Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hồng Nhan ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hồng Nhan ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số 8310401 : LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐINH PHƯƠNG DUY Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi nghiêm túc thực Những thơng tin nội dung trình bày đề tài dựa nghiên cứu lí luận thực tiễn, hồn tồn với nguồn trích dẫn tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Nhan LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài này, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Q Thầy Cơ Ban giám hiệu, Phịng sau Đại học, Khoa Tâm lí học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo mơi trường học tập chất lượng, chuyên nghiệp trực tiếp truyền đạt cho kiến thức chuyên ngành thật cần thiết, hữu ích cho nghiệp giáo dục học tập suốt khố đào tạo Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy PGS.TS Đinh Phương Duy, người hướng dẫn khoa học đề tài nghiên cứu thông cảm, tận tâm dành nhiều thời gian hướng dẫn, góp ý động viên tơi suốt q trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô Ban giám hiệu, quý Thầy Cô giáo em Học sinh đến từ trường THCS Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình hỗ trợ tơi suốt q trình phát phiếu hỏi, thu thập thơng tin xử lý số liệu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi q trình thực nghiên Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Nhan MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số nghiên cứu nước 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 12 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 16 1.2.2 Động 16 1.2.3 Động học tập 21 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến động học tập học sinh THCS 36 1.3.2 Các yếu tố chủ quan 36 1.3.3 Các yếu tố khách quan 39 1.4 Hoạt động học tập học sinh THCS 43 1.4.2 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS 43 1.4.3 Đặc điểm hoạt động học tập học sinh THCS 50 TIỂU KẾT CHƯƠNG 54 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THCS TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 55 2.1 Thể thức nghiên cứu 55 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 55 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 55 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 55 2.2 Thông tin chung mẫu nghiên cứu 64 2.3 Thực trạng động học tập học sinh trường THCS Thành phố Hồ Chí Minh 68 2.3.1 Kết nghiên cứu thực trạng biểu động học tập học sinh THCS Thành phố Hồ Chí Minh 68 2.3.2 So sánh kết ĐTB biểu động học tập học sinh nam học sinh nữ 82 2.3.3 So sánh kết ĐTB biểu động học tập nhóm trường cơng lập nhóm trường ngồi cơng lập 84 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến Động học tập học sinh trường THCS Thành Phố Hồ Chí Minh 87 2.5 Kết khảo sát phần biện pháp thúc đẩy động học tập học sinh THCS Thành phố Hồ Chí Minh 91 2.6 Một số biện pháp thúc đẩy Động học tập học sinh trường THCS Thành Phố Hồ Chí Minh 96 TIỂU KẾT CHƯƠNG 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Cụm từ đầy đủ THCS : Trung học sở ĐCHT : Động học tập ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐTB : Điểm trung bình GV : Giáo viên Nxb : Nhà xuất Sig : Mức ý nghĩa STT : Số thứ tự HS : Học sinh Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng điểm quy đổi