Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - NGUYỄN THỊ SƢƠNG PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI VI TẢO TRONG SINH CẢNH CÁT VEN HỒ Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành : Người hướng dẫn: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TS Trịnh Đăng Mậu Đà Nẵng, tháng 05 năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài ―Phân lập khảo sát đặc điểm sinh học số loài vi tảo sinh cảnh cát ven hồ huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế‖ kết cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Các số liệu liên quan trích dẫn có ghi nguồn gốc Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Sƣơng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Trịnh Đăng Mậu - Khoa Sinh - Môi trường, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng trực tiếp hướng dẫn cách tận tình, bảo suốt thời gian thực nghiên cứu hồn thiện báo cáo khóa luận Bên cạnh đó, tơi xin tỏ lịng cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo, cán Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khố luận Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người ln giúp đỡ, ủng hộ động viên suốt thời gian theo học trường nói chung thời gian thực nghiên cứu nói riêng Tơi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên Trang Bảng 1.1 Các tiêu huyện Phong Điền năm 2014 Bảng 2.1 Danh mục tọa độ điểm nghiên cứu 10 Bảng 3.1 Danh mục thành phần loài tảo phân lập sinh cảnh cát ven hồ huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 14 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên Trang Hình 2.1 Địa điểm nghiên cứu huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 10 Hình 3.1 Hình thái lồi phân lập 18 Hình 3.2 Mật độ tế bào chủng vi tảo sau ngày ni cấy 19 Hình 3.3 Tốc độ sinh trưởng đặc trưng chủng vi tảo phân lập sau ngày ni cấy 20 Hình 3.4 Thời gian (phút) hệ nhóm vi tảo phân lập 20 Hình 3.5 Hàm lượng Cholorophyll-a, Chlorophyll-b Carotenoid nhóm vi tảo phân lập 21 Hình 3.6 Hàm lượng lipid trọng lượng khơ vi tảo 22 Hình 3.7 Tương quan tốc độ tăng trưởng hàm lượng lipid chủng vi tảo 23 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài .2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Lịch sử phân lập nghiên cứu ứng dụng vi tảo 1.1.1 Lịch sử phân lập nghiên cứu ứng dụng vi tảo giới 1.1.2 Lịch sử phân lập nghiên cứu ứng dụng vi tảo Việt Nam 1.2 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Đặc điểm khí hậu 1.2.3 Đặc điểm địa hình 1.2.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tƣợng, thời gian địa điểm nghiên cứu 10 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .10 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 10 2.1.3 Thời gian nghiên cứu .11 2.2 Nội dung nghiên cứu 11 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .11 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 11 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm .11 2.3.4 Khảo sát tốc độ tăng trưởng .13 2.3.5 Phương pháp xác định thời gian hệ .13 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 13 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 14 3.1 Phân lập loài vi tảo phân bố sinh cảnh cát 14 3.2 Đặc điểm hình thái chủng vi tảo phân lập đƣợc 14 3.3 Đặc điểm sinh học chủng vi tảo .18 3.4 Sự tích lũy lipid hàm lƣợng sắc tố quang hợp nhóm vi tảo 20 3.4 Đánh giá tiềm ứng dụng