Sáng kiến kinh nghiệm một vài kinh nghiệm giúp học sinh lớp 1 học tốt môn học vấn. Mục tiêu của môn Tiếng Việt là hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt đọc, viết, nghe , nói để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của trẻ.
Sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm giúp học sinh lớp học tốt môn học vấn -1- I ĐẶT VẤN ĐỀ: Mục tiêu môn Tiếng Việt hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (đọc, viết, nghe , nói) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động trẻ Thông qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện cho học sinh thao tác tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, phán đoán ) Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người; văn hoá, văn học Việt Nam nước ngồi Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Từ mục tiêu trên, việc học Tiếng Việt bậc Tiểu học quan trọng Học Tiếng Việt lớp quan trọng Bởi nói việc dạy học bậc Tiểu học xây ngơi nhà dạy học lớp chuẩn bị phần móng ngơi nhà Để ngơi nhà vững móng phải vững Đúng vậy, để em nắm vững kiến thức học tốt lớp từ lớp 1, em phải học tốt Tiếng Việt đọc thông viết thạo Để đạt điều này, việc học âm vần quan trọng, em phải nắm âm vần để đọc viết âm, vần, tiếng, từ, câu,…Nếu không học tốt môn Học vần chắn em gặp khó khăn học mơn học khác -2- Do đó, việc giúp em học sinh lớp Một học tốt môn Học vần cần thiết Mỗi GV cần phải có biện pháp thích hợp giúp học sinh học tốt môn Học vần III.CƠ SỞ LÍ LUẬN: Dạy Tiếng Việt cho học sinh có hiệu vấn đề có tính chất định phương pháp dạy học Phương pháp dạy học phương pháp xây dựng vận dụng vào trình cụ thể: “Quá trình dạy học” Quá trình dạy học trình nhận thức học sinh tiến hành tác động chủ đạo thầy Như PPDH với tư cách tổng hợp cách thức tổ chức hoạt động thầy trò, phải góp phần tích cực - nhiều góp phần định - vào việc thực trình nhận thức học sinh Đặc điểm PPDH Tiểu học phụ thuộc vào nội dung dạy học Tiểu học, phụ thuộc vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ Các PPDH phải đan xen , tập trung ý trẻ kém, kéo dài không lâu Nhận thức trẻ lứa tuổi thiên cảm tính, thấy nói vậy, hay bắt chước nói theo; phần lớn em chưa biết tư Để giúp trẻ tư duy, phải từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng vai trị phương pháp trực quan nhà trường Tiểu học quan trọng -3- Tóm lại, PPDH Tiểu học có mối liên quan mật thiết đến mục đích, nội dung dạy học đặc điểm lứa tuổi trẻ hết phụ thuộc vào người thầy Tiểu học Một số PPDH Tiểu học sử dụng phổ biến lớp có tính lặp lại nhiều lần như: Phương pháp làm mẫu, phương pháp quan sát trực quan, phương pháp so sánh, phương pháp luyện tập,… *Phương pháp làm mẫu: phương pháp GV đưa mẫu, làm mẫu để HS quan sát làm theo nhiều lần thành thói quen để hình thành kiến thức, kĩ cho HS; *Phương pháp quan sát trực quan: phương pháp dựa vật thật, đồ dùng trực quan, GV hướng dẫn cho em quan sát để phân tích, so sánh, tổng hợp, phán đoán, nêu vấn đề,…nhằm giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức cần học; * Phương pháp luyện tập: Luyện tập lặp lặp lại nhiều lần hành động định nhằm hình thành củng cố kỹ năng, kỹ xảo cần thiết; *Phương pháp so sánh: phương pháp thường kết hợp với phương pháp quan sát để giúp HS sở quan sát, HS có so sánh hai hay nhiều vật, tượng với nhau; từ rút kết luận vấn đề cần ghi nhớ Đối với HS Tiểu học, phương pháp sử dụng nhiều lớp đầu cấp, kiến thức mà HS chiếm lĩnh phải cung cấp cụ thể, vật tượng em quan sát nhiều giác quan (bằng tai, mắt, mũi, miệng, tay,…) để đến chiếm lĩnh rèn luyện thành kĩ năng, kĩ xảo Để tổ chức hoạt động dạy học lớp cách có hiệu người giáo viên cần lựa -4- chọn, vận dụng phương pháp dạy học cho phù hợp với mục đích nhiệm vụ học; đảm bảo cho em phát triển khả quan sát nhanh, luyện tập thói quen biết phân tích, so sánh, tổng hợp bước đầu biết phán đoán vật, tượng đơn giản có liên quan đến học, gần gũi xung quanh em IV.CƠ SỞ THỰC TIỄN: -Qua tìm hiểu thực tế lớp địa bàn, nhận thấy em học yếu môn thường việc yếu đọc, viết, nghe, nói Các em học chưa tốt mơn Tiếng Việt khả diễn đạt nói, viết khó khăn Mà muốn học tốt mơn Tiếng Việt phải lúc học âm (7 tuần năm học), vần (17 tuần từ tuần đến tuần 24) ôn luyện suốt thời gian học Tập đọc (Từ tuần 25 trở đi); -Học yếu Tiếng Việt thường biểu việc đọc sai, đọc chậm; viết sai phụ âm đầu, vần; viết sai cở chữ; đọc, viết không đảm bảo tốc độ -Thực tế lớp dạy, đầu năm chất lượng môn Tiếng Việt đọc, viết sau: Phân môn Giỏi (Tỉ lệ) Khá (Tỉ lệ) Đọc (24.3 %) (15.1%) 10 (30.3%) 10 (30.3%) Viết (18.2 %) (12.1%) 11 (33.3 %) 12 (36.4 %) -5- TB (Tỉ lệ) Yếu (Tỉ lệ) *Vậy để nâng cao chất lượng học tập lớp nhằm giúp học sinh học tốt môn Tiếng Việt Một GV phải biết vận dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt, lựa chọn phương pháp đặc trưng cho tiết học cho hợp lí nhất, khơi dậy tinh thần học hỏi, tính đồng đội lớp V.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Học tốt môn Học vần lớp Một, trước hết phải đọc, viết âm chữ ghi âm, đọc viết phần vần; biết nghe để ghi nhận thơng tin, xử lí thơng tin Vì vậy, nội dung quan tâm nghiên cứu để thực là: 1.Dạy học sinh phát âm để viết đúng: -Phát âm dạy Tiếng Việt cho học sinh quan trọng, học sinh phát âm nhận diện chữ (đọc) viết Ngược lại, không GV quan tâm kĩ phần này, không sửa chữa kịp thời em dễ bị đọc sai thói quen địa phương dẫn đến viết sai đọc sai Đối với học sinh địa phương dạy, số học sinh phát âm sai nhiều ảnh hưởng tiếng địa phương dẫn đến viết sai; viết sai tất yếu hiểu sai thông tin ghi nhận Chẳng hạn: oa đọc “a”, oe đọc “e” (hoa hoè đọc hè), oai đọc oi (bà ngoại đọc thành bà ngọi), uôi đọc ui; uôm đọc ôm, lưới đọc lứ,… -Để dạy cho em phát âm khó, khơng phải vài hôm xong Như biết việc phát âm liên quan tới quan phát âm Nếu -6- giúp học sinh vừa nghe, vừa quan sát (PPTQ) phối hợp âm phát âm hình dạng mơi, vị trí răng, lưỡi em dễ dàng phát âm âm cần học nghe Vì vậy, dạy học sinh phát âm, GV cần kết hợp sử dụng nhiều phương pháp, vừa nhìn (quan sát) kết hợp với nghe làm theo mẫu luyện tập thực hành lớp Trong trình dạy học GV cần sử dụng đồ dùng trực quan để