1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng trẻ em trong văn xuôi mai bửu minh từ góc nhìn tự sự học

207 32 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Vũ Trương Thảo Sương HÌNH TƯỢNG TRẺ EM TRONG VĂN XI MAI BỬU MINH TỪ GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Vũ Trương Thảo Sương HÌNH TƯỢNG TRẺ EM TRONG VĂN XI MAI BỬU MINH TỪ GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THANH TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Vũ Trương Thảo Sương, cam đoan rằng: Những nội dung trình bày luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Bùi Thanh Truyền Những kết nghiên cứu tác giả khác sử dụng luận văn trích dẫn đầy đủ nguồn gốc (tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, hình thức cơng bố) Mọi chép không hợp lệ, vi phạm nguyên tắc nghiên cứu khoa học, quy chế đào tạo, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả luận văn Vũ Trương Thảo Sương LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình Với lịng biết ơn, kính trọng sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phịng Sau Đại học, Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận văn PGS.TS Bùi Thanh Truyền – cán hướng dẫn khoa học – nhiệt tình dẫn, giúp đỡ, khuyến khích tơi hồn thành luận văn Ban Giám hiệu, tổ Ngữ văn trường Trung học phổ thông chuyên Hùng Vương – nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi thời gian, công việc q trình tơi học tập thực luận văn Nhà văn Mai Bửu Minh có gợi mở giúp tháo gỡ thắc mắc, hiểu sâu sắc tác phẩm ông trình nghiên cứu Gia đình, bạn bè – người động viên học tập, cố gắng không ngừng để hồn thành luận văn cách tốt Trân trọng! Tác giả luận văn Vũ Trương Thảo Sương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương KHÁI LƯỢC VỀ TỰ SỰ HỌC VÀ HÌNH TƯỢNG TRẺ EM TRONG VĂN XUÔI MAI BỬU MINH 13 1.1 Giới thuyết chung tự học 13 1.1.1 Khái niệm lịch sử tự học 13 1.1.2 Đặc điểm nghiên cứu tự học 17 1.2 Trẻ em – hình tượng văn học đặc thù 19 1.2.1 Hình tượng văn học 19 1.2.2 Hình tượng trẻ em văn học 20 1.2.3 Đặc điểm nghệ thuật xây dựng hình tượng trẻ em văn học 22 1.3 Tính khả dụng việc tiếp cận nghệ thuật xây dựng hình tượng trẻ em văn xi Mai Bửu Minh từ góc nhìn tự học 25 1.3.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Mai Bửu Minh 25 1.3.2 Quan niệm nghệ thuật Mai Bửu Minh 28 1.3.3 Nỗ lực đổi nghệ thuật tự qua hình tượng trẻ em văn xuôi Mai Bửu Minh 33 Tiểu kết Chương 43 Chương HÌNH TƯỢNG TRẺ EM TRONG VĂN XI MAI BỬU MINH NHÌN TỪ CỐT TRUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TỰ SỰ 44 2.1 Hình tượng trẻ em văn xi Mai Bửu Minh nhìn từ cốt truyện 44 2.1.1 Khái lược cốt truyện 44 2.1.2 Các kiểu cốt truyện gắn với hình tượng trẻ em văn xi Mai Bửu Minh 46 2.2 Hình tượng trẻ em văn xi Mai Bửu Minh nhìn từ điểm nhìn tự 71 2.2.1 Khái lược điểm nhìn tự 71 2.2.2 Điểm nhìn tự xây dựng hình tượng trẻ em văn xi Mai Bửu Minh 73 2.3 Mối quan hệ cốt truyện điểm nhìn qua hình tượng trẻ em văn xi Mai Bửu Minh 91 2.3.1 Điểm nhìn – lạ hóa cốt truyện 91 2.3.2 Cốt truyện – đa dạng, toàn diện góc nhìn trẻ em 94 Tiểu kết Chương 97 Chương HÌNH TƯỢNG TRẺ EM TRONG VĂN XI MAI BỬU MINH NHÌN TỪ DIỄN NGÔN NGHỆ THUẬT VÀ GIỌNG ĐIỆU TỰ SỰ 100 3.1 Hình tượng trẻ em văn xi Mai Bửu Minh nhìn từ diễn ngơn nghệ thuật 100 3.1.1 Khái lược diễn ngôn nghệ thuật 100 3.1.2 Các hình thức diễn ngơn nghệ thuật qua hình tượng trẻ em văn xuôi Mai Bửu Minh 102 3.2 Hình tượng trẻ em văn xi Mai Bửu Minh nhìn từ giọng điệu tự 124 3.2.1 Khái lược