Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Xuân THỰC TRẠNG BỊ BẮT NẠT CỦA HỌC SINH CÓ BIỂU HIỆN ĐỒNG TÍNH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Xuân THỰC TRẠNG BỊ BẮT NẠT CỦA HỌC SINH CÓ BIỂU HIỆN ĐỒNG TÍNH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số : 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Huỳnh Văn Sơn Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Xuân LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - GS.TS Huỳnh Văn Sơn, người Thầy tận tình hướng dẫn tơi học thuật động viên tơi gặp khó khăn cơng việc sống Sự chân thành sâu sắc Thầy giúp mở rộng vốn kiến thức chuyên môn hiểu ý nghĩa đề tài thực để trưởng thành yêu nghề - Thạc Sĩ Mai Mỹ Hạnh, người Cô quan tâm, giúp đỡ tiếp thêm sức mạnh để có thêm động lực sống Sự động viên Cô tiếp thêm cho sức mạnh để vượt qua thử thách vững bước chặng đường tới - NCS Giang Thiên Vũ, người Anh – người bạn sẵn sàng chia sẻ hỗ trợ kiến thức chuyên môn cho trình thực đề tài - Các em HS trường THCS T.T.V, trường THCS T.T.T, trường THCS N.D, trường THCS V.A, trường THCS H.B.T, trường THCS T.T.H Ban giám hiệu nhà trường, quý Thầy Cô chủ nhiệm em HS tạo điều kiện tốt để hỗ trợ tơi hồn thành nghiên cứu - Phòng Sau Đại học, Khoa tâm lý học, quý Thầy Cô giảng dạy lớp cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh truyền thụ kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Xin cảm ơn Quý Thầy Cô Hội đồng khoa học đánh giá, đóng góp tư vấn để tơi hồn thiện đề tài - Xin bày tỏ lịng biết ơn đến cha mẹ, người thân, bạn bè bên cạnh ủng hộ, động viên sống thời gian hoàn thành luận văn Thạc sĩ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2020 Học viên Cao học Nguyễn Thị Thanh Xuân PHỤ LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG BỊ BẮT NẠT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ CÓ BIỂU HIỆN ĐỒNG TÍNH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề thực trạng bị bắt nạt HS THCS CBHĐT 1.1.1 Những nghiên cứu thực trạng bị bắt nạt HS THCS CBHĐT nước 1.1.2 Những nghiên cứu thực trạng bị bắt nạt HS THCS CBHĐT Việt Nam 14 1.2 Lý luận thực trạng bị bắt nạt HS THCS CBHĐT 19 1.2.1 Lý luận bắt nạt bị bắt nạt 19 1.2.2 Lý luận bị bắt nạt HS THCS CBHĐT 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BỊ BẮT NẠT CỦA HỌC SINH CĨ BIỂU HIỆN ĐỒNG TÍNH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH 42 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng bị bắt nạt HS CBHĐT số trường THCS TP HCM 42 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 42 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.1.3 Mẫu nghiên cứu 49 2.2.1 Tự nhận thức HS CBHĐT số trường THCS TP HCM xu hướng tính dục thân 51 2.2.2 Thực trạng bị bắt nạt HS CBHĐT số trường THCS TP HCM 58 2.2.3 Xây dựng chân dung tâm lý HS CBHĐT bị bắt nạt 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 Kết luận 111 Kiến nghị 113 Tài liệu tham khảo 115 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 CHỮ ĐẦY ĐỦ Điểm trung bình Nhà xuất Số thứ tự Điểm trung bình Điểm trung bình chung CHỮ VIẾT TẮT ĐTB Nxb TT ĐTB ĐTBC Trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh Giáo viên Học sinh Có biểu đồng tính Điểm trung bình chung Số lượng Đối tượng Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xun Rất thường xun Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Khơng quan tâm Quan tâm thống qua Quan tâm không can thiệp Can thiệp chung chung Phân xử hiệu Hồn tồn khơng quan trọng Khơng quan trọng Phân vân Quan trọng Rất quan trọng THCS TP HCM GV HS CBHĐT ĐTBC SL ĐT KBG HK TT TX RTX HTKĐY KĐY PV ĐY HTĐY KQT QTTQ QTNKCT CTCC PXHQ HTKQT KQT PV QT RQT DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng Tên bảng Trang 2.1 Khái quát khách thể khảo sát HS CBHĐT, GV 52 2.2 Mô tả mẫu yếu tố 52 2.3 Cách quy điểm mức độ thực trạng bị bắt nạt khách thể nghiên cứu 53 2.5 Tự nhận thức xu hướng tính dục khách thể nghiên cứu 54 2.7 Những hình thức bị bắt nạt khách thể nghiên cứu 60 2.8 Hình thức bị bắt nạt thể chất khách thể nghiên cứu 63 2.9 Hình thức bị bắt nạt tinh thần khách thể nghiên cứu 66 2.10 Hình thức bị bắt nạt vật chất khách thể nghiên cứu 70 2.11 Hình thức bị bắt nạt tình dục khách thể nghiên cứu 72 10 2.12 Hình thức bị bắt nạt trực tuyến khách thể nghiên cứu 74 11 2.13 Cách ứng phó thời điểm bị bắt nạt khách thể nghiên cứu 76 12 