hướng dẫn em quan sát, so sánh,…Đồ dùng khơng phải lúc địi hỏi thiết bị đại mà có đơn môi, miệng, lưỡi, GV dạy em phát âm *Ví dụ: dạy em phát âm vần oa, GV cần cho em quan sát tranh vẽ vật thật “cái loa” để nhận diện vần oa, so sánh với cách đọc âm a tiếng “la” (la hét) Từ quan sát tranh, HS nghe GV phát âm kết hợp với nhìn động tác từ miệng GV để nhận cách đọc làm theo mẫu Nhất phát âm âm có liên quan nhiều tới môi, đầu lưỡi, Chẳng hạn âm b, đ, g, l, m, n, p, r, s, t, v, x, tr, ch, kh,… Đối với âm học sinh khó nhớ, qua việc phát âm mẫu, GV cần trọng tới việc so sánh âm với âm khác có cách đọc giống *Ví dụ: s – x ; tr – ch ; p – ph Ngồi ra, với âm khơng thể dùng phương pháp hình – so sánh, GV mơ tả hình vẽ động tác cho dễ phân biệt Chẳng hạn dạy cho HS đọc âm “sờ”, GV làm động tác lấy tay sờ vào đồ vật -7- để giúp em nhận diện đúng, phát âm phân biệt với “x” ghép tiếng Việc hướng dẫn HS phát âm tiến hành dạy âm, vần dạy đọc, GV cần biết lựa chọn sử dụng phương pháp cách hợp lí khơng nên sử dụng riêng lẻ phương pháp mà cần phải biết kết hợp sử dụng liên hoàn nhiều phương pháp cho hiệu Nhất thiết em phải nhìn, nghe, làm theo mẫu; luyện tập nhiều lần qua hình thức: cá nhân, nhóm, lớp tích hợp mơn học khác hình thành kĩ để vận dụng giao tiếp Song song với việc giúp HS phát âm để viết cần phải giúp cho HS hiểu nghĩa từ 2.Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ để đọc đúng, viết đúng: -Dạy âm vần cho HS lớp không dạy cho em đánh vần, đọc trơn tiếng, từ chứa âm vần mà bước đầu cịn cần giải thích ngắn gọn để em hiểu nghĩa từ Đồng thời việc hiểu nghĩa từ ngữ giúp em đọc viết xác từ Hai vấn đề có mối quan hệ biện chứng với Vì vậy, dạy âm chữ cái, dạy vần, dạy đọc câu ứng dụng GV cần quan tâm cung cấp nghĩa từ khóa từ ứng dụng HS có hiểu nghĩa em dễ nhớ; đọc đúng, viết đúng, nắm chắn vần, tiếng học cách có sở -8- -Việc cung cấp nghĩa từ tiến hành nhiều hình thức: +Cho HS quan sát vật thật qua đồ vật có sẵn lớp học đồ chơi trẻ em, mơ hình để minh họa nghĩa từ *Ví dụ: Lớp học, nhãn vở, bảng đen, cửa sổ, bàn ghế, cổng trường, cột cờ, cối, hoa, bạn tốt,…Theo cách này, cung cấp nghĩa từ, HS xem đồ vật, mẫu vật đồng thời em tận tay sờ vật mẫu, tận mắt chứng kiến Nhờ mà em nắm nghĩa từ +Cho học sinh quan sát tranh ảnh sách giáo khoa, sử dụng tình thật lớp *Ví dụ: muỗm, chôm chôm, lỗ tai (ai), bàn tay (ay), bé trai, bé gái,… +Sử dụng thực tế gia đình, bạn bè: từ liên quan đến người thân *Ví dụ: Ơng, bà, cha, mẹ, bác thợ điện, đội, người bạn tốt,… +Có thể dùng điệu bộ, cử chỉ, nét mặt *Ví dụ: Những từ hoạt động người: cười, khóc,nói, đi, đứng, chạy nhảy; tính chất: dài, ngắn, to, nhỏ, cao, thấp, vui, buồn… +GV sử dụng chuyện có thật, tượng, thực tế phổ biến để cung cấp nghĩa từ cho HS Việc giúp HS hiểu nghĩa từ tiến hành cách khai thác tranh ảnh mạng, áp dụng thực dạy giáo án điện tử Ngoài cách giúp học sinh HS hiểu nghĩa từ để nắm âm, vần, tiếng – GV cần phải thường xuyên cho HS luyện viết -9- 3.Thực hành luyện viết: Trong phần sở lí luận biết phương pháp luyện tập cần thiết học