số loài vi tảo 22 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 24 4.1 Kết luận 24 4.2 Đề nghị 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC BẢNG 28 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vi tảo loài đơn bào tồn riêng lẻ, chuỗi nhóm, chúng sử dụng cacborn dioxide để quang hợp tạo khoảng nửa lượng oxy khí (Chapman, 2013) Chúng phân bố nhiều thuỷ vực ao, hồ, sông, biển Trong tự nhiên, vi tảo đóng vai trị quan trọng Ở thuỷ vực chúng mắt xích chuỗi thức ăn chúng định đến suất sinh học thuỷ vực này, chúng có khả làm mơi trường, cung cấp oxi cho động vật khí Vi tảo cịn ứng dụng thị sinh học cho độ ô nhiễm nước, làm nguồn thức ăn nuôi trồng thuỷ sản Với hàm lượng giá trị dinh dưỡng cao vi tảo sử dụng làm thức ăn, chữa bệnh chế biến mỹ phẩm Bên cạnh đó, số lồi vi tảo sản xuất thành nhiên liệu sinh học với khả tăng sinh khối nhanh, dễ nuôi trồng quy mô lớn nguồn lipid từ vi tảo xem nguồn nhiên liệu sinh học có tiềm năng, thân thiện với môi trường nguồn nhiên liệu thay cho nguồn nhiên liệu hoá thạch ngày cạn kiệt tương lai Bên cạnh lợi ích mà vi tảo mang lại chúng gây hại cho thuỷ vực, tượng ―nước nở hoa‖ tượng xảy sinh khối vi tảo tăng cao đến hàng trăm g/m3 số lồi vi tảo có khả gây độc gây chết động vật thuỷ sinh thiếu oxy hay bị độc mà chết, tượng thấy rõ thuỷ vực bị ô nhiễm hữu (Đặng Thị Sy, 2005) (Võ Hành, 2007) Trong hệ sinh thái có hệ sinh thái đặc biệt hệ sinh cát ven hồ Hệ sinh cảnh đặc biệt biến động hố-lý với điều kiện vơ khắc nghiệt nhiệt độ cao, dinh dưỡng thấp, lượng nước thay đổi đột ngột khiến hệ sinh cảnh có tính đa dạng thấp (Kalinowska & cs., 2011) Sinh vật hệ sinh cảnh sống khe hở hạt cát Vi tảo sống hệ sinh cảnh cát ven hồ có khả chống chịu cao với điều kiện môi trường bất lợi hệ sinh thái Trên giới có nhiều nhà khoa học nghiên cứu hệ sinh cảnh cát đa dạng, cấu trúc thành phần loài như: Ejsmont-Karabin, J , Gorelysheva, Z , Kalinowska, K , Rybak, J năm 2012; Krzysztof Czernaś năm 2001 Tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều vùng sinh thái như: vùng núi, vùng gị đồi, vùng đồng vùng đầm phá cồn cát ven biển Đặc biệt tỉnh Thừa Thiên Huế có trảng cát nội đồng Phong Điền, Quảng Điền Phú Vang, chiếm khoảng 16% diện tích tự nhiên tỉnh, ngồi cịn có đụn, cồn cát, hồ có tầm quan trọng người dân ni trồng thuỷ sản, sản xuất nơng nghiệp (Nguyễn Thành, 2005) Có phong phú hệ sinh cảnh cát chưa có nghiên cứu vi tảo hệ sinh cảnh cát tỉnh Thừa Thiên Huế Nhằm góp phần phát đặc điểm, khả xử lý môi trường, nguồn nhiên liệu sinh học hàm lượng dinh dưỡng số loài vi tảo hệ sinh cảnh cát, định thực đề tài: ―Phân lập khảo sát đặc điểm sinh học số loài vi tảo sinh cảnh cát ven hồ huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế‖ cho khố luận tốt nghiệp Mục tiêu đề tài Phân lập khảo sát đặc điểm sinh học số loài vi tảo hệ sinh cảnh cát ven hồ tỉnh Thừa Thiên Huế có khả ứng dụng xử lý mơi trường nhiên liệu sinh học Ý nghĩa khoa học đề tài Cung cấp liệu loài vi tảo hệ sinh cảnh cát ven hồ tỉnh Thừa Thiên Huế có khả ứng dụng cho mục đích xử lý mơi trường, nhiên liệu thức ăn nuôi trồng thuỷ sản Là thông tin ban đầu cho cơng trình nghiên cứu nguồn ngun, nhiên liệu ứng dụng tương lai CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phân lập nghiên cứu ứng dụng vi tảo 1.1.1 Lịch sử phân lập nghiên cứu ứng dụng vi tảo giới Từ thời kỳ sơ khai vi tảo đóng vai trị vơ quan trọng cung cấp oxy cho khí trái đất, từ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sinh vật đất liền, ngồi vi tảo cịn cung cấp lượng lớn thức ăn cho thuỷ sinh vật Cùng với phát triển xã hội loài người tảo tiếp tục thực vai trị mình, cung cấp oxy cho khí quyển; mắt xích chuỗi thức ăn loài thuỷ sinh Vào đầu năm kỷ XX giới bắt đầu đường nuôi cấy tảo Năm 1850 German-born Ferdinand Cohn người có báo cáo nuôi sinh khối tảo Haematococcus (Chlorophyceae) Tuy nhiên sinh khối tảo khơng hồn tồn lồi ông không sử dụng môi trường nuôi cấy riêng cho lồi Sau nhà sinh lý học thực vật Famintzin năm 1871 người thực phương pháp để nuôi cấy tảo cách sử dụng giải pháp muối vơ Vào năm 1865 ông trồng nhiều loại tảo xanh, đặc biệt hai lồi mà ơng xác định Chlorococcum infusionum (Schrank) Meneghini Protococcus viridis C Agardh Đến năm 1890 bắt đầu có báo cáo ni cấy tảo từ nhà vi trùng học người Hà Lan Beijerinck, ông thực việc pha nước lấy mẫu pha môi trường với gelatin Vào năm 1890 đến 1893 ông phân lập thành công Chlorella Scenedesmus từ mơi trường tự nhiên, sau bước phát triển phân lập với thành công phân lập nhiều loại tảo bào gồm tảo lam năm 1901 tảo silic năm 1904 Từ mốc thời gian nghiên cứu nghiên cứu phân lập vi tảo ngày quan tâm cho nhiều báo cáo môi trường nuôi cấy hay phương pháp làm tảo Miquel, nhà vi trùng học thực việc phân lập vi tảo với phương pháp sử dụng micropipette để phân lập tế bào tảo sử dụng hợp chất hữu làm nguồn hữu bổ sung cho mơi trường khống chất (bổ sung vật liệu dinh dưỡng hữu dạng cám, rơm, mảnh cỏ, rêu, v.v.) Với micropipette kính hiển vi, ơng phân lập tế bào đơn tách chúng vào môi trường nuôi cấy riêng Miquel sử dụng phương pháp cách ly pha lỗng; ơng thêm mẫu chứa tảo cát vào nước pha chế (môi trường nuôi cấy), sau ơng chia hỗn hợp thành số ống Miquel phát triển hai giải pháp (A B) có chứa muối khống mà ơng sử dụng để làm giàu nước biển giải pháp A B tiếng ông sử dụng rộng rãi cho nuôi cấy tảo (Robert, 2005) Trong năm cuối kỷ XIX, nhiều nhà khoa học khác có đóng góp cho kiến thức nuôi cấy tảo Noll năm 1892 Oltmanns năm 1892 (Đức) xuất báo thảo luận phát triển tảo biển Nhà thực vật học người Thụy Sĩ Naegeli vào năm 1893 phát đồng có tác động đến phát triển tảo nước ngọt, ông giới thiệu Spirogyra để thử nghiệm tính khơng độc hại nước sử dụng để nuôi cấy Molisch Đại học Đức Prague vào năm 1895-1896, Benecke Đại học Strasbourg (Strassburg) vào năm 1898, thử nghiệm nhu cầu khoáng chất tảo Năm 1897, Bouilhac Pháp, sử dụng môi trường hữu để nuôi cấy Nostoc (vi khuẩn lam) Sau báo cáo nghiên cứu điều kiện mơi trường, dinh dưỡng, nhu cầu khống chất vi tảo (Robert, 2005) Đến năm đầu kỷ XX nhà nghiên cứu khoa học tâm đến tìm điều kiện, biện pháp làm tảo mơi trường ni cấy thích hợp cho phát triển loài vi tảo Năm 1903 Moore xuất tóm tắt sớm việc ni tảo Ở Đức, Küster xuất cẩm nang việc ni cấy vi sinh vật (phiên vào năm 1907; phiên vào năm 1913 1921 Năm 1910 Jacobsen người phân lập tảo chlamydomonadalean ông trọng dòng phân lập Carteria, Chlamydomonas, Chlorogonium Spondylomo rum (Chlorophyceae) Năm 1912, Pringsheim xuất loạt báo quan trọng phương pháp ni tảo (trong số nhiều đóng góp sau thời gian dài năm 1970, sách Pure Cultures of Algae năm 1946 dịch tiếng Đức năm 1954 có ảnh hưởng lớn nhất) Một vấn đề quan tâm đến nuôi cấy vi tảo sử dụng