1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

van 7 chuan tuan 111

151 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

H: Trước tai hoạ giáng xuống đầu 2 anh em Thuỷ, Thành, cô giáo và các bạn đã có biểu hiện gì? Biểu hiện ấy tỏ rõ điều gì? Giảng: - Cô giáo ôm chặt lấy Thuỷ và nói "Cô biết chuyện rồi[r]

(1)

Phân môn: Văn học Ngày soạn: ./ /

Tuần - tiết Ngày dạy: ./ /

Cổng Trường Mở Ra A Mức độ cần đạt:

1 Kiến thức:

-Học sinh cảm nhận thấu hiểu nhưũng tình cảm thiêng liêng sâu nặng người mẹ dành cho con, thấy vai trò nhà trường xã hội với người

-Lời văn biểu tâm trạng ngưưoì mẹ văn Kĩ năng:

- Đọc, hiểu văn biểu cảm viết dịng nhật kí người mẹ

- Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường

- Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm Thái độ:

- Bồi dưỡng ý thức học tập văn chương, tình cảm gia đình, lịng kính u cha mẹ

B Chuẩn bị:

 Giáo viên:

- Bức tranh vẽ cổng trường THCS L ê L ợi

- Đèn chiếu bảng phô ghi câu trắc nghiệm hoạt động 3: a) Vì người mẹ lo sợ cho

b) Người mẹ buâng khuâng, xao xuyến nhớ ngày khai trường trước

c) Vì người mẹ bận dọn dẹp nhà cửa cho gọn gàng, ngăn nắp d) Vì người mẹ vừa trăn trở suy nghĩ vừa bâng khuâng nhớ ngày khai trường

 Học sinh:

- Đọc kĩ văn Xem thích, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản, tóm tắc văn

- Đọc, chuẩn bị hát, thơ theo chủ đề: mái trường, người mẹ C Tiến trình dạy học:

1/ ổn định lớp: Điểm danh 2/ Kiểm tra:

- Sách, Ngữ văn HS - Kiểm tra soạn (2 em) 3/ Bài mới:

* Giới thiệu bài: Trong ngày khai trường em, đưa em đến trường ? Em có nhớ đêm hơm trước ngày khai trường ấy, mẹ em làm nghĩ khơng ? GV dẫn dắt vào

* Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

(2)

GV: Nêu yêu cầu đọc: Nhỏ nhẹ, dịu dàng GV: Đọc mẫu đoạn đầu: Từ đầu ngủ sớm

GV: Gọi HS nhận xét phần đọc bạn, GV nhận xét sửa chữa phần đọc HS sau HS nhận xét

GV: Gọi HS đọc phần thích T8

GV: Nêu yêu cầu xuất xứ văn: Là văn nhật dơng Lí Lan báo u trẻ

H: Tóm tắt nội dơng văn “Cổng trường mở ra” vài câu ngắn gọn văn viết ? Việc ? Giảng: Văn viết tâm trạng người mẹ đêm ngủ trước ngày khai trường lần Hoạt động 2: Tìm hiểu tâm trạng đêm trước ngày khai trường

GV: Cho HS đọc thầm đoạn văn: Từ đầu cho kịp

H: Trong đêm trước ngày khai trường, tâm trạng đứa ? Chi tiết ?

Giảng: Con có niềm háo hức đêm trước ngày chơi xa than thản ngủ, khơng có mối bận tâm  vô tư

H: Tại người lại có tâm trạng háo hức, thản, vô tư ?

Giảng: Người cảm nhận quan trọng ngày khai trường, ngày có dấu ân sâu đậm tâm hồn người, mở chân trời tuổi thơ, yên tâm có mẹ chuẩn bị cho tất cả, n tâm ln có mẹ bên cạnh, có mẹ dắt tay đến trường

Hoạt động 3: Tìm hiểu tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường

GV: Cho HS đọc đoạn: Mẹ đắp mềm cho dài hẹp

H: Trong đêm trước ngày khai trường tâm trạng người mẹ có khác với tâm trạng ? Biểu chi tiết ?

Giảng: Mẹ khơng ngủ âu yếm nhìn ngủ với bao xúc động, chăm sóc cho cẩn thận mẹ khơng tập trung làm việc gì, suy nghĩ triền miên

H: Theo em, người mẹ lại không ngủ ? GV: Chiếu hình đèn chiếu (treo bảng phơ) với câu trắc nghiệm

Giảng: Mẹ trằn trọc lo lắng làm quen với bạn bè, GV mới, tập xếp hàng để chuẩn bị cho buổi lễ khai giảng long trọng mà mẹ lo chuẩn bị

- HS đọc phần lại - Đoạn 1: Mẹ lên gường bước vào - Đoạn 2: Còn lại

- Gọi HS nhận xét phần đọc bạn

- HS đọc phần thích (1 em) em khác theo dõi

- HS độc lập suy nghĩ trả lời

- HS đọc thầm đoạn văn

văn bản: - Tác giả: Lí Lan

II Đọc- hiểu văn bản: 1/ Tâm trạng con: - Háo hức thản, vô tư

2/ Tâm trạng mẹ:

(3)

cho thật chu đáo mẹ có cảm xúc nôn nao, hồi hộp, xao xuyến nghĩ ngày khai giảng năm xưa

H: Trong văn có phải người mẹ nói trực tiếp với không ? Theo em người mẹ tâm với ? Cách viết có tác dơng ?

GV: Cho HS thảo luận nhóm gọi cá nhân có câu trả lời nhanh

Giảng: Người mẹ khơng nói trực tiếp với với Người mẹ nhìn ngủ, tâm với thực nói với mình, tự ơn lại kỉ niệm riêng  cách viết làm bật tâm trạng, khắc hoạ tâm tư, tình cảm, điều sâu thẳm khó nói lời trực tiếp

GV: Có thể cho điểm HS trả lời câu hỏi tuú theo mức độ cảm nhận trình bày HS

H: Em có nhận xét giọng điệu văn ? Giảng: Nhỏ nhẹ, tâm tình, triều mến, thiết tha H: Giọng văn thường gặp kiểu văn ? Giảng: Văn biểu cảm

H: Qua tâm trạng người mẹ giọng điệu văn, em thấy tình cảm người mẹ ?

Giảng: Tấm lịng u thương, tình cảm sâu nặng người mẹ

Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò to lớn nhà trường sống người

GV: Cho HS đọc lướt đoạn lại: Mẹ nghe … Hết H: Đoạn văn nêu lên nét suy tư người mẹ ngày khai trường Nhật Sự suy nghĩ miên man mẹ ngày khai trường Nhật thể ước mơ mẹ ?

Giảng: Mẹ mong muốn đứa yêu hưởng giáo dơc tiên tiến, chăm sóc với tất tình thương xã hội đất nước

H: Câu văn nói lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ ?

Giảng: Câu văn "Ai biết sau này" khẳng định vai trò nhà trường sống người

H: Vai trị thể thêm câu nói mẹ ? Giảng: Người mẹ nói: "Bước cánh cổng mở ra" H: Đã bảy năm bước qua cách cổng trường, em hiểu giới kì diệu ?

Giảng: Thế giới điều hay lẽ phải, tình thương đạo lý làm người Là giới ánh sáng tri thức,

- HS thảo luận theo nhóm cử bạn trả lời

(4)

những hiểu biết lý thú, kì diệu Đó giới tình bạn , tình nghĩa thầy trị cao đẹp Đó giới ước mơ bay bổng Đó giới niềm vui, hy vọng khơng nỗi buồn, vấp váp khiến ta phải nhớ suốt đời, nhà trường tất tuổi thơ tươi đẹp người

Hoạt động 5: Phần ghi nhớ

H: Có đánh giá câu văn hay văn là: "đi con, can đảm mở ra", ý kiến em đánh giá ?

Giảng: Đây câu văn hay Mẹ tin tưởng động viên, khích lệ lên phía trước bạn bè lứa tuổi Trường học giới kì diệu tuổi thơ Con vào lớp 1, với mẹ đúa khác người chiến sĩ can đảm lên đường trận Tình thương gắn với niềm hi vọng bao la ngưòi mẹ thơ Câu văn khái quát nói lên nội dung văn

H: Nội dung văn ? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ (2 em) H: Bài văn nhắc nhở ta điều ?

Giảng: Bài văn nhắc nhở vô tâm, vô tư mà quên lòng yêu thương, sâu nặng hy vọng lớn lao người mẹ Nó nhắc nhở cần có thái độ trân trọng, hiểu biết cảm thông với mẹ phải phấn đấu trở thành ngoan trị giỏi để đền đpá tình cảm u thương mẹ dành cho ta Và phải xác định nhiệm vô học tập cao gia đình xã hội

Hoạt động 6: Thực phần luyện tập

Bài tập 1: Vì mở chân trời mới, giới kì diệu tuổi thơ

- HS thảo luận nhóm trả lời

- HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời

- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời

- HS đọc theo dõi bạn đọc phần ghi nhớ SGK/9

- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời

III Tổng kết: Ghi nhớ sgk /

(5)

Bài tập 1: Ngày khai trường vào lớp ngày có dấu ấn sau đậm

4/ Củng cố: HS hát hát mái trường người mẹ 5/ Dặn dò: Bài tập trang 9/ SGK

- Sưu tầm số văn ngày khai trường C.Phần bổ sung:

(6)

Phân môn: Văn học Ngày soạn: ./ /

Tuần - tiết Ngày dạy: ./ /

Mẹ tôi A Mức độ cần đạt:

1 Kiến thức:

-Sơ giản tác giả Fet

- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí có tình người người cha mắc lỗi

2 Kĩ năng:

- Đọc , hiểu văn viết hình thức thư

- Phân tích số chi tiết liên quan đến người cha người mẹ nhắc đến thư

3 Thái độ:

- Bồi dưỡng tình cảm gia đình, lịng kính u cha mẹ

B Chuẩn bị:

 Giáo viên:

- Một số ca dao, hát ca ngợi cơng lao cha mẹ tình cảm cha mẹ

- Đèn chiếu (hoặc bảng phô)

+ Những chi tiết người mẹ

+ Những lời khuyên bố En-Ri-Cô

 Học sinh: Đọc kĩ văn Xem thích, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn

C Tiến trình dạy học:

1/ ổn định lớp: Điểm danh

2/ Kiểm tra: Qua "Cổng trường mở ra" em cảm nhận điều sâu sắc ?

3/ Bài mới:

* Giới thiệu bài: Một nhà văn nói " Trong giới có nhiều kì quan, kì quan đẹp trái tim người mẹ"  GV dẫn dắt vào

* Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Đọc văn- tìm hiểu thích

GV: yêu cầu đọc: Vừa nhẹ nhàng trìu mến dứt khoát, cần ý giọng điệu, ngữ điệu

GV: Đọc mẫu lần

GV: Gọi HS đọc lại lần ( HS 1: Từ đầu mẹ, HS 2: đọc phần lại) GV nhận xét khái quát sửa chữa

GV: Gọi HS đọc phần thích

GV: Giới thiệu vài nét tác giả ét-mô-đô-đơ

H: Văn phần trích thư Đây

- HS theo dõi bạn đọc nhận xét

(7)

thư gửi cho ? Vì lí ?

Giảng: Bức thư bố En-Ri-Cơ gửi cho En-Ri-Cơ En-Ri-Cơ có lời nói thiếu lễ độ với mẹ trước mặt giáo

Hoạt động 2: Tìm hiểu thái độ tình cảm bố En-Ri-Cô GV: Cho HS đọc đonạ 1: Từ đầu mẹ

H: Qua lời lẽ bố thư, em có cảm nhận thái độ bố En-Ri-Cô mắc lỗi lầm ? Thái độ thể qua chi tiết ? Giảng: Những lời lẽ bố: “Sự hỗn láo nhát dao vậy”, “bố nén tức giận ”, “Hãy nghĩ xem En-Ri-Cô ? Con mà lại xúc phạm ư” chứng tỏ buồn bã, tức giận đến mức đau lòng trước thiếu lễ độ với mẹ

H: Tại người bố lại có thái độ cảm xúc ? Giảng: Vì bố vơ u q mẹ, vơ u q con, thất vọng vơ hư, phản lại tình yêu thương cho mẹ

H: Giọng điệu bố thể thư ? Giảng: Giọng điệu trìu mến nghiêm khắc H: Giọng điệu thường gặp kiểu văn ? Giảng: Văn biểu cảm

H: Qua giọng điệu lời nói bố thư em nhận thái độ tình cảm bố con, mẹ ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu hình ảnh người mẹ

H: Hình ảnh người mẹ thể qua chi tiết văn ?

GV: Sử dơng hình đèn chiếu bảng phô:

Mẹ thức suốt đêm trông thở hổn hển con, quằn quặc nỗi lo sợ, khóc nghĩ Mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn, ăn xin để ni con, hy sinh tính mạng để cứu sống

H: Em cảm nhận phẩm chất cao quí người mẹ sáng lên từ chi tiết ?

Giảng: Mẹ dành hết tình thương cho con, giàu đức hy sinh

H: Người bố nói: “Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố vậy” Theo em nhát dao có làm đau trái tim người mẹ không ?

Giảng: Trái tim người mẹ có chỗ cho tình u thương nên hỗn láo với mẹ làm cho trái tim người mẹ đau gấp bội lần

H: Nếu bạn En-Ri-Cơ, em nói với bạn việc ?

- HS đọc

- HS độc lập suy nghĩ, trả lời

II Đọc- tìm hiểu văn bản:

1/ Tình cảm thái độ bố:

- Hết sức đau lòng trước thiếu lễ độ mẹ - Nghiêm khắc chân thành với - Hết sức q trọng người mẹ En-Ri-Cơ

2/ Hình ảnh người mẹ:

(8)

GV: Cho HS tự trả lời suy nghĩ cho điểm khuyến khích

H: Tại thư bố gửi cho En-Ri-Cô mà lại lấy nhan đề “Mẹ tôi” ?

Giảng: Tuy mẹ không xuất câu chuyện lại tiêu điểm nhân vật chi tiết hướng tới để làm sảng tỏ Qua thư ta thấy lên hình tượng người mẹ cao lớn lao từ điểm nhìn người bố Điểm nhìn mặt làm tăng tình khách quan cho việc kể, mặt khác thể tình cảm thái độ người bố người mẹ En-Ri-Cơ

Hoạt động 4: Tìm hiểu lời nhắn nhủ người bố GV: Cho HS đọc phần lại

H: Quan sát đoạn văn, em cho câu khuyên sâu sắc người cha ?

- HS trả lời sau GV sử dơng đèn chiếu bảng phô ghi chi tiết lên bảng:

- Dù có khơn lớn khơng chở che - Con cay đắng làm mẹ đau lòng - Con sống không thản

- Con nhớ tình u thương kính trọng tình cảm thiêng liêng

- Từ không - Con phải xin lỗi mẹ,

- Con xin lỗi mẹ, hôn

H: Với nhiều lời khun đó, bố muốn nhắn nhủ với En-Ri-Cơ điều sâu sắc ?

Giảng: Bố muốn nhắn nhủ: Tình cảm tốt đẹp đáng tơn thờ tình cảm thiêng liêng Trong nhiều tình cảm cao q, tình u thương kính trọng cha mẹ thiêng liêng lí người khơng chà đạp lên tình cảm cao q

H: Trong lời khuyên này, giọng điệu bố có đặc biệt ?

Giảng: Giọng điệu bố vừa dứt khoát lệnh vừa mềm mại khun nhủ

H: Em hiểu câu nói người bố: “bố yêu thấy bội bạc với mẹ” ?

Giảng: Từ câu nói ta hiểu người bố En-Ri-Cơ người bố có tình cảm u ghét rõ ràng, hết lòng yêu thương căm ghét bội bạc

H: Em có đồng tình người cha khơng ? Vì ?

GV: Nhận xét trả lời với lời nhận xét HS H: đọc xong thư bố tâm trạng En-Ri-Cơ

- HS độc lập suy nghĩ, trả lời

- HS suy nghĩ, độc lập trả lời

- HS theo dõi bạn đọc đọc tiếp

3/ Lời nhắn nhủ người bố:

(9)

thế ?

Giảng: En-Ri-Cơ xúc động vơ H: Theo em En-Ri-Cơ xúc động ?

Giảng: Vì thư bố gợi lại kỉ niệm xúc động mẹ, thái độ chân thành nghiêm khắc bố bảo vệ tình cảm gia đình thiêng liêng đặc biệt có lẽ En-Ri-Cơ cảm thấy ân hận, xấu hổ nhôc nhã hành động vô lễ với mẹ

H: Tại người bố không trực tiếp phê bình En-Ri-Cơ quất cho Ri-Cơ vài roi mà lại viết thư cho En-Ri-Cô ?

Giảng: Dùng hình thức viết thư để có hội bày tỏ trực tiếp cảm xúc thái độ cách chân thành Hơn việc góp ý cho người mắc lỗi nên cần tế nhị, kín đáo Đây học cách ứng xử gia đình, nhà trường ngồi xã hội

Hoạt động 5: Thực phần ghi nhớ

H: Từ văn “Mẹ tôi”, em cảm nhận điều sâu sắc tình cảm người ?

Giảng: Tình cảm cha mẹ dành cho dành cho cha mẹ tình cảm cao cả, thiêng liêng Con khơng có quyền hư đốn, bất hiếu, chà đạp lên tình cảm

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ trang 12 (2 lần)

H: Em biết câu ca dao nào, hát ca ngợi lòng cha mẹ dành cho cái, dnàh cho cha mẹ ?

Hoạt động 6: Thực phần luyện tập Bài tập 1:

- GV yêu cầu HS tự chọn đoạn văn

- GV định hưống đoạn “Khi tình u thương đó”

- HS tự bộc lộ

- HS đọc ghi nhớ theo dõi bạn đọc

- HS tự bộc lộ

III Tổng kết: 1.Ghi nhớ SGK/ 12

IV Luyện tập Bài tập 1: Đoạn nêu vai trị vơ to lớn người mẹ

4/ Củng cố: Hát hát tình cảm gia đình mà em yêu thích ? (Cho Phạm Trọng Cầu; Em mùa xuân mẹ Trịnh Công Sơn; Ba nến lung linh Ngọc Lễ )

(10)

- Sưu tầm ca dao, thơ nói tình cảm cha mẹ dành cho tình cảm dối với cha mẹ

(11)

Phân môn: Tiếng Việt Ngày soạn: ./ /

Tuần - tiết Ngày dạy: ./ /

Từ ghép

A Mức độ cần đạt:

1 Kiến thức:

- Cấu tạo từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập

- Đặc điểm nghĩa từ ghép phụ, TG đẳng lập Kĩ năng:

- Nhận diện loại TG - Mở rộng hệ thống vốn từ

- Sử dụng từ: dùng TG phụ cần diễn đạt khía quát Thái độ:

- Bồi dưỡng ý thức học tập môn, học từ ngữ tiếng Việt B Chuẩn bị:

 Giáo viên: Đèn chiếu (hoặc bảng phô) + Kết tập SGK

+ Bảng phô ghi tập 2, SGK để HS làm

 Học sinh: Đọc trước học SGK, chuẩn bị giấy trong, bút để giải tập theo hoạt động nhóm

C Tiến trình dạy học: 1/ ổn định:

2/ Kiểm tra: Cho HS nhắc lại kiến thức lớp 6:

- Xét cấu tạo từ chia làm hai loại: từ đơn từ phức Từ phức chia làm loại ? (từ ghép từ láy)

- Hãy nhắc lại khái niệm từ láy, từ ghép ? 3/ Bài mới:

* Giới thiệu bài: Từ việc nhắc lại định nghĩa từ ghép GV hướng dẫn vào

* Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo từ ghép: phơ, đẳng lập

Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo từ ghép phơ GV: Cho HS đọc ví dơ SGK/ 13

H: Các từ in đậm: (Bà ngoại, thơm phức) thuộc từ loại ? (từ ghép hay từ láy)

Giảng: Từ ghép

H: Trong từ tiếng tiếng chính, tiếng tiếng phơ bổ nghĩa cho tiếng ?

Giảng: - Bà tiếng chính; ngoại tiếng phơ; - Thơm tiếng chính; phức tiếng phơ

- HS theo dõi văn SGK/ 13, theo dõi độc lập trả lời

I Bài học

(12)

H: Em có nhận xét trật tự tiếng hai từ ?

Giảng: Tiếng đứng trước, tiếng phơ đứng sau Sau phân tích, GV giới thiệu cho HS từ bà ngoại từ thơm phức gọi từ ghép phơ

Bước 2: Tìm hiểu cấu tạo từ ghép đẳng lập GV: Cho HS đọc ví dơ môc SGK/ 14

H: Các từ in đậm (quần áo, trầm bổng) thuộc loại từ ?

Giảng: Từ ghép

H: Các tiếng từ ghép có phân tiếng chính, tiếng phơ khơng ? Vì ?

Giảng: Các tiếng từ ghép khơng phân tiếng chính, tiếng phơ mà tiếng bình đẳng ngữ pháp

- Sau phân tích mẫu, GV giới thiệu cho HS từ quần áo trầm bổng gọi từ ghép đẳng lập

H: Thông qua từ ghép phân tích, em thấy từ ghép phân làm loại ?

H: Cấu tạo từ ghép phơ từ ghép đẳng lập khác ?

- Phần ghi nhớ SGK/ 14

GV: Cho HS đọc lại lần ghi nhớ SGK/ 14 Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa từ ghép Bước 1: Tìm hiểu nghĩa từ ghép phơ

H: So sánh nghĩa từ ghép bà ngoại với nghĩa tiếng “bà”, nghĩa từ ghép phơ “thơm phức” với nghĩa tiếng “thơm” có khác ?

Giảng:

+ Bà: Người đàn bà sinh cha mẹ + Bà ngoại: Người đàn bà sinh mẹ

+ Thơm: Có mùi dễ chịu, làm cho thích ngửi

+ Thơm phức: Có mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn H: Hãy tìm tiếng phơ khác ghép với tiếng “thơm” để tạo từ ghép phơ khác ?

Ví dơ:

- Bà: bà ngoại, bà nội, bà cơ, bà dì

- Thơm: thơm phức, thơm ngát, thơm lừng

H: Từ phân tích này, em thấy từ ghép phơ có tính chất ?

Giảng: Từ ghép phơ có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép phơ hợp nghĩa tiếng

Bước 2: Tìm hiểu nghĩa từ ghép đẳng lập

H: So sánh nghĩa từ ghép đẳng lập “quần áo” với nghĩa tiếng “quần”, “áo” nghĩa từ ghép đẳng

- HS đọc ví dơ SGK/ 14 - HS đọc thầm tiếng từ ghép suy nghĩ trả lời

- HS ý ghi nhớ, đọc thầm

- HS thảo luận nhóm cử nhóm trả lời bảng

b) Từ ghép đẳng lập

(13)

lập “trầm bổng” với nghĩa tiếng “trầm”, “bổng”, em có thấy có khác ?

- Quần áo: Chỉ quần áo nói chung

- Trầm bổng: Âm lúc trầm, lúc bổng nghe em tai

H: Như nghĩa từ ghép đẳng lập “quần áo” hợp nghĩa nghĩa tiếng “quần” tiếng ‘áo” nêu khái quát nghĩa tiếng Nghĩa từ ghép “trầm bổng” hợp nghĩa tiếng “trầm” tiếng “bổng” nêu khái quát nghĩa tiếng H: Từ phân tích nghĩa từ ghép đẳng lập trên, em hiểu nghĩa từ ghép đẳng lập ?

Giảng: Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên

GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK/ 14 (2 lần) * Lưu ý từ ghép có tiếng nghĩa Hoạt động 3: Thực phần luyện tập SGK/ 15 1/ Bài tập 1:

GV: - Cho HS đọc tập

- Nêu yêu cầu tập 1, HS tự làm vào - Gọi số em nên làm để lớp nhận xét

- Khái quát lại đáp án hình đén chiếu (hoặc bảng phô)

2/ Bài tập 2:

- HS đọc tập xác định yêu cầu tập - GV khái quát lại đáp án hình; Từ ghép phơ:

+ Bút chì (bi, mức, vẽ, nước, xố ) + Thước kẽ (gỗ, dây, đo độ, êke ) + Mưa rào (dầm, phùm, dông, ngâu ) + Làm quen (thân, việc, bài, công ) + Trắng tinh (phau, muốt, xoá, nõn) + Vui tai (dạ, mắt, )

+ Nhát gan (dao, cuốc, chổi, gừng )

3/ Bài tập 3: HS đọc tập, xác định yêu cầu GV: - Treo bảng phô ghi tập

- Gọi HS lên điền chỗ trống - Cả lớp nhận xét

- Khái quát lại đáp án

- HS theo dõi bạn đọc, đọc thầm

- tổ thảo luận làm giấy chiếu kết làm tổ hình, nhận xét

Ghi nhớ SGK/ 14 III Luyện tập

1/Bài tập 1: SGK/ 15

2/Bài tập 2: SGK/ 15

3/Bài tập 3: SGK/ 15 Từ ghép đẳng lập: rừng (sông)

Núi

đồi (non) muốn ham

(14)

4/ Bài tập 4: SGK/ 16

GV: - Nêu yêu cầu tập 4, HS thảo luân nhóm, cử đại diện phát biểu

- Nhận xét khái quát đáp án

5/ Bài tập 5: SGK/ 16 GV: - HS đọc tập

- Cho HS thảo luận nhóm, gọi số HS nêu ý kiến - Nhận xét, sửa chữa

6/ Bài tập 6, 7:GV gợi ý để HS suy nghĩ làm tập nhà

đẹp Xinh

tươi mày Mặt

mũi hỏi Học

hành

4/Bài tập 4: SGK/ 15 - Sách danh từ vật tồn dạng cá thể, đếm sách,

- Sách từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chung hai loại nên khơng thể nói

5/Bài tập 5: SGK/ 15 a) Không c) Được b) Đúng d) Không

4/ Củng cố:

-Từ ghép chia làm loại ? Cấu tạo loại từ ghép ?

- Nghĩa từ ghép phơ khác với nghĩa từ ghép đẳng lập ?

5/ Dặn dò: - Bài tập 6,

- Bài tập thêm: Tìm 10 từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập

-Tìm từ ghép phân loại hai văn “cổng trườn mở ra” , ” mẹ tôi”

C.Phần bổ sung:

(15)

Phân môn: Tập làm văn Ngày soạn: ./ /

Tuần - tiết Ngày dạy: ./ /

Liên kết văn

A Mức độ cần đạt:

1 Kiến thức:

- Khái niệm liên kết văn - Yêu cầu liên kết văn Kĩ năng:

- Nhận biết phân tích tính liên kết văn - Viết cá đoạn văn, văn có tính liên kết

3 Thái độ:

- Giáo dục cho em ý thức tích cực chủ động học tập, có ý thứ sử dụng làm giàu từ ngữ tiếng Việt

B Chuẩn bị:

 Giáo viên: - Đèn chiếu mẫu ví dơ SGK/ 17, đáp án đứng sau chỉnh sửa mẫu, kết tập SGK/ 18

- Bảng phô ghi tập SGK/ 18 cho HS điền

 Học sinh: Nghiên cứu kĩ học nhà, trả lời câu hỏi mà SGK nêu C Tiến trình dạy học:

1/ ổn định:

2/ Kiểm tra cũ:

- Xét cấu tạo từ chia làm hai loại: từ đơn từ phức Từ phức chia làm loại ? (từ ghép từ láy)

- Hãy nhắc lại khái niệm từ láy, từ ghép ? 3/ Bài mới:

* Giới thiệu bài: Văn ? Văn có tính chất ? Từ GV dẫn dắt HS vào

* Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm liên kết

H: Hãy giải nghĩa từ Hán Viêt: liên kết ? (liên ? Kết ?)

Giảng: Liên: liền; kết: nối, buộc  liên kết hiểu chung nối liền nhau, gắn bó với Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị tính liên kết văn

GV: Cho HS đọc đoạn văn môc trang 17 (chiếu hình để HS theo dõi quan sát)

H: Theo em, bố En-Ri-Cô viết câu En-Ri-Cơ có hiểu điều bố muốn nói khơng ?

Giảng: Dưới dạng đoạn văn ta khơng thể hiểu rõ (GV phân tích ý câu 1 ý thuộc câu ý câu cuối )

H: Em thử cho biết lí lí sau

I Bài học

1/ Tính liên kết văn bản:

(16)

khiến cho đoạn văn chưa rõ nghĩa ? (chiếu mạn hình lí môc 1b SGK/ 17)

Giảng: Trong đoạn văn trên, câu văn viết ngữ pháp, có nội dung rõ ràng Nhưng câu lại chưa có nối liền nhau, gắn bó nội dung thống với nhau, hay nói cách khác đoạn văn chưa có tính liên kết

H: Vậy muốn đoạn văn có thẻ hiểu phải có tính chất ?  Tính liên kết

H: Em cho biết vai trị tính liên kết văn ?

Giảng: Là tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu Hoạt động 3: Tìm hiểu phương diện liên kết văn

H: Đọc kĩ lại đoạn văn cho biết lí thiếu ý mà trở nên khó hiểu Hãy sửa lại đoạn văn để En-Ri-Cô hiểu ý bố muốn nói ?

Giảng: Đoạn văn thiếu ý thái độ bố trước lỗi lầm En-Ri-Cô Ta thêm vào sau c1 câu văn văn “Mẹ tôi” câu “bố buồn bã tức giận trước hành động hỗn láo với mẹ” GV: Chiếu hình đoạn văn mẫu môc 2b SGK/ 18 H: Đọc câu văn cho biết đoạn văn có tính liên kết chưa ?

Giảng: Đoạn văn chưa có tính liên kết

H: Em thiếu liên kết chúng ? Và sửa lại để đoạn văn có ý nghĩa ?

Giảng: Hai câu đầu nói đối tượng câu lại nói đối tượng khác “đứa trẻ” nên không ăn nhập với câu1 nói thời gian nên chưa có so sánh, ta sửa lại: thay từ “đửa trẻ” câu thành “con”, thêm vào trước câu từ “còn bây giờ” GV: Cho HS đọc lại đoạn văn sau sửa chữa H: Từ ví dơ trên, em cho biết: văn có tính liên kết trước hết phải có điều kiện ?

Giảng: Phải có nội dung câu, đoạn thống chặt chẽ với

H: Cùng với điều kiện ấy, câu văn phải sử dông phương tiện ?

Giảng: Đồng thời phải biết kết nối câu, đoạn phương tiện ngơn ngữ (từ, câu ) thích hợp GV: Cho HS đọc ghi nhớ lần SGK

Hoạt động 4: Thực phần luyện tập 1/ Bài tập 1:

GV: - Cho HS đọc tập

- HS đọc thầm theo dõi bạn đọc, độc lập suy nghĩ để trả lời

- HS theo dõi mẫu câu hình nhận xét theo yêu cầu GV nêu

- HS đọc thầm gọi đại diện tổ lên trả lời

- HS suy nghĩ trả lời

- HS suy nghĩ trả lời

2/Phương diện liên kết văn bản:

- Nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ

(17)

- Nêu yêu cầu tập, HS thảo luận theo nhóm ghi giấy trong, chiếu hình

- Cho HS nhận xét làm tổ GV chiếu lên hình đoạn văn đúng, cho HS đọc lại đoạn văn 2/ Bài tập 2:

GV: - Cho HS đọc yêu cầu tập - Gọi số HS nêu ý kiến - Nhận xét nêu đáp án 3/ Bài tập 3:

GV: - Cho HS đọc tập - Nêu yêu cầu tập

- Treo bảng phô ghi sẵn tập, gọi HS lên bảng điền từ

- HS nhận xét, sửa chữa (nếu cần)

- Khái quát lại đáp án, nên lưu ý cho HS điền nhiều từ khác nhau, hợp lí

4/ Bài tập 4, 5: GV gợi ý cho HS nhà làm

- HS theo dõi bạn đọc SGK

- HS thảo luận nhóm ghi giấy trong, chiếu mạn hình

- HS nhận xét làm tổ

- HS độc lập, suy nghĩ trả lời

- HS đọc tập

- HS đọc lập suy nghĩ làm tập vào vở, sau theo dõi bảng phô lên bảng điền từ

Ghi nhớ SGK/ 18 II Luyện tập

1/Bài tập 1: SGK/ 18 - Thứ từ hợp lí câu này:

1     2/Bài tập 2:

- Các câu văn chưa có tính liên kết vĩ câu nêu việc khác

3/Bài tập 3:

4/ Củng cố:

- Một tính chất quan trọng văn ? - Tính liên kết văn có vai trị ?

- Những điều kiện văn có tính liên kết 5/ Dặn dị: Bài tập 4,

Tìm hiểu phân tích tính liên kết văn “mẹ tôi” C.Phần bổ sung:

(18)

Phân môn: Văn học Ngày soạn: ./ / Tuần - tiết - Ngày dạy: ./ /

Cuộc chia tay búp bê A Mức độ cần đạt:

1 Kiến thức:

-Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng nỗi đau khổ cảu đúa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị

- Đặc sắc nghệ thuật cảu văn Kĩ năng:

- Đọc, hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng nhân vật

- Kể tóm tắt truyện Thái độ:

- Thông cảm sẻ chia với người bạn có hồn cảnh B Chuẩn bị:

 Giáo viên:

- Tìm hiểu tình hình lớp, nắm HS chẳng may rơi vào tình tương tự

- Hai tranh vẽ SGK (có thay đổi số đồ chơi cho hợp truyện)  Học sinh:

- Đọc kĩ văn Tập tóm tắt truyện ngắn gọn - Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn C Tiến trình dạy học:

I/ ổn định lớp: Điểm danh II/ Kiểm tra:

- Từ văn “Mẹ tôi” em cảm nhận điều sâu sắc ? - Kiểm tra soạn (3HS)

III/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài: Các em ạ, sống mái ấm gia đình, có anh, chị, em thật đầm ấm, hạnh phúc Nhưng bên cạnh khơng phải nhiều có bạn nhỏ chẳng may rơi vào hồn cảnh bất hạnh: gia đình tan vỡ, anh chị em phải chia lìa Có điều đặc biệt, dù phải xa tình cảm, lòng vị tha, nhân hậu, sáng cao đẹp bạn nhỏ toả sáng, học hơm giúp hiểu điều

2) Các tiến trình hoạt động:

(19)

Tiết

Hoạt động 1: Đọc văn tìm hiểu thích

GV: Nêu u cầu: Giọng kể xúc động, ý lời đối thoại nhận vật

GV: Đọc toàn Yêu cầu HS ý ngữ điệu, cho HS tóm tắt truyện

Gợi ý: Thành Thuỷ hai anh em ruột yêu thương Hai anh em chơi chung đồ chơi có hai búp bê vệ sĩ em nhỏ Nhưng bố mẹ ly hôn, Thành Thuỷ phải chia tay Hai anh em nhường hết đồ chơi cho theo lệnh mẹ Thành phải chia đồ chơi Thuỷ không muốn hai búp bê phải xa nên Thành nhường hai búp bê cho em Rồi hai anh em dắt tay đến trường để chia tay với cô giáo, bạn bè Hai anh em trở nhà lúc chia tay, Thuỷ mở hịm đồ chơi lấy vệ sĩ đặt lại lên gường anh Nhưng đến lúc trèo lên xe, Thuỷ lại tôt xuống ôm em nhỏ đặt bên vệ sĩ Và yêu cầu anh không để chúng xa Thành mếu máo hứa với em nhìn theo xe tải chở em hút

GV: Cho HS đọc thích SGK/ 26

H: Hãy nêu vài nét truyện ngắn học ?

Giảng: Truyện ngắn tác giả Khánh Hồi, trao giải nhì thi thơ-văn viết quyền trẻ em năm 1992 H: Truyện viết theo phương thức em học ?

Giảng: Phương thức tự

H: Văn tự viết việc ? Ai nhận vật ? Vì em xác định ?

Giảng: Viết chia tay đau đớn hai anh em Thành Thuỷ gia đình tan vỡ Hai anh em Thành Thuỷ nhân vật chính, việc câu chuyện có tham gia hai anh em

H: Có việc kể chia tay ? Mỗi việc kể tương ứng với đoạn văn ?

Giảng: Ba việc kể chia tay này: + Chia búp bê: Từ đầu hiếu thảo + Chia tay lớp học: Tiếp đến cảnh vật + Chia tay anh em: Còn lại

H: Hai tranh truyện minh hoạ cho việc ?

Giảng: Minh hoạ cho việc chia búp bê cảnh hai anh em chia tay

Hoạt động 2: Tìm hiểu tình cảm hai anh em Thành Thuỷ H: Đọc xong toàn văn bản, em thấy tình cảm bật bao trùm truyện ?

Giảng: Tình cảm hai anh em  chuyển môc

- HS theo dõi yêu cầu câu hỏi GV dựa theo soạn trả lời

- HS quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi

I Đọc- hiểu văn bản:

- Tác giả: Khánh Hoài

(20)

H: Những chi tiết nói kỉ niệm hai anh em sống bên ?