sinh Tiểu học Thật vậy, dạy Học vần học sinh lớp 1, kiến thức mà học sinh chiếm lĩnh phải thể thành kĩ năng, kĩ xảo.Muốn vậy, cần phải thường xuyên luyện tập thực hành cho học sinh Việc luyện tập có nghĩa luyện đọc luyện viết Khi học sinh đọc thơng, viết thạo có nghĩa em hiểu vấn đề cần nắm Để cho học sinh học tốt môn Học vần, GV phải thường xuyên luyện viết cho học sinh, em viết vần, tiếng , từ GV đọc có nghĩa em nắm âm, vần phạm vi học Để đạt điều đó, khâu làm mẫu từ động tác rê bút đến viết nét tạo tiếng; mẫu phải to, rõ ràng, chuẩn xác cho HS lớp nhìn thấy GV cần tăng cường cho học sinh viết bảng Ngồi thời gian viết bảng học khố mơn Học vần, GV cịn luyện tập nhiều lần Tập viết, giành thời gian cho học sinh luyện tập lúc kiểm tra cũ, học buổi chiều Ngồi từ có sẵn sách giáo khoa, GV cho học sinh viết thêm tiếng ngồi có vần vừa học Cho học sinh luyện viết nhiều tốt Việc viết bảng thuận tiện, GV quán xuyến lớp đồng thời theo dõi giúp đỡ học sinh yếu ngày - 10 - 4.4Hình thức: có thi đua cá nhân với nhau, có nhóm, dãy lớp tuỳ lúc, nội dung mà GV lựa chọn cho thích hợp với em *Sau trị chơi số nhiều trị chơi tơi thường sử dụng lớp có hiệu a)-Trị chơi “Thi tìm tiếng có âm, vần vừa học” +Mục tiêu: Giúp học sinh mở rộng vốn từ, khắc sâu kiến thức, nắm vần vừa học, biết vận dụng vào trường hợp cụ thể; *GV cho em chuẩn bị phấn viết, bảng con, giẻ lau +Cách chơi: Trong vòng phút nhóm thi đua tìm tiếng có vần vừa học ghi vào bảng nhóm, hết thời gian quy định đính lên bảng lớp Đánh giá theo điểm: Tìm viết tiếng có điểm, tiếng 10 điểm.Viết chữ trình bày đẹp cộng thêm điểm Nhóm nhiều điểm hơn, nhóm chiến thắng +Hình thức chơi theo nhóm – HS theo tổ học tập Thường tiến hành dạy Học vần (Cuối tiết tiết 2) *Ví dụ: Bài 44: on-an Học sinh tìm tiếng, từ có vần vừa học như: lon ton, nón, son mơi, thợ hàn, đàn, bàn tay - 13 - b)Trị chơi “rung chng vàng” +Mục tiêu: Giúp cho hoc sinh củng cố kiến thức đồng thời rèn luyện cho học sinh tính nhanh nhẹn GV chuẩn bị câu hỏi : Hỏi đồ vật, hỏi vật, cối, tượng có tiếng mang vần vừa học; HS chuẩn bị phấn viết, bảng con, giẻ lau +Cách chơi: GV nêu câu hỏi - HS viết kết vào bảng đưa lên theo hiệu lệnh GV Em viết sai bị loại, viết chơi tiếp Cuối tìm em giỏi tuyên dương +Hình thức: Thi lớp – dùng bảng Thường tiến hành củng cố học hết chương *Ví dụ: Bài 30: ua-ưa -GV cho HS giải số câu đố sau, em có số từ mang vần ưa, ua.Gạch từ lời giải mang vần ưa, ua Qủa mọc tít cao Mà đầy nước, ngào bên trong? (là trái hay gì?) Cây bé nhỏ Hạt ni người Tháng năm tháng mười Cả làng gặt (là gì?) -HS tìm kết sau: dừa, lúa - 14 - c)Trò chơi “Thi ghép – Ghép nhanh” +Mục tiêu: Giúp học sinh nắm âm vần cần học, biết vận dụng vào trường hợp cụ thể; GV cho HS chuẩn bị em chữ thực hành Tiếng Việt +Cách chơi: Trong thời gian định, có lệnh GV em thi đua tìm tiếng có vần vừa học vào bảng cài, hết thời gian quy định, HS đưa bảng lên cho lớp kiểm tra Đánh giá theo điểm: Tìm ghép vần, tiếng theo yêu cầu GV 10 điểm Tổ có lược bạn ghép sai tổ chiến thắng +Hình thức chơi theo tổ học tập Thường