Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
3,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG ĐỖ THỊ MINH THẮM THI T VÀ SỬ DỤNG TH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC I N THỨC THỰC VẬT HỌC – SINH HỌC Đà Nẵng, 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG ĐỖ THỊ MINH THẮM THI T VÀ SỬ DỤNG TH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC I N THỨC THỰC VẬT HỌC – SINH HỌC Ngành: Sƣ phạm Sinh học Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trƣơng Thị Thanh Mai Đà Nẵng, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “T n t ức t ực vật ọc – S n t sử dụng t ng dạy ọc ọc 6” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Đỗ Thị Minh Thắm LỜI CẢM ƠN Để đề tài đạt kết ngày hôm tơi biết ngồi cố gắng tơi, cịn nhờ vào giúp đỡ gia đình, thầy cô bạn bè nhiều Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người ln sát cánh tơi, ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi, đặc biệt TS.Trương Thị Thanh Mai giảng viên khoa Sinh – Môi trường - Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên học sinh Trường THCS Nguyễn Lương Bằng – Thành phố Đà Nẵng, đặc biệt cô Nguyễn Thị Tin, cô Nguyễn Thị Yên em học sinh lớp 6/10, lớp 6/11 tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ Ngồi ra, xin chân thành cảm ơn thầy cô từ trường THCS Lương Thế Vinh, THCS Tây Sơn, THCS Nguyễn Lương Bằng, THCS Nguyễn Viết Xuân, THCS Trần Quang Khải – Thành phố Đà Nẵng góp ý cho tơi nhiều để hồn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thực đề tài Tác giả Đỗ Thị Minh Thắm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 T NH CẤP THI T CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ chủ trương đổi phương pháp dạy học .1 1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy học Sinh học 1.3 Xuất phát từ hiệu sử dụng thí nghiệm q trình dạy học Sinh học 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 GIẢ THUY T HOA HỌC NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI .3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .4 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .4 1.1.1.Tình hình nghiên cứu giới .4 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .5 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Thí nghiệm 1.2.2 Sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học .8 1.2.3 Kĩ làm thí nghiệm .9 1.2.4 Nội dung chương trình Sinh học 11 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 17 1.3.1 Mục đích, nội dung phương pháp điều tra 17 1.3.2 Kết phân tích 18 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .22 2.2 HÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 22 2.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 22 2.4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 22 2.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 23 2.5.2 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia .23 2.5.3 Phương pháp điều tra thực tiễn 24 2.5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 24 2.5.5 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 24 CHƢƠNG 3: T QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 XÁC ĐỊNH CÁC TH NGHIỆM CÓ THỂ TI N HÀNH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC I N THỨC THỰC VẬT HỌC– SINH HỌC 25 3.2 QUY TRÌNH THI T TH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC I N THỨC THỰC VẬT HỌC – SINH HỌC 29 3.3 T QUẢ THI