giọng điệu tự 124 3.2.2 Biểu giọng điệu tự qua hình tượng trẻ em văn xi Mai Bửu Minh 126 3.3 Mối quan hệ diễn ngơn giọng điệu qua hình tượng trẻ em văn xuôi Mai Bửu Minh 138 3.3.1 Diễn ngôn – kết tinh giọng điệu, kiến tạo tri thức cho trẻ 138 3.3.2 Giọng điệu – chìa khóa giải mã thơng điệp diễn ngơn 141 Tiểu kết Chương 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lượng chương số tác phẩm Mai Bửu Minh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tự học xem ngành nghiên cứu văn học mẻ xuất Pháp vào khoảng thời gian từ năm 1960 – 1970 Khi vào Việt Nam, ngành nghiên cứu tiếp tục khai thác triệt để, thể tiềm to lớn thân Tự học xem nhánh thi pháp học, chuyên vào nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật văn tự Chính nghiên cứu tác phẩm văn xi từ góc nhìn tự học hướng tiếp cận không tập trung vào khai thác cách kể chuyện người kể mà nghiên cứu cách thức xây dựng hình tượng nhân vật thật độc đáo đầy lạ 1.2 Trong chúng ta, có cho ký ức tuổi thơ riêng, dù đẹp hay khơng trang giấy vẽ nên đời người Miền kí ức tuổi thơ dịng sữa mẹ mát lành tưới táp tâm hồn trẻ nhỏ để nhớ thấy bầu trời bình yên Trong lứa tuổi hồn nhiên ấy, chẳng có tồn so đo tính tốn, chẳng có hay cịn, cịn ánh mắt hồn nhiên, câu nói ngơ nghê, hóm hỉnh hay hình ảnh bé, cậu bé chân đất vô tư, quên đất trời chạy nhảy đường… Vì điều mà văn học viết cho thiếu nhi đời, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người đọc nhỏ tuổi lẫn người đọc lớn tuổi Văn học thiếu nhi dần khẳng định vị trở thành phận khơng thể thiếu văn học Việt Nam Kí ức tuổi thơ với học đầu đời tìm thấy câu thơ, câu văn nghệ thuật, nôi nuôi dưỡng tâm hồn người qua năm tháng Thông qua câu chuyện tác phẩm, em tìm thấy học nhẹ nhàng sâu lắng mà phận văn học đem lại Mỗi câu chuyện viết cho thiếu nhi chứa đựng học làm người quý giá 1.3 Mai Bửu Minh nhà văn vùng Tây Nam Bộ có nhiều sáng tác hay dành cho thiếu nhi Ơng gắn liền đời với vùng quê Châu Phú, tỉnh An Giang, đưa vào trang văn hình ảnh chân thật, bình dị người sống vùng Tây Nam Bộ, đặc biệt hết hình tượng nhân vật trẻ em Nhà văn tâm sự: “Tôi tham gia viết truyện cho thiếu nhi, trước tơi có tuổi thơ nhọc nhằn với quãng thời gian vừa học, vừa theo cha mẹ đồng Bạn bè tơi đứa trẻ chăn bị, học, suốt ngày lang thang cánh đồng với sinh hoạt đặc biệt mà không thấy người ta đề cập tới sách báo… Người ta không viết tơi viết” (Mai Bửu Minh, 2012) Bằng nhìn chân thật, Mai Bửu Minh xây dựng nên giới trẻ em sáng, hồn nhiên chịu nhiều mát, thiệt thòi bất hạnh Hầu hết sáng tác nhà văn xoáy vào đề tài nông thôn vùng sông nước Tây Nam Bộ nên nhân vật thường người nông dân với công việc đồng áng, nhiều nhân vật trẻ em Từ cánh đồng quê hương An Giang, Mai Bửu Minh “nhặt chữ”1 viết nên gần 7.000 trang sách 30 sách xuất bản, có 11 tác phẩm tái 14 giải thưởng ghi dấu thành công đáng kể 30 năm sáng tác ông Những người dân vùng sông nước An Giang có lẽ quen thuộc với 05 tiểu thuyết thường xuyên đọc Đài Vua nói dóc, Đốm lửa đồng, Quê mẹ xa xưa, Đường tới hạnh phúc, Chiến công siêu phàm 1.4 Tháng 01/2018, Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật An Giang phối hợp với nhóm “Gia đình Áo trắng”2 tiến hành tổ chức buổi Tọa đàm với chủ đề “Mai Bửu Minh – Người nhặt chữ cánh đồng” để kỉ niệm 30 năm sáng tác với 30 đầu sách xuất đạt nhiều giải thưởng Ông tạo đứng định cho đường sáng tác văn học, mảng thiếu nhi Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn, khóa luận, viết hình tượng nhân vật trẻ em Tuy vậy, tính đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể hình tượng trẻ em văn xi Mai Bửu Minh từ góc nhìn tự học Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi lựa chọn đề tài để nghiên cứu luận văn Chúng muốn sâu làm rõ nét riêng độc đáo cốt truyện, điểm nhìn, diễn ngơn nghệ thuật giọng điệu tự tác phẩm góp phần làm nên thành cơng việc xây dựng nên hình tượng trẻ em mang đặc Từ dùng Tọa đàm “Mai Bửu Minh – Người nhặt chữ từ cánh đồng” thành viên Gia đình Áo trắng An Giang chủ động tổ chức Nhóm nhà văn trẻ, trưởng thành dẫn dắt nhà văn Mai Bửu Minh, thành lập ngày 17/10/2007 trưng vùng sơng nước An Giang Đây cơng trình nghiên cứu hình tượng đặc sắc qua tác phẩm văn xuôi Mai Bửu Minh Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu tự học Việt Nam 2.1.1 Tìm hiểu tự học Việt Nam, xin điểm qua số cơng trình nghiên cứu, dịch thuật tiêu biểu sau: Cuốn sách Những vấn đề thi pháp truyện (Nguyễn Thái Hịa, 2000), nghiên cứu lí thuyết tự phương diện người kể chuyện, lời kể giọng điệu, không gian thời gian tự sự, vấn đề diễn ngôn, mối quan hệ thời gian điểm nhìn… Các vấn đề đặt sách xem tư liệu nghiên cứu thiết thực cho việc tìm hiểu sâu thi pháp truyện Hai cơng trình nghiên cứu lớn Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, tập (Trần Đình Sử, 2017) tập (Trần Đình Sử, 2015) Trần Đình Sử chủ biên với nhiều viết sâu vào vấn đề như: + Bài viết Tự học – môn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm (Trần Đình Sử, 2017, tr.8) tìm hiểu nghệ thuật tự học, đồng thời khẳng định lĩnh vực thu hút quan tâm đơng đảo nhà nghiên cứu, phê bình văn học giới + Vài nét tư tự người Việt Vương Trí Nhàn (Trần Đình Sử, 2017, tr.141) lần khẳng định nghiên cứu tự học phương cách tốt để tìm hiểu trình tự nhận thức người Việt; nguồn vô tận để cung cấp đề tài cốt truyện cho sáng tác + Bài viết bàn Tự học không ngừng mở rộng phát triển Trần Đình Sử (Trần Đình Sử, 2015, tr.7) Tác giả dẫn lịch sử nghiên cứu tự học qua giai đoạn từ thời cổ đại, đầu kỉ XIX Ngoài ra, viết cho thấy tự học khuynh hướng tìm tịi theo hướng mở, “một phương tiện hùng mạnh để biểu đạt lí giải giới, góp phần hữu ích vào việc phê bình giảng dạy văn học” (tr.17) + Bài nghiên cứu Dẫn luận tự học Susanna Onega J.A García Landa Lê Lưu Oanh Nguyễn Đức Nga dịch tóm lược (Trần Đình Sử, 2015, PL 30 trở thành nét đẹp đặc trưng riêng vùng sông nước Tây Nam Bộ, nhắc nhở cội nguồn quê nhà với thân thương trìu mến Nơi khơng có sơng nước, rừng tràm, đồng ruộng bát ngát mà lên cịn “những ngơi nhà cất cao cao, có sàn, lót ván, hay vạt tre, hổng phải để chất củi chơi chơi đâu mà mùa nước lên, có năm ngập ván sàn nhà” theo lời kể cậu Tư (Quê mẹ xa xưa, tr.17) Chính đặc trưng nhà cửa mà người dân nơi phải biết bơi xuồng, biết lội mùa nước xung quanh tồn nước thơi Vùng đất Châu Phú, An Giang vùng đất thấp, mùa nước dâng lên có chỗ ngập hai mét rưỡi, với nhiều gia đình nghèo chỗ cao để cất nhà cịn khơng có nói chi đến chỗ an táng người thân không may chết vào mùa nước Thế nên tác giả khai thác đặc sắc hình ảnh nấm mộ đá đồng Vua nói dóc: “Những nấm mồ đất người ta cắm cọc gỗ, căng dây kẽm gai bao quanh, bảo vệ Những nấm mồ đá, phía cịn chừa khoảng trống để trồng hoa mười giờ, ngày nở, tươi tắn khoe sắc thắm” (tr.10) Hay đoạn khác tác phẩm miêu tả hình ảnh đặc trưng này: “Nhấp nhô nấm mồ cao thấp không đều, đá xây, đất, có rào gai Cái có trồng hoa, bỏ hoang bị bị mài sừng tróc đất núm…” (tr.36) Cuộc sống khốn khó vùng quê nghèo phần tái qua hình ảnh nấm mồ đá Nó khơng