1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VI TẢO TRONG SINH CẢNH CÁT VEN HỒ Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA

49 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VI TẢO TRONG SINH CẢNH CÁT VEN HỒ HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Nghiên cứu đa dạng sinh học vi tảo sinh cảnh cát ven hồ huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế” kết cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác” Tác giả LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ từ gia đình, thầy bạn bè giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Trịnh Đăng Mậu tận tình dạy phổ cập kiến thức suốt thời gian chuẩn bị thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Sinh- môi trường tạo điều kiện trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm để em thực tốt đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2019 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .4 DANH MỤC BẢNG .6 DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan vi tảo 1.2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu đa dạng sinh học vi tảo giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam Thừa Thiên Huế 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu .7 1.3.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 1.3.2 Địa hình, địa mạo 1.3.3 Đặc điểm khí hậu CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 10 NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 10 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Phương pháp thực địa 11 2.3.2 Phương pháp phân tích mẫu phòng thí nghiệm 11 2.3.3 Phương pháp phân tích thống kê 11 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 12 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 3.1 Đánh giá chất lượng môi trường nước 13 3.2 Đa dạng thành phần loài .15 3.2.1 Thành phần loài 15 3.2.2 Mơ tả số lồi thường gặp 23 3.2.2 Độ giàu loài 26 3.3 Mối tương quan chất lượng môi trường nước thành phần loài .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 32 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CHỤP MỘT SỐ LỒI VI TẢO .40 DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên Bảng Cấu trúc thành phần khu hệ tảo nội địa Việt Nam Bảng Nhiệt độ trung bình tháng huyện Phong Điền, Huế Bảng Lượng mưa trung bình tháng huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế Bảng Bảng Toạ độ vị trí điểm thu mẫu Đặc điểm chất lượng môi trường điểm khảo sát Bảng Danh mục thành phần loài Vi tảo ghi nhận sinh cảnh cát ven hồ, huyện Phong Điền, Huế Trang DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 10 Hình 11 Hình 12 Tên Cấu trúc thành phần khu hệ tảo Việt Nam Bản đồ điểm thu mẫu huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Mối tương quan thông số chất lượng môi trường nước địa điểm nghiên cứu Cấu trúc thành phần loài vi tảo địa điểm chịu ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi (trái) không chịu ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi (phải) Phacus onyx Pochmann, 1942 Lepocinclis marssonii var sinensis Popowa, 1955 Cosmarium pachydermum P.Lundell, 1871 Klebsormidium sp P.C.Silva, Mattox & W.H.Blackwell, 1972 Số lượng loài địa điểm