Giảng: Anh em yêu thương nhau, Thành đá bóng toạc áo, Thuỷ đêm kim tận sân vận động vá áo cho anh Thành giúp em học bài, chiều đón em, nắm tay em vừa vừa trò chuyện Hai anh em chơi chung đồ chơi Khi Thành mơ thấy ma, Thuỷ buộc dao vào vệ sĩ dặt đầu gường anh

H: Qua chi tiết này, em thấy tình cảm hai anh em Thành, Thuỷ ?

Giảng: Rất gần gũi, yêu thương quan tâm GV: Cho HS đọc đoạn 1: Từ mà

H: Lời nói thái độ Thuỷ thấy anh chia lon búp bê làm bên có mâu thuẫn ?

Giảng: Mâu thuẩn chỗ giạn không muốn chia rẽ búp bê mặt khác lại thương anh, sợ khơng có vệ sĩ canh giấc ngủ cho anh

H: Cuối truyện em thấy Thuỷ có cách lựa chọn giải ? Chi tiết gợi lên cho em tình cảm suy nghĩ ?

Giảng: Thuỷ lựa chọn cách để lại vệ sĩ canh giấc ngủ cho anh, rối lại để em nhỏ vệ sĩ chúng không xa  Mâu thuẩn Thuỷ hành động cuối Thuỷ gợi lên lòng ta thương cảm, xúc động Thuỷ, em gái giàu lòng vị tha, vừa thương anh vừa thương búp bê, chịu chia lìa khơng để búp bê phải chia tay, chịu thiệt thịi để anh ln có vệ sĩ canh giấc ngủ H: Từ chi tiết này, em thấy thương yêu, gần gũi quan tâm, tình cảm anh em Thuỷ nâng lên mức độ ?

Giảng: Ln biết chia sẻ hy sinh

H: Từ tình cảm anh em Thành Thuỷ gợi cho em cảm xúc ?

Giảng: Xúc động mãnh liệt cảm phôc vô

H: Liên hệ, đối chiếu với thái độ, cư xử anh em gia đình em tự nhận xét ?

GV: - Liên hệ tôc ngữ, ca dao nói lên tình cảm anh em gia đình

- Yêu cầu HS tìm vài ca dao, tơc ngữ nói lên tình cảm anh em gia đình

- HS theo dõi bạn đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

- Để HS tự nói lên tâm quan hệ với anh chị em gia đình - HS vận dung kiến thức học lớp trả lời

- Rất mực yêu thương

- Rất mực quan tâm đến

- Ln chia sẻ hy sinh

(21)

Tiết

H: Hình ảnh búp bê Thành Thuỷ cuối truyện đứng bên có ý nghĩa tượng trưng cho điều ?

Giảng: Tình anh em bền chặt khơng có chia rẽ

Hoạt động 3: Tìm hiểu bất hạnh anh em Thành thuỷ gia đình tan vỡ

H: Thông qua truyện, ta hiểu anh em Thành Thuỷ gặp phải nỗi bất hạnh ?

Giảng: Cha mẹ li  gia đình tan vỡ, GV dẫn dắt chuyển mơc

H: Búp bê có ý nghĩa với sống anh em Thành Thuỷ ?

Giảng: Là đồ chơi gắn bó tình cảm thân thiết, gắn liền với tuổi thơ kỉ niệm êm đềm, gắn liền với cảnh gia đình sum họp đầm ấm

H: Hình ảnh Thành Thuỷ lên mẹ bắt chia đồ chơi, chia búp bê ?

Giảng:

+ Thuỷ: Run bần bật, cặp mắt tuyệt vọng, hai cặp mi sưng mọng lên khóc nhiều

+ Thành: Cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc, nước mắt tn suối, ướt đẫm gối hai cánh tay

H: Các chi tiết cho em thấy anh em trạng thái ?

Giảng: Buồn khổ, đau xót bát lực phải xa rời tuổi thơ êm đềm, xa rời người thân yêu dấu, xa rời tổ ấm gia đình GV: Cho HS đọc đoạn 2: từ " anh dẫn em lên cảnh vật" H: Khi đến trường học, Thuỷ có cử gì?

Giảng: Cắn chặt mơi, im lặng, mắt đăm đăm nhìn khắp sân trường, bật khóc thút thít

H: Tại đến trường Thuỷ lại bật khóc thút thít cử nói lên tâm trạng Thuỷ?

Giảng: Trường học nơi gắn bó, khắc sâu niềm vui Thuỷ, mà Thuỷ phải chia xa mãi nơi Đau đớn Thuỷ khơng cịn học nữa, quyền thiêng liêng đứa trẻ

H: Trước tai hoạ giáng xuống đầu anh em Thuỷ, Thành, cô giáo bạn có biểu gì? Biểu tỏ rõ điều gì? Giảng: - Cơ giáo ơm chặt lấy Thuỷ nói "Cơ biết chuyện rồi, thương em lắm, cô lấy sổ bút nắp vàng đưa cho Thuỷ nói: "Cơ tặng em trường cố gắng học tập nhé" Khi nghe Thuỷ nói em khơng học giáo kêu "trời ơi" tái mặt nước mắt giàn giôa

- HS độc lập suy nghĩ trả lời

- HS quan sát tìm chi tiết học trả lời

2/Sự bất hạnh hai anh em gia đình tan vỡ:

- Phải xa rời tuỏi thơ êm đẹp

(22)

- Các bạn nghe cô giáo cho biết "Bố mẹ bạn Thuỷ bỏ nhau" "ồ lên tiếng kinh ngạc" Cả lớp sững sờ, có tiếng khóc thút thít bạn, vài bạn lên nắm chặt tay Thuỷ chẳng muốn rời Và nghe Thuỷ nói khơng học lũ nhỏ khóc lúc to  chi tiết cho ta thấy cô giáo bạn vô thông cảm sẻ chia với Thuỷ bất hạnh Như vậy, tác phẩm đưa đến với tình cảm cao đẹp tình thầy trị, tình bạn bè ấm áp trước nỗi bất hạnh người khác

H: Qua biểu giáo bạn, ta cịn thấy thái độ họ việc gia đình tan vỡ ? Giảng: Ngạc nhiên oán ghét cảnh gia đình chia lìa, tan vỡ Giảng: Tại dắt Thuỷ khỏi trường, tâm trạng Thành lại kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật

Giảng: Vì việc diễn bình thường, cảnh vật vật đẹp, việc đời bình yên Thành Thuỷ phải chịu đựng mát, đỗ vỡ q lớn Nói cách khác Thành ngạc nhiên tâm hồn dơng tố phải chia tay với em, đất trời sôp đổ tâm hồn em, mà bên đất trời, người trạng thái bình thường Đây diễn biến tâm lí tác giả miêu tả xác Nó cho ta thấy Thành cảm nhận bất hạnh to lớn anh em, làm tăng thêm nỗi buồn sâu thẳm, tâm trạng thất vọng, bơ vơ nhân vật

GV: Cho HS đọc đoạn cuối

Giảng: Hãy nêu biẻu Thuỷ Thành chia tay cuối truyện ?

Giảng:

+ Thuỷ: Người hồn, mặt tái xanh tàu lá, khóc nức lên

+ Thành: Cũng khóc nấc, mếu máo trả lời em đứng chơn chân xuống đất nhìn theo bóng em

Giảng: Em có cảm xúc hiểu từ thái độ, cử hai anh em họ chia tay ?

Giảng: Thật xúc động trào dâng nỗi thương cảm trước chia tay đầy nước mắt anh em  Qua ta hiểu nỗi bất hạnh lớn họ phải chia xa nhau, không sống tổ ấm gia đình mà đáng họ phải có, phải hưởng hạnh phúc

Qua học, theo em mơi trường gia đình có ảnh hưởng đến tương lai tâm hồn trẻ thơ nào?

Hoạt động 4: Thực phần ghi nhớ

H: Câu chuyện kể theo thứ ? Việc lựa chọn ngơi kể có ý nghĩa ?

- HS tự bày tỏ cảm xúc thân qua phần tiếp xúc văn

- Phải chia tay

(23)

Giảng: Truyện kể theo thứ Người xưng Thành, người chứng kiến việc xảy ra, người chịu nỗi đau em gái Cách lựa chọn kể giúp tác giả thể cách sâu sắc suy nghĩ, tình cảm tâm trạng nhân vật Mặt khác làm tăng tính chân thật truyện sức thuyết phơc truyện cao H: Tại tác giả lại đặt tên cho truyện "Cuộc chia tay búp bê"? Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa truyện GV: Nhận xét, khái quát ý

H: Búp bê vốn đồ chơi trẻ nhỏ, chúng thường gợi ngộ nghĩnh, sáng, ngây thơ, vơ tội Vậy mà cớ chúng phải xa ? Cũng cớ mà Thành Thuỷ đứa trẻ sáng, hồn nhiên, đáng yêu lại phải xa Tên truyện dông ý tác giả đặt cho người đọc câu hỏi trước sống mang đầy ý nghĩa

H: Trong văn có chia tay, theo em chia tay có bình thuờng hay khơng ?

Giảng: Là chia tay khơng bình thường, người tham gia vào chia tay đèu khơng có lỗi Đó chia tay vơ lí, khơng đáng có

GV: - Cho HS đọc ghi nhớ lần

- Treo tranh lên, cho HS quan sát suy ngẫm H: Em đặt tên tranh ?

GV: Để HS tự bộc lộ ý nghĩ

HS tự trình bày suy nghĩ

- HS thảo luận nhóm nhóm nêu ý kiến

- HS theo dõi đọc ghi nhớ

- HS độc lập suy nghĩ trả lời

IV/ Củng cố: Từ việc HS đặt tên cho tranh, GV củng cố, liên hệ, giáo dôc cho HS ý thức xây dựng tình cảm gia đình

V/ Dặn dị: Soạn "Những câu hát tình cảm gia đình"

Đạt nhân vật Thủy vào thứ để tóm tắt câu chuyện

Tìm chi tiết truyện thể tình cảm gắn bó hai anh em Thành Thủy

C.Phần bổ sung:

(24)(25)

Phân môn: tập làm Văn Ngày soạn: ./ /

Tuần - tiết Ngày dạy: ./ /

Bố cục văn bản

A Mức độ cần đạt:

1 Kiến thức:

-Tác dụng việc xây dựng bố cục Kĩ năng:

- Nhận biết, phân tích bố cục văn

- Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc, hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho văn nói( viết) cụ thể

3 Thái độ:

- Giáo dục cho em ý thức tích cực, chủ động học tập, có ý thức sử dụng làm giàu đẹp tiếng Việt

B Chuẩn bị:

 Giáo viên:

- Nguyên hai câu chuyện “ếch ngồi đáy giếng” “Lợn mới” - Màn hình đèn chiếu bố cơc truyện “Cuộc chia tay búp bê” chuẩn bị cho phần luyện tập

+ Đoạn 1: Buổi sáng đứa trẻ đau đớn vườn, ngồi bên + Đoạn 2: Thành hồi tưởng lại ngày trước

+ Đoạn 3: Quay tại, chia đồ chơi

+ Đoạn 4: Thành hồi tưởng trước Thuỷ bắt vệ sĩ gác cho anh ngủ

+ Đoạn 5: Quay tại, chia tay trường + Đoạn 6: Cuộc chia tay hai anh em

- Các phần đơn

 Học sinh: Nghiên cứu kĩ học nhà, trả lời câu hỏi phần SGK yêu cầu C Tiến trình dạy học:

I/ ổn định:

II/ Kiểm tra: - Tại văn phải có tính liên kết ? - Làm để văn có tính liên kết ? III/ Bài mới:

(26)

2) Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu bố côc văn

H: Khi em viết đơn xin gia nhập Đội TNTP Hồ Chí Minh mà em viết lí muốn xin vào Đội trước, khai họ tên em gì, sống học tập đâu không ? GV: Đọc mẫu lần

GV: Gọi HS đọc lại lần ( HS 1: Từ đầu mẹ, HS 2: đọc phần lại) GV nhận xét khái quát sứa chữa H: Hoặc em viết lời hứa xin tiếp tôc phấn đấu sau kết nạp Đội trước nêu lí xin vào Đội sau khơng ? Vì ?

Giảng: Khơng thể viết được, phần, đoạn đơn lộn xộn, không theo trình tự hợp lí đơn khơng đạt mơc đích giao tiếp, khơng thể đề đạt nguyện vọng người viết đơn H: Qua kiến thức lớp học, em nhắc lại trình tự viết đơn ?

GV: Nhắc lại việc chiếu lại hình đèn chiếu bảng phơ

H: Từ việc tìm hiểu trên, em thấy văn ta viết tuú tiện phần, nội dung không ? Giảng: Không thể viết tuú tiện mà phải theo nội dung H: Thế ta phải làm tạo lập văn ?

Giảng: Phải đặt nội dung phần, đoạn theo trình tự hợp lí Sự lắp đặt hợp lí gọi bố côc văn

H: Vậy theo em bố cơc văn ?

Giảng: Là bố trí, xếp phần, đoạn văn rõ ràng hợp lí

H: Vì xây dựng văn cần phải quan tâm đến bố côc ?

Giảng: Vì văn chứa nội dung định khơng quan tâm đến bố cơc văn không đạt nội dung, chủ đề mà người viết muốn hướng tới GV: Cho HS nhắc lại ghi nhớ SGK/ 30

Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu bố côc văn GV: Cho HS đọc câu chuyện trang 29/2

H:Hai chuyện có bố cơc chưa ? Giảng: Chưa có bố cơc

H: Vì chưa có bố cơc ? Và bất hợp lí chỗ ? Giảng: Vì phần, đoạn câu chuyện trình bày lộn xộn, khơng có xếp hợp lí Chuyện xảy sau lại kể trước, nên dọc xong hai chuyện ta không hiểu

- HS nhắc lại ghi nhớ SGK/ 30

I Bài học

1/ Bố cô văn bản: Ghi nhớ SGK/ 30

(27)

cô thể nội dung, chủ đề phê phán gây cười hai chuyện khơng đạt mơc đích giao tiếp H: Theo em nên bố trí xếp bố côc hai câu chuện ?

GV: Đọc lại nguyện câu chuyện “ếch ngồi đáy giếng” “Lợn mới”, cho HS so sánh câu, đoạn, xếp

H: Từ việc tìm hiểu câu chuyện này, em nhận thấy điều kiện để bố côc văn rành mạch hợp lí ?

Giảng: Nội dung phần, đoạn văn phải thống chặt chẽ đồng thời chúng lại phải có phân biệt rạch rịi (dấu hiệu dấu chấm, chấm xng dịng) Trình tự đặt phần, đoạn phải giúp người viết (người nói) đạt mơc đích giao tiếp đặt

GV: Cho HS nhắc lại ghi nhớ SGK/ 30 Hoạt động 3: Tìm hiểu phần bố côc

H: lớp học bố côc phần văn tự miêu tả Em nhắc lại nhiệm vô phần: Mở bài, thân bài, kết văn tự miêu tả ?

Giảng: + văn miêu tả:

* Mở bài: Giới thiệu chung nhiệm vô việc * Thân bài: Diễn biến việc

* Kết bài: Kết côc việc + văn tự sự:

* Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả

* Thân bài: Miêu tả chi tiết cảnh trí thiên nhiên, người (cử chỉ, lời nói, tâm trạng )

* Kết bài: Cảm nghĩ người viết cảnh vật người miêu tả

H: Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vơ phần khơng ?

Giảng: Rất cần, văn có bố cơc rành mạch hợp lí

H: Có bạn nói phần mở tóm tắt, rút gọn phần thân bài, phần kết chẳng qua lặp lại lần phần mở Nói có khơng ? Vì ?

Giảng: Nói khơng đúng, phần bố cơc có nhiệm vơ riêng nêu Yêu cầu rành mạch bố côc không cho phép phần văn lặp lại

GV: Lưu ý HS quan trọng cần thiết làm tập làm văn phải lập dàn ý với đủ phần (từ dàn

- HS nhắc lại ghi nhớ SGK/ 30

- Ghi nhớ SGK/ 30

3/ Các phần bố côc:

(28)

đại cương đến dàn chi tiết) Nhưng hiểu rằng, chia văn thành phần bố cơc tự nhiên, hợp lí mà phải biết cách mở cho mở bài, thân thân kết thật kết đích thực

H: Vậy em cho biết bố côc văn thường có phần ? (HS nhắc lại bố côc phần)

GV: Lưu ý HS HS hiểu văn bắt buộc phải có bố cơc phần (ví dơ: văn tự sự, văn biểu cảm, thơ ) dù bố cơc theo dạng văn phải có phần, đoạn rành mạch, hợp lí

GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK/ 30 Hoạt động 4: Thực phần luyện tập 1/ Bài tập 2:

GV:- Nêu yêu cầu tập 2: ghi lại bố côc truyện “Cuộc chia tay búp bê”

- HS lớp nhận xét kết tổ, GV khái quát hình đèn chiếu  đoạn

H: Có thể kể câu chuyện theo bố cơc trình tự trước đến sau:

+ Đoạn    + Đoạn 

- HS đọc ghi nhớ SGK/ 30

- HS thảo luận theo tổ cử địa diện trả lời

II Luyện tập

1/ Bài tập SGK/ 31:

- Bố cơc chuyện kể lại theo bố cơc khác với tình tự thời gian trước, sau: - Đoạn     

IV/ Củng cố: Bố cơc văn ? Điều kiện, u cầu để có bố cơc rành mạch, hợp lí ? Bố cơc văn gồm có phần ?

V/ Dặn dò: Bài tập trang 31

Xác định bố cục văn tự chọn, nêu nhận xét C.Phần bổ sung:

(29)

Phân môn: tập làm Văn Ngày soạn: ./ /

Tuần - tiết Ngày dạy: ./ /

Mạch lạc văn bản

A Mức độ cần đạt:

1 Kiến thức:

- Mạch lạc văn cần thiết mạch lạc văn - Điều kiện cần thiết để văn có tính mạch lạc

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ nói, viết mạch lạc Thái độ:

- Giáo dục cho em ý thức tích cực, chủ động học tập, có ý thức sử dụng làm giàu đẹp tiếng Việt

B Chuẩn bị:

 Giáo viên: Đèn chiếu

+ Trình tự đoạn văn “Cuộc chia tay búp bê” tiết

+ Trình tự phần, đoạn văn “Mẹ tôi”, (bài tập luyện tập)

 Học sinh: - Nghiên cứu kĩ học nhà, trả lời phần yêu cầu SGK/ 31, 32 - Giấy tổ để làm tập

C Tiến trình dạy học:

I/ ổn định:

II/ Kiểm tra: - Tại văn phải có tính liên kết ? - Làm để văn có tính liên kết ? III/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài: Từ học “Bố cục văn bản” học tiết ta biết nói đến bố cục nói đến xếp phân chia Nhưng văn lại không liên kết Vậy làm để phần, đoạn văn phân cắt rành mạch mà lại không liên kết chặt chẽ với Bài học hôm ta giải GV dẫn dắt vào

2) Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mạch lạc văn GV: Dẫn dắt từ khái niệm từ “mạch lạc” đông y (là mạch máu thể) Trong văn có khác mạch máu làm cho phần văn thống lại gọi mạch lạc

H: Dựa vào hiểu biết trên, em xác định mạch lạc văn có tính chất số tính chất sau:

+ Trơi chảy thành dịng, thành mạch + Tuần tự qua khắp phần, đoạn

(30)

+ Thống liên tơc khơng đứt đoạn Giảng: Có tất tính chất

H: Vậy có người cho rằng: Trong văn mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lí, em có tán thành ý kiến khơng ?

Giảng: ý kién đúng, khái niệm tính mạch lạc văn

GV: Cho HS nhắc lại khái niệm tính mạch lạc văn (2 lần)

H: Văn có cần mạch lạc khơng ? Vì ?

Giảng: Rất cần, có tính mạch lạc văn đạt mơc đích giao tiếp, truyền tải nội dung mà người viết muốn phản ánh

Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện để văn có tính mạch lạc

H:Nhắc lại trình tự việc truyện “Cuộc chia tay búp bê” ?

GV: Nhắc lại hình đèn chiếu

H: Toàn việc văn xoay quanh việc nào, đề tài ?

Giảng: Xoay quanh đề tài chia tay anh em đau đớn gia đình tan vỡ Nó mạch ngầm chảy xun suốt toàn chuyện

H: Hai búp bề anh em Thành, Thuỷ có vai trị ? Giảng: - Là nhân vật truyện Thơng qua trạng thái, hành động, tâm lí nhân vật mà vấn đề đặt ra: Điều làm tổn thương đến tâm hồn sáng, ngây thơ đứa trẻ vô tội ? Các bậc làm cha, làm mẹ phải làm để khơng xâm phạm đến quyền lợi đáng trẻ em Đó chủ đề xun suốt tồn truyện - Từ đầu đến cuối văn có nhiều từ ngữ lặp lặp lại: chia tay, chia đồ chơi, chia ra, chia đi, chia rẽ, xa nhau, khóc, anh cho em tất, chẳng muốn chia bơi, chúng lại than thiết quàng tay lên nhau, không để chúng ngồi cách xa

H: Theo em có phải phương tiện chủ yếu để liên kết việc nêu thành thể thống để góp phần tạo nên chủ đề chuyện hay khơng ?

Giảng: Đây phương tiện ngơn ngữ nối liền, gắn bó nội dung tồn phần văn bản, góp phần làm bật chủ đề

H: Có thể xem phương tiện ngơn ngữ góp phần làm cho văn có tính mạch lạc khơng ?

Giảng: Đây xem tính mạch lạc văn

GV: - Lưu ý HS mặt mạch lạc liên kết có thống với

- HS đọc kĩ bảng phô, đọc lập suy nghĩ trả lời

- HS đọc khái niệm tình mạch lạc

- Nhớ lại kiến thức học trước, trả lời - Quan sát hình

2/ Điều kiện để văn có tính mạch lạc:

(31)

- Sử dông đèn chiếu yêu cầu HS ý lên hình đoạn văn “Cuộc chia tay búp bê”

H: Trong văn có đoạn kể việc (đoạn 1, 3, 5, 6) có đoạn kể khứ (đoạn 2, 4) có đoạn kể việc nhà, có đoạn kể việc trường Hãy cho biết đoạn nối với theo mối quan hệ mối quan hệ sau: Thời gian, không gian, tâm lí, ý nghĩa ?

Giảng: Các đoạn có mối quan hệ thời gian, khơng gian, tâm lí, ý nghĩa

H: Những mối quan hệ có tự nhiên hợp lí khơng ? Giảng: Các đoạn nối liền với mối quan hệ thời gian (buổi sáng, trưa); mối quan hệ tầm lí (hồi tưởng, q khứ); mối quan hệ khơng gian (trong nhà, vườn, trường học); mối quan hệ ý nghĩa (sự tương phản tâm trạng Thành với cảnh vật; búp bê với anh em) Các mối quan hệ tự nhiện hợp lí làm cho chủ đề liền mạch gợi hứng thú cho người đọc

H: Qua việc tìm hiểu văn “Cuộc chia tay búp bê”, em rút nhận xét văn muốn có tính mạch lạc phải có điều kiện ?

- Phần ghi nhớ 2/ 32

GV: Cho HS nhắc lại ghi nhớ lần Hoạt động 3: Thực phần luyện tập 1/ Bài tập 1:

GV: Nêu u cầu tập 2: Tìm hiểu tính mạch lạc văn “Mẹ tôi”

H: GV gợi ý cho HS tìm chủ đề, tiếp nối phần, đoạn văn giúp cho thể chủ đề liên tôc thông suốt hấp dẫn không ?

GV: Khái quát hình đèn chiếu (hoặc bảng phơ) - Chủ đề: Tình u thương kính trọng cha mẹ thiêng liêng, khơng có quyền chà đạp lên tình cảm cao đẹp

- Sự tiếp nối đoạn:

+ Lỗi lầm thái độ bố việc vô lễ với mẹ + Lời nhắn nhủ bố

* Vai trò to lớn mẹ

* Những yêu cầu bố

 Các phần, đoạn liền mạch góp phần làm rõ chủ đề truyện

2/ Bài tập 3:

GV: - Gọi HS đọc tập - Tổng hợp  khái quát

Chủ đề truyện “Cuộc chia tay búp bê” xoay quanh chia tay đứa trẻ Việc thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến chia tay người lớn làm cho ý chủ đạo bị phân

- HS ý theo dõi hình bố cơc ăn “Cuộc chia tay búp bê”

- HS theo dõi ghi nhớ, ý nghe bạn đọc

- Các nhóm thảo luận theo tổ cử địa diện trả lời

- Nhận xét phần trả lời

1/ Bài tập 1/ 32

(32)

tán, không giữ thống làm mạch lạc

IV/ văn

- HS đọc theo dõi yêu cầu tập 3/ 33 - HS tự phát biểu ý kiến

- HS nhà tự ghi lời giải vào

4Củng cố: Thế tính mạch lạc văn ? Điều kiện để có tính mạch lạc ? Tìm hiều tính mạch lạc văn “mẹ tôi”

Phân môn: Văn học Ngày soạn: / /

Tuần - tiết Ngày dạy: / /

Ca dao - dân ca

Những câu hát tình cảm gia đình A Mức độ cần đạt:

1 Kiến thức:

- Khái niệm ca dao, dân ca

- Nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu cảu ca dao nói tình cảm gia đình

2 Kĩ năng:

(33)

- Phát phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ, mơ típ quen thuộc ca dao trữ tình tình cảm gia đình

3 Thái độ:

- Liên hệ giáo dục tình cảm gia đình cho hs

B Chuẩn bị:

 Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ nghệ thuật truyền thống ca dao Việt Nam số tài liệu ca dao, dân ca

- Chuẩn bị số ca dao có nội dung tình cảm gia đình - Một điệu hát dân ca miền Bắc, Trung, Nam lời ru miền

 Học sinh: - Đọc kĩ văn Tập đọc diẽn cảm, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn

- Sưu tầm số ca dao tình cảm gia đình

C Tiến trình dạy học:

I/ ổn định: II/ Kiểm tra:

- Qua chia tay đau đớn đầy cảm động em bé truyện “Cuộc chia tay búp bê” giúp em cảm nhận điều ?

- Em học tập điều qua nghệ thuật kể truyện tác giả ? III/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài: Yêu cầu HS đọc ca dao em thuộc ? Cho biết ca dao diễn tả tình cảm người dân lao động Việt Nam ? Từ GV dẫn dắt vào Ca dao “tiếng hát từ trái tim lên miệng”, thơ ca trữ tình dân gian, phát triển để đáp ứng nhu cầu bộc lộ tình cảm nhân dân Nó , ngân vang tâm hồn người Việt Nam, cố bí thư Lê Duẩn nói: “Đến chủ nghĩa cộng sản thành cơng câu ca dao Việt Nam rung động lịng người Việt Nam hết” Rất tự nhiên, tình cảm người bắt đầu tình cảm gia đình, truyền thống văn hố đạo đức Việt Nam đề cao gia đình tình cảm gia đình Những câu hát tình cảm gia đình chiếm khối lượng phong phú kho tàng ca dao dân tộc diễn tả chân thật, xúc động tình cảm thiêng liêng người Việt Nam Tiết học hôm đưa đến với tình cảm cao đẹp

2) Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ca dao, dân ca GV: Cho HS đọc thích (*) trang 35

H: Em hiểu dân ca ? Ca dao ?

Giảng: Ca dao, dân ca tên gọi chung thể loại trữ tình dân gian (trữ tình bày tỏ tình cảm) Dân ca sáng tác kết hợp lời nhạc Ca dao lời thơ dân ca

Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu thích chùm ca

- HS đọc phần thích suy nghĩ trả lời câu hỏi

(34)

dao

GV: - Nêu yêu cầu đọc, ngắt giọng thể thơ lôc bát, giọng thiết tha chân thành

- Đọc mẫu lần toàn văn

- Gọi HS đọc thích giải nghĩa từ, côm từ H: Theo em ca dao, dân ca khác lại hồn thành học tiết học ?

Giảng: Vì có nội dung tình cảm gia đình H: Trong chủ đề chung tình cảm gia đình, có tình cảm riêng ? ứng với ?

Giảng: Tình cảm cha mẹ ( 1, 2), tình cảm ơng bà (bài 3), tình cảm anh em (bài 4)

Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa ca dao Bài 1: Cho HS đọc ca dao

H: Bài ca dao lời ? Nói với ? Tại em khẳng định điều ?

Giảng: Lời mẹ ru con, nói với Đại từ nhân xưng “Con ơi” cuối nội dung ca dao giúp ta khẳng định

H: Lời ru mẹ nói với việc ?

Giảng: Nhắn nhủ công lao cha mẹ H: Em hay ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu ca dao ?

Giảng: Lời nhắn nhủ thể qua hình thức lời ru, câu hát ru, khơng có ca dao lại ấm áp, thiêng liêng lời ru, sữa mẹ nuôi phần thân thể, câu hát ru âm nuôi phần hồn người

Tư liệu: Cánh cò, chát, sung chua Câu ca mẹ hát gió đưa lên trời

Con gần trọn đời Vẫn chưa hết lời mẹ ru

(Nguyền Duy) Giảng: - Dùng lời ví von quen thuộc, lấy to lớn mênh mông vĩnh vũ trô, thiên nhiên để so sánh diễn tả phù hợp với công lao sinh thành, nuôi dưỡng cha mẹ

- Cuối ca dao, cơng lao cha mẹ cịn thể “chín chữ cù lao” vừa thể hố cơng cha nghĩa mẹ vừa tăng thêm âm điệu nhắn nhủ tâm tình câu hát

H: Qua nghệ thuật diễn đạt này, ca dao cho em thấy công lao cha mẹ ?

Giảng: To lớn, sâu nặng so sánh H: Tìm câu ca dao khác nói cơng lao cha mẹ ?

Bài 2: Cho HS đọc

- HS độc lập suy nghĩ trả lời

- HS đọc ca dao

thơ dân ca

2 Chú thích: sgk/35

(35)

H: Bài ca dao lời ? Nói với ? Trong hoàn cảnh ?

Giảng: Bài ca dao lời người gái lấy chồng xa quê nói với cha mẹ quê mẹ

H: Bài ca dao tâm trạng người phơ nữ lấy chồng xa q, em nói tâm trạng qua việc phân tích hình ảnh thời gian, không gian ?

Giảng: - Thời gian: Chiều chiều, buổi chiều, nghĩa nhiều buổi chiều liên tiếp  buổi chiều thường gợi buồn, gợi nhớ thời điểm trở đồn tơ  Vậy mà gái bơ vơ nơi đất khách quê người

- Khơng gian: Ngõ sau nơi kín đáo, lẩn khuất qua lại, nơi vắng lặng, heo hút Vào thời điểm chiều, ngõ sau vặng lặng đìu hiu

H: Thời gian ấy, khơng gian gợi lên tâm trạng gái ?

Giảng: Gợi nỗi buồn âm thầm, cảnh ngộ cô dơn cô gái

H: Cảm nghĩ em lời ru “Trơng chín chiều” ? Giảng: Là lời nói ẩn dơ, nỗi nhớ thương đến xót xa, chín chiều nhiều bề, thơ diễn tả nỗi nhớ thương cha mẹ, nỗi nhớ nhà da diết Người gái lấy chồng xa quê “Chiều chiều chiều” với nỗi nhớ, nỗi buồn đau không nguôi, nỗi đau buồn tủi kẻ làm phải xa cha mẹ đỡ đần già yếu Và thể nỗi nhớ thời gái qua, nỗi đau cảnh ngộ, thân phận nhà chồng

GV mở rộng: Sự bất bình đẳng xã hội phong kiến, thân phận bị ép gã, nhân khơng có tình yêu để HS cảm nhận sâu sắc ý nghĩa ca dao

H: Em thuộc ca dao khác diễn tả nỗinhớ thương cha mẹ người xa ?

Bài 3: Cho HS đọc ca dao H: Bài diễn tả tình cảm ?

Giảng: Nỗi nhớ kính u ơng bà

H: Nét độc dáo lối diễn tả ? Em phân tích hay cách diễn tả ?

Giảng: Dùng hình ảnh đơn sơ “nuộc lạt ” để diễn tả nỗi nhớ thấm thía lịng người

GV: Giải nghĩa từ lạt, nuộc lạt (nốt buộc sợi lạt) Nhà lợp tranh có nhiều nuộc lạt khơng đếm được, so sánh mức độ “bao nhiêu nhiêu” phổ biến ca dao (Đình ngói, cần nhịp .) Nuộc lạt nhiều không đếm được, mà “bao nhiêu ” cách so sánh giản dị, thân thuộc lại

- HS tự bộc lộ

- HS đọc ca dao

- HS tự bộc lộ

2/Bài 2: - Không gian, thời gian đặc biệt

- Nỗi buồn xót xa, âm thầm, nỗi nhớ cha mẹ da diết

(36)

rất gợi nhớ, bày tỏ nỗi nhớ thương ông bà da diết, ông bà hiểu rộng tổ tiên, mà tình cảm thành kính tổ tiên tình cảm thiêng liêng đời sống tình thần người Việt Nam Vì câu ca dao có sức sống bền lâu

Bài 4: Cho HS đọc

H: Bài ca dao lời nói với ? Nói việc ? Giảng: Có thể lời ơng bà bác nói với cháu, cha mẹ nói với anh em ruột thịt tâm với tình cảm anh em gia đình

H: Tình cảm anh em cắt nghĩa sở ?

Giảng: Không phải người xa lạ, cha mẹ sinh ra, có quan hệ máu mủ ruột thịt

H: Tình cảm anh em ví ? Cách ví cho thấy sâu sắc tình cảm anh em ?

Giảng: Ví “Anh chân” chân tay liền thể, chân tay khơng phơ Tình cảm anh em vậy, gắn bó khăng khít

H: Tình cảm anh em gắn bó, hồ thuận, thương u cịn có ý nghĩa lời ca “Anh vầy”

Giảng: Tình cảm đem lại niềm vui, hạnh phúc cho cha mẹ Đó cách báo hiếu cho cha mẹ

H: Như thế, ca dao có ý nghĩa ?

Giảng: Đề cao tình cảm anh em, nhắn nhủ anh em đoàn kết thương yêu mái ấm gia đình

H: Tình cảm yêu thương, hoà thuận nét đẹp truyền thống, đạo lí dân tộc ta Nhưng cổ tích lại có truyện hay tình anh em truyện “ Cây khế” ? Em nghĩ điều ?

Giảng: Mượn chuyện tham lam người anh để cảnh báo: đặt vật chất lên tình cảm anh bị trừng phạt  Đó cách để nhân dân ta khẳng định cao quí tình anh em

Hoạt động 4: Thực phần ghi nhớ

H: Em gặp nét nghệ thuật bật văn ca dao, dân ca ?

Giảng: Dùng thể lôc bát đầy ngào uyển chuyển nó, dùng hình ảnh so sánh, ẩn dô, mộc mạc, gần gũi, dễ hiểu

H: Bốn ca dao tập trung thể tình cảm gia đình Từ tình cảm này, em cảm nhận vẻ đẹp cao quí đời sống tinh thần dân tộc ta ?

Giảng: Coi trọng cơng ơn tình nghĩa mối quan hệ gia đình Sự ứng xử tử tế, thuỷ chung nếp sống tâm hồn dân tộc ta

- HS thảo luận theo nhóm nhỏ tự bộc lộ suy nghĩ cá nhân

- Nỗi nhớ thương niềm kính trọng ơng bà, tổ tiên

4/Bài 4: - So sánh - Tình cảm anh em gắn bó trân thương, ruột thịt

(37)

GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK/ 36

IV/ Củng cố: - Cho HS đọc phần đọc thêm

- Ca dao tình cảm gia đình thường dùng để hát ru Thử hát ru ca dao mà em thích

V/ Dặn dị: - Học thuộc lòng bốn ca dao

- Soạn “Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người” - Sưu tầm số ca dao dân ca khác có nội dung tương tự học thuộc

C.Phần bổ sung:

(38)

Phân môn: Văn học Ngày soạn: ./ /

Tuần - tiết 10 Ngày dạy: ./ /

Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người

A Mức độ cần đạt

1 Kiến thức:

- Nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu Kiến thứcủa ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người

Kĩ năng:

- Đọc, hiểu phân tích ca dao trữ tình

- - Phát phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ, mơ típ quen thuộc ca dao trữ tình tình yêu quê hương, đất nước, người Thái độ:

- Giáo dục cho em lòng tự hào Kiến thứcảnh đẹp quê hương, đất nước, người

B Chuẩn bị:

 Giáo viên:

- Tranh ảnh: Cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, hồ Hoàn Kiếm, sông Hương, núi Ngự

- Chuẩn bị số ca dao thuộc chủ đề Học sinh:

- Đọc diễn cảm nhà, chuẩn bị trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn - Sưu tầm ca dao thuộc chủ đề (nhất ca dao miền Trung)

C Tiến trình dạy học:

I/ ổn định lớp: Điểm danh II/ Kiểm tra:

- Đọc thuộc lòng bốn ca dao thuộc chủ đề tình cảm gia đình Những câu ca dao bày tỏ tình cảm gì?