phải ngơi mộ khang trang, xây dựng đàng hoàng mà thân xác vùi lớp đá cuội, lắp vội vàng dùng cọc gỗ đánh dấu Nhất nhìn thấy cảnh chôn người chết mùa nước xót xa biết dường Người nơng dân phải cơng ghép ván, cắm cứng xuống nước, ém kín bơm nước để đào đất Khi đặt quan tài xuống mà huyệt có nước, quan tài lên bập bềnh chẳng chịu nằm im, phải đè xuống đổ nhanh đất lấp lại Khơng có đất gần, người ta phải mang người chết lên vùng Bảy Núi để chôn cất xa xôi, tốn dường có nhà giàu lo nổi… Mùa nước nổi, nhà khổ phải để quan tài giàn gỗ đồng nước mênh mông, chờ nước rút chôn Cách an táng này, người ta thường gọi “xóc chéo”20 20 Từ dùng nhà văn Mai Bửu Minh, trích từ báo Tuổi trẻ Online “Người xóa “xóc chéo” mùa lũ”, 20/11/2003 PL 31 Cảnh tượng thật thương tâm trước mắt người nhìn Cuộc sống, số phận đầy đau đớn người nằm quan tài lạnh lẽo nhiều Họ nằm đó, khơng người thân, khơng bạn bè, trơ trọi lại nơi đồng không hiu quạnh, đầy hôi mùi thối rửa Gắn liền hình ảnh tàu cúng thả trôi sông – nét văn hóa tín ngưỡng Nam Bộ nhắc nhiều lần tác phẩm Bọn trẻ thường băng qua cánh đồng, đón đầu tàu cúng kết tàu chuối tươi, người dân thường bày biện đồ cúng Họ tin thứ xui xẻo bị tống khứ theo vong hồn cúng phẩm thả trơi theo dịng nước Cịn đứa trẻ nghèo lại ăn xa xỉ gợi lên thèm thuồng để thỏa sức ăn uống, thưởng thức ngon mà vơ tình có Chính vậy, Đốm lửa đồng, nhà văn có viết: “xui rủi nhà người ta lộc ăn Mình đâu phải vận hạn gia chủ mà sợ Huống chi họ cúng, vái Người khuất mày, khuất mặt có thiêng hưởng phần hương khói rồi, ta vét phần xác đồ cúng thơi, có sao… Ngon lắm, để trôi uổng lắm” (tr.77) Qua phông này, ghe nhà văn xuôi chiều theo dịng khơng gian sơng nước vùng Tây Nam Bộ để làm bật lên nét đẹp độc đáo văn chương Thế đơi chỗ, người đọc tình cờ nhận nét đẹp giọng văn mang nặng u hoài, trầm lặng tâm hồn người nông dân miền Nam đời sống gắn bó với kinh, rạch Giọng văn tình u sơng nước nhà văn khơi gợi kỉ niệm xưa cũ thức tỉnh gốc rễ cội nguồn dần bị mai 2.3 Những nét đặc trưng văn hóa vùng Tây Nam Bộ Trong sáng tác Mai Bửu Minh, vấn đề nông nghiệp rõ nét thông qua sống lao động làng q Nơi có trị chơi tuổi thơ đứa trẻ, có cơng việc quen thuộc cắt cỏ, chăn bị… nói lên nét đặc trưng văn hóa lao động nơng thơn Những chi tiết trở trở lại trang viết, nhà văn miêu tả cách cụ thể giọng điệu say sưa, hứng khởi Ở Quê mẹ xa xưa, ta bắt gặp đứa trẻ vùng nông thôn suốt ngày với cha mẹ, người thân đầu tắt mặt tối với công việc đồng án, thời vụ, ruộng rẫy: PL 32 “Thứ lúa thần nông, vụ canh tác cần ba tháng thu hoạch, thân lúa đứng, to dài chen tạo nên màu vàng hực Khi gặt, người ta đưa lưỡi hái cắt phía gốc lúa chừng hai tấc, để phần bơng cịn dài dài đưa vô máy suốt giê hạt luôn” (tr.24) Ở cánh đồng vùng Châu Phú này, nhà văn Mai Bửu Minh hào hứng giới thiệu cho người đọc nét đặc sắc công việc thường ngày người nơng dân, đứa trẻ nghèo, bắt chuột đồng Họ sử dụng đống chà, chất đồng ruộng để dẫn dụ chuột đồng vào trú ngụ Quê mẹ xa xưa: “Mày khơng thấy má tao cắt ven phía trước hả… Anh Giàu bên cắt qua, chị Sang bên cắt lại, tao với thằng Quý siết tới… quay tròn lại, thoi loi chỗ lúa chưa cắt, chuột gom vơ đó… Cái phần lúa cịn lại người ta gọi cù…” (tr.27) đào hang bờ mẫu, chuột chạy tung tóe, có hang chục túa lúc, người tranh bắt với khơng khí vui nhộn Hay thú vị chuột đồng trở thành ăn đặc sản người nơng dân, chuột nướng, ăn nghiện đừng nói chê! Ở miền Tây, điên điển lồi mọc hoang mang sắc màu đồng quê ấn tượng Điên điển trổ vàng rực tháng