kháng sinh (penicillin, streptomycin) để tiêu diệt vi khuẩn trình làm vi tảo Các báo cáo ban đầu nuôi cấy axen sản xuất cách sử dụng kháng sinh bao gồm Goldzweig-Shelubsky (1951), người nuôi cấy vi khuẩn Scenedesmus, Navicula Euglena sau điều trị penicillin; Spencer (1952), người thành công việc lọc Phaeodactylum; Droop (1967) cung cấp phương pháp mới, tóm tắt điều trị kháng sinh tảo.Theo Danh mục Tảo giới xuất Komagata & cs (1989), có khoảng 11.000 chủng, phân loại thành 3.000 lồi, trì 40 sưu tập văn hóa đại diện cho 16 quốc gia Số lượng lồi tảo ni cấy 10% so với lồi tảo mơ tả (khoảng 40.000) (Robert, 2005) Bên cạnh việc nghiên cứu phân lập vi tảo, nghiên cứu ứng dụng vi tảo trở thành chủ đề nóng cho nhà nghiên cứu với ứng dụng rộng rãi thức ăn nuôi trồng thuỷ sản, dược liệu, nhiên liệu sinh học Bắt nguồn việc nghiên cứu vi tảo loại nhiên liệu sinh học thay sau khủng hoảng dầu mỏ xảy vào năm 1978 Chương trình Lồi thủy sản (1978-1996) tiến hành nghiên cứu sinh hóa sinh lý để hiểu rõ trình vi tảo cuối phân tử ứng dụng kỹ thuật di truyền cho vi tảo với mục đích tăng hàm lượng dầu Ni cấy vi tảo quy mô lớn thương mại bắt đầu vào đầu năm 1960 Nhật Bản với nuôi trồng vi tảo Chlorella, đầu năm 1970 với việc thành lập sở nuôi trồng thu hoạch tảo Spirulina Lake Texcoco, Mexico Sosa Texcoco SA Vào năm 1977 Dai Nippon Ink and Chemicals Inc thành lập nhà máy tảo Spirulina thương mại Thái Lan đến năm 1980, có 46 nhà máy quy mơ 19 Hình 3.2 Mật độ tế bào chủng vi tảo sau ngày nuôi cấy Khả sinh trưởng chủng tảo đánh giá qua tốc độ tăng trưởng thời gian hệ Mặc dù mật độ sau ngày nuôi thấp, T obliquus C gracilis có tốc độ tăng trưởng đặc trưng tương đối cao (đạt 0,84 0,88), xấp xỉ với lồi có mật độ tế bào cao (Hình 3.3 Hình 3.4) Hầu hết lồi có tốc độ sinh trưởng đặc trưng thời gian hệ xấp xỉ (ngoại trừ Klebsomidium sp Chlamidomonas sp.), giao động khoảng 0,84 - 41,13 - 49,7 phút/thế hệ Lồi Klebsomidium sp có tốc độ tăng trưởng thấp (0,24) thời gian tạo hệ cao (175,95 phút/thế hệ) Loài Chlamidomonas sp xếp thứ sau Klebsomidium sp với tốc độ tăng trưởng 0.65/d thời gian tạo hệ 63.52 phút/thế hệ 20 Hình 3.3 Tốc độ sinh trưởng đặc trưng chủng vi tảo phân lập sau ngày nuôi cấy Hình 3.4 Thời gian (phút) hệ nhóm vi tảo phân lập 3.4 Sự tích lũy lipid hàm lƣợng sắc tố quang hợp nhóm vi tảo Qua kết khảo sát cho thấy, hàm lượng lipid trọng lượng khô tế bào loài phân lập dao động từ 6,34 % đến 71,71 % (Hình 3.5) Trong đó, hàm lượng lipid tích lũy cao lồi Chlorella sp1 đạt 71,71 % trọng lượng khô tế bào, 21 loài Tetrabaena sp đạt 62,04%, loài N vacuolatum đạt 52,36% lồi Chlorococcum sp đạt 48,96% Mặc dù có tốc độ sinh trưởng mật độ thấp loài Klebsormidium sp có khả tích lũy lipid trọng lượng khô tế bào tương đối cao (đạt 35,83% dcw) Trái lại, lồi T obliquus C gracilis có tốc độ tăng trưởng nhanh hàm lượng lipid trọng lượng khô tế bào lại thấp, đạt 20,11 % 6,34 % Hình 3.5 Hàm lượng lipid trọng lượng khơ vi tảo Hàm lượng Chlorophyll-a (Hình 3.6) loài T obliquus, C gracilis, Chlorococcum sp., Chlorella sp Chlamydomonas sp thấp so với lồi cịn lại 3.11, 2.72, 2.17, 1.57, 0.74 (µg/ml) Lồi có hàm lượng Chlorophyll-a cao Klebsormidium sp hàm lượng 24.04(µg/ml), lồi cao thứ hai Tetrabaena sp với hàm lượng 12,33(µg/ml) lồi cao thứ ba N.vacuolatum với hàm lượng 9.75(µg/l) So sánh Klebsormidium sp (mật độ = 6.52, tốc