tả văn tự sự:

- HS đọc VD

? Đoạn trích kể trận đánh nào? - HS: Trận đánh đồn Ngọc Hồi

? Trong trận đánh Quang Trung xuất nào?

- HS: Quang Trung huy tướng sĩ: Rất mưu trí, oai phong

? Hãy chi tiết MT đoạn trích? Các chi tiết nhằm thể đối tượng nào?

- HS:Thảo luận trả lời - GV : Chốt ý

? Bạn kể lại ND đoạn trích với việc (SGK tr91) chưa, sao?

- HS: Mới liệt kê việc diễn theo trình tự thời gian trả lời câu hỏi

I TÌM HIỂU CHUNG:

1 Miêu tả văn tự sự: a Ví dụ: đoạn trích (SGK tr 91)

- Đoạn trích kể quân Tây Sơn đánh đồn Ngọc Hồi

- Trong trận đánh vua Quang Trung huy tướng sĩ: Rất mưu trí, oai phong

+ Các chi tiết miêu tả:

+ “Nhân có gió bấc… làm hại mình” + “Qũn Thanh chống …mà chết” + “Quân Tây Sơn thừa …lung tung”

=>Làm bật quân Thanh quân Tây Sơn b Kết luận:

Trong văn tự sự, miêu tả cụ thể, chi tiết cảnh vật, nhân vật việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động

*Ghi nhớ: ( SGK/92)

(67)

ntn VB tự sự? HS đọc ghi nhớ.SGK

* HOẠT ĐỘNG : Luyện tập: - HS đọc yêu cầu tập - Làm vào

- Trình bày trước lớp -> Nhận xét - GV đánh giá

- Đọc yêu cầu BT - Làm miệng trước lớp - HS nhận xét

- GV đánh giá

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - GV hệ thống, khắc sâu ND

- Hướng dẫn HS nhà học làm BT, chuẩn bị

+ Vận dụng vào việc đoạn văn, văn - Học + làm tập (SGK/92) + 2,3,4 (SBT/38,39)

- Soạn : “Kiều lầu ngưng bích”

“Khuân trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt…”

- Thuý Kiều

“Làn thu thuỷ…

…Liễu hờn xanh” Bài tập 2:

- Tả cảnh: “Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm vài bơng hoa” “Tà tà bóng ngả tây

…Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” => VB sinh động, hấp dẫn, giàu chất thơ Bài tập 3: SGK tr/92

- Giải thích trước lớp vẻ đẹp chị em Thuý Kiều

- Gợi ý: dựa vào VB “Chị em Thuý Kiều” III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

E RÚT KINH NGHIỆM:

………

************************************************

(68)

Ngày soạn: 15- 09 - 2010 Ngày dạy: 23 – 09 - 2010 Văn :

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Thấy nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật lòng thương cảm Nguyễn Du người

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1 Kiến Thức:

- Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn Thuý Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích lịng thuỷ chung, hiếu thảo nàng

- Ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du 2 Kĩ năng:

- Bổ sung kiến thức đọc - hiểu văn bả truyện thơ trung đại

- Nhận thấy tác dụng ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều

- Cảm nhận cảm thông sâu sắc Nguyễn Du nhân vật truyện 3 Thái độ:

- Biết cảm thông ,chia sẻ trước số phận người

C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc lịng đoạn trích cảnh ngày xuân ?nội dung đoạn trích? Bài mới: Giới thiệu bài:

- Ở lầu xanh , Kiều bị lừa, bị nhục, nên rút dao định tự tử, có Đạm Tiên báo mộng ngăn cản nên đành thôi! Tú Bà sợ Kiều chết khơng rắc rối mà cịn chì lẫn chài nên tìm cách nhạt xoa dịu, lập kế đưa Kiều tạm nơi lầu Ngưng Bích bên bờ biển Lâm Tri Mụ nói chờ dịp tìm người đứng đắn gả cho, thực chất bày mưu gian hiểm buộc kiều phải tiếp khách Ở lầu Ngưng Bích cảnh chơ vơ, vắng vẻ, đơn, Kiều bày tỏ nỗi lịng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm

- GV: Cho HS đọc phần thích - HS: Đọc

? Đoạn trích nằm phần nào? - HS: Trả lời

* HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn bản, Phân tích văn bản

- GV giới thiệu đoạn trích Đọc mẫu Hướng dẫn đọc, gọi HS đọc tiếp?