mùa nước lũ Thế nên câu chuyện mà Mai Bửu Minh tái lại cho người đọc, ông miêu tả chi tiết, cụ thể công việc hái điên điển Quê mẹ xa xưa: “Bơi xuồng vòng bờ kinh, ven hai bờ kinh đoạn, đoạn điên điển mọc um tùm mùa hoa Bông điên điển vàng vàng, chùm, chùm ngắt bỏ vô khoang xuồng Cứ lủi mũi xuồng vô đám điên điển, với tay oằn đọt xuống, hái bông” (tr.144) Phải trải qua “tuổi thơ đầy dội” vậy, tác giả viết dòng kỉ niệm chân thật đầy cảm xúc Hình ảnh làng quê mà tái ánh nhìn người đọc Hết dòng cảm xúc tới dòng cảm xúc khác xô tuôn trào chữ Mai Bửu Minh Ở vùng Châu Phú, An Giang ấy, người đọc bắt gặp nét đẹp ngành ngư nghiệp với công việc quen thuộc hàng ngày, dần trở thành thú vui tao nhã bọn trẻ nông thôn nghèo Công việc cắm câu mùa nước lúc tới mùa nước lên PL 33 hay bắt cá, cua, ốc, lươn… sau mưa mở không gian sông nước muôn màu, muôn vẻ Ngồi ra, sống vùng q nghèo cịn tái lên thơng qua hoạt động văn hóa giải trí, hội hè đình đám để xua cực đồng án thường ngày Trong Quê mẹ xa xưa, nhà văn Mai Bửu Minh giúp người đọc cảm nhận khơng khí rộn ràng vào dịp tết Cả xóm kéo tới làm bánh mứt sân nhà cậu Tư, cảnh nhà cậu cúng ơng Táo, cúng giao thừa… (tr.185) Cịn khơng khí chuẩn bị đón Tết ngồi đầu kinh Mười Hai “thường tổ chức hội chợ với nhiều trị vui, thảy vòng, ném lon, bắn súng, chơi lơ tơ…” (Q mẹ xa xưa, tr.184), có đờn hát kêu lô tô Đặc biệt hơn, người dân vùng Tây Nam Bộ, vui thiếu đờn ca tài tử - loại hình di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc Ngay đám trẻ nhà cậu Tư vài đứa nhóc xóm gom lại đàn hát sân nhà, theo kiểu “đờn ca tài tử” đêm giao thừa Chúng đứa, đứa thay phiên hát mà chúng yêu thích (tr.209) Hay tới rằm tháng Giêng, già trẻ lớn bé náo nức chuẩn bị ngày cúng đình Ai tranh thủ thu xếp công việc đồng áng, rủ rê đình xem hát, xem lễ Chính khung cảnh gợi lên cho người đọc thấy nét văn hóa tiềm ẩn sinh hoạt gia đình, vẻ đẹp chịm xóm láng giềng làng q Tất vẽ nên vẻ đẹp đầy tình người, màu sắc văn hóa riêng người vùng Tây Nam Bộ Đối với đứa trẻ nhà nghèo, trò chơi chúng vào dịp Tết múa lân đón Tết, mà “bọn chúng múa lân với trị tưởng tượng thơi làm có đầu lân, có trống thứ thiệt để múa Đó thúng rách mợ Tư lấy lót ổ gà, mọt khơng, bọn chúng phải ngâm kinh ngày trời vớt lên phơi để chơi Đuôi lân nửa manh đệm rách; trống thùng thiếc để gánh nước bị thủng đít…” (tr.187) Cứ tưởng với vật dụng rách rưới, cũ kĩ, đơn sơ vậy, đám trẻ mau chán mà chúng thường bu quanh giành làm ông địa, múa lân, giữ đuôi, đánh trống,… Nhà văn khéo léo lồng ghép vào tâm trạng Trung chứng kiến vui đứa trẻ nghèo Bằng giọng văn bùi ngùi, xót xa, PL 34 ơng để Trung thay nói lên tiếng nói đồng cảm, xót thương cho tết đơn sơ, thiếu thốn miền quê Nếu bọn trẻ vùng nước Quê mẹ xa xưa có trị chơi múa lân ngày tết bọn trẻ chăn bị Đốm lửa đồng có trị đánh trận giả sơng Tiếng bọn trẻ nơ đùa chơi trị đánh trận khơng thiếu cánh đồng Chúng cãi nhau, vật xuống bãi sình, chọi đất sét chọi đạn, chọi trúng đứa đứa phải trầm giả chết Đến đây, nhà văn lại có giọng văn hồn tồn khác biệt Ơng trở nên say sưa, hào hứng kể sinh hoạt đồng quê, thú vui tao nhã q hương Có lẽ khơng có am hiểu sống vùng quê cách sâu sắc, chân thành, nhà văn khơng thể viết nên trang văn dung dị, đời thường thú vị lôi đến 2.4 Vẻ đẹp người vùng Tây Nam Bộ văn xuôi Mai Bửu Minh 2.4.1 Yêu thương gắn bó với văn hóa sơng nước vùng Tây Nam Bộ nói chung, đồng sơng Cửu Long nói riêng Những trang viết Mai Bửu Minh thường khắc họa hình ảnh cậu thiếu niên vùng ruộng rẫy đồng