nghiên cứu Đường cong tích lũy lồi số ước đốn độ giàu lồi sinh cảnh cát tỉnh Thừa Thiên Huế Mơ hình tương quan đa biến CCA (Canonical Correspondence Analysis) xuất lồi v thơng số chất lượng mơi trường Mơ hình tương quan đa biến CCA (Canonical Correspondence Analysis) xuất lồi thơng số dinh dưỡng Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề Vi tảo nhóm vi sinh vật phong phú đa dạng thuỷ vực nước Chúng có kích thước hiển vi có khả quang hợp Vi tảo xuất khắp nơi Trái Đất: thuỷ vực nước mặn, nước ngọt, nước lợ; bám đá, trầm tích, thực vật thuỷ sinh… Hiện việc nghiên cứu đa dạng vi tảo trọng nhờ vào tầm quan trọng với mơi trường tự nhiên đặc biệt hệ sinh thái thuỷ vực tiềm mà cung cấp cho đời sống người Trong tự nhiên, thực trình quang hợp, vi tảo cung cấp O2 cho hấp động vật nước khác; giúp cố định chu trình cacbon mắt xích quan trọng mạng lưới thức ăn sinh vật thuỷ sinh Một số vi tảo Spirulina, Chlorella, Haematococcus,… phân lập nuôi trồng để phục vụ cho nhu cầu người thực phẩm dinh dưỡng,dược phẩm, mỹ phẩm nhờ có hàm lượng cao protein, lipid, vitamin, vi khống, sắc tố tự nhiên có vi tảo Bên cạnh đó, vi tảo chế biến làm thức ăn chăn ni cho ngành thuỷ sản, phân bón hữu hay xử lý thị cho môi trường ô nhiễm (Volterra, L and Conti, 2000) [19] Ngày nay, mà nguồn nhiên liệu dần cạn kiệt vi tảo nguồn nhiên liệu thay tiềm để sản xuất nhiên liệu sinh học tương lai Hiện phát khoảng 72.500 loài tảo toàn giới [20] Trong tảo nước đánh giá có độ dạng cao phân bố rộng với mười có hàng trăm ngàn lồi với nhiều hình dạng kích thước khác [21] Tại Việt Nam, Dương Đức Tiến công bố nghiên cứu “Khu hệ tảo thuỷ vực nội địa Việt Nam vào năm 1982 có 1402 lồi tảo; Ngồi ra, có nghiên cứu Lê Thị Th Hà cộng (1999); Trần Ngọc Đức, Dương Đức Tiến (2002); Nguyễn Văn Tuyên (2003); Nguyễn Thị Thu Hè (2012); Nguyễn Đình San (2015); Phạm Thị Bình Nguyên (2016); Lê Thị Thuý Hà (2017) Sinh cảnh cát ven hồ hệ sinh thái đặc trưng,do biến động cao yếu tố lý, hoá (nhiệt độ, mưa, gió, oxy hồ tan,pH, nồng độ chất hữu cơ…) phân vùng cộng đồng sinh vật hình thành dải theo chiều ngang rõ rệt, điều liên quan đến hoạt động sóng [18] Đặc trưng hệ sinh thái cát gồm: suất sinh học cao, tổn thất cao, vòng tuần hồn diễn nhanh,sức cạnh tranh yếu Các sinh vật sống khoảng cách cát hạt cát Tuy hệ sinh thái có nhiều điều kiện khắc nghiệt đánh giá có độ đa dạng sinh học cao, có số lồi có mơi trường [9] Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu đa dạng sinh học vi tảo sinh cảnh cát ven hồ Dựa thực tiễn đó, tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đa dạng sinh học vi tảo sinh cảnh cát ven hồ huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế” Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu đa dạng sinh học vi tảo đánh giá mối tương quan chất lượng môi trường thành phần loài vi tảo sinh cảnh cát ven hồ huyện Phong Điền, Huế 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đa dạng thành phần loài vi tảo phân bố điểm nghiên cứu - Xác định chất lượng lượng môi trường điểm nghiên cứu - Đánh giá mối tương quan chất lượng mơi trường thành phần lồi vi tảo điểm nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài đóng góp thơng tin sở