Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
7,77 MB
Nội dung
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ 1: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HOÁ HỌC LỚP 11 I MỤC TIÊU Chuyên đề giúp cho giáo viên mơn Hóa học THPT: Biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá - Mục tiêu mơn Hóa học lớp 11 THPT - Chương trình, SGK lớp 11 yêu cầu chương trình Hóa học lớp 11 đổi phương pháp dạy học (PPDH) Hóa học - Các phương pháp dạy học lựa chọn PPDH thích hợp cho mơn Hóa học - Kĩ thuật sử dụng phương pháp dạy học tích cực thích hợp cho mơn Hóa học - Kĩ thuật sử dụng thiết bị kĩ thuật dạy học theo hướng đổi PPDH - Thiết kế hình thức tổ chức dạy học môn thiết kế giáo án theo hướng đổi Có kĩ - Sử dụng PPDH tích cực, hình thức tổ chức dạy học, thiết bị kĩ thuật công nghệ thông tin, thiết kế dạy học, kiểm tra đánh giá dạy học Hóa học theo hướng đổi - Thực đổi có hiệu giúp đỡ đồng nghiệp nâng cao nhận thức rèn luyện kĩ dạy học theo hướng đổi Có ý thức - Luôn thực việc đổi nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường phổ thơng Tích cực tìm tịi, sáng tạo vận dụng PPDH theo hướng dạy học tích cực II NỘI DUNG Đổi giáo dục trung học phổ thông môn hóa học 1.1 Mục tiêu mơn học Mơn Hố học lớp 11 trường THPT nhằm cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức, kĩ phổ thông, bản, đại, thiết thực điện li, đại cương hố hữu Một số nhóm ngun tố (nhóm nitơ, nhóm cacbon), số loại hợp chất hữu (hiđrocacbon, dẫn xuất hiđrocacbon) Những nội dung góp phần cung cấp cho học sinh học vấn phổ thơng tương đối tồn diện để tiếp tục học lên, đồng thời giải số vấn đề xảy đời sống sản xuất có liên quan đến hố học Mặt khác chương trình hố học lớp 11 góp phần phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề cho học sinh 1.1.1 Về kiến thức Phát triển hoàn chỉnh kiến thức hoá học cấp THCS lớp 10 THPT: - Hiểu khái niệm: điện li vận dụng chúng để xem xét chất hố học cụ thể CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGễ XUN QUNH |1| Mọi thắc mắc đề thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) địa E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM CHUYấN - PHNG PHÁP GIẢI TỐN HĨA HỌC - Hiểu tính chất hố học nhóm nitơ, nhóm cacbon, đơn chất hợp chất nitơ, photpho, cacbon, silic Biết phương pháp điều chế, ứng dụng đơn chất hợp chất chúng - Biết khái niệm: chất hữu cơ, công thức cấu trúc phân tử, danh pháp hợp chất hữu cơ, loại phản ứng hữu cơ (phản ứng thế, cộng, tách…), đồng đẳng, đồng phân cấu tạo đồng phân lập thể Hiểu mối quan hệ cấu tạo hợp chất hữu với tính chất vật lí, tính chất hố học hợp chất hữu - Hiểu tính chất vật lí, tính chất hố học, biết ứng dụng phương pháp điều chế loại hợp chất hữu chương trình HH lớp 1.1.2 Về kĩ Phát triển hình thành kĩ cho học sinh: - Biết quan sát tượng thí nghiệm, phân tích, dự đốn, kết luận kiểm tra kết - Biết thực số thí nghiệm hố học độc lập theo nhóm Biết cách trình bày tường trình thực hành hố học - Biết lập kế hoạch để giải toán hoá học, thực thí nghiệm, đề tài nhỏ có liên quan đến hố học - Biết vận dụng lí thuyết hoá học để giải số vấn đề đơn giản đời sống, sản xuất - Biết làm việc với tài liệu tham khảo, tài liệu giáo khoa như: tóm tắt nội dung, phân tích nội dung, kết luận 1.1.3 Về thái độ Tiếp tục hình thành phát triển học sinh thái độ tích cực như: - Hứng thú, ham thích học tập mơn hố học - Ý thức tun truyền vận dụng tiến khoa học nói chung, hố học nói riêng vào đời sống, sản xuất thân, gia đình cộng đồng xã hội, có vấn đề mơi trường, vấn đề phịng chống ma tuý tệ nạn xã hội khác - Ý thức cẩn thận, trung thực, kiên trì, nhẫn nại, xác học tập hố học 1.2 Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa Hóa học lớp 11 1.2.1 Cấu trúc Chương trình Hố học lớp11 ban ban nâng cao bao gồm nội dung sau: a Lí thuyết chủ đạo dùng làm sở để nghiên cứu chất vô hữu - Sự điện li: Sự điện li, chất điện li Axit, bazơ, muối Sự điện li nước, khái niệm pH Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li - Đại cương hoá học hữu cơ: Khái niệm, đặc điểm, phân loại, danh pháp hợp chất hữu Phương pháp phân tích nguyên tố Cấu trúc phân tử hợp chất hữu Phản ứng hữu b Hố học vơ Tiếp tục nghiên cứu nhóm nguyên tố phi kim: |2| CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG đ NGễ XUN QUNH Mọi thắc mắc đề thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) địa E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM I MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC 11 - Nhóm nitơ (Nhóm VA) - Nhóm cacbon (Nhóm IVA) c Hoá học hữu - Hiđrocacbon no (Ankan Xicloankan) - Hiđrocacbon không no (Anken, Ankađien, Ankin) - Hiđrocacbon thơm Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên (benzen dãy đồng đẳng, số hiđrocacbon thơm khác ) - Ancol Phenol - Anđehit Xeton - Axit cacboxylic 1.2.2 Nội dung chương trình kế hoạch dạy học Ban bản: tiết x 35 tuần = 70 tiết Chương Tên chương Lí thuyết Luyện tập Thực hành Ôn Kiểm Tổng tập tra số tiết Sự điện li 1 Nitơ - Photpho 11 Cacbon - Silic Đại cương hoá học hữu Hiđrocacbon no 1 Hiđrocacbon không no 7 Hiđrocacbon thơm Các nguồn hiđrocacbon thiên nhiên Dẫn xuất halogen - Ancol - Phenol 1 Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic Ôn tập đầu năm Học kì I cuối năm