mức độ bậc 56 Bảng 2.2 Bảng phác họa sơ đồ câu hỏi nghiên cứu biểu ĐCHT 57 Bảng 2.3 Bảng phác họa sơ đồ câu hỏi nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động học tập 58 Bảng 2.4 Bảng phác họa sơ đồ câu hỏi nghiên cứu biện pháp giáo dục động học tập 59 Bảng 2.5 Bảng chi tiết hệ số Cronbach’s Alpha động học tập 60 Bảng 2.6 Nội dung câu hỏi vấn 63 Bảng 2.7 Bảng phác họa tổng thể thành phần mẫu nghiên cứu 65 Bảng 2.10 Bảng phác họa tổng thể ĐTB biểu động học tập toàn mẫu 69 Bảng 2.11 Bảng phác họa tổng thể ĐTB biểu động học tập học sinh nam học sinh nữ toàn mẫu 82 Bảng 2.12 Bảng so sánh kết ĐTB biểu ĐCHT nhóm trường cơng lập ngồi cơng lập 84 Bảng 2.13 Bảng so sánh kết ĐTB biểu ĐCHT nhóm trường cơng lập ngồi cơng lập 85 Bảng 2.14 Bảng tổng thể ĐTB yếu tố ảnh hưởng đến động học tập học sinh THCS Tp Hồ Chí Minh (tồn mẫu) 88 Bảng 2.15 Bảng tổng thể biện pháp thúc đẩy ĐCHT toàn mẫu 92 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số lượng học sinh trường THCS Tp Hồ Chí Minh 66 Biểu đồ 2.2 Số lượng học sinh nam – nữ trường THCS Tp Hồ Chí Minh 67 Biểu đồ 2.3 Số lượng học sinh khối lớp trường THCS Tp Hồ Chí Minh 67 Biểu đồ 2.4 Sự phân phối điểm số ĐTB động học tập bên 71 Biểu đồ 2.5 Sự phân phối điểm số ĐTB động học tập bên 74 Biểu đồ 2.6 Sự phân phối điểm số ĐTB động học tập học sinh THCS Tp Hồ Chí Minh 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo quan điểm Tâm lý học hoạt động, hoạt động có quan hệ, tác động qua lại người giới Trong đó, người làm biến đổi giới, tạo sản phẩm có chứa đựng tâm lý – ý thức – tính cách Đồng thời giới tác động trở lại làm cho người có nhận thức mới, lực Hay nói khác hoạt động trình xác lập, vận hành mối quan hệ định người với giới xung quanh với thân nhằm đáp ứng nhu cầu Các nhà tâm lí học khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động hình thành, phát triển thể nhân cách người, đặc biệt vai trò hoạt động có đối tượng Đối tượng hoạt động động Về mặt tâm lí học, hạt nhân nhân cách gắn kết chặt chẽ phụ thuộc vào hệ thống thứ bậc động cơ, tạo nên mối quan hệ tích cực chủ thể với khách thể hoạt động Như người có nhiều hoạt động sống như: hoạt động lao động, hoạt động học tập, hoạt động vui chơi, hoạt động nghiên cứu khoa học, lao động hướng nghiệp… Ở lứa tuổi khác có hoạt động chủ đạo chi phối hoạt động khác Chính lẽ đó, nhà tâm lí học nêu rõ vai trị động việc hình thành, phát triển nhân cách, giáo dục người Trong nghiệp giáo dục, việc hình thành phát triển nhân cách người học chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, có hoạt động học tập, động học tập việc tổ chức trình học tập nhằm hình thành động Các nhà tâm lí học, giáo dục học tiến hành nghiên cứu có kết to lớn lý luận thực tiễn vấn đề động học tập người học, song đứng trước yêu cầu đổi nâng cao chất lượng toàn diện người việc xây dựng xã hội học tập, coi trọng việc học tập suốt đời góp phần xây dựng sống hạnh phúc mặt vấn đề động hoạt động nói chung PL10 PHỤ LỤC MẪU BIÊN BẢN PHỎNG VẤN DÀNH CHO PHỤ HUYNH HỌC SINH Người vấn: ……………………………………………………………… Họ tên phụ huynh vấn: ………………………………………… Phụ huynh trường: ………………… ……… Có học lớp: …………… Thời gian địa điểm vấn: …giờ phút, ngày tháng … năm 2020 Nội dung vấn: Biểu ĐCHT biện pháp thúc đẩy ĐCHT Câu 1: Theo anh/chị, động học tập học sinh THCS Tp Hồ Chí Minh nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Anh/chị chia biện pháp thúc đẩy động học tập học sinh THCS Tp Hồ Chí Minh? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PL11 PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ Ngày 20 tháng 05 năm 2020 Địa điểm: thư viện trường Trung học Vinschool Central Park Người vấn: Tác giả đề tài Họ tên học sinh vấn: N U M Học sinh trường: THCS Vinschool Khối: Thời gian địa điểm vấn: 12 50 phút, ngày 20 tháng 05 năm 2020 Nội dung vấn: Biểu ĐCHT, yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT biện pháp thúc đẩy ĐCHT Câu 1: Theo em, động học tập gì? Cho ví dụ Trả lời: Động học tập động lực, thứ thúc đẩy trở nên tốt học tập hướng tới mục tiêu Ví dụ động để đạt ước mơ to lớn tương lai Câu 2: Liệt kê 03 biểu động học tập em? Trả lời: - Bản thân cảm thấy có động lực, bớt chán nản học tập nghĩ động học tập - Kết thường tốt có liên quan nhắc tới động học tập - Thường tập trung học tập, làm việc nghiêm túc Câu 3: Liệt kê 03 yếu tố tác động đến động học tập em? Giải thích cho yếu tố tác động (Gợi ý: Gia đình, nhà trường, xã hội thân học sinh) Trả lời: - Đáp ứng mong đợi ba mẹ, ba mẹ làm để kiếm tiền cho học phải học cho đàng hồng để khơng tốn cơng ba mẹ; - Bản thân – thân muốn có tương lai tốt đẹp hơn, muốn tự hào thân; PL12 - Muốn đạt thành tích lớp – có vị trí định lớp thành tích, điểm số Câu 4: Theo em, làm để thúc đẩy động học tập cho học sinh Trung học sở? (Về phía: Gia đình, nhà trường, xã hội thân học sinh) Liệt kê 03 ý kiến Trả lời: - Học sinh tự tìm niềm vui thân học tập thứ muốn có hứng thú học tập; - Bản thân nhận tầm quan trọng việc học trách nhiệm việc học trách nhiệm cộng đồng học để đem lại giá trị cho cộng đồng; - Gia đình có quan tâm đến chuyện học hành đừng “lấn chiếm”; gia đình ủng hộ cách tích cực, khơng tạo áp lực không cần thiết; Câu 5: Một số học sinh cho động học tập họ không xuất phát từ mong muốn điểm cao hay để có cấp Theo em sao? Trả lời: Theo em, điểm số cấp quan trọng động học tập em chiếm lĩnh tri thức, phát triển thân nhiều khía cạnh khơng đạt điểm cao thoả mãn Câu 6: Một số học sinh cho động học tập họ không xuất phát từ mong muốn thầy khen ngợi Theo em sao? Trả lời: Với em, thầy cô khen ngợi em vui, nhiên em trình bày, động học tập em đạt ước mơ Câu 7: Một số học sinh cho động học tập họ không xuất phát từ mong muốn du học Theo em sao? Trả lời: PL13 Em hoàn toàn đồng ý, bạn có động học tập khác nhau, tuỳ theo động học tập mà bạn học sinh phấn đấu, khơng phải có động học tập muốn du học PL14 PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ Ngày 20 tháng 05 năm 2020 Địa điểm: thư viện trường Trung học Vinschool Central Park Người vấn: Tác giả đề tài Họ tên học sinh vấn: P M A Học sinh trường: THCS Vinschool Khối: Thời gian địa điểm vấn: 11 30 phút, ngày 20 tháng 05 năm 2020 Nội dung vấn: Biểu ĐCHT, yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT biện pháp thúc đẩy ĐCHT Câu 1: Theo em, động học tập gì? Cho ví dụ Trả lời: Động học tập học sinh/sinh viên học mục tiêu, thứ họ muốn thực tương lai Để thực điều họ phải học để có kiến thức, kĩ nghề nghiệp họ Ví dụ, người thích làm nghề bác sĩ từ cịn nhỏ, người cố gắng học để thi vào Đại học Y sau có đủ kỹ kiến thức để trở thành bác sĩ Câu 2: Liệt kê 03 biểu động học tập em? Trả lời: - Siêng làm tập; - Chăm nghe giảng; - Luyện tập kỹ Câu 3: Liệt kê 03 yếu tố