2.14 Hành vi ứng phó sau bị bắt nạt khách thể nghiên cứu 78 13 2.15 Nguyên nhân bị bắt nạt khách thể nghiên cứu 80 14 2.16 Địa điểm bị bắt nạt khách thể nghiên cứu 84 15 2.17 Đối tượng bắt nạt khách thể nghiên cứu 86 16 2.18 Hậu mặt nhận thức sau bị bắt nạt khách thể nghiên cứu 88 17 2.19 Hậu mặt cảm xúc sau bị bắt nạt khách thể nghiên cứu 90 18 2.20 Đối tượng giúp đỡ khách thể nghiên cứu 93 19 2.21 Các biện pháp giúp đỡ khách thể nghiên cứu 94 20 2.22 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng bị bắt nạt khách thể nghiên cứu 96 MỞ ĐẦU Lịch sử xã hội loài người trải qua nhiều đổi thay từ xã hội chiếm hữu nơ lệ, nơi người trở thành đồ vật để buôn bán đến chế độ phong kiến “địa chủ bóc lột nơng dân”, “qn xử thần tử, thần bất trung” Từ diệt chủng kinh hoàng Đức thời Phát xít, diệt chủng Campuchia người Khơ-me đỏ đỉnh điểm khốc liệt chiến tranh Thế giới II cướp sinh mạng hàng triệu người vô tội, nhiều thành phố Châu Âu, châu Á trở thành đống hoang tàn, đổ nát Với mong muốn, xây dựng hịa bình lâu dài cho nhân loại tôn trọng phẩm giá, bảo vệ mở rộng quyền làm người cá nhân, đại biểu 50 quốc gia Thế giới họp niềm lạc quan, hy vọng thành lập hội Liên Hiệp Quốc tế Ngày 10 tháng 12 năm 1948, Liên hiệp Quốc thông qua Tuyên ngôn Nhân Quyền, phổ qt mang tính trụ cột “Tất người sinh tự bình đẳng phẩm giá quyền” (Điều 1, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân Quyền) Cho đến hôm nay, nhân quyền ngày đẩy mạnh coi trọng khắp nơi giới (Gudmundur Alfredsson & Asbjorn Eide, 2011) LGBT tồn lâu lịch sử, văn hóa tơn giáo thời đại toàn giới Đặc biệt nhắc đến nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật thời La Mã cổ đại, thời Phục Hưng hay câu chuyện thần thoại Hy Lạp Suốt thời gian dài kỉ trước, LGBT coi tội lỗi, bệnh tật ma quỷ phương Tây Người đồng tính phải chịu hình phạt khắt khe pháp luật hay Giáo hội Họ bị tra tất xử tử hình ghê sợ khinh bỉ hầu hết người (Đặng Kim Hoàn, Nguyễn Thị Thanh Phượng, Đinh Thị Huyền Trang, 2012) Cuộc xung đột người dị tính người đồng tính diễn âm thầm dai dẳng cuối kỉ XX, phong trào đấu tranh đòi tự do, bình đẳng nổ ra, người đồng tính bắt đầu đứng lên địi quyền bình đẳng cho Đánh dấu bước ngoặt phong trào đấu tranh địi quyền bình đẳng cho người đồng tính Harvey Milk lãnh đạo California Tiếp đó, ngày 17/5/1990, tổ chức Y Thế giới WHO giải mã thiên hướng tình dục cơng bố loại bỏ “đồng tính luyến ái” khỏi danh sách bệnh tâm thần (WHO, 1990) Để kỷ niệm cho kiện đáng nhớ trên, Liên Hiệp quốc chọn ngày 17 tháng hàng năm “Ngày quốc tế chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) - IDAHO” Liên Hiệp Quốc coi “Quyền LGBT” vấn đề nhân quyền (quyền người” cần thực quốc gia, vùng lãnh thổ Tuy nhiên, người đồng tính nói riêng phải đối mặt với nạn kì thị khắp nơi Tổng thư kí Liên Hiệp Quốc Ban Ki Moon phát biểu Tồ án tối cao thức thông qua đạo luật kết hôn đồng giới nước Mỹ nhắc đến khó khăn cộng đồng LGBT nói chung người đồng tính nói riêng toàn Thế giới phải trải qua: “Hàng triệu người LGBT từ khắp ngóc ngách giới bị ép phải sống vỏ bọc mình, nỗi sợ bị bạo hành, phân biệt đối xử, chí bị bắt nhốt, dạng giới thật mình, người mà họ yêu thương Những mà cộng đồng LGBT phải gánh chịu xúc phạm trắng trợn giá trị mà Liên Hiệp Quốc từ lâu gầy dựng, với lý tưởng nhân quyền khắp giới.” (Ban Ki Moon, 2011) Ở Việt Nam, năm 2002, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội liệt kê đồng tính vào tệ nạn xã hội cần phải trừ mại dâm ma túy (lapphap.vn, 2013) Trong nhiều năm qua, tổ chức xã hội dân ủng hộ quyền người đồng tính thành lập nhằm ủng hộ quyền người người đồng tính Việt Nam kể đến như: Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE), Trung tâm sáng kiến Sức khỏe Dân số (CCIHP), Trung tâm ứng Nghiên cứu Ứng dụng Khoa học Giới, Gia đình, Phụ nữ Vị thành niên Với nỗ lực giới truyền thông từ tháng 5/2012 đến 6/2013 có 40 chương trình với chủ đề đồng tính chuyển giới Việt Nam kênh truyền hình VTV3, VTV4, VTV6 tờ báo lớn Tuổi Trẻ, Thanh niên, Tiền Phong, Người Lao động, góp phần tăng cường nhận thức cách nhìn khác người đồng tính với người (thuvien.lgbt, 2012) Đồng tính khơng cịn vấn đề trái pháp luật Việt Nam, nhiên số cá nhân với định kiến bảo thủ “chĩa” lời nói kì thị, dè bĩu người đồng tính Việt Nam Thực tế cho thấy, HS CBHĐT phải đối mặt với nỗi lo lắng bị kì thị trường