Kiểm tra Tổng số tiết Tỉ lệ 6 70 41 12 6 58,6% 17,1% 8,6% 7,1 % 8,6% Ban nâng cao: 2,5 tiết x 35 tuần = 87,5 tiết CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGƠ XN QUỲNH |3| Mọi thắc mắc đề thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) địa E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM CHUN ĐỀ - PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỐN HĨA HỌC Chương Tên chương Lí Luyện Thực Ơn Kiểm Tổng thuyết tập hành tập tra số tiết Sự điện li 11 Nitơ - Phôtpho 10 13 Cacbon - Silic Đại cương hoá học hữu Hiđrocacbon no 1 6 Hiđrocacbon không no 1 1 7 Hiđrocacbon thơm Các nguồn hiđrocacbon thiên nhiên Dẫn xuất halogen - Ancol - Phenol 9 Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic Ơn tập đầu năm Học kì I cuối năm Kiểm tra Tổng số tiết Tỉ lệ 6 87 56 14 64,5% 16% 8% 4,6% 6,9% 1.3 Những yêu cầu đổi phương pháp dạy học Hóa học lớp 11 1.3.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học Hoa học 11 a Định hướng đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khoá VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khoá VIII (12 - 1996), thể chế hoá Luật Giáo dục (2005), cụ thể hoá Chỉ thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt Chỉ thị số 14 (4 1999) Luật Giáo dục, điều 28.2, ghi “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Yêu cầu đổi phương pháp dạy học tác giả sách quán triệt vào trình lựa chọn nội dung sách giáo khoa, vào việc trình bày sách giáo khoa sách giáo viên Giáo viên cán quản lí trường THPT cần nắm yêu cầu quy trình đổi phương pháp dạy học Đặc biệt cán quản lí chịu trách nhiệm trực tiếp việc cần quan tâm đặt vấn đề đổi phương pháp dạy học tầm phối hợp với hoạt động toàn diện nhà trường Ban Giám hiệu cần trân trọng, ủng hộ, khuyến khích sáng kiến, cải tiến dù nhỏ giáo viên cần biết |4| CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG đ NGễ XUN QUNH Mọi thắc mắc đề thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) địa E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM I MI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC 11 hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên vận dụng phương pháp dạy học thích hợp với mơn học, đặc điểm học sinh, điều kiện dạy học địa phương làm cho hoạt động đổi phương pháp dạy học ngày mở rộng có hiệu Tuy nhiên, đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa gạt bỏ phương pháp truyền thống mà phải vận dụng cách hiệu phương pháp dạy học có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp với phương pháp đại b Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Dạy học tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Trong phương pháp tổ chức, người học - đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp “làm ra” kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách này, giáo viên không giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Nội dung phương pháp dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão - khơng thể nhồi nhét vào đầu óc trẻ khối lượng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho trẻ phương pháp học từ cấp Tiểu học lên cấp học cao phải trọng Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hố cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi cơng tác độc lập Áp dụng phương pháp tích cực trình độ cao phân hố lớn Việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hoá hoạt động học tập theo nhu cầu khả học sinh Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy-trò, trò-trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGƠ XN QUỲNH |5| Mäi thắc mắc đề thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) địa E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM CHUN ĐỀ - PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỐN HĨA HỌC cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Bài học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm sống thầy giáo Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường Được sử dụng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ khơng thể có tượng ỷ lại; tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ Mô hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội Trong kinh tế thị trường xuất nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia; lực hợp tác phải trở thành mục tiêu giáo dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho học sinh Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học, việc đánh giá học sinh khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Theo hướng phát triển phương pháp tích cực để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm tra, đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Với trợ giúp thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá khơng cịn cơng việc nặng nhọc giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên nhàn nhã trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi học sinh Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên Có thể so sánh đặc trưng dạy học cổ truyền dạy học sau: |6| CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGƠ XN QUNH Mọi thắc mắc đề thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) địa E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HĨA HỌC 11 Dạy học cổ truyền Các mơ hình dạy học Học trình tiếp thu lĩnh Học trình kiến tạo; học sinh tìm tịi, khám phá, Quan niệm hội, qua hình thành kiến thức, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lí thơng tin,… tự kĩ năng, tư tưởng, tình cảm hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Bản chất Truyền thụ tri thức, truyền thụ Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Dạy học chứng minh chân lí giáo viên sinh cách tìm chân lí Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Học để đối phó với thi cử Sau thi xong điều học thường bị bỏ qn dùng đến Chú trọng hình thành lực (sáng tạo, hợp tác, …) dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, SGV, tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảo tàng, thực tế… gắn với: Nội dung - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu HS Từ SGK, SGV - Tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương - Những vấn đề học sinh quan tâm Phương pháp Các phương pháp diễn giảng, Các phương pháp tìm tịi, điều tra, giải vấn đề; truyền thụ kiến thức chiều dạy học tương tác Hình thức tổ chức Cố định: Giới hạn Cơ động, linh hoạt: Học lớp, phịng thí nghiệm, tường lớp học, giáo viên đối trường, thực tế…, học cá nhân, học đôi bạn, diện với lớp học theo nhóm, lớp đối diện với giáo viên 1.3.2 Cách thức đổi phương pháp dạy học Hóa học trung học phổ thơng a Dạy học Hóa học trung học phổ thông theo định hướng đổi tiến hành theo cách thức: giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn, đạo, điều khiển; học sinh tích cực, tự giác, chủ động làm việc với nguồn tri thức đạo giáo viên Cách dạy học biểu diễn theo mơ hình sau: Tổ chức, hướng dẫn, đạo, điều khiển GV K Khái niệm, mối liên hệ, quy luật, kĩ năng, HS CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGƠ XN QUỲNH |7| tự giác, chủ động Mäi th¾c mắc đề thi vấnTớch đề cc, liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) địa E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM CHUN ĐỀ - PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỐN HĨA HỌC Hình Mơ hình dạy học theo hướng đề cao tính tích cực, chủ động học tập học sinh b Đổi toàn diện yếu tố trình dạy học Quá trình dạy học tạo thành từ yếu tố: mục đích, nội dung, thầy hoạt động dạy (phương pháp, hình thức), trị hoạt động học (phương pháp, hình thức), phương tiện, kết Tất yếu tố tồn mối liên hệ hữu chặt chẽ với nhau, mục đích định đến nội dung phương pháp, nội dung định đến phương pháp, phương tiện đến lượt mình, phương pháp phương tiện dạy học có tác động tích cực (hay tiêu cực) đến thực mục đích nội dung dạy học Việc đổi PPDH cần phải xem xét tất yếu tố trình giáo dục, dạy học chỉnh thể thống liên quan chặt chẽ với Đổi yếu tố trình dạy học hóa học Bảng Các yếu tố dạy học Cách dạy học cũ Cách dạy học Mục tiêu Của giáo viên ("Qua học này, giúp - Của học sinh ("Sau học này, HS phải ") cho HS ") - Chỉ rõ sản phẩm mà HS cần phải đạt sau học Nội dung - Dàn trải, đều, số xa rời thực - Tinh giản, vững chắc, thiết thực, lợi ích HS tiễn, có ích cho HS - Coi trọng kiến thức, kĩ - Nặng kiến thức, nhẹ kĩ Truyền thống, theo kiểu giải thích - - Các phương pháp truyền thống sử dụng minh họa: theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập + Giáo viên: Truyền thụ chiều học sinh (thuyết trình có tham gia tích cực Phương pháp học sinh, đàm thoại gợi mở, ) kiến thức chuẩn bị sẵn dạy học + Học sinh: Thông hiểu, ghi nhớ - Phương pháp giải vấn đề sử dụng (nặng ghi nhớ máy móc), tái nhiều - Một số phương pháp dạy học mới, thích hợp (thảo luận, tranh luận, điều tra, báo cáo, đóng vai, động não, dự án, ) sử dụng nhiều Theo lớp, đồng loạt Ngồi ra, rải rác Đa dạng: có ngoại khóa, thực hành tìm hiểu địa + Trên lớp: cá nhân, nhóm, lớp Hình thức phương + Ngồi lớp: Học trời, tham quan, khảo sát tổ chức dạy học địa phương + Ngoại khóa: tổ hóa học, hội hóa học, câu lạc hóa học, đố vui, trò chơi học tập Phương tiện dạy học - Truyền thống - Truyền thống, đại (máy chiếu qua đầu, băng hình video, vi tính projector, ) - Sử dụng chủ yếu theo hướng nguồn tri thức (hướng |8| CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGƠ XN QUỲNH Mọi thắc mắc đề thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) địa E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC 11 - Sử dụng chủ yếu theo kiểu minh dẫn HS khai thác tri thức từ phương tiện họa dạy học) - Hình thức đơn điệu: tự luận, hỏi - Hình thức đa dạng: tự luận, hỏi miệng, trắc nghiệm miệng khách quan, tập, Kiểm tra, - Nội dung: chủ yếu kiến thức, nặng - Nội dung: kiến thức lẫn kĩ năng, trọng suy đánh giá tái luận Nếu có tái u cầu ghi nhớ lơ gic - GV độc quyền đánh giá Bảng đen, phấn trắng Điều kiện vật chất - GV kết hợp với HS đánh giá, tạo điều kiện cho HS đánh giá - Bảng đen, phấn trắng, bàn ghế thuận tiện cho việc di chuyển học theo nhóm, máy photocoppy, vi tính điều kiện khác phục vụ dạy học - Phòng mơn hố học, vườn trường, Giáo viên Học sinh Tạm lịng với vốn chun mơn, Luôn phải nâng cao lực chuyên môn, nghiệp nghiệp vụ có sẵn vụ, tiếp cận với phương pháp dạy học tiên tiến phương tiện dạy học đại - Kết hợp nghe giảng với ghi chép - Có kĩ làm việc với nguồn tri thức (kĩ đầy đủ, hệ thống làm việc với SGK, hình vẽ, số liệu thống kê, - Có kĩ kết hợp ghi với sách với máy vi tính, với băng hình video, ) giáo khoa học nhà 10 Cán quản lí giáo dục - Có kĩ chọn lọc, xử lí hệ thống hố thơng tin An tâm với hoạt động dạy học bình - Trăn trở, chia sẻ với suy nghĩ, việc làm thường nhà trường giáo viên - Quan tâm, ủng hộ, khuyến khích, tạo điều kiện nhân rộng điển hình tốt đổi phương pháp dạy học Các thành tố trình dạy học - Quá trình dạy học bao gồm thành tố sau: + Mục tiêu dạy học (MT) + Nội dung dạy học (ND) + Phương pháp dạy học (PP) + Tổ chức dạy học.