- Qua bốn ca dao, em thích ? Hãy phân tích hay việc dùng ngơn ngữ, hình ảnh, phép nghệ thuật ca dao ?

III/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài: Nhà văn Ê-Ren-bua nói rằng: " Tình yêu nước bắt nguồn từ tình yêu vật gần gũi, thân thiết nhất" nhà thơ Đỗ Trung Quân viết:

Quê hương chùm khế Quê hương đường học Quê hương diều biếc Quê hương đò nhỏ

(39)

Cùng với tình cảm gia đình tình yêu quê hương, đất nước, người chủ đề lớn ca dao, dân ca xuyên thấm nhiều câu hát Tiết học hôm tìm hiểu số ca dao tiêu biểu chủ đề

2) Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu thích chùm ca dao GV: - yêu cầu đọc: Chú ý đọc, ngắt, nghỉ câu lạc bát biến

- Đọc mẫu lần toàn

- Gọi HS đọc lại, GV nhận xét sửa cho HS đọc từ ngữ, địa danh thích trang 38, 39

H: Bốn ca dao, dân ca hướng tới nội dung

Giảng: Tình yêu quê hương, đất nước, người Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa Bài 1: Cho HS đọc lại ca dao

H: Bài ca dao có phần ? Là lời nói với ?

Giảng: Có hai phần: phần hỏi phần đáp Phần hỏi chàng trai, phần đáp cô gái Đây kiểu hát đối đáp phổ biến ca dao, hình thức để trai gái trổ tài, thử tài, đo độ hiểu biết kiến thức địa lý, lịch sử, xã hội

H: Em có biết ca dao khác có hình thức đối đáp ? Ví dơ: Em hỏi anh

+Trong thứ dầu, có dầu chi dầu khơng thắp ? +Trong thứ bắp, có bắp chi bắp không rang ? +Trong thứ than, có than chi than khơng quạt ?

+Trong thứ bạc, có bạc chi bạc khơng đổi, không mua ? * Trai nam nhi chàng đối rõ thua phen + Trong thứ dầu, có nắng dãi mưa dầu dầu khơng thắp + Trong thứ bắp, có bắp mần, bắp miệng bắp không rang

+ Trong thứ than, có than hỡi, than than khơng quạt + Trong thứ bạc, có bạc tình, bạc nghĩa bạc không đổi, không mua

* Trai nam nhi đối đặng hỏi thiếp chừ tình ?

H: Những địa danh nhắc đến lời đối đáp chàng trai cô gái ? Đặc điểm địa danh ?

Giảng: Các địa danh: thành Hà Nội  Có nét đặc sắc địa lí, lịch sử, văn hố

H: Em thử giải nghĩa nét đặc sắc địa danh ?

H: Xưa trai gái làng quê Việt Nam đời quanh quẩn bên luỹ tre làng, đi Sao họ lại đố non song muôn dặm ? Em có nhận xét người hỏi người đáp ?

- HS theo dõi GV đọc

- HS đọc lại ca dao

- HS đọc thầm, nghiên cứu câu hỏi, trả lời

I Đọc- hiểu văn bản: Đọc 2.Chú thích: II Đọc- tìm hiểu văn bản: Bài ca dao1:

- Lối hát đối đáp

- Tình cảm niềm tự hào vẻ đẹp văn hoá, lịch sử

của quê

(40)

Giảng: Những đối đáp nam nữ làng quê xưa tên núi, tên sông, tên vùng đất tiếng quê hương, đất nước nét đặc sắc nơi cho thấy hiểu biết, lòng khao khát, mở rộng tầm hiểu biết quê hương, đất nước họ, chia sẻ với tình yêu sâu sắc niềm tự hào non sông gấm vóc Tổ Quốc

H: Nét tài tình người bình dân xưa thể ca dao ?

Giảng: Bao quát địa danh tiếng nét đặc trưng nơi Nét tài tình dòng thơ đố đáp địa danh mà gói gém đặc điểm tiêu biểu địa danh

H: Qua ca dao đó, em cảm nhận tình cảm người bình dân xưa ?

Bài 2: Cho HS đọc (GV treo tranh Hồ Gươm)

H: Bài ca dao giới thiệu cảnh trí nơi ? Dựa vào chi tiết em nhận nơi ?

Giảng: Giới thiệu cảnh trí Hồ Hồn Kiếm trung tâm kinh thành Thăng Long xưa, thủ đô Hà Nội ngày giàu truyền thống địa lí, lịch sử, văn hố có thể kiến trúc bao gồm: Cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn cổ kính, đài Nghiên Tháp bút chọc thẳng lên trời xanh

H: Qua côm từ “Rủ nhau”, câu hỏi đầu cuối bài, thấy điều người xưa ?

Giảng: Nói rủ người rủ người rủ có mối quan hệ gần gũi, thân thiết chung mối quan tâm muốn làm việc Đằng sau lời mời, lời “Rủ nhau” tình cảm mến yêu, miền tự hào Hồ Gươm, Hà Nội Câu hỏi tu từ cuối có ý nghĩa khẳng định nhắc nhở công lao xây dựng non nước ông cha nhiều hệ Cảnh Kiếm Hồ cảnh trí khác Hồ Gươm nâng lên tầm non nước, tượng trưng cho non nước Câu hỏi nhắc nhở hệ cháu phải tiếp tơc giữ gìn xây dựng non nước cho xứng với truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc

H: Bài ca dao bộc lộ tình cảm người xưa ?

Thời gian ấy, không gian gợi lên tâm trạng gái ? Giảng: Tình u niềm tự hào Hồ Gươm, thủ đô Hà Nội giàu truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc

Bài 3: Cho HS đọc GV: Treo tranh xứ Huế

H: Đây ca dao giới thiệu cảnh đẹp xứ Huế câu đầu “Đường quanh” gợi tả không gian xứ Huế ?

Giảng: Không gian rộng, đường uốn khúc, mềm mại, nên thơ H: Phép so sánh câu kết hợp với côm từ “non xanh nước

- HS đọc - HS quan sát tranh

2/Bài ca dao 2:

- Liệt kê, câu hỏi tu từ - Tình yêu niềm tự hào Hồ Gươm, Hà Nội

(41)

biếc” gợi tả vẻ đẹp thiên nhiên xứ Huế ?

Giảng: Mùa xanh núi Ngự hồ mùa xanh nước sơng Hương tạo nên tranh sơn thuỷ hữu tình  cảnh đẹp êm dịu, tươi mát hiền hồ thật tươi đẹp, thơ mộng H: Từ xứ Huế lên trí tưởng tượng em ?

Giảng: Cảnh trí mềm mại, êm dịu, tươi mát, khoáng đạt H: đại từ “ai” có ý ai?

Giảng: Có thể người mà tác giả ca trực tiếp nhắn gởi hướng tới tất người chưa quen biết

H: Lời “Ai vơ xứ Huế vơ” tốt lên ý nghĩa nhắn gửi ? Giảng: Đây lời mời, lời nhắn gửi, mặt thể tình u, lịng tự hào cảnh đẹp xứ Huế, mặt khác muốn chia sẻ với người cảnh đẹp tình u, lịng tự hào Bài 4: Cho HS đọc

H: Nội dung ca dao có phần ? Mỗi phần miêu tả đối tượng ?

Giảng: Bài ca dao có phần: Hai câu đầu miêu tả cánh đồng lúa vào buổi sáng ban mai Hai câu sau miêu tả cô gái làng quê đứng cánh đồng buổi mai

H: Quan sát hai dòng đầu, nhận xét cấu tạo đặc biệt dòng lời văn phương diện ngôn ngữ nhịp điệu?

Giảng: Lục bát biến thể 12 tiếng, nhóm từ dòng sau lặp, đảo đối xứng với nhóm từ dịng trước Nhịp 4/ 4/ lặp dòng

H: Theo em kéo dài câu thơ 12 tiếng, với biện pháp lặp, đối, đảo có tác dụng việc gợi tả hình ảnh, gợi cảm xúc cho nội dung câu đầu ?

Giảng: Tạo ấn tượng dài rộng, to lớn cánh đồng, phía thấy mênh mơng, xanh tốt bạt ngàn đồng lúa Cánh đồng không rộng lớn mà đẹp, trù phú, biểu cảm xúc yêu quê hương, yêu đời người nông dân

H: Nhận xét em khả gợi tả hình ảnh so sánh "Thân em ban mai" ?

Giảng: Cô gái so sánh với chẽn lúa đơng, "phất phơ ban mai" chẽn lúa địng địng thời kì phát triển sung sức, mạnh mẽ lúa, nhánh lúa ngậm sữa để chuẩn bị trổ, trơng gái với "chẽn lúa địng địng" "nắng mai" có tương đồng nét trẻ trung phất phới đầy sức sống xuân câu cuối hồn cảnh Đó thơn nữ mảnh mai, dun thầm đầy sức sống

H: Bài lời ? Người mn gởi gắm tình cảm ? Giảng: Là lời chàng trai, chàng trai ca ngợi cánh đồng tươi đệp, ấm no, ca ngợi vẻ đẹp cô gái làng quê Đây cách bày tỏ tình cảm với gái chàng trai

- HS đọc ca dao

4 Bài ca dao - Miêu tả, so sánh

(42)

H: Cịn có cách hiểu khác ca dao khơng ?

Giảng: Có cách hiểu khác cho ca lời cô gái trước cánh đồng rọng lớn, cô gái nghĩ thân phận Cơ gái trẻ trung đầy sức sống ? Nỗi lo âu cô gái thể rõ từ "phất phơ" đối lập Nắng sớm đẹp, cánh đồng rộng, đẹp gái chẽn lúa đòng đòng, phất phơ cánh đồng rộng dãi lôa đào phất phơ chợ số phận an ? (GV lưu ý có cảm nhận khác chủ yếu phải lí giải cảm nhận phù hợp)

Thiên nhiên quê hương Việt Nam thật đẹp , em sưu tầm câu ca dao nói giàu đẹp Ví dụ : “rừng vàng biển bạc”

Hoạt động 3: Thực phần ghi nhớ

H: Sau tìm hiểu ca dao, em nêu đặc điểm, hình thức bật ca dao ?

Giảng: Hình thức đối đáp, hỏi mời, nhắn gởi H: Các đặc điểm, nội dung bật ca dao ?

Giảng: Tình yêu lòng tự hào chân thành, tinh tế nhân dân ta trước vẻ đẹp quê hương, đất nước, người

GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK/ 40

- HS thảo luận nhóm đưa câu trả lời

III.Tổng kết: Ghi nhớ trang 41

IV/ Củng cố: Cho HS đọc phần đọc thêm SGK/ 40, 41 V/ Dặn dò: - Học thuộc lòng

- Soạn "Những câu hát than thân"

(43)

Phân môn: Tiếng Việt Ngày soạn: ./ /

Tuần - tiết 11 Ngày dạy: ./ /

Từ láy

A Mức độ cần đạt

1 Kiến thức:

- Khái niệm từ láy - Các loại từ láy Kĩ năng:

- Phân tích Kiến thứcấu tạo từ, giá trị tu từ từ láy văn - Hiểu nghĩa biết cách sử dụng số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm nói tránh nhấn mạnh

3 Thái độ:

- Giáo dục cho em ý thức tích cực chủ động học tập, có ý thứ sử dụng làm giàu từ ngữ tiếng Việt

B Chuẩn bị:

 Giáo viên: - Màn hình đèn chiếu (hoặc bảng phô) + Ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu + Hai nhóm từ a, b môc II.2 / 42 + Đáp án tập 1/ 43

- Bảng phô để dắt chữ: hai ví dơ mơc I 3/ 42, tập 2/ 43 Học sinh: Đọc trước học SGK, trả lời câu hỏi, giấy C Tiến trình dạy học:

I/ ổn định: II/ Kiểm tra:

- Từ ghép có loại ? Cấu tạo từ loại, cho ví dụ loại từ ? - Nghĩa từ ghép đẳng lập có khác so với nghĩa từ ghép phụ ?

III/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài: Như em biết, từ phức chia làm loại từ ghép từ láy Tiết ta tìm hiểu từ ghép Hơm nay, tìm hiểu sâu từ láy

2) Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo loại từ láy GV: - Cho ví dụ từ láy

- Yêu cầu HS cho biết khái niệm từ láy ? Đó từ phức có hồ phối âm

- Cho HS đọc ví dơ I

H: Hai ví dơ có từ in đậm, chúng từ ghép hay từ láy ?

Giảng: Từ láy

H: Nhận xét hoà phối âm hai tiếng từ "đăm đăm" ?

Giảng: Lặp lại hoàn toàn

I Bài học

(44)

H: Nhận xét hoà phối âm hai từ láy "mếu máo", "liêu xiêu" ?

Giảng: Giống phô âm đầu phần vần

H: Dựa vào kết phân tích trên, cho biết từ láy chia làm loại ?

Giảng: Hai loại: Láy toàn bộ, láy phận

GV: Treo bảng phô dắt chữ "bật bật", "thăm thăm" câu trang 40

H: Đọc câu văn, em nghe có xi tai, dễ đọc khơng ? Giảng: Khơng xi tai, khó đọc, khó nói

H: Em thay từ láy vào để câu văn đọc xuôi tai ?

Giảng: Bần bật, thăm thẳm

H: Các từ láy toàn có biến đổi tiếng trước ?

Giảng: Do hoà phối âm cho xi tai, dễ nói nên từ láy tồn có biến đổi điệu (về dấu) phơ âm cuối Em nói rõ cấu tạo loại từ láy ? Cho ví dụ

- Ghi nhớ SGK/ 42

Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa từ láy

GV: Chiếu hình: Ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu H: Nghĩa từ láy tạo thành đặc điểm âm thành ?

Giảng: Nghĩa chúng tạo thành mô âm thành

GV: Chiếu hình nhân từ: a) Lí nhí, li ti, ti hí

H: Các từ láy có điểm chung ?

Giảng: Có mối tương quan khuôn vần "i' nghĩa chung: nhỏ

GV: Chiếu hình nhân từ:

b) Nhấp nhô, phập phồng, bồng bềnh

H: Các từ láy nhóm từ có điểm chung âm thành ý nghĩa ?

Giảng: (Gợi ý: giải nghĩa từ) nhóm từ láy có tiếng gốc đứng sau tiếng trước mang vần "ấp" chúng có nghĩa chung biểu thị trạng thái vận động nhô lên, hạ xuống, phồng, xẹp, nổi, chìm

H: Qua việc phân tích nghĩa nhóm từ láy trên, em thấy nghĩa từ láy tạo thành từ đâu ?

Giảng: Nhờ đặc điểm, âm tiếng hoà phối âm thành tiếng

H: So sánh nghĩa từ láy "mềm mại", "đo đỏ" với nghĩa tiếng gốc "mềm", "đỏ" ?

- HS đọc ví dơ

- HS tìm ví dơ từ láy - HS đọc ghi nhớ 1/ 42 - HS đọc lại từ láy

- HS đọc ví dụ

- HS đọc nhóm từ - HS độc lập suy nghĩ trả lời

a) Từ láy toàn

b) Từ láy phận

II Nghĩa từ láy

(45)

Giảng: So với "mềm" "mềm mại" mang sắc thái biểu cảm rõ

Ví dơ: bàn tay mềm mại (gợi cảm giác dễ chịu sờ đến) - HS cho ví dơ

Giảng: So với "đỏ" "đo đỏ" có sắc thái giảm nhẹ - Hoặc từ láy "chót vót", "nhức nhối" chúng lại có sắc thái nhấn mạnh so với từ gốc

H: Từ tập thực môc II, ta rút nghĩa từ láy có điểm đáng ý ?

- Ghi nhớ 2/ 42

GV: HS tìm ví dơ nghĩa từ láy sắc thái Hoạt động 3: Luyện tập

1/ Bài tập 1:

GV: - Cho HS đọc đoạn đầu văn "Cuôoc chia tay … búp bê"

- Yêu cầu HS tìm từ láy đoạn văn xếp chúng theo loại: láy toàn bộ, láy phận

- Cho HS nhận xét kết nhóm

a) Láy phận: bần bật, thăn thẳm., chiền chiện, chiêm chiếp

b) Láy toàn bộ: GV khái quát đèn chiếu 2/ Bài tập 2:

- GV treo bảng phô, yêu cầu HS lên điền tiếng vào, nhận xét, sửa đáp án

3/ Bài tập 3: GV gợi ý HS nhà làm

4/ Bài tập 4: GV cho HS tập đặt câu độc lập vào Gọi HS đọc sốcâu văn cho lớp nghe, nhận xét

5/ Bài tập 5, tập 6: GV cho HS thảo luận, GV lưu ý HS phân biệt từ láy với từ ghép có cấu tạo ngẫu nhiên (bài tập 5) từ ghép có tiếng mờ nghĩa

- HS phân tích nghĩa từ láy "mềm mại" ví dô

- HS đọc ghi nhớ 2/ 42 - HS thảo luận ghi vào giấy trong, GV chiếu hình kết nhóm

- HS nghe GV hướng dẫn nhà làm tập

- HS thảo luận tập 5,

III Luyện tập

1/Bài tập 1: SGK/ 43

2/Bài tập 2: SGK/ 43 Từ láy lố nhố, nho nhỏ, nhức nhối, 4/Bài tập 4: Đặt câu: Bạn Hoa có dáng người nhỏ nhắn - Đừng ý đến điều nhỏ nhặt - Chớ có tính tốn nhỏ nhen 5/Bài tập 5, 6/44 - Các từ từ ghép

IV/ Củng cố:

(46)

V/ Dặn dò: Bài tập 3,

Nhận diện từ láy văn học C.Phần bổ sung:

(47)

Phân môn: Tập làm văn Ngày soạn: ./ /

Tuần - tiết 12 Ngày dạy: ./ /

Quá trình tạo lập văn bản A Mức độ cần đạt:

1 Kiến thức:

- Các bước tạo lập văn viết viết tập làm văn.

2 Kĩ năng:

- Tạo lập văn có bố cục, liên kết mạch lạc. 3 Thái độ:

- Giáo dục em ý thức chủ động học tập, kĩ tạo

lập văn bản.

B Chuẩn bị:

 Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ dạy

- Màn hình đèn chiếu qui trình tạo lập văn bản: Định hướng  bố cơc  diễn đạt  kiếm tra

- Các kí hiệu dàn bài.ghi tập SGK/ 18 cho HS điền  Học sinh: Đọc SGSK/ 45, trả lời câu hỏi SGK/ 45

C Tiến trình dạy học: I/ ổn định: II/ Kiểm tra:

- Thế mạch lạc văn ?

- Để cho văn có tính mạch lạc phải có yêu cầu ? III/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài: Các em vừa học liên kết, bố côc, mạch lạc văn Hãy suy nghĩ xem em học kĩ kiến thúc để làm ? (HS trả lời), có phải để thêm văn hay lí khác ?  GV dẫn dắt HS vào

2) Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Khảo sát thực tế qúa trình tạo lập văn HS

H: Khi làm tập làm văn tạo lập văn đó, em làm ?

(Gợi ý: Hãy nêu thứ tự bước làm em từ đọc đề xong đến nộp bài)

GV: - Gọi HS trình bày trình làm em (GV ghi lược thao tác lên bảng phơ)

- Cho HS khác bổ sung thêm cần

- Cho HS thảo luận: nên làm để làm đạt kết tốt ?

(48)

Hoạt động 2: Tìm hiểu qui trình tạo lập văn H: Khi người ta có nhu cầu tạo lập văn ? Giảng: Phát biểu ý kiến, bày tỏ tình cảm

H: Để tạo lập văn trước tiên ta phải xác định vần đề ? Viết chi ? Viết để làm ? Viết ? Viết ? Bước định hướng quan trọng tránh cho ta viết lạc đề, lệch hướng

H: Sau xác định bốn vấn đề đó, cần phải làm việc để viết văn ?

Giảng: Tìm ý lập dàn ý, tức xây dựng bố côc văn Lập dàn ý giúp cho văn có bố cơc rõ ràng, hợp lí, có ý tứ, mạch lạc gắn kết chặt chẽ H: Chỉ có ý dàn ý mà chưa viết thành văn tạo lập văn chưa ? Em cho biết việc viết thành văn cần đạt yêu cầu ?

Giảng: Là cơng việc chiếm nhiều thời gian q trình tạo lập văn bản: dựa vào ý dàn bài, diễn đạt thành câu văn sáng sủa, chặt chẽ gợi cảm, tả, ngữ pháp, có tính liên kết hướng chủ đề: Viết cho ? Viết để làm ? H: Có thẻ có văn sản phẩm cần kiểm tra lại sau hồn thành khơng ? Sự kiểm tra dựa vào tiêu chuẩn cô thể ?

Giảng: Phải kiểm tra lại cách đọc lại toàn văn bản, phát chỗ sai tả, chỗ dùng từ chưa xác, chỗ thiếu ý sửa chữa lại cho hồn chỉnh

H: Vậy qua tìm hiểu, em thấy trình tạo lập văn phải trải qua bước ?

Giảng: Định hướng  bố côc  diễn đạt  kiếm tra (GV yêu cầu HS phải có ý thức thực đầy đủ bước tạo lập văn bản)

- Cho HS đọc ghi nhớ SGK/ 46

Hoạt động 3: Thực phần luyện tập

1/ Bài tập 1: HS đọc nhẩm tự rút liên hệ thân 2/ Bài tập 2:

GV: - HS đọc tập

- GV khái quát lại điều chưa phù hợp chiếu hình

3/ Bài tập 3:

GV: - Cho HS đọc tập

- HS thảo luận theo nhóm phát biểu ý kiến - Khái quát, diễn giảng cho HS hiểu - Chiếu lên hình ý, mơc dàn ý

- HS thảo luận theo nhóm phát biểu ý kiến

I Bài học

1/ Qui trình tạo lập văn :

- Định hướng  bố côc  diễn đạt  kiểm tra

Ghi nhớ SGK/ 46

II Luyện tập Bài tập 2:

- Chưa phù hợp

- Chưa rút kinh nghiệm

- Xác định chưa đối tượng giao tiếp Bài tập 3:

(49)

4/ Bài tập 4: GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS làm nhà

viết câu hoàn chỉnh, tuyệt đối ngữ pháp

- Các kí hiệu phải rõ ràng hợp lí

IV/ Củng cố: Nhắc lại qui trình tạo lập văn ? V/ Dặn dò: - Viết nhà

- Hãy chọn đề sau:

1 Kể cho bố mẹ nghe chuyện cảm động mà em gặp trường

2 Viết đoạn văn có tính mạch lạc tả cảnh đẹp thành phố Đà Nẵng em

C.Phần bổ sung:

(50)

Phân môn: Văn học Ngày soạn: ./ / Tuần - tiết 13 Ngày dạy: ./ /

Những câu hát than thân

A Mức độ cần đạt:

1 Kiến thức:

-Hiện thực đời sống người dân lao dộng qua hát than thân

- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu việc xây dựng hình ảnh sử dụng ngơn từ ca dao than thân

2 Kĩ năng:

-Đọc, hiểu câu hát than thân

- Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật câu hát than thân học

3 Thái độ:

- Giáo dục cá em lịng cảm thơng với nỗi đau khổ, bất hạnh người lao động, khơi dậy tình cảm nhân

B Chuẩn bị:

 Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ dạy

- Sưu tầm số ca dao mượn hình ảnh cị để diễn tả đời người nơng dân, số ca dao nói thân phận người phô nữ xưa mở đầu côm từ “thân em”

 Học sinh: Đọc kĩ văn Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn C Tiến trình dạy học:

I/ ổn định lớp: Điểm danh

II/ Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng câu hát tình yêu quê hương, đất nuớc, người học

- Qua ca này, em cảm nhận nhhững điều ? III/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài: Ca dao, dân ca gương phản ánh đời sống tâm hồn nơng dân Nó khơng tiếng hát yêu thương, tình nghĩa, mối quan hệ gia đình, quan hệ người với quê hương, đất nước mà tiếng hát than thở cuọc đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay Vào

2) Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc văn thích GV: - Nêu yêu cầu đọc diễn cảm thể lời than, xót xa - Đọc mẫu lần, gọi HS đọc

- Gọi HS đọc lại lần, nhận xét, sửa chữa

- Cho HS đọc thích 48, 49 (nêu yêu cầu cần giải thích)

H: Vì ca dao xếp chung văn ?

- HS theo dõi yêu cầu đọc văn

I Đọc- hiểu văn bản: Đọc:

(51)

Giảng: Đều ca dao, dân ca phản ánh thân phận bé mọn, cay đắng người lao động xưa qua câu hát than thân

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa văn Bài 1: Cho HS đọc

H: Bài ca dao nói “thân cị” ? Và đời lận đận, vất vả, lam lũ cò diễn tả ? Thông qua nghệ thuật diễn tả ?

Giảng: Con cị khó nhọc, vất vả gặp q nhiều khó khăn trắc trở, ngang trái; phải lận đận nước non, thận cị gầy guộc mà phải lên thác xuống ghềnh Nó gặp nhiều cảnh “bể đầy, ao cạn” ngang trái, kiếm sống cách khó nhọc - Cách diễn tả dùng từ láy “lận đận” có sức gợi cảm, đối lập: nước non với mình, thân cị bé nhỏ với thác ghềnh, từ đối lập: lên >< xuống; cạn >< đầy; hình ảnh, từ ngữ miêu tả hình dáng, số phận cị, “thân cị, gầy cị con” hình thức nêu câu hỏi hai câu cuối Các chi tiết nghệ thuật góp phần khắc hoạ hình ảnh khó khăn, ngang trái mà cị gặp phải gieo neo, khó nhọc, cay đắng cị

H: Mượn hình ảnh cị đời lận đận, vất vả nó, người bình dân xưa muốn diễn tả đời, thân phận ? Dùng biện pháp nghệ thuật để tạo liên tưởng ? Giảng: Cuộc đời người nơng dân xã hội cũ

H: Vì người nơng dân thời xưa lại mượn hình ảnh cò để diễn tả đời, thân phận ?

Giảng: Trong lồi chim kiếm ăn ruộng đồng có cị thường gần gũi người nông dân Việt Nam Những lúc cày, cấy, gặt, hái họ thường thấy cị bên Con cò lặn lội kiếm ăn sau luống cày, cò sải cánh bay cánh đồng bát ngát, cò đứng bờ ruộng rửa lông, rửa cánh Mặt khác cị có nhiều đặc điểm giống đời, phẩm chất người nơng dân, gắn bó với ruộng đồng, chịu khó, lặn lội kiếm ăn Con cị ca dao biểu tượng chân thật xúc động cho hình ảnh đời vất vả, gian khổ người nông dân xã hội cũ

H: Hãy đọc ca dao mượn hình ảnh cò để diễn tả đời, thân phận người nơng dân xưa ?

Con cị lặn lội bờ sơng nỉ non Trời mưa, dưa cị kiếm ăn Con cò mà ăn đêm cò

H: Ngoài nội dung thân phận, ca dao nội dung ?

Giảng: Với câu hỏi cuối “Ai làm ” với điệp từ “cho” lời nguyền đay nghiến lên tội ác bọn vua quan thống trị Bài ca dao có nội dung phản kháng, tố cáo xã hội

- HS đọc ca dao

II.Đọc- tìm hiểu văn bản: ca dao -Ẩn dụ, sử dụng thành ngữ, câu hỏi tu từ

(52)

phong kiến trước Sống xã hội áp đầy bất cơng “thân cị” phải lên thác xuống ghềnh lận đận Chính xã hội tạo nên cảnh ngang trái làm cho lúc “bể đầy” lúc “ao cạn” khiến cho gầy cò Câu hỏi cuối lời oán trách, tố cáo mãnh liệt xã hội phong kiến

Bài 2: Cho HS đọc toàn

H: Em hiểu côm từ “thương thay” nào? Hãy ý nghĩa lặp lại côm từ ?

Giảng: “Thương thay” tiếng than hiển thị thương cảm xót xa mức độ cao “Thương thay” lặp lại bốn lần Mỗi lần sử dông diễn tả nỗi thương: thương tằm, kiến, hạc, cuốc Sự lặp lại tô đậm nỗi thương cảm xót xa H: Bài ca dao sử dơng biện pháp nghệ thuật ?

Giảng: ẩn dơ

H: Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ấn dụ ? Giảng: - Những vật bé nhỏ, tội nghiệp: tằm, kiến, hạc, cuốc tượng trưng cho người dân nghèo xã hội cũ Người lao động xưa trông vật mà liên hệ đến thân phận đời mình, thấy có nét tương đồng mượn chúng để nói

* Thương tằm thương cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực

* Thương lũ kiến tí ti thương cho nỗi khổ chung thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả làm lông mà nghèo khổ

* Thương hạc thương cho đời phiêu bạt, lận đận cố gắng, vô vọng người lao động xã hội cũ

* Thương cuốc thương cho thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau ngang trái không lẽ công soi tỏ người lao động

- Tóm lại hình ảnh ẩn dơ biểu thị nhiều nỗi khổ nhiều thân phận người xã hội cũ

H: Ngồi cách sử dơng điệp ngữ, ẩn dụ, diễn tả hình thức câu hỏi tu từ “kiếm ăn mấy” có ý nghĩa ? “biết ngày trơi”, “có người ”

Giảng: Giá trị phản kháng tố cáo xã hội phong kiến trở nên sâu sắc, mạnh mẽ

Bài 3: Cho HS đọc ca dao

H: Bài ca lời nói điều ?

Giảng: Lời người phụ nữ nói thân phận xã hội phong kiến xưa

H: Hãy đọc số ca dao bắt đầu cụm từ “thân em” nói thân phận người phụ nữ ?

Giảng:

Thân em lụa đào tay ?

- HS đọc

Bài 2:

- Nghệ thuật: ẩn dụ

- Nói lên nỗi thống khổ nhiều bề nhiều thân phận người xã hội

(53)

Thân em giếng đàng chân Thân em hạt mưa sa ruộng cày Thân em miếng cau khô

H: Những ca dao giống nghệ thuật ?

Giảng: - Mở đầu côm từ “thân em” (thân phận tội nghiệp, cay đắng, gợi đồng cảm sâu sắc)

- Dùng nghệ thuật so sánh để miêu tả cụ thể chi tiết thân phận nỗi khổ người phụ nữ

- GV nói tính lặp lại, tính hệ thống ca dao H: Hình ảnh so sánh có đặc biệt ? Qua em thấy đời người phụ nữ xã hội phong kiến ?

Giảng: - Tên gọi trái bần gợi lên liên tưởng đến thân phận nghèo khổ (trong ca dao Nam hình ảnh trái bần, mù u, sầu riêng thường gợi đến thân phận đau khổ, cay đắng phản ảnh tính địa phương Nam

- Trái bần dẹt, lại chua chát, có ngắm, nếm, ăn đâu Một thứ trái chẳng ngon gì, coi vô vị vô dông Trái bần trơi dịng sơng, bị gió đập Người phụ nữ mình, so sánh số phận với trái bần trơi, lời tự than đáng thương, gợi lên số phận chìm nổi, lênh đênh, vơ định người phụ nữ xã hội phong kiến Họ hồn tồn phụ thuộc vào hồn cảnh, khơng có quyền định đơì mình, xã hội phong kiến ln ln nhấn chìm họ

H: Câu hỏi “biết tấp vào đâu” có ý nghĩa ?

Giảng: n trách xã hội rẻ rúng người phụ nữ, vùi đập họ không cho họ định số phận đời họ

Hoạt động 3: Thực phần ghi nhớ

H: Hãy nêu điểm chung nội dung nghệ thuật ca dao ?

Giảng:

Nội dung: Đều diễn tả đời, thân phận người xã hội cũ, nghĩa than thân cịn có ý nghĩa phản kháng Nghệ thuật: Thơ lục bát, âm điệu than thân thương cảm, sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ mang tính truyền thống ca dao

- Cho HS đọc lại - HS theo dõi đọc ghinhớ.

III Tổng kết: Ghi nhớ sgk

IV/ Củng cố: Cho HS đọc phần đọc thêm trang 50

(54)

C.Phần bổ sung:

(55)

Phân môn: Văn học Ngày soạn: ./ / Tuần - tiết 14 Ngày dạy: ./ /

Những câu hát châm biếm A Mức độ cần đạt:

1 Kiến thức:

- Ứng xử tác giả dân gian trước thói hư tật xấu, nhưũng hủ tục lạc hậu

- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy ca dao châm biếm

2 Kĩ năng:

- Đọc, hiểu câu hát châm biếm

- Phân tích nhưũng giá trị nội dung nghệ thuật thường thấy câu hát châm biếm

3 Thái độ:

- Giáo dục hs không học theo mà phải đả phá thói hư tật xấu tồn XH ngày

B Chuẩn bị:

 Giáo viên: Sưu tầm tranh dân gian phản ảnh nhân vật, tượng tương tự nội dung tiết học; thầy bói xem quẻ đám ma nhà chuột

 Học sinh: - Sưu tầm ca dao chống mê tín dị đoan - Đọc bài, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn

C Tiến trình dạy học:

I/ ổn định lớp: Điểm danh

II/ Kiểm tra: - Đọc thuộc ca dao 1, ca dao có nội dung ? - Đọc thuộc ca dao, phân tích tiếng than III/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài: Nội dung, cảm xúc chủ để ca dao, dân ca đa dạng Ngoài câu hát yêu thương, tình nghĩa câu hát than thân, ca dao, dân ca cịn có nhiều câu hát châm biếm Cùng với truyện cười, vè sinh hoạt, câu hát châm biếm thể tập trung đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam nhằm phơi bày tượng ngược đời, phê phán thói hư tật xấu, hạng người tượng đáng cười xã hội

2) Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc văn tìm hiểu thích GV: - Nêu yêu cầu đọc: rõ ràng, ý giọng đọc lên xuống phù hợp để gây cười

- Đọc mẫu lần văn

- Cho HS đọc lại (GV nhận xét, sửa lỗi) - Gọi HS đọc lại phần thích 51, 52

H: Vì ca dao xếp chung văn ?

Giảng: Vì chúng phản ánh tượng bất bình thường sống, chúng gây cười, có ý nghĩa châm biếm

I Đọc- hiểu văn bản:

1 Đọc

(56)

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa văn Bài 1: HS đọc ca dao

H: Bài ca dao giới thiệu chân dung ? Để làm gì? Giảng: Giới thiệu chân dung, lí lịch “chú tơi”, để cầu cho “chú tơi”

H: Lí lịch “chú tơi” tóm tắt qua nét ? Giảng: - Hay tửu, hay tăm: nghiện rượu

- Hay nước chè đặc: nghiện chè

- Hay nằm ngủ trưa, ước ngày mưa làm, ước đêm dài thừa trống canh để ngủ nhiều: nghiện ngủ, lười H: Qua lí lịch này, em thấy “chú ”là người ?

Giảng: Con người tật, nhiều thói hư, tật xấu: vừa rượu chè, bê tha, vừa lười biếng

H: Bài ca dao châm biếm loại người xã hội ? Giảng: Bài ca dao chế giễu hạng người nghiện ngập lười biếng Hạng người thời nào, nơi có, cần phê phán

H: Nét đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian chỗ ? Giảng: - Chữ “hay” mỉa mai Hay nghĩa giỏi giang giỏi rượu, chè ngủ khơng khen

- Thông thường để giới thiệu việc nhân duyên cho ai, người ta phải nói tốt, nói hay cho người Đây ngược lại, dùng hình thức nghệ thuật ngược để giễu cợt, châm biếm, giọng mỉa mai, đùa cợt

H: Hai dịng đầu có ý nghĩa ?

Giảng: - Vừa để bắt vần, vừa để nói việc làm lông vất vả người nông dân để lấy cớ mà chê trách kẻ lười biếng - Nói tới “cơ yếm đào” cách thể đối lập với “chú tôi” Cô yếm đào thường tượng trưng cô gái trẻ đẹp Chàng trai xứng lấy cô yếm đào phải người có nhiều nết tốt, giỏi giang khơng thể người “chú tơi” có nhiều thói hư, tật xấu

Bài 2: Cho HS đọc

H: Bài ca dao lời nói với ? Nói ? Giảng: Đây lời thầy bói nói với gái đến xem bói dự đốn đường đời, tài lộc, cha mẹ, chồng cô sau này, tác giả dân gian nhại lại cách nói khẳng định đầy uy quyền uy thần linh ông thầy bói

H: Em có nhận xét lời thầy bói ?