học Nghiên cứu Thanh Thiếu niên LGBT tổ chức Save Children Viện nghiên cứu Y - Xã hội học IMS TP HCM năm 2015 tình trạng phân biệt đối xử LGBT trường học cho thấy: 53,8% bị bắt nạt, quấy rầy bạn bè, 23% bị bắt nạt, quấy rầy GV, cán nhà trường, 20,4% bị ép buộc thay đổi đồng phục; 29.3% bị ép buộc thay đổi kiểu tóc, cử chỉ, điệu Kết nghiên cứu bạo lực học đường HS LGBT nêu Hội thảo HS LGBT thực trạng HS CBHĐT trải qua ngày đến trường sợ hãi, ám ảnh trước kì thị bạn bè, thầy (iSee, 2016) Ở độ tuổi THCS, HS có nhiều biến động lớn đời sống tâm sinh lý - giai đoạn chuyển tiếp trẻ em người lớn Những thay đổi mặt sinh lý kéo theo biến động tâm lý dẫn đến cân cảm xúc khiến em dễ xúc động, bực tức dẫn đến khủng hoảng tuổi dậy Hoạt động giao lưu bè bạn đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển tâm lý trẻ giai đoạn Cũng thế, xung đột mặt giao tiếp xảy ra, bắt nạt xuất hành vi cụ thể HS bị bạn bè bắt nạt ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, tinh thần, kết học tập giảm sút đáng kể Các em dễ bị rơi vào trầm cảm, bất an, lo lắng, hoảng loạn, sợ hãi, cô độc, stress, ngủ, rời bỏ gia đình bạn bè, tổn thương thể, tự làm đau thân tìm đến chết để giải thoát Mỗi ngày đến trường khơng cịn niềm vui mà chất chứa giọt nước mắt âm thầm hay phản ứng tự vệ, căng thẳng Trên giới ghi nhận trường hợp HS CBHĐT tìm đến chết để kết thúc chuỗi ngày bị bạn bè bắt nạt Bắt nạt học đường nói chung HS CBHĐT bị bắt nạt trở thành vấn đề đáng lo lắng toàn xã hội Tiếp cận vấn đề từ góc độ tâm lý học góp phần làm sáng tỏ tranh toàn diện thực trạng bị bắt nạt đưa biện pháp kịp thời nhằm hỗ trợ HS CBHĐT trường học Xuất phát từ lý trên, đề tài: “Thực trạng bị bắt nạt học sinh CBHĐT số trường trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh” xác lập Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng bị bắt nạt HS CBHĐT số trường THCS TP HCM Khách thể đối tượng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu HS CBHĐT giáo viên số trường THCS TP HCM 2.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng bị bắt nạt HS CBHĐT số trường THCS TP HCM 108 Thông qua việc thảo luận cách ứng phó tích cực bị bắt nạt lớp Q đưa vài biện pháp giúp đỡ thân trước tình bị bắt nạt Bên cạnh đó, NNC đề nghị Q tập nhà chủ động tìm kiếm giúp đỡ chủ nhiệm, nói cảm xúc, mong muốn đổi chỗ ngồi để cảm thấy an toàn đến lớp Buổi thứ tư: Q cảm thấy thoải mái đến lớp, em thực tốt tập nhà giao thơng qua Q thực biện pháp giúp đỡ thân trước tình bị bắt nạt NNC tiếp tục kết hợp liệu pháp trị chuyện khơng định hướng giáo dục kỹ sống thảo luận với Q xu hướng tính dục thân, đồng thời thực tập nhỏ giúp em nhận thức ưu điểm khuyết điểm Từ đó, Q có khả tự nhận thức thân tự tin Buổi thứ năm: Buổi kết thúc diễn thuận lợi tốt đẹp Kết test cảm xúc cho thấy điểm lo âu stress giảm xuống mức bình thường theo thang đánh giá Lo âuTrầm cảm- Stress (DASS 42) Kỹ giải vấn đề diễn đạt cảm xúc bước đầu hình thành Q, em dần biết cách chia sẻ cảm xúc với thân với bạn bè thầy cô, chủ động tìm đến giúp đỡ người lớn, đưa biện pháp giúp đỡ thân thời điểm để tránh tình bị bắt nạt xảy Đồng thời em nhận thức rõ xu hướng tính dục thân, tự tin biết cách ứng xử bị bắt nạt trường Ý kiến giám sát viên Trong khoảng thời gian ngắn (4 buổi), việc áp dụng biện pháp người nghiên cứu trình bày khả thi khả người nghiên cứu đáp ứng nhu cầu muốn thay đổi, hỗ trợ khách thể Kết giúp thân chủ tăng khả ứng phó với tác nhân dẫn đến cảm xúc (gia đình hành vi bị bắt nạt học đường), hỗ trợ thân chủ mặt cảm xúc cung cấp kiến thức cần thiết giúp thân chủ chuyển hóa suy nghĩ trang bị cho thân chủ kỹ để vượt qua khó khăn Sự tiến triển theo hướng tích cực thân chủ lượng giá bước đầu thành công áp dụng biện pháp Do đó, tơi đồng ý với đề xuất người nghiên cứu, sử dụng chiến lược sau để hỗ trợ tâm lý cho HS CBHĐT bị bắt nạt: 109 - Bước 1: Lắng nghe, chia sẻ giúp thân chủ nhận vấn đề gặp phải thân - Bước 2: Tư vấn số kỹ sống cần thiết biện pháp rèn luyện để thân chủ tự vượt qua vấn đề - Bước 3: Giám sát, đồng hành hỗ trợ thân chủ trình tự rèn luyện tự giải vấn đề thân 110 Tiểu kết chương Thực trạng bị bắt nạt HS CBHĐT TP HCM cho thấy em bị bắt nạt mức trung bình Điểm trung bình hình thức bị bắt nạt HS CBHĐT hai khách thể khảo sát có điểm trung bình 3.0 HS CBHĐT bị bắt nạt tinh thần nhiều Bên cạnh đó, hình thức bị bắt