độ = 0,24) với Chlamidomonas sp (mật độ = 52.8, tốc độ = 0.65) thấy loài có chênh lệch khả sinh trưởng hàm lượng chlorophyll lớn, Klebsormidium sp khả sinh trưởng thấp hàm lượng chlorophyll lại cao, Chlamidomonas sp có khả sinh trưởng mức trung bình so với lồi lại có hàm lượng chlorophyll thấp Hàm lượng carotenoid (Hình 3.6) tương đương với hàm lượng chlorophyll-a loài, cao Klebsormidium sp hàm lượng 12.39(µg/ml) gấp 15,7 lần so với loài thấp Chlamidomonas sp hàm lượng 0.79(µg/ml) Kết tương 22 đương thống kê Sara P.Cuellar-Bermudez cộng khả tích luỹ carotenoid lồi, lồi có khả tích luỹ carotenoid là: Botryococcus braunii, Chlamydomonas nivalis, Chlorella sp., Chlorococcum sp., Chloromonas nivalis, S.obliquus, Scenedesmus komarekii, oocystiformis Scotiellopsis, botryoides Protosiphn, Tetracystis intermedim Trachelomonas volvocina (Sara & cs., 2014) Hình 3.6 Hàm lượng Cholorophyll-a, Chlorophyll-b Carotenoid nhóm vi tảo phân lập 3.4 Đánh giá tiềm ứng dụng số loài vi tảo Trong nghiên cứu này, chúng tơi hướng tới việc tìm kiếm chủng vi tảo có khả xử lý nhiễm mơi trường có tiềm ứng dụng sản xuất nhiên liệu sinh học Do đó, tiêu chí để lựa chọn lồi tiềm chúng tơi dựa vào tốc độ sinh trưởng đặc trưng hàm lượng lipid tích lũy tế bào Trên hai tiêu chí đó, chúng tơi xác định lồi có tiềm ứng dụng xử lý ô nhiễm môi trường hữu sinh nhiên liệu sinh học: Chlorella sp , Chlorococcum sp , Neospongicoccum vacuolatum Tetrabaea sp Trong đó, lồi Chlorella sp đánh giá cao với tốc độ sinh trưởng đặc trưng đạt 1.01/d hàm lượng lipid tích lũy cao đạt 71.71%dcw Tiếp đến loài Tetrabaena sp loài N vacuolatum, lồi Tetrabaena sp có hàm lượng lipid tích lũy cao (0.99/d vs 62.03%dcw), lồi N vacuolatum có tốc độ sinh trưởng đặc trưng lớn (1/d 23 vs 52.36%dcw) Sau lồi Chlorococcum sp có tốc độ sinh trưởng đặc trưng (0.95/d) hàm lượng lipid tích lũy (48.96%dcw) thấp lồi tiềm Hình 3.7 Tương quan tốc độ tăng trưởng hàm lượng lipid chủng vi tảo Hiện giới chưa có báo cáo nghiên cứu ứng dụng 02 loài tảo Neospongicoccum vacuolatum Tetrabaea sp sản xuất nhiên liệu sinh học Loài Chlorella sp nghiên cứu rộng giới Việt Nam với ứng dụng xử lý nước thải, nguồn nhiên liệu sinh học 24 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Kết phân lập vi tảo sinh cảnh cát ven hồ huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế phân lập 08 loài, thuộc 05 07 họ khác Trong chủng phân lập có 04 có tốc độ tăng trưởng, hàm lượng sắc tố quang hợp lipid cao gồm: Chlorella sp (tốc độ = 1.01/d, chlorophyll-a = 1.57(µg/ml), carotenoid = 0.8(µg/ml) lipid = 71.71%dcw), Chlorococcum sp (tốc độ = 0.95/d, chlorophyll-a = 2.17(µg/ml), carotenoid = 1.12(µg/ml) lipid = 48.96%dcw), Neospongicoccum vacuolatum (tốc độ = 1/d, chlorophyll-a = 9.75(µg/ml), carotenoid = 6.02(µg/ml) lipid = 52.36%dcw),và Tetrabaea sp (tốc độ = 0.99/d, chlorophyll-a = 12.33(µg/ml), carotenoid = 8.13(µg/ml) lipid = 62.03%dcw) Trên hai tiêu chí tốc độ tăng trưởng đặc trưng hàm lượng lipid tích lũy, chúng chúng tơi xác định lồi có tiềm ứng dụng xử lý ô nhiễm môi trường hữu sinh nhiên liệu sinh học: Chlorella sp., Chlorococcum sp., Neospongicoccum vacuolatum Tetrabaea sp 4.2 Kiến nghị Vì thời gian có hạn nên nghiên cứu dừng lại việc phân lập làm lồi, cần có nghiên cứu mơi trường ni phù hợp cho chủng lồi để ni cấy việc lưu giữ giống Xác định hợp chất vi tảo đánh