Giảng: Lời thầy nói toàn chuyện hệ trọng số phận mà người xem bói quan tâm: giàu - nghèo; cha - mẹ; chồng – con, chuyện phán thể Cách thầy phán kiểu nói dựa, nói nước đơi, thầy nói rõ ràng, khẳng định đinh đóng cột cho người xem bói hồi hộp, chăm lắng nghe nói hiển nhiên, lời

- HS đọc ca dao

II Đọc- tìm hiểu bản: Bài 1:

- Liệt kê, nói quá, sử dụng hình thức giễu nhại

-Chế giễu

những hạng người nghiện ngập lười biếng

2/Bài 2:

- Cách nói “gậy ơng đập lưng ông”

- Phê phán,

châm biếm

(57)

phán trở thành vô nghĩa, nực cười Bài ca dao phóng đại cách nói nước đơi để lật tẩy chân dung, tài cán chất thầy H: Bài ca dao phê phán hạng người xã hội ? Giảng: Phê phán, châm biếm kẻ hành nghề mê tín dị đoan, dốt nát, bịp bợm, lợi dơng lịng tin hiểu biết người khác để kiếm tiền Đồng thời ngầm phê phán, giễu cợt người mù quáng, hiểu biết tin vào bói tốn, phản khoa học Đến ý nghĩa thời

H: Tìm ca dao có nội dung tương tự ? Bài 3: HS đọc ca dao

H: Bài ca kể chuyện ? Việc làng quê ?

Giảng: Kể, vẽ lên cảnh tượng đám ma theo tục lệ cũ H: Những vật tượng trưng cho ? Hạng người xã hội ?

Giảng:

* Con cị: Tượng trưng cho người nơng dân làng, xã

* Cà cuống: Tượng trưng cho kẻ tai to mặt lớn xã trưởng, lí trưởng

* Chim ri; chào mào làm liên tưởng đến cai lệ, lính lệ

H: Việc chọn vật để miêu tả, đóng vai lí thú điểm ?

Giảng: - Dùng giới lồi vật để nói giới người (như truyện ngô ngôn)

- Từng vật với đặc điểm hình ảnh sinh động tiêu biểu cho loại người, hạng người xã hội

- Qua hình ảnh này, nội dung châm biếm, phê phán trở nên kín đáo, sâu sắc

H: Cảnh tượng có phù hợp với đám tang khơng ? Giảng: Hồn tồn khơng phù hợp với đám tang, đánh chén vui vẻ, chia chác diễn cảnh mát, tang tóc gia đình người chết Cái thương tâm cò trở thành dịp cho họ đánh chén, chia chác vô lối, ồn

H: Vậy ca dao phê phán, châm biếm điều ?

Giảng: Phê phán, châm biếm hủ tôc ma chay xã hội cũ Tàn tích hủ tơc đến đơi cịn cần phê phán mạnh mẽ

Bài 4: Cho HS đọc ca dao H: Em hiểu cậu cai ?

Giảng: Là cai lệ, chức trông coi đám lính lệ canh gắc phơc dịch phủ, huyện thời xưa

H: Chân dung cậu cai miêu tả ?

Giảng: Điểm vài nét, ca dao vẻ lên biếm hoạ sinh động, chân thực, chân dung cậu cai

* Đầu đội “nón dấu lơng gà” chi tiết chứng tỏ cậu cai lính

- HS tự sưu tầm trả lời

3 Bài 3: -Ẩn dụ, liệt kê -Châm biếm, phê phán hủ tục ma chay lạc hậu

4/Bài 4:

- Miêu tả, nói

(58)

bộc lộ “quyền lực”

* Ngón tay đeo nhẫn: chi tiết chứng tở tính phơ trương, khoe mẽ trai lơ cậu cai (cậu cai buông áo em chợ trưa)

* áo ngắn thúc”, ba năm (được phân công công việc chung đấy) mà toàn đồ thuê, mượn Tất điều nói quyền lực thân phận cậu cai thật thảm hại Ngoài cịn thấy><ngón tay ><với áo ngắn , quần dài vẻ bề cậu cai thực chất kheo khoang, cố làm dáng để bịp người

GV: Mở rộng: Thời trước tiếp xúc với cai lệ, nhân dân ta thường phải chịu sách nhiễu, oai chúng họ hiểu coi thường hạng người

H: Em có nhận xét nghệ thuật châm biếm ca dao ?

Giảng: Tác giả dân gian gọi anh cai lệ “cậu cai”, cách xưng hô vừa để lấy lòng cậu cai, vừa để châm chọc, mát mẻ

- Dùng kiểu cậu “định nghĩa” để định nghĩa cậu cai vẻn vẹn dòng thơ Cái gọi cậu cai có nhiêu

- Đặc tả chân dung cậu cai vài nét “điểm chỉ”, chọn lọc để chế giễu, mỉa mai Qua trang phôc, y phôc, công việc, cậu cai xuất kẻ lố lăng, nhằng, trai lơ không chút quyền lực

- Nghệ thuật phóng đại năm thuê để nói quyền hành, thân phận thảm hại

H: Bài ca dao cho ta thấy thái độ người bình dân xưa câu cai ?

Giảng: Thái độ mỉa mai, khinh ghét pha chút thưong hại câu cai

Hoạt động 3: Thực phần ghi nhớ

H: Hãy nêu điểm bật nội dung nghệ thuật ca dao ?

Giảng: Thể nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam qua hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, nói ngược, phóng đại nội dung

- Ghi nhớ trang 53

- HS đọc ca dao

- HS đọc ghi nhớ trang 53

cai

(59)

IV/ Củng cố: Cho HS đọc thêm trang 53

V/ Dặn dị: - Soạn “Sơng núi nước Nam”, “Phị giá kinh” - Kiểm tra 15’ tất ca dao học

- Sưu tầm, phân loại số ca dao dân ca châm biếm

- Viết cảm nhận em ca dao dân ca châm biếm tiêu biểu học

C.Phần bổ sung:

(60)

Phân môn: tiếng việt Ngày soạn: / /

Tuần - tiết 15 Ngày dạy: / /

Đại từ

A Mức độ cần đạt:

1 Kiến thức:

- Khái niệm đại từ - Các loại đai từ Kĩ năng:

- Nhận biết đại từ văn nói viết - Sử dụng đại từ phù hợp với nhu cầu giao tiếp Thái độ:

- Giáo dục em có ý thức học tập làm giàu tiếng Việt

B Chuẩn bị:

 Giáo viên: - Bảng phơ ví dơ mơc I Trang 54, 55

- Màn hình đèn chiếu kết tập1, hệ thống phân loại đại từ trang70

Học sinh: - Nghiên cứu kĩ nhà, trả lời câu hỏi SGK - Giấy để làm tập

C Tiến trình dạy học:

I/ ổn định: II/ Kiểm tra:

- Nêu cấu tạo từ láy toàn bộ, phận ? Cho ví dơ ?

- Nghĩa từ láy ? GV yêu cầu HS nêu ví dơ trường hợp sắc thái riêng ?

III/ Bài mới: 1) Giới thiệu bài:

2) Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vai trò ngữ pháp đại từ

GV: - Treo bảng phô

- Cho HS đọc ví dơ bảng phơ

H: Từ “nó” đoạn văn đầu trỏ ? (giải nghĩa chữ “trỏ” ra)

Giảng: Em tơi

H: Từ “nó” đoạn văn thứ hai trỏ vật ? Giảng: Con gà anh Bốn Đinh

H: Nhờ đâu em biết nghĩa hai từ “nó” hai đoạn văn ?

Giảng: Người, vật nêu câu H: Từ “thề” đoạn văn thứ ba trỏ việc ? Giảng: Trỏ lời mẹ gọi

H: Nhờ đâu em hiểu từ “thề” đoạn văn này?

- HS theo dõi bảng phô

I Bài học

(61)

Giảng: Hiểu nhờ hành động mẹ nêu câu trước

H: Từ “ai” ca dao dùng để làm ? Giảng: Để hỏi

GV: Hướng dẫn HS từ “nó’, “thề”, “ai” đại từ

H: Vậy em hiểu đại từ từ dùng để làm ?

Giảng: Trỏ người, hoạt động, tính chất nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi H: Các từ nó, thế, đoạn văn giữ vai trị ngữ pháp câu ?

* “Nó” ví dơ a chủ ngữ

* “Nó” ví dơ b phơ ngữ danh từ * “Thề” ví dơ c bổ ngữ cho động từ * “Ai” ví dơ d chủ ngữ

GV: Đưa thêm ví dơ làm vị ngữ

H: Vậy đại từ đảm nhiệm vai trị ngữ pháp câu ?

Giảng: Chủ ngữ, vị ngữ, phô ngữ - Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK/ 55 Hoạt động 2: Các loại đại từ

H: Các đại từ: tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày, họ trỏ ?

Giảng: Trỏ người

H: Các đại từ: bấy, nhiêu trỏ ? Giảng: Số lượng

H: Các đại từ: "vậy, thế" trỏ ?

Giảng: Trỏ hoạt động, tính chất, việc

H: Em khái quát lại đại từ để trỏ dùng để làm ? - Ghi nhớ trang 56

H: Các đại từ: ai, Hỏi ? Giảng: Về người, vật

H: Các đại từ: bao nhiêu, hỏi ? Giảng: Số lượng

H: Các đại từ sao, hỏi ? Giảng: Về hoạt động, tính chất, việc H: đại từ để hỏi dùng để làm ? - Ghi nhớ trang 56

GV: Cho HS đọc lại ghi nhớ 3/ 56 Hoạt động 3: Thực phần luyện tập 1/ Bài tập 1:

GV: - Yêu cầu HS thảo luận tổ điền vào giấy chiếu lên hình lớp nhận xét

- Khái quát đèn chiếu

a) Ngôi thứ nhất: + Số ít: tơi, tớ mình, ta

+ Số nhiều: chúng tôi, chúng tớ chúng

- HS đọc ghi nhớ 1/ 55

- HS đọc ghi nhớ 2/ 56

- HS đọc ghi nhớ 3/ 56 - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời

2/ Các loại địa từ: a) Đại từ để trỏ Ghi nhớ / 56 b) Đại từ để hỏi

(62)

mình,

b) Ngơi thứ hai: + Số ít: anh, chị, em, cô, chú,cậu + Số nhiều: anh, cơ, cậu c) Ngơi thứ ba: + Số ít: nó, hắn, y, thị, chị ấy, + Số nhiều: chúng nó, họ, lũ 2/ Bài tập 2: Cho HS tự phát biểu, đặt câu có đại từ thứ hai, GV nhận xét, sửa chữa

Bà bà cháu yêu bà Bố u En-Ri-Cơ Thưa cơ, ngầymi học ? 3/ Bài tập 3: Chia bảng làm phần:

* Ai vơ xứ nghệ vơ * Bao nhiêu nuộc lạt * Người mà ?

* Tôi bảo mà anh làm thế, 4/ Bài tập 4:

GV: - Nêu tình tập 4, HS tự phát biểu - Cho HS đặt câu đối thoại với bạn

- Khái quát, nhắc nhở HS cách xưng hô lịch với bạn

* Gọi bạn "bạn, cậu" * Xưng "mình, tớ"

Ví dơ: + Bạn ơi, chờ với + Bạn đâu ?

- HS đọc tập 3, HS lên đặt câu với từ, HS lớp tự đặt câu vào

- Cả lớp nhận xét ví dơ bạn

2/ Bài tập 2:

Đặt câu có đại từ 1,

3/ Bài tập 3:

Đặt câu có đại từ để hỏi

4/ Bài tập 4: Xưng hô với bạn

IV/ Củng cố: Thế đại từ ? Đại từ chia làm loại ? Nêu công dông loại?

(chiếu hình hệ thống phân loại đại từ) V/ Dặn dò: Bài tập

Xác định đại từ văn “ câu hát tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, người”

C.Phần bổ sung:

(63)

Phân môn: tập làm Văn Ngày soạn: / /

Tuần - tiết 16 Ngày dạy: / /

Luyện tập tạo lập văn bản

A Mức độ cần đạt:

1 Kiến thức:

- Văn quy trình tạo lập văn Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ tạo lập văn Thái độ:

- Giáo dục cá em ý thức học tập, sử dụng tiếng Việt

B Chuẩn bị:

 Giáo viên: Nghiên cứu dạy chuẩn bị tốt cho việc xử lý tình xảy lớp Đèn chiếu

 Học sinh: Mỗi tổ lập dàn ý theo đề tài: Viết thư cho người bạn để bạn hiểu biết đất nước

C Tiến trình dạy học:

I/ ổn định:

II/ Kiểm tra: Nêu trình tạo lập văn ? III/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài: Từ việc kiẻm tra cũ, GV cho HS thấy học trình tạo lập văn không để biết mà chủ yếu để vận dông thực hành tạo lập văn  GV dẫn dắt vào

2) Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài, GV ghi đề lên bảng

Giảng: - Xác định yêu cầu đề (thể loại, nội dung, đối tượng)

+ Thể loại: Viết thư

+ Đối tượng: Viết thư cho người bạn + Nội dung: Giới thiệu đất nước Hoạt động 2: Lập dàn ý

H: Em viết thư cho ? Em viết nội dung cho phù hợp với khuôn khổ 1000 chữ ?

Giảng: * Truyền thống lịch sử * Cảnh đẹp thiên nhiên

* Đắc sắc văn hoá phong tôc H: Em viết thư để làm ?

Giảng: Gây thiện cảm hiểu biết bạn đất nước góp phần xây dựng tình hữu nghị nước ta nước bạn

H: Em mở đầu thư cho tự nhiên, gọi cảm mà không gượng ép ?

- HS tự bộc đối tượng viết thư

- HS tự tranh luận theo bàn

- HS tự tranh luận

I Đề:

Viết thư cho người bạn để bạn hiểu đất nước II Dàn ý

1/ Phần đầu thư:

- Thời gian thời điểm gửi thư

- Xưng hơ - Lí gửi thư

(64)

Giảng: - Nhận thư bạn nên hỏi đất nước nên đáp lại

- Xem sách báo truyền hình nước bạn mà liên tưởng đến nước muốn bạn biết, chia sẻ

H: Em viết phần thư ?

H: Nếu giới thiệu cảnh đẹp đất nước Việt Nam nên chọn cảnh cho tiêu biểu ?

H: Nếu giới thiệu truyền thống lịch sử em chọn kiện lịch sử ?

GV: - Cho HS tổ cử đại diện trình bày dàn - Nhận xét, đánh giá làm tổ (có thể cho điểm tổ chuẩn bị tốt nhất)

Hoạt động 3: HS tự thực hành lớp GV: - Cho HS viết mở đầu thư

- Cho số HS trình bày làm - Nhận xét, sửa chữa

- Cho HS viết phần thân với đề: Giới thiệu Tổ Quốc

- Gọi số em đọc viết

- Tổng kết, đánh giá, khuyến khích ý, câu văn gợi cảm, tự nhiên, sáng

- HS tự thảo luận câu hỏi

- HS nhận xét dàn ý

- HS đọc tham khảo trang 60

- HS trình bày đoạn văn

- HS nhận xét làm bạn

- HS làm - HS nhận xét

- Truyền thống lịch sử

- Cảnh đẹp thiên nhiên

- Đặc sắc văn hố phong tơc

3/ Phần kết: - Mong muốn gắn kết tình hữu nghị

- Lời từ biệt - Kí tên

IV/ Củng cố: GV nhắc lại qui trình tạo lập văn V/ Dặn dị: Viết thư hồn chỉnh vào tập

C.Phần bổ sung:

(65)

Phân môn: Văn học Ngày soạn: ./ / Tuần - tiết 17 Ngày dạy: ./ /

Phò giá kinh

Sông núi nớc nam

( Trần Quang Khải) A.Mức độ cần đạt:

1 Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu thơ trung đại

- Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật

- Chủ quyền lãnh thổ đất nước ý chí tâm bảo vệm chủ quyền trước kẻ thù xâm lược

- Khí phách hào hùng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần

2 Kĩ :

- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật Thái độ:Tinh thần yêu nước lịng tự hào dân tộc

B Chn bÞ:Giáo viên:

- Nghiên cứu kĩ, thuộc phiên âm, dịch thơ hai bài.

- Màn hình đèn chiếu, phiên âm, dịch thơ hai bài. Học sinh:

- §äc nhiỊu lần hai thơ nhà (nhất phần thÝch dÞch nghÜa).

- Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. C Tiến trình dạy học:

I/ ổn định lớp: Điểm danh. II/ Kiểm tra: 15' lớp,

- C©u hái: Em hÃy nêu hiểu biết ca dao mµ em thÝch nhÊt.

- Đáp án: Bài làm HS phải đạt yêu cầu sau: + Hiểu đợc ca dao lời nói ?

+ Nói hồn cảnh ? Và nét nghệ thuật đặc sắc.

+ Bài ca dao phơ diễn đợc ý nghĩa, nội dung ?. III/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài: Trang 77/ SGK. 2) Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

s«ng nói n íc nam

Hoạt động 1: Đọc văn tìm hiểu thích

GV: Nêu u cầu đọc phiên âm Hán - Việt: Rõ, dứt khoát, chậm rãi, đọc dịch thơ giọng dõng dạc,

(66)

mạnh mẽ.

GV: - Đọc mẫu lần

- Gọi HS đọc phiên âm, HS đọc bản dịch thơ (GV nhận xét, sửa chữa).

- Giới thiệu tác giả đời thơ SGK/ 63 (nói thêm khác cách nói ở chú thích SGK với SGK lịch sử hành ảnh chụp "Nam viện bảo tàng lịch sử, giải thíchvì thơ đợc gọi thơ thần ý nghĩa nó). H: Bài thơ có câu ? Mỗi câu có chữ ? Hiệp vần nh ?

Gi¶ng: Bài thơ có câu, câu có chữ, hiệp vần cuối câu 1, 2, (thể thơ thất ng«n tø tut).

Hoạt động 2: Tìm hiểu t tởng, tình cảm ơng cha đ-ợc bày tỏ qua thơ

GV: Cho HS đọc thơ phiên âm (chiếu màn hình).

H: Bài thơ đợc coi tuyên ngôn độc lập đầu tiên dân tộc Vậy tuyên ngôn độc lập ?.

Giảng: Là lời tuyên bố chủ quyền đất nớc và khẳng định không lực đợc xâm phạm. H: Nội dung tuyên ngôn thơ đợc bố cục nh thế ? Gồm ý ?.

Giảng: * Hai câu đầu: Nớc Nam ngời Nam Điều đó sách trời định sẵn rõ ràng.

* Hai câu cuối: Kẻ thù không đợc xâm phạm, xâm phạm chuốc phải tht bi thm hi.

H: Sông thơ thiên biểu ý, hÃy nhận xét về cách biểu ý thơ ?.

Gi ý: Ngha ca từ Nam quốc sơn hà, Nam đế, mục đích nói câu ? Giọng thơ ?

Gi¶ng:

* Hai câu đầu: ý đợc biểu đạt cách nịch, rạch rói: Nớc Nam ngời Nam Điều sách trời đã định sẵn, rõ ràng Thời xng "Nam quốc" có ý nghĩa bọn phong kiến phơng bắc thờng coi th-ờng nớc ta quận huyện nớc Trung Hoa, chúng không thừa nhận nớc ta nớc độc lập. Tiếp lại xng "Nam đế" có ý nghĩa nh Chữ đế gắn với hồng đế Trung Hoa, cịn vua nớc ch hầu đợc gọi "vơng" Xng "Nam đế" vua ta ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa Đằng sau cách nói nịch, rành rịi t tự hào, hiên ngang, khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nớc. * Hai câu sau: ý đợc biểu đạt hùng hồn với giọng răn đe kẻ thù không đợc xâm phạm, xâm phạm sẽ chuốc lấy thảm hoạ nhục nhã.

+ Câu 3: Là dạng câu hỏi bao hàm thái độ ngạc nhiên và khinh bỉ Ngạc nhiên có kẻ cịn xâm phạm cái chân lí bất di bất dịch mà sách trời ghi, khinh bỉ và hạ uy danh quân giặc xuống thành "nghịch lỗ" tức là quân cớp, kẻ phản nghịch.

+ Câu 4: Là lời khẳng định dứt khoát, mạnh mẽ:

- HS đọc bản phiên âm bản dịch nghĩa.

- HS suy nghĩ độc lập, trả lời.

II Đọc- tìm hiu vn bn:

1/ Hai câu đầu:

Khẳng định chủ quyền và lãnh thổ của nớc Nam.

(67)

"chúng mày định phải tan vỡ", định bị đánh cho tan tác khơng cịn mảnh giáp Nhất định phải thất bại nhục nhã chúng mày tự rớc thân tới thì phải tự chuốc lấy tai hoạ "gieo gió gặp bão" Với giọng răn đe dõng đạc, đanh thép này, hai câu thơ việc biểu ý, cảm xúc ngời làm thơ tồn trạng thái ? (lộ rõ hay ẩn ý) Trái tim khối óc ngời làm thơ trút vào cảm xúc mãnh liệt tồn bằng cách ẩn vào bên ý tởng khẳng định, nêu cao tâm bảo vệ đất nớc cha ông

H: Qua thơ em cảm nhận đợc điều ? - Ghi nhớ SGK/ 65.

phò giá kinh

Hot ng 1: Đọc văn tìm hiểu thích GV: - Đọc mẫu lần phiên âm, dịch thơ. - Gọi HS đọc phiên âm, HS đọc bản dịch nghĩa HS đọc dịch thơ.

- Giới thiệu tác giả hoàn cảnh đời bài th.

H: So sánh thơ số chữ, hiệp vần có khác bài thơ "Sông " ?

Giảng: Bài thơ câu, câu có chữ, hiệp vần cuối câu 2, (thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt).

(Ni dung c th hai câu đầu). Hoạt động 2: Tìm hiểu t tởng thơ

GV: Cho HS đọc phiên âm dịch thơ (chiếu màn hình bảng phụ).

H: Nội dung đợc thể hai câu đầu hai câu sau của thơ khác chỗ ?.

Giảng: * Hai câu đầu: Sự chiến thắng hào hùng của dân tộc chống quân Nguyên-Mông xâm lợc (chiến thắng Chơng Dơng vừa diễn ra, kế sống lại khơng khí chiến thắng Hàm Tử trớc khoảng hai tháng chiến thắng đợc vào sử sách )

"Cöa Hàm Tử bắt sống Toa Đô"

* Hai câu sau: Lời động viên xây dựng đất nớc hồ bình niềm tin sắc đá vào vững bền muôn đời đất nớc ?.

H: Bài thơ có ý tởng lớn lao cách diễn đạt ý t-ởng thơ ?.

Giảng: Bài thơ tơng tự thơ "Sông núi " ở chỗ diễn đạt ý tởng theo kiểu nói nịch, sáng rõ, khẳng định, khơng hình ảnh, khơng văn hoa.

H: tính chất biểu cảm tồn trạng thái nào ?.

Giảng: Cảm xúc trữ tình đợc nén kín ý tởng.

- HS tù béc lé c¶m xóc.

- HS ý theo dõi GV đọc mẫu. - HS đọc văn bản và theo dõi bạn đọc.

- HS đọc theo dõi hình văn bản.

III.Tổng kết:

Ghi nhớ

sgk/65

I

Đọc- hiểu vn bn:

1/ Tác giả: Trần Quang Khải

2/ Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt

II c- tìm hiểu văn bản:

(68)

Hoạt động 3: Kết luận chung hai thơ

H: Sau đọc, học hai thơ, em thấy hai thơ về cáh biểu ý, biểu cảm có giống ?.

Gi¶ng:

- Đều thể lĩnh, khí phách dân tộc ta Một bài nêu cao chân lí vĩnh viến, thiêng liêng: Nớc Nam của ngời Nam, không đợc xâm phạm, xâm phạm sẽ thất bại thảm hại Một thể khí chiến thắng ngoại xâm hào hùng dân tộc bày tỏ khát vọng y dựng, sống hồ bình với miền tin đất nớc bền vững muôn đời

- Một thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt nhng diễn đạt ý tởng khác cách nói chắc nịch, có đúc ý tởng cảm xúc hồ làm một, cảm xúc nằm ý tởng.

III.Tổng kt: Ghi nh sgk

IV/ Củng cố: Đọc lại thơ em thích.

V/ Dặn dò: - Học thuộc lòng phiên âm, dịch thơ hai bài. - Soạn "Buổi chiều trông ra", "Bài ca Côn S¬n".

- Học thuộc lịng, đọc diễn cảm dịch thơ, nhớ yếu tố Hán- Việt văn bản.

-Trình bày suy nghĩ ý nghĩa thời câu cuối thơ trong sống hơm nay.

C.PhÇn bỉ sung:

(69)

Phân môn: Tiếng Việt Ngày soạn: ./ /

Tuần - tiết 18 Ngày dạy: ./ /

Từ h¸n viƯt

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức:

- Củng cố kiến thức kĩ học văn tự Kĩ năng:

- Đánh giá làm so với yêu cầu đề , Thái độ:

- Nhờ có kinh nghiệm tâm cần thiết để làm bi tt hn nhng bi sau

Giáo viên: - Đèn chiếu: + Các ví dụ mục 2/ 69.

+ Sơn Hà, xâm phạm, giang san. - Bảng phụ: + quốc, thủ môn, chiến thắng,

+ Thiên th, thạch mÃ, tái phạm + Đáp án tập 3.

+ Bài tập 2/ 71. - Từ điển Hán -Việt.

Học sinh: Nghiên cứu kĩ học, trả lời câu hái SGK, giÊy lµm bµi tËp 3,

C Tiến trình dạy học:

1/ n nh:

2/ Kiểm tra: - Thế đại từ ? Đại từ chia làm loại ?

- Đặt câu có đại từ để trỏ ? Cho ví dụ loại đại từ học ? - Nhắc lại đại từ ?

3/ Bµi míi:

* Giới thiệu bài: Trang 81 SGV. * Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt

GV: Cho HS đọc câu đầu phiên âm thơ "Sông núi nớc Nam"

H: Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa ? Tiếng dùng nh tờ đơn để đặt câu ? Tiếng không đợc ? (GV gợi ý nói: leo sơn đợc không ?)

Giảng: Nam: phơng Nam, ngời miền Nam (có thể dùng độc lập để đặt câu); tiếng cịn lại khơng

- HS đọc văn "Sông Nam" - HS độc lập suy nghĩ trả lời

(70)

thể dùng độc lập mà để tạo từ ghép (quốc gia, sơn hà, giang sơn) gọi yếu tố Hán Việt

GV: Lu ý số từ Hán Việt nh: Nam, hoa, quả, bút, bông, học tập, đầu, đậu, lợi, hại đợc Việt hố hồn tồn nên dùng để tạo từ ghép, có lúc đợc dùng độc lập nh từ

GV: Chiếu hình đèn chiếu ví dụ mục 2/ 69 Cho HS c cỏc vớ d

H: Tiếng thiên từ Hán Việt có nghĩa ?

Giảng: Nghĩa trời (thiên th); nghìn (thiên niên kỉ); dời (Lý Công Uẩn thiên đô Thăng Long) H: Qua ví dụ vừa tìm hiểu, em thấy đơn vị cấu tạo từ Hán Việt ? Nó có đặc điểm ?

GV: Ghi nhớ trang 69, cho HS đọc lại ghi nhớ 1/ 69

Hoạt động 2: Tìm hiểu từ ghép Hán Việt GV: Chiếu hình nhóm từ II.1/ 70, cho HS đọc từ

H: Các từ thuộc loại từ ghép phụ hay đẳng lập ?

Giảng: Đẳng lập

GV: Chiu mn hỡnh nhóm từ II.2/ 70, cho HS đọc

H: C¸c từ thuộc loại từ ghép ? Giảng: Chính phơ

H: TrËt tù c¸c u tè c¸c từ có khác với trật tự tiếng từ ghép Việt loại không ?

Ging: Giống, có yếu tố đứng trớc, yếu tố phụ đứng sau

GV: Chiếu hình nhóm từ II.2/ 70, cho HS đọc nhóm từ

H: Các từ thuộc loại từ ghép ? Giảng: ChÝnh phơ

H: TrËt tù c¸c u tè cã khác so với trật tự tiếng từ ghép Việt thuộc loại ?

Ging: Yu t phụ đứng trớc, yếu tố đứng sau Khác với trật tự tiếng từ ghép phụ Việt

H: VËy tõ ghÐp H¸n ViƯt cã mÊy lo¹i ?

Giảng: Hai loại: ghép phụ, ghép đẳng lập H: Trật tự yếu tố phụ từ ghép Hán Việt?

Giảng: Có trờng hợp yếu tố đứng trớc, phụ đứng sau, có trờng hợp yếu tố phụ đứng trớc, đứng sau

GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK/ 70

- HS theo dõi hình đọc ví dụ

- HS đọc ghi nhớ

- HS theo dõi hình đọc ví dụ

- HS ý hình đọc từ hình

II Các loại từ ghép Hán- Việt:

a Đẳng lập :

Vd : sơn thủy, xâm phạm

b Chính phụ

Vd :

thạch nghĩa lớp đá Khí nghĩa lớp khí Sinh nghĩa lớp sinh

Thủy nghĩa lớp nước

(71)

Hoạt động 3: Luyện tập 1/ Bài tập 1:

GV: - Cho HS đọc tập - Nhắc lại yêu cầu

- Khái quát lại đáp án

Phân biệt nghĩa yếu tố Hán Việt đồng âm: + Hoa1: Bông hoa

Hoa2: Vẻ đẹp lng ly

+ Phi 1: Bay, trái ngợc

Phi 3: Vỵ lÏ cđa vua

+ Tham 1: Lßng tham cđa ngêi

Tham 3: Góp phần vào

+ Gia 1: Nhà

Gia 2: Thêm vào, tăng thêm

2/ Bài tËp 2:

GV: Treo bảng phụ nêu yêu cầu, nhận xét, đánh giá làm HS

+ Quốc: Quốc gia, cờng quốc, ngoịa quốc, đế quốc, quốc tế, quốc ca

+ Sơn: Sơn hà, sơn thuỷ, sơn dơng, sơn địa + C: An c, nhập c, c trú, định c, c xá + Bại: Thất bại, bại vong, bại liệt 3/ Bài tập 3: HS đọc yêu cầu tập. GV: - Nhắc lại

- Khái quát lại đáp án hình Giảng:

* Từ ghép yếu tố đứng trớc, phụ đứng sau: hữu ích, phát thanh, bảo mật, phịng hoả

* Từ ghép yếu tố phụ đứng trớc, đứng sau: thị nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi

4/ Bµi tËp 4: GV híng dÉn HS vỊ nhµ lµm.

- HS thảo luận theo nhóm cử đại diệnnhóm phát biểu

- HS lần lợt lên bảng điền vào từ Hán Việt tìm đợc

- HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo nhóm, viết kết lên giấy trong, chiếu hình lớp nhận xét

cấc mối quan hệ tương tác với môi trường

III Ghi nhớ:

sgk/70

IV Luyện tập: tập

2/Bài tập 2/ 71.

4/ Củng cố: Đơn vị cấu tạo từ ghép Hán Việt ? Từ ghép Hán Việt có cấu tạo nh ?

5/ Dặn dò: Bài tập 4/ 71

(72)

Phân môn: Tập làm văn Ngày soạn: ./ /

Tuần - tiết 19 Ngày dạy: ./ /

Trả viết số 1

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức:

- Củng cố kiến thức kĩ học văn tự Kĩ năng:

- Đánh giá làm so với yêu cầu đề , Thái độ:

- Nhờ có kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tốt nhng bi sauB Chuẩn bị:

Giáo viên: Chấm HS kỉ càng, phát lỗi sai, những thiếu sót làm HS, phê vào làm HS cẩn thận

C Tiến trình dạy học:

1/ n nh:

2/ KiĨm tra: Vë bµi tËp ë nhµ (tiÕt 16) 3/ Bài mới: Trả viết số

* Cỏc tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu đề định hớng nội dung, phơng pháp làm

GV: Ghi lại đề lên bảng, cho HS đọc lại đề H: Hãy nhắc lại trình tạo lập văn

Giảng: bớc: định hớng, tìm ý, chọn ý xếp ý; diễn đạt; kiểm tra

- Xác định lại yêu cầu đề 1: + Thể loại: Miêu tả

+ Yêu cầu: Tả cảnh đẹp em thích

GV: - Em lập dàn ý cho đề - Thảo luận nhóm

I Đề

1: T li phong cảnh đệp em thích Đề 2: Kể lại cho bố mẹ nghe câu chuyện cảm động trờng em. II

Dµn ý 1/ Më bµi:

(73)

- Cho HS th¶o luận 10' yêu cầu em nêu yêu cầu néi dung

- Tãm t¾t

H: Em làm lại mở đề ? (HS làm 5') GV gọi trả lời

* Phần lớn HS làm đề xác định đợc yêu cầu đề ra, xác định đợc đối tợng miêu tả, làm có cảm xúc, diễn đạt trơi chảy, có nhiều ý (73).

Một số em trình bày đẹp (73), số em có

c¶m xóc

- Biết chọn vật tiêu biểu để miêu tả hình ảnh có chọn lọc

- HS cã ý thøc lµm bµi

- Một số em ý thức làm cha cao, trình bày cha u cầu (74, 711)

+ Khơng có điểm, lời phê thầy cô + Không chép đề

+ GiÊy lµm bµi cha cÈn thËn

+ Còn sai tả nhiều, trình bày thiếu cẩn thËn

- GV đọc câu sai, HS nhận xét sửa lại - Đọc mẫu: D.My, T M , M.Hnh Minh An

miêu tả

- Nêu cảm nghĩ chung

2/ Thân bài:

- Giới thiệu chung cảnh vật miêu tả - Miêu t¶ chi tiÕt c¶nh vËt

- Cảm nghĩ trớc cnh p ú

3/ Kết bài: Nêu cảm nghĩ chung

III Nhận xét 1/ Ưu điểm

2/ Khuyết điểm

3/ Sửa câu sai

4/ Phỏt bài, đọc bài mẫu

4/ Cđng cè: Nh¾c lại bố cục văn tự sự, miêu tả ? 5/ Dặn dò: Xem lại viết sửa lỗi sai

C.PhÇn bỉ sung:

(74)

Phân môn: tập làm Văn Ngày soạn: ./ /

Tuần - tiết 20 Ngày dạy: ./ /

Tìm hiểu chung văn biĨu c¶m

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức:

- Khái niệm văn biểu cảm

- Vai trò, đăc điểm văn biểu cảm

- Hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn bnả biểu cảm Kĩ năng:

- Nhận biết đặc điểm chung của văn biểu cảm hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm cụ thể

3 Thái độ:

- Nghiêm túc học

B Chuẩn bị:

Giáo viên: Một số tập thơ, báo, th mang nội dung biểu cảm Học sinh: Đọc kĩ ví dụ "Tìm hiểu cảm" trả lời câu hỏi SGK

C Tiến trình dạy học:

I/ ổn định:

II/ KiĨm tra: Bµi sưa ë nhà sau tiết trả viết (3 em). III/ Bài míi:

1) Giới thiệu bài: GV nêu câu hỏi: Có kiểu văn ? lớp học đợc kiểu văn ?  GV dẫn dắt vào

2) Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu biểu cảm khái niệm văn biểu cảm

GV: Cho HS đọc ca dao trang 71

H: Mỗi câu ca dao thổ lộ tình cảm, cảm xúc ? Giảng: - Thơng cho thân phận thấp cổ bé họng, chịu nhiều oan trái mà lẽ công soi xét

- Tình yêu cánh đồng quê tơi đẹp, ca ngợi vẻ đẹp cô gái thôn quê

H: Ngời ta thổ lộ tình cảm để làm ?

Giảng: Để mong muốn ngời khác cảm nhận, hiểu đợc tình cảm chất chứa lịng

H: Theo em, ngời cảm thấy cần làm văn biểu cảm ?

GV: Khi cú tình cảm tốt đẹp, chất chứa muốn biểu cho ngời khác cảm nhận đợc

H: Ngời ta biểu cảm phơng tiện ? GV: Cho HS thấy đợc th, thơ, văn thể loại văn biểu cảm chuẩn bị

Giảng: Văn biểu cảm vô vàng cách biểu cảm ngời (ca hát, vẽ tranh, nhảy múa, đánh đàn, thổi sáo )

- HS đọc trang 71

I Bµi häc

(75)

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung văn biẻu cảm

GV: Cho HS đọc đoạn văn biểu cảm trang 72 H: Hai đoạn văn biểu đạt nội dung ? Giảng:

* Đoạn 1: Trực tiếp biểu nỗi nhớ nhắc lại kỉ niệm

* on 2: Biu tình cảm gắn bó với q hơng đất nớc

H: Nội dung hai đoạn văn có đặc điểm khác so với nội dung văn tự miêu tả ? Giảng: Cả hai khơng kể chuyện hồn chỉnh có gợi lại kỉ niệm Đặc biệt đoạn hai, tác giả sử dụng biện pháp miêu tả, từ miêu tả mà liên tởng, gợi cảm xúc sâu sắc Nh văn biểu cảm khác với văn tự miêu tả thơng thờng

* Có ý kiến cho tình cảm, cảm xúc văn biểu cảm phải tình cảm, cảm xúc thấm nhuần t tởng nhân văn (tình cảm đẹp, nhân ái, vị tha, cao thợng, tinh tế)

H: Qua hai đoạn văn trên, em có tán thành với ý kiến khơng ?