tác động đến động học tập em? Giải thích cho yếu tố tác động (Gợi ý: Gia đình, nhà trường, xã hội thân học sinh) Trả lời: - Chính thân em; - Gia đình em ba mẹ dạy em kiến thức, kỹ bản; PL15 - Nhà trường giúp em biết thêm kiến thức môn học khác để em nhận ưu điểm/hạn chế Câu 4: Theo em, làm để thúc đẩy động học tập cho học sinh Trung học sở? (Về phía: Gia đình, nhà trường, xã hội thân học sinh) Liệt kê 03 ý kiến Trả lời: - Chính thân học sinh phải nghĩ đến mục tiêu, tự thưởng cho thân sau thực mục tiêu (ngắn hạn dài hạn); - Gia đình khen hồn thành tốt cơng việc đó, tạo trò chơi thi đua thành viên gia đình, người thắng có phần thưởng; - Nhà trường có trị chơi đội/nhóm để tạo sức cạnh tranh tiết học có q nho nhỏ khích lệ,… Câu 5: Một số học sinh cho động học tập họ không xuất phát từ mong muốn điểm cao hay để có cấp Theo em sao? Trả lời: Em đồng ý, động học tập xuất phát từ nhiều thứu khác nhau, có điểm số, cấp không hẳn 100% động học tập học sinh mong muốn điểm cao hay có cấp Câu 6: Một số học sinh cho động học tập họ không xuất phát từ mong muốn thầy cô khen ngợi Theo em sao? Trả lời: Em thích thầy khen ngợi, động học tập em Câu 7: Một số học sinh cho động học tập họ không xuất phát từ mong muốn du học Theo em sao? Trả lời: PL16 Em mong muốn du học sau lớn lên, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình em em khơng học mong muốn du học PL17 PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ Ngày 20 tháng 05 năm 2020 Địa điểm: thư viện trường Trung học Vinschool Central Park Người vấn: Tác giả đề tài Họ tên học sinh vấn: T P L Học sinh trường: THCS Vinschool Khối: Thời gian địa điểm vấn: 12 00 phút, ngày 20 tháng 05 năm 2020 Nội dung vấn: Biểu ĐCHT, yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT biện pháp thúc đẩy ĐCHT Câu 1: Theo em, động học tập gì? Cho ví dụ Trả lời: Động học tập em mục tiêu mà em đặt trước Ví dụ em đặt mục tiêu 10 điểm Tốn em xem động học tập để đạt mục tiêu Câu 2: Liệt kê 03 biểu động học tập em? Trả lời: Học để có thành tích tốt, học để có cấp tốt, học để xã hội công nhận Câu 3: Liệt kê 03 yếu tố tác động đến động học tập em? Giải thích cho yếu tố tác động (Gợi ý: Gia đình, nhà trường, xã hội thân học sinh) Trả lời: Gia đình giúp ĐCHT em ngày thêm mạnh mẽ hơn, nhà trường thầy có phương pháp giảng dạy tốt giúp em cảm thấy thích thú học tập, thân em tự tạo cho áp lực định để ĐCHT tốt Câu 4: Theo em, làm để thúc đẩy động học tập cho học sinh Trung học sở? (Về phía: Gia đình, nhà trường, xã hội thân học sinh) Liệt kê 03 ý kiến PL18 Trả lời: - Chính thân học sinh cần có ý chí, cố gắng, tự tìm cho ĐCHT; - Gia đình giúp học sinh thúc đẩy ĐCHT qua trị chuyện; - Nhà trường có phương pháp dạy học làm cho học sinh hứng thú Câu 5: Một số học sinh cho động học tập họ không xuất phát từ mong muốn điểm cao hay để có cấp Theo em sao? Trả lời: Em đồng ý, động học tập em mong muốn điểm cao, thành tích tốt, có cấp Vì em nghĩ điều kiện thuận lợi cho hội nghề nghiệp sau Câu 6: Một số học sinh cho động học tập họ không xuất phát từ mong muốn thầy cô khen ngợi Theo em sao? Trả lời: Em thích thầy khen ngợi, điều khiến em học tập tốt Tuy nhiên, ĐCHT em học thật giỏi để đạt thành tích cao Câu 7: Một số học sinh cho động học tập họ không xuất phát từ mong muốn du học Theo em sao? Trả lời: Em mong muốn du học sau lớn lên, ba mẹ mong muốn nên