(TC) + Đánh giá kết dạy học (ĐG) Các thành tố tác động qua lại với nhauMT đặt môi trường giáo dục nhà trường môi trường kinh tế, xã hội cộng đồng Dưới sơ đồ biểu diễn mối quan hệ qua lại thành tố q trình dạy học: ND PP PT ® NGƠ XN QUỲNHTC CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG |9| Mäi th¾c m¾c vỊ đề thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) địa E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM G CHUYấN ĐỀ - PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỐN HĨA HỌC Hình 2: Sơ đồ mối quan hệ thành tố trình dạy học Sơ đồ cho thấy phải xuất phát từ mục tiêu dạy học để lựa chọn nội dung dạy học từ mục tiêu dạy học nội dung dạy học để lựa chọn phương pháp dạy học Tiếp từ mục tiêu, nội dung PPDH để lựa chọn phương tiện hình thức tổ chức dạy học Cuối phải chọn cách đánh giá phù hợp để xác định mức đọ cần đạt mục tiêu đề Đổi phương pháp dạy học mơn Hóa học 2.1 Những phương pháp dạy học tích cực cần phát triển trường THPT Thực dạy học tích cực khơng có nghĩa gạt bỏ phương pháp dạy học truyền thống Trong hệ thống phương pháp dạy học quen thuộc đào tạo trường sư phạm nước ta từ thập kỉ gần có nhiều phương pháp tích cực Các sách lí luận dạy học rõ, mặt hoạt động nhận thức, phương pháp thực hành “tích cực” phương pháp trực quan, phương pháp trực quan “tích cực” phương pháp dùng lời Muốn thực dạy học tích cực cần phát triển phương pháp thực hành, phương pháp trực quan theo kiểu tìm tịi phần nghiên cứu phát hiện, dạy môn khoa học thực nghiệm Đổi phương pháp dạy học cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống phương pháp dạy học quen thuộc, đồng thời cần học hỏi, vận dụng số phương pháp dạy học mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học nước ta để giáo dục bước tiến lên vững Theo hướng nói trên, nên quan tâm phát triển số phương pháp đây: 2.1.1 Vấn đáp tìm tịi Vấn đáp (đàm thoại) phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, tranh luận với với giáo viên, qua học sinh lĩnh hội nội dung học Có ba phương pháp (mức độ) vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích-minh họa vấn đáp tìm tịi 2.1.2 Dạy học phát giải vấn đề Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt, phát sớm giải hợp lí vấn đề nảy sinh thực tiễn lực bảo đảm thành đạt sống Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Trong dạy học phát giải | 10 | CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGƠ XN QUNH Mọi thắc mắc đề thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) địa E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC 11 2.2.3 Chú ý đánh giá kiến thức phương pháp hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức hoá học Cần ý đánh giá trình, mà khơng ý tới kết cuối Cần ý đánh giá khả tìm tịi, khai thác thơng tin, khả xử lí áp dụng thông tin thu nhận tiết học nghiên cứu tài liệu mới, tiết thực hành, củng cố ôn tập Không đánh giá cho điểm đầu tiết học, mà cần đánh giá cho điểm trình HS hoạt động để xây dựng vận dụng kiến thức 2.2.4 Chú ý đánh giá khả hợp tác làm việc nhóm trình học tập HS Một vấn đề đổi phương pháp dạy học áp dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ Đánh giá cần thực để khuyến khích định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng Việc đánh giá thực thường xuyên hoá học GV thực lớp 2.2.5 Chú ý đánh giá lực sáng tạo giải vấn đề có liên quan đến thực tiễn thơng qua tập hố học 2.3 Một số tiêu chí biên soạn đề kiểm tra 2.3.1 Về phạm vi mức độ - Nội dung kiểm tra phải tập trung vào kiến thức, kĩ bản, trọng tâm theo chuẩn, đủ nội dung đầu, cuối phần kiến thức học - Nội dung kiểm tra khơng có kiến thức, kĩ ngồi phần học - Chú ý đánh giá lực thực hành, kĩ tự học, kĩ làm việc, khả vận dụng tổng hợp kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, coi thể phát triển tiềm lực trí tuệ học sinh Tăng u cầu kiểm tra thí nghiệm hố học lực tự học học sinh - Phải thể việc đánh giá loại trình độ: (biết, hiểu, vận dụng) kiến thức bản, vận dụng thành thạo kiến thức tư suy luận 2.3.2 Về hình thức - Chú ý dùng phối hợp nhiều loại hình: tự luận trắc nghiệm khách quan, tập lí thuyết định tính định lượng, tập thực nghiệm (giữ tỉ lệ câu trắc nghiệm khách quan chiếm khoảng 30% - 40%) - Dùng phương pháp khác đánh giá: giáo viên đánh giá học sinh, học sinh tự đánh giá lẫn nhau; kiểm tra viết vấn đáp 2.3.3 Về tác dụng phân hố - Phải có câu hỏi với mức độ từ dễ đến khó - Phải có tình để học sinh bộc lộ điểm mạnh, yếu kiến thức kĩ 2.3.4 Về độ tin cậy tính khả thi - Đề thi đáp án, biểu điểm phải xác, khoa học, khơng có sai sót, diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu - Nội dung kiểm tra phải phù hợp với trình độ học sinh thời gian thực - Không lệ thuộc vào chủ quan người đề, phải có khâu phản biện đề thi đáp án, biểu điểm 2.3.5 