Giảng: Đó tình cảm đẹp, vơ t, mang lí tởng đẹp, giàu tình nhân văn Chính cảm nghĩ khơng tách rời Những tình cảm khơng đẹp, xấu xa nh lịng khơng vị tha, bụng hẹp hịi, keo kiệt khơng thể trở thành nội dung biểu cảm diện, có đối tợng để mỉa mai, châm biếm mà

H: Em có nhận xét phơng thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc hai đoạn văn trờn ?

(Gợi ý: Tìm từ ngữ hình ảnh liên tởng có giá trị biểu cảm)

Giảng:

* Đoạn 1: Các từ ngữ" thơng nhớ ơi, thơng nhớ  biểu cảm trực tiếp gọi tên đối tợng biểu cảm, nói thẳng tình cảm Cách thờng gặp th từ, nhật kí, văn luận

* Đoạn 2:Một chuỗi hình ảnh liên tởng: tiếng hát  cánh cò đồng bát ngát  khoé mắt ngời yêu đôi chân thoăn gánh lúa  góc vờn mẹ chơn nhún rau ta  mặt đất, dịng sơng, xóm làng Bắt đầu từ tiếng hát đài, im lặng, tiếng hát tâm hồn, tởng tợng, tiếng hát cô gái biến thành tiếng hát quê hơng, ruộng vờn, nơi chôn rau, đất nớc Tác giả khơng nói trực tiếp mà gián tiếp thể tình yêu quê hơng Đây cách biểu cảm thờng gặp tác phẩm văn học

Hoạt động 3: Thực phần ghi nhớ H: Văn biểu cảm ?

- Ghi nhí SGK/ 73

Hoạt động 4: Thực phần luyện tập 1/ Bài tập 1:

GV:- Cho HS đọc tập - Cho HS thảo luận

- HS đọc đoạn văn biểu cảm trang 72

- HS đọc ghi nhớ /

(76)

- Kh¸i qu¸t

2/ Bài tập 2: GV nêu câu hỏi, HS tự ph¸t biĨu.

73

- Thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm phát biểu

- HS tù phát biểu ý kiến nhận xét

Ghi nhí 2, 3, 4/ 73

II Lun tËp 1/ Bài tập 1: Đoạn văn hai đoạn văn biĨu c¶m

2/ Bài tập 2: Hai biểu cảm trực tiếp không qua miêu tả

IV/ Củng cố: Cho HS nhắc lại ghi nhớ trang 71

V/ Dặn dò: Su tầm chép giấy số đoạn văn xuôi biểu cảm

C.PhÇn bỉ sung:

(77)

Phân môn: Văn học Ngày soạn: ./ / Tuần - tiết 21 Ngày dạy: ./ /

A.Bài ca côn sơn

(Cơn sơn ca trích)

buổi chiều đứng phủ thiên trường trông ra

(Thiên trường vãng vọng)

A Mức độ cần đạt:

1 Kiến thức:

* - Sơ giản tác giả Nguyễn Trãi - Sơ đặc điểm thể thơ lục bát

- Sự hoà nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn thể văn

*- Bức tranh làng quê thôn dã sáng tác Trần Nhân Tông- người sau trở thành vị tổ thứ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

- Tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức

- Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyêt Đường luật qua sáng tác Trần Nhân Tông

2 Kĩ năng:

* - Nhận biết thể loại thơ lục bát

- Phân tích đoạn thơ chữ Hán dịch dang tiếng Việt theo thể thơ lục bát

*- Vận dụng kiến thức thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luậtđã học vào đọc- hiểu văn cụ thể: Nhận biết số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu

Thấy tinh tế lựa chọn ngôn ngữ tác giả để gợi tả tranh đậm đà tình quê hương

(78)

- Giáo dục em tình cảm với cảnh trí đẹp, n ả, bình, mang sức sống hồn quê Lòng yêu quê hương, yêu dân mong muốn có sống bình

B Chuẩn bị:

 Giáo viên: Một số tranh thơn xóm lúc hoang hơn, có hình ảnh gần gũi với hình ảnh thơ tranh vẽ phông to tranh trang 76, 79/SGK

 Học sinh: Đọc kĩ hai văn bản, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn C Tiến trình dạy học:

I/ ổn định: II/ Kiểm tra:

- Đọc thuộc lịng phiên âm dịch thơ “Sơng ”

- Hãy cho biết điểm giống nội dung hai thơ “Sông Nam” “Phò giá kinh” ?

III/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài: SGK/ 79 2) Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học sinh ghi bảng

bài ca côn sơn

Hoạt động 1: Đọc thơ tìm hiểu thích

GV: - Nêu yêu cầu đọc: nhẹ nhàng, chậm rãi, nhịp điệu câu 6,

- Đọc mẫu lần phiên âm dịch thơ - Cho HS đọc đoạn thơ

- Nhận xét phần đọc sửa)

- Giới thiệu tiểu sử Nguyễn Trãi hồn cảnh sáng tác thơ (chú thích trang 79)

H: Dựa vào phần thích, em cho biết đặc điểm số câu, chữ câu hai, cách gieo vần thơ ?

GV: Nhắc lại giới thiệu cho HS thể thơ lơc bát Hoạt động 2: Tìm hiểu phân tích đoạn thơ

GV: Cho HS đọc thầm lướt thơ

H: Quan sát kĩ câu chữ chữ, em có nhận xét nội dung câu 6, chữ ?

Giảng: câu lơc bát câu miêu tả cảnh trí thiên nhiên Cơn Sơn câu nói cảm nhận “ta” Cảnh tình xen kẽ đặn đoạn trích Đó nét độc đáo dịch

H: Cảnh tượng Côn Sơn gợi tả chi tiết nào? Em hình dung nét cảnh trí thiên nhiên Cơn Sơn ?

Giảng: Suối chảy rì rầm suốt ngày đêm cung đàn muôn

-HS đọc thơ

-HS suy nghĩ trả lời

-HS trả lời

- HS tự cảm nhận trả lời

I Đọc- hiểu văn bản:

1/ Tác giả: Nguyễn Trãi 2/ Thể thơ: Lơc bát

II Đọc-tìm hiểu văn bản:

(79)

điệu làm êm dịu lòng người Những tảng đá phẳng phủ đầy rêu xanh mịn màng sau mưa chẳng khác thảm chiếu êm, phơi trải cho cao sĩ nơi âm cảnh vắng núi cánh rừng thơng bạt ngàn xanh rờn toả bóng mát cho đáng tượng phu nghỉ ngơi Trong rừng cịn có trúc xanh mướt vùng, toả bóng râm làm nơi ngâm nga thi ca bao người quân tử Thiên nhiên gợi lên thật êm ái, khoáng đạt, tịnh nên thơ

H: Nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Trãi có độc đáo?

Giảng: Qua quan sát thực tế cảm nhận riêng mình, ơng sử dơng triệt để biện pháp so sánh để miêu tả nên cảnh tượng trở nên sinh động, tiếng suối ví tiếng đàn, tảng đá phủ rêu xanh ví chiếu thảm êm, rừng thông mọc dày mêm Đặc biệt cảnh trí thiên nhiên tả giao hoà trọn vẹn người với thiên nhiên Hiện lên cảnh trí thiên nhiên tươi đẹp hình tượng nhân vật “ta”

H: Nhân vật “ta” ? Hình ảnh nhân vật “ta” lên đoạn thơ ?

Giảng: Nhân vật “ta” Nguyễn Trãi Ta nghe đàn, ta nhàn Qua hành động rung động lòng nhân vật “ta” lên Nguyễn Trãi sống giây phút nhàn, thả hồn vào cảnh trí thiên nhiên Một Nguyễn Trãi mực thi sĩ với tâm hồn cao H: Ngoài biện pháp so sánh, đoạn thơ dùng điệp từ Hãy điệp từ phân tích tác dông điệp từ với việc tạo nên giọng điệu thơ ?

Giảng: Điệp từ “ta” lặp lại lần điệp từ “Côn Sơn” Các điệp từ tạo nên nhịp điệu nhẹ nhàng, êm ái, thư thái cho đoạn thơ làm lên rõ nét hình tượng, tâm tư tác giả

Qua ,em cú nhận xột gỡ môi trường lành Côn Sơn ?

Hoạt động 3: Thực phần ghi nhớ

H: Qua thơ, em cảm nhận cảnh trí thiên nhiên Cơn Sơn, em hiểu thêm điều người Nguyễn Trãi ? Giảng: Cảnh Côn Sơn tươi đẹp nên thơ, tĩnh, cảnh thiên nhiên giao hoà trọn vẹn với người bắt nguồn từ nhân cách cao, tâm hồn thi sĩ Nguyễn Trãi Một Nguyễn Trãi tâm trạng an bần lạc đạo, sống thản vô tư nơi cảnh vắng, lánh đôc trong, tránh xa nơi lợi danh, phú q Một Nguyễn Trãi với lịng u quí thiên nhiên, với tâm hồn cao, giàu cảm xúc, với nhân cách cao thượng

GV: Cho HS đọc ghi nhớ trang 81 SGK

H: Em hiểu đặc diểm văn biểu cảm từ hai văn

-HS độc lập suy nghĩ trả lời

-HS suy nghĩ trả lời

-HS thảo luận nhóm đơi

- HS đọc ghi nhớ

HS cảm nhận trả lời câu hỏi

2/ Tâm hồn Nguyễn Trãi: Tâm hồn thi sĩ cao

(80)

“Buổi chiều ” “Côn ca” ?

Giảng: Văn biểu cảm phương thức bộc lộ cảm xúc, tâm hồn trước đời sống Văn biểu cảm cho ta hiểu tâm hồn nhân cách người viết Văn biểu cảm viết thơ Hoạt động 3: Thực phần luyện tập

1/ Bài tập 1:

GV: - Cho HS đọc tập

- Nêu yêu cầu tập (Gợi ý so sánh hai phương diện tâm hồn tác giả cách đón nhận tiếng suối)

- Tổng hợp, nhận xét khái quát

*buổi chiều đứng phủ Thiên đường trông ra

Hoạt động 1: Đọc văn tìm hiểu thích GV: - Cho HS đọc phiên âm, dịch

- Giới thiệu cho HS biết tác giả hoàn cảnh sáng tác thơ

H: Bài thơ giống thơ học thể loại ? Là thể thơ ?

GV: Nhắc lại qui định thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (minh hoạ qua phiên âm dịch thơ

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung thơ

H: Cảnh tượng miêu tả vào thời điểm ? Và gồm chi tiết ? (Về âm thanh, ánh sáng, màu sắc cảnh vật)

Giảng: Thời điểm quan sát lúc chiều, tối, xóm thơn bắt đầu chìm dần vào sương khói, bóng chiều, sắc chiều man mác chập chời Cảnh vật thơn xóm lúc ẩn, lúc có, khơng Lựa chọn khắc hoạ hai hình ảnh thể, đích đáng vừa có âm thanh, vừa có màu sắc tiêu biểu cho cánh đồng quê lúc chiều tiếng sáo, trẻ dắt hết trâu nhà, cị trắng đơi sà xuống cánh đồng vắng người

H: Qua nội dung miêu tả, em có nhận xét trước cảnh tượng buổi chiều đứng phủ Thiên Trường tâm trạng tác giả trước cảnh ?

-HS đọc văn

- HS trả lời

- HS suy nghĩ trả lời

- Hs suy nghĩ trả lời

I đọc- hiểu văn bản:

(81)

Giảng: Cảnh chiều thôn quê phác hoạ đơn sơ đậm đà sắc quê, hồn quê, thơ lên thấp thoáng làng q bình, trầm lặng mà khơng quạch hiu ánh lên sống người Chứng tỏ tác giả vị vua có địa vị tối cao tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương thơn dã

- Cho HS đọc ghi nhớ trang 77

GV: Treo tranh cho HS tự cảm nhận H: Cảm nghĩ em từ tranh ? Hoạt động 3: Thực phần luyện tập

H: Em có suy nghĩ nhớ rằng, tác giả ông vua người dân quê ? (câu hỏi dành cho HS giỏi)

Giảng: Trong thực tế, khơng người nghĩ vua lầu son gác tía khơng thể có tình cảm gắn bó với đồng quê thế, từ thấy tác giả vua có tâm hồn bình dị, gần gũi với làng quê, với dân quê

H: Từ em nói thời nhà Trần lịch sử nước ta ?

Giảng: Thời ấy, vua gắn với dân, ngươì đại diện cho nhân dân, cho dân tộc Thời đại sản sinh vị vua sáng, hiền, ông vua văn võ song toàn

GV: Gợi ý, hướng dẫn HS nhà làm tập trang 77

- Hs nêu cảm nghĩ

-HS tự bộc lộ cảm xúc

III Tổng kết: Ghi nhớ sgk/ 77 IV Luyện tập: 1/ Bài tập 1: Đều nghe tiếng suối mà nhưu nghe nhạc trời Đều sản phẩm hai tâm hồn thi sĩ hoà nhập với thiên nhien

I Giới thiệu 1/ Tác giả: Trần Nhân Tông 2/ Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt II Tìm hiểu - Làng quê bình trầm lặng đầy sức sống

(82)

IV/ Củng cố: Cho HS đọc thơ phần đọc thêm V/ Dặn dò: - Học thuộc lòng hai văn

-Soạn "Sau ly", "Bánh trôi nước"

Phân môn: Tiếng Việt Ngày soạn: ./ /

Tuần - tiết 22 Ngày dạy: ./ /

Từ hán việt (tiếp theo)

A Mức độ cần đạt: Kiến thức:

- Tác dụng từ Hán- Việt văn - Tác hại việc lạm dụng từ Hán Việt Kĩ năng:

- Sử dụng từ hán Việt dúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh - Mở rộng vốn từ Hán Việt

3 Thái độ:

- GD em ý thức sử dụng làm giàu đẹp vốn từ ngữ tiếng Việt B Chuẩn bị:

 Giáo viên: - Bảng phô:

+ Các ví dơ a, b mơc I1/81, 82

+ Các ví dơ a, b mơc II2/ 82 (thay đổi từ) + Các ví dơ a2, tập 1/ 83, tập 4/ 84 - Đèn chiếu: Đoạn văn tập 3/ 83

 Học sinh: Nghiên cứu kĩ học, trả lời câu hỏi SGK, giấy làm tập 3,

C Tiến trình dạy học:

1/ ổn định:

(83)

- Nhận xét trật tự yếu tố từ ghép phơ HánViệt ?

3/ Bài mới:

* Giới thiệu bài: SGV/ 96 * Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu sắc thái, biểu cảm từ Hán Việt GV: Treo bảng phơ ghi ví dụ a, b môc I1/81, 82 H: Đây từ Hán Việt Tìm từ ngữ Việt có nghĩa tương tự ?

Giảng: Phụ nữ - đàn bà; mai táng – chôn; từ trần – chết; tử thi – xác chết

H: Tại câu văn không dùng từ Việt có nghĩa tượng tự cho dễ hiểu mà lại dùng từ Hán Việt ?

Giảng: Từ Hán Việt từ Việt đồng nghĩa có khác sắc thái, ý nghĩa ví dơ này, từ Hán Việt: phơ nữ mang sắc thái trang trọng cho biểu đạt Nếu thay vào từ Việt như: đàn bà sắc thái trang trọng khơng khí trang nghiêm ln tơn kính, trân trọng việc, từ Hán Việt “tử thi” mang lại sắc thái tao nhã cho lời nói Nếu thay vào “từ trần - “xác chết” gây cảm giác ghê sợ

GV: Yêu cầu HS ý từ Hán Việt in đậm đoạn

H: Các từ Hán Việt đoạn trích mang lại sắc thái biểu cảm cho diễn đạt ?

Giảng: Chúng mang lại cho lời kể sắc thái cổ tái tạo lời ăn tiếng nói người xưa, khơng khí xã hội thời xưa (Chỉ dùng xã hội phong kiến)

H: Từ điều vừa thấy ví dơ trên, rút kết luận sắc thái biểu cảm từ Hán Việt ? - Ghi nhớ trang 82

* Lưu ý:- Các sắc thái tồn cặp từ Hán Việt Việt đồng nghĩa Do khác sắc thái ý nghĩa mà nhiều trường hợp thay từ Hán Việt từ Việt ngược lại - Có cặp từ Hán Việt Việt đồng nghĩa lại có khác sắc thái, ý nghĩa không rõ rệt lắm: ngoại quốc, nước ngồi, nhân loại, lồi người, hải cẩu, chó biển

- Cịn từ Hán Việt khơng có Việt đồng nghĩa thân khơng mang sắc thái ý nghĩa riêng biệt từ Hán Việt biểu thị khái niệm khoa

- HS đọc ví dơ bảng phơ, ý từ in đậm ví dơ

- HS đọc ví dụ a, b mơc II1b/ 82

- HS đọc ghi nhớ/ 82

I Bài học

1/ Sử dụng từ Hán Việt:

- Để tạo sắc thái biểu cảm

- Ghi nhớ 1/ 82

(84)

học

Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng lạm dụng từ Hán Việt GV: Treo bảng phơ ghi ví dụ a, b mục 2/82

H: Theo em, việc dùng từ Hán Việt “đề nghị” “nhi đồng” hai câu văn phù hợp chưa ?

Giảng: Chưa

H: Nếu chưa phù hợp, em thay chúng từ Việt cho hợp lý ?

Giảng: - Thay đề nghị  muốn - Nhi đồng  trẻ em (hoặc thay đổi cách diễn đạt)

GV: Cho HS thấy việc sử dông từ Hán Việt lạm dụng dùng từ Hán Việt

H: Thế lạm dụng ?

Giảng: Nghĩa không cần thiết dùng từ Hán Việt họăc dùng không sắc thái biểu cảm, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp

H: Từ rút học sử dụng từ ngữ Hán Việt ? Hoạt động 3: Thực phần luyện tập

1/ Bài tập 1:

GV: - Cho HS xác định yêu cầu tập 1, treo bảng phụ lên, gọi HS lên bảng

- HS nhận xét, GV kết luận

+ Nghĩa mẹ , thân mẫu chủ tịch Hồ Chí Minh phu nhân, thuận vợ

+ chim chết; người lâm chung + lời giáo huấn ; nghe lời dạy bảo cha 2/ Bài tập 2:

GV: Nêu câu hỏi

+ Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng (có cịn gửi gắm mong muốn, ý nghĩa đấy)

3/ Bài tập 3:

GV: Chiếu hình đèn chiếu, cho HS quan sát để tìm từ ngữ Hán Việt góp phần tạo sắc thái cổ xưa đoạn văn Giảng: Các từ ngữ Hán Việt tạo sắc thái cổ: giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần

4/ Bài tập 4: GV cho HS tìm từ Việt để thay

- HS đọc ví dụ 82, ý từ in đậm

- HS đọc ghi nhớ 2/ 83 - HS đọc tập - HS lên bảng điền từ ngữ thích hợp

- HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời

- Các tổ thảo luận giấy trong, chiếu lên hình, lớp nhận xét

- HS đọc thầm tập, tự suy nghĩ phát biểu trả lời câu hỏi

2/Không nên lạm dụng từ Hán Việt:

III Luyện tập 1/Bài tập 1/ 83

2/Bài tập 4:

(85)

4/ Củng cố:

- Từ Hán Việt có sắc thái biểu cảm ? - Cần ý sử dơng từ Hán Việt ?

5/ Dặn dị: Đặt câu có dùng từ Hán Việt để tạo sắc thái trang trọng, tao nhã, cổ xưa

Tiếp tục tìm hiểu nghĩa từ Hán Việt xuất g\hiện nhiều văn học

C.Phần bổ sung:

Phân môn: Tập làm văn Ngày soạn: ./ /

Tuần - tiết 23 Ngày dạy: ./ /

Đặc điểm văn biểu cảm

A Mức độ cần đạt:

1 Kiến thức:

- Bố cục văn biểu cảm - Yêu cầu việc biểu cảm

- Cách biểu cảm gián tiếp cách biểu cảm trực tiếp Kĩ năng:

- Nhận biết đặc điểm văn biểu cảm 3 Thái độ:

- Vận dụng kiến thức học văn biểu cảm để viết tập làm văn C PHƯƠNG PHÁP

B Chuẩn bị:

 Giáo viên: Đèn chiếu: Bố côc văn biểu cảm + Mở bài: Giới thiệu vật, cảm xúc ban đầu

+ Thân bài: Qua miêu tả, tự mà bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ cách cô thể + Kết bài: Kết đọng cảm xúc, ý nghĩ nâng lên học tư tưởng  Học sinh: - Đọc kĩ học nhà, trả lời câu hỏi SGK

- Giấy để làm tập C Tiến trình dạy học:

1/ ổn định:

(86)

- Văn biểu cảm có đặc điểm chung ? 3/ Bài mới:

* Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn biểu cảm H: Bài văn biểu đạt tình cảm ?

Giảng: Ca ngợi đức tính trung thực, ghét thói xu nịnh, dối trá

H: Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả văn làm ? Giảng: Mượn hình ảnh gương làm điểm tựa, gương ln phản chiếu trung thành vật xung quanh Nói với gương, ca ngợi gương gián tiếp ca ngợi người trung thực

H: - Bố côc văn gồm phần: Phần mở kết có quan hệ với ?

- Phần thân nêu lên ?

- Những ý liên quan đến chủ đề ? Giảng: - Bài văn gồm phần Đoạn đầu mở bài, đoạn cuối kết bài, phần mở kết hướng chủ đề văn

- Thân nói đức tính gương Hai ví dơ Mạc Đỉnh Chi Trương Chi ví dơ người đáng trọng, người đáng thương soi vào gương gương tình cảm mà nói sai thật

- Những ý góp phần làm rõ chủ đề văn là: ca ngợi đức tính trung thực

H: Theo em, tình cảm đánh giá tác giả văn có rõ ràng, chân thực khơng ? Điều có ý nghĩa giá trị văn ?

Giảng: Tình cảm đánh giá tác giả văn có rõ ràng, chân thực, khơng thể bác bỏ Bài văn biểu cảm thật có giá trị tình cảm tư tưởng hồ quyện với chặt chẽ Cảm xúc phải chân thật, sáng, tư tưởng phải tiến bộ, đắn Câu văn, giọng văn phải biểu cảm

Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn văn Nguyên Hồng GV: Nêu xuất xứ đoạn văn

H: Đoạn văn biểu tình cảm ?

Giảng: Tình cảm đơn, cầu mong giúp đỡ thông cảm đứa xa mẹ

H: Tình cảm bộc lộ trực tiếp hay giác tiếp ? Em dựa vào dấu hiệu để đưa nhận xét ? Giảng: Tình cảm bộc lộ trực tiếp Dấu hiệu tiếng kêu “Mẹ !”, lời than “Con khổ quá”, câu hỏi

- HS đọc văn “tấm gương” lần

- HS đọc thầm, độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS đọc đoạn văn lần

(87)

biểu cảm “Sao mẹ lâu ?”, “Mẹ xa con, mẹ có biết khơng ?”

Hoạt động 3: Thực phần ghi nhớ

H: Qua hai ví dơ vừa tìm hiểu, em thấy văn biểu cảm tập trung biểu cảm điều ?

- Ghi nhớ SGK/ 86

H: Bài văn biểu cảm có bố côc phần ? Dựa vào gương, em nêu khái quát yêu cầu phần: Mở bài, thân kết văn biểu cảm ? GV: Chiếu hình đèn chiếu nhấn mạnh cho HS yêu cầu nội dung phần văn biểu cảm

H: Cho HS nhắc lại ghi nhớ SGK/ 86 ?

H: Muốn cho văn biểu cảm có giá trị tành cảm đánh giá nguời viết phải nào?

- Ghi nhớ SGK/ 86

Hoạt động 4: Thực phần luyện tập GV: - Cho HS đọc văn “Hoa học trò”

- Chiếu phần làm tổ lên hình, cho lớp nhận xét

- Khái quát lại đáp án

- Cho HS đọc lại toàn phần ghi nhớ/ 86

- HS đọc thầm đoạn văn suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS đọc ghi nhớ, em - HS theo dõi hình đèn chiếu, bố côc văn biểu cảm

- HS đọc ghi nhớ 3/86 - HS đọc ghi nhớ 4/ 86 - HS thảo luận tổ ghi vào giấy phần trả lời

II Luyện tập

a) Nỗi nhớ trường, nhớ bạn, nỗi buồn ly biệt, cô đơn người học trò tháng hè b) Cảm nhận hè đến: - Sự thẫn thờ, bối rối - Sự trống trải - Sự cô đơn, nỗi nhớ c) Gián tiếp với ẩn dơ Hoa học trị, hoa phượng

4/ Củng cố: Cho HS đọc lại toàn ghi nhớ/ 86 5/ Dặn dò: Đọc kĩ trang 24

Tìm hiểu đặc điểm biểu cảm văn học C.Phần bổ sung:

(88)(89)

Phân môn: tập làm Văn Ngày soạn: ./ /

Tuần - tiết 24 Ngày dạy: ./ /

Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1.Kiến thức:

- Đặc điểm, cấu tạo đề văn biểu cảm - Cách làm văn biểu cảm

2 Kĩ năng:

- Nhận biết đặc điểm văn biểu cảm - Bước đầu rèn luyện bước làm văn biểu cảm 3 Thái độ:

- Vận dụng kiến thức học văn biểu cảm để viết tập làm văn B Chuẩn bị:

 Giáo viên: - Đèn chiếu:

+ Các đề văn môc 1/ 88

+ Dàn ý văn biểu cảm: Nô cười Mẹ

+ Đoạn văn mở bài, đoạn phần thân bài, kết  Học sinh: Chuẩn bị dàn bài văn “Nụ cười Mẹ” bảng phụ C Tiến trình dạy học:

I/ ổn định:

II/ Kiểm tra: Bài văn biểu cảm có đặc điểm ? III/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu đề văn biểu cảm

H: Đề văn biểu cảm thường đối tượng biểu cảm tình cảm cần biểu Hãy nội dung đề vừa đọc ?

TL: - Đối tượng:

a) Dòng sông, dãy núi, cánh đồng, vườn quê hương b) Đêm trăng trung thu

c) Nô cười mẹ d) Tuổi thơ

e) Loài

- Tình cảm cần thể hiện: Cảm nghĩ (a, b, c), niềm vui, nỗi buồn (d), tình yêu (e)

- Ghi nhớ 1/ 88

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm văn biểu cảm GV: Ghi đề lên bảng: Cảm nghĩ nụ cười mẹ H: Đề yêu cầu phát biểu cảm nghĩ ?

- HS đọc lại đề

- HS đọc ghi nhớ 1/ 88

I Bài học

1/ Đề văn biểu cảm:

Ghi nhớ / 88

(90)

TL: Cảm nghĩ nụ cười mẹ H: Em thấy mẹ cười ?

TL: Khi em biết đi, biết nói, đầu học, em học giỏi, điểm 10, em khoẻ mạnh, em vấp ngã, em gặp nỗi buồn

H: Em cảm nhận tình cảm, cảm xúc lịng mẹ mẹ cười ?

TL: Nụ cười yêu thương, nô cười vui, nơ cười khuyến khích, nụ cười an ủi, động viên

H: Mỗi vắng nụ cười mẹ, em cảm thấy ?

TL: Sẽ buồn

H: Làm để luôn thấy nụ cười mẹ ? TL: Phải ngoan ngoãn, học giỏi, lời mẹ GV: - Cho tổ trình bày dàn ý chuẩn bị nhà

- Treo bảng phô lên bảng, cho tổ trưởng lên thuyết minh

- Dựa vào phần gợi ý, tìm ý GV, HS bổ sung - Nhận xét, khuyến khích tổ khái quát lại dàn ý lên hình đèn chiếu

- Cho HS viết đoạn văn mở bài, ý 1thân

- Nhận xét, chiếu lên hình đoạn mẫu mở bài, ý thân kết

H: Từ việc xây dựng văn trên, em nhận thấy qui trình làm văn biểu cảm phải qua bước ?

TL: Ghi nhớ 2/ 88

H:Muốn tìm ý cho văn biểu cảm ta phải làm gì? TL: Ghi nhớ 3/ 88

H: Lời văn biểu cảm phải bảo đảm yêu cầu ? TL: Ghi nhớ 4/ 88

Hoạt động 3: Thực phần luyện tập

H: Bài văn biểu đạt tình cảm ? Đối với đối tượng ? TL: Tình cảm mến yêu tha thiết quê hương An Giang

H: Hãy đặt cho văn nhan đề ?

H: Hãy đặt cho văn đề thích hợp ?

H: Hãy nêu dàn ý ? Chỉ phương thức biểu cảm văn ? (trực tiếp qua câu văn biểu cảm trực tiếp tha thiết)

- HS đọc đề trả lời câu hỏi

- Các tổ tự trình bày chuẩn bị nhà

- Cả lớp nhận xét - Gọi 1số HS đọc đoạn văn lớp nhận xét

- HS đọc thầm học tập

- HS đọc lại toàn phần ghi nhớ/ 88

- HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm

a Tìm hiểu đề b Tìm ý c Lập dàn ý d Viết sửa lại

Ghi nhớ 2, 3, 4/ 88

a Bộc lộ tình yêu tha thiết quê hương An Giang

- Nhan đề: An Giang quê mẹ mến yêu

- Đề: Cảm nghĩ quê hương yêu dấu

(91)

* Thân bài:

- Tình yêu quê hương từ thuở thơ ấu

- Tình yêu quê chiến đấu gương yêu nước * Kết bài: Tình yêu quê qua nhận thức người trưởng thành

IV/ Củng cố: Nhắc lại ghi nhớ

V/ Dặn dò: - Dựa vào dàn viết bài văn hoàn chỉnh “Cảm nghĩ nụ cười mẹ” nhà chuẩn bị trang 28

- Làm dàn ý: Loài em yêu (tổ 1, dừa, tổ 2, tre)

C.Phần bổ sung:

(92)

Phân môn: Văn học Ngày soạn: ./ / Tuần - tiết 25 - 26 Ngày dạy: ./ / Tiết 25: BÁNH TRÔI NƯỚC

SAU PHÚT CHIA LY (Trích chinh phụ ngâm)

A Mức độ cần đạt: 1/ Kiến thức *

- Sơ giản tác giả Hồ Xuân Hương

- Vẻ đẹp thân phận chìm người phơ nữ qua thơ Bánh trơi nước. - Tính chất đa nghĩa ngơn ngữ hình tượng thơ

*

-Đặc điểm thể thư song thất lục bát

-Sơ giản “chinh phụ ngâm khúc”, tác giả Đặng Trần Côn

- Niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ có chồng chinh chiến nơi xa tố cáo chiến tranh phi nghĩa

2/ Kĩ *

- Nhận biết thể loại văn

- Đọc - hiểu, phân tích văn thơ Nôm Đường luật *

-Đọc- hiểu văn theo thể ngâm khúc

- Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng đoan trích thuộc tác phẩm “chinh phụ ngâm khúc”

3/ Thái độ

Trân trọng vẻ đẹp người phô nữ Việt Nam, cảm thông với thân phận người phô nữ xã hội phong kiến

B/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: - Nghiên cứu thể loại ngâm khúc văn hoá Việt Nam thời trung đại

- Đèn chiếu: khổ thơ văn

 Học sinh: Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu thích, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn

C/ Tiến trình dạy học: I/ ổn định: II/ Kiểm tra:

- Đọc thuộc lòng “Bài Sơn”, nêu tác giả, thể loại thơ ? - Cảnh tượng Côn Sơn lên thơ Nguyễn Trãi ? - Qua văn “Bài ” em cảm nhận điều ?

III/ Bài mới:

(93)

Trong xã hội phong kiến, người phơ nữ có thân phận hèn mọn, chịu nhiều khổ đau Họ hoàn toàn lệ thuộc vào hồn cảnh Người phơ nữ khơng có quyền tự định đời muôn ngàn nỗi khổ đau người phô nữ xã hội phong kiến có nỗi khổ phải sống đơn buồn tủi, xa chồng người chồng phải tham gia chiến tranh triều đình phong kiến chủ xướng, học chúng tìm hiểu

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm : GV: - Nhận xét đọc lại lần

- Giới thiệu tác giả Hồ Xuân Hương vị trí bà lịch sử thơ ca dân tộc

H: Về thể thơ thơ giống với thơ học ? Và thể thơ ?

Giảng: Giống “Nam thiên trường ” thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

Hoạt động 3: Tìm hiểu văn Đọc văn tìm hiểu thích

H: Bài thơ có nghĩa, nghĩa ?

Giảng: Nói bánh trơi nước, nói lên thân phận, phẩm chất người phô nữ xã hội phong kiến

H: Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước miêu tả ?

Giảng: Màu trắng bột, bánh nặng thành viên tròn, nhào mà nhiều nước q nát (nhão), nước q rắn (cứng) đun sơi nước để luột bánh chín lên, bánh chưa chín chìm xuống Miêu tả với bánh trơi ngồi đời

H: Với nghĩa thứ hai “Bánh trôi nước” thể phẩm chất, thân phận người phô nữ ?

Giảng: + Hình thức: Xinh đẹp

+ Phẩm chất: Trong trắng, dù gặp cảnh ngộ giữ son sắt, thuỷ chung, tình nghĩa

+ Thân phận: Chìm nổi, bấp bênh đời H: Trong hai nghĩa đó, nghĩa ?

Giảng: Nghĩa thứ hai chính, nghĩa trước phương tiện để chuyển tải cho nghĩa sau Có nghĩa sau thơ có giá trị lớn

Hoạt động 4: Tổng kết

H: Với ý nghĩa hai, Hồ Xuân Hương tỏ thái độ người phô nữ Việt Nam ?

H: Tìm câu thơ, ca dao nói lên cảm thơng tác giả với thân phận người phô nữ XHPK?

H: Nêu nghệ thuật thơ ?

- HS đọc thơ hai lần

- HS đọc thích / 95

Hoạt động nhóm đơi - HS đọc ghi nhớ/ 95 - HS đọc yêu cầu tập Thảo luận tổ, kết ghi giấy

I.Đọc- hiểu văn 1/Tác giả: Hồ Xuân Hương

2/ Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

II Đọc -tìm hiểu văn

1/ Bánh trơi nước: Màu trắng, hình trịn, luộc chín,

2/ Phẩm chất, thân phận người phô nữ: - Hình thức: Xinh đẹp

- Phẩm chất: Trong trắng, thuỷ chung - Thân phận: Chìm nổi, bấp bênh đời

- Cảm thơng, xót xa cho thân phận chìm người phơ nữ

III/ Tổng kết 1/Nghệ thuật Vận dông điêu luyện quy tắc thơ Đường Luật

(94)

Hoạt động 5: Thực phần luyện tập

chiếu lên hình

- HS đọc thơ

Hoạt động nhóm

- HS đọc thầm lại văn bản, suy nghĩ trả lời câu hỏi

thành ngữ, mô tuýp dân gian

- Sáng tạo việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa

2/ Ý nghĩa văn - Bài thơ thể cảm hứng nhân đạo văn học viết Việt Nam thời phong kiến, ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất người phô nữ, đồng thời thể lòng cảm thương sâu sắc chìm họ

(95)

V/ Hướng dẫn tự học

- Hướng dẫn học thuộc lòng thơ - Soạn : Sau phút chia ly

- Tìm hiểu vài thơ khác HXH

- Phân tích hiệu nghệ thuật biểu Việt hóa bìa thơ

SAU PHÚT CHIA LY Hoạt động 1: Đọc văn tìm hiểu thích

GV: - Đọc lần diễn cảm, lôi HS vào tác phẩm, sau nêu yêu cầu đọc: giọng buồn, thống thiết, ý ngắt nhịp 3/4, câu chữ, nhấn mạnh điệp ngữ, đảo ngữ

- Giải thích: Chinh phụ ngâm vợ người đánh trận thời phong kiến

+ Ngâm khúc: Là thể loại văn hoá thời trung đại Việt Nam, có chức diễn tả tâm trạng sầu bi dằng dặc, triền miên người

+ Chinh phụ ngâm: Là khúc ngâm người chinh phụ , lời than thở phụ nữ có chồng chiến trường - Tác giả: (Cho HS đọc thích, từ đầu  Phan Huy ích Người viết Đặng Trần Cơn Người dịch Đồn Thị Điểm, gần có người cho Phan Huy ích ) - Hồn cảnh đời tác phẩm: Khoảng năm 1741, thời đại bắt đầu có khởi nghĩa triều đình phong kiến

H: Chú ý vào văn cho biết số câu, số chữ câu cách hiệp vần đoạn thơ dịch trích, có đặt biệt khác với thể thơ thơ trước học ?