khoa học thành phần loài vi tảo sinh cảnh cát ven hồ huyện Phong Điền 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở để đánh giá độ đa dạng sinh học nhóm vi tảo sinh cảnh cát ven hồ huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế Và nguồn thông tin ban đầu cho công trình nghiên cứu CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan vi tảo Vi tảo nhóm vi sinh vật có kích thước hiển vi từ 1- 50 μm Đây nhóm vi sinh vật đa dạng kích thước chủng loại Theo phân loại Hiện nhiều nghiên cứu thống kê có khoảng 72.500 lồi vi tảo giới phân bố khắp nơi Trái Đất, từ cạn đến nước, sống bám lớp đất, đá trầm tích, từ thuỷ vực nước ngọt, nước mặn, nước lợ, có mặt thuỷ vực giàu, nghèo dinh dưỡng Trong thuỷ vực giàu dinh dưỡng, mật độ vi tảo tăng mạnh, gây tượng tảo nở hoa, gây độc cho sinh vật khác sống thuỷ vực Ngược lại, thuỷ vực nghèo dinh dưỡng, mật độ vi tảo lại thấp đa dạng thành phần tảo thường cao Nhờ vậy, vi tảo đánh giá sinh vật thị diện phân bố chúng thuỷ vực góp phần đánh giá đặc điểm, chất lượng môi trường nước nhờ tính nhạy cảm chúng thay đổi điều kiện mơi trường Bên cạnh đó, vi tảo giúp phân giải chất hữu giúp tiêu thụ nhiều chất dinh dưỡng muối khoáng dư thừa, giúp làm mơi trường Ngồi chúng đóng vai trò quan trọng chu trình hoá Nitơ, Carbon Oxy Nhờ khả thực quang hợp cách sử dụng lượng mặt trời để tạo khí oxy mà chúng cung cấp cho Trái Đất nói chung sinh vật sống thuỷ vực nói riêng tới 30% sản lượng khí oxy năm [16] Do vậy, chúng đóng vai trò quan trọng tiến hoá hàng ngàn năm Hơn nữa, vi tảo sinh vật sơ cấp, mắt xích chuỗi thức ăn, nguồn thức ăn quan trọng cho sinh vật thuỷ vực cá, giáp xác, hay sinh vật thuỷ sinh khác Qua ta thấy vi tảo đóng vai trò quan trọng tự nhiên, đặc biệt thuỷ vực 1.2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu đa dạng sinh học vi tảo giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới Vi tảo quan quan tâm nghiên cứu từ năm 60 kỷ 19 Vào năm 1768, Samuel Gottlieb Gmelin công bố nghiên cứu dành riêng cho tảo sinh vật biển sách Historia Fucorum Tuy nhiên xem minh hoạ cho rong biển tảo biển gấp (folded leaves) [12] Mãi đến năm 18111866, vi tảo thức phát báo cáo nhóm nhà nghiên cứu OF Muller Ehrenberg, họ thực tiến hành hành nghiên cứu nhóm sinh vật cực nhỏ Đến năm 1820- 1828, nhóm vi tảo nước C.A Agardh mô tả “Species algarum- Berlin” Ngồi có D.M John,B.A Whitton and A.J.Brook (2002- 2003) mơ tả tất lồi tảo nước xuất Anh sách “The freshwater Algal Flora of the British Island” 28 3.3 Mối tương quan chất lượng môi trường nước thành phần lồi Phương pháp phân tích tương quan đa biến CCA (Constrained Correspondence Analysis) sử dụng để phân tích mối tương quan xuất loài thơng số chất lượng mơi trường (Hình 11) Trong đó, trục tương quan CCA1 giải thích 20,3% phân bố thành phần lồi theo thơng số chất lượng mơi trường Trục CCA2, giải thích 17,8% phân bố loài vi tảo theo chất lượng mơi trường điểm nghiên cứu Hình 11 Mơ hình tương quan đa biến CCA (Canonical Correspondence Analysis) xuất lồi thơng số chất lượng môi trường Trên trục tương quan CCA1 ta thấy hai thông số độ đục (NTU) NO3 có ảnh hưởng cao tới xuất loài với trọng số tương ứng 0,620 0,3217 Trong lồi có xu hướng xuất tương ứng với thơng số gồm: Phacus curvicauda, Aulacoseira granulata, Scenedesmus apiculatus, Cruicigenia tetrapedia, Chlorella sp., Phacus Unguis Theo nghiên cứu Đặng Thị Sy (2005), Đào Thanh Sơn (2013), Laura Volterra (2000) lồi tảo đặc trưng cho môi trường giàu dinh dưỡng Điều thủy vực có hàm lượng NO3 cao tương ứng với xuất loài Tương tự, trục tương quan CCA2, ta thấy hai thông số Amoni (NH4+) pH có ảnh hưởng cao tới xuất loài với trọng số tương ứng 0,7313 0,506 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - - - Nghiên cứu ghi nhận 68 loài thuộc 29 chi, họ 17, 19 lớp, ngành tảo sinh cảnh cát ven hồ huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Trong ngành Charophyta đa dạng với 22 loài ghi nhận (chiếm 32%), ngành Chlorophyta với 20 loài ghi nhận (chiếm 30%) Trong đó, ngành Euglenozoa chiếm tỷ lệ thấp với loài ghi nhận (chiếm tỷ lệ 10% tổng số 68 loài ghi nhận) Theo QCVN 08:2015/BTNMT chất lượng nước mặt, nhìn chung kết phân tích mẫu nước cho thấy thông số pH, DO, NO2-, NO3-, PO43-, nằm giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn nước mặt loại B1 Thơng số NO2-, NO3-, PO43- có thay đổi đáng kể điểm thu mẫu,dao động từ 0.005- 0.046 mg/L, 0.08- 0.62 mg/L 0.17- 0.34 mg/L Hàm lượng NH4+ có chênh lệch rõ rệt điểm khảo sát, đặc biệt điểm D2, D3, D4, D5, D6,D7, D9, số liệu thu dao động từ 0.16- 10.97 mg/L cao tiêu chuẩn cho phép từ 1.2- 12 lần chịu ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi gia cầm nuôi trồng thuỷ hải sản nên chất lượng môi trường bị ảnh hưởng Mơ hình tương quan đa biến đánh giá ảnh hưởng tổng hợp tất thông số môi trường lên phân bố thành phần loài tảo sinh cảnh cát ven hồ được, thơng số NH4+ có trọng số ảnh hưởng lớn Và nhóm lồi Phacus curvicauda, Aulacoseira granulata, Scenedesmus apiculatus, Cruicigenia tetrapedia, Chlorella sp., Phacus Unguis xu hướng tương quan với mơi trường có hàm lượng độ đục (NTU) NO3 cao KIẾN NGHỊ - Nên thực nghiên cứu theo thời gian năm (mùa khô, mùa mưa) so sánh khác biệt thành phần mật độ loài hai thời điểm - Tiến hành đánh giá mối tương quan thành phần loài, phân bố thành phần loài với yếu tố môi trường cát khu vực 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trí Đức (2018), “FLC nghiên cứu đầu tư nhiều dự án Thừa Thiên- Huế”, http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/bat-dong-san/flc-nghien-cuu-dau-tunhieu-du-an-tai-thua-thien-hue.html [2] Theo Dư địa chí Phong Điền, “Dư địa chí Phong Điền” , https://phongdien.thuathienhue.gov.vn/?gd=60&cn=1075&cd=94 [3] Hà Nguyên (2016), “Nguy sa mạc hoá vùng cát nội đồng” , http://tintuc.hues.vn/nguy-co-sa-mac-hoa-vung-cat-noi-dong-2/ [4] Đặng Thị Sy (2005), Tảo học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội: 1- 15 [5] Đào Thanh Sơn cs (2013), Thành phần loài tảo Mắt thuộc họ Euglenaceae hồ Lắk, tỉnh Đắk Lắk [6] Dương Đức Tiến (1997),VietNam Fresh algae taxonomy of order (Chlorococales), Nhà xuất nông nghiệp [7] Nguyễn Văn Tuyên (2003), Đa dạng sinh học tảo thuỷ vực nội địa Việt NamTriển vọng thử thách, Nxb Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh [8] QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 31 Tiếng Anh [9] Alois