quê Đó người với tình u sống thơn quê đầy nồng hậu, chân thành Chỉ đứa trẻ thơi, tình u q hương, u vùng đất nghèo nàn chảy tràn tâm trí bọn chúng Mai Bửu Minh thấu hiểu trái tim bé bỏng đầy nhạy cảm lắng nghe tâm hồn mình, sống lại giây phút thuở thiếu thời để lẽn sâu vào ngõ ngách tâm hồn đứa trẻ Đốm lửa đồng Nhà văn tả thật, nói thật yêu thật Bọn trẻ thường hay thích thú với việc nấp vào mô đất hào hứng đánh trận giả hay nặn tị he Những nắm đất đầy mùi sình ném “khí thế” qua lại đầy vui vẻ, hào hứng Những lúc ấy, tay bọn chúng khơng cịn mùi bùn sình, mà mùi đất, mùi quê hương lúc nồng đượm tâm trí Đối với đứa trẻ chăn bò Đực mùi quê hương mùi phân bò, mùi rơm rạ mà tình u rưng rưng bọn trẻ dành cho vật đáng yêu hiền lành, tình cảm người vật ln gắn bó, gần gũi với Trong cơng việc quen thuộc hàng ngày đó, Đực thường hay tâm với đám bạn chăn bị tự nói với PL 35 mình: “Lùa bị nhà mà cịn dơ q coi khơng được… Đực thấy tội nghiệp bò lắm…” (tr.74) Người đọc thấy hành động đáng yêu không bọn trẻ bạn bè Đực mà Trung (Quê mẹ xa xưa): “Trung có kinh nghiệm làm đống un có khói nhiều ngún lâu…” (tr.37) Những chi tiết đời sống thường ngày nông thôn trở nên thú vị hơn, khơng với Trung, Đực hay Lóc mà cịn hấp dẫn với độc giả, người trẻ, sống nơi thị thành chưa lần đến vùng quê Chính mùi đất ruộng, mùi sông nước, mùi thức ăn dân dã quê hương… mang kí ức tuổi thơ theo hành trình chúng Vùng văn hóa phù sa sinh người Nam Bộ với nét đẹp đặc trưng làm nên tính cách vùng miền đặc sắc Tính cách người Nam Bộ thu nhỏ hình ảnh đứa trẻ thằng Đực, Lóc Họ người đầy mạnh mẽ, gai góc, thể lĩnh tính cách mình, yêu ghét rõ ràng, thẳng thắn đầy nghĩa khí Hình ảnh chất ngang tàng, đầy nghĩa hiệp nhân vật Đực Đốm lửa đồng Chỉ đứa trẻ chăn bò từ sớm dám đương đầu chống lại cường quyền, đứng bảo vệ bạn bè, thể lòng đầy nhân kẻ thù Nhìn thấy ruộng dưa nhà bà Hai Vùng “chết toi” trời mưa lớn, Đực ghét họ vội vã hối thúc đám bạn chạy tiếp cho bà Hai che lại rẫy dưa hấu với ý nghĩ: “Ghét họ ghét, thấy dưa bị hư hết uổng, tiếp tiếp” (tr.52) Nhà văn khắc họa Lóc (Vua nói dóc) với thơng minh, thích ứng tốt với hồn cảnh, cịn có thái độ cương trực, ghét bất công, không ưa kẻ cậy quyền ỷ Lóc nhắc nhở bạn chăn bị ngó chừng khơng cho bị mài sừng vơ mả, nơi an nghỉ người khuất, không cho đứa mạo phạm leo lên mả mà đứng ngồi đùa cợt (tr.13) Lóc giống Đực (Đốm lửa đồng) đứa trẻ trung thực, không tham lam nên Lóc cảm thấy tức tối ba má khơng tin tưởng lại cịn nghi ngờ vơ cớ “Lóc thấy tức ấm ức muốn khóc… Là đứa trẻ chăn bò năm nay, chưa Lóc làm điều để ba má mang tiếng xấu hổ Nó có hay chọc phá người miệng, chưa ăn cắp, phá phách hàng xóm” (tr.29) PL 36 Vẻ đẹp người miền Tây với tình yêu tha thiết nơi đồng ruộng thể cách mà nhà văn đặt tên cho nhân vật Phần tác giả cố tình chơi chữ để giới thiệu quê quán nghề nghiệp nhân vật nhân vật Tư Điền tiểu thuyết Đường tới hạnh phúc Cách gọi “Tư” cách gọi phổ biến theo thứ tự gia đình người dân Nam Bộ Còn Điền tên thật giấy tờ nhân vật Ở đây, Điền mang ý nghĩa ruộng Với tên này, nhà văn Mai Bửu Minh gửi gắm vào hình ảnh người nông dân bám ruộng, bám vườn, hiền lành chân chất cục đất Nhà văn nhân vật sống trọn vẹn với niềm tin tình u sâu đậm với ruộng vườn Anh hết lịng cống hiến, làm đẹp cho đời dù phải trải qua nhiều gian nan, thử thách Hình ảnh Tư Điền điển hình cho phận người nông dân yêu ruộng vườn, làng quê Cũng người nông dân gắn đời với ruộng vườn, nhà văn Mai Bửu Minh giúp người đọc cảm thấy quý trọng cậu Tư (Quê mẹ xa xưa) Cậu Tư người sẵn sàng giang rộng đơi tay đón Trung nuôi, đưa Trung với nơi chôn cắt rốn, học cách lao động làm lại đời sau tháng ngày lang bạt, bơ vơ, sống nhỡ Đây nhân vật đầy khí khái, bộc trực, biết cách vun vén tình cảm gia đình, cơng minh, yêu ghét rõ ràng Những đứa cậu Tư dạy dỗ cẩn thận, có cơng ơng khen, có tội ơng phạt Nhờ vậy, gia đình cậu đơng sống nề nếp, biết đạo lí, người vùng yêu thương, sẵn sàng giúp đỡ cần Qua ngòi bút Nhà văn Mai Bửu Minh, tình người nơi miền sông nước Chiến công siêu phàm lên rõ nét bà xóm chợ dắt díu, động viên, hỗ trợ vượt qua thảm họa đất lở Song song đó, xuyên suốt tác phẩm, độc giả khơng thích thú khám phá giới lồi vật sinh động mà cịn học tính cách tích cực chúng: chúng biết quan tâm, đồn kết u thương lẫn (dẫu đơi lúc chúng thường trêu chọc nhau), đặc biệt chúng khơng biết nói dối 2.4.2 Niềm tin vào hệ trẻ - chủ thể tương lai vùng đất Phương Nam Trong trang viết mình, nhà văn Mai Bửu Minh dường dồn hết bút lực, gửi gắm trọn vẹn niềm tin vào hệ hệ trẻ - chủ thể tương lai vùng đất Phương Nam Ở đó, người đọc bắt gặp hình ảnh cậu bé gầy guộc, với PL 37 đầu trọc lốc, miệng móm có vài trông giống ông già hay bị người chọc ghẹo “cụ Lóc” (Vua nói dóc) Cái tên Lóc cậu hay bị chọc Thế nhưng, điểm đặc biệt nhân vật cậu bé thơng minh, lanh lợi, thích sáng tạo Cụ Lóc nghiên cứu, tìm tịi tạo đèn điện từ việc cho chong chóng lên đón gió hay cách tận dụng thời trời mưa xuống, để bắt chim cò thường trú Hay cậu bé Đực Đốm lửa đồng người khéo léo sáng tạo dùng đất sét mùa mưa nhồi nắn để tạo hình vật thú vị vịt, bị, heo, chó… trước ngỡ ngàng ngưỡng mộ đám bạn Họ cậu bé có trí tưởng tượng bay bổng, sức khám phá khơng ngừng ln thích trải nghiệm Chính điều tạo cho nhân vật thiếu nhi ông sức sống riêng, niềm hi vọng riêng họ người làm thay đổi sống vùng q nghèo khó Chính họ mang đến ánh sáng, mang đến tương lai tốt đẹp cho người khốn khó nơi Bên cạnh đó, xấu, ác, với quyền bất cơng Lóc hay Đực bọn trẻ chăn bò, dù đứa nít sớm có ý thức đắn để có suy nghĩ tích cực, cách hành xử đáng khen “Mày đừng làm chuyện độc ác chẳng Chuyện mày thuốc sáu chó phải chết tội ác Đừng có lúc tức giận liền có ý trả thù…” (Vua nói dóc, tr.89) Và với Bo, đứa trẻ có khả đặc biệt: nhìn xun tường nghe tiếng lồi vật Chiến cơng siêu phàm dù tuổi cịn nhỏ Bo biết dùng khả “đặc biệt” để sơ tán kịp thời bà vùng sạt lở “Đất cầu tàu sập rồi! Mình phải báo bà sơ tán ngay! Mặt đất phía bị nước xốy lở đến gần nửa đường Cả chợ huyện sụp lúc không biết” Từ bé nhút nhát, bị anh bắt nạt, Bo học cách phân biệt sai, biết đứng người yếu thế, bảo vệ công lý Cậu bé lớn lên qua thử thách, sở hữu siêu lực, mà thân cậu người tốt Một người tốt thật khơng khơng làm hại người khác, mà cịn không làm ngơ trước xấu Người đọc tâm đắc tính cách nhân vật mà Mai Bửu Minh khắc họa, cách để truyện nhà văn mang tính giáo dục cao, truyện cho thiếu nhi PL 38 Còn Trung Quê mẹ xa xưa, suốt câu chuyện mình, làm chuyện hay ứng xử với ai, Trung suy nghĩ chín chắn việc làm khắc sâu ơn dưỡng dục cậu mà sống cho thật tốt Hơn nữa, cậu bé mười sáu tuổi biết phản ứng gay gắt trước dối trá, thói trộm cắp, tệ nạn xấu xa bắt đầu manh nha xuất vùng quê nghèo khổ mà yên tĩnh Đó cảm giác tội lỗi Trung bị hai cậu anh họ đánh lừa cho ăn thịt vịt ăn cắp mà nói thịt vịt trời (tr.105) Hay cảm giác đau tức khơng phải bị đánh oan mà Quý – người anh họ, cậu Tư dính vào tệ nạn cờ bạc ăn thua sinh nợ nần tai tiếng (tr.199) Chính suy nghĩ Trung giúp người đọc có niềm tin