- Kiểm tra việc hiểu số từ khó? ? Bố cục đoạn trích? ND phần? - HS: Tìm hiểu trả lời:

? Đại ý đoạn trích? (nội dung)

I GIỚI THIỆU CHUNG: 1 Tác giả:

2.Tác phẩm:

- Sau đoạn Mã Giám Sinh lừa Kiều, bị nhốt lầu xanh

II Đ ỌC - HIỂU V Ă N BẢN: 1 Đọc – tìm hiểu từ khó: 2.Tìm hiểu v ă n bản: a Bố cục:3 phần

- câu đầu: Hồn cảnh đơn Kiều - câu tiếp : Nỗi nhớ Kim Trọng cha mẹ

- câu cuối :Tâm trạng đau buồn ,lo âu Kiều

b Ph ươ ng thức biểu đ ạt:

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

(69)

- GV: (H/a “non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng” cảnh thực, H/a ước lệ gợi mênh mông rợn ngợp không gian -> diễn tả tâm trạng cô đơn TK)

? H/a “Mây sớm đèn khuya” gợi tính chất TG? H/a góp phần diễn tả tâm trạng Kiều nào?

- HS: câu đầu diễn tả hoàn cảnh Kiều lầu NBích tâm trạng đơn ,lẻ loi

- Đọc câu tiếp?

? Lời đoạn thơ ai? (của Thúy Kiều - độc thoại )

? Nghệ thật độc thoại có ý nghĩa gì?

? Kiều nhớ tới ai? Nhớ trước, sau? có hợp lý khơng? Vì sao?

- HS: Trả lời

- GV: Phù hợp tâm lý,và tinh tế: H/a trăng -> nhớ người yêu)

? Kiều nhớ Kim Trọng nào? ? Em hiểu “tấm son phai” nào? - HS Thảo luận trả lời

- Tiểu kết : tâm trạng nỗi lòng Kiều

HẾT TIẾT 33 CHUYỂN TIẾT 34 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp với 3 Bài mới:

? Nỗi nhớ cha mẹ có khác với cách thể nỗi nhớ người yêu?

- GV: (Tưởng – xót)

? Những thành ngữ? Điển cố? Thể điều - GV: Trong cảnh ngộ lầu NB, Kiều người

đáng thương nàng quên cảnh ngộ thân để nhớ thương, xót xa đến cha mẹ, người yêu ? Kiều người nào? - Đọc đoạn cuối: Cảnh thực hay hư?

? Mỗi cảnh vật có nét riêng lại có nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều Em phân tích chứng minh điều đó?

- HS: Phân tích

- GV: Phân tích kỹ để HS hiểu rõ tâm trạngThúy Kiều (Tình cảnh ấy, cảnh tình này) (Sắc cỏ “dầu dầu” nàng lần nhìn thấy ngày mộ Đạm Tiên: “Sè sè dầu dầu ” (Tiếng sóng vỗ khác sóng kêu? ? Ở tám câu thơ biện pháp NT sử

*Hồn cảnh đơn, tội nghiệp Kiều: - Cảnh: Bát ngát, cát vàng, bụi bay, dãy núi

mờ xa -> không gian rộng lớn, hoang vắng, cảnh vật trơ trọi -> Lầu Ngưng Bích chơ vơ -> Con người lẻ loi

- Thời gian: “Mây sớm đèn khuya” -> Sự tuần hồn khép kín -> Kiều bị giam hãm, cô đơn ( ngày đêm thui thủi quê người thân ) => Nàng Kiều rơi vào cảnh cô đơn, độc

hồn tồn khơng gian mênh mơng hoang vắng

*Nỗi lòng thương nhớ cha mẹ, người yêu: Kiều nhớ Kim Trọng:

- Nhớ buổi thề nguyền đính ước

- Tưởng tượng Kim Trọng nhớ vơ vọng

- “Tấm son phai”

-> Tấm lòng son Kiều bị vùi dập hoen ố biết gột rửa

=> Nhớ Kim Trọng với nỗi đau đớn xót xa, khẳng định lịng chung thuỷ son sắt -> Tấm lòng son Kiều bị vùi dập hoen ố

biết gột rửa

=> Nhớ Kim Trọng với nỗi đau đớn xót xa, khẳng định lịng chung thuỷ son sắt

HẾT TIẾT 33 CHUYỂN TIẾT 34 Nhớ cha mẹ:

- Thương xót cha mẹ

+ Sớm chiều tựa cửa trông

+ Tuổi già sức yếu không người chăm sóc - Thành ngữ, điển cố: “Quạt nồng ấp lạnh”, “Sân lai, gốc tử”

-> Tâm trạng nhớ thương, lòng hiếu thảo Kiều

=> Kiều người tình thuỷ chung, người hiếu thảo -> có lịng vị tha

* Tâm trạng buồn lo, tuyệt vọng: - Tả cảnh ngụ tình: Buồn lo

- Mỗi cặp câu -> Một nỗi nhớ, nỗi buồn + “Thuyền thấp thoáng xa xa” -> thân phận bơ vơ nơi đất khách

+ “Cánh hoa trơi biết đau” -> số phận chìm long đong vô định

(70)

dụng?