Giảng: - Bài thơ gồm câu chữ, câu chữ câu chữ, bốn câu kết lại với thành khổ thơ kéo dài khổ

- Chữ cuối câu chữ trên, vần với chữ thứ câu chữ dưới, vần trắc Chữ cuối câu vần với chữ cuối câu 6, vần Chữ cuối câu vần chữ câu 8, vần Chữ cuối câu lại vần chữ thứ câu 7, khổ sau, vần (GV đưa hình đèn chiếu khổ thơ cô thể vần hiệp để HS hiểu)

GV: - Giới thiệu thể thơ: Song thất lục bát, có nhạc tính phong phú so với lục bát diễn tả tâm trạng sầu đau - Cho HS đọc thích SGK/ 92

I Đọc –hiểu văn bản:

1/ Tác giả: Đặng Trần Côn

(96)

- Cho HS đọc lại toàn thơ H: Nội dung toàn đoạn thơ ?

Giảng: Thể nỗi sầu đau vợ sau tiễn chồng trận

H: Đoạn trích có khổ thơ ? GV: Dẫn dắt

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung khổ thơ đầu GV: Chiếu hình khổ thơ đầu

H: Nỗi sầu chia li người vợ gợi tả ? Qua phép nghệ thuật ?

Giảng: Nhiều đối lập tạo ra:

+ Chồng đi/ thiếp (đối lập hoạt động người)

+ Cõi xa/ buồng cũ ( không gian rộng>< hẹp)

+ Mưa gió/ chiếu chăn (khơng gian lạnh lẽo>< ấm áp) H: Các hình ảnh đối lập có tác dơng việc diễn tả thực chia li tâm trạng người ?

Giảng: Phản ánh thực chia li phũ phàng, biểu nỗi xót xa cho hạnh phúc bị chia cắt

H: ấn tượng chia cách gợi tả hình ảnh thiên nhiên ?.Tác dơng việc dùng hình ảnh việc diễn tả nỗi lịng li biệt ?

Giảng: Tn mây biếc, trải ngàn núi xanh; Một bàu trời mây bay theo gió, núi non tiếp núi non Đó lồ không gian xa lạ vô tận làm rõ thân phận bé nhỏ cảm giác trống trải lòng người nỗi sầu chia li nặng nề tưởng tượng phủ lên biệc trời mây, trải vào màu xanh núi ngàn Nỗi buồn dâng lên, dàn trải cảnh vật Hình ảnh “mây biếc”, “núi xanh” hình ảnh góp phần gợi lên độ mênh mông, tầm vũ trụ nỗi sầu chia li

H: Em cảm nhận nỗi lịng người vợ ? Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung khổ thơ GV: Chiếu hình khổ thơ thứ hai

H: Nỗi sầu chia li gợi tả thêm khổ thơ hai ? Có phép nghệ thuật đặc biệt khổ thơ ? ý nghĩa nghệ thuật việc gợi tả sầu chia li ?

Giảng: Đối lập:

+ Chàng từ Hàm Dương ngoảnh lại/ thiếp từ Tiên Dương trông sang

+ Sự đối lập diễn tả tình vợ chồng thắm thiết khơng muốn rời xa phản ánh khắc nghiệt chia li Sự chia li đay chia li sống, thể xác tâm hồn gắn bó thiết tha cực độ Lời thơ khơng nói chia li mà cịn nói sựu ối oăm nghịch chướng: gắn bó

- HS đọc lại câu thơ khổ đầu

- HS đọc khổ thơ hai

II Đọc- tìm hiểu văn bản:

1/ Bốn câu thơ khổ đầu

- Từ ngữ đối lập - Nỗi trống trải lòng người trước thực tế chia li phũ phàng

2/ Bốn câu thơ khổ hai:

- Biện pháp đối - Đại từ, điệp từ - Nỗi ngậm ngùi xót xa xa xôi cách trở ngàn trùng

3/ Bốn câu thơ khổ cuối:

(97)

mà không gắn bó, gắn bó mà phải chia li

+ Biện pháp điệp ngữ, đảo ngữ, kể hình thức chuyển đổi phần cách nói địa danh “Chốn Hàm Dương – Hàm Dương; bến Tiền Tương – khói Tiền Tương; bến gợi sơng nước, gợi núi rừng, gợi liên tưởng đến không gian chia li xa xơi, cách trở nghìn trùng, khơng dễ gặp lại Nhờ biện pháp nghệ thuật mà diễn tả nỗi sầu chia li độ tăng trưởng nên nỗi nhớ chất chứa kéo dài.” H: Em cảm nhận nỗi lịng người vợ nhớ chồng diễn tả qua khúc ngâm ?

Giảng: Đó nỗi ngậm ngùi xót xa xa xơi cách trở nghìn trùng

Hoạt động 4: Tìm hiểu khổ thơ cuối GV: Chiếu hình câu thơ khổ cuối

H: Đến khổ 3, không gian li biệt khác mở qua lời thơ nào?

H: “Xanh dâu”, “Ngàn dâu màn” Từ ngữ lời thơ có đặc biệt ?

H: Từ láy “Xanh”, điệp từ “ngàn dâu”phép láy lặp từ ngữ có sức gợi tả khơng gian nào?

Giảng: Nỗi nhớ thương lưu luyến sau phút chia li đâu triền miên lịng người chinh phơ, có lịng người chinh phô Sau phút chia tay hai người “Cùng trơng lại” tìm hai “Cùng chẳng thấy” nữa, thấy màu xanh ngát ngàn dâu Một không gian rộng lớn trải dài đơn điệu sắc xanh, gợi cảnh trời cao đất rộng, thăm thẳm mênh mông, nơi gởi gắm nỗi sầu

H: Thông thường màu xanh gợi niềm vui, hi vọng hạnh phúc Cịn khơng gian xanh ngàn dâu mắt người chia li gợi cảm giác ?

Giảng: Buồn, tuyệt vọng, bất hạnh cho hạnh phúc tan vỡ H: Tiếp tôc cách dùng phép đối: trông lại/ chắng thấy điệp từ: cùng, thấy, ngàn dâu, xanh, khổ thơ gợi tả nỗi sầu người vợ lên đến mức độ nào?

Giảng: khổ thơ 2, cịn có địa danh Hàm Dương, Tiên Tương để có ý niệm xa cách Nhưng khổ xa cách tới độ hoàn toàn hút vào ngàn dâu, khơng xanh xanh mà cịn xanh ngắt, khổ thơ tiếp tôc gợi tả nỗi sầu chia li oăm, nghịch chướng theo độ tăng trưởng đến cực độ Chữ “sân” câu thơ cuối có vai trị ? Đúc kết trở thành khối sầu, núi sầu đoạn thơ

H: Có người cho câu hỏi cuối đoạn thơ so đo người vợ nỗi sầu người chinh phô ý kiến em nhận xét ?

Giảng: Khơng phải để so đo mà để nhận rõ nỗi sầu

- HS đọc (bốn câu thơ khổ cuối)

(98)

người chinh phô trogn trạng thái cao độ Đó tiếng thở dài ngao ngán

H: Qua khổ thơ cuối, cảm nhận nỗi sầu người chinh phô nâng lên ?

Giảng: Nỗi sầu chia li diễn triền miên, khơng ngi trogn trơng ngóng nhớ thương

Hoạt động 5: Thực phần ghi nhớ

H: Hãy nhắc lại nghệ thuật điêu luyện đoạn thơ ? Giảng: Phép đối, đảo, điệp từ, điệp ngữ hô ứng tăng cấp tạo nên điệu nhạc du dương, tha thiết, diễn tả cách xúc động nỗi sầu chia li

H: Trong nỗi sầu chia li có ý nghĩa tố cáo điều ? Và thể ước mơ người chinh phụ ?

Giảng: Tố cáo chiến tranh phi nghĩa làm li tán hạnh phúc, dang dở tuổi xuân người Qua thể niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ

H: Theo em, có cách để giải thoát cho người chinh phụ khỏi nỗi bất hạnh ?

Giảng: Khơng cịn có chiến tranh phi nghĩa Hoạt động 6: Thực phần luyện tập

1/ Bài tập 1/93:

GV: - Nêu yêu cầu tập

- Khái quát trả lời đáp án

- HS đọc ghi nhớ / 93

- HS thảo luận nhóm tự bộc lộ

- HS đọc tập 1, thảo luận tổ, cử đại diện trả lời

- HS nhận xét

III.Tổng kết: - Ghi nhớ SGK/ 93

IV Luyện tập 1/ Bài tập 1/93: a) Núi xanh, thấy xanh xanh Xanh ngắt màu b) Sự khác nhau: * Xanh 1: Màu xanh gợi không gian rộng lớn * Xanh 2: Màu xanh trải rộng mânh mông

* Xanh 1: Màu xanh thăm thẳm, ám ảnh

c) Màu xanh tâm tưởng, màu xanh biệt li

IV/ Củng cố: - Hai văn học thuộc kiểu văn ? - Cho HS đọc phần đọc thêm trang 96

V/ Dặn dò:

(99)

- Phân tích tác dụng vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đoạn trích (điệp ngữ, đối lập, câu hỏi tu từ)

- Nhận xét mức độ tình cảm người chinh phụ diễn tả qua khổ thơ

(100)

Phân môn: Tiếng Việt Ngày soạn: ./ /

Tuần - tiết 27 Ngày dạy: ./ /

Quan hệ từ

A Mức độ cần đạt:

1 Kiến thức:

- Khái niệm quan hệ từ

- Việc sử dụng quan hệ từ giao tiếp tạo lập văn Kĩ năng:

- Nhận biết quan hệ từ câu

-Phân tích tác dụng quan hệ từ Thái độ:

-GD em ý thức chủ động, tích cực học tập

- Biết lựa chọn sử dụng quan hệ từ ý nghĩa làm giàu đẹp tiếng Việt  Giáo viên: - Đèn chiếu:

+ Đoạn văn đầu văn “Cổng trường ”, + Các cặp quan hệ từ, đoạn văn tập 3/ 97

 Học sinh: Nghiên cứu học, trả lời câu hỏi tập, giấy làm tập

C Tiến trình dạy học: 1/ ổn định:

2/ Kiểm tra: Dùng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm ? Bài tập 4/ 84 3/ Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ từ GV: Treo bảng phô lên bảng (ghi thêm ví dơ d)

H: Dựa vào kiiến thức học bậc tiểu học, xác định quan hệ từ câu ?

a) Của ; b) ; c) nên ; d)

H: Các quan hệ từ liên kết từ ngữ hay câu với ? Nêu ý nghĩa quan hệ từ ?

a) Từ của: liên kết từ đồ chơi – b) Từ như: liên kết từ đẹp – hoa

a) Từ bởi, nên: liên kết câu tơi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực – tơi chóng lớn

Giảng:

* ý nghĩa: a) Chỉ quan hệ sở hữu b) Chỉ quan hệ so sánh

H: Từ phân tích trên, em thấy quan hệ từ từ ? Dùng để làm ?

- HS đọc ví dơ bảng phơ

I Bài học

(101)

- Ghi nhớ trang 97

Cho hs đặt câu với quan hệ từ: mà, còn, nhưng, rút nhận xét ý nghĩa quan hệ từ câu

Hs đặt cặp câu có quan hệ từ: ở, để rút ý nghĩa GV lưu ý hs sử dụng QHT

Hoạt động 2: Tìm hiểu sử dụng quan hệ từ GV: - Treo bảng phơ ghi ví dụ mục IIlên

- Nêu yêu cầu trắc nghiệm, trường hợp bắt buộc ghi dấu (+), trường hợp không bắt buộc ghi dấu (-)

H: Tại phải bắt buộc có quan hệ từ ví dụ ? GV: - Tiếp tục treo bảng phụ ghi quan hệ từ mục II lên yêu cầu HS tìm quan hệ từ thường dùng thành cặp với chúng

- Cho HS đặt câu với quan hệ từ tìm - Gọi em đặt câu

- Nêu ý nghĩa quan hệ từ cặp quan hệ từ H: Qua ví dụ vừa tìm hiểu, em thấy trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ, trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ

Hoạt động 3: Thực phần luyện tập 1/ Bài tập 1:

GV: - Chiếu đoạn văn lên hình cho HS đọc lại đoạn văn

- Gọi HS quan hệ từ đoạn văn ? 2/ Bài tập 2:

GV: - Treo bảng phụ, cho HS đọc đoạn văn - Nhận xét, sửa chữa (nếu cần)

3/ Bài tập 3:

GV: Gọi HS lên trắc nghiệm với cắp câu, câu ghi dấu (+), câu sai ghi dấu (-)

4/ Bài tập 4: GV cho HS tập viết đoạn văn ngắn có dùng quan hệ từ, gọi số em đọc đoạn văn

- HS đọc hai lần ghi nhớ 1/ 97

- HS đọc ví dụ

- HS thảo luận theo nhóm, ghi lên giấy chiếu hình - HS thảo luận, ghi giấy chiếu hình

-HS thảo luận nhóm đơi

- HS đọc ghi nhớ 2/ 98

- HS tự tìm quan hệ từ ghi vào giấy nháp

- HS thảo luận nhóm, cử bạn lên điền quan hệ từ

- Cho HS đọc tập - HS viết đoạn văn ngắn Chú ý nghe bạn làm nhận xét

Ghi nhớ 1/ 97 Chú ý:

- Các quan hệ từ: mà ,của, tương phản( tùy theo mức độ)

- Các quan hệ từ: ở, để có dùng động từ

2/ Sử dụng quan hệ từ: - Có trường hợp bắt buộc sử dụng QHT

Vd: Cây bút

- Các cặp

QHT +Vì nên (chỉ nguyên nhân- hệ quả)

+ Nếu, hễ, giá thì(chỉ điều kiện- giả thiết) + Tuy, dù, (nhượng bộ, tăng tiến)

III Luyện tập

1/Bài tập 1/: Các quan hệ từ: Của, như, như, mà nhưng, của, với

2/Bài tập 2: Điền từ: Vời, và, với, , thì,

(102)

chỉ quan hệ từ dùng đoạn Cho HS lớp nhận xét

5/ Bài tập 5: (Dành cho HS giỏi) - HS tự bộc lộ

4/Bài tập 5: a) Khen; b) Chê

4/ Củng cố: Cho HS đọc lại hai ghi nhớ

5/ Dặn dị: Bài tập làm hồn chỉnh vào tập

Viết đoạn văn ngắn có sử dụng QHT, nêu ý nghĩa QHT C.Phần bổ sung:

(103)

Phân môn: Tập làm văn Ngày soạn: ./ /

Tuần - tiết 28 Ngày dạy: ./ /

Luyện tập cách làm văn biểu cảm A Mức độ cần đạt:

1.Kiến thức:

- Đặc điểm thể loại biểu cảm

- Các thao tác làm văn biểu cảm, cách thể tình cảm, cảm xúc 2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ làm văn biểu cảm 3.Thái độ:

- Có thói quen, tưởng tượng , suy nghĩ , cảm xúc trước đề văn biểu cảm B Chuẩn bị:

 Giáo viên: - Đèn chiếu: Dàn trang 99 SGK

- Một số mở bài, kết hai loại  Học sinh: - Đọc học nhà nhiều lần: Cây sấu Hà Nội

- Tổ 1, 3: Lập dàn ý chi tiết: Cây dừa Việt Nam - Tổ 2, 4: Lập dàn ý chi tiết: Cây tre Việt Nam

C Tiến trình dạy học:

1/ ổn định:

2/ Kiểm tra: - Vở soạn Cảm nghĩ nô cười mẹ ? - GV nhận xét làm HS lớp 3/ Bài mới:

* Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý Bước 1: GV ghi đề lên bảng: Loài em yêu H: Đề yêu cầu viết điều ?

H: Em u ? Vì em u lồi khác ? Lý do: Các phẩm chất

Sự gắn bó Lợi ích

- Cho HS đọc đề tìm hiểu đề qua câu hỏi

- HS tự bộc lộ

I Tìm hiểu đề- tìm ý, lập ý:

Đề bài: lồi em yêu - Thể loại: văn biểu cảm - Đối tượng: lồi - tình cảm biểu đạt

(104)

Bước 2: Hướng dẫn HS tìm ý

H: Tìm đặc điểm tre, dừa ?

GV lưu ý HS: Không phải tả lại tất hình dáng, phận tả mà chọn nét đặc biệt tre, dừa có khả gợi cho ta suy nghĩ, cảm xúc

Ví dụ: Đức tính tre ? Cây dừa ?

H: Mối quan hệ gần gũi với sống (lao động, chiến đấu) người Việt Nam ? (Sự gắn bó với người ? Có lợi ích ? )

H: Cây tre (cây dừa) đem lại cho em sống vật chất tinh thần ? (gắn với tuổi thơ em ?) Từ em yêu cây, có tình cảm với

Bước 3: GV mời số em phát biểu, cho HS lên nhận xét, bổ sung

Bước 4: Hướng dẫn HS lập dàn ý

H: Với đề này, em lập dàn với yêu cầu phần: Mở, thân, kết ?

GV: - Chiếu lên hình đèn chiếu dàn ý đại cương đó, nhấn mạnh lại yêu cầu phần

- Cho tổ trình bày dàn ý chuẩn bị nhà (ghi bìa giấy bảng phô)

- HS nhận xét, bổ sung dàn tổ

Hoạt động 2: Tập viết phần mở bài, thân bài, kết Bước 1: GV hướng dẫn HS tập viết đoạn mở giấy

GV: - Thu số đọc nhận xét trước lớp (chú ý biểu dương cố gắng ban đầu gợi ý sửa chữa)

- Chiếu lên hình vài mở chuẩn bị nhà cho HS quan sát, học tập

Bước 2: GV hướng dẫn HS viết phần kết GV: - Thu số đọc nhận xét

- Chiếu lên hình số phần kết chuẩn bị cho HS quan sát, học tập

- HS cụ thể hoá phần trả lời vào tập loài tre (hoặc dừa) mà em yêu với phẩm chất, biểu cụ thể

-HS thảo luận nhóm, lập dàn ý đại cương

-Lập dàn ý +Mở bài: Giới thiệu loài em yêu

Bộc lộ cảm xúc

+Thân bài: Giới thiệu đặc điểm cây( miêu tả

về hình

dáng ) Lợi ích với người Lợi ích với thân em Tình cảm em với + kết bài: Cảm xúc với loài em yêu

(105)

5/ Dặn dò: Luyện tập kĩ chuẩn bị cho sau viết lớp Chuẩn bị cho viết văn biểu cảm

Dựa vào dàn ý, viết phần mở kết

C.Phần bổ sung:

(106)

Qua đèo ngang

A Mức độ cần đạt:

1.Kiến thức:

- Sơ giản tác giả Huyện Thanh Quan

- Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua thơ Qua đèo ngang - Cảnh đèo ngang tâm trạng tác giả qua thơ

- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo văn 2.Kĩ năng:

- Đọc hiểu văn thơ Nôm viết theo thê thơ thất ngơn bát cú Đường luật - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu thơ

B Chuẩn bị:

 Giáo viên: Đèn chiếu: - Bài thơ Qua đèo Ngang

- Bức tranh phong cảnh đèo Ngang  Học sinh: Đọc văn phần thích, trả lời câu hỏi văn C Tiến trình dạy học:

I/ ổn định: II/ Kiểm tra:

- Đọc thuộc lòng “Sau ly”, nêu cảm nhận em sau học đoạn trích?

- Đọc thuộc lịng thơ “Bánh nước” Qua thơ tác giả muốn gửi gắm tình cảm ?

III/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài: SGV/ 113 2) Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Đọc văn tìm hiểu thích

GV: - Nêu yêu cầu đọc thơ: nhẹ nhàng, giọng buồn, ý nhịp 4-3 làm phong cách trang nhã tác giả

- Đọc mẫu lần, sau gọi em đọc lần (GV nhận xét, sửa cách đọc cần)

H: Tác giả thơ ? Sống vào thời ? Tại tác giả có bút danh Bà Huyện Thanh Quan ?

TL: - Nguyễn Thị Hinh, sống vào đầu kỉ XX, thời nhà Nguyễn, xuất thân gia đình quan lại, có nhan sắc, có học, có tài thơ Nôm, giỏi nữ công gia chánh, Minh Mạng vời vào kinh đô Phú Xuân làm nữ quan “Cung trung giáo tập” Chồng bà Lưu Nghi làm tri huyện Thanh Quan, tỉnh Thái Bình, nên người đời trân trọng gọi bà Bà Huyện Thanh Quan

- Bà để lại thơ Nôm: Qua đèo Ngang, Chiều hơm nhớ nhà, Thăng Long hồi cổ Thơ bà hay nói đến hồng man mác buồn, giọng điệu du dương, ngôn ngữ

HS đọc thơ (2 em)

- HS đọc phần thích

I Đọc- hiểu văn bản:

(107)

trang nhã hồn thơ đẹp, điêu luyện “khn vàng thước ngọc” H: Hồn cảnh đời thơ ?

TL: Trên đường vào kinh đô Phú Xuân để nhận chức nữ quan, bước tới đèo Ngang thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn mệnh danh “Đệ hùng quan”này, địa giới tự nhiên hai tỉnh Hà Tĩnh-Quảng Bình vào lúc chiều tà cảm xúc dâng trào lòng người, Bà Huyện Thanh Quan sáng tác tho “Qua đèo Ngang”

GV: Chiếu lên hình tồn thơ

H: Quan sát thơ nêu nhận xét em số câu, số chữ câu thơ gieo vần ?

GV giới thiệu cho HS biết thể thơ thất ngơn bát cú (hình thành từ thời nhà Đường- Trung Quốc) Đây thể thơ tiêu biểu thời Đường Nét đặc sắc tình hàm súc, ngơn từ chứa đựng nội dung phong phú Trong thơ vừa có hoạ vừa có nhạc (GV nêu bố côc phần thơ thất ngơn bát cú)

Hoạt động 2: Tìm hiểu

Bước 1: Tìm hiểu câu thơ phần đề

H: Cảnh đèo Ngang tả vào thời điểm ? Thời điểm gợi cảm giác ?

TL: Đèo Ngang lên vào lúc “bóng xế tà” nghĩa lúc chiều muộn, sửa hồng hơn, ánh nắng yếu ớt nằm ngang sườn núi Thời gian gợi buồn thấm thía với nỗi lòng người phải xa nhà, xa quê)

H: Cảnh đèo Ngang miêu tả gồm chi tiết ? TL: Cỏ, cây, hoa, lá, đá

H: Em hiểu nghĩa từ “chen” ?

TL: Chen: Nghĩa lẫn vào nhau, xâm lấn nhau, không hàng lối

H: Điệp từ “chen” câu thơ có sức gợi tả cảnh tượng thiên nhiên đèo Ngang ?

TL: Sự lặp lại từ “chen” có sức gợi tả vùng núi non um tùm, rậm rạp hoang sơ, vắng lặng

H: Như thế, câu thơ phần đề thơ gợi lên hình ảnh đèo Ngang ?

TL: Cảnh vật thật hoang sơ, vắng lặng Bước 2: Tìm hiểu câu thơ phần thực

H: Nếu câu thơ phần đề điểm nhìn tồn cảnh điểm nhìn di chuyển xung quanh, xuống phía Từ điểm nhìn này, ta thấy cảnh đèo Ngang xuất sống người với hình ảnh ?

TL: Những tiều đốn củi, nhà chợ nghèo H: Tác giả sử dơng nghệ thuật câu thơ ?

TL: Nghệ thuật đối đảo ngữ miêu tả đầy ấn tượng tạo nên âm điệu thơ trầm bổng du dương Sử dông từ láy:

- Cho HS đọc lại thơ

- HS đọc câu thơ 1,

- HS đọc tiếp câu thơ phần thực

II Đọc –tìm hiểu văn bản:

Phần đề:

-Miêu tả, điệp từ -Cảnh vật đèo Ngang hoang sơ, vắng lặng

Phần thực:

-Đối, đảo trật tự cú pháp câu, từ láy gợi cảm

(108)

lan khan, lác đác

H: Sức gợi tả từ láy ?

TL: + Lan khan: Gợi hình ảnh vất vả, nhỏ nhoi người tiều phu chốn núi rừng rộng lớn

+ Lác đác: Gợi ỏi, thưa thớt quán chợ nghèo H: Như vậy, phần thực tả sống người đèo Ngang Đó sống ?

TL: Đã có thấp thống sống người ỏi, nhỏ nhoi, thưa thớt hoang sơ

H: Hai câu đề, thực mở tâm trạng nhà thơ ? TL: Nỗi buồn man mác lòng người trước cảnh tượng hoang sơ, xa lạ

Bước 3: Tìm hiểu câu phần luận

H: Nhà thơ tiếp tơc ghi lại âm nghe đèo Ngang ? Và sử dông nghệ thuật miêu tả âm ?

TL: Âm tiếng chim cuốc, chim đa đa gọi bầy lúc hồng Tác giả lấy động (tiếng chim) để tả tĩnh, vắng lặng, im lìm đỉnh đèo Ngang khoảnh khắc hồng Đó nghệ thuật lấy động tả tĩnh thi pháp thơ cổ Phép đối đảo ngữ vận dơng tài tình tạo nên âm hưởng du dương khúc nhạc rừng, tiếng kêu khắc khoải chim cuốc, tiếng kêu rả chim đa đa H: xuất cảnh diễn tả ẩn dô Hãy ẩn dô ?

TL: Mượn tiếng chim để tả lòng người, tiếng chim rừng khắc khoải trời chiều hồng gợi nên nỗi buồn thấm thía vào cõi lịng, toả rộng khơng gian từ đèo Ngang tới miền quê thân thương Tác giả mượn chuyện vua Thơc nước hố thành chim kêu hoài nhớ nước với âm chim đa đa để biểu lộ tâm trạng Đó nhớ nước, thương nhà, nhớ khứ đất nước bồn chồn

Bước 4: Tìm hiểu câu kết

H: Toàn cảnh đèo Ngang khái quát lại ? Đó ấn tượng không gian nào?

TL: Trời – non – nước  không gian mênh mông, rộng lớn, bát ngát, xa lạ, tĩnh vắng

H: Giữa không gian ấy, người lặng lẽ đối mặt với nỗi cô đơn Lời thơ cực tả nỗi cô đơn ?

TL: Một mảnh tình riêng ta với ta

H: “Ta với ta” ? Có người ?

TL: Là tác giả, bà Huyện, có bà đối diện với lịng

H: Em có nhận xét tương quan “Trời, non, nước” với “Một mảnh tình riêng” ?

TL: Là đối lập, ngược chiều Trời – non – nước bát ngát,

- HS đọc tiếp câu thơ 5,

- HS đọc lại câu kết

Phần luận:

- Đối, từ đơng âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm -Âm thanh: Tiếng chim khắc khoải gợi buồn

Phần kết:

-Điệp từ, từ đồng âm

(109)

mở rộng mảnh tình riêng nặng nề khép kín nhiêu Cơm từ “ta với ta” bộc lộ gần tuyệt đối cô đơn tác giả Đây nỗi buồn thầm lặng người thiếu phô rơi vào cảnh tha hương nỗi khắc khoải mơ hồ thời đại tàn, nỗi nhớ nhà, nhớ quê da diết

Theo em đốo Ngang cũn cảnh “cỏ cõy chen lỏ đỏ chen hoa không” ? Vỡ ?

Hoạt động 3: Thực phần ghi nhớ

H: Một thơ thất ngôn bát cú thường có mặt nội dung cảnh – tình Từ đó, em xác định giá trị nội dung bật thơ?

TL: Tạo tranh đèo Ngang thoáng đãng heo hút, tĩnh vắng Bộc lộ tâm trạng khắc khoải nhớ nước, thương nhà tác giả

H: Những nét bật hình thức thể thơ ?

TL: Kết hợp miêu tả với biểu cảm Dùng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phép đối, ẩn dụ, nhịp 4/3 cân đối

H: Qua thơ, em hiểu Bà Huyện Thanh Quan ? TL: Đó người phụ nữ nặng lịng với gia đình, với đất nước, người có tài làm thơ thất ngôn bát cú

- Ghi nhớ SGK / 104

HS trả lời theo suy nghĩ tưởng tượng - HS ý phần ghi nhớ

III Tổng kết: Ghi nhớ sgk/104

IV/ Củng cố: - GV treo tranh vẽ cảnh đèo Ngang

- Cho HS nêu cảm nhận cảnh đèo Ngang V/ Dặn dị: - Học thuộc lòng thơ

- Soạn "Bạn đến chơi nhà”

(110)

(111)

Phân môn: Văn học Ngày soạn: ./ / Tuần - tiết 30 Ngày dạy: ./ /

Bạn đến chơi nhà

A Mức độ cần đạt:

1.Kiến thức:

- Sơ giản tác giả Nguyễn Khuyến

- Sự sáng tạo việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thuý Nguyễn Khuyến thơ

2.Kĩ năng:

- Nhận biết thể loại văn

- Đọc – hiểu văn thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú - Phân tích thơ Nơm Đường luật

3.Thái độ:

- Giáo dục em tình cảm thiêng liêng quan hệ bạn bè B Chuẩn bị:

 Giáo viên: Nghiên cứu kĩ dạy, đèn chiếu thơ “ Bạn đến chơi nhà”  Học sinh: Đọc kĩ văn phần thích, trả lời câu hỏi phần tìm hiểu

C Tiến trình dạy học: I/ ổn định: II/ Kiểm tra:

- Đọc thuộc thơ “Qua đèo Ngang”, Bài thơ thuộc thể thơ ? Nêu đặc điểm thơ này?

- Nỗi buồn nhớ, cô đơn Bà Huyện Thanh Quan thể qua thơ “Qua đèo Ngang” ?

III/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài: SGK/ 114 2) Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Đọc văn tìm hiểu thích

GV: - Đọc mẫu thơ, sau nêu yêu cầu đọc thơ: giọng vui, hóm hỉnh, nhịp 4-3

- GV nhận xét, sửa chữa

- Cho HS đọc thích trang 105 - Giới thiệu tác giả Nguyễn Khuyến

H: Bài thơ viết chữ ? Thuộc thể thơ ? TL: Bài thơ viết chữ Nôm, thể thất ngôn bát cú

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn GV: Chiếu hình

H: Mở đầu thơ, câu giới thiệu việc có bạn đến chơi nhà với thông báo “đã lâu nay” thời gian

- HS đọc thơ theo yêu cầu GV (2 em)

- HS đọc thích SGK/ 105

I Đọc hiểu văn bản: 1/ Tác giả: Nguyễn Khuyến

2/ Thể loại: Thất ngôn bát cú (Đường luật)

3.Chú thích:

sgk/175

(112)

“Bác” xưng hô Theo em, thời gian “đã lâu nay” mà nhà thơ nhắc tới có ý nghĩa nhắc nhở thời gian với bạn hay bày tỏ niềm chờ đợi bạn từ lâu ?

TL: Niềm chờ đợi bạn từ lâu

H: Tác giả gọi bạn “bác”, cách xưng hơ có ý thân tình, gần gũi, tơn trọng tình cảm bạn Từ đây, em hình dung tâm trạng tác giả có bạn đến chơi nhà ? TL: Hồ hởi, vui vẻ, thoả lòng

H: Lẽ thường, với niềm vui, niềm mong chờ bạn đến chơi, chủ nhà nghĩ đến việc thết đãi bạn cho hậu hĩnh để tỏ lòng thân thiện Nhưng thơ này, tác giả cố dựng lên hoàn cảnh tiếp bạn ?

TL: Tác muốn đùa cách cố tạo lên hồn cảnh hồn tồn khơng có thứ vật chất để đãi bạn Lâu ngày bạn đến chơi mà khơng có trẻ nhà sai bảo, khơng gần chợ để mua sắm thứ này, thứ khác, không chài cá, khơng bắt gà, khơng có cải, cà, bần, mướp thứ tối thiểu để tiếp khách trầu khơng có nốt

H: Nhận xét giọng thơ tác giả sử dơng biện pháp nghệ thuật tạo hồn cảnh khơng có tiếp bạn ?

TL: Giọng đùa vui hóm hỉnh, ta nghe có tiếng cười nhà thơ đây: có tất mà hố chẳng có Tác giả dùng lời cường điệu, phóng thi vị hố hồn cảnh khơng có

H: Theo em, cách dựng lên hoàn cảnh giọng thơ hóm hỉnh thế, nhà thơ muốn bày tỏ điều ?

TL: Bày tỏ tâm trạng muốn lịng với cảnh nghèo Một ông quan to triều Nguyễn quê ẩn, sống cảnh nghèo bạch nhà nho, lui sống bình dị chốn vườn quê cũ làng xóm quê hương Tác giả vui với cảnh nghèo lánh đơc

Song tác giả khơng bày tỏ tâm trạng đó, câu thơ cuối cho ta biết niềm sâu sắc mà tác giả định nói "bác đến chơi ta - ta"

H: Em hiểu "Ta với ta" có khác với "Ta với ta" "Qua đèo Ngang" bà Huyện Thanh Quan ?

TL: "Ta với ta" "Qua đèo Ngang" bà Huyện Thanh Quan, bà đối diện với lòng bà Còn "Ta với ta" người: Tác giả bạn

H: Tại không viết "Tôi với bác" "bác với tôi" mà lại viết "ta với ta" ?

TL: + "Ta với ta" có hai ta thơi hai mà một: chí hướng, lẽ sống, nhân cách, tình

- HS đọc câu thơ đầu

- HS đọc lại câu thơ khổ đầu

- Hồ hởi, vui vẻ đón bạn đến chơi

(113)

bạn đậm đà, hồn nhiên, dân dã Đối với hai ta đủ, bạn bè thân thiết, gắn bó cần đến mâm cao, cỗ đầy, rượu sớm, trà trưa Ta đến với đến với lòng tri âm tri kỉ

+ Trong thơ, câu ý câu có vai trị Có câu, có ý đóng vai trị định giá trị thơ Câu cuối Nó câu thơ có vai trị định việc bộc lộ tình cảm Nguyễn Khuyến với bạn

H: Vậy qua câu thơ em cảm nhận tình cảm tác giả bạn ?

TL: Tình bạn đậm đà, thân thiết, bất chấp điều kiện H: Nhà thơ nêu số quan niệm tình bạn, quan niệm ?

TL: Cái q đời tình bạn, tình người Tình bạn chân thành khơng cần hồ nhống bên ngồi mà tình bạn xây đắp từ tình cảm chân thành

Hoạt động 3: Thực phần ghi nhớ H: Em cảm nhận qua thơ ?

TL: Ngơn ngữ giản dị, tự nhiên, gắn bó với sống đời thường thơn q đạt đến trình độ sáng nhuần nhuyễn

H: Qua thơ em biết điều tài thơ Nguyễn Khuyến rút học làm văn biểu cảm ?

TL: thơ tác giả dựng lên cảnh đói nghèo đón bạn để gởi gắm tình cảm vui với nghèo bày tỏ quan niệm cao tình bạn cách tế nhị, kín đáo Đó điều mà ta học tập cách tạo ý văn biểu cảm Hoạt động 6: Thực phần luyện tập

1/ Bài tập 1a:

GV: - Nêu yêu cầu tập

- Nhận xét, bổ sung

- HS đọc ghi nhớ SGK/ 105 (2 em)

- HS thảo luận nhómcử đại diện phát biểu

- Quan niệm tình bạn: Xây đắp từ tình bạn chân thành III Tổng kết:

Ghi nhớ SGK/ 105 IV Luyện tập Bài tập 1a:

- Ngôn ngữ thơ giản dị, gắn với đời thường

- Ngôn ngữ "Sau …"là ngôn ngữ bác học

IV/ Củng cố: Cho HS đọc phần đọc thêm trang 106 V/ Dặn dò: - Học thuộc lòng thơ

- Soạn "Xa ngắm thác núi Lư"

(114)

(115)

Phân môn: Tập làm văn Ngày soạn: ./ / Tuần - tiết 31-32 Ngày dạy: ./ /

Viết tập làm văn số Văn biểu cảm A Mức độ cần đạt:

1 Kiến thức:

- HS viết tốt tập làm văn số theo yêu cầu văn biểu cảm Kĩ năng:

- HS viết văn biểu cảm thiên nhiên,thực vật thể tình cảm yêu thương cối theo truyền thống nhân dân ta

B Chuẩn bị:

 Giáo viên:

 Học sinh: - Nắm vững phương pháp làm văn biểu cảm - Chuẩn bị dàn tốt nhà C Các bước lên lớp:

1/ ổn định:

2/ Kiểm tra: Chuẩn bị giấy làm 3/ Viết bài:

Đề bài: Loài em yêu (chọn làng quê Việt Nam) 4/ Củng cố: Thu bài, nhận xét làm HS

5/ Dặn dò: Chuẩn bị dàn ý văn biểu cảm

(116)

Phân môn: Tiếng Việt Ngày soạn: ./ / Tuần 9- tiết 33 Ngày dạy: ./ /

chữa lỗi quan hệ từ

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1.Kiến thức:

- Một số lỗi thường gặp dùng quan hệ từ cách sửa lỗi 2.Kĩ năng:

- Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh

- Phát chữa số lỗi thông thường quan hệ từ 3.Thái độ:

- Biết khắc phục lỗi thường mắc phải B ChuÈn bÞ:

Giáo viên: Bảng phụ (dắt chữ) ghi ví dụ mục 1, 2, 3, 4/ I tr 106, 107.  Học sinh: Nghiên cứu kĩ học nhà, thực yêu cầu SGK, giấy để làm tập lớp

C b ớc lên lớp: I/ ổn định:

II/ KiĨm tra: - ThÕ nµo lµ quan hƯ tõ ? ChØ c¸c quan hƯ tõ câu văn sau: Bởi lời học nên lại lớp.