T VÀ SƢU TẦM CÁC TH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC I N THỨC THỰC VẬT HỌC – SINH HỌC 32 3.4 QUY TRÌNH SỬ DỤNG TH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC I N THỨC THỰC VẬT HỌC – SINH HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN Ĩ NĂNG LÀM TH NGHIỆM CHO HỌC SINH .34 3.4.1 Nguyên tắc sử dụng thí nghiệm dạy học kiến thức thực vật học – Sinh học 34 3.4.2 Quy trình sử dụng thí nghiệm dạy học kiến thức thực vật học – Sinh học 34 3.4.3 Ví dụ vận dụng quy trình sử dụng thí nghiệm dạy học kiến thức thực vật học – Sinh học 37 3.5 ĐÁNH GIÁ 3.6 Ĩ NĂNG LÀM TH NGHIỆM CỦA HỌC SINH 40 T QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ HẢO NGHIỆM SƢ PHẠM .43 3.6.1 Mục đích thực nghiệm khảo nghiệm sư phạm 43 3.6.2 Chuẩn bị thực nghiệm khảo nghiệm sư phạm 43 3.6.3 Nội dung thực nghiệm khảo nghiệm sư phạm 43 3.6.4 Kết thực nghiệm khảo nghiệm sư phạm 44 T LUẬN VÀ I N NGHỊ 52 T LUẬN 52 I N NGHỊ .53 TÀI LIỆU THAM PHỤ LỤC HẢO 54 DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SH Sinh học SL Số lượng TN Thí nghiệm TV Thực vật TT Thứ tự THCS Trung học sở DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng biểu Trang 1.1 Các phương pháp sử dụng thí nghiệm dạy học 1.2 Mơ tả kĩ thành phần kĩ làm thí nghiệm 10 1.3 Phân tích nội dung kiến thức thực vật học – Sinh học 11 Kết điều tra nhận thức GV THCS mức độ cần thiết 1.4 việc sử dụng thí nghiệm trình dạy học kiến thức 18 thực vật học - Sinh học 1.5 1.6 1.7 Kết điều tra mức độ sử dụng thí nghiệm khâu trình dạy học kiến thức thực vật học - Sinh học Kết điều tra mức độ đạt kĩ làm thí nghiệm HS Kết điều tra mong muốn HS việc nâng cao kĩ làm thí nghiệm thực vật học - Sinh học 18 20 20 Các thí nghiệm sử dụng q trình dạy học kiến thức 3.1 thực vật học – Sinh học theo hình thức thí nghiệm thật thí 25 nghiệm ảo 3.2 Các thí nghiệm sử dụng dạy học kiến thức thực vật học – Sinh học mà đề tài thiết kế sưu tầm 33 3.3 Rubric đánh giá đánh giá kĩ làm thí nghiệm học sinh 37 3.4 Phiếu quan sát – đánh giá kĩ làm thí nghiệm học sinh 39 3.5 Thang đo mức độ kĩ làm thí nghiệm 40 Kết khảo nghiệm GV mức độ phù hợp thí 3.6 nghiệm với đối tượng HS lớp nội dung kiến thức thực vật 41 học - Sinh học 3.7 3.8 Kết đánh giá thực trạng GV mục đích sử dụng thí nghiệm khâu trình dạy học Bảng đánh giá mức độ phát triển kĩ làm thí nghiệm HS 43 44 lớp 6/10 sau học tập giảng có sử dụng thí nghiệm 4.1 Kết kiểm tra kĩ làm thí nghiệm HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng 43 - 45 - -GV tổ chức cho HS t ảo luận n ó t uật ỹ ăn trả bàn theo bước sau: + Nêu vấn đề: Có ý kiến cho rằng: “Chỉ cần có -HS lắng nghe kẻ vào giấy A4 ánh sáng tạo tinh bột” Em phát khung ghi kết thảo có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? luận theo mẫu: + Chia nhóm: Cứ bàn kề (4 HS) tạo thành nhóm -> Phát giấy A4 cho HS -> Hướng dẫn cách thảo luận ghi kết -> Quy định thời gian: phút + Cho HS thảo luận quan sát, hỗ trợ + Gọi nhóm trình bày kết Các nhóm khác nhận xét bổ sung + Nhận xét xác hóa kiến thức - - HS tiến hành thảo luận nhóm -HS trình bày kết -GV: Để kiểm chứng kết thảo luận vừa rồi, cô em tiến hành thí nghiệm sau - -GV tổ chức cho HS làm TN để kiểm chứng kết quả: + Bước 1: GV yêu cầu HS giới thiệu dụng cụ, mẫu vật hóa chất thực hành TN -HS giới thiệu dụng cụ hóa chất thực hành TN +Dụng cụ: Giá đỡ thí nghiệm, đĩa peptri, đèn cồn, bật quẹt, kẹp gắp