Herzig, Ramesh D Gulati, Christian D Jersabek, Linda May (2005), Rotifera X: Rotifer research: Trends, New Tools and Recent Advances”, Springer Science and Business Media [10] Bellinger and Sigee (2015), Freshwater algae: Identification, enumeration and use as bioindicators: Second edition [11] J Environ Biol (2003), “Biodiversity of algae and protozoa in a natural waste stabilization pond: a field study” [12] Samvel Gottlieb Gmelin (1768), Historia Fucorum [13] GW Prescott (1984), How to know the Fresh water algae [14] Hilary Belcher and Erica Swale (1976), A begginer’s guide to Freshwater Algae”, Institute of Terrestrial Ecology [15] Jari Oksanen (2016), Vegan: Ecological Diversity 1- [16] Karl D, Michaels A, Bergman B, Capone D, Carpenter E, Letelier R, Lipschultz F, Paerl H, Sigman D, Stal L (2002), Dinitrogen fixation in the world’s oceans Biogeochemistry: 47–98 [17] Kateřina Skácelová cs (2013) Biodiversity of freshwater algae and cyanobacteria on deglaciated northern part of James Ross Island, Antarctica A preliminary study [18] Krystyna Kalinowskai, Zoya Gorelysheva, Jolanta Ejsmont-Karabin, Psammon algae: composition and spatial distribution in hygroarenal of Eutrophic lake, Polish Journal of Ecology [19] Laura Volterra (2000), Algae as biomarkers, bioaccumulators and toxic producers, Int J Environment and Pollution [20] Michael D Guiry (2012), “How many species of algae are there?” , https://doi.org/10.1111/j.1529-8817.2012.01222.x [21 Robert G Sheath and John D Wehr (2015), Freshwater algae of North America, Academic Press [22] Roger, Harris et al (2015), Statewide Agricultural Land Use Baseline 2015 Zooplankton Methodology Manual eds Roger Harris et al A Harcourt Science Technology Comeny 32 PHỤ LỤC Bảng Thành phần loài vi tảo địa điểm nghiên cứu LOÀI D1 D2 D3 D4 Ngành Chlorophyta Lớp Trebouxiophyceae Bộ Trebouxiophyceae Họ Trebouxiophyceae Crucigenia tetrapedia Kuntze, 1898 + Bộ Chlorellales Họ Chlorellaceae Dictyosphaerium tetrachotomum Printz, 1914 + Chlorella sp Bộ Chlamydomonadales Họ Chlamydomonadaceae Chlamydomonas sp + Lớp Chlorophyceae Bộ Sphaeropleales Họ Hydrodictyaceae Pediastrum tetras var apiculatum F.E.Fritsch, 1921 + D5 D6 D7 D8 D9 33 Pediastrum duplex Meyen, 1829 + Lacunastrum gracillimum (West & G.S West) H.McManus, 2011 + Họ Scenedesmaceae Tetrastrum glabrum var hispanica P.González, 1947 + Coelastrum astroideum De Notaris, 1867 + Desmodesmus protuberans (F.E.Fritsch & M.F.Rich) E.Hegewald, 2000 + Desmodesmus armatus var bicaudatus(Guglielmetti) E.H.Hegewald, 2000 + + Scenedesmus apiculatus (West & G.S.West) Chodat, 1926 Scenedesmus obliquus (Turpin) Kützing, 1833 + + + + + Scenedesmus praetervisus Chodat, 1926 + Desmodesmus bicaudatus (Dedusenko) P.M.Tsarenko, 2000 + + + + Scenedesmus quadricauda (Turpin) Brébisson in Brébisson & Godey, 1835 + + Scenedesmus praetervisus Chodat, 1926 + + Scenedesmus dimorphus (Turpin) Kützing, 1834 + + Họ Hydrodictyaceae Tetraedron sp + + 34 Lớp Ulvophycae Bộ Ulotrichales Họ Ulotrichaceae Hormidiopsis crenulata Heering, 1914 + Ngành Charophyta Lớp Zygnematophyceae Bộ Desmidiales Họ Desmidiaceae Cosmarium contractum var subtrapeziforme Kurt Förster + Cosmarium pachydermum P.Lundell, 1871 + Cosmarium pseudoconnatum var constrictum West, 1892 Cosmarium anceps P.lundell, 1871 + + + + Cosmarium contractum var contractum, Kirchner 1878 + Euastrum obesum Joshua, 1886 + Cosmarium panduriforme, WB Turner, 1893 + Cosmarium subauriculatum, C.Bernard) Bourrelly, 1950 + Euastrum ansatum Ehrenberg ex Ralfs, 1848 + + + + + 35 Euastrum turneri West ,1892 + Euastrum amoenum F.Gay, 1884 + + Euastrum humerosum Ralf , 1848 + Staurastrum sp + Staurastrum brasiliense var lundellii West & G.S.West + + + + Pleurotaenium trabecula Nägeli + Actinotaenium cucurbita (Brebisson ex Ralfs) Teiling + Họ Peniaceae Penium sp + + + Họ Mesotaeniaceae Cylindrocystis gracilis I.Hirn, 1953 + Netrium digitus (Brebisson ex Ralfs) Itzigsohn & Rothe, 1856 + Cylindrocystis brebissonii Meneghini, 1838 + + + Họ Klebsormidiaceae Klebsormidium sp Bộ Desmidiales Họ Closteriaceae Closterium sp + + + + 36 Ngành Cyanobacteria Lớp Cyanophyceae Bộ Spirulinales Họ Spirulinaceae Spirulina major Kutzing ex Gomont, 1892 + Bộ Nostocales Họ Stigonemataceae Stigonema sp + Bộ Oscillatoriales Họ Oscillatoriaceae Phormidium sp Oscillatoria sp + + + + + Họ Gomontiellaceae Katagnymene accurata Geitler, 1982 + + Họ Cyanothecaceae Cyanothecaceae aeruginosa (Nägeli) Komárek, 1976 + + + Họ Gomontiellaceae Komvophoron sp Bộ Synechococcales + + 37 Họ Merismopediaceae Merismopedia sphagnicola Joosten, 2006 + + Bộ Nostocales Họ Nostocaceae Anabaena sp + + + Lớp Bacillariophyceae Bộ Cymbellales Họ Cymbellaceae Cymbella sp + + Bộ Eunotiales Họ Eunotiaceae Eunotia sp + + Bộ Naviculales Họ Stauroneidaceae Stauroneis sp + Họ Pinnulariaceae Pinnularia brauniana var sanctipaulensis Rocha, 2008 Pinnularia microstauron (Ehrenberg) Cleve, 1891 + + + + + + + + 38 Pinnularia streptoraphe Cleve, 1891 Pinnularia sp + + + + + Họ Naviculaceae Navicula sp + Họ Amphipleuraceae Amphiprora sp + Lớp Coscinodiscophyceae Bộ Aulacoseirales Họ Aulacoseiraceae Aulacoseira granulata (Ehrenberg) Simonsen, 1979 + Ngành Euglenozoa Lớp Euglenophyceae Bộ Euglenales Họ Phacaceae Phacus unguis Pochmann, 1942 + Phacus longicauda (Ehrenberg) Dujardin, 1841 + Phacus onyx Pochmann, 1942 + Phacus curvicauda Svirenko, 1915 + Phacus contortus f minus Bourrelly + + 39 Lepocinclis acus (O.F.Muller) B Marin & Melkonian, 2003 + Lepocinclis marssonii var sinensis Popowa, 1955 + Chú thích: “+”: có xuất loài điểm nghiên cứu 40 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CHỤP MỘT SỐ LỒI VI TẢO Crucigenia tetrapedia Kuntze, 1898 Tetrastrum glabrum P.González, 1947 Pediastrum tetras var apiculatum F.E.Fritsch, 1921 Scenedesmus obliquus (Turpin) Kützing, 1833 Phacus curvicauda Svirenko, 1915 Cosmarium contractum var subtrapeziforme Kurt Förster Desmodesmus bicaudatus (Dedusenko) P.M.Tsarenko, 2000 Phacus unguis Pochmann, 1942 Scenedesmus quadricauda (Turpin) Brébisson in Brébisson & Godey, 1835 41 Anabaena sp Spirulina major Kutzing ex Gomont, 1892 Lepocinclis acus (O.F.Muller) B Marin & Melkonian, 2003 Aulacoseira granulata (Ehrenberg) Simonsen, 1979 Aulacoseira granulata (Ehrenberg) Simonsen, 1979 Merismopedia sphagnicola Joosten, 2006 Pinnularia brauniana var sanctipaulensis