nạt thể chất cần lưu ý xem xét HS đồng tính thường bị bạn nam bắt nạt nhiều bạn nữ Điều hoàn toàn phù hợp với đặc điểm giới, đa số bạn nam độ tuổi thường muốn thể thân sức mạnh quyền lực so với bạn nữ Thêm vào đó, kết vấn trường hợp bị bắt nạt thể chất thường nhóm nam gây Các bạn nữ thường a dua bắt nạt mặt tinh thần nhiều Đồng thời, HS CBHĐT bị bạn tuổi, trường, lớp bắt nạt nhiều đối tượng khác Thầy đối tượng bắt nạt HS đồng tính nhất, nhiên có 8.5% HS chọn thường xuyên 2.4% chọn thường xuyên bị bắt nạt Thầy cô Điều cho thấy cịn số GV kỳ thị HS đồng tính Kết xây dựng chân dung tâm lý HS CBHĐT bị bắt nạt phần phác họa làm rõ nét kết nghiên cứu định lượng hành vi bị bắt nạt HS CBHĐT Những phân tích yếu tố cá nhân yếu tố xã hội cho thấy, HS Q bị bắt nạt CBHĐT, cụ thể Q có biểu bên ngồi “nữ tính giới tính sinh học” Các hành vi bị bắt nạt HS Q thường gặp phải bị bắt nạt tinh thần, bị bắt nạt vật chất đỉnh điểm bị bắt nạt thể chất, khả bạo lực nhóm Q Trong đó, bị bắt nạt thể chất bị bắt nạt tinh thần mức nặng ảnh hưởng đến thể chất tinh thần Q khiến em lo lắng, sợ hãi, không cảm thấy an toàn đến lớp Q trường hợp điển hình cho HS nam CBHĐT bị bắt nạt trải qua hình thức bị bắt nạt dựa sở lý luận đề tài xác lập Bên cạnh đó, em chưa thực ứng phó phù hợp, chưa giải vấn đề Hỗ trợ tâm lý cá nhân giúp Q ứng phó tích cực gặp hành vi bắt nạt học đường 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về mặt lý luận Bắt nạt hành vi hay lời nói lặp lặp lại nhằm gây tổn hại đến thể chất tâm lý người khác Người bắt nạt cá nhân hay nhóm người cố tình sử dụng hành vi hay lời nói lặp lặp lại gây tổn thương đến thể chất tâm lý người khác mà người bắt nạt chiếm ưu quyền lực hay sức mạnh Người bị bắt nạt cá nhân hay nhóm người bị cá nhân hay nhóm người khác có sức mạnh quyền lực hay thể chất cố ý gây tổn thương thể tâm lý hành vi hay lời nói lặp lặp lại HS THCS CBHĐT HS có độ tuổi từ 11 tuổi đến 15 tuổi theo học bậc THCS từ lớp đến lớp có rung cảm tình u tình dục với người giới Có hình thức bị bắt nạt HS CBHĐT số trường THCS: bị bắt nạt thể chất, bị bắt nạt tinh thần, bắt nạt vật chất, bắt nạt tình dục, bắt nạt trực tuyến 1.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu thực trạng bị bắt nạt HS CBHĐT TP HCM cho thấy em bị bắt nạt mức trung bình chủ yếu Điểm trung bình năm hình thức bị bắt nạt HS CBHĐT hai khách thể khảo sát có điểm trung bình 3.0 HS CBHĐT bị bắt nạt tinh thần nhiều Bên cạnh đó, hình thức bị bắt nạt thể chất cần lưu ý xem xét biểu cụ thể Nói cách khác, giả thuyết đề tài nghiên cứu chấp nhận HS CBHĐT thường sử dụng hành vi ứng phó “trốn tránh vấn đề” nhiều so với hành vi ứng phó “đương đầu, tìm kiếm giúp đỡ” Bên cạnh đó, hành vi ứng phó “Trả đũa, tự làm hại” sử dụng Dù em chưa có biện pháp ứng phó phù hợp nhiều em có ý thức khơng “hủy hoại” thân chất kích thích “quan hệ vượt rào” Ngồi ra, nhiều em HS CBHĐT bị bắt nạt thường có bạn bè thân thiết em gặp khó khăn việc chia sẻ vấn đề gặp phải với người lớn để tìm giúp đỡ Các em lựa chọn “im lặng, giấu kín” để tránh người lớn biết em cách mở lời với thầy cô Một số em chưa thật muốn “come out” với gia đình thầy việc chia sẻ vấn đề bị bắt 112 nạt lại gián tiếp gây khó khăn cho em gia đình chưa thật “mở lịng” “chấp nhận” HS CBHĐT thường bị bạn nam bắt nạt nhiều bạn nữ Các trường hợp bị bắt nạt thể chất với HS CBHĐT thường nhóm nam gây Các bạn nữ thường a dua bắt nạt mặt tinh thần nhiều Đồng thời, HS CBHĐT bị bạn tuổi, trường, lớp bắt nạt nhiều đối tượng khác Thầy đối tượng bắt nạt HS đồng tính Một số GV cịn kỳ thị HS đồng tính nên có hành vi bắt nạt em dù không đáng kể HS CBHĐT thường bị bắt nạt “lớp học khơng có GV” Đây địa điểm thuận lợi cho hành vi bị bắt nạt xảy lẽ đóng cửa lớp lại GV không ý bên lớp xảy vấn đề gì, nhóm đối tượng ngồi lớp dễ có hành vi bắt nạt Lớp học phải nơi để học tập thực nội quy nhà trường lại nơi dễ thực hành vi bắt nạt Điều cho thấy, Thầy cô HS chưa thật quan tâm sâu sát có ý thức đến vấn đề bị bắt nạt HS CBHĐT Ngoài ra, hai địa điểm khác xảy tình bị bắt nạt “Trên mạng xã hội” “Trong nhà vệ sinh” cho thấy hành vi bắt nạt HS CBHĐT diễn nhiều địa điểm trường học HS CBHĐT thường có suy nghĩ “Em nghĩ cách bạn sai đối xử với em nên phải bảo vệ mình” “Em nghĩ em phải chứng minh có quyền làm theo mình” HS CBHĐT có suy nghĩ muốn bảo vệ thân, muốn thể sống với xu hướng tính dục em lại khơng biết cách bảo vệ thể cách Điều khiến cho thực trạng bị bắt nạt ngày tăng em rơi vào vòng luẩn quẩn bị bắt nạt chứng minh thân HS CBHĐT hay“Em cố tỏ vui vẻ, thoải mái sâu bên lại cảm thấy cô độc” “Em cố tỏ vui vẻ, thoải mái sâu bên lại cảm thấy độc” Ngồi ra, em xuất trạng thái căng thẳng, tập trung ảnh đến việc học tập sống em Thêm vào đó, cảm xúc tiêu cực bạn bè sống đáng ý “Em cảm thấy bạn người xấu, xứng đáng bị trừng phạt”, “ Em giận người không giúp đỡ em cảm thấy đời có nhiều người xấu” phản ánh khó khăn đời sống tâm lý HS THCS CBHĐT 113 Kết mô tả chân dung tâm lý cho thấy HS CBHĐT bị bạn bè bắt nạt với hình thức khác nhau: bị bắt nạt tinh thần, bị bắt nạt vật chất bị bắt nạt thể chất Trong đó, rõ bị bắt nạt thể chất Sự tổn thương rõ thể rõ cảm xúc dẫn đến thực trạng stress em mức vừa, lo âu mức nhẹ theo thang đo mức độ DASS 42 Kết hỗ trợ tâm lý cho HS CBHĐT cho thấy có hiệu định áp dụng hỗ trợ cảm xúc kết hợp giáo dục kỹ sống cho HS Kiến nghị 2.1 Đối với ban giám hiệu THCS - Cần ban hành quy tắc ứng xử trường học Nhà trường nên đưa quy định nghiêm khắc với hành vi bắt nạt học đường nói chung bắt nạt HS CBHĐT nói riêng - Nhà trường cần tổ chức chương trình giảng dạy giáo dục giới tính, sắc giới cung cấp thơng tin về xu hướng tình dục, ứng xử với bạn bè, văn hóa học đường - Tổ chức khóa tập huấn cho GV HS nhằm nâng cao nhận thức việc phịng ngừa ứng phó hiệu với hành vi bắt nạt học đường bắt nạt sở giới - Giữ mối liên hệ thường xuyên với phụ huynh HS thông qua đại diện ban phụ huynh khối lớp, để kịp thời phối hợp gia đình HS việc phịng ngừa ứng phó tích cực với hành vi bắt nạt HS THCS 2.2 Đối với GV chủ nhiệm người làm công tác tham vấn học đường trường THCS - Thầy cô kịp thời quan tâm giúp đỡ HS CBHĐT, ngăn chặn hành động biểu kỳ thị, bắt nạt học đường em - Thầy có thái độ tích cực trang bị kỹ để tạo nên môi trường học đường hòa nhập cho tất HS, bao gồm HS LGBT - Chủ động nâng cao hiểu biết đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS THCS, đặc biệt nâng cao khả phát sớm HS CBHĐT có nguy bị bắt nạt để hỗ trợ tâm lý cách kịp thời hiệu - Giữ mối liên hệ thường xuyên với phụ huynh HS đội ngũ ban cán lớp, kịp phối hợp với bên liên quan hỗ trợ HS CBHĐT ứng phó hiệu trước hành vi bị bắt nạt 2.3 Đối với phụ huynh HS 114 - Phối hợp với nhà trường, với thầy cô giáo chủ nhiệm chuyên viên tư vấn tâm lý học đường để theo dõi trình học tập phát triển - Gia đình thực tốt nguyên tắc làm bạn với con, lắng nghe, chia sẻ cố vấn cho tình cần giúp đỡ từ cha mẹ - Phụ huynh tích cực học hỏi, cập nhật kiến thức mới, thảo luận với vấn đề liên quan đến giáo dục giới tính giáo dục biểu đồng tính - Cần chủ động quan tâm tới đời sống tình cảm mình, chủ động lắng nghe tích cực, chia sẻ chân thành, phát hiện, hỗ trợ kịp thời gặp khó khăn hay bị bắt nạt 2.4 Đối với HS THCS - Chủ động nâng cao hiểu biết giới tính xu hướng tính dục ứng xử phịng ngừa bị bắt nạt học đường HS yếu HS có biểu LGBT - Tơn trọng, lễ phép với thầy cô, chủ động chia sẻ với thầy em gặp khó khăn mạnh dạn nói băn khoăn, lo lắng với thầy bị bắt nạt học đường - HS CBHĐT cần có nỗi lực để tích cực tham gia vào hoạt động xã hội, hoạt động cộng đồng tham gia hoạt động vui chơi, giải trí bổ ích nhằm phát triển kỹ sống đặc biệt kỹ thể thân, kỹ giải vấn đề, kỹ bảo vệ thân, tránh bị bắt nạt học đường trường học 115 Tài liệu tham khảo ➢ Tài liệu Tiếng Việt Lê Vân Anh, Lưu Thu Thuỷ, Trịnh Thị Anh Hoa (2012) Giáo dục kỹ phòng chống bạo lực học đường Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thị Ánh, Nguyễn Thị Si (2010) Mối quan hệ bắt nạt nhận thức thân học sinh Nghiên cứu khoa HS viên, Đại học giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Bình (2013) Một số biện pháp ngăn chặn phòng ngừa hành vi gây hấn học đường Tạp chí Khoa học Giáo dục Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 92, tr 12-15; 64 Trần Văn Công, Bahr Weiss, David Cole (2009) Bị bắt nạt bạn lứa mối liên hệ với nhận thức thân, trầm cảm HS trung học phổ thơng Tạp chí tâm lý học, số 11 (128) Trần Văn Công, Bahr Weiss, David Cole (2014) Xây dựng thang đo nạn nhân bắt nạt cho trẻ em Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc, Sức khỏe tâm thần trường học Nxb Đại học Quốc gia TP HCM Trần Văn Công, Nguyễn Phương Hồng Ngọc, Ngô Thùy Dương, Nguyễn Thị Thắm (2015) Chiến lược ứng phó HS với bắt nạt trực tuyến Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 31, số 3, tr 11-24 Vũ Dũng (2012) Từ điển tâm lý học Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Thị Duyên (2012) Nghiên cứu mối liên hệ đặc điểm nhân cách tượng bắt nạt HS phổ thông địa bàn Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ ngành tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hải Đăng (2007) Cẩm nang giáo dục lối sống phòng chống bạo lực nhà trường Nxb Lao động 10 Trần Thị Minh Đức (2010) Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ tâm lý học xã hội Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 116 11 Phạm Mai Hương (2009) Thực trạng bạo lực học đường Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam 12 Lương Thế Huy (2018) Đánh giá quan điểm tác động Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 người đồng tính, song tính, chuyển giới Việt Nam Hà Nội: iSEE 13 Lương Thế Huy, Phạm Quỳnh Phương (2015) Có phải tơi LGBT: phân biệt giới dựa xu hướng tính dục dạng giới Việt Nam, Viện Nghiên cứu Xã hội Kinh tế Môi trường iSee 14 Kosciw, J., & Pizmony-Levy, O (2013) Kỷ yếu Khuyến khích Đối thoại tồn cầu Thanh thiếu niên LGBT Trường học tập hợp từ Hội nghị Mạng lưới Toàn cầu Chống Định kiến Bạo lực nhà trường ghét sợ đồng tính chuyển giới New York: GLSEN (Mạng lưới Giáo dục Đồng tính Nam, Đồng tính Nữ Tính dục dị tính/dị tính luyến ái) UNESCO 15 Nguyễn Thị Thùy Linh, Hoàng Thị Hoa Lê, Phan Lê Thu Hằng, Nguyễn Khắc Minh, Phạm Văn Hán (2015) Thực trạng hành vi bạo lực học đường số yếu tố liên quan trường Phổ thông trung học tỉnh Nam Định năm 2015 Tạp chí y học dự phịng, Tập XXV, số 11(171) 2015, 121-129 16 Nguyễn Thị Thu Nam et al (2012) Khảo sát thái độ xã hội với người đồng tính iSEE 17 Nguyễn Thị Thu Nam, Vũ Thành Long, Phạm Thanh Trà (2013) Sống chung giới: Trải nghiệm thực tế mưu cầu hạnh phúc lứa đôi Hà Nội: Nxb Thế giới 18 Nguyễn Thị Nga (2011) Tìm hiểu tượng bị bắt nạt HS phổ thông Luận văn thạc sĩ ngành tâm lý học Trường Đại học Khoa Học Xã Hội & Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Hoàng Phê (1988) Từ Điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 20 Phạm Quỳnh Phương, Lê Quang Bình, Mai Thanh Tú (2012) Khát vọng Viện Nghiên cứu Xã hội Kinh tế Môi trường iSee 117 21 Marr, R (2015) Việt Nam bãi bỏ luật cấm hôn nhân đồng giới Tuần báo Metro Truy cập ngày 08.01.2015 Truy xuất từ: https://www.metroweekly.com/2015/01/ vietnam-removes-samesex-marriage 22 Huỳnh Văn Sơn (2014) Thực trạng, nguyên nhân số giải pháp khắc phục tình trạng bạo lực học đường trường phổ thông địa bàn thành phố Cần Thơ Đề tài khoa học công nghệ cấp Thành phố 2014 23 Huỳnh Văn Sơn (chủ biên) (2012) Hành vi nghiện góc độ tâm lý học Nxb Giáo dục, 2012 24 Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Thị Diễm My, Nguyễn Huỳnh Ngọc Trâm (2014) Bạo lực học đường: Cần có nhìn khoa học khái niệm, Viện Nghiên cứu giáo dục - Đại học Sư phạm TP Hồ Chí minh Kỷ yếu Hội thảo Thực trạng giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trường phổ thông Tài liệu lưu hành nội 25 Huỳnh Văn Sơn (2015) Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường trường phổ thơng địa bàn thành phố cần thơ góc nhìn phụ huynh nhà giáo dục Tạp chí Giáo dục Xã hội Số tháng 6/2015, Tr 9-11 26 Huỳnh Văn Sơn (2015) Mức độ hành vi bạo lực học đường địa bàn thành phố Cần Thơ Tạp chí Giáo dục Xã hội Số tháng 6/2015, Tr 3-4 27 Huỳnh Văn Sơn (2015) Mức độ thực hành vi bạo lực học đường số trường phổ thông thành phố Cần Thơ Tạp chí Giáo dục Xã hội Số tháng 8/2015 28 Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Thị Bích Thảo, Nguyễn Hồng Xn Huy (2016) Xây dựng cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chống bạo lực học đường cho HSTHCS TP HCM Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế tâm lý học học đường lần thứ 5: Phát triển tâm lý học học đường giới Việt Nam Nxb Thông tin Truyền thông 29 Nguyễn Thị Như Trang (2017) Bạo lực học đường từ góc nhìn người - Một số vấn đề thực tiễn lí luận (Sách chuyên khảo) Nxb ĐHQG HN 118 30 Nguyễn Văn Tường (2013) Công tác xã hội trường học chế phòng ngừa hành vi bạo lực học đường Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Trường Đại học sư phạm Hà Nội Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: “Nâng cao tính chun nghiệp Cơng