lá, băng giấy đen +Hóa chất: Dung dịch iot, nước vôi trong, cồn 900 +Mẫu vật: chậu bỏ hộp nhựa kín + Bước 2: GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành -HS nêu cách tiến hành thí nghiệm: thí nghiệm: Dùng chậu đặt vào chỗ tối ngày Sau đó, đặt chậu - 46 - vào bình nhựa ướt (kí hiệu A B) Đặt vào bình A cốc nước vơi (để dung dịch hấp thụ hết khí cacbonic khơng khí bình ) Đậy nắp kín hai bình Đặt bình vào chỗ có nắng – Ngắt bình cho vào cồn 900 đun sơi cách thủy để tẩy chất diệp lục Rửa cốc nước ấm Bỏ vào cốc đựng dung dịch iot loãng (hoặc dung dịch Lugon) +Bước 3: Cho HS tiến hành thí nghiệm -HS tiến hành TN +Bước 4: Cho HS quan sát kết quả, trình bày kết giải thích + Bước 5: Nhận xét xác hóa kiến thức => Kết luận: Để chế tạo tinh bột, cần nguyên liệu nƣớc khí cacbonic - HS lắng nghe ghi kết luận vào - 47 - Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm quang hợp Hoạt động GV Hoạt động HS -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu - Lắng nghe sơ đồ trình quang hợp: +Trưng bày tranh điền khuyết q trình quang hợp với thẻ có nội dung: Nước, Cacbonic, Ánh sáng, Diệp lục, Tinh bột, Oxi +Giao nhiệm vụ thảo luận nhóm: Hãy thảo luận với bạn bàn thời gian phút tìm thẻ chứa thành phần tương ứng chỗ trống số (1), (2), (3), (4), (5) (6) +Cho HS thảo luận quan sát, hỗ trợ +Mời HS lên điền kết vào hình Các nhóm khác nhận xét bổ sung +GV đặt câu hỏi yêu cầu HS giải thích kết +GV nhận xét xác hóa kiến thức - Nhờ điều trên, vẽ sơ đồ tóm tắt q trình quang hợp sau: - Thảo luận nhóm - 48 - Nước + Khí Cacbonuc -> Tinh bột + Khí ơxi - Từ sơ đồ trên, em phát biểu khái niệm - Quang hợp trình đơn giản quang hợp nhờ có chất diệp lục, sử dụng -Nhận xét xác hóa: Quang hợp q nước, khí cacbonic lượng trình nhờ có chất diệp lục, sử dụng ánh sáng mặt trời chế tạo tinh nƣớc, khí cacbonic lƣợng ánh sáng bột nhả khí oxi mặt trời chế tạo tinh bột nhả khí oxi - GV hỏi câu hỏi liên hệ thực tế - Bán đảo Sơn Trà mệnh 1.Ở Đà Nẵng, nơi mệnh danh danh phổi xanh Thành phổi xanh Thành phố không? Tại người phố Đà Nẵng Vì có ta lại gọi vậy? nhiều xanh, quang hợp hấp thụ khí cacbonic, thải khí oxi cung cấp cho người dân (với số lượng lớn) Gần đây, bán đảo Sơn Trà bị đe dọa - Diện tích rừng bị thu hẹp, hạn nghiêm trọng nạn chặt phá rừng bừa bãi, hán, lũ lụt thường xuyên xảy ra, vận chuyển gỗ trá phép, đốt rừng làm nương khơng khí khơng cịn lành rẫy, xây dựng trái phép khu nghỉ dưỡng, … trước lượng cacbonic Vậy em nghĩ việc làm gây xanh hấp thụ mà lượng hậu gì? oxi xanh thải giảm đi, Là HS, em làm để bảo vệ - Em trồng nhiều xanh, bảo xanh, góp phần làm cho khơng khí vệ tun truyền lợi ích lành? xanh, Củng cố : - GV nêu câu hỏi sau: Câu 1: Cây cần nguyên liệu để chế tạo tinh bột? a Nước, đất b Chất diệp lục, phân - 49 - c Nước, khí cacbonic, diệp lục, lượng ánh sáng mặt trời d Nước, chất diệp lục Câu Trong phận sau lá, phận nơi xảy trình quang hợp? a Lỗ khí b Gân c Diệp lục Câu Những điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp? a ánh sáng, nước, khí cacbonic khí oxi b ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí, đất c ánh sáng, nhiệt độ, nước khí cacbonic d ánh sáng, phân bón, đất nước Câu 4: Thân non có màu xanh có tham gia vào q trình quang hợp khơng? Vì sao? Câu 5: Tại mùa hè trời nắng nóng đứng bóng to ta thấy mát dễ thở ? Câu 6: Những khơng có lá sớm rụng (xương rồng, cành giao ) chức quang hợp phận