Rocha, 2008 Pinnularia brauniana var sanctipaulensis Rocha, 2008 Komvophoron sp 42 Euastrum ansatum Ehrenberg ex Ralfs, 1848 Cylindrocystis gracilis I.Hirn, 1953 Netrium digitus (Brebisson ex Ralfs) Itzigsohn & Rothe, 1856 Closterium sp Pleurotaenium trabecula Nägeli Pinnularia sp Cylindrocystis brebissonii Meneghini, 1838 Pinnularia microstauron (Ehrenberg) Cleve, 1891 Euastrum obesum Joshua, 1886 Oscillatoria sp Pinnularia microstauron (Ehrenberg) Cleve, 1891 Lacunastrum gracillimum (West & G.S West) H.McManus, 2011 ... độ đa dạng sinh học cao, có số lồi có mơi trường [9] Tại Vi t Nam, chưa có nghiên cứu đa dạng sinh học vi tảo sinh cảnh cát ven hồ Dựa thực tiễn đó, tơi tiến hành thực đề tài Nghiên cứu đa dạng. .. đề tài Nghiên cứu đa dạng sinh học vi tảo sinh cảnh cát ven hồ huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế” Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu đa dạng sinh học vi tảo đánh giá mối tương quan...LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài Nghiên cứu đa dạng sinh học vi tảo sinh cảnh cát ven hồ huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế” kết cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung

Ngày đăng: 08/05/2019, 21:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trí Đức (2018), “FLC nghiên cứu đầu tư nhiều dự án tại Thừa Thiên- Huế”, http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/bat-dong-san/flc-nghien-cuu-dau-tu-nhieu-du-an-tai-thua-thien-hue.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: FLC nghiên cứu đầu tư nhiều dự án tại Thừa Thiên- Huế”
Tác giả: Trí Đức
Năm: 2018
[2] Theo Dư địa chí Phong Điền, “Dư địa chí Phong Điền” , https://phongdien.thuathienhue.gov.vn/?gd=60&cn=1075&cd=94[3] Hà Nguyên (2016), “Nguy cơ sa mạc hoá vùng cát nội đồng” ,http://tintuc.hues.vn/nguy-co-sa-mac-hoa-vung-cat-noi-dong-2/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dư địa chí Phong Điền” , "https://phongdien.thuathienhue.gov.vn/?gd=60&cn=1075&cd=94 "[3] Hà Nguyên (2016), “Nguy cơ sa mạc hoá vùng cát nội đồng”
Tác giả: Theo Dư địa chí Phong Điền, “Dư địa chí Phong Điền” , https://phongdien.thuathienhue.gov.vn/?gd=60&cn=1075&cd=94[3] Hà Nguyên
Năm: 2016
[4] Đặng Thị Sy (2005), Tảo học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội: 1- 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tảo học
Tác giả: Đặng Thị Sy
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội: 1- 15
Năm: 2005
[6] Dương Đức Tiến (1997),VietNam Fresh algae taxonomy of order (Chlorococales), Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: VietNam Fresh algae taxonomy of order (Chlorococales)
Tác giả: Dương Đức Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1997
[7] Nguyễn Văn Tuyên (2003), Đa dạng sinh học tảo trong thuỷ vực nội địa Việt Nam- Triển vọng và thử thách, Nxb. Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học tảo trong thuỷ vực nội địa Việt Nam-Triển vọng và thử thách
Tác giả: Nguyễn Văn Tuyên
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2003
[5] Đào Thanh Sơn và cs (2013), Thành phần loài tảo Mắt thuộc họ Euglenaceae ở hồ Lắk, tỉnh Đắk Lắk Khác
[8] QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w