giá tiềm loài cách khách quan, cần có thêm nghiên cứu sâu yếu tố ảnh hưởng đến khả tích luỹ hợp hợp chất vi tảo để khai thác tiềm loài Thử nghiệm thêm nhiều loại mơi trường dinh dưỡng q trình phân lập để phân lập nhiều lồi có tiềm ứng dụng có hệ sinh cảnh cát ven hồ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Dũng, N L., Quyến, N Đ., & Ty, P V (2001) Giáo trình Vi sinh vật học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, pp: 833 Dương Đức Tiến Võ Hành (1997), VietNam Fresh algae taxonomy of order (Chlorococales), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, pp:158 Võ Hành (2007), Tảo học phân loại hình thái, NXB KH&KT, Hà Nội Đặng Thị Sy (2005), Tảo học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, pp: 158 Nguyễn Thành (2005), Địa chí Thừa Thiên Huế, NXB KH&XH Hà Nội, pp: 307 Nguyễn Thị Hải Thanh Ngô Đăng Nghĩa (2014), Phân lập vi tảo Dunaliella salina nt hánh H a nghiên c u u kiện sinh trư ng t ng h p β-caroten c a tảo, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, Thủy sản (2014): 218-228 Nguyễn Thị Thu Liên (2018), Phân lập tuyển chọn số chủng tảo silic Skeletonema costatum từ vùng biển Thừa Thiên Huế để làm thức ăn nuôi trồng thủy sản Trần Hoàng Đào (2007), Bước đầu phân lập khảo sát ảnh hư ng môi trường mật độ nuôi cấy lên tăng trư ng Scenedesmus Khoa Thủy sản, trường Đại học Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh Trần Sương Ngọc, Huỳnh Thị Ngọc Hiền Phạm Thị Tuyết Ngân(2017), Khả phát triển tảo chlorella sp điều kiện dị dưỡng, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, tập50, phần B (2017):127-132 10 Theo Dư địa chí Phong Điền, ―Dư địa chí Phong Điền‖, , xem 26/04/2019 Applied Energy 88 (2011) 3300–3306 Tài liệu Tiếng Anh 11 Abou-Shanab, R A I., Hwang, J H., Cho, Y., Min, B., & Jeon, B H (2011) Characterization of microalgal species isolated from fresh water bodies as a potential source for biodiesel production Applied Energy 88 (2011) 3300-3306 12 Bellinger, E G., & Sigee, D C (2015) Freshwater Algae: Identification, enumeration and use as bioindicators, Wiley blackwell, pp: 290 13 Beyerinck, M.W (1890) Culturversuche mit Zoochlorellen, Lichenengonidien und anderen niederen Algen Botanische Zeitung 47: 725-739, 741-754, 757-768, 781785 14 Bligh & Dyer, Bligh, E G., & Dyer, W J (1959), A Rapid Method of Total Lipid Extraction and Purification Canadian Journal of Biochemistry and Physiology, Vol 37, tr 911–917 15 Brook, A.J & Williamson, D.B (2010) A monograph on some British desmids Order Zygnematales Suborder Zygonemoidiineae Family Zygnemataceae Subfamily 26 Mesotaenioideae (Saccoderm desmids) and Suborder Closteriineae Family Peniaceae and Family Closteriaceae Edited by J.H Price & N.J Evans pp [i-ii], iii-v [1-5], 6364, 157 pls 16 Chapman, R L (2013) Algae : the world ’ s most important ― plants ‖— an introduction, Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change, volume 18, 5–12 17 Darienko, T., Gustavs, L., Mudimu, O., Menendez, CR, Schumann, R., Karsten, U., Friedl, T Proschold, T (2010) European Journal of Phycology 45(1): 79-95 18 David M John, B A W and A J B (2004) The freshwater algal flora of the British Isles: An identification guide to freshwater and terrestrial algae Aquatic Conservation: Marine and Freshwater Ecosystems, volume 14, 105 19 Deason, T.R.