đảm nhận? Câu 7: Làm để biết chế tạo tinh bột có ánh sáng? Dặn dị: - Học cũ trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Từng nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm qua bảng báo cáo kết thảo luận, trình bày đầy đủ: mục tiêu TN, vật liệu cần dùng, cách tiến hành TN kết luận rút từ TN theo bảng sau (Bảng 17.1): Bảng 17.1 Báo cáo kết sau thực thí nghiệm quang hợp thực vật – Sinh học Tên TN Mục tiêu thí nghiệm Vật liệu Cách tiến hành Kết luận - Đọc chuẩn bị trước - Mỗi nhóm chuẩn bị vật mẫu: Củ su hào, khoai tây, củ riềng, củ dong, xương rồng, … đem lên lớp vào tiết sau - 50 - BÀI 47 THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƢỚC A MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, học sinh đạt mục tiêu sau: iến thức - Giải thích nguyên nhân gây tượng xói mịn, hạn hán, lũ lụt, xảy tự nhiên - Trình bày vai trị thực vật việc giữ gìn đất bảo vệ nguồn nước ĩ - Thực kỹ làm thí nghiệm (TN) - Phát triển kỹ quan sát giải thích tượng thực tế - Nâng cao kĩ thảo luận nhóm Thái độ: Có ý thức bảo vệ thực vật bảo vệ môi trường Năng lực hƣớng đến: Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội B CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Máy chiếu giáo án - Thiết kế thí nghiệm làm trước thí nghiệm để kiểm nghiệm kết - Các vật dụng cần chuẩn bị cho thí nghiệm Học sinh - Học cũ chuẩn bị C PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp thực hành thí nghiệm - Phương pháp trực quan tìm tịi D TI N TRÌNH GIẢNG DẠY Ổn định lớp: Giáo viên nắm sỉ số lớp, yêu cầu lớp giữ trật tự để bước vào tiết học iểm tra cũ Câu 1: Thực vật có vai trị việc điều hịa khí hậu? Vì cần phải tích cực trồng cây, gây rừng? - 51 - Câu 2: Tại người ta lại nói “Rừng phổi xanh” người? Dạy *Đặt vấn đề: Ta biết thực vật có vai trị quan trọng việc tổng hợp thức ăn nuôi sống sinh vật khác Nhưng vai trò thực vật khơng có thế, chúng cịn có ý nghĩa to lớn việc điều hồ khí hậu, bảo vệ mơi trường, bảo vệ đất nguồn nước Vậy vai trị thể nào, ta có câu trả lời học xong – 47.Thực vật bảo vệ đất nguồn nước 3.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị thực vật việc giúp giữ đất, chống xói mịn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ? Để biết vai trò thực vật -HS đề xuất phương án như: Tìm việc giúp giữ đất, chống xói mịn, em làm hiểu sách giáo khoa, mạng internet, nào? làm thí nghiệm, -GV hỏi HS: Em thiết kế TN -HS trả lời để biết vai trò thực vật việc giúp giữ đất, chống xói mịn - GV trưng bày mơ hình TN hình sau - HS quan sát mơ tả mơ hình TN: u cầu HS mơ tả mơ hình TN: Gồm có hệ thống nước chảy qua môi trường khác +Mơi trường 1: có đất cối trồng đất +Mơi trường 2: có đất mùn bả thực vật, khơng có cối +Mơi trường 3: có đất trống Sau cho nước chảy xuống bề mặt đất mơi trường, có bình hứng nước để đo khối lượng chất lượng nước môi trường - 52 - - GV mở hệ thống nước cho mơ hình TN -HS nhận xét: hoạt động, cho nước chảy xuống bề mặt đất +Mơi trường 1: bề mặt đất khơng xói mơi trường u cầu HS quan mịn nhờ có cối bề mặt bảo sát, rút nhận xét, giải thích? vệ, đất giữ lại nên nước chảy (Gợi ý: Dựa vào trạng bề mặt đất qua có màu trắng môi trường khối lượng chất lượng chứa bình hứng nước để trả lời +Mơi trường 2: bề mặt đất bị xói câu hỏi trên.) mịn nhẹ, khơng có cối mùn bả thực vật giúp bảo vệ đất phần, nhiên nước chảy qua có màu đục, khơng cịn màu môi trường +Môi trường 3: bề mặt