Khai thác và sử dụng thí nghiệm trong dạy học phần “Quang hình học” vật lý 11 theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

25 200 0
Khai thác và sử dụng thí nghiệm trong dạy học phần “Quang hình học” vật lý 11 theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM PHAN LIỄN KHAI THÁC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Chun ngành: Lí luận PPDH mơn vật Mã số: 60140111 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng, 01/2018 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM – ĐHĐN - - Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Phản biện 1: PGS.TS Phạm Xuân Quế Phản biện 2: PGS.TS Lê Văn Giáo Luận văn bảo trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ giáo dục họp Trường Đại học phạm – ĐHĐN vào ngày 05,06 tháng 01 năm 2018 Có thể tìm thấy luận văn tại: Trung tâm Thông tin - học liệu , Đại học Đà Nẵng Thư viện Trường Đại học phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lí chon đề tài Ở nước ta, với xu phát triển chung giáo dục giới đặc biệt khoa học cách mạng 4.0 đặt cho ngành giáo dục hội thách thức Giáo dục phải đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Do nghiệp giáo dục đào tạo nước ta Đảng Nhà nước quan tâm Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số số 29-NQ/TW) nêu rõ: Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.[1] Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 qui định: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS".[2] Do đó, vấn đề đổi phương pháp dạy học cần thực theo định hướng cụ thể: tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy lực hình thành tính chủ động, sáng tạo học sinh; Để thực hiệu đổi phương pháp dạy học vậttheo định hướng nêu ln cần có hỗ trợ thiết bị thí nghiệm, phương pháp trực quan Phần “Quang hình học” có nhiều tượng, trình xảy gần gũi với thực tiễn sống nội dung kiến thức sách giáo lại trừu tượng, khó tiếp thu Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật trường THPT chọn đề tài: “Khai thác sử dụng thí nghiệm dạy học phần “Quang hình học” vật 11 theo định hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vào năm 70 kỉ XIX nhà sinh học A.Ja Ghecđơ, B.E.Raicôp, nhà sử học MM.Xtaxiulevic, N.A Rơgiơcơp,… nêu lên phương án tìm tòi phát kiến (ơrictic) dạy học nhằm hình thành lực nhận thức cho học sinh cách đưa HS tham gia vào trình hoạt động nhằm tìm kiếm tri thức, phân tích tượng Đây sở dạy học giải vấn đề (GQVĐ) 2 Dạy học nêu vấn đề quan tâm nhiều nước XHCN, đặc biệt Ba Lan Ở vấn đề giáo Ơkơn, Cupê Xevit nhiều người khác tích cực nghiên cứu Ở nước ta Người đưa phương pháp DH GQVĐ vào Việt Nam dịch giả Phạm Tất Đắc với sách “Dạy học nêu vấn đề” tác giả I.Ia.Lecne (Người Nga) NXBGD xuất năm 1977 Đối với môn Vật phương pháp dạy học phát giải vấn đề tác giả Phạm Hữu Tòng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Văn Biên nghiên cứu có đóng góp quan trọng dạy học môn vật Trong năm gần có nhiều tác giả có cơng trình nghiên cứu, viết khác liên quan đến dạy học theo định hướng phát triển lực người học như: PGS TS Phạm Hữu Tòng với nghiên cứu “Hình thức kiến thức, kỹ phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học vật lý” “Dạy học vật trường phổ thông theo định hướng phát triển lực, hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo tư khoa học” biện pháp dạy học nhằm phát huy tự lực sáng tạo HS dạy học vật trường phổ thông [20] Tác giả Đỗ Ngọc Thống với cơng trình “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận lực”, khẳng định đến lúc chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực dạy học trường phổ thông.[21] Luận văn Thạc sĩ Phạm Thị Mỹ Hạnh (2014) với đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học chương “khúc xạ ánh sáng” vật lí 11” Thông qua nghiên cứu công bố tác giả tơi nhận thấy nhóm tác giả có thống nội dung, phân loại, đánh giá phát triển lực học sinh trung học phổ thông Tuy nhiên phần thực nghiệm chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Mục tiêu đề tài Vận dụng quy trình dạy học phát giải vấn đề sử dụng thí nghiệm tiến trình dạy học phần “Quang hình học” vật 11 theo định hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học trường phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng quy trình dạy học phát giải vấn đề thí nghiệm phần “Quang hình học” vật 11 theo định hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh trình dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường THPT Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiêm cứu Hoạt động dạy học phần “Quang hình học” sâu vào hoạt động phát triển lực giải vấn đề HS 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong thời gian khả cho phép, tập trung nghiên cứu trình tổ chức hoạt động dạy học phần “Quang hình học” vật 11 lớp có hướng dẫn giáo viên nhằm phát huy lực giải vấn đề, tính tích cực, chủ động HS số trường THPT thành phố Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thí nghiệm phương pháp giảng dạy theo định hướng phát triển lực dạy học vật lí Nghiên cứu thực trạng dạy học thí nghiệm trường THPT Đưa tiến trình khai thác sử dụng thí nghiệm phần “Quang hình học” vật 11 đề phát triển NL học sinh tiến trình dạy học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu thuyết Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước công tác giáo dục; Nghiên cứu tài liệu Triết học, Tâm học, Giáo dục học có liên quan đến hoạt động dạy học phát triển lực; Nghiên cứu cơng trình việc vận dụng thuyết phát triển lực tổ chức hoạt động dạy học; Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách tập, sách hướng dẫn giảng phần “Quang hình học” Vật11 THPT; Nghiên cứu tài liệu thí ngiệm phần “Quang hình học” dạy học 7.2 Phương pháp thực tiễn Điều tra thực trạng tổ chức hoạt động dạy học phần “Quang hình học” Vật11 nâng cao Đối với GV - Sử dụng phiếu điều tra để khảo sát thực trạng áp dụng thuyết phát triển lực giảng dạy phần “Quang hình học” Vật11 - Dự số GV - Tham khảo giáo án số GV Đối với HS Sử dụng phiếu điều tra để khảo sát nhu cầu, hứng thú cách học tập thức phần “Quang hình học” Vật11 THPT 7.3 Phương pháp nghiên cứu thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử kết thực nghiệm phạm kiểm định giả thuyết thống kê khác kết học tập hai nhóm thực nghiệm đối chứng 4 Đóng góp đề tài - Bổ sung thêm cở sở lí luận, thực tiễn việc day học theo hướng phát triển lực GQVĐ HS - Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức cụ thể phần ”Quang hình học” vật 11 THPT theo định hướng phát triển lực GQVĐ HS Cấu trúc đề tài Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc khai thác sử dụng thí nghiệm dạy học phát triển lực giải vấn đề Chương 2: Nghiên cứu khai thác thí nghiệm phần “Quang hình học” Vật 11 nâng cao theo định hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh Chương 3: Thực nghiệm phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN 1.1 Thí nghiệm vật lí 1.1.1 Khái niệm thí nghiệm vậtThí nghiệm vật tác động có chủ định, có hệ thống người vào đối tượng thực khách quan Thông qua phân tích điều kiện mà diễn tác động kết tác động, ta thu nhận tri thức [16] 1.1.2 Đặc điểm thí nghiệm vật lí 1.1.3 Các chức thí nghiệm dạy học Vật 1.1.3.1 Chức thí nghiệm theo quan điểm nhận thức 1.1.3.2 Chức thí nghiệm theo quan luận dạy học Như vậy, dạy học Vật thí nghiệm phần khơng thể thiếu cần phải vận dụng vào q trình dạy học cách hiệu 1.1.4 Các loại thí nghiệm dạy học vật lí 1.1.4.1 Thí nghiệm biểu diễn 1.1.4.2 Thí nghiệm thực tập 1.1.4.3 Những yêu cầu sử dụng TN 1.2 Khái niệm lực vấn đề phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm lực - Khái niệm lực có nguồn gốc Latinh: “competentia” nghĩa “gặp gỡ” Ngày khái niệm lực hiểu nhiều cách tiếp cận khác - Trong luận văn này, quan niệm: “Năng lực khả vận dụng kết hợp hài hòa kiến thức, kĩ sẵn sàng tham gia hoạt động tích cực, có hiệu quả” 1.2.2 Các đặc điểm lực - Năng lực quan sát qua hoạt động cá nhân tình định - Năng lực tồn hai hình thức - Năng lực hình thành phát triển nhà trường - Năng lực thành phần khơng bất biến mà thay đổi từ sơ đẳng, thụ động tới lực bậc cao mang tính tự chủ cá nhân - Năng lực hình thành phát triển liên tục suốt đời người 1.2.3 Cấu trúc lực Cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp lực thành phần: - Năng lực chuyên môn - Năng lực phương pháp - Năng lực xã hội - Năng lực cá thể 1.2.4.Các cấp độ lực Chất lượng/Năng lực chun mơn Hình 1.1: Các cấp độ lực 1.2.5 Giáo dục định hướng phát triển lực 1.2.5.1 Khái niệm lực dạy học định hướng phát triển lực [4] 1.2.5.2 Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực [4] 1.2.5.3 So sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển lực * Chương trình giáo dục định hướng nội dung Đặc điểm trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo mơn học quy định chương trình dạy học; Ưu điểm: truyền thụ cho người học hệ thống tri thức khoa học hệ thống * Chương trình định hướng phát triển lực chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mơ tả chất lượng đầu ra, coi ”sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều hiển “đầu ra”, tức kết học tập HS 1.2.6 Mơ hình cấu trúc lực giáo dục [4] Từ cấu trúc khái niệm lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển lực không nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ chun mơn mà phát triển lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể 1.3 Xác định lực chung cốt lõi chuyên biệt môn Vật cấp THPT 1.3.1 Dạy học định hướng phát triển lực [4] [ ] Việc dạy học định hướng phát triển lực chất không thay mà mở rộng hoạt động dạy học hướng nội dung cách tạo môi trường, bối cảnh cụ thể để HS thực hoạt động vận dụng kiến thức, sử dụng kĩ thể thái độ Như việc dạy học định hướng phát triển lực thể thành tố trình dạy học sau: - Về mục tiêu dạy học - Về phương pháp dạy học - Về nội dung dạy học - Về kiểm tra đánh giá 1.3.2 Một số lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thơng Trong chương trình giáo dục phổ thông số nước, việc phát triển lực cho học sinh THPT đề cập: - Các chương trình giáo dục Đức thống đưa lực cần hình thành cho học sinh sau [13]: Năng lực chuyên môn; lực phương pháp; lực xã hội; lực cá nhân - Năng lực học sinh phổ thông tổ chức OEDC [23] đề nghị gồm: Năng lực GQVĐ, lực xã hội, lực linh hoạt sáng tạo, lực sử dụng thiết bị cách thông minh - Năng lực học sinh phổ thông số nước Australia [13] được yêu cầu chương trình giáo dục bao gồm: Năng lực đọc hiểu, lực làm toán, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực ứng dụng CNTT Trong phạm vi nghiên cứu đề tài liên quan đến thí nghiệm vật lý, sâu nghiên cứu lực giải vấn đề 1.4 Năng lực giải vấn đề 1.4.1 Khái niệm lực giải vấn đề [12] Có thể đề xuất định nghĩa sau: “Năng lực GQVĐ khả cá nhân “huy động”, kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… để hiểu giải vấn đề tình định cách hiệu với tinh thần tích cực” 1.4.2 Cấu trúc lực giải vấn đề Trong đề tài nghiên cứu tập trung sâu thành tố lực GQVĐ, tiêu chí thành tố mức độ tiêu chí chúng thể qua bảng sau: Bảng 1.3: Các thành tố lực Thành tố Biểu (tiêu Mức độ lực chí) Mức Mức Mức Tìm hiểu, - Phát tình - Khơng phát - Phát - Tự phát Phátvấn tình tình có tình vấn đề đề có VĐ VĐ chưa có VĐ đầy đủ - Phân tích tình - Chưa biết phân - Phân tích tình - Phân tích tích tình huống tình cụ - Nêu tình - Chưa nêu chưa cụ thể thể có VĐ VĐ - Nêu vấn - Biết nêu VĐ đề chưa đầy đủ 8 Thiết lập, - Thu thập đề xuất thông tin liên giải pháp quan đến VĐ - Đề xuất giải pháp GQVĐ Lập kế - Đề xuất giả hoạch, thuyết giải vấn đề - Lập kế hoạch để GQVĐ - Không xác định thông tin - Không đề xuất giải pháp GQVĐ - Xác định thông tin chưa đầy đủ - Đề xuất giải pháp GQVĐ chưa đầy đủ - Không đề xuất - Đề xuất được giả thuyết giả thuyết GQVĐ GQVĐ chưa đầy đủ - Chưa lập - Lập kế kế hoạch để hoạch để GQVĐ GQVĐ có hướng dẫn GV - Thực kế - Chưa thực - Thực kế hoạch GQVĐ kế hoạch hoạch GQVĐ GQVĐ chưa sáng tạo - Xác định thông tin khoa học - Đề xuất giải pháp GQVĐ - Đề xuất giả thuyết GQVĐ - Lập kế hoạch để GQVĐ - Thực kế hoạch GQVĐ độc lập sáng tạo hợp Đánh giá - Đánh giá giải - Chưa đánh giá - Đánh giá chưa - Đánh giá giải pháp pháp GQVĐ giải pháp đầy đủ giải giải pháp GQVĐ pháp - Nhận - Chưa nhận - Nhận - Nhận phù phù hợp hay phù hợp hay phần phù hợp hợp hay không không phù hợp không phù hợp hay không phù phù hợp giải giải pháp giải pháp hợp giải pháp thực thực thực pháp thực - Điều chỉnh - Chưa điều - Điều chỉnh - Vận dụng vận dụng chỉnh vận chưa vận thực thực tiễn dụng dụng tiễn giải thích thực tiễn thực tiễn vấn đề 1.4.3 Các biểu lực giải vấn đề Để phát triển lực GQVĐ cần phải xác định biểu lực đó, theo chúng tơi biểu sau: - Biết phát vấn đề, tìm hiểu vấn đề - Thu thập làm rõ thông tin có liên quan đến VĐ - Đề xuất giả thuyết khoa học khác nhau: Lập kế hoạch để GQVĐ đặt thực kế hoạch độc lập sáng tạo, hợp - Thực đánh giá giải pháp GQVĐ; suy ngẫm cách thức tiến trình GQVĐ để điều chỉnh vận dụng tình 9 1.4.4 Đổi PPDH nhằm trọng phát triển lực HS dạy học Hoạt động GV HS dạy học tích cực thể sơ đồ sau: [4] Người dạy Định hướng/hướng dẫn Tổ chức Trọng tài, cố vấn, kết luận, kiểm tra Người học Nghiên cứu/Tìm tòi Tìm tòