Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
3,8 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HỐ GD&ĐT CẨMTẠO THỦY PHỊNGPHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY LUYỆN NÓI CHO HỌC SINH LỚP 1MỘT TRONG TIẾT NGHIỆM CỦA PHÂN HỌC SỐ KINH DẠYMÔN HỌC VẦNVẦN Ở TRƯỜNG CHO HỌC SINH TIỂU LỚP 1HỌC ĐẠTNGA KẾT YÊN QUẢ CAO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN HUYỆN CẨM THỦY Người thực hiện: Trần Thị Hương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nga Yên SKKN thuộc môn: Tiếng Việt Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị trấn Cẩm Thủy SKKN thuộc môn: Tiếng Việt THANH HOÁ NĂM 2018 TT 10 11 12 13 14 17 18 19 MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng 2.3 Các giải pháp sử dụng 2.3.1 Giải pháp 1: Rèn cho học sinh kỹ nói đủ câu, đủ ý 2.3.2 Giải pháp 2: Rèn cho học sinh kỹ nói thành câu, thành đoạn 2.3.3 Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh luyện nói chủ đề 2.3.4 Giải pháp 4: Lựa chọn hình thức, phương pháp ĐDDH giúp học sinh luyện nói theo khả 2.3.5 Giải pháp 5: Khắc phục tình trạng rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin học sinh luyện nói 2.3.6 Giải pháp 6: Rèn cho học sinh kĩ luyện nói thơng qua mơn học hoạt động khác 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ 1.1 Lí chọn đề tài: Trang 1 1 2 6 13 14 15 MỞ ĐẦU Nói hoạt động giao tiếp cần thiết người Trong sống hàng ngày, tất người, ngành nghề cần đến hoạt động giao tiếp Giao tiếp q trình người nói diễn đạt thơng tin đến đối tượng cần giao tiếp, nhằm đạt đến kết cuối hoạt động giao tiếp Chính mà từ bước vào lớp 1, SGK trọng đến việc dạy kỹ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh tiểu học Nói, kỹ bản( nghe, nói, đọc, viết) cần rèn luyện phải đạt hồn thành chương trình Tiếng Việt lớp Rèn kỹ nói giúp học sinh phát triển ngơn ngữ nói, đặt móng cho việc phát triển ngơn ngữ nói, viết suốt bậc học sau Đồng thời, rèn kĩ nói tạo cho em có mạnh dạn, tự tin giao tiếp Các em biết sử dụng từ ngữ giao tiếp cách xác, phong phú, phát huy trí tưởng tượng ngơn ngữ theo chủ đề, hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Việc rèn kỹ nói giúp cho trẻ có khả giao tiếp, biết ứng xử nhận xét vật, việc nhận thức riêng, cảm nhận ngây thơ mắt trẻ thơ Vì thế, để học sinh luyện nói lưu lốt, đạt hiệu quả, giáo viên cần phải có cách tổ chức dạy để khơi gợi, kích thích học sinh có hứng thú bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ diễn đạt suy nghĩ ngơn ngữ nói mình, nhằm giúp trẻ sớm có tính cách mạnh dạn, cởi mở tự tin trình giao tiếp Hiện phần đa giáo viên nhận thức đắn tầm quan trọng việc dạy kỹ nói cho học sinh tiểu học Tuy nhiên từ lớp 1để rèn luyện cho học sinh kỹ nói thành câu, diễn đạt đủ ý, thành đoạn văn cho học sinh lớp cách có hiệu lại vấn đề mà khơng phải tất giáo viên làm Với lý trên, xin trình bày kinh nghiệm “Một số biện pháp dạy luyện nói cho học sinh lớp tiết phân môn Học vần trường Tiểu học Nga Yên” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh lớp có kĩ nói thành cơng, diễn đạt ý cách rõ ràng Từ giúp em khả mạnh dạn, tự tin giao tiếp 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu, tổng kết số vấn đề kinh nghiệm dạy học luyện nói cho học sinh lớp trưởng Tiểu học Nga n phân mơn học vần, cụ thể như: Nói đủ câu, đủ đoạn, nói chủ đề, nói theo khả 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp dạy học thực tiễn lớp 1B 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Đối với học sinh lớp 1, giai đoạn em bắt đầu làm quen với giai đoạn học tập với môi trường, hình thức tiếp nhận kiến thức hồn tồn khác với bậc học Mầm Non Ở giai đoạn này, em gặp nhiều khó khăn mức độ nhận thức, khả diễn đạt ngơn ngữ nhiều hạn chế Chương trình Tiểu học thực đổi đồng về: Mục tiêu giáo dục; Nội dung phương pháp dạy học; Cách thức đánh giá học tập học sinh Theo đặc trưng môn Tiếng Việt tập trung vào hình thành phát triển kĩ năng: Nghe - đọc - nói - viết, góp phần vào hình thành giá trị như: Năng lực tự học, tự phát giải vấn đề; Tự chiếm lĩnh tri thức thực hành vận dụng kiến thức theo lực thân Mơn Tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngơn ngữ thể qua kĩ năng: Nghe - đọc - nói - viết Đối với lớp Một, Tiếng Việt môn học có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình đảm nhiệm bước cho học sinh hình thành phát triển kĩ Trong đó, “nói” kĩ quan trọng bậc tiểu học Nói hoạt động diễn thường xuyên người nhằm truyền tải nội dung, suy nghĩ cần trao đổi người nói Như vậy, luyện nói tốt tức tạo sở móng cho việc phát triển ngơn ngữ nói, viết suốt bậc học sau cho học sinh Ngồi ra, luyện nói cho học sinh, giúp em mạnh dạn, tự tin giao tiếp, làm cho vốn từ ngữ em phong phú 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thực trạng: * Thực trạng dạy học giáo viên: Qua thực tế giảng dạy chương trình lớp 1, qua dự thao giảng, sinh hoạt chuyên môn trường Tiểu học Nga Yên hay qua kỳ thi giáo viên giỏi cấp trường, huyện Tôi nhận thấy: - Đa số giáo viên khối lớp ngại dạy tiết học vần tiết tiết thường có hoạt động luyện nói cho học sinh - Nhiều giáo viên xem nhẹ hoạt động luyện nói, trọng cho hoạt động đọc, viết Thời gian luyện nói ít, nhiều luyện nói mang tính hình thức, học sinh nói - Giáo viên đầu tư cho tiết tiết học vần, tập đọc - Ngại chuẩn bị tranh ảnh, đồ dùng dạy học - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói theo tranh sơ sài Hoặc đơi q xa dễ lẫn sang dạy học đạo đức hay tự nhiên xã hội - Khi hướng dẫn hoạt động luyện nói cho học sinh, giáo viên thường hay lúng túng khơng biết hướng dẫn học sinh luyện nói cho hiệu - Giáo viên sử dụng tranh minh hoạ để định hướng cho phần luyện nói chưa hiệu * Thực trạng học học sinh: - Các em thường hay rụt rè, chưa mạnh dạn tự tin nói trước đơng người Khi đến lớp em thường nhút nhát, phát biểu, chưa tự tin luyện nói - Khi học mầm non em khơng hướng dẫn nói phải đủ câu, đủ ý Chính dẫn đến khả giao tiếp em hạn chế - Trong q trình giao tiếp nhà, em thường có thói quen nói khơng đủ câu, khơng đủ ý Khi hỏi, em trả lời trống không, trả lời chưa đủ câu - Một số chủ đề lạ, chưa thật gần gũi với sống em như: ruộng bậc thang, thung lũng, suối, đèo, lễ hội, vó bè, đồi núi… nên em khó hình dung để phát huy khả nói cách phong phú - Thời lượng dành cho phần luyện nói nên học sinh khơng luyện nói nhiều * Thực trạng chương trình: Tranh ảnh, đồ dùng học tập chủ đề luyện nói hạn chế, chưa phong phú chưa đầu tư nhiều nhà trường Một số chủ đề luyện nói mới, xa lạ chưa thật gần gũi với sống em như: ruộng bậc thang, thung lũng, suối, đèo, lễ hội, vó bè, đồi núi… học sinh vùng đồng bằng… Nên dù giáo viên có nói chi tiết em khó hình dung 2.2.2 Ngun nhân : * Đối với giáo viên: - Giáo viên thường chưa nghiên cứu kỹ nội dung dạy, nội dung chủ đề luyện nói tài liệu, tranh, ảnh phục vụ cho luyện nói - Giáo viên chưa thực nhận thức hết vai trò hoạt động luyện nói cho học sinh q trình dạy học nên dễ dẫn đến sa vào việc dạy luyện nói thành tiết dạy học đạo đức - Thiếu số tranh ảnh để minh hoạ cho chủ đề cần luyện nói Đơi có tranh số giáo viên lại ngại thao tác tranh - Giáo viên chưa có hình thức động viên, khuyến khích học sinh luyện nói - Chưa áp dụng cách triệt để phương pháp đổi dạy học * Đối với học sinh: - Khả quan sát vật, tượng học sinh lớp hạn chế, thường học sinh khơng quan sát vật chi tiết - Đôi quan sát lại dùng từ để miêu tả, gọi tên, diễn đạt cho việc Do vốn từ học sinh ít, nghèo nàn - Trong sống gia đình em bố mẹ khơng ý đến việc sửa cách nói, cách trả lời cho em cho đúng, cho đủ ý, đủ câu - Nhiều học sinh nói vấn đề thường bắt trước theo người lớn, nói rút gọn, chưa biết cách xếp diễn đạt ý 2.2.3 Kết : Trước thực trạng mà thực tế dạy học khối lớp gặp phải, qua dự đồng nghiệp, năm học 2016- 2017, theo dõi tiến hành khảo sát khả nói học sinh lớp 1A ( sĩ số 27 học sinh) qua giai đoạn học tập Và khảo sát kỹ nói học sinh lớp 1C (sĩ số 27 học sinh) đầu năm học 2017- 2018 kết thu sau: Mức độ đạt Lớp (2QHS) Thời Điểm 1A Đầu năm học 1A Cuối học kỳ 1A Cuối học kỳ Đầu năm học 2017-2018 1C Nói thành câu, thành đoạn Số lượng Nói đủ câu, lưu lốt, chủ đề Nói chưa đủ câu, nói chưa lưu lốt, chưa chủ đề Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 7,4 18,5 33,3 10 10 25,9 37,0 37,0 18 12 66,7 44,5 29,7 11,1 33,3 15 55,6 Năm học 2017 - 2018, ban giám hiệu nhà trường phân công giảng dạy lớp 1C Xuất phát từ thực tế vấn đề dạy luyện nói cho học sinh lớp 1, trăn trở nhiều, làm để học sinh lớp nói cách lưu loát, thành câu, thành đoạn việc làm cần thiết dạy học phân môn Học Vần Ngay từ đầu năm học, để giúp học sinh nói cách lưu lốt, trơi chảy, thành câu, thành đoạn mạnh dạn áp dụng số biện pháp dạy luyện nói cho học sinh lớp 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Trong trình dạy học người giáo viên khơng ngừng tìm tòi, sáng tạo, lựa chọn biện pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Với việc vận dụng linh hoạt hình thức, phương pháp dạy học tạo hứng thú học tập, giúp học sinh dễ tiếp thu nhanh, nắm vững kiến thức Để giúp học sinh rèn luyện kĩ nói phát triển khả diễn đạt ý cách phong phú, tự tin, hình thành kỹ giao tiếp từ bước chân vào lớp tiến hành áp dụng số biện pháp sau: 2.3.1 Giải pháp 1: Chú trọng việc rèn kỹ nói đủ câu, đủ ý cho học sinh từ đầu năm học: Việc rèn kỹ nói đủ ý, đủ câu cho học sinh lớp việc làm quan trọng, khơng hình thành cho học sinh nề nếp thói quen giao tiếp sống ngày mà giúp cho học sinh học tập làm văn lớp Đối với học sinh lớp 1, việc nói em mang tính chất tự phát Trên thực tế, trả lời giáo viên trả lời câu hỏi tập mà giáo viên đưa em thường nói câu cụt lủn, nói trống khơng, khơng đầy đủ câu Mặt khác qua nhiều lần dự thao giảng đồng nghiệp, nhận thấy học sinh trả lời vậy, giáo viên sửa câu trả lời cho học sinh chưa triệt để Ví dụ: Khi dạy Dấu huyền Giáo viên treo tranh cò, hỏi: “Tranh vẽ gì?” Thay phải trả lời: “Thưa cơ, tranh vẽ cò ạ” Thì học sinh thường trả lời: “con cò” Hay: Trong tiếng “cò” có dấu ? học sinh thường trả lời: “dấu huyền”, khơng phải là: “Thưa cơ, tiếng cò có dấu huyền” Bởi lẽ thói quen hàng ngày giao tiếp, vốn từ khả nhớ nội dung câu hỏi học sinh hạn chế Chính từ bắt đầu bước chân vào lớp 1, với học âm dấu Tôi bắt đầu tập trung rèn luyện cho học sinh kỹ nói cho đủ câu, đủ ý, biết cách trả lời câu hỏi giáo viên đưa Ví dụ: Khi dạy 9: Giáo viên đưa tranh cho học sinh quan sát hỏi: “Tranh vẽ ?” (cho học sinh trả lời) Nếu học sinh trả lời “Con bò” khơng biết cách trả lời giáo viên hướng dẫn học sinh cách trả lời như: Nhắc lại phần câu hỏi, trả lời phải kèm theo lời thưa cô (thầy) M: Thưa cô, tranh vẽ bò Sau cho học sinh nhắc lại Lúc đầu giáo viên phải làm mẫu vài lần, cho học sinh nhắc lại câu trả lời với hình thức cá nhân, nối tiếp đơi cho học sinh đọc câu trả lời đồng (cô đọc trước học sinh đọc lại sau) Với cách làm hình thành thói quen cho học sinh nói đủ câu, đủ ý trả lời câu hỏi rõ ràng đầy đủ câu Quan tâm uốn nắn sửa sai kịp thời cho em lúc, môn học nào, sau vài lần sửa em ý thức việc nói phải đầy đủ câu Mặt khác học sinh lớp em ngây thơ, tâm trí em giáo ln hình mẫu chuẩn, lí tưởng Chính mà lời nói, cử giáo gương để học sinh bắt chước * Với cách làm vòng tháng bước vào lớp 1, Học sinh lớp bước đầu biết cách trả lời câu hỏi đủ ý, đủ câu Học sinh khơng nói trống không, trả lời câu hỏi giáo viên cụt lủn năm học trước Sau nhiều tiết thao giảng dự lớp tôi, học sinh lớp đồng nghiệp BGH nhà trường đánh giá học sinh có kỹ trình bày trả lời câu hỏi tốt 2.3.2 Giải pháp 2: Giúp học sinh hình thành kỹ nói thành đoạn Đối với học sinh lớp 1, để giúp học sinh nói, diễn đạt chủ đề thành đoạn việc làm vơ khó khăn, học sinh chủ yếu sống vùng nông thôn, ngôn ngữ giao tiếp ít, vốn từ em hạn chế, nghèo nàn Chính diễn đạt vấn đề mà em nhìn thấy thường khô khan cụt ý Ở học vần hay tập đọc sau chủ đề luyện nói mục tiêu cuối học sinh phải nói đến câu chủ đề Chẳng hạn mục tiêu cuối luyện nói : “Chia quà” học sinh phải nói được: “Trong tranh vẽ cảnh bà chia quà cho cháu Bà chia táo cho chị, chia chuối cho em Hai chị em vui bà chia quà” Nâng cao học sinh nói tốt học sinh phải nói được: “Trong tranh vẽ cảnh bà chia quà cho cháu Bà chia táo cho chị, chia chuối cho em Hai chị em vui bà chia quà Ở gia đình em, em thường bà (ơng) chia bánh(kẹo…) em thích ơng(bà) chia q cho mình.” Tuy nhiên phần đa học