Sắt và hợp chất của sắt lý thuyết: (Câu:2/Bộ đề) : 11,21, 49, 47, 73, 86, 88 Bài 1: Một hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 . Lấy 0,4 gam X cho tác dụng với HCl d thu đ- ợc 56 ml khí H 2 (đktc). Đem khử 1 gam hỗn hợp X bằng H 2 thì thu đợc 0,2115 gam H 2 O. a) Tính phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp X. b) Tính thể tích dung dịch HNO 3 0,5M phải dùng để hòa tan hết 1g hỗn hợp X trên, phản ứng cho ra khí NO. Bài 2: Hòa tan hết 22,4 gam bột Fe trong 500 ml dung dịch HCl 2M cho luồng khí Cl 2 qua dung dịch. Đun nóng đợc dung dịch A. Thêm NaOH d vào dung dịch A thu đợc hỗn hợp 2 kết tủa. Nung hỗn hợp này ngoài không khí đợc chất rắn có khối l- ợng giảm 15,12% so với lợng kết tủa tạo ra ngay sau phản ứng. Tính nồng độ mol các chất và nồng độ mol Cl - trong dung dịch A. Bài 3: Một oxit Fe (A) có phần trăm Fe là 72,41%. a) Xác định công thức của oxit này. b) Một hỗn hợp X gồm (A) và một oxit khác (B) của Fe có ít hơn (A) một nguyên tử oxi. Tính tỷ lệ giữa 2 số mol (A) và (B) để khi cho X tác dụng với dung dịch HCl d, ta thu đợc một dung dịch trong đó nồng độ mol của ion Fe 3+ gấp 3 lần nồng độ mol của ion Fe 2+ . c) Tính khối lợng chất rắn thu đợc khi nung kết tủa (A) do phản ứng giữa NaOH d và 1 lít dung dịch 2 muối. Xét 2 trờng hợp: nung ngoài không khí hoặc nung dới khí N 2 . Biết nồng độ mol tổng cộng của 2 muối là 0,8M. Bài 4: Một hỗn hợp X gồm kim loại M (có 2 hóa trị 2 và 3) và oxit M x O y của kim loại ấy. Khối lợng m X = 27,2 gam. Hỗn hợp X hòa tan trong 0,8 lít dung dịch HCl 2M cho ra dung dịch A và 4,48 lít H 2 (đktc). Để trung hòa lợng axit d trong dung dịch A cần 0,6 lít dung dịch NaOH 1M. a) Xác định M, M x O y , phần trăm M và phần trăm M x O y trong hỗn hợp X biết rằng trong 2 chất này có 1 chất có số mol bằng 2 lần số mol của chất kia. b) Một hỗn hợp khác Y có khối lợng là 37,6 gam cũng gồm M và M x O y trên. Tính số mol H 2 SO 4 (loãng) tối đa để hòa tan hết hỗn hợp Y. Suy ra tan hết trong 1 lít dung dịch H 2 SO 4 1M. c) Tính nồng độ phần trăm các chất tan trong dung dịch B thu đợc khi hòa tan Y trong 1 lít dung dịch H 2 SO 4 1M (d = 1,1 g/ml) biết rằng tổng số mol M và M x O y trong Y bằng tổng số mol của M và M x O y trong X. Bài 5: Hỗn hợp X gồm Fe và Fe x O y có khối lợng 16,16 gam. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl thu đợc dung dịch A và 0,896 lít khí (đktc). Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH d rồi đem đun sôi trong không khí đợc kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi đợc 17,6 gam chất rắn. a) Xác định công thức của Fe x O y . b) Biết rằng nồng độ mol của dung dịch HCl là 1M, tính thể tích dung dịch HCl tối thiểu để hòa tan hết hỗn hợp X. Bài 6: nung 5,02 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO 3 , Al 2 O 3 trong điều kiện có oxi d cho đến khi phản ứng hoàn toàn. Lấy toàn bộ chất rắn Y sau khi nung hòa tan bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng d thu đợc dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: phản ứng với 10 ml dung dịch KMnO 4 0,1M ở môi trờng H 2 SO 4 . Phần 2: cho phản ứng với dung dịch NaOH d. Lọc bỏ kết tủa. Dung dịch lọc đợc trung hòa bằng HCl sau đó thêm tiếp 250 ml dung dịch HCl 0,1M. Kết tủa thu đợc đem nung đến khối lợng không đổi cho ra một chất rắn có khối l- ợng là 0,255 gam. Tính phần trăm FeCO 3 trong hỗn hợp X. Bài 7: Một hỗn hợp A gồm Fe, Al, và một kim loại M (có hóa trị n không đổi), đứng tr- ớc H 2 trong dãy hoạt động. Cho 19,95 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch chứa a gam NaOH thu đợc 1,86 lít H 2 sau đó cho một lợng HCl d vào hỗn hợp còn lại thu thêm đợc 8,4 lít H 2 . Tiếp theo thêm NaOH d, kết tủa đem lọc rửa sạch và nung ngoài không khí đến khối lợng không đổi thu đợc 23,25 gam chất rắn B. Để hòa tan hết B cần 750 ml dung dịch HCl 1M. Cho biết M và hiđroxit M không tan trong nớc và trong dung dịch kiềm. a) Tính a (khối lợng NaOH), cho biết với lợng kiềm này Al trong hỗn hợp đã phản ứng hết mà không dự vào kết quả tính thành phần các kim loại. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lợng các kim loại trong A. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích đo ở đktc. Thí dụ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 / 305 (NTK) Bài 8: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe 2 O 3 . Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu đợc 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 12,32 lít khí B (ở 27,3 o C, 1atm) Có tỷ khối so với H 2 là 20,4. Mặt khác, hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl d thu đợc dung dịch Y và 2,464 lít H 2 (ở 27,3 o C, 1atm). Làm bay hơi dung dịch Y ở nhiệt độ thấp, áp suất thấp, không có mặt oxi thì thu đợc p gam muối kết tinh duy nhất FeCl 2 .6H 2 O. Tìm các giá trị của m và p. (phơng pháp bảo toàn khối lợng) Bộ đề: câu III các đề 9, 12, 17, 30, 37, 43, 76, 87, 96 . của sắt lý thuyết: (Câu:2/Bộ đề) : 11,21, 49, 47, 73, 86, 88 Bài 1: Một hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 . Lấy 0,4 gam X cho tác dụng với HCl d thu đ- ợc 56. dịch A. Bài 3: Một oxit Fe (A) có phần trăm Fe là 72,41%. a) Xác định công thức của oxit này. b) Một hỗn hợp X gồm (A) và một oxit khác (B) của Fe có ít