Về giá trị phản hồi - Có khả thống kê ưu điểm, thiếu sót chung học sinh giáo viên để kịp CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG đ NGễ XUN QUNH | 83 | Mọi thắc mắc đề thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) địa E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM CHUN ĐỀ - PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỐN HĨA HỌC thời điều chỉnh trình dạy học 2.4 Quy trình biên soạn đề kiểm tra Gồm bước nêu sau đây: Bước 1: Xác định yêu cầu, mục đích đề kiểm tra Đề kiểm tra phương tiện đánh giá kết học tập sau học xong chủ đề, chương, học kì hay tồn chương trình lớp học, cấp học Bước 2: Xác định mục tiêu, nội dung kiến thức đề kiểm tra Để xây dựng đề kiểm tra tốt, cần liệt kê chi tiết mục tiêu giảng dạy bản, trọng tâm thể hành vi hay lực cần phát triển học sinh kết việc dạy học (kiến thức, kĩ năng, thái độ) đồng thời với nội dung kiến thức cụ thể kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt Bước 3: Thiết lập ma trận hai chiều a) Nội dung bảng ma trận - Một chiều thường nội dung hay mạch kiến thức cần đánh giá - Một chiều mức độ nhận thức học sinh (biết, hiểu, vận dụng) (Hiện nay, tồn hai loại bảng ma trận: matriX Rubric) Trong xây dựng trọng số điểm cho nội dung kiến thức mức độ nhận thức cần kiểm tra (lưu ý cấp độ nhận thức trung bình ln có số điểm cao cấp độ nhận thức khác) b) Xác định số lượng, hình thức câu hỏi ô bảng ma trận (bao nhiêu câu trắc nghiệm khách quan, tự luận, thời gian thực ) c) Hình thành ma trận Bước 4: Thiết kế câu hỏi theo ma trận - Căn vào ma trận mục tiêu xác định trên, thiết kế nội dung, hình thức, lĩnh vực kiến thức cấp độ cần kiểm tra theo câu hỏi Bước 5: Xây dựng đáp án biểu điểm - Thang đánh giá gồm 11 bậc: 0, 1, 2, , 10 điểm (có thể có điểm thập phân làm tròn tới chữ số sau dấu phẩy) theo quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo (QĐ 40/2006/BGDĐT ngày 05/10/2006) Ví dụ: Đề kiểm tra 45 phút chương Nitơ-Phot - Số lượng câu hỏi: câu (40 hợp phần; 0,25 điểm/ hợp phần) - Tỉ lệ câu hỏi trắc nghiệm khách quan chiếm 30% Cụ thể nội dung kiến thức: − Vận dụng học thuyết chủ đạo: Thuyết nguyên tử; Liên kết hố học; Phản ứng oxi hố-khử; Bảng tuần hồn nguyên tố hoá học; Thuyết điện li; N2, P hợp chất | 84 | CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGƠ XN QUỲNH Mäi th¾c m¾c vỊ ®Ị thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) địa E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM I MI PHNG PHP DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC 11 −Tính chất N2, P hợp chất NH3, NH +4 , HNO3, NO 3− , H3PO4… − Điều chế NH3, HNO3 − Nhận biết NH +4 , HNO3, NO 3− Phân biệt khí N2, NH3, NO, NO2… CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGƠ XN QUỲNH | 85 | Mäi th¾c m¾c đề thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) địa E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM CHUYấN ĐỀ - PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỐN HĨA HỌC Thiết kế câu hỏi cụ thể theo ma trận Câu Biết KQ Tính chất N2, P Tính chất NH3, NH , HNO3 Sơ đồ biến hoá N TN điều chế khí Bài tập tính toán TL KQ Vận dụng TL KQ TL 10 4 4 4 Tổng + Tổng Hiểu 12 12 16 12 40 Cơ sở xây dựng đề kiểm tra 3.1 Trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 3.1.1 Mục đích Trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan phương tiện nhằm khảo sát khả học tập học sinh môn học điểm số khảo sát, số đo lường khả học tập 3.1.2 Trắc nghiệm tự luận phương pháp đánh giá kết học tập việc sử dụng công cụ đo lường câu hỏi, học sinh trả lời dạng viết ngơn ngữ học sinh khoảng thời gian định trước 3.1.3 Trắc nghiệm khách quan phương pháp kiểm tra-đánh giá kết học tập học sinh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm "khách quan" cách cho điểm hồn tồn khách quan không phụ thuộc vào người chấm 3.1.4 Sự tương đồng hai loại trắc nghiệm - Đều đo lường hầu hết thành học tập - Đều dùng để khuyến khích học sinh học tập nhằm nâng cao hiểu biết, ứng dụng kiến thức để giải vấn đề - Đều đòi hỏi vận dụng phán đoán chủ quan - Giá trị loại hình trắc nghiệm phụ thuộc vào tính khách quan độ tin cậy chúng 3.1.5 Sự khác biệt hai loại hình trắc nghiệm Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan - Học sinh tự lựa chọn câu trả lời cách - Học sinh phải chọn nhiều câu diễn đạt trả lời cho - Số câu hỏi tương đối ít, tổng quát - Số câu hỏi thường nhiều có tính - Học sinh nhiều thời gian để suy nghĩ chuyên biệt | 86 | CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG đ NGễ XUN QUNH Mọi thắc mắc đề thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) địa E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM I MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC 11 viết - Học sinh nhiều thời gian để đọc - Chất lượng đánh giá tuỳ thuộc vào kĩ suy nghĩ chủ quan người chấm (khó - Chất lượng đánh giá tuỳ thuộc vào kĩ xác) người đề khách quan (chính xác hơn) - Dễ soạn khó chấm, chấm lâu - Khó soạn dễ chấm, chấm nhanh 3.2 Kĩ xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có dạng: 3.2.1 Dạng nhiều lựa chọn a Cấu trúc Câu hỏi gồm hai phần: phần dẫn phần lựa chọn - Phần dẫn câu hỏi, ý tưởng phải rõ ràng giúp học sinh hiểu rõ câu trắc nghiệm muối hỏi điều - Phần lựa chọn gồm nhiều phương án (thường 5), số có phương án Những phương án cịn lại gọi “nhiễu” Các phương án “nhiễu” phải hấp dẫn học sinh, đặc biệt học sinh chưa hiểu biết kĩ học b Một số lưu ý - Phần dẫn phải có nội dung rõ ràng, không nên đưa nhiều ý vào câu - Phần dẫn phần lựa chọn ghép lại với phải thành câu có cấu trúc ngữ pháp - Các phương án “nhiễu” phải hợp lí, có sức thu hút học sinh không hiểu kĩ học Các “nhiễu” thường xây dựng sai sót mà học sinh hay mắc phải, trường hợp khái qt hố khơng đầy đủ - Các câu phần lựa chọn phải viết theo kiểu hành văn, cấu trúc ngữ pháp Nói cách khác, câu phải tương đương mặt hình thức khác mặt nội dung - Sắp xếp phương án lựa chọn ngẫu nhiên, tránh thể ưu tiên vị trí phương án Ví dụ 1: Phần trăm khối lượng nitơ oxit 30,43% Tỉ khối oxit so với Heli 23 Cơng thức phân tử oxit A NO B NO2 C N2O D N2O4 Ví dụ 2: Cho hỗn hợp khí X gồm N2; NO; NH3; H2O qua bình chứa P2O5 cịn lại hỗn hợp khí Y gồm hai khí, hai khí A N2 NO B NH3 H2O C NO NH3 D N2 NH3 Ví dụ 3: Liên kết π hình thành CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGƠ XN QUNH | 87 | Mọi thắc mắc đề thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) địa E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM CHUYấN - PHNG PHÁP GIẢI TỐN HĨA HỌC A xen phủ trục obitan s B xen phủ trục obitan s obitan p C xen phủ trục obitan p D xen phủ bên obitan p Ví dụ 4: Liên kết C=C trung tâm phản ứng gây phản ứng đặc trưng cho anken A liên kết σở nối đôi bền B liên kết σở nối đôi bền C liên kết π nối đôi bền D liên kết π nối đôi bền 3.2.2 Dạng câu Đún –Sai a Cấu trúc - Câu Đúng/Sai trình bày dạng câu phát triển mà học sinh trả lời cách lựa chọn (Đ) sai (S) b Ưu nhược điểm dạng câu hỏi Đúng/Sai Ưu điểm Nhược điểm - Để tăng độ tin cậy, ta đặt nhiều - Xác suất đốn mị cao (50%) câu hỏi đúng, sai - Dễ khuyến khích học sinh thuộc lịng - Dễ biên soạn dạng câu nhiều lựa - Có thể khơng rõ ràng sai chọn c Một số lưu ý - Nên sử dụng hạn chế so với câu nhiều lựa chọn - Những câu phát biểu phải có tính sai cách chắn - Câu phát biển đúng/ sai phải đảm bảo cho học sinh trung bình khơng thể nhận hay sai - Không nên chép nguyên văn câu viết SGK Ví dụ 1: Đánh dấu × vào cột có câu sai Đ a) Các muối amoni NH +4 bền với nhiệt b) Các muối amoni điện li mạnh tạo NH +4 cho mơi trường bazơ c) Các muối amoni có tính axit d) Dung dịch muối amoni có tính axit | 88 | S CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGƠ XUN QUNH Mọi thắc mắc đề thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) địa chØ E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC 11 Ví dụ 2: Khoanh trịn vào chữ Đ phát biểu đúng, chữ S phát biểu sai câu đây: A Lực axit axit cacboxylic lớn phenol, ancol Đ S B Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy axit cao so với ancol, anđehit, xeton có số C C Axit axetic axit yếu axit cacbonic Đ S D Cả axit axetic phenol làm đổi màu thị Đ S Đ S Đáp án: Đ, Đ, S, S 3.2.3 Dạng câu Ghép đôi a Cấu trúc Dạng câu ghép đơi trình bày thành hai cột Học sinh phải lựa chọn nội dung đựơc trình bày cột bên phải cho thích hợp với nội dung trình bày cột bên trái b Ưu nhược điểm dạng câu ghép đôi Ưu điểm Nhược điểm - Thuận lợi việc đánh giá - Dễ trả lời phương pháp loại trừ kiến thức - Câu hỏi thường dài, học sinh khó đọc kĩ - Biên soạn khơng khó khăn c Một số lưu ý - Để hạn chế trả lời học sinh phương pháp loại trừ, số nội dung lựa chọn cột bên phải nhiều số nội dung cột bên trái - Tránh xảy trường hợp nội dung cột bên phải ứng với hai hay nhiều nội dung cột bên trái - Các nội dung cột không nên viết dài, khiến học sinh nhiều thời gian đọc lựa chọn Ví dụ 1: Hãy ghép chữ A, B, C, D (chỉ phản ứng hoá học) với chữ số 1, 2, 3, 4, (chỉ tượng xảy ra) cho hợp lí Phản ứng hóa học Hiện tượng xảy A Dẫn khí C2H2 dư qua dd brom Dung dịch brom không đổi màu B Dẫn khí CH4 dư qua dd brom Br2 khơng đổi màu dd tách hai lớp C Cho dd brom vào ống chứa C6H6 Dung dịch bị vẩn đục D Dẫn khí CO2 dư qua dd Ca(OH)2 Khơng có tượng, dd suốt, khơng màu Brom bị màu hoàn toàn 3.2.4 Dạng câu điền khuyết a Cấu trúc CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGƠ XN QUNH | 89 | Mọi thắc mắc đề thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) địa E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM CHUYấN - PHNG PHÁP GIẢI TỐN HĨA HỌC Loại câu “Điền khuyết” gồm nhiều câu, câu có nhiều chỗ trống để học sinh phải điền từ, cụm từ kí hiệu, cơng thức vào chỗ để khuyết (…) cho thích hợp b Ưu nhược điểm dạng câu điền khuyết Ưu điểm Nhược điểm - Dễ biên soạn - Sự đánh giá (cho điểm) không dễ dàng - Thuận lợi cho việc khảo sát khả - Điểm số tối đa đạt không khách quan, “nhớ kiến thức” trừ trường hợp có câu điền vào chỗ khuyết Ví dụ: Hãy điền vào chỗ trống cơng thức (biểu thị chất hoá học, ion) chữ số (biểu thị hệ số, số) cho phương trình hố học botFe a) C6H6 + …… → C6H5Br + HBr b) CH2=CH2 + Ag ,t O2 → ………… c) CH3COOH + C2H5OH ⇔ ………… + H2O d) CH2=CH−CH3 + HBr → ……………… e) C3H8 + ………… → C3H7Cl + ………… 3.3 Ưu, nhược điểm trắc nghiệm khách quan 3.3.1 Những ưu điểm - Chấm nhanh, xác, khách quan - Phản hồi nhanh kết học tập học sinh, giúp họ điều chỉnh hoạt động học - Kiểm tra, đánh giá diện rộng nhiều kiến thức khoảng thời gian ngắn - Rèn luyện kĩ năng: dự đoán, lựa chọn phương án giải - Tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá giáo viên công bố đáp án biểu điểm 3.3.2 Những nhược điểm - Khơng đánh giá trình độ phân tích, tổng hợp, lập luận, lí giải, kết luận việc sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu… - Yếu tố may rủi, ngẫu nhiên, đốn mị… dễ xảy - Biên soạn đề kiểm tra khó, nhiều thời gian - Có thể gây cho học sinh thói quen học vẹt - Khơng tạo tình vấn đề giải vấn đề Một số đề kiểm tra minh họa 4.1 Đề kiểm tra 15 phút, chương Sự điện li (SGKHH11) | 90 | CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG đ NGễ XUN QUNH Mọi thắc mắc đề thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) địa E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM I MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC 11 Câu 1.Trường hợp dẫn điện? A NaF rắn, khan C Dung dịch glucozơ B Nước biển D Dung dịch rượu etylic Câu Theo thuyết Bronstet, câu đúng? A Axit chất hoà tan kim loại B Axit tác dụng với bazơ C Axit chất có khả cho proton D Axit chất điện li mạnh Câu Theo định nghĩa axit─bazơ Bronstet, chất ion thuộc dãy nào đóng vai trò axit? 2− A HSO −4 , NH +4 , CO C ZnO, Al2O3, HSO −4 , NH +4 − B NH +4 , HCO , CH3COO─ D HSO −4 , NH +4 Câu Theo định nghĩa axit─bazơ Bronstet, chất ion thuộc dãy bazơ? A SO , CH3COO─ 2− − B NH +4 , HCO , CH3COO─ C ZnO, Al2O3, HSO −4 D HSO −4 , NH +4 Câu Theo định nghĩa axit─bazơ Bronstet, chất ion thuộc dãy lưỡng tính? 2− A CO , CH3COO─ B Zn(OH)2, Al2O3, HSO −4 , NH +4 − C NH +4 , HCO , CH3COO─ − D Zn(OH)2, Al2O3, HCO , H2O Câu Theo định nghĩa axit─bazơ Bronstet, chất ion thuộc dãy trung tính? 2− A SO3 , Cl─ − C NH +4 , HCO , CH3COO─ B Na+, Cl─, SO 24− D HSO −4 , NH +4 , Na+ Câu Đối với dung dịch axit mạnh HNO 0,1M (coi HNO3 phân li hoàn toàn) đánh giá đúng? A pH >1 C [H+] < [NO3─] B pH = D pH < Câu Chọn câu trả lời đúng, nói muối axit A Muối axit muối mà dung dịch ln có giá trị pH < B Muối axit muối phản ứng với bazơ C Muối axit muối hiđro phân tử CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGƠ XN QUỲNH | 91 | Mäi th¾c m¾c đề thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) địa E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM CHUYấN ĐỀ - PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỐN HĨA HỌC D Muối axit muối mà phân tử cịn hiđro có khả cho proton Câu Hiện tượng xảy thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch muối FeCl3 A có kết tủa màu nâu đỏ B có bọt khí C có kết tủa màu lục nhạt D có kết tủa màu nâu đỏ bọt khí Câu 10 Có 10 ml dung dịch axit HCl có pH = Cần thêm ml nước cất để thu dung dịch axit có pH = 4? A 90 ml B 100 ml C 10 ml D 40 ml Đáp án 10 B C D A D B B D D A 4.2 Đề kiểm tra 45 phút, chương Nhóm nitơ 4.2.1 Phần Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ A,B, C, D đứng trước phương án chọn Câu Khí N2 tương đối trơ nhiệt độ thường nguyên nhân A nitơ có bán kính ngun tử nhỏ B phân tử N2 khơng phân cực C nitơ có độ âm điện lớn nhóm VIA D liên kết phân tử N2 liên kết 3, có lượng lớn Câu Phản ứng hoá học chứng tỏ amoniac chất khử? A NH3 + HCl → NH4Cl B 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 o t C 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O D NH3 + H2O NH4+ + OH─ Câu Nhỏ từ từ dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO Hiện tượng quan sát A dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm B có kết tủa màu xanh lam tạo thành C có kết tủa màu xanh lam tạo thành có khí màu nâu đỏ | 92 | CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGễ XUN QUNH Mọi thắc mắc đề thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) ®Þa chØ E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC 11 D lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt, sau kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm Câu Dung dịch NH3 hồ tan Zn(OH)2 A Zn(OH)2 bazơ tan B Zn(OH)2 hiđroxit lưỡng tính C NH3 hợp chất có cực bazơ yếu D Zn2+ có khả tạo thành phức chất tan với NH3 Câu Phản ứng FeCO3 dung dịch HNO3 loãng tạo hỗn hợp khí khơng màu, phần hóa nâu khơng khí, hỗn hợp khí gồm: A CO2, NO2 B CO, NO C CO2, NO D CO2, N2 Câu Ở điều kiện thường, khả hoạt động hoá học P so với N A yếu B mạnh C D không xác định Câu Để nhận biết ion PO 34− dung dịch muối, người ta thường dùng thuốc thử AgNO3, A phản ứng tạo khí có màu nâu B phản ứng tạo dung dịch có màu vàng C phản ứng tạo kết tủa có màu vàng D phản ứng tạo khí khơng màu, hố nâu khơng khí Câu Thể tích khí N2 (đktc) thu nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH4NO2 A 5,6 lít B 11,2 lít C 0,56 lít D 1,12 lít 4.2.2 Phần Tự luận (6,0 điểm) a Đề b Hướng dẫn chấm Câu 2: a) NH3 chứa ngun tử N có số oxi hố thấp − nên có tính khử N−3 → N+2 + 5e t , xt 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O (0,5 điểm) b) N2 có số oxi hố = số oxi hố trung gian nên vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử N2 + 3H2 ⇌ 2NH3 (N + 3e → N−3) N2 + O2 → 2NO (N → N+2 + 2e) (1,0 điểm) CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGƠ XN QUỲNH | 93 | Mäi th¾c m¾c vỊ đề thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) địa E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM CHUYấN - PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỐN HĨA HỌC c) HNO3 chứa ngun tử N