sinh nói: “Tranh vẽ cảnh bà chia quà cho bé Tranh vẽ bà chia táo cho chị, tranh vẽ bà chia chuối cho em” Chính vậy, giáo viên cần phải rèn cho học sinh kỹ diễn đạt chủ đề luyện nói thành đoạn ngắn, đủ ý, biết cách trả lời câu hỏi giáo viên từ bắt đầu vào lớp Khi học sinh quen lúc mà em bước vào học âm vần, tập đọc bắt đầu có chủ đề luyện nói tương ứng với học Giáo viên bắt đầu tiếp tục rèn cho học sinh cách trình bày chủ đề luyện nói thành câu, thành đoạn, chủ đề luyện nói Ví dụ: Ở 39 chủ đề luyện nói là: Bà cháu Phần đa học sinh nói: “Tranh vẽ bà cháu Bà kể chuyện cho cháu nghe” Để giúp học sinh nói thành đoạn chủ đề trên, trước hết giáo viên phải hướng dẫn học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi gợi ý giáo viên đưa ra: Tranh vẽ ? Bà làm gì? Ánh mắt bà nhìn cháu nào? Các cháu làm gì? Thái độ sao? Ở gia đình em người thường kể chuyện cổ tích cho em nghe? Với việc kết hợp câu hỏi làm điểm tựa để giúp em trả lời vấn đề xoay quanh chủ đề luyện nói, hướng dẫn học sinh luyện nói giáo viên phải thường xuyên ý cách trình bày, sửa cho em câu, từ, cách dùng từ ngữ để diễn đạt Có hình thành cho học sinh nếp, thói quen trình bày vấn đề phải có lơ gíc Đây tiền đề để học sinh có khả viết văn lớp học * Để giúp học sinh nói thành đoạn ngắn đòi hỏi giáo viên phải kiên nhẫn, kiên trì hướng dẫn học sinh cách thường xuyên Đồng thời phải đầu tư dành nhiều thời gian nghiên cứu học Đặc biệt giáo viên phải coi việc giúp học sinh luyện nói thành đoạn phần luyện nói tiết tiết học vần lớp giúp cho học sinh nói trơi chảy, trình bày vấn đề rõ ràng, đủ ý, giúp người nghe hiểu vấn đề mà giúp cho học sinh lớp hình thành số kỹ học văn lớp cao Đây kỹ cần thiết quan trọng em học sinh 2.3.3 Giải pháp 3: Giúp học sinh nhận biết có kỹ luyện nói chủ đề: Trong chủ đề luyện nói phân mơn Học vần lớp chia thành nhóm: Luyện nói theo chủ đề cho tất tiết học vần phần luyện nói – kể chuyện tiết ơn tập a) Luyện nói theo chủ đề: Mỗi chủ đề luyện nói ln gắn liền với sống, môi trường quen thuộc, gần gũi với hiểu biết em Đặc biệt học vần, tập đọc có chủ đề nói tương ứng Chính mà giáo viên cần xác định rõ, mục tiêu chủ đề luyện nói để hướng dẫn học sinh luyện nói chủ đề Chẳng hạn như: Chủ đề “Nói lời cảm ơn”, “Giúp đỡ cha mẹ” ,”Con ngoan trò giỏi””Những người bạn tốt”… Nếu sâu vào chủ đề dễ lẫn sang dạy đạo đức.Vì thế, để khắc phục điều này, tơi định hướng cho em câu hỏi gợi ý xoay quanh vấn đề trọng tâm cần luyện nói: - Em kể cho bạn nhóm nghe lần cảm ơn điều gì? - Kể việc em làm để giúp đỡ cha mẹ ? - Kể việc làm thể em cố gắng để trở thành người ngoan gia đình, người trò giỏi trường học? … Hoặc dạy luyện nói chủ đề “Biển cả”; “Thung lũng, suối, đèo”; “Hươu, Nai, Gấu, Voi, Cọp”; “Sẻ, ri, bói cá, le le”; Gió, mây, mưa, bão, lũ”;…thường dễ lẫn sang dạy tự nhiên xã hội Do đó, tơi cố gắng giúp học sinh hiểu rõ nội dung chủ đề luyện nói cách gợi ý câu hỏi thật sát với chủ đề, khơng sa vào tìm hiểu đời sống động vật, vật, tượng,… Chẳng hạn với chủ đề vật, tượng xảy thiên nhiên như: gió, mây, mưa, bão, lũ,…Tơi cho học sinh xem số tranh ảnh liên quan đến tượng đó, học sinh nêu tên vật Sau đó, giáo viên cần nêu câu hỏi gợi ý để em thảo luận với tượng thiên nhiên tác hại chúng Với chủ đề nói động vật : Giáo viên cho em sắm vai tên vật chủ đề cần luyện nói Nêu lên nhận xét riêng em chúng như: Em thích hay khơng thích vật đó? Hoặc nói lên cảm nhận mình: Tại em lại thích, khơng thích vật đó? Điều đáng nói đây, chương trình phần gợi ý SGK qua hình vẽ hay gợi ý SGV có có - câu gợi ý, hình ảnh không diễn tả hết nội dung chủ đề Bởi vậy, người giáo viên làm theo SGK, SGV khơng mở rộng thêm học sinh khó nói Giáo viên chuẩn bị đưa hệ thống câu hỏi gợi ý SGK để giúp em tập trung hiểu biết vốn có sống đề nói chủ đề thơng qua việc trả lời câu hỏi giáo viên Vì vậy, giáo viên phải đầu tư soạn, chuẩn bị tốt hệ thống câu hỏi gợi mở, chẻ nhỏ gợi ý đối tượng học sinh yếu phát huy vốn sống, kiến thức thực tế trẻ tiết học Ví dụ : Với chủ đề "Ngày chủ nhật” - 69, SGV có câu hỏi gợi ý Giáo viên đưa thêm số câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời: Trong tranh vẽ cảnh gì? Em thấy cơng viên? Ở cơng viên thường có gì? Ngày chủ nhật, bố mẹ cho em chơi đâu? Em kể ngày chủ nhật em? Tùy theo đối tượng học sinh, giáo viên cho học sinh nói theo khả : đoạn, câu hay câu b) Luyện nói tiết kể chuyện: Trong chương trình Tiếng Việt phần học vần, khơng có phân mơn kể chuyện riêng, mà lồng ghép tiết kể chuyện ôn tập Học vần Các tiết kể chuyện mục đích giúp học sinh sau nghe xong câu chuyện giáo viên vừa kể học sinh tư vốn từ ngữ nói (kể) lại câu chuyện ngơn ngữ mình, khơng thiết phải thuộc lòng lời kể câu chuyện mà giữ nội dung câu chuyện Ví dụ: học ôn tập 31 với chủ đề luyện nói câu chuyện: Khỉ Rùa Giáo viên dùng tranh minh họa giới thiệu câu chuyện, nhân vật có câu chuyện Sau giáo viên kể chuyện theo tranh 2-3 lần giúp học sinh nắm nội dung câu chuyện Sau giáo viên dùng hệ thống câu hỏi để học sinh nêu nội dung câu chuyện Chia nhóm để học sinh đóng vai nhân vật câu chuyện để kể lại đoạn chuyện, cao kể lại toàn câu chuyện Khỉ Rùa vốn từ ngữ hiểu biết * 2.3.4 Giải pháp 4: Lựa chọn hình thức, phương pháp ĐDDH giúp học sinh luyện nói theo khả năng: Mỗi học, chủ đề giáo viên lựa chọn cách hướng dẫn, giới thiệu khác tạo cho học sinh động, gây hứng thú cho HS Trong dạy luyện nói cho học sinh lớp 1, giáo viên cần sử dụng phối hợp nhiều hình thức, phương pháp, đồ dùng dạy học hỗ trợ, giúp học sinh tiếp thu nhanh chóng hiệu Các em thấy hứng thú thực hành luyện nói Bởi giai đoạn tâm lí lứa tuổi em thích lạ nhanh chán Nếu rập khn cách máy móc hình thức hướng dẫn học sinh luyện nói dễ làm cho học sinh nhàm chán, không hứng thú với hoạt động luyện nói Đặc biệt lớp có nhiều đối tượng học sinh Chính mà giáo viên cần chia thành nhóm chủ đề để chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi ý cho nhóm đối tượng, tuỳ nội dung * Đối với chủ đễ gần gũi với sống Với chủ đề gần gũi với học sinh như: Chủ đề: Ba má; Quà quê; Nhà trẻ; Bé bạn bè; Người bạn tốt; Điểm 10; Bữa cơm… Giáo viên gợi mở cho học sinh nói qua vốn hiểu biết thực tế em, chọn lựa hình thức trò chơi học tập, v.v…Chẳng hạn như: Với chủ đề nói gia đình: Ba má, Bà cháu, Giúp đỡ cha mẹ, … giáo viên tổ chức cho học sinh sắm vai nhân vật thể tình cảm ông bà, ba mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc em tình cảm, việc làm em thể hiếu thảo người cháu, người ơng bà, cha mẹ Hay với chủ đề nói hoạt động, mối quan hệ em trường như: Trong cặp sách em, Các bạn lớp em, Xếp hàng vào lớp,… Giáo viên tổ chức cho em sắm vai để em tự giới thiệu, nói chủ đề thực tế em Với chủ đề “Đá bóng” giáo viên cho học sinh nhập vai kể lại pha tranh bóng đá tham gia Với chủ đề: Nặn đồ chơi; Ao choàng, áo len, áo sơ mi; Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa; Phim hoạt hình; Đọc truyện tranh… Học sinh tham gia chơi nặn hình đất, tơ màu, vẽ tranh, hay chọn loại áo thích hợp với thời tiết,…và nói sản phẩm mà em hồn thành nói lên lại có lựa chọn Khi học chủ đề quen thuộc như: chủ đề “Hổ, báo, gấu, hươu, nai”bài 42; chủ đề “ong, bướm, chim, cá cảnh”- 66,…giáo viên khuyến khích học sinh sưu tầm hình ảnh, ảnh chụp vật, số vật nhỏ thật mang đến lớp để quan sát, thảo luận qua luyện nói Chính đồ vật em chuẩn bị có sở thích em, em hiểu rõ chúng Bởi tạo cho trẻ niềm vui, hứng thú em nói, kể chúng với bạn bè Điều góp phần giúp nội dung luyện nói giáo viên đạt hiệu Đồng thời buổi luyện nói chủ đề quen thuộc giáo viên cho học sinh nói theo hiểu biết lồi vật chủ đề * Đối với chủ đề khó nói Với chủ đề nói cối, hoa trái, giáo viên đưa vật thật tranh ảnh để học quan sát lấy điểm tựa để luyện nói Ở có 1- câu gợi ý SGV, giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin phần nội dung tiết học (ở phần luyện nói theo chủ 10 đề) để giúp học sinh có hội xem, thấy có liên quan đến chủ đề học qua hiểu nói tốt Ví dụ: Bài 69, chủ đề luyện nói: Xiếc, múa rối, ca nhạc Giáo viên tìm số tư liệu hình ảnh để giúp học sinh hiểu rõ xiếc, múa rối, ca nhạc Xiếc Múa rối nước Biểu diễn ca nhạc - Hoặc với chủ đề luyện nói: “Chợ tết” Thông thường phiên chợ Tết quê diễn đặc trưng, rõ nét ỏ thành phố Chính mà việc làm để học