& Cox, E.R (1971) The genera Spongiococcum and Neospongiococcum II Species of Néopongiococcum with labile walls Phycologia 10: 255-262 20 Dharma, A., Sekatresna, W., Zein, R., Chaidir, Z., & Nasir, N (2017) Chlorophyll and Total Carotenoid Contents in Microalgae Isolated from Local Industry Effluent in West Sumatera, Indonesia Pharma Chemica, Vol 9, 9–11 21 Ehrenberg, CG (1834).145-336, pls I-XIII; Throndsen, J (1996) pp 591-730 22 Ejsmont-Karabin, J , Gorelysheva, Z , Kalinowska, K , Rybak, J.(2012) Role of psammon microinvertebrates in phosphorus cycling in hydroarenal of an eutrophic lake 23 Escapa, C., Coimbra, R.N., Paniagua, S., García, A.I & Otero, M (2017) Comparison of the culture and harvesting of Chlorella vulgaris and Tetradesmus obliquus for the removal of pharmaceuticals from water Journal of Applied Phycology 29(3): 1179-1193 24 Hirn, I (1953) Vitalfärbungestudien an Desmideen Flora, oder Allgemine Botanische Zeitung, Jena 140: 453-473 25 Hoham, R.W., Bonome, T.A., Martin, C.W & Leebens-Mack, J.H (2002), p: 1051-1064 26 Jonh D.Wehr and Rorbert G.Sheath (2003) Freshwater algae of North America Ecology and Classification, Academic Press, pp: 918 27 Kanz T, B H (1969) Physiological Studies, Morphological and Taxonomical Investigation of Nostoc and Anabaena in Culture, University of Texas, publ: 6924 28 Krzysztof Czernaś (2001) Productivity of the Psammic Algal Communities in the Near-Shore Zone of the Mesotrophic Lake Piaseczno (Eastern Poland) Water Quality Research Journal, 36 (3): 537-564 29 Marin, B & Melkonian, M (1999) Mesostigmatophyceae, a new class of streptophyte green algae revealed by SSU rRNA sequence comparisons Protist 150: 399-417, figs, tables 27 30 Marrez, D A., Naguib, M M., Daw, Z Y., Higazy, A M., & Toxins, F (2013) Manuscript Info, 1(10), 951–961 31 Massjuk, N.P & Lilitska, G.G (2011) Volvocales In: Algae of Ukraine: diversity, nomenclature, taxonomy, ecology and geography Volume 3: Chlorophyta (Tsarenko, P.M., Wasser, S.P & Nevo, E Eds), 218-225 32 Meneghini, G (1843) Monographia Nostochinearum italicarum addito specimine de Rivulariis Memorie della Reale Accademia delle Scienze di Torino, ser 5: 1143, pls I-XVII 33 Molina E.,et al (2001) Tubular photobioreactor design for algal cultures, Journal of Biotechnology, 92(2), 113-31 34 Oh-Hama T & S Myjachi (1986) ―Chlorella‖ Micro-algal Biotechnology Michael A.Borowitzka and Lesley J Borow Itzka (Eds), Cambridge University Press 35 Robert A Adersen (2005) Algal culturing techniques, Elsevier academic press, California, pp: 578 36 Sara P Cuellar‐Bermudez, Iris Aguilar‐Hernandez, Diana L Cardenas‐Chavez, Nancy Ornelas‐Soto, Miguel A Romero‐Ogawa, Roberto Parra‐Saldivar (2014) Extraction and purification of high-value metabolites from microglgae: esential lipids, astaxanthin and phycobiliproteins, Microbial biotechnology, volume 8, 190-209 37 Seely, G R., & Ccan, M J D U (1972) Preparative and analytical extraction of pigments from brown algae with dimethyl sulfoxide, 188 38 Silva, P.C., Mattox, K.R & Blackwell, W.H., Jr (1972) The generic name Hormidium as applied to green algae Taxon 21: 639-645 39 Singh, R., Birru, R., & Sibi, G (2017) Nutrient Removal Efficiencies of Chlorella vulgaris from Urban Wastewater for Reduced Eutrophication Journal of Environmental Protection, 08(01), 1–11 40 Wynne, M.J & Hallan, J.K (2016 '2015') Reinstatement of Tetradesmus G M Smith (Sphaeropleales, Chlorophyta) Feddes Repertorium 126: 83-86 41 Y.K Lee, H S (2004) Handbook of Microalgal Culture: Biotechnology and Applied Phycology Handbook of Microalgal Culture, Blackwell Scince, pp: 566 28 PHỤ LỤC BẢNG Bảng Mật độ đếm tảo (tb/ml) STT Mẫu T obliquus N vacuolatum C gracilis Chlorococcum sp Klebsormidium sp Chlorella sp Tetrabaena sp Chlamidomonas sp 18/4 19/4 200000 1280000 20/4 1920000 21/4 22/4 23/4 11200000 12480000 13120000 200000 11520000 20480000 25920000 28160000 29760000 200000 2400000 3360000 10240000 11520000 16480000 200000 5280000 7680000 14240000 19520000 23040000 200000 212920 229600 319200 200000 4640000 200000 2080000 8800000 6080000 14400000 23200000 31360000 18560000 21920000 28480000 200000 1280000 1440000 3040000 Bảng Tốc độ tăng trưởng đặc trưng Tốc độ tăng STT Mẫu trƣởng T obliquus 0,8367151392 N vacuolatum 1,000520624 C gracilis 0,8823170874 Chlorococcum sp 0,9493339497 Klebsormidium sp 0,2363454391 Chlorella sp 1,010994222 Tetrabaena sp 0,9917279998 Bảng Thời gian hệ STT Mẫu T obliquus N vacuolatum C gracilis Chlorococcum sp Klebsormidium sp Chlorella sp Tetrabaena sp Thời gian hệ (phút/thế hệ) 49,6999335 41,56304804 47,13122683 43,80406578 175,9487593 41,13246732 41,93154452 442400 3360000 652000 5280000 29 Bảng Hàm lượng Chlorophyll Carotenoid STT Mẫu T obliquus N vacuolatum C gracilis Chlorococcum sp Klebsormidium sp Chlorella sp Tetrabaena sp Chlamidomonas sp OD 666 653 470 0,338 0,2643 0,7022 0,9415 0,624 1,4357 0,2701 0,1864 0,3437 Chlorophy ll - a 3,111437 9,74524 2,724768 Chloroph yll - b 3,845347 6,88604 2,227248 2,977602407 6,023666584 1,414077796 0,2692 2,165346 1,336446 1,118807312 2,3042 1,5071 2,9908 24,042993 16,168863 12,39109927 0,1622 0,1185 0,1971 1,1648 0,7439 1,9216 1,573199 12,326577 1,561249 7,561407 0,802207484 8,131165756 0,0828 0,0671 0,1851 0,739585 1,022255 0,786860724 0,2048 0,131 Carotenoid Bảng Hàm lượng Lipid STT Mẫu T obliquus N vacuolatum C gracilis Chlorococcum sp Klebsormidium sp Chlorella sp Tetrabaena sp Chlamidomonas sp Khối lƣợng (g) W1 W2 Hàm lƣợng lipid (g/ml) 24,2041 22,7275 24,9443 24,1011 25,0841 25,6466 24,8078 24,4159 24,213 22,7436 24,9511 24,1058 25,0884 25,6665 24,8145 24,4203 0,0178 0,0322 0,0136 0,0094 0,0086 0,0398 0,0134 0,0088 %dcw 20,11 52,36 6,34 48,96 35,83 71,71 62,04 38,60 30 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình Hình ảnh thu mẫu tảo hệ sinh cảnh cát ven hồ huyện Phong Điền 31 Hình Mẫu bảo quản đem phịng thí nghiệm tiến hành lọc tảo chuyển vào môi trường BBM lỏng Hình Mẫu cấy đĩa thạch để tiến hành làm giống 32 Hình Xác định hàm lượng chlorophyll, carotenoid 33 Hình Xác định hàm lượng lipid ... khảo sát đặc điểm sinh học số loài vi tảo sinh cảnh cát ven hồ huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? cho khoá luận tốt nghiệp Mục tiêu đề tài Phân lập khảo sát đặc điểm sinh học số loài vi tảo. .. Tôi cam đoan đề tài ? ?Phân lập khảo sát đặc điểm sinh học số loài vi tảo sinh cảnh cát ven hồ huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? kết cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa... hệ sinh cảnh cát ven hồ tỉnh Thừa Thiên Huế có khả ứng dụng xử lý môi trường nhiên liệu sinh học Ý nghĩa khoa học đề tài Cung cấp liệu loài vi tảo hệ sinh cảnh cát ven hồ tỉnh Thừa Thiên Huế