tiến hành dạy em chiếm lĩnh kiến thức Học vần tiết d)Trò chơi “Đọc nhanh, nối giỏi” +Mục tiêu: Giúp học sinh nhận diện nhanh âm vần vừa học, biết ghép tiếng riêng lẻ vào thành cụm từ có nghĩa mới; GV chuẩn bị dãy bảng nhóm, phấn viết, giẻ lau +Cách chơi: Trong thời gian định, có lệnh GV em thi đua tìm tiếng thích hợp để ghép thành cụm từ có nghĩa, hồn thành tập đem đính lên bảng lớp để GV tổ chức lớp kiểm tra, bổ sung, đánh giá Đánh giá theo điểm: nối cụm từ có nghĩa đúng, GV ghi 10 điểm, đọc cụm từ ghi thêm 10 điểm +Hình thức chơi theo dãy học tập - 15 - *Thường tiến hành dạy Học vần tiết *Ví dụ: Bài 64: im-um -GV cho từ sau: chim, cá, tôm, hùm, bồ câu, kìm -HS nối kết sau: chim hùm cá bồ câu tơm kìm e)Trị chơi “Nét chữ nết người” +Mục tiêu: Giúp học sinh viết chữ ghi âm, vần, tiếng học Rèn luyện đức tính chăm chỉ, cẩn thận kiên nhẫn học tập GV cho HS chuẩn bị em luyện viết theo mẫu +Cách chơi: Trong thời gian định, có lệnh GV em thi đua viết theo mẫu; yêu cầu viết đúng, thẳng dịng, đẹp Em có viết đủ nội dung theo yêu cầu, viết đẹp (không tẩy xố) em lớp khen “Bạn có nết tốt nhất” +Hình thức chơi: thi đua cá nhân với đồng thời tổ có nhiều bạn khen “Nết tốt”, tổ chiến thắng - 16 - *Thường tổ chức tiết Tập viết VI.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Sau thời gian sử dụng biện pháp dạy Học vần lớp một, thấy khơng khí lớp học vui tươi, nhiều HS tham gia học tập tích cực, giúp nhiều HS yếu môn Học vần tiến bộ; giúp em mạnh dạn, tự tin học tập, tinh thần đồng đội, tình thầy trị, tình bạn bè phát triển mạnh mẽ Đặc biệt khắc phục hạn chế việc đọc, viết giai đoạn học vần HS lớp phụ trách, quý đồng nghiệp ghi nhận tiến thầy trị; góp phần thực đổi phương pháp dạy học theo chương trình Tiểu học năm 2000 đạt yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ mà BGD&ĐT quy định Chất lượng cụ thể qua lần kiểm tra định kì sau: * Đầu năm: Giỏi:21,2% Khá:15,2% TB: 30,3% Yếu: 33,3% * GKI: Giỏi: 30,3% Khá:21,2% TB: 27,3% Yếu:21,2% * CKI: Giỏi: 39,4% Khá:30,3% TB: 15,2% Yếu: 15,1% * GKII: Giỏi: 57,6% Khá:27,3% TB: 9,1% Yếu: 6,0% Nói chung, đến hầu hết học sinh lớp đọc thông, viết thạo, khắc phục tốc độ đọc chậm Bên cạnh cịn vài em đọc cịn chậm, dự - 17 - kiến tiếp tục rèn luyện đến cuối năm học này, 100% HS lớp đạt yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ môn Tiếng Việt theo quy định Bộ GD&ĐT VII KẾT LUẬN: Từ thực tiễn phong trào thi đua “Hai tốt” nhà trường năm qua năm học 2009 – 2010 này, nhận thấy việc lựa chọn phương pháp dạy học, việc thay đổi hình thức dạy học, việc vận dụng đồ dùng trực quan sinh động trình tổ chức hoạt động học cho HS cần thiết quan trọng mà GV cần phải nghiên cứu + Các phương pháp phải áp dụng cách đồng bộ, thường xuyên linh hoạt Không có phương pháp ngu dốt chẳng có phương pháp tối ưu mà tối ưu hay không phụ thuộc chủ yếu vào cách sử dụng GV vào điều kiện cụ thể đối tượng HS lớp mình, tùy nội dung mà định áp dụng hay số phương pháp thích hợp GV cần lưu ý làm cách tổ chức hoạt động học để hấp dẫn em + Giáo viên phải tận tụy, nhiệt tình, theo dõi sát HS, qua phát yếu em, tìm nguyên nhân, hướng khắc phục cho nhóm để có biện pháp giúp đỡ kịp thời; đôi trường hợp phải sử dụng phương châm “mưa lâu thấm đất” có hiệu quả, khơng nơn nóng, khơng vội vả để quở trách HS + Cần có đánh giá, rút kinh nghiệm qua tháng, học kỳ để kịp thời điều chỉnh phương pháp nhằm đạt hiệu tốt - 18 - + Phải có hỗ trợ, phối hợp giúp đỡ từ phía phụ huynh HS để việc áp dụng biện pháp thuận lợi, có hiệu VIII.