sinh hình dung hoạt động phiên chợ Tết đòi hỏi người giáo viên phải dành thời gian sưu tầm tranh ảnh, tìm hiểu thêm nét đẹp phiên chợ Tết… để giúp học sinh hiểu rõ chủ đề luyện nói 11 Hình ảnh Một góc chợ tết q Giáo viên sưu tầm hình ảnh có hoạt động diễn ngày tết Với học sinh giỏi, sau cho HS xem cảnh chợ tết, cho em nói em nhìn thấy, cảm nhận Với chủ đề khó nói, khó diễn đạt vậy, học sinh yếu giáo viên đưa số câu hỏi mở để cá nhân trả lời dễ dàng quan sát hình vẽ ngày tết: Ảnh chụp cảnh gì? Trong ảnh em thấy có có gì? Họ làm gì? Em chợ tết chưa? Đối với em nói tốt hơn, cho em nói tất điều em biết chợ Tết thông qua quan sát ảnh chụp đoạn không đơn giản trả lời câu hỏi gợi ý Ví dụ: Chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ Để giúp học sinh hiểu biết thêm tượng thiên nhiên nói chủ đề giáo viên sưu tầm tranh ảnh, đoạn video, clip bão, lũ cho học sinh quan sát tranh ảnh để em nhận biết nói tượng thiên nhiên nói tác hại đời sống người Giáo viên cho học sinh liên hệ xem thân chứng kiến trận mưa, bão, lũ xảy địa phương 12 13 * Đối với chủ đề xa lạ Với chủ đề lạ, xa với sống em: chủ đề: Bè, Vó bè; Rừng, Suối, đèo, thung lũng; Lễ hội; Đất nước ta tuyệt đẹp; Ba Vì; Ruộng bậc thang, Chúng em du lịch…giáo viên dùng tranh ảnh hỗ trợ giúp học sinh cảm nhận, hiều nội dung chủ đề luyện nói Ví dụ: Chủ đề “Đất nước ta tuyệt đẹp” giáo viên dùng tranh ảnh thật giúp em cảm nhận hết vẻ đẹp đất nước: Sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở vấn đáp giúp em nói điều em cảm nhận qua tranh ảnh Ví dụ: Với chủ đề Vó bè : Hình ảnh vó bè GV đưa tranh cho HS quan sát tranh thật kỹ, giáo viên giới thiệu trực tiếp vó bè Gợi ý để em nói: Vó bè đặt đâu? dùng để làm gì? Q em có vó bè khơng? 14 Với chủ đề Ba Vì: giáo viên đưa tranh cho học sinh quan sát, sau HS quan sát tranh xong, GV giới thiệu trực tiếp: Đây tranh vẽ cảnh Ba Vì Em nêu cảnh vật có tranh đó? Em cảm nhận cảnh vật nào?( Thích hay khơng thích? Tại thích?) Trong hướng dẫn HS luyện nói giáo viên cần trọng đến việc phân hóa đối tượng học sinh lớp Tùy đối tượng học sinh mà có cách sử dụng câu hỏi gợi ý Đối với học sinh yếu, nói rụt rè, nói diễn đạt câu không hay không diễn đạt chủ đề luyện nói giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi để gợi ý, hướng dẫn học sinh trả lời theo gợi ý cách đầy đủ, có hệ thống theo chủ đề Trong tiết dạy, thường ý đến HS nói, thụ động, đặt câu hỏi dễ động viên em tham gia nói Ví dụ: Chủ đề luyện nói: Ruộng bậc thang Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, dùng hệ thống câu hỏi gợi ý: Ruộng bậc thang có đâu? Người ta trồng ruộng bậc thang? … Đối với học sinh giỏi có khả diễn đạt, trình bày vấn đề cách trơi chảy giáo viên không cần hướng dẫn HS gợi ý cụ thể mà yêu cầu mức cao hơn, gợi mở câu hỏi khái quát để giúp em tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến, cảm xúc cách chân thành Hình ảnh Ruộng bậc thang Đối với học sinh có khả nói tốt, GV cho HS quan sát ảnh nói đến câu điều em cảm nhận qua ảnh Ruộng bậc thang Hoặc dạy chủ đề “ Biển cả”: Đối với học sinh yếu giáo viên dùng câu hỏi gợi ý như: Phong cảnh biển đẹp nào? Trên mặt biển có gì? Nước biển màu gì? Tiếng sóng nào? Em kể lần tắm 15 biển với gia đình? Tại em thích biển? Đối với học sinh giỏi giáo viên dùng câu hỏi: Em kể điều em biết biển? * Với việc chuẩn bị thiết bị đồ dùng, tranh ảnh dạy học phong phú góp phần tạo hứng thú học tập cho học sinh Giúp học sinh yêu thích mơn học giúp phần luyện nói học sinh đa dạng phong phú Đặc biệt trọng tâm dạy luyện nói cho HS, tơi thường ý rèn kỹ nói to, rõ tiếng; nói thành câu, thành đoạn hồn chỉnh, có biểu lộ cảm xúc với ngữ điệu tự nhiên, chân thành Chính mà q trình rèn kỹ luyện nói cho học sinh tơi ln phối kết hợp đồ dùng, phương tiện dạy học cho phù hợp với hình thức dạy học để nâng cao hiệu tiết học 2.3.5 Giải pháp 5: Giúp học sinh khắc phục tình trạng rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin học sinh luyện nói Trong thực tế giảng dạy, nhận thấy số học sinh ngại nói, ngại giao tiếp đặc biệt học sinh vùng nơng thơn Nga n tâm lí sợ đám đơng, sợ nói