đất bị xói mịn trầm trọng, khơng có cối hay mùn bả thực vật bảo vệ, nước chảy xối thẳng xuống bề mặt đất làm cho bình hứng nước có màu vàng đục -GV hỏi câu hỏi mở rộng để hiểu TN: ? Điều xảy đất đồi trọc + HS trả lời: Đất bị xói mịn Vì có mưa? Giải thích? đồi trọc khơng có thực vật, có mưa lớn, đất theo dịng nước trơi xuống gây tượng xói mịn ?Ngun nhân dẫn đến + HS trả lời: Do khơng có chắn tượng sạt lở đất ven sơng, ven biển? ven bờ mưa bão, sóng lớn… ?Có thể áp dụng biện pháp để + Biện pháp: Trồng ven biển, hạn chế tượng xói lở đất? ven bờ sơng… - 53 - ? Vì thực vật có khả hạn chế + Vì: Rễ có khả giữ đất, tượng xói lở đất? giảm bớt va đập sóng vào bờ ? Vậy thực vật có vai trị đất? + Thực vật giúp giữ đất, chống xói mịn ? Qua thí nghiệm ta rút kết -HS đưa kết luận: Thực vật, đặc luận gì? biệt thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cản bớt sức nước chảy mưa lớn gây ra, nên có vai trị quan trọng việc chống xói mịn, sụt lở đất,… 3.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV hỏi: ? Sau mưa lớn đất bị xói mịn, cho + Nạn lụt vùng thấp Hạn hán biết tượng xảy sau đó? chỗ ? Kể số tỉnh thường bị ngập úng hạn + Hạn hán: tỉnh Tây Nguyên… hán Việt Nam? Lũ lụt: ĐB sông Cửu Long, duyên hải Nam Trung Bộ… ?Tại có tượng ngập úng hạn + Khơng có thực vật sau mưa lớn hán nhiều nơi ? đất bị xói mịn lấp dịng sơng, suối nước khơng kịp, tràn lên vùng thấplụt Những nơi khơng giữ nước hạn hán + Nếu cịn rừng tượng - 54 - ? Nếu rừng sao? hạn hán, lũ lụt hạn chế ?Vai trị giữ đất, chống xói mịn thực + Thực vật giúp giữ đất, chống xói vật có ý nghĩa gì? mịn nên góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán ết luận: Thực vật giúp giữ đất, - HS ghi chống xói mịn nên góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán - ?Chúng ta cần làm để hạn chế thiên + Tham gia trồng tai? + Chấp hành nội quy bảo vệ rừng + Tuyên truyền ,vận động người khơng chặt phá rừng bừa bãi Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị thực vật góp phần bảo vệ nguồn nƣớc ngầm Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát hình 47.1 trả lời - HS quan sát hình, đọc thơng tin câu hỏi: SGK trả lời câu hỏi: ? Em trình bày trình hình thành nước + Mưa thấm xuống đất tạo thành ngầm? nước ngầm ? Hãy so sánh hai nơi A B, nơi nguồn + Nơi A nguồn nước ngầm nhiều nước ngầm nhiều hơn? Vì ? + Vì trời mưa nước chảy chậm nước thấm xuống đất nhiều góp phần hình thành nước ngầm ? Nêu vai trò thực vật việc bảo vệ + Thực vật, đặc biệt thực vật nguồn nước ngầm? rừng nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cản bớt nước chảy mưa lớn gây - 55 - ra, nêu thực vật có vai trị quan trọng việc chống sói mịi sụt lở đất, hạn chế lũ lụt giữ nguồn nước ngầm, tránh hạn hán ?Để bảo vệ nguồn nước ngầm phải + Bảo vệ rừng có, khơi phục làm gì? rừng trồng diện tích rừng bị tàn phá… - GV cho HS rút kết luận chung vai trò +HS rút kết luận: Thực vật, đặc thực vật việc bảo vệ nguồn nước biệt rừng, nhờ có hệ rễ rễ giữ đất, tán cản bớt sức nước chảy mưa lớn gây ra, nên có vai trị quan trọng việc chống xói mịn, sụt lở đất, hạn chế lũ lụt giữ nguồn nước ngầm, tránh hạn hán Củng cố : Câu Nêu vai trò thực vật việc bảo vệ đất nguồn nước? Câu Nêu số tác hại hạn hán lũ lụt? Dặn dò: - Học cũ trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Đọc chuẩn bị trước - 56 - PHỤ LỤC 7: PHI U PHI U HẢO NGHIỆM HẢO SÁT Ý (Về g áo án dạy ọc t ng I N