ĐỀ NGHỊ: -Với tổ chuyên môn thử nghiệm để thẩm định kết đồng thời rút kinh nghiệm để tổ chức thực đại trà tổ vận dụng số biện pháp vào mơn học khác góp phần thực tốt tinh thần đổi phương pháp dạy học; -Nhà trường cần quan tâm đến việc bổ sung thay đổi số thiết bị dạy học cũ Bộ thực hành Tiếng Việt lớp dành cho HS; -Với ngành nên quan tâm đến việc tổ chức giao lưu chun mơn có nội dung dành cho GV dạy lớp - 19 - IX.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Giáo dục học trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng; 2.Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học tiểu học – NXB Giáo dục; 3.Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn theo chuẩn kiến thức, kĩ hè 2009; 4.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III; 5.Trò chơi thực hành Tiếng Việt lớp –NXB Giáo dục, tác giả Vũ Khắc Tuân; 6.Tài liệu hướng dẫn tăng cường Tiếng Việt cho HS Dân tộc lớp Ban đạo thử nghiệm chương trình Tiếu học năm 2000 thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo; 7.Tâm lí giáo dục học – NXB Giáo dục; - 20 - X MỤC LỤC: - 21 - STT Nội dung Trang Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Kết Kết luận Đề nghị 9 Tài liệu tham khảo 10 - 22 - - 23 - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Mẫu SK1 Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 200 - 200 I Đánh giá xếp loại HĐKH Trường Tên đề tài: Họ tên tác giả: Chức vụ: Tổ: Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài: a) Ưu điểm: b) Hạn chế: - 24 - Đánh giá, xếp loại: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường : thống xếp loại : Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) II Đánh giá, xếp loại HĐKH Phòng GD&ĐT Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT thống xếp loại: Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) - 25 - III Đánh giá, xếp loại HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống xếp loại: Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) - 26 - - 27 - ... việc học âm vần quan trọng, em phải nắm âm vần để đọc viết âm, vần, tiếng, từ, câu,…Nếu không học tốt môn Học vần chắn em gặp khó khăn học mơn học khác -2- Do đó, việc giúp em học sinh lớp Một học. .. độ -Thực tế lớp dạy, đầu năm chất lượng môn Tiếng Việt đọc, viết sau: Phân môn Giỏi (Tỉ lệ) Khá (Tỉ lệ) Đọc (24.3 %) (15 .1% ) 10 (30.3%) 10 (30.3%) Viết (18 .2 %) (12 .1% ) 11 (33.3 %) 12 (36.4 %)... thiết học sinh Tiểu học Thật vậy, dạy Học vần học sinh lớp 1, kiến thức mà học sinh chiếm lĩnh phải thể thành kĩ năng, kĩ xảo.Muốn vậy, cần phải thường xuyên luyện tập thực hành cho học sinh Việc