- Cặp quan hệ từ "bởi nên" có ý nghĩa qua hệ từ nµo ? III/ Bµi míi:

1) Giíi thiƯu bµi:

2) Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu lỗi thờng gặp quan hệ từ

B

íc 1: HS thực yêu cầu mục I1/ 106 GV: - Treo bảng phụ

- Cho HS phát câu văn thiếu quan hệ từ ? Cho HS tìm quan hệ từ bổ sung vào câu văn ? TL: + Câu a: Thiếu từ mµ

+ Câu b: thiếu từ B

íc 2: HS thùc hiƯn yªu cầu mục I2/ 106 GV: - Treo bảng phụ

- Cho HS phát câu văn thiếu quan hệ từ ? Cho HS tìm quan hệ từ bổ sung vào câu văn ? TL: + C©u a: ThiÕu tõ nhng

+ Câu b: thiếu từ B

ớc 3: HS thực yêu cầu mục I3/ 106, 107 GV: - Treo b¶ng phơ

- Cho HS bỏ quan hệ từ thừa B

ớc 4: HS thực yêu cầu ë mơc I4/ 107 GV: - Treo b¶ng phơ

- Cho HS đọc ví dụ, thảo luận nhóm chữa lại thành câu

Hoạt động 2: Thực phần ghi nhớ

H: ví dụ ta tìm hiểu, em thấy việc sö dung quan

- HS đọc lại câu văn

- HS đọc lại câu văn, thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên thay quan hệ từ thích hợp

- HS đọc lại câu văn, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời câu hỏi chữa lại thành câu

(117)

hệ từ cần tránh lỗi ? - Ghi nhí trang 107

Hoạt động 3: Thực phần luyện tập 1/ Bài tập 1:

GV: - Cho HS nêu yêu cầu tËp

- Gäi sè HS nêu cách giải nhóm 2/ Bài tập 2:

GV: - HS xác định yêu cầu đề

- Gäi bÊt k× HS thay quan hệ từ dùng sai 3/ Bài tập 3:

GV: - Cho HS phát câu dùng sai đâu ? - Gọi HS nêu hớng sửa chữa câu hoàn chỉnh 4/ Bài tập 4:

- GV phân công tổ câu (ghi câu đúng, câu sai giấy chiếu lên hình)

- HS nhận xét, đánh giá làm tổ

- HS đọc hai lần ghi nhớ SGK/ 107 (2 lần)

- HS đọc tập 1, thảo luận nhóm - HS đọc tập 2, thảo luận nhóm - HS đọc tập

- HS đọc tập

Ghi nhí SGK/ 107 II

Lun tËp

1/Bài tập 1/: Thêm quan hệ từ: mà, cho (để)

2/Bài tập 2: Thay quan hệ từ: đối vời, dù,

3/Bài tập 3: Bỏ quan hệ từ: đối với, với, qua

4/Bài tập 4: Tìm câu đúng, câu sai

IV/ Cđng cố: Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh lỗi V/ Dặn dò: Bài tập 5/ 107 SGK

D.PhÇn bỉ sung:

Phân môn: Văn học Ngày soạn: ./ / Tuần 9- tiết 34 Ngày dạy: ./ / h

ướng dẫn đọc thêm

xa ng¾m th¸c nói l

(Vọng lư sơn bộc bố- Lý bạch)

A M ức độ cần đạt

1.Kiến thức:

-Sơ giản tác giả Lý Bạch.

-Vẻ đẹp độc đáo, tráng lệ núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi thiên tài Lý Bạch, qua phần hiểu tâm hồn phóng khống, lãng mạng nhà thơ

- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo thơ Kĩ năng:

- Đọc- hiểu văn thơ Đường qua dịch tiếng Việt

- Sử dụng phần dịch việc phân tích tác phẩm phần tích lũy vốn từ Hán Việt Thái độ:

-Thái độ học tập nghiêm túc, có tinh thần học hỏi

-Biết trân trọng giá trị thơ Đương có ý thức học tập thơ Đường B ChuÈn bÞ:

(118)

Học sinh: Đọc kĩ bài, ý nhiều phần dịch nghĩa, trả lời câu hỏi phần đọc, hiểu văn SGK/ 111.

C b ớc lên lớp: I/ ổn định:

II/ Kiểm tra: Đọc thuộc lòng thơ Bạn đến chơi nhà, phân tích bài thơ để làm rõ tình bạn đậm đà thân thiết nhà thơ Nguyễn Khuyến.

III/ Bµi míi:

1) Giới thiệu bài: Thơ Đờng đỉnh cao văn hoá Trung Quốc, cũng đỉnh cao văn hoá nhân loại thời kì kỉ VII - X Thời Đờng là thời đại hoàng kim thơ ca cổ điển Trung Quốc Với 5000 thơ 2300 thi sĩ, thơ Đờng đem lại vinh quang cho đất nớc thơ ca ảnh hởng sâu rộng đến thơ ca đời sau Hôm đợc học thơ tiêu biểu trong vô số thơ Đờng tiếng, thơ "Xa … L".

2) Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt độnghọc ghi bảng

Hoạt động 1: Đọc văn tìm hiểu thích GV: - Giải thích tên bài: Vọng L sơn bộc lộ qua việc dịch nghĩa yếu tố Hán Việt

- Nêu yêu cầu đọc thơ: ý ngắt giọng sau chữ thứ câu, giọng vui, tỏ rõ thích thú - Đọc mẫu lần phiên âm

H: Tác giả thơ ? Ông sống vào thời đại Trung Quốc ? Ông mệnh danh ? Thơ ơng viết điều thể rõ nét tâm hồn ơng ?

- HS dựa vào thích để trả lời câu hỏi, GV bổ sung thêm: Lí Bạch nhiều, hầu nh danh lam thắng cảnh đất nớc Trung Quốc bao la ông đặt chân tới làm thơ Lí Bạch để lại 1000 thơ, với phong cách lãng mạn, bay bổng, tràn đầy cảm xúc tởng tợng, khắc hoạ thành cơng hình tợng kì vĩ hào hùng H: Thể thơ giống với thể thơ thơ em ó hc ?

TL: Sông núi nớc Nam, Thiên trờng vÃn vọng, Bánh trôi nớc

H: Vy bi thơ thuộc thể thơ ? Em nhắc lại đặc điểm thể thơ ?

TL: ThÊt ng«n tø tut

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản

- HS đọc lần phiên âm

- HS đọc phần dịch nghĩa, HS đọc dịch thơ - HS đọc thích/ 111

- HS đọc lại phiên âm

- HS đọc câu phiên âm dịch thơ

- HS đọc thích SGK/ 102, 103

I

Đọc- hiểu văn bản:

1/ Tác giả: Lí Bạch

2/ Thể loại: ThÊt ng«n tø tut

(119)

H: - Bài thơ miêu tả cảnh ?

- Căn vào đầu đề thơ câu thơ thứ (chú ý ngôn ngữ chữ vọng dao) xác định vị trí đứng ngắm thác nớc tác giả ? Vị trí có lợi nh việc miêu tả tranh thác nớc ?

TL: + Vọng(trông từ xa); dao: xa  Vị trí tác giả đứng từ xa để ngắm thác Điểm nhìn có lợi bao quát đợc tất để phát đợc vẻ đẹp toàn cảnh, làm bật đợc sắc thái hùng vĩ thác nớc núi L Chọn điểm nhỡn ny l ti u

H: Câu thơ tả ? Và tả nh ? Vai trò câu thơ toàn ?

TL: Tả toàn cảnh thác nớc trớc miêu tả vẻ đẹp thân thác nớc Vai trị câu thơ phác phơng đặc biệt: Ngọn núi Hơng Lộ có mây mù bao phủ, xa trơng nh lị hơng thiên tạo khổng lồ tắm nắng mặt trời Và nớc dới tia nắng mặt trời chuyển thành sơng màu tím vừa rực rỡ, vừa kí ảo Nh nhà thơ vẽ nên phông làm cho tranh

H: So sánh câu thơ phiêm âm dịch thơ, em thấy nghĩa chúng có khác nh ? TL: phiên âm quan hệ ý nghĩa hai vế câu quan hệ nhân quả: Nhật chiến Hơng Lộ sinh tử yên chủ thể xuyên suốt mặt trời Sự thực khói có từ trớc vùng nớc dội từ cao xuống lúc có vùng nớc nh khói trắng mờ mờ, song dới ngịi bút Lí Bạch với động từ “sính” nẩy nở trở nên sống động

H: Còn dịch thơ, vế sau dịch thành cụm C-V “Khói toả bay” (chủ thể lại khói toả) mối quan hệ nhân bị xóa bỏ nên khơng khí huyền ảo bị xua tan Đó hạn chế dịch thơ Đứng xa ngắm dòng thác chảy, nhà thơ ấn tợng nh ?

TL: “Dao khan bộc lộ quải tiền xuyên” Đứng xa ngắm dòng thác chảy từ cao xuống, nhà thơ liên tởng dòng thác nh dải lụa trắng treo vách núi dịng sơng Động từ “quải” có nghĩa “treo”, biến động dịng thác thành tĩnh H: Phân tích thành công tác giả việc dùng từ “quải” hạn chế dịch thơ ?

TL: Vách núi khói toả lung linh, huyền ảo dới nắng mặt trời, dới chân núi dịng sơng cuộn chảy thác nớc nh dải lụa đợc treo Quả tranh hoạ tráng lệ, kì vĩ Rất tiếc dịch thơ đánh rơi chữ treo nên ấn tợng hình ảnh dịng thác gợi trở nên mờ nhạt ảo giác giải Ngân Hà câu cuối trở nên thiếu sở

H: Nớc thác núi L chảy nh nµo ?

TL: Tác giả trực tiếp dịng thác với cặp động từ phi lu (chảy mạnh) chảy xiết nh bay trực hà (đổ xuốgn thẳng đứng) Cảnh vật chuyển từ tĩnh sang động Thác nớc thẳng đứng chảy từ cao xuống nh bay Nớc lại chảy dới ánh mặt trời chiếu xuốgn nên phản quang thành

- HS đọc câu thơ 1, II

Đọc-tìm hiểu văn bản:

C©u 1: -So sỏnh

(120)

-những lấp l¸nh

H: Chứng minh rằng, qua câu thứ ba, ta khơng thấy hình ảnh dịng thác mà cịn hình dung đợc đặc điểm dãy núi L đỉnh núi Hơng Lô nh ?

TL: Tác giả trực tiếp tả thác song đồng htời cho ngời đọc hình dung đợc núi cao vf sờng núi dốc đứng Núi thấp, sờn núi htoai thoải khơng thể phi lu trực hà đợc

H: Nhìn dịng thác chảy nhà thơ liên tởng đến hình ảnh ?

TL: Liên tởng đến dải Ngân Hà bầu trời Đây cảm giác kì diệu mà hình ảnh thác nớc gợi lên tâm khảm nhà thơ

H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật liên tởng ? Biện pháp nghệ thuật có tác dụng ?

TL: + Dùng biện pháp so sánh phóng đại, chữ “lại” dùng đắt, gợi dòng Ngân hà vốn nằm theo chiều ngang vắt qua bầu trời, dòng thác lại đổ theo chiều thẳng đứng Câu cuối đợc xem danh cú (câu thơ, câu văn hay tiếng) kết hợp đợc cách tài tình ảo chân, hình thần tả đợc cảm giác kì diệu hình ảnh thác nớc gợi lên tâm khảm nhà thơ để lại d vị đậm đà lòng bạn đọc bao hệ

+ Biện pháp phóng đại (3 nghìn thác nớc, dải Ngân Hà ) khắc hoạ rõ nét vẻ đẹp kì vĩ dịng thác

Hoạt động 3: Thực phần ghi nhớ

H: Qua thơ, cảnh thác núi L lên nh ? TL: Là tranh tráng lệ, huyền ảo

H: Theo em, ngi ngắm cảnh ngời nh ? Nhà thơ làm bật đặc điểm thác n-ớc điều nói lên đợc điều tâm hồn, tính cách nhà thơ ?

TL: Tính chất mỹ lệ, hùng vĩ, kì diệu Điều vừa nói lên tình u thiên nhiên đằm thắm, vừa thể tính cách hào phóng, mạnh mẽ nhà thơ

- Ghi nhí/ 112 SGK

-HS c ghi nh.

Câu thơ 2, 3, 4:

-So sánh phóng đại, liên tưởng, tượng sáng tạo, ngơn ngữ giàu hình ảnh.

-Dịng thác chảy thẳng đứng nh bay tựa dải Ngân Hà rơi xuống

- Tâm hồn thi sĩ, trí tưởng tượng bay bổng trước cảnh đẹp quê hương đất nước tình yêu thiên nhiên đằm thắm

III.Tổng kết: Ghi nh sgk/112

V/ Dặn dò: - Học thuộc lòng thơ

(121)

Phân môn: Tiếng Việt Ngày soạn: ./ / Tuần 9- tiết 35 Ngày dạy: ./ /

A MC CẦN ĐẠT 1.Kiến thức:

- Khái niệm từ đồng nghĩa

- Từ đồng nghĩa hoàn tồn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn 2.Kĩ năng:

- Nhận biết từ đồng nghĩa văn

- Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn tồn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh

- Phát lỗi chữa lỗi từ đồng nghĩa 3.Thái độ:

- Có ý thức sử dụng linh hoạt từ đồng nghĩa giao tiếp B Chuẩn bị:

Giáo viên: - Bảng phụ vÝ dơ ë mơc II/ 114, bµi tËp 1, 2/ 115. - Đèn chiếu: Bài tập 4/ 115

Học sinh:Nghiên cứu học, trả lời câu hỏi SGK C b ớc lên lớp:

I/ ổn định:

II/ Kiểm tra: Dùng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm ? Bài tập 4/ 84

III/ Bµi míi:

1) Giới thiệu bài: Dẫn dắt từ trớc để giới thiệu bài2) Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

(122)

Lệnh: Tìm từ đồng nghĩa với từ: rọi – trông; rọi chiếu; trông – nhìn

H: Từ “trơng” ngồi nghĩa để nhìn, cịn có nghĩa ?

a) Coi sóc, giữ gìn hco yên ổn

b) mong ; c) hìi nªn ; d) nhng

Lệnh: Tìm từ đồng nghĩa với từ “trơng” theo cỏc ngha trờn

+ Trông (nhìn): ngắm, dòm, ngó, liếc, xem + Trông (coi sóc): chăm sóc, trông coi

+ Trông (mong): chờ mong, trông đợi, hi vọng, mong đợi

H: Qua ví dụ tìm hiểu, em hiểu từ đồng nghĩa ?

- Ghi nhớ SGK / 114(GV cho HS tìm số từ đồng nghĩa)

Hoạt động 2: Tìm hiểu loại từ đồng nghĩa GV: - Treo bảng phụ ghi ví dụ mục II2 /114

- Cho HS đọc ví dụ

H: Tìm từ đồng nghĩa ví dụ ? So sánh nghĩa chúng ?

TL: Nghĩa - trái hoàn toàn giống nhau, khơng phân biệt sắc thái (đồng nghĩa hồn tồn) GV: - Treo bảng phụ ghi hai ví dụ mục II2 /114

- Cho HS đọc ví dụ

H: Tìm từ đồng nghĩa hai câu ? So sánh nghĩa chúng có khác khác nh ?

TL: “bỏ mạng” “hy sinh” có nghĩa khác chết, nhng nghĩa khác nhau:

* Bá m¹ng: chết vô ích * Hi sinh: Cái chết cao c¶

(chúng đợc gọi đồng nghĩa khơng hồn toàn) - Ghi nhớ SGK / 114

Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng từ đồng nghĩa

GV: Cho HS thay từ đồng nghĩa: trái; bỏ mạng hi sinh ví dụ cho rút nhận xét ?

TL: Các từ đồng nghĩa hồn tồn thay cho nhng từ đồng nghĩa không hồn tồn khơng thể thay cho nhau, làm ý nghĩa câu

H: Tại đoạn trích “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiền đề “Sau phút chia ly” mà không “Sau phút chia tay” ?

TL: Chia li chia tay từ đồng nghĩa rời xa nhng sắc thái khác (chia li: chia tay nỗi sầu)

H: Từ em rút nhận xét sử dụng từ đồng nghĩa ?

- Ghi nhí 3/ 115

- HS đọc lại dịch thơ 1/ Thế từ đồng nghĩa:

Ghi nhí SGK / 114

2/ Các loại từ đồng nghĩa:

Ghi nhí SGK / 114

(123)

Hoạt động 4: Thực phần luyện tập 1/ Bài tập 1:

GV: - Cho HS đọc tập 1, xác định yêu cầu tập

- Treo bảng phụ, gọi lần lợt HS phát từ Hán -Việt đồng nghĩa từ nêu

2/ Bµi tËp 2:

GV: - Cho HS đọc tập 2, xác định yêu cầu tập

- Treo bảng phụ cho HS thảo luận nhóm nhỏ cử đại diện lên điền từ

3/ Bµi tËp 3:

GV: Nêu yêu cầu, gọi HS phát cặp từ đồng nghĩa: toàn dân, đồng nghĩa ?

4/ Bài tập 4: GV cho HS đọc tập 4, xác định yêu cầu, HS thảo luận nhóm nhỏ (làm lên giấy trong) GV cho nhóm chiếu kết lên hình 5/ Bài tập 5: GV nêu yêu cầu, gợi ý mẫu cho HS thực qua nhóm từ (phân biệt sắc thái từ đồng nghĩa), sau cho HS thảo luận theo tổ để giải tập

Gan - dũng cảm Nhà thơ - thi sĩ Mổ xẻ - phẩu thuật Của cải - tài sản

Nớc - ngoại quốc

Máy thu thanh- Rađiô Sinh tố - vitamin Xe - ôtô Dơng cầm - Pianô

- HS c lp suy ngh, t phỏt biu

Đa trao - đa tiễn Kêu-than-la Nói - phê bình

i-mt-qua i-cht n:sc thỏi bình thờng Xơi: lịch sự, xã giao Chén: thân mật

- Ghi nhí SGK / 115

III

Luyện tập 1/Bài tập 1/: Từ Hán Việt đồng nghĩa:

chó biển - hải cẩu Địi hỏi - u cầu Lồi ngời-nhân loại Thay mặt - đại diện 2/Bài tập 2: Từ gốc đồng nghĩa:

3/Bµi tËp 3:

4/ Cđng cè: Cho HS nhắc lại ba nội dung tiết học 5/ Dặn dò: Bài tập 5, 6, 7, vỊ nhµ

Tìm số văn học cặp từ đơng nghĩa D.PhÇn bỉ sung:

(124)

Phân môn: Tập làm văn Ngày soạn: ./ / Tuần 9- tiết 36 Ngày dạy: ./ /

cách lập ý văn biểu cảm A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1.Kiến thức:

-Ý cách lập ý văn biểu cảm

- Những cách lập ý thường gặp văn biểu cảm 2.Kĩ năng:

- Biết vận dụng cách lập ý hợp lí đói với đề văn cụ thể 3.Thái độ:

- Có ý thức sử dụng linh hoạt từ đồng nghĩa giao tiếp B ChuÈn bÞ:

(125)

Học sinh: Đọc nhiều lần nhà, tìm ý cho hai đề a, c phần luyện tập / 121 SGK

C b ớc lên lớp: I/ ổn định:

II/ KiĨm tra: Chn bÞ giÊy lµm bµi III/ Bµi míi:

1) Giới thiệu bài: Cho HS nhắc lại trình tạo lập văn bản, từ GV dẫn dắt: học hơm giúp tìm ý, lập ý để tạo bố cục hợp lí văn biểu cảm

2) Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động dạy động học Hoạt ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu văn tre Bớc 1: GV ghi đề lên bảng: Loài em yêu.

H: Việc liên tởng đến tơng lai cơng nghiệp hố khơi gợi cho tác giả cảm xúc tre ?

TL: Cây tre mãi, nh bóng mát đờng, khúc nhạc tre, làm cổng chào thắng lợi, đu tre bay bổng, sáo diều

H: Tác giả biểu cảm trực tiếp biện pháp ? TL: Nêu lên gắn bó cơng dụng tre tại, tởng tợng tre tơng lai

GV: Giới thiệu cho HS việc lập ý cách liện hệ với tơng lai

Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn văn gà đất

H: Đoạn văn biểu cảm đối tợng ? Tác giả say mê gà đất nh ?

TL: Cảm xúc với gà đất niềm say mê đắm đuối: ấp vào lòng bàn tay, dồn đầy ngực, ngửa mặt lên trời tập làm gà gáy niềm vui kì diệu, cịn vui Từ cảm xúc với gà đất, đồ chơi dân gian thủơ thơ ấu mở rộng cảm nghĩ đồ chơi trẻ em

H: Những cảm xúc có đợc nhờ vào đâu ?

TL: Nhờ hồi tởng khứ ( nhớ lại buổi sáng sớm ) suy nghĩ (bây tơi hiểu)

Hoạt động 3: Tìm hiểu đoạn văn cô giáo đoạn văn của Nguyễn Tuân

B íc 1 :

H: Đoạn văn gợi kỉ niệm giáo ?

TL: Cô mệt nhọc, đau đớn nhng theo dõi lớp học, thất vọng thấy em bé cầm bút sai, lo lắng tra vào lớp hỏi HS, sung sớng HS đạt kết xuất sắc H: Từ kỉ niệm mà ngời viết nêu lên cảm xúc với giáo ?

TL: Chẳng em lại quên đợc u q Cơ giáo u q em

H: Để thể tình cảm cô giáo, đoạn văn làm nh ?

TL: Tởng tợng tình (sau lớn lên tìm gặp đám học trị) để gợi lại kỉ niệm cơ, qua mà gửi gắm cảm xúc cô giáo

Bíc 2:

- HS đọc đoạn văn hai lần

- HS đọc đoạn văn

- HS đọc đoạn văn giáo (hai lần)

I Bµi häc

(126)

H: Việc liên tởng từ Lũng Cú cực Bắc Tổ quốc tới Cà Mau cực Nam đất nớc giúp tác giả thể tình cảm ?

TL: Tình yêu khát vọng thống đất nớc

H: Qua đoạn văn, em thấy tác giả lập ý cách nào? TL: Tởng tợng tình hứa hẹn mong íc

Hoạt động 4: Tìm hiểu đoạn văn U tôi

H: Đoạn văn đến hình ảnh U tơi ? Hình bóng nét mặt U đợc miêu tả nh ?

TL: Bóng đen đũi hồ với bóng tối, khn mặt trắng với đơi mắt nhỏ lịng đen nhuộm nâu đồng, tóc lốm đốm rụng cịn la tha, nếp nhăn đuôi mắt nheo lại, xếp lên nhau, khuyết lỗ

H: Quan sát hình ảnh U gợi lên lòng tác giả cảm xúc U ?

TL: Lịng thơng cảm hối hận thờ ơ, vơ tình với mẹ” H: Đoạn văn lập ý cách ?

GV: Cho HS rút điểm cần nhớ lập dàn ý văn biểu cảm

- Ghi nhớ SGK/ 121

Hoạt động 5: Thực phần luyện tập GV: - Ghi đề lên bảng, cho HS tìm hiểu đề

- Híng dÉn HS t×m ý qua việc trả lời câu hỏi

H: Hỡnh dung khu vờn nhà em có hay xa khong gian thời gian em vờn ?

H: Miêu tả gắn bó khu vờn gia đình em qua cỏc ?

H: Những chăm sóc khu vên ? Tõ khu vên em nghÜ g× vỊ hä ? (công lao tạo lập, ý nguyện, bày tỏ lòng biÕt ¬n)

H: Nếu thiếu sống gia đình em ? Nếu chẳng may phải bán vờn cho ngời khác tỏ lịng nuối tiếc nh ?

- Híng dÉn HS lập dàn ý

- HS c on

văn cđa

Ngun Tu©n

Ghi nhí SGK/ 121

II Luyện tập Đề: Cảm xúc v-ờn nhà

1) Tìm hiểu đề 2) Tìm ý cho văn

3) Lập dàn ý a/ Mở bài: Giới thiệu vờn tình cảm vờn nhà

b/ Thân bài: Miêu tả vờn, lại lịch vờn

- Vờn sống vui buồn gia đình

- Vờn lao động cha mẹ

- Vờn qua bốn mùa

c/ Kết bài: Cảm xúc vờn 4/ Củng cố: GV nhắc lại cách tạo ý văn biểu cảm

5/ Dặn dò: - Lập dàn đề trang 121

- Chuẩn bị cho luyện nói:Tổ đề a; Tổ đề b; Tổ đề c ; Tổ đề d - Tỡm cỏc vớ dụ chứng tỏ cỏch lập ý đa dạng cỏc văn biểu cảm

(127)

Phân môn: Văn học Ngày soạn: ./ / Tuần 10 - tiết 37 Ngày dạy: ./ /

Cảm nghĩ đêm tĩnh (Tĩnh tứ- Lý Bạch)

A Mức độ cần đạt:

1.Kiến thức:

- Tình quê hương thể cách chân thành, sâu sắc Lí Bạch - Nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ

- Hình ảnh ánh trăng - vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ Kĩ năng:

- Đọc - hiểu thơ cổ thể qua dịch tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối thơ

- Bước đầu tập so sánh dịch thơ phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm

3 Thái độ: Có ý thức học tập vận dụng thơ Đường

B Chuẩn bị:

 Giáo viên: Đèn chiếu:

- Hai thơ Phò giá kinh, Tĩnh tứ

- Sơ đồ hoá thống động từ: Nghi, cử, vọng, đê, dư

 Học sinh: Đọc nhiều lần, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản, giấy làm tập

C Các bước lên lớp:

I/ ổn định: II/ Kiểm tra:

- Đọc thuộc lòng phiên âm dịch văn “Vọng lố”, thơ cho em cảm nhận điều gì?

- Phân tích thơ “Bánh nước” III/ Bài mới:

(128)

2) Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Đọc văn tìm hiểu thích

GV: - Đọc mẫu phiên âm dịch thơ lần, yêu cầu: đọc nhịp 2/3, rõ ràng (phiên âm) chậm rãi, đượm buồn (dịch thơ)

H: Tác giả thơ ? Chúng ta học thơ ông ?

TL: Lí Bạch tác giả "Vọng bố" GV nói thêm thói quen thuở nhỏ hồn cảnh xa quê ông, đề tài ánh trăng thơ ông

H: So sánh thể thơ văn phiên âm dịch thơ ? Thể thơ giống với thể thơ ta học ?

TL: Hai thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt, giống với thơ Phò giá kinh

GV: Chiếu đèn chiếu thơ "Phò giá kinh" "Tĩnh tứ"

GV cung cấp thêm:

+ Bài thơ không theo thể thơ Đường luật Trong thơ Đường luật chữ thứ chữ thứ phải ngược cặp câu, chữ thứ chữ thứ câu phải ngược với chữ tương ứng câu

+ Tĩnh tứ không thế, chữ thứ chữ thứ trắc (thư thượng) câu lại (đầu, minh) Trong câu hai chữ (đầu, đầu), nên khơng thể phải thơ Đường luật mà thuộc loại cổ thể hay gọi tứ tuyệt cổ phong

GV: - Kiểm tra việc nắm phần dịch nghĩa HS

- Nêu yếu tố Hán Việt, gọi HS nêu nghĩa chúng

- Kể tên bài, thơ có 32 chữ thực chất có 19 chữ (vì chữ dùng lần) Trương Thịnh Phi, nhà phê bình nhận xét: Trong loại thơ nhìn trăng mà thể tâm tình nhớ quê, có khn khổ nhỏ nhất, ngơn từ đơn giản "Tĩnh tứ" Lí Bạch, song có ma lực lớn nhất, truyền tơng rộng rãi "Tĩnh tứ"

Hoạt động 2: Phân tích quan hệ tình cảnh văn

H: Có người cho câu đầu tuý tả cảnh, em có tán thành ý kiến khơng ? Vì ?

TL: + Không phải tả cảnh tuý, dù không nêu tên chủ thể, ta biết chủ thể câu thơ người

- Cho HS đọc phiên âm dịch thơ, sau cho HS nhận xét bạn đọc - HS đọc phần thích/ 124

- Cho HS đọc phiên âm (2 lần)

I Đọc-hiểu văn bản:

1/ Tác giả: Lí Bạch 2/ Thể loại: Ngũ ngơn tứ tuyệt Chú thích:sgk

II Đọc- hiểu văn bản:

(129)

Bởi câu thơ có chữ "sang" (gường) gợi cho người đọc nhà thơ hay người đnag nằm gường khơng ngủ nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa An Thư đời Tống có câu thơ tiếng:

Minh nguyệt bất an li hận khổ Tà quang đáo hiển xuyên chu hộ

(ánh trăng chẳng am hiểu khổ hận cảnh biệt li, chênh chếch chiếu xuyên vào phòng sáng) + Rõ ràng An Thư với Lí Bạch đêm trăng rực sáng chốn tha hương trằn trọc khơng ngủ Trong tình trạng mơ màng ấy, chữ "nghị" (ngỡ là) chữ "sương" xuất cách tự nhiên hợp lí Trăng sáng chuyển thành trắng giống sương Như câu đầu ta thấy hoạt động nhiều mặt chủ thể trữ tình ánh trăng sáng, đẹp, gần giũ đối tượng nhận xét cảm nghĩ chủ thể

H: So sánh câu đầu dịch thơ phiêm âm có khác ?

TL: phiên âm có động từ “nghĩ”, dịch thơ thêm động từ “rọi” “phủ” nêu ý vị trữ tình thơ nhạt khiến người ta nhầm tưởng tuý tả cảnh

- Cho HS đọc câu cuối phiên âm

H: Em chứng minh câu sau tả cảnh t ?

TL: Chỉ có chữ tả tình trực tiếp “từ cố hương” lại tả cảnh, tả người tình người bộc lộ

H: Em phân tích hình ảnh người cảnh vật câu thơ bộc lộ tình cảm nhân vật trữ tình ? TL: + Trong Thu ca - dân ca Nam triều có câu “Ngưỡng đầu khán minh nguyệt” (Ngẩng đầu nhìn trăng sáng) thơ tứ tuyệt câu thứ thường có vị trí quan trọng vị trí lề nối tiếp ý câu đồng thời tạo để hạ câu kết thật đắt Tài Lí Bạch sử dông nguyên vẹn câu thơ dân gian chỗ

+ Hành động ngẩng đầu xuất động tác tất yếu để kiểm nghiệm vùng sáng trước gường, trăng hay gương ? ánh mắt chủ thể trữ tình chuyển từ ngoài, từ mặt đất lên bầu trời Và vầng trăng đơn côi, lạnh lẽo bầu trời mình, lại cúi đầu để suy ngẫm quê hương Ngẩng đầu, cúi đầu khoảnh khắc tác động mối tình quê, đủ thấy bình thường, tình cảm quê hương thường trực sâu nặng lòng Nhà thơ trạng thái “Vọng minh nguyệt tư cố hương” (Nghĩa ngắm vầng trăng sáng nhớ quê hương) Điều cso nguyên sâu xa: Thuở nhỏ Lí Bạch thường

- HS đọc tiếp câu thơ phần thực

-HS đọc câu cuối

(130)

lên đỉnh núi Nga Mi sau nhà để ngắm trăng, sống nơi đất khách quê người, nhìn thấy vầng trăng soi nhớ quê hương, lại làm xáo trộn tâm hồn ông Trạng thái không riêng Lí Bạch mà có xa q Đó tính điển hình cảm xúc thơ trữ tình H: Qua tìm hiểu phân tích thơ, em thấy mối quan hệ tình cảnh thơ ?

TL: Nói “Tĩnh tứ” xúc cảnh sinh tình khơng đủ, tình vừa ngun nhân, vừa quả: nhớ q, thao thức khơng ngủ, nhìn trăng lại nhớ quê

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dông phép đối thơ H: So sánh mặt từ loại chữ tương ứng câu ? TL: Số lượng phận tham gia đối nhau, cấu trúc ngữ pháp phận tham gia đối giống nhau, từ loại chữ tương ứng vế giống

H: Nêu tác dông phép đối việc biểu tình cảm quê hương ?

TL: “Vọng minh nguyệt”, “Tư cố hương” thật diễn đạt thể thành ngữ “Vọng nguyệt hồi hương” dùng sáo mòn Sáng tạo nhà thơ đưua thêm vào côm từ đối “cử đầu”, “đê đầu” để hình dung cách “vọng nguyệt” “từ cố hương ” Ngẩng đầu hướng ngoại cảnh, để ngắm trăng, cúi đầu hành động hướng nội, triũ nặng tâm tư

Hoạt động 4: Thực phần ghi nhớ

H: Trong thơ có động từ thể sựu thống liền mạch suy tư Em thống liền mạch suy tư cảm xúc thơ qua động từ ?

Nghi (Ngỡ sương)  Cử (đầu)  Vọng (minh nguyệt)  đê (đầu)  tư (cố hương)

(GV cho HS quan sát hình)

H: Các chủ ngữ bị lược bỏ Dẫu bị lược bỏ khẳng định có chủ ngữ chủ thể trữ tình Chủ thể trữ tình ?

TL: Có thể Lí Bạch, xa q khác Đó tính chất điển hình cảm xúc thơ trữ tình H: Qua thơ, em cảm nhận điều chủ thể trữ tình ?

- Ghi nhớ SGK/ 124

Hoạt động 5: Thực phần luyện tập

- HS thảo luận, nhận xét kết luận đáp án

- HS ý phần ghi nhớ

- HS đọc ghi nhớ/ 104 SGK

-HS thảo luận nhóm, nhận xét

III Tổng kết

- Ghi nhớ

SGK/ 124

IV Luyện tập - Hai câu dịch nêu tương đối ý, tình cảm thơ

(131)

dùng phép so sánh - Bài thơ ẩn chủ ngữ

- động từ cịn khó khơng cho ta thấy trăng ngắm cảnh

IV/ Củng cố: Cho HS nhắc lại ghi nhớ

V/ Dặn dò: - Học thuộc lòng phiên âm dịch thơ - Soạn "hồi hương ngẫu thư”

- dựa vào phần dịch nghĩa, tập so sánh để thấy khác dịch thơ nguyên tác

D.Phần bổ sung:

(132)

Phân môn: Văn học Ngày soạn: ./ / Tuần 10 - tiết 38 Ngày dạy: ./ /

Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê

(Hồi hương ngẫu thư-Hạ Tri Chương)

A Mức độ cần đạt:

1 Kiến thức:

- Sơ giản tác giả Hạ Tri Chương

- Nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ - Nét độc đáo tứ thơ

- Tình cảm quê hương tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt đời Kỹ năng:

- Đọc - hiểu thơ tuyệt cú qua dịch tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối thơ Đường

- Bước đầu tập so sánh dịch thơ phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm

3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước, ý thức xây dựng bảo vệ quê hương

B Chuẩn bị:

 Giáo viên: - Đèn chiếu  phiên âm

 Hai dịch thơ

- Tranh vẽ: mô cảnh Hà Tri Chương quê (SGK/ 126), có chỉnh lại khn mặt vóc dáng

 Học sinh: Đọc kĩ văn bản, trả lời câu hỏi phần tìm hiểu SGK C Tiến trình dạy học:

I/ ổn định: II/ Kiểm tra:

- Đọc thuộc lòng phiên âm dịch thơ thơ “Tĩnh tứ” Nêu cảm nhận em thơ ?

- Phân tích tình cảm nhớ quê nhà thơ thể qua thơ ? III/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài: GV dẫn dắt từ thơ "Tĩnh tứ", nỗi lòng người tha hương, nhớ quê da diết Điều thường bắt gặp người xa quê Nhưng có trường hợp, hồn cảnh, người xa q đến quê nhà, mảnh đất quê nhà mà tình yêu ấp ủ, nồng cháy Tiết học hôm nay, tiếp xúc với thơ có nội dung

2) Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Đọc văn tìm hiểu thích

GV: - Đọc mẫu: phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ, sau nêu yêu cầu đọc thơ: giọng đượm buồn, nhịp 4-3

- HS đọc thơ theo yêu cầu GV (2 lần), HS khác nhận

(133)

- GV nhận xét, sửa chữa cách đọc HS

H: Tác giả thơ ? Hãy nêu vài nét tiêu biểu nhà thơ ?

TL: Hạ Tri Chương (695 - 744) đỗ tiến sĩ, làm quan 50 năm 86 tuổi, từ quan quê chưa đầy năm mất, chơi thân với nhà thơ Lí Bạch, để lại 20 thơ, Hồi hương ngẫu thơ tiếng nhất, học số GV: - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa phiên âm yếu tố Hán Việt

- Chiếu lên hình phiên âm dịch thơ H: Nhận xét thể thơ phiên âm, dịch thơ?

TL: Bản phiên âm thất ngôn tứ tuyệt dịch thơ thể lôc bát

H: Bài thơ giới thiệu cho ta việc ? TL: Về quê sau 50 năm xa cách

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung hai câu đầu GV: Cho HS giải nghĩa yếu tố tên thơ

H: Có người hiểu tựa để thơ cho ta thấy thơ tình cảm nhà thơ bộc lộ cách ngẫu nhiên Em có tán thành ý kiến khơng ? Tại ?

TL: Ngẫu thơ ngẫu nhiên viết khơng phải tình cảm bộc lộ cách ngẫu nhiên Tác giả khơng có chủ định làm thơ lúc đặt chân tới quê, lại viết thơ gặp tình đầy kịch tính cuối thơ Đó duyên cớ khiến tác giả viết thơ

Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung câu thơ sau GV: Ghi câu thơ lên bảng phụ

H: Tác giả sử dơng nghệ thuật câu thơ ? Em rõ đặc điểm phép đối câu thơ nêu tác dơng ?

TL: Bốn chữ trước chữ sau, song mặt từ loại đối xác:

Thiểu > < lão; tiểu > < đại; li gia > < hồi hương khái quát cách ngắn gọn quãng đời xa quê làm quan, làm bật thay đổi dáng vóc, tuổi tác tác giả sau thưịi gian xa quê 50 năm

+ câu 2: hương âm > < mần mao; vô cải (sự thay đổi) > < tồi (chỉ thay đổi) chức ngữ pháp nhau, đảm nhận chủ ngữ vị ngữ

+ Dùng yếu tố thay đổi (mần mao) để làm bật yếu tố không thay đổi (giọng quê)

H: Xa quê 50 năm, trở quê có điều thay đổi ? Điều không thay đổi ?

TL: Thay đổi: tuổi tác, dáng vóc, sức khoẻ Những thay đổi qui luật tất yếu khách quan Nhưng điều khơng thay đổi phía chủ quan tác giả giọng nói quê

xét

- HS đọc thích SGK/ 105

- HS đọc câu thơ đầu (2 lần)

-HS đọc câu thơ

1/ Tác giả: Hạ Tri Chương

2/ Thể loại: Thất ngơn tứ tuyệt 3/Chú thích:sgk

II Đọc- tìm hiểu văn bản:

(134)

H: Giọng q ?

TL: Lời tiếng nói quê hương, giọng nói mang sắc riêng vùng quê Giọng quê chất quê, hồn quê, gốc q tình q

H: Giọng q khơng đổi, điều có ý nghĩa ?

TL: Giọng nói mang sắc quê, chất quê hồn q, tình q khơng thay đổi

H: Như tác giả dùng chi tiết vừa có tính chân thực, vừa có ý nghĩa tượng trưng làm bật tình cảm ? TL: Tình cảm sâu nặng gắn bó với quê hương

Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung câu thơ cuối H: Hai câu thơ cuối giới thiệu việc ?

TL: Sự đón tiếp quê hương nhà thơ H: Cảnh đón tiếp quê hương diễn nào?

TL: Về quê lúc 86 tuổi, người bạn trang lứa vào hàng (cỗ lai hi), cịn sống lâu q rồi, chẳng cịn nhận tác giả, có trẻ em hồn nhiên, vô tư, ngây thơ chào hỏi chúng không xem ông người làng mà xem khách xa tới

H: So sánh giọng thơ hai câu đầu câu cuối ?

TL: + Giọng thơ câu đầu bình thản, tự nhiên, khách quan phảng phất buồn tuổi già sức yếu, gắn bó với q hương chẳng bao

+ Giọng thơ câu sau vừa vui (qua hình ảnh âm vui tươi) với nơ cười hóm hỉnh, giọng thơ hóm hỉnh nhà thơ qua câu chào hỏi ngây thơ trẻ nhỏ Nhưng đằng sau nỗi ngậm ngùi, xót xa nhà thơ Trở nơi chơn rau cắt rốn với tình cảm q hương sâu nặng không thay đổi mà bị coi khách Thật trớ trêu, tình đặc thù tạo thành màu sắc đặc biệt câu thơ: Đó giọng điệu bi hài thấp thống ẩn sau lời tường thuật khách quan hóm hỉnh

H: Qua xót xa, ngậm ngùi nhà thơ, em hiểu tình cảm nhà thơ quê hương ?

TL: Xa quê lâu ngày, trở quê, bị bọn trẻ xem khách, chuyện thường tình, lịng tác giả lại xúc động, xót xa, ngậm ngùi, chứng tỏ tình yêu quê hương nhà thơ sâu nặng biết bao, tha thiết Hoạt động 5: Thực phần ghi nhớ

H: Có người cho chữ “ngẫu” đầu đề thơ nâng thêm ý nghĩa cho thơ ý kiến em ?

TL: Bị xem khách cú sốc lớn nhà thơ dẫn đến duyên cớ ngẫu nhiên để tác giả sáng tác thơ Đằng sau duyên ngẫu nhiên điều kiện tất yếu: tình yêu quê hương sâu nặng, thường trực lúc bộc lộ Tính yêu xem cung đàn

- HS đọc câu cuối phiên âm, dịch thơ Trần Trọng San

2/ Hai câu thơ cuối: - Giọng thơ bi hài, tình bất ngờ - Nỗi xót xa ngậm ngùi tác giả thấy thành người xa lạ mảnh đất quê hương

(135)

căng khẽ chạm vào ngân vang lên, ngân Như vậy, chữ “ngẫu” thơ không làm giảm ý nghĩa thơ, mà làm cho ý nghĩa thơ nâng lên gấp bội

H: Bài thơ dùng phương thức biểu đạt ?

- Ghi nhớ SGK/ 128 (cho HS xem tranh nêu cảm nhận) Hoạt động 4: luyện tập

H: Hãy so sánh nội dung thơ: Tĩnh tứ Lí Bạch Hồi Hạ Tri Chương ?

TL: + Giống nhau: thể tình cảm sâu nặng với quê hương

+ Khác nhau:

* Bài Tĩnh tứ: Tình yêu quê hương thể qua nỗi sầu xa xứ

* Bài Hồi hương ngẫu thư: Tình yêu quê hương thể lúc vừa đặt chân tới q nhà, tình tạo nên tính độc đáo nhà thơ

H: Từ lịng q Lí Bạch Hạ Tri Chương, em cảm nhận điều thiêng liêng đời người ?

TL: Đó q hương, tình q hương khơng thể thiếu vắng đời người

III Tổng kết:

Ghi nhớ SGK/ 128 IV Luyên tập:

IV/ Củng cố: Hãy hát giai điệu tình u q hương mà em biết V/ Dặn dị: - Học thuộc lòng phiên âm dịch thơ

-Phân tích tâm trạng tác giả thơ - Soạn "Bài ca ….thu phá"

D.Phần bổ sung:

(136)

Phân môn: Tiếng Việt Ngày soạn: ./ / Tuần 10 - tiết 39 Ngày dạy: ./ /

Từ trái nghĩa

A Mức độ cần đạt:

1 Kiến thức:

- Khái niệm từ trái nghĩa

- Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa văn Kĩ năng:

- Nhận biết từ trái nghĩa văn - Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh Thái độ:

- Yêu từ ngữ tiếng Việt có ý thức lựa chọn từ trái nghĩa nói, viết B Chuẩn bị:

 Giáo viên: Đèn chiếu, dịch thơ "Cảm nghĩ … tĩnh" dịch thơ "Ngẫu nhiên … quê"

- Bảng phụ tập 1, 3,/ 129

 Học sinh: Nghiên cứu kĩ học, trả lời câu hỏi, giấy để làm tập C bước lên lớp:

I/ ổn định:

II/ Kiểm tra: - Thế từ đồng nghĩa ? Cho ví dơ từ đồng nghĩa

- Từ đồng nghĩa chia làm loại ? Các ví dụ em nêu thuộc loại từ đồng nghĩa ?

- Cho HS vận dụng từ đồng nghĩa đặt câu ? III/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài: GV dẫn dắt từ "Từ đồng nghĩa " sang "Từ trái nghĩa"

2) Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu từ trái nghĩa

GV: Chiếu hình dịch thơ “Tĩnh tứ” “Hồi hương ngẫu thư”

H: Tìm cặp từ nghĩa trái ngược trogn thơ ?

a) Ngẩng (đầu) - cúi (đầu): Trái hành động đầu theo hướng lên xuống

b) Trẻ - già; - lại: Trái tuổi tác, di chuyển H: Vậy từ trái nghĩa ?

TL: Là từ có nghĩa trái ngược (GV lưu ý HS trái ngược nghĩa dựa sở, tiêu chí định,

Ví dô: a) dài - ngắn: dựa sở chiều dài

(137)

b) Cao - thấp: dựa sở chiều cao c) - bẩn: dựa sở vệ sinh H: Hãy tìm cặp từ trái nghĩa ?

TL: + Từ trái nghĩa với từ già trường hợp sau: rau già, cau già,

rau già - rau non; cau già - cau non  già - non + Cặp từ trái nghĩa: già - trẻ, ta có cặp từ trái nghĩa khác: già - non

H: Vậy em rút kết luận từ nhiều nghĩa ? TL: Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác

H: Tìm từ nhiều nghĩa có nhiều cặp từ trái nghĩa ? TL: + Từ

- Ghi nhớ trang 128

Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sử dơng từ trái nghĩa

H: Trong thơ dịch trên, việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng ?

TL: Tạo đối lập để nhấn mạnh nội dung biểu cảm (phép đối)

H: Tìm số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa nêu tác dụng việc dùng từ trái nghĩa ?

GV: Ghi thành ngữ mà HS phát lên bảng

Ví dụ: mềm nắn, rắn bng

Tác dụng: Tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh làm cho lời nói sinh động

- Ghi nhớ 2/ 128

Hoạt động 3: Thực phần luyện tập 1/ Bài tập 1:

GV: - Treo bảng phụ ghi ví dụ

- Gọi HS nhóm lên gạch chân từ trái nghĩa

- Lớp nhận xét, GV khái quát lại 2/ Bài tập 2:

GV: - Nêu yêu cầu tập

- Cho HS nhận xét khái quát lại đáp án

3/ Bài tập 3: GV nêu yêu cầu, treo bảng phô cho HS quan sát

4/ Bài tập 4: GV nêu yêu cầu, treo bảng phô, HS tập viết

- HS tự phát biểu

- HS tự phát biểu - HS đọc ghi nhớ 1/ 128

- HS thảo luận theo nhóm, ghi lên giấy chiếu hình - HS thảo luận, ghi giấy chiếu hình

- HS đọc ghi nhớ 2/ 98 - HS đọc tập 1, xác định yêu cầu đề - HS thảo luận nhóm - Các tổ thảo luận ghi giấy cho hình chiếu kết - Gọi HS lên bảng điền từ trái nghĩa vào thành ngữ

- HS quan sát

Ghi nhớ 1/ 128

2/ Sử dông từ trái nghĩa:

(138)

đoạn văn tình cảm q hương có sử dơng từ trái nghĩa (HS quan sát, chọn hay đọc lớp nghe)

từ trái nghĩa

IV/ Củng cố: Đọc hai ghi nhớ

V/ Dặn dị: Tìm số ca dao, đoạn thơ có từ trái nghĩa

Tìm cặp từ trái nghĩa sử dụng để tạo hiệu diễn đạt số văn học

D.Phần bổ sung:

(139)

Phân môn: Tập làm văn Ngày soạn: ./ / Tuần 10 - tiết 40 Ngày dạy: ./ /

Luyện nói:

văn biểu cảm vật, người

A Mức độ cần đạt:

1 Kiến thức:

- Các cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp việc trình bày văn nói biểu cảm - Những u cầu trình bày văn nói biểu cảm

2 Kĩ năng:

- Tìm ý, lập dàn ý văn biểu cảm vật người - Biết cách bộc lộ tình cảm vật người trước tập thể

- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân vật người ngơn ngữ nói

3.Thái độ:

- Rèn kĩ tìm ý, lập dàn ý

B Chuẩn bị:

 Giáo viên: Đèn chiếu dàn đề SGK/ 129, 130  Học sinh: - Mỗi tổ chuẩn bị dàn đề bảng phô

Tổ đề trang 129 Tổ đề trang 130 Tổ đề trang 129 Tổ đề trang 130

- Dựa vào dàn bài, tập nói nhà

C Tiến trình hoạt động:

I/ ổn định:

II/ Kiểm tra: - Hãy nêu cáhc lập ý văn biểu cảm

- Bài tập nhà: Lập dàn ý đề "Cảm xúc người thân" III/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài: GV dẫn dắt từ Cách lập dàn ý văn biểu cảm luyện nói

2) Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Thông qua dàn tổ chuẩn bị - GV ghi đề lên bảng

- đại diện tổ trình bày dàn ý tổ trước lớp

- GV cho HS nhận xét, bổ sung dàn sau GV chiếu lên hình mẫu

Hoạt động 2: HS luyện nói tổ, nhóm - GV yêu cầu luyện nói

- Mỗi tổ chia làm nhóm

- HS nhận xét, bổ sung cho

- Cho HS đọc đề xác định yêu cầu đề

(140)

- GV theo dõi chung, nhắc nhở HS mạnh dạn, tự tin, có hội luyện nói nhiều trước tập thể

Hoạt động 3: HS luyện nói trước tập thể lớp

GV: - Gọi số em (mỗi tổ em) trình bày nói trước lớp

- Theo dõi, cho HS nhận xét

- Đánh giá phần trình bày HS, động viên cho điểm HS trình bày nói với nội dung phong cách tốt

IV/ Củng cố: GV tổng kết học

V/ Dặn dị: - Ơn tập kĩ cách làm văn biểu cảm

-Tự luyện nói biểu cảm nhà với nhóm bạn nói trước gương - Chuẩn bị đề biểu cảm SGK

D.Phần bổ sung:

(141)

Phân môn: Văn học Ngày soạn: ./ / Tuần 11 - tiết 41 Ngày dạy: ./ /

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

(Đỗ Phủ)

A Mức độ cần đạt:

1.

Kiến thức : Giúp HS cảm nhận tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao cả nhà thơ Đỗ Phủ.

 Bước đầu thấy vị trí ý nghĩa yếu tố miêu tả tự sự thơ trữ tình.

2.

Kỹ năng : - Bước đầu thấy đặc điểm bút pháp nhà thơ Đỗ Phủ qua dòng thơ miêu tả tự sự.

3.

Thái độ : - Giáo dục có tinh thần nhân đạo, lòng vị tha. B Chuẩn bị:

 Giáo viên: - Đèn chiếu: đoạn thơ

- Tranh vẽ: Căn nhà Đỗ Phủ bị gió thu tốc mái (SGK/ 133)  Học sinh: Đọc kĩ văn bản, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn

C Các bước lên lớp:

I/ ổn định: II/ Kiểm tra:

- Đọc thuộc lòng phiên âm dịch “Hồi thư”, nêu cảm nhận em thơ ?

- Phân tích tình cảm gắn bó với q hương sâu nặng nhà thơ thể thơ

III/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài: Đời Đường Trung Quốc (618-907) thi ca nghệ phát triển mạnh mẽ thu thành tựu rực rỡ Với 2.300 thi sĩ để lại núi thơ Thơ Đường liệt vào hàng thơ ca ưu tú nhân loại Trong Đỗ Phủ nhà thơ vĩ đại tôn vinh “thi thánh” Hôm nay, học thơ

2) Các tiến trình hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Đọc văn tìm hiểu thích

GV: - Đọc mẫu thơ lần, nêu yêu cầu đọc: rõ ràng, chậm rãi, lưu ý đọc diễn cảm cuối đoạn văn

- Sửa lại cách đọc cho HS

H: Tác giả thơ ? Ông người ? Hoàn cảnh đời thơ ?

GV bổ sung: Nêu thơ Lí Bạch thể tâm hồn tự do, phóng khống thơ Đỗ Phủ phản ánh chân thực sâu sắc thực vĩ đại lịch sử thơ ca cổ điển Trung Quốc Nếu Lí Bạch mệnh danh Thi tiên (Ông tiên

- Gọi HS đọc lại văn bản, cho HS nhận xét bạn đọc

- HS đọc phần thích/ 132

- HS dựa vào thích trả lời câu hỏi

I Đọc- hiểu văn bản:

(142)

làng thơ) Đỗ Phủ mệnh danh Thi thánh (Ơng thánh làng thơ) GV nhắc hồn cảnh đời thơ - GV chiếu lên hình thơ, cho HS quan sát, nhận xét số câu, số chữu, gieo vần

GV khái quát: Thuộc loại cổ thể, loại thơ tự do, cần có vần, khơng phải tn theo qui định nghiêm ngặt số câu, số chữ, niêm, luật đối thể thơ Đường luật

H: Bài thơ gồm phần ? Nội dung phần ? TL: Bốn phần:

 câu đầu: Nêu việc gió thu phá nát ngơi nhà tranh  câu tiếp: Kể việc trẻ cướp tranh

 câu tiếp: Tả cảnh mưa đêm tầm tã, cha ngồi mưa rét

 câu cuối: Thể niềm mơ ước

H: Thử lí giải có phần dài phần ngắn, nhiều phần có số câu lẻ số câu phần cuối có số chữu nhiều ?

TL: Mỗi đoạn câu tượng thấy thơ cổ Trung Quốc (hầu hết đoạn số câu chẵn) Các câu đoạn cuối dài hơn, tượng thấy Lí để phù hợp nội dung hình thức đoạn cuối: từ đau khổ vút lên ước mơ cao Và để diễn đạt ước mơ cao cả, đoạn thơ, câu thơ mở rộng Như nhà thơ không bị công thức, khuôn khỏ bỏ Mỗi đoạn cần câu, câu cần chữ, gieo vần trắc hay vần gieo tất nhu cầu diễn đạt định.- Kiểm tra việc nắm phần dịch nghĩa HS

H: Từ đoạn thơ, ta khái quát lại thơ nêu lên ý ?

TL: + đoạn đầu: Gió thu tốc mái nỗi khổ cực nhà thơ

+ Đoạn cuối: ước mơ nhà thơ  GV dẫn dắt

Hoạt động 2: Tìm hiểu việc gió thu tốc mái nỗi khổ cực nhà thơ

GV chiếu lên hình đoạn 1, cho HS đọc lại đoạn thơ H: Em hình dung cảnh tượng qua đoạn thơ đầu ? TL: Trận gió thu tháng mạnh bão tố, lốc “Gió thét gia” ba lớp tranh nhà Đỗ Phủ bị gió thu bay tứ tung khắp nơi Có bay rải khắp song, có “treo tít rừng xa”, có mảnh bị phá nát rơi xuống mương nước

H: Chữ tranh nhắc lại lần ? Lối viết liệt kê với điệp từ có tác dơng ?

TL: Nhắc lại lần (tranh 2 mảnh 2) tái lại trận cuồng phong bóc tranh ta hình dung

2/ Thể loại: Loại cổ thể

II Đọc- tìm hiểu văn bản:

1/ Nỗi khổ cực nhà thơ:

*- Miêu tả, vần

(143)

tâm trạng nhà thơ lo, tiếc, ngơ ngác nhìn bất lực H: Quan sát lên hình, nhận xét cuối câu thơ gieo vần ? Có tác dơng diễn tả điều ?

TL: Đều gieo vần bằng, vần có âm vang, diễn tả âm điệu thơ tiếng khóc, tiếng than thở nhà thơ

H: Phương thức diễn đạt chủ yếu nhà thơ đoạn 1? TL: Miêu tả két hợp với biểu cảm

- GV chiếu hình đoạn thơ H: Đoạn thơ giới thiệu việc ? TL: Trẻ em cướp tranh

H: Trong mảnh tranh nhà Đỗ Phủ bị gió thu tốc mái, cảnh cướp tranh trẻ em diễn ?

TL: Trẻ em làng xô cướp giật mảnh tranh trước mắt chủ nhà, mặc cho chủ nhà “môi khô, miệng cháy gào chẳng được”

H: Trong mưa gió, trẻ tranh cướp giật mảnh tranh trước mắt chủ nhân ông già Cảnh tượng cho ta thấy sống xã hội Trung Quốc thời Đỗ Phủ ?

TL: Đó sống khốn khổ, đáng thương

H: Những nỗi uất ức diễn lòng nhà thơ lúc nỗi uất ức ?

TL: Mất tranh, cải, cay đắng cho thân phận nghèo khổ người nghèo mình, với nỗi đau nhân tình thái, sống cực làm thay đổi tính cách trẻ thơ

H: Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn ? TL: Tự kết hợp với biểu cảm

- GV chiếu lên hình đoạn thơ

H: Những nỗi khổ nhà thơ đề cập đoạn thơ ?

TL: Nỗi khổ nhà dột, gường ướt, chăn lạnh, lo lắng loạn lạc

H: Tác giả miêu tả, thể sinh động, khúc chiết nỗi khổ ?

TL: Nỗi khổ miêu tả sinh động Nhà tốc mái, mưa tầm tã suốt đêm khuya, gường khơng có chỗ khơ, chăn cũ, mỏng, lâu năm, bình thường đắp khơng đủ ấm, đêm lại bị thơ đạp rách nát, thấm nước lạnh sắt Đây chi tiết nói lên nỗi nghèo khổ, cực gia đình tàn tạ thời loạn lạc Nhà thơ ngồi mưa, vừa thương vợ con, vừa thương Nỗi đau khổ dồn lại, trút lên đầu người nếm trải nhiều bất hạnh Đêm dài thêm khơng ngủ được, lo lắng sống nghèo khổ, loạn lạc

H: Các lời thơ “Giây lát, gió lặng, mây tối mịt, đêm đen đặc”

- HS đọc lại đoạn thơ

- HS đọc đoạn thơ

*-Tái lại tình cảnh kẻ sĩ nghèo đêm mưa tháng 8,gió thu thổi bay mái nhà tranh,lũ trẻ hàng xóm cướp tranh chạy

*- Khái quát thực sống người nghèo khổ

(144)

đã tạo không gian ?

TL: Khơng gian bị bóng tối giày đặc bao phủ lạnh lẽo H: Không gian gợi cho ta liên tưởng tượng xã hội Trung Quốc lúc ?

TL: Thực trạng xã hội đen tối, bế tắc, đói khổ

H: Em hiểu câu hỏi tác giả “Đêm dài ướt át cho trót” ?

TL: Mong cho đêm chóng hết, tác giả tự hỏi đêm có phải nỗi khổ cuối gia đình, từ phản ánh nỗi khổ nhà thơ Phê phán thực trạng bế tắc xã hội đương thời mong cho xã hội thay đổi

H: Phương thức biểu đạt đoan thơ ? TL: Miêu tả kết hợp biểu cảm

H: Khổ thơ gieo vần cuối câu thơ ? Tác dơng ? TL: Tồn vần trắc Vần thơ diễn tả nỗi đau nhôc thắt lại dồn nén, kết lại lịng nhà thơ

Hoạt động 3: Tìm hiểu ước mơ nhà thơ - GV chiếu lên hình đoạn thơ cuối

H: Từ nỗi khổ thân, nhà thơ có ước mơ ?

TL: Trong nỗi đau thương phũ phàng đời người dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng tình thần gơc đầu cam chịu, than thân trách phận Suốt đêm ngồi mưa lạnh rét cóng, Đỗ Phủ có quyền nghĩ đến mái nhà, chăn, bát cơm lửa cho vợ thân Nhưng nhà thơ làm cho người đọc bất ngừo trước niềm mong ước ông Ơng mơ ước có ngơi nhà kì vĩ “mn ngàn gian” vơ vững “gió mưa chẳng nay, vững bàn thạch” khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đến hân hoan

H: Từ ước mơ nhà thơ, em thấy tình cảm cao q ơng ?

TL: ước mơ hợp lí , bắt nguồn từ cuọc sống khổ cực nhà thơ Đó ước mơ cao cả, chứa lịng vị tha tinh thần nhân đạo sâu sắc Nhà thơ từ nỗi khổ riêng mà nghĩ khổ riêng bao người khác, đặt nỗi khổ người khác lên nỗi khổ ước mong cho người hân hoan, vui sướng

H: Lời thơ cực tả ước vọng nhà thơ ? Có đặc biệt cách thể lời thơ ?

TL: Hai câu cuối, dùng thán từ (Than ơi) Lời nói biểu cảm, trực tiếp bộc lộ suy nghĩ, ước mơ

H: ước vọng tha thiết giúp em hiểu nhà thơ ? TL: ước mơ trở nên cao cả, lòng vị tha đạt đến độ xả thân, sẵn sàng hy sinh hạnh phúc người

H: Giả sử khơng có dịng cuối ý nghĩa, giá trị biểu cảm lời thơ giảm ?

- HS đọc lại đoạn thơ

2/ Ước mơ nhà thơ:

- Sự thấm thía sâu sắc nỗi thống khổ người nghèo - Ước mơ cao cả, chan chứa lòng vị tha tinh thần nhân đạo

(145)

TL: Nhờ có dịng thơ cuối, nỗi khổ đau người, nhà trở thành gương phản chiếu nỗi khổ đau muôn người, muôn nhà Hơn nữa, nhà thơ đặt nỗi khổ mn nhà lên hết tình cảm cao khơng làm cho người xúc động mà cịn có tác dơng nâng cao tầm tư tưởng bồi dưỡng nhiều phẩm chất cao quí cho người

Hoạt động 4: Thực phần ghi nhớ

H: Em cảm nhận nội dung sâu sắc phản ánh ? H: Em học tập từ nghệ thuật biểu cảm văn ?

- Ghi nhớ SGK/ 132 Hoạt động 5: luyện tập

III Tổng kết

- Ghi nhớ SGK/ 132

IV Luyện tập: Đọc lại thơ IV/ Củng cố: GV treo tranh, cho HS nêu cảm nhận từ tranh

V/ Dặn dò: Học thuộc lịng thơ

Trình bày cảm nghĩ lòng nhà thơ người nghèo khổ

Ôn tập, kiểm tra tiết văn học

D.Phần bổ sung:

(146)

Phân môn: Văn học Ngày soạn: ./ / Tuần 11 - tiết 42 Ngày dạy: ./ /

Kiểm tra văn học

A Mức độ cần đạt:

1.

Kiến thức : Giúp HS vận dụng kiến thức học vào làm kiểm tra Văn. 2.

Kỹ năng : -Rèn luyện kỹ tổng hợp hoá kiến thức làm bài. 3.

Thái độ : - Có ý thức làm kiểm tra độc lập, trung thực. B Chuẩn bị:

 Giáo viên: Ra đề (2 phần tự luận trắc nghiệm), to đề

 Học sinh: - Ôn tập kĩ học từ tuần đén tuần 10 (phần văn học) - Tập làm quen với số đề trắc nghiệm

C Tiến trình dạy học:

I/ ổn định: II/ Kiểm tra:

- Chuẩn bị giấy HS

- Dặn dò HS cách thức làm bài: 10’ phần trắc nghiệm, 35’ phần tự luận III/ Bài mới: Kiểm tra tiết Đề a, đề b

- Lớp 7/1, đề cô Minh Hà, gv chấm : cô Thuyết - Lớp 7/4, đề cô Minh Hiền, gv chấm : cô Minh Thu

IV/ Dặn dũ :

(147)

Phân môn: Tiếng Việt Ngày soạn: ./ / Tuần 11 - tiết 43 Ngày dạy: ./ /

Từ đồng âm

A Mức độ cần đạt:

1.

Kiến thức : Giúp HS hiểu từ đồng âm, hiểu rõ nghĩa từ đồng âm.

2.

Kỹ năng : HS biết xác định nghĩa từ đồng âm sử dụng ngữ cảnh giao tiếp.

3.

Thái độ : Có thái độ thận trọng, tránh gây nhầm lẫn khó hiểu hiện tương đồng âm.

B Chuẩn bị:

 Giáo viên: Bảng phô ví dơ mơc I1/ 135, ví dơ môc II (đã thêm từ trở thành câu đơn nghĩa), tập 1/ 136

 Học sinh: Nghiên cứu kĩ học trước, trả lời câu hỏi SGK/ 135 C Các bước lên lớp:

I/ ổn định:

II/ Kiểm tra: - Thế từ trái nghĩa ? Cho ví dơ cặp từ trái nghĩa

- Sử dơng từ trái nghĩa có tác dơng ? Tìm câu thành ngữ, câu thành ngữ có cặp từ trái nghĩa

III/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

2) Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu từ đồng âm GV: Treo bảng phô

H: Giải thích nghĩa từ “lồng” câu ?

a) Lồng: Chỉ hành động giơ chân, chồm lên không chịu phôc tùng ngựa

b) Lồng: Chỉ dông cô để nhốt chim (có thể gỗ, sắt, tre )

H: Nghĩa từ “lồng” có liên quan với khơng ?

TL: Khơng liên quan với (GV giới thiệu từ “lồng” từ đồng âm)

H: Vậy từ đồng âm mà em biết ?

Hoạt động 2: Lưu ý số điểm việc sử dông từ đồng âm

H: Nhờ đâu em phân biệt nghĩa từ “lồng” câu ?

TL: Căn vào nội dung diễn đạt câu (ngữ

- HS đọc câu văn - HS ý vào từ in đậm “lồng”

- HS tự bộc lộ

I Bài học

(148)

cảnh câu)

GV: Viết câu văn “Đem cá kho” lên bảng phô H: Nếu tách khỏi ngữ cảnh, câu văn hiểu thành nghĩa ?

TL: Có thể hiểu:

+ Kho – cách chế biến thức ăn + Kho – kho (để chứa cá)

H: Em thêm vào câu vài từ để trở thành câu đơn nghĩa ?

- Ghi nhớ 2/ 136

Hoạt động 3: Thực phần luyện tập 1/ Bài tập 1:

GV: - Cho HS đọc lại 10 câu đầu thơ “Bài ca thu phá”

- Treo bảng phô ghi từ lên bảng - Chiếu lên hình kết tổ

- Cho HS nhận xét, GV khái quát đáp án

- HS tự phát biểu

- HS đọc lại ghi nhớ

- HS đọc tập 1, xác định yêu cầu

- HS thảo luận tổ, viết kết lên giấy

Ghi nhớ 2/ 136 II Luyện tập 1/Bài tập 1: Từ đồng âm: nhà cao Cao

cao khỉ số ba ba

ba mẹ sức khoẻ Sức

Trang sức Tranh giành Tranh

Mái tranh Giàu sang Sang

Sang sông 2/Bài tập 2:

a) Cái cổ, cổ áo, cổ chai (là phận nối phần đầu phần thân)

b) Cổ: cổ áo, hoài cổ (xưa) 3/Bài tập 3: Đặt câu

 Tôi ngồi vào bàn, bàn công việc

 Con sâu chui sâu vào đất  Năm nay, em năm tuổi

IV/ Củng cố: Giải tập 4, HS đọc lại ghi nhớ V/ Dặn dị: Tìm câu có sử dơng từ đồng âm

(149)

D.Phần bổ sung:

Phân môn: Tập làm văn Ngày soạn: ./ /

Tuần 11- tiết 45 Ngày dạy: ./ /

Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm

A Mức độ cần đạt: :

1.

Kiến thức : Giúp HS hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm có ý thức vận dụng chúng.

2.

Kỹ năng : - Rèn luyện cách vân dụng yếu tố ỵư sự, miêu tả văn biểu cảm.

3.

Thái độ : - Có ý thức vận dụng phương thức tự sự, miêu tả văn biểu cảm.

B Chuẩn bị:

 Giáo viên:

Đèn chiếu: - Các yếu tố tự miêu tả ca “Bài ca phá” SGK/ 155

- Đoạn văn biểu cảm dựa vào văn “Kẹo mầm”

 Học sinh: Nghiên cứu kĩ học, trả lời câu hỏi, chuẩn bị tốt cho phần luyện tập

C Tiến trình hoạt động:

I/ ổn định:

II/ Kiểm tra: Bài tập nhà, dàn ý đề biểu cảm III/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài: Khi làm văn biểu cảm, có biện pháp để bộc lộ tình cảm, cảm xúc ? (trực tiếp qua lời than, tiếng kêu sử dông biện pháp tự sự, miêu tả) GV dẫn dắt vào Vậy yếu tố tự miêu tả có vai trị văn biểu cảm Tiết học hôm giúp ta hiểu rõ

2) Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu thơ “bài ca thu phá” H: Hãy yếu tố tự miêu tả thơ? TL:

+ Đoạn 1: Tự (2 câu đầu); miêu tả (3 câu sau) có vai trị tạo bối cảnh chung

+ Đoạn 2: Tự kết hợp biểu cảm uất ức già yếu

+ Đoạn 3: Tự sự, miêu tả câu cuối biểu cảm cam phận + Đoạn 4: Thuần tuý biểu cảm, tình cảm cao thượng, vị tha vươn lên sáng ngời

- GV chiếu lên hình sau HS phát H: ý nghĩa yếu tố tự miêu tả thơ?

TL: Gợi đối tượng biểu cảm giử gắm cảm xúc, khêu gợi

- Cho HS đọc lại thơ xác định yếu tố tự sự, miêu tả

(150)

cảm xúc “Những ước mơ cao nhà thơ” Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn văn Duy Khám

H: Hãy yếu tố tự miêu tả đoạn văn cảm nghĩ tác giả ?

TL: + Miêu tả:

* Bàn chân bố: ngón chân, gan bàn chân, mu bàn chân

* ống câu cần câu, hịm đồ nghề cắt tóc ghế xếp + Tự sự: Kể chuyện đêm bố ngâm chân đau nhức

+ Biểu cảm: Lòng thương bố (ở cuối)

H: Nếu khơng có yếu tố tự miêu tả yếu tố biểu cảm bộc lộ hay khơng ?

TL: Sẽ khơng có yếu tố biểu cảm đoạn cuối Những ấn tượng sâu sắc người bố qua vật lộn kiếm sống để nuôi khôn lớn gợi lên tình thương bố vơ hạn người

H: Đoạn văn miêu tả, tự niềm hồi tưởng Hãy cho biết tình cảm chi phối tự miêu tả ?

TL: + Niềm hồi tưởng chi phối việc miêu tả, tự Miêu tả hồi tưởng miêu tả trực tiếp Tình yêu thương người cha cháy bỏng chi phối yếu tố tự miêu tả đoạn văn

+ Người hồi tưởng lại ấn tượng sâu sắc người bố tình u vơ hạn Cậu bé thương bố vật lộn để kiếm sống nuôi khôn lớn

Hoạt động 3: Thực phần ghi nhớ

H: Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc vật, đời sống xung quanh ta làm ?

- Ghi nhớ SGK/ 138

Hoạt động 4: Thực phần luyện tập 1/ Bài tập 1:

GV: - Yêu cầu kể lại nội dung “Bài ca thu phá” Đỗ Phủ văn xuôi biểu cảm ?

- Chiếu lên hình yếu tố tự miêu tả thơ

- Gọi HS kể, GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài tập 2:

GV: - Yêu cầu HS viết lại theo diễn đạt riêng mình, kết hợp tự sự, miêu tả để biểu cảm: Lòng nhớ mẹ

- Gọi HS dọc làm cho lớp nghe nhận xét

- Nhận xét tổng kết

- Cho HS đọc đoạn văn

- HS đọc phần ghi nhớ lần

- HS nhìn vào văn bản, dôa vào kể lại văn xuôi

- HS đọc văn “kẹo mầm”

Ghi nhớ/ 138 II Luyện tập

(151)

mầm ngày trước - Cảnh người mẹ chải tóc, hình ảnh người mẹ (miêu tả)

- Biểu cảm: Lòng nhớ mẹ

IV/ Củng cố: Cho HS đọc lại ghi nhớ V/ Dặn dị: Hồn chỉnh tập

Trên sở văn có sử dụng yếu tố tự sự, viết lại thành văn biểu cảm

D.Phần bổ sung:

Ngày đăng: 29/04/2021, 16:08

w