CỦA GIÁO VIÊN đố vớ n t ức t ực vật ọc – S n ọc 6) Kính gửi q thầy cơ! Hiện em thực đề tài T dạy ọc n t ức t ực vật ọc – S n t sử dụng t ng ọc Để có thông tin cần thiết, làm tảng cho việc thực đề tài, em tiến hành khảo nghiệm ý kiến giáo viên số trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng Đây liệu sở cho việc thực triển khai đề tài, em mong q thầy chia sẻ đầy đủ thông tin Em xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu hỏi thầy (cơ) sử dụng với mục đích nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy (cô)! PHẦN A: Thông tin chung Họ tên (không bắt buộc): ………………………………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………… Tổ chuyên môn: ……………………………………………………… Số năm công tác: ……………………………………………………… PHẦN B: Nội dung khảo sát Q thầy cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào mục mà thầy cô đồng ý sau đọc xong “Hệ thống giáo án dạy học thí nghiệm kiến thức thực vật học – Sinh học 6” Nếu không phù hợp, thầy xin vui lịng cho biết lí - 57 - STT Thí nghiệm chƣơng trình trình Sinh Dạy Củng học học cố tra, bài đánh học giá hợp Phù hợp hợp Lí Lí TN chứng minh rễ Phù hợp Phù hợp Không phù Không phù hợp hợp Lí Lí TN chứng minh Phù hợp Phù hợp mạch gỗ vận Không phù Không phù chuyển nước hợp hợp muối khống Lí Lí TN chứng minh Phù hợp Phù hợp mạch rây vận Không phù Không phù chuyển chất hợp hợp hữu Lí Lí TN phân biệt rễ Phù hợp Phù hợp biến dạng thân Không phù Không phù biến dạng HS lớp Không phù Không phù biến dạng khác Vận dụng nhu cầu nước có nhiều kiểu Nội dung Phù hợp Đối tƣợng TN chứng minh muối khoáng Nhận xét hợp hợp Lí Lí TN chứng minh Phù hợp Phù hợp có nhiều kiểu Không phù Không phù iểm - 58 - thân biến dạng Lí Lí TN tách gân để Phù hợp Phù hợp nghiên cứu so Không phù Không phù Lí TN in hình gân Phù hợp Phù hợp để nghiên cứu Khơng phù Khơng phù hợp Lí Lí TN xác định chất Phù hợp Phù hợp mà chế tạo Không phù Khơng phù hợp hợp sáng Lí Lí TN xác định chất Phù hợp Phù hợp khí thải Khơng phù Khơng phù hợp hợp tinh bột Lí Lí TN xác định Phù hợp Phù hợp cần chất để chế Khơng phù Không phù tạo tinh bột 12 hợp gân q trình chế tạo 11 hợp Lí có ánh 10 hợp so sánh loại hợp khác sánh loại gân hợp hợp hợp Lí Lí TN chứng minh Phù hợp Phù hợp TV góp Khơng phù Khơng phù phần bảo vệ đất nguồn nước hợp Lí hợp Lí Theo Thầy/Cơ, ƣu điểm giáo án gì? - 59 - Theo Thầy/Cơ, giáo án cịn hạn chế nào? Xin thầy/cô cho thêm vài ý kiến nhận xét khác giáo án dạy học thí nghiệm kiến thức thực vật học – Sinh học để đóng góp cho đề tài Chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý thầy cô giáo! Mọi thông tin thắc mắc xin vui lòng liên hệ: Đỗ Thị Minh Thắm – ớp 15SS, Khoa Sinh – Môi trường, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng SĐT : 0981936773 Email: thamdtmt@gmail.com ... trình thiết kế thí nghiệm quy trình sử dụng thí nghiệm dạy học kiến thức thực vật học – Sinh học nhằm phát triển kĩ làm thí nghiệm cho HS - Thiết kế sưu tầm thí nghiệm sử dụng dạy học kiến thức thực. .. làm thí nghiệm thực vật học - Sinh học 18 20 20 Các thí nghiệm sử dụng q trình dạy học kiến thức 3.1 thực vật học – Sinh học theo hình thức thí nghiệm thật thí 25 nghiệm ảo 3.2 Các thí nghiệm sử. .. thiết kế sử dụng thí nghiệm dạy học kiến thức thực vật học – Sinh học - Điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học kiến thức thực vật học – Sinh học nhu cầu rèn luyện kĩ làm thí nghiệm HS lớp