vào hệ trẻ vùng đất Phương Nam Những đứa trẻ có trưởng thành đầy chín chắn, ln cố gắng sống tốt, có ý thức tương lai, khơng ỷ lại vào có sẵn vùng đất trù phú chim trời cá nước Trung “cảm nhận nơi sống có điều kiện thuận lợi thiên nhiên ưu đãi đủ để ăn, đủ sống qua ngày… Tính tốn, mong ước, tạo lập nghiệp cho cháu sau phải nỗ lực làm việc biết dành dụm… phải làm biết làm có hiệu quả, phải đâu cải ngồi đồng, nước, trời, tự dưng chạy ào vào nhà được” (tr.141) Văn xi Mai Bửu Minh khơng điểm nhìn nhà văn vùng đất ơng sinh sống, gắn bó đời mà cịn cảm xúc chạm vào hồi ức người đọc với thông điệp gần gũi, thú vị qua tuổi thơ, hay lỡ đánh tuổi thơ Nhà văn đặt nhìn thú vị thái độ người gắn bó văn hóa sơng nước vùng Tây Nam Bộ với giọng văn nhẹ nhàng, mộc mạc chân thành Đó nét riêng biệt độc đáo Mai Bửu Minh tái nét đẹp văn hóa sơng nước văn xi KẾT LUẬN Nhà văn Mai Bửu Minh xây dựng nên nét đẹp đặc sắc văn hóa sơng nước vùng Tây Nam Bộ thông qua nét đặc trưng văn hóa lao động văn hóa giải trí tác phẩm Văn xi ơng vốn sống miệt vườn khơi gợi cảm xúc thân thương nỗi niềm xưa cũ Chất giọng “hai lúa PL 39 miền Tây” trở nên lôi nhiều vào ngõ ngách thiên nhiên người vùng sông nước Nhà văn chẳng cần phải khai thác chi tiết cầu kì hay dùng ngôn từ cao siêu mà cần nhẹ nhàng miêu tả tỉ mỉ, chi tiết tạo dựng nên tranh đời sống nông thôn đọc lần không quên Từ cánh đồng sông nước quê hương, Mai Bửu Minh “nhặt chữ”, viết nên trang văn độc đáo, làm bật lên nét văn hóa sơng nước q Ơng xứng đáng với tên gọi “Mai Bửu Minh - Người nhặt chữ cánh đồng”21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Mai Bửu Minh, 2003 Người xóa “xóc chéo” mùa lũ, 20/08/2019 https://tuoitre.vn/nguoi-xoa-xoc-cheo-mua-lu-9539.htm 2/ Mai Bửu Minh, 2015 Đốm lửa đồng Nxb Văn hóa - Văn nghệ TP.HCM 3/ Mai Bửu Minh, 2016 Quê mẹ xa xưa Nxb Văn hóa - Văn nghệ TP.HCM 4/ Mai Bửu Minh, 2016 Vua nói dóc Nxb Văn hóa - Văn nghệ TP.HCM 5/ Mai Bửu Minh, 2017 Đường tới hạnh phúc Nxb Văn hóa – Văn nghệ TP.HCM 6/ Mai Bửu Minh, 2017 Chiến công siêu phàm Nxb Kim Đồng TP.HCM 21 Trích tựa đề tọa đàm “Mai Bửu Minh – người nhặt chữ cánh đồng” thành viên Gia đình Áo trắng An Giang thực PL 40 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÁC GIẢ MAI BỬU MINH VÀ TÁC PHẨM Hình 2: Chân dung nhà văn Mai Bửu Minh (Nguồn: Trang Facebook cá nhân nhà văn) PL 41 Hình 3: Tác giả luận văn chụp nhà văn Mai Bửu Minh (Nguồn: Ảnh chụp vào chiều ngày 08/06/2019 nhà riêng nhà văn, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh) PL 42 Hình 4: Nhà văn Mai Bửu Minh kí tặng sách Hình 5: Góc trưng bày tác phẩm xuất nhà văn Mai Bửu Minh (Nguồn: Ảnh chụp vào chiều ngày 08/06/2019 nhà riêng nhà văn, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh) PL 43 Hình hình 7: Nhà văn kí tặng sách cho tác giả luận văn PL 44 Ảnh bìa văn khảo sát luận văn ... tiếp cận nghệ thuật xây dựng hình tượng trẻ em văn xi Mai Bửu Minh từ góc nhìn tự học Chương 2: Hình tượng trẻ em văn xi Mai Bửu Minh nhìn từ cốt truyện điểm nhìn tự Trọng tâm chương tìm hiểu... 46 2.2 Hình tượng trẻ em văn xi Mai Bửu Minh nhìn từ điểm nhìn tự 71 2.2.1 Khái lược điểm nhìn tự 71 2.2.2 Điểm nhìn tự xây dựng hình tượng trẻ em văn xuôi Mai Bửu Minh ... thuật tự qua hình tượng trẻ em văn xi Mai Bửu Minh 33 Tiểu kết Chương 43 Chương HÌNH TƯỢNG TRẺ EM TRONG VĂN XI MAI BỬU MINH NHÌN TỪ CỐT TRUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TỰ SỰ 44 2.1 Hình

Ngày đăng: 29/04/2021, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w