em cố gắng học thật tốt, tiếng Anh PL19 PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ Ngày 21 tháng 05 năm 2020 Địa điểm: Sân trường THCS Thanh Đa Tp Hồ Chí Minh Người vấn: Tác giả đề tài Họ tên học sinh vấn: N Q M A Học sinh trường: THCS Thanh Đa Khối: Thời gian địa điểm vấn: 16 00 phút, ngày 21 tháng 05 năm 2020 Nội dung vấn: Biểu ĐCHT, yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT biện pháp thúc đẩy ĐCHT Câu 1: Theo em, động học tập gì? Cho ví dụ Trả lời: Động học tập nói ngắn gọn động lực, mục tiêu học tập mà thân đề để thực Ví dụ em đặt mục tiêu đạt điểm kiểm tra 45 phút Văn Điểm cao động học tập Câu 2: Liệt kê 03 biểu động học tập em? Trả lời: Tranh đua với bạn, có tương lai tốt làm vui lòng bố mẹ Câu 3: Liệt kê 03 yếu tố tác động đến động học tập em? Giải thích cho yếu tố tác động (Gợi ý: Gia đình, nhà trường, xã hội thân học sinh) Trả lời: - Sự ủng hộ động viên phụ huynh giúp học sinh tiến hơn; - Cách giáo dục nhà trường: áp dụng phương pháp giảng dạy cho học sinh cách tác động tốt đến ĐCHT học sinh; - Bản thân học sinh phải có đam mê Khi người có đam mê, họ có động để học tập trau chuốt để theo đuổi đam mê PL20 Câu 4: Theo em, làm để thúc đẩy động học tập cho học sinh Trung học sở? (Về phía: Gia đình, nhà trường, xã hội thân học sinh) Liệt kê 03 ý kiến Trả lời: - Chính thân học sinh đặt mục tiêu đam mê cho thân cố gắng để đạt đam mê đó; - Gia đình hỗ trợ động viên học tập; - Nhà trường tăng cường thực khảo sát để học sinh bày tỏ ý kiến cá nhân cách giảng dạy phát huy điều chỉnh cho phù hợp Câu 5: Một số học sinh cho động học tập họ không xuất phát từ mong muốn điểm cao hay để có cấp Theo em sao? Trả lời: Với em, học tập để đạt điểm cao 01 động học tập Vì kết đạt phản ảnh trình nỗ lực cố gắng thân em Câu 6: Một số học sinh cho động học tập họ không xuất phát từ mong muốn thầy khen ngợi Theo em sao? Trả lời: Em đồng ý, em học khơng phải để nhận khen ngợi từ thầy cơ, mà em học thân em Câu 7: Một số học sinh cho động học tập họ không xuất phát từ mong muốn du học Theo em sao? Trả lời: Nếu du học tuyệt vời, em muốn du học, điều không ĐCHT em PL21 PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ Ngày 25 tháng 05 năm 2020 Địa điểm: thư viện trường Trung học Vinschool Central Park Người vấn: Tác giả đề tài Họ tên giáo viên vấn: T T A Đ Giáo viên trường: THCS Vinschool Chủ nhiệm lớp: Thời gian địa điểm vấn: 09 25 phút, ngày 25 tháng 05 năm 2020 Nội dung vấn: Biểu ĐCHT biện pháp thúc đẩy ĐCHT Câu 1: Theo Thầy/Cô, động học tập học sinh THCS Tp Hồ Chí Minh nào? Đa số học sinh xác định 01 ĐCHT cho mình, ĐCHT em đến từ bên ngồi mong muốn khen ngợi, ghi nhận, để đạt thành tích cao, bạn bè; bên muốn thực ước mơ, làm chủ tri thức,… Câu 2: Thầy/Cơ chia sẻ biện pháp thúc đẩy động học tập học sinh THCS Tp Hồ Chí Minh? Theo tơi, để thúc đẩy ĐCHT học sinh cần có phối hợp từ nhiều phía nhà trường – gia đình – thân học sinh Nhà trường nên thiết kế chương trình học tập phù hợp với đặc thù học sinh, tăng thực hành – giảm lý thuyết; giáo viên có phương pháp giảng dạy linh hoạt, đại cá nhân hoá; gia đình cần quan tâm, động viên hỗ trợ việc học; học sinh cần xác định ưu – nhược điểm để phát huy/khắc phục chủ động tìm trợ giúp từ gia đình, thầy bạn bè PL22 PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ Ngày 21 tháng 05 năm 2020 Địa điểm: Phòng giáo viên trường THCS Thanh Đa Tp Hồ Chí Minh Người vấn: Tác giả đề tài Họ tên giáo viên vấn: N T T H Giáo viên trường: THCS Thanh Đa Chủ nhiệm lớp: Thời gian địa điểm vấn: 16 30 phút, ngày 21 tháng 05 năm 2020 Nội dung vấn: Biểu ĐCHT biện pháp thúc đẩy ĐCHT Câu 1: Theo Thầy/Cô, động học tập học sinh THCS Tp Hồ Chí Minh nào? Theo tôi, ĐCHT đa số học sinh THCS phụ thuộc nhiều vào môi trường mà học sinh theo học, theo có loại động cơ: - Tự giác học tập, ý thức muốn khẳng định thân, theo kịp bạn bè, không muốn tụt lại so với bạn Nhóm động lực rơi vào trường chuyên, chuẩn; - Học tập theo bắt buộc cha mẹ, thầy Nhóm thường rơi vào trường cơng lập bình thường; - Đến trường để học mơn học thấy thích hời hợt, học cho qua/hoặc bỏ mơn khơng thích Nhóm thường rơi vào trường tư thục, quốc tế Về bản, cá nhân thấy ĐCHT học sinh THCS việc tự giác học tập rơi vào khối Học chưa có nhiều động lực học mà chủ yếu vui chơi rơi vào khối 6, 7, Câu 2: Thầy/Cơ chia sẻ biện pháp thúc đẩy động học tập học sinh THCS Tp Hồ Chí Minh? Giáo viên cần thay đổi phương pháp giảng dạy thông qua việc tổ chức hoạt động nhóm, thay đổi mơi trường học, tích hợp cơng nghệ giảng dạy, trao quyền cho học sinh tìm kiếm trình bày tri thức, nhà trường cần giảm tải bớt chương trình học chưa cần thiết, tăng ngoại khoá hướng nghiệp PL23 PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ Ngày 26 tháng 05 năm 2020 Địa điểm: thư viện trường Trung học Vinschool Central Park Người vấn: Tác giả đề tài Họ tên phụ huynh vấn: N V A Phụ huynh trường: THCS Vinschool Có lớp: Thời gian địa điểm vấn: 17 10 phút, ngày 26 tháng 05 năm 2020 Nội dung vấn: Biểu ĐCHT biện pháp thúc đẩy ĐCHT Câu 1: Theo anh/chị, động học tập học sinh THCS Tp Hồ Chí Minh nào? Trả lời: Ngày nay, thông minh nhanh nhẹn Các tiếp xúc với nhiều kiến thức đa dạng nhiều hình thức khác thích ứng nhanh với phương pháp giảng dạy khác Do đó, cá nhân thấy, ĐCHT học sinh THCS ngồi việc chiếm lĩnh tri thức cịn xuất phát từ việc khẳng định “tôi” cá nhân Các em thích thể hiện, muốn cơng nhận khen ngợi từ ba mẹ, thầy cô bạn bè Bên cạnh đó, em sớm xác định mục tiêu cho để phấn đấu học tập Câu 2: Anh/chị chia sẻ biện pháp thúc đẩy động học tập học sinh THCS Tp Hồ Chí Minh? Trả lời: Với vai trị cha mẹ, cá nhân cho rằng, cha mẹ cần dành nhiều thời gian quan tâm, tìm hiểu chuyện trị cịng để hiểu muốn gì, giỏi/yếu nào, ước mơ cho tương lai,… để có động thái hỗ trợ, định hướng động viên lúc, phù hợp Đồng thời, trao quyền cho thể quan điểm, ý kiến nguyện vọng cá nhân PL24 Bên cạnh đó, nhà trường giữ vai trị khơng quan trọng việc thúc đẩy trì ĐCHT cho em học sinh thơng qua hoạt động giáo dục, ngoại khoá, hướng nghiệp,… Cuối học sinh, em cần xác định muốn gì, thích gì, cần gì, ưu điểm/hạn chế để xác định động học tập phù hợp, đắn ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hồng Nhan ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số 8310401 : LUẬN... việc hình thành thúc đẩy động học tập em học sinh số trường THCS Thành Phố Hồ Chí Minh Từ lý trên, người nghiên cứu định chọn đề tài: ? ?Động học tập học sinh trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh? ?? Mục... trạng động học tập học sinh trường THCS Thành phố Hồ Chí Minh yếu tố ảnh hưởng đến động học tập học sinh Trên sở đó, đề xuất số biện pháp thúc đẩy động học tập cho học sinh trường THCS Thành phố Hồ