- HS : cách dùng điệp ngữ, từ láy, Câu hỏi tu từ đoạn cuối

? Cách dùng nghệ thuật có tác dụng việc diễn tả tâm trạng nhân vật? - HS: Trả lời:

- GV: Chốt ý:Tác dụng nhằm diễn tả tâm trạng Kiều buồn đơn, xót xa, lo âu, sợ hãi -> bế tắc, tuyệt vọng Thúy Kiều

? Thái độ, tình cảm Nguyễn Du với nhân vật nào?

- HS: Đọc ghi nhớ

? Nêu nết nội dung, nghệ thuật đoạn trích

- HS: Suy nghĩ trả lời

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Học ,thực phần luyện tập - Soạn tiếp “Trau dồi vốn từ

- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra hãi

*Nghệ thuật: - Láy:

+ Cảnh xa - gần; màu sắc: đậm – nhạt; âm thanh: tĩnh - động

-> Nỗi lo âu kinh sợ Kiều ngày tăng - Điệp: “Buồn trông” lần-> điệp khúc tâm trạng

- Câu hỏi tu từ không trả lời -> bế tắc, tuyệt vọng

=> Tâm trạng Kiều buồn đơn, xót xa, lo âu, sợ hãi -> bế tắc, tuyệt vọng

3.Tổng kết: (ghi nhớ SGK) a Nghệ thuật :

- Miêu tả nội tâm nhân vật : Diễn biến tâm trạng thể rua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình đặc sắc

- Lựa chọn từ ngữ, dử dụng biện pháp tu từ

b Nội dung :

- Đoạn trích thể tâm trạng cô đơn, buồn tủi lòng thuỷ chung, hiếu thảo Thuý Kiều

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

E RÚT KINH NGHIỆM:

………

************************************************

(71)

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự kết hợp với miêu tả cảnh vật, người, hành động

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1 Kiến Thức:

- Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự kết hợp với miêu tả cảnh vật, người, hành động

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày 3 Thái độ:

- Nghiêm túc làm

C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị cho viết H/s Bài mới: Giới thiệu bài:

- Chúng ta ôn lại văn tự kết hợp với miêu tả Hôm thực ành viết văn miêu tả kết hợp với tự

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Đề : - GV chép đề lên bảng

* HOẠT ĐỘNG :Yêu cầu chung: - GV: Nêu yêu cầu chung:

? Xác định kiểu văn cần tạo lập?

? Để tạo lập VB này, ta cần vận dụng kĩ vào viết?

? VB tạo lập cần cần đảm bảo nội dung gì?

- GV: Nêu yêu cầu viết Những yêu cầu thái độ viết học sinh

- Nghiêm túc viết

- Bài viết thể kết hợp nhuần nhuyễn kĩ học (dung từ, đặt câu, diễn đạt, kể chuyện ,miêu tả )

- Qua làm học sinh cần thể tình cảm yêu mến quý trọng mỏi trường học với kỉ niệm buồn vui tuổi học trò

I Đ Ề BÀI

- Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động

II YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM 1 Nội dung:

- Kiểu văn bản: Tự

- Vận dụng kĩ năng: Kể chuyện + tưởng tượng + miêu tả

- Các nội dung cần nêu làm

+ Vị trí người kể chuyện: trưởng thành, có cơng việc, vị trí xã hội, mong trở lại thăm ngơi trường cũ

+ Lí trở lại thăm trường (đi công tác qua, hè quê tới thăm trường…)

+ Đến thăm trường vào buổi nào? + Đến thăm trường với ai? + Đến trường gặp ai?

+ Quang cảnh trường nào? (có

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

(72)

2 Hình thức:

- Cần xác định yêu cầu đề bài: Kể chuyện

- Hình thức viết bài: Lá thư gửi người bạn cũ - Bài viết kết hợp tự + miêu tả

- Trình bày sạch, đẹp, khoa học 3.Thái độ:

- Nghiêm túc viết

- Bài viết thể kết hợp nhuần nhuyễn kĩ học (dung từ, đặt câu, diễn đạt, kể chuyện ,miêu tả )

- Qua làm học sinh cần thể tình cảm yêu mến quý trọng ngơi trường học với kỉ niệm buồn vui tuổi học trò

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - GV thu

- Nhận xét viết H/s - Trao dồi vốn từ

thay đổi, có nguyên vẹn? )

+ Hồi tưởng lại cảnh trường học ( Những gợi lại kỉ niệm buồn, vui tuổi học trò, phút bạn bè lên nào? )

2 Đáp án chấm: a Mở bài: (1 điểm)

+ Lí viết thư bạn b Thân bài: (7 điểm) Nội dung thư + Lời thăm hỏi bạn

+ Kể cho (nghe) biết buổi thăm trường đầy xúc động:

Lí trở lại thăm trường . Thời gian đến thăm trường Đến thăm trường với ai? . Quang cảnh trường ntn? . Suy nghĩ thân c Kết bài: (1 điểm)

- Lời chúc, lời chào, lời hứa hẹn III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

E RÚT KINH NGHIỆM:

………

************************************************

(73)

Ngày đăng: 30/04/2021, 03:59

w