tác xã hội phát triển hội nhập”, Nxb Đại học Sư phạm 31 Nguyễn Văn Tường, Nguyễn Đức Tài (2017) Hỗ trợ tâm lý cho sinh viên có tình yêu đồng tính: minh họa trường hợp sinh viên M.X Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc lần thứ 2: tâm lý học, Giáo dục học với Tình yêu, Hơn nhân Gia đình Quỹ Tài trẻ TLH-GDH Nxb Thông tin Truyền thông, 2017, Tr 153-162 32 Nguyễn Văn Tường (2016) Hành vi bạo lực học đường HS trung học mơ hình phịng ngừa - can thiệp (Sách chuyên khảo) Nxb Đại học Thái Nguyên 33 Nguyễn Văn Tường (2019) Ứng phó với hành vi bạo lực học đường HSTHCS Luận án Tiến sĩ tâm lý học Viện hàn lâm khoa học xã hội 34 Nguyễn Thị Bích Thảo, Nguyễn Hồng Xn Huy (2016) Xây dựng cẩm nang tuyên truyền nhằm khắc phục bạo lực học đường cho HSTHCS TP HCM Tạp chí Giáo dục Xã hội, Số tháng 5/2016, Tr 252-255 35 Nguyễn Ngọc Thạch, Võ Chí Dũng (2013) Mẹ ơi, đồng tính Nxb Lao động 36 Trần Cơng Thuận (2015) Bạo lực học đường qua nghiên cứu khảo sát Nxb Tôn giáo 37 Lý Minh Tiên, Nguyễn Thị Tứ (2016) tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM 38 UNESCO Băng Cốc Trung tâm khu vực UNDP Băng Cốc (2015) Báo cáo Hội nghị: Tham khảo ý kiến Khu vực châu Á – Thái bình dương Bắt nạt Học đường, Bạo lực Phân biệt đối xử sở xu hướng tính dục Bản dạng / Thể giới tính Băng Cốc: UNESCO 39 UNESCO UNGEI Đơng Á – Thái Bình Dương (2014) Bạo lực giới liên quan đến nhà trường khu vực châu Á -Thái Bình Dương Băng Cốc: UNESCO 40 UNESCO (2011) Tuyên bố Rio Nạn bắt nạt ghét sợ đồng tính Giáo dục cho người Rio de Janiero, Brazil: UNESCO 119 41 UNESCO (2015) Từ xúc phạm đến hòa nhập: Báo cáo khu vực Châu Á Thái Bình Dương bắt nạt học đường, bạo lực phân biệt đối xử sở xu hướng tính dục dạng giới Băng Cốc: UNESCO 42 Nguyễn Thị Si (2010) Tìm hiểu nguyên nhân tượng bắt nạt HS THPT Đại Học Giáo dục Đại học quốc gia Hà Nội 43 Ủy ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội (2012) Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật phịng chống bạo lực, xâm hại trẻ em giai đoạn 2008-2010 Quốc hội khóa VIII, ngày 11 tháng năm 2012 44 Đinh Thị Hồng Vân (2014), Cách ứng phó với cảm xúc âm tính quan hệ xã hội trẻ vị thành niên thành phố Huế Luận án Tiến sĩ Học viện KHXH Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 45 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2016) Bạo lực giới liên quan đến nhà trường - Thực trạng giải pháp phòng ngừa Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Cơng tác xã hội với gia đình trẻ em Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh 46 Đồng Thị Yến (2017) Định kiến người đồng tính Luận án Tiến sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học KHXH&NV 47 Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tun truyền (2011) Thơng điệp Truyền thơng Đồng tính luyến báo in báo mạng Nxb Thế giới 48 Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) (2014) Bảng đối chiếu thuật ngữ LGBT Truy cập ngày 11.11.2014 Trích xuất từ: http://isee.org.vn/en/ Blog/Category/lgbt 49 Human Rights Watch (2020) GV nói bị bệnh: Những rào cản quyền giáo dục thiếu niên LGBT Việt Nam Tổ chức bảo vệ nhân quyền 50 Tổ chức Cứu trợ trẻ em (Save the Children) Viện Nghiên cứu Y học Xã hội (2015) Thanh thiếu niên LGBT Việt Nam: Cuộc sống phố Ấnh sáng qua Khe hở Hà Nội: Văn phòng Save the Children Việt Nam ➢ Tài liệu Tiếng Anh 120 51 Anderson, C.,A., and Dill, K.,E (2000) Video game and aggressive thoughts, feelings, and behavior in the laboratory and life Journal of Personality and Social Psychology 78, 772-790 52 Ahmad, Y., & Smith, P K (1994) Bullying in schools and the issue of sex differences In John Archer (Ed.), MALE VIOLENCE London: Routledge 53 Black, S A., & Jackson, E (2007) Using bullying incident density to evaluate the Olweus Bullying Prevention Programme School Psychology International 54 Blanc, M-E (2005) Social Construction of Male Homosexuality in Vietnam Some keys to Understanding and implications for HIV Prevention Strategy International Social Science Journal 57 (186), 661-673 55 Boellstorff, T (2005) Between Religion and Desire: Being Muslim and Gay in Indonesia American Anthropologist, Vol 107, 575-585 56 Carroll, A., Hattie, J., Durkin, K., and Houghton, S (1999) Adolescent reputation enhancement: differentiating delinquent, nondelinquent, and at-risk youths Journal of Child Psychology