sai, khơng biết bắt đầu nào, vốn từ khơng có có em nói khơng đủ ý, diễn đạt lộn xộn Bởi thường xuyên tổ chức cho em trao đổi nhóm, gợi ý, hướng dẫn, dẫn dắt học sinh trả lời ý nhỏ đến ý lớn Trường hợp học sinh khơng nói giáo viên gợi ý nói mẫu cho học sinh nhắc lại, hay nói theo câu bạn Trong lớp học, tiết học thường thiết kế hoạt động học nhóm, trò chơi, … tạo hội cho số trẻ tham gia, trình bày… thường xun trò chuyện với em có thời gian Giờ sinh hoạt gần gũi với em để rút ngắn khoảng cách, tạo cho em cảm giác yên tâm, tự tin Trong việc xếp chỗ ngồi tơi thường bố trí ngồi xen kẽ em theo trình độ, em ngồi cạnh em yếu, em nhút nhát ngồi cạnh em mạnh dạn … có em có hội giúp đỡ lẫn nhau, trao đổi, nói với để tiến Trong q trình học sinh luyện nói, việc làm giáo viên quan trọng cần thiết động viên, khích lệ kịp thời, tường xun Tơi ln động viên khuyến khích em cách kịp thời, biết khen em dù có ý nhỏ, tránh la mắng, tránh "chê trách" Tôi nhận thấy, tạo cho em cảm giác thiếu tự tin thân lần sau em khơng dám nói * Với việc bố trí, xếp chỗ ngồi, cho em giỏi kèm em yếu hơn, hay trình học sinh hoạt động nhóm để luyện nói giáo viên phải thường xuyên đến nhóm học tập để giúp đỡ học sinh yếu Việc động viên, khuyến khích kịp thời tạo cho em tự tin, mạnh dạn giao tiếp Có học sinh hình thành thói quen giao tiếp, hoạt động cách chủ động 2.3.6 Giải pháp 6: Rèn cho học sinh kĩ luyện nói thơng qua mơn học hoạt động khác 16 Dạy luyện nói cho học sinh lớp tiết phân môn học vần việc làm vô quan trọng nhằm đáp ứng yếu tố người xã hội Tuy nhiên việc giáo viên muốn nâng cao chất lượng kỹ nói cho học sinh trông chờ vào tiết Tiếng Việt hiệu chưa cao Trong trình dạy học thân tơi nhận thấy có đến tiết Tiếng Việt giáo viên trọng đến vấn đề luyện nói cho học sinh chưa đủ, chưa hiệu Mà việc luyện nói cho học sinh phải diễn cách thường xuyên tất môn học khác Đồng thời áp dụng với tất tiết học khác như: toán, tự nhiên xã hội, đạo đức… Đối với môn học khác việc rèn luyện kĩ đơn giản kĩ chủ yếu rèn luyện môn học Tiếng việt Khi giảng dạy môn học khác như: Toán, Đạo đức, Tự nhiên xã hội… giáo viên ln phải ý rèn luyện kĩ cho học sinh đối tượng học sinh yếu Ví dụ : dạy Tiết toán Phép cộng phạm vi GV đưa ví dụ : có gà thêm gà nữa, có tất gà ? GV yêu cầu học sinh nối tiếp trả lời câu hỏi Khi học sinh trả lời câu hỏi giáo viên ý hướng dẫn học sinh trả lời đầy đủ câu Như hình thành cho học sinh thói quen nói đủ ý đủ câu Khi giảng dạy môn học khác áp dụng số phương pháp sau: - Luôn tạo cho học sinh có khơng khí học tập thoải mái, thân thiện để HS tự rèn luyện kĩ sẵn có - Giáo viên ln chủ động việc xác định trọng tâm tiết học Luôn khuyến khích học sinh tự rèn luyện kĩ thơng qua giáo viên trực tiếp hướng dẫn sửa chữa cho học sinh Khi học sinh trả lời câu hỏi yêu cầu phải trả lời đầy đủ câu Nói với thầy giáo hay người lớn tuổi cần thưa gửi rõ ràng - Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm có hiệu quả, giáo viên phải ln theo dõi khơng bỏ sót học sinh yêu cầu HS trả lời câu hỏi không thiết ý đến HS giơ tay Biện pháp nhằm tạo hội cho tất HS thể trước tập thể - Luôn vận dụng phương pháp dạy học linh hoạt để rèn luyện cho học sinh Tăng cường tích hợp kĩ sống, nội dung cần tích hợp tiết học * Như trình dạy học việc lồng ghép dạy kỹ luyện nói vào tất môn học hoạt động khác giúp cho học sinh tăng khả vốn từ Hình thành thói quen nói đủ câu, đủ ý, diễn đạt việc mạch lạc, rõ ràng thiếu sinh hoạt hàng ngày Khơng mà tạo cho học sinh kỹ mạnh dạn, tự tin giao tiếp 17 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Với biện pháp rèn kỹ luyện nói cho học sinh lớp 1, qúa trình giảng dạy theo kỳ học lại khảo sát đối tượng học sinh lớp để xem biện pháp dạy học áp dụng có đem lại hiệu so với cách dạy thông thường Kết khảo sát lớp 1C phụ trách năm học 20172018 thu sau: Tổng số 27 học sinh Mức độ đạt Thời điểm Nói thành câu, thành đoạn Nói đủ câu, lưu lốt, chủ đề Nói chưa đủ câu, nói chưa lưu lốt, chưa chủ đề SL % SL % SL % Cuối học kỳ 26,0 10 37,0 10 37,0 Giữa học kỳ 15 56,6 10 37,0 7,4 Nhìn vào bảng kết cho ta thấy việc áp dụng biện pháp rèn kỹ luyện nói cho học sinh lớp đem lại hiệu cao Giúp học sinh có kỹ nói, giao tiếp tốt, tự tin tiền đề để hình thành nhân cách cho trẻ KẾT LUẬN Năm học 2017 - 2018, phân công giảng dạy lớp 1C, áp dụng số biện pháp dạy luyện nói phân môn Học vần Với việc áp dụng biện pháp ấy, em biết nói đủ câu, đủ ý, biết cách trả lời câu hỏi thầy giáo, hay cách tự tin mà rụt rè, e ngại Với biện pháp dạy học nhận thấy học sinh hứng thú học phân môn Học vần, hoạt động luyện nói Lớp học sinh động, học sinh tham gia tích cực phát biểu ý kiến Các em biết trả lời, diễn đạt ý nghĩ, cảm xúc cách tự nhiên, chân thật Kết đến học kì II có 50% học sinh biết nói thành đoạn văn( 3, câu) với nội dung chủ đề cần luyện nói Những em nhút nhát, rụt rè, thụ động nhanh nhẹn hơn, tích cực Biết tham gia vào hoạt động q trình luyện nói cách chủ động Các em biết ứng xử tình giao tiếp cách nhạy bén, ngoan lễ phép Với kết thu được, thân nhận thấy rằng: Mỗi người giáo viên cần nắm bắt hiểu nội dung, mục tiêu chương trình, ý đồ chủ đề luyện nói Tận dụng tối đa phương tiện trực quan, phát huy lực quan sát học sinh Hệ thống câu hỏi dẫn dắt, gợi ý phải rõ ràng, ngắn gọn xoay quanh chủ đề luyện nói, phù hợp với trình độ học sinh lớp 18 Căn vào trình độ học sinh lớp để lựa chọn cách hướng dẫn HS luyện nói cách có hiệu Khi dạy học hoạt động luyện nói, giáo viên ý hướng dẫn em nói đủ nội dung: nhận biết chủ đề cảm xúc em trước chủ đề Xây dựng lớp học khơng khí học tập thoải mái, vui tươi, thân thiện thầy trò, học sinh với học sinh Tăng cường hoạt động giao tiếp trò với trò, trò với thầy để giúp em mạnh dạn, tự tin trước đông người Động viên, khuyến khích, uốn nắn học sinh kịp thời tất môn học, Tăng cường lời khen học sinh có tiến thực tốt yêu cầu đặt Gần gũi trò chuyện học sinh, học sinh nhút nhát Xây dựng tốt nề nếp lớp học, phối hợp nhịp nhàng hình thức tổ chức dạy học, vận dụng triệt để đổi phương pháp dạy học, sử dụng có hiệu khai thác triệt để đồ dùng dạy học tiết dạy Trao đổi kịp thời khó khăn gặp phải với tổ chun mơn để tìm giải pháp tối ưu phù hợp với học sinh Trên số kinh nghiệm mà thân đúc rút trình giảng dạy Mặc dù kết đạt khả quan, nhiên không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận trao đổi, góp ý Hội đồng khoa học để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Nga Sơn, ngày 10 tháng năm 2018 XÁC NHẬN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm làm, không chép nội dung người khác NGƯỜI THỰC HIỆN Trần Thị Hương Mai Thị Thuỷ TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 1.Sách giáo khoa Học Vần lớp 1(Nhà xuất Giáo dục- Bộ GD&ĐT) Sách Giáo viên Tiếng Việt lớp 1- tập 1(Nhà xuất Giáo dục- Bộ GD&ĐT) Nguồn tham khảo Internet DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PGD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Thị Hương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Nga Yên TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại 20 Một số kỹ rèn đọc Huyện C 2007-2008 cho HS lớp Một số biện pháp hướng Huyện C 2009-2010 dẫn học sinh lớp giải toán tỉ số phần trăm Hướng dẫn học sinh lớp Huyện C 2010-2011 giải tốn có lời văn Tổ chức số trò chơi Huyện B 2011-2012 toán học lớp Giúp học sinh lớp giải Huyện C 2012-2013 tốn có lời văn Ứng dụng phương pháp Huyện C 2013-2014 sơ đồ đoạn thẳng để giải toán đơn lớp Một số biện pháp nâng Huyện B 2015-2016 cao kĩ đọc dạy phân môn tập đọc cho học sinh lớp * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm 21 ... tơi xin trình bày kinh nghiệm Một số biện pháp dạy luyện nói cho học sinh lớp tiết phân môn Học vần trường Tiểu học Nga Yên 1. 2 Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh lớp có kĩ nói thành cơng, diễn... tiếp 1. 3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu, tổng kết số vấn đề kinh nghiệm dạy học luyện nói cho học sinh lớp trưởng Tiểu học Nga Yên phân môn học vần, cụ thể như: Nói đủ câu, đủ đoạn, nói. .. 7,4 18 ,5 33,3 10 10 25,9 37,0 37,0 18 12 66,7 44,5 29,7 11 ,1 33,3 15 55,6 Năm học 2 017 - 2 018 , ban giám hiệu nhà trường phân công giảng dạy lớp 1C Xuất phát từ thực tế vấn đề dạy luyện nói cho học