có số oxi hố cao +5 nên có tính oxi hố (N+5 + e → N+4) Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Câu 3: (0,5 điểm) H3PO4 = 0,1 mol NaOH = 0,25 mol Theo PTHH: H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O (1) H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O (2) H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O Tỉ lệ mol (3) NaOH 0,25 < = < H3PO 0,1 Na2HPO4 Na3PO4 (0,5 điểm) nên có hai muối tạo (0,5 điểm) Theo phương trình (2), (3) ta có: a + b = 0,1 2a + 3b = 0,25 Giải hệ phương trình cho a = 0,05 ⇒ Na2HPO4 = 7,1 gam b = 0,05 ⇒ Na3PO4 = 8,2 gam (1,0 điểm) Câu 4: số mol khí 0,1 mol 0,35 mol −Al Fe không tan HNO3 đặc, nguội Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Tính Cu = (0,5 điểm) 0,1 = 0,05 mol hay 3,2 gam Tổng khối lượng Al Fe = 11,4 − 3,2 = 8,2 gam (0,5 điểm) − Cu không tan HCl 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Ta có hệ phương trình: 27a + 56b = 8,2 1,5a + b = 0,35 Giải hệ phương trình cho a = 0,2 ⇒ Al = 5,4 gam b = 0,05 ⇒ Fe = 2,8 gam (1,0 điểm) 4.3 Đề kiểm tra học kì (SGK HH11) 4.3.1 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4,0 đ) Hãy khồnh trịn vào chữ A, B, C, D đứng trước phương án chọn Câu Một dung dịch có nồng độ mol OH− ([OH−]) = 0,001 M pH dung dịch là: | 94 | CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGƠ XN QUỲNH Mäi th¾c m¾c vỊ ®Ị thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) địa E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM I MI PHNG PHP DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC 11 A B C 11 D 12 Câu Chất X có CTPT C2H4Cl2 X có số lượng đồng phân là: A B C D Câu NH3 tác dụng với tất chất dãy sau điều kiện thích hợp: A dung dịch HCl; dung dịch KOH; N2; O2; P2O5; B dung dịch HCl; dung dịch CuCl2; Cl2; CuO; O2; C H2S, Cl2; AgCl; H2; dung dịch Ca(OH)2; D dung dịch CuSO4; dung dịch K2CO3; FeO; HNO3; CaO Câu Cho NH3 dư tác dụng với dung dịch sau sau phản ứng thu dung dịch suốt: A Al(NO3)3; B Fe(NO3)2; C AgNO3; D Mg(NO3)2; Câu Làm thí nghiệm sau: − Fe tác dụng HNO3 đặc, nóng (1) − Fe tác dụng H2SO4 đặc, nóng (2) − Fe tác dụng dung dịch HCl (3) − Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (4) Nhóm thí nghiệm tạo H2 là: A (1) (3) C (1) (2) B (2) (4) D (3) v (4) Cõu 6: Tên gọi theo danh pháp IUPAC hợ p chất sau là: CH3 CH CH CH3 CH2 CH2 CH3 CH3 A 2-Etyl-3metylpentan C B 2,3-Đietylbutan D 3,4-đimetylhexan 3-Metyl-4-etylpentan Câu Đốt cháy hiđrocacbon mạch hở X thu nH2O = nCO2 Vậy X thuộc dãy đồng đẳng của: A Ankan B Aken C Akin D Anken xicloankan Câu Khi thực phản ứng monoclo hóa vào iso-butan số lượng sản phẩm hữu tạo thành là: A sản phẩm C sản phẩm B sản phẩm D sản phẩm CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGƠ XN QUỲNH | 95 | Mäi th¾c m¾c vỊ đề thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) địa E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM CHUYấN - PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỐN HĨA HỌC 4.3.2 Phần II: Tự luận (6,0 điểm) a Đề Câu 1: (3,00 điểm) Hoàn thành sơ đồ (1) (2) (3) (4) (5) (6) N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3 → N2O Câu 2: (1,5 điểm) Nêu phương pháp nhận biết hóa chất: NH4NO3, KNO3, (NH4)2SO4, K2SO4 Câu 3: (1,5 điểm) Đốt cháy 55,8 gam hợp chất hữu thu 37,8 gam H 2O 158,4 gam CO2 Mặt khác, đốt 37,2 gam hợp chất hữu thu 4,48 lít N (đktc) Tỉ khối chất hữu so với hidro = 46,5 Xác định công thức phân tử hợp chất hữu b Hướng dẫn chấm Câu 1: lựa chọn 0,5 điểm C A B C D B D D Câu 2: PTHH 0,5 điểm Riêng chuyển hố (4) có PTHH: 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3 Câu 3: dùng dung dịch Ba(OH)2, nhận chất với tượng sau: − NH4NO3 có bọt khí + NH + OH− → NH3 ↑ + H2O (0,50 điểm) − KNO3 tượng − (NH4)2SO4 vừa có khí ra, vừa có kết tủa trắng xuất (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O (0,50 điểm) 2− K2SO4 có kết tủa xuất Ba2+ + SO → BaSO4 ↓ (0,50 điểm) Câu 4: số mol C = 3,6; H = 4,2; N = 0,2× × Oxi = 55,8 − (3,6 × 12) − 4,2 − (0,6 × 14) = 55,8 = 0,6 37,2 (0,50 điểm) (0,50 điểm) Tỉ lệ: C: H: N = 3,6: 4,2: 0,6 = 6: 7: | 96 | CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGƠ XN QUỲNH Mọi thắc mắc đề thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) địa E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC 11 Cơng thức C6H7N có khối lượng mol = 93 trùng với M = 46,5 × = 93 Vậy công thức phân tử chất hữu C6H7N (0,50 điểm) CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGƠ XN QUỲNH | 97 | Mọi thắc mắc đề thi vấn đề liên quan tới môn Hoá học xin vui lòng liên hệ với giáo viên theo số máy 0979.817.885 (ngoài hành chínH GặP Mr.QUỳNH) ®Þa chØ E mail: HOAHOC.ORG@GMAIL.COM ... dụng phương pháp dạy học thích hợp với mơn học, đặc điểm học sinh, điều kiện dạy học địa phương làm cho hoạt động đổi phương pháp dạy học ngày mở rộng có hiệu Tuy nhiên, đổi phương pháp dạy học. .. tốt đổi phương pháp dạy học Các thành tố trình dạy học - Quá trình dạy học bao gồm thành tố sau: + Mục tiêu dạy học (MT) + Nội dung dạy học (ND) + Phương pháp dạy học (PP) + Tổ chức dạy học. (TC)... hạn phạm trù phương pháp dạy học, địi hỏi cải tạo nội dung, đổi cách tổ chức trình dạy học mối quan hệ thống với phương pháp dạy học 2.1.3 Dạy học hợp tác nhóm nhỏ Phương pháp dạy học hợp tác