and Psychiatry, 40, 593-606 57 Center for Disease Control (2015).Understanding Bullying Factsheet 2016 National Center for Injury Prevention and Control Nhận từ: https://www.cdc.gov/violenceprevention/pdf/bullying_factsheet.pdf 58 Cook,C., Williams, K., Guerra, N., Kim, T., & Sadel, S (2010) Predictors of bullying and victimization in childhood and adolescence: A meta-analytic investigation School Psycholgy Quarterly 59 Cornell, D & Mehta,S (2011) Counselor confirmation of middle school student self-reports of bullying of bullying victimization Professional School Counseling 60 D'Augelli AR, Pilkington NW, Hershberger SL (2002) Incidence and mental health impact of sexual orientation victimization of lesbian, gay, and bisexual youths in high school School Psychology Quarterly 61 Kosciw JG, Greytak EA, Palmer NA, Boesen MJ (2014) The 2013 National School Climate Survey: The Experiences of Lesbian, Gay, Bisexual and Transgender Youth in our nation’s Schools New York: GLSEN 121 62 Kowalski R.M and Limber S.P (2007) Electronic Bullying Among Middle School Students Journal of Adolescent Health 63 Le HT, Nguyen HT, Campbell MA, Gatton ML, Tran NT, Dunne MP (2016) Longitudinal associations between bullying and mental health among adolescents in Vietnam Int J Public Health 64 Le HHT (2016) Bullying roles and associations with mental health of adolescents in vietnam: a shortterm longitudinal study: Queensland University of Technology 65 Mehta, S., Cornell, D., Fan, X., & Gregory, A (2013) Bullying climate and school engagement in ninth grade students Journal of School Health 66 Modecki KL, Minchin J, Harbaugh AG, Guerra NG, Runions KC (2014) Bullying prevalence across contexts: A meta-analysis measuring cyber and traditional bullying Journal of Adolescent Health 67 National Center for Educational Statistics (2016) Student Reports of Bullying and Cyberbullying: Results from the 2015 School Crime Supplement to the National Victimization Survey US Department of Education Nhận từ: http://nces.ed.gov/pubsearch/ pubsinfo.asp?pubid=2016056 68 National Mental Health Association (2002) What does gay mean? Teen survey executive summary Anti-gay bullying 69 Olweus, D (1991) Bully/victim problem among schoolchildren: Basic facts and effects of a school based intervention program In D.J.Pepler and K.H.Rubin (Eds.), The development and treatment of childhood aggression 70 Olweus, D (1993) Bullying at school: What we know and what we can Oxford: Blackwell 71 Olweus, D (1994) Bullying at school: basic facts and effects of a school based intervention program Journal of child psychology and psychiatry, 35(7), 11711190 72 Ross W (2006) A National Perspective of Peer Victimization: Characteristics of Perpetrators, Victims and Intervention Models National forum of teacher education journal 122 73 Solberg M.E and Olweus D (2003) Prevalence estimation of school bullying with the Olweus Bully/Victim Questionnaire Aggressive Behavior 74 Swearer SM, Turner RK, Givens JE, Pollack WS (2008) “You’re so gay!”: Do different forms of bullying matter for adolescent males? School Psychology Review 75 The 2009 National School Climate Survey (2010) The experiences of lesbian, gay, bisexual and transgender youth in our nation's schools Glsen 76 The 2015 National School Climate Survey (2016) The experiences of Lesbian, Gay, Bisexual, Transgender and Queer Youth in Our Nation’s School Glsen 77 Unnever, J & Cornell, D (2004) Middle school victims of bullying: Who reports being bullied? Aggressive Behavior 78 Ngo AD, Ross MW, Phan H, Ratli AE, T T Male homosexual identities, relationships, and practices among young men who have sex with men in Vietnam: Implications for HIV prevention AIDS Educ Prev 2009;21(3):251-8 ➢ Trang Web 79 Thuvien.lgbt ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Xuân THỰC TRẠNG BỊ BẮT NẠT CỦA HỌC SINH CÓ BIỂU HIỆN ĐỒNG TÍNH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên... CHƯƠNG THỰC TRẠNG BỊ BẮT NẠT CỦA HỌC SINH CĨ BIỂU HIỆN ĐỒNG TÍNH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH 42 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng bị bắt nạt HS... HIỆN ĐỒNG TÍNH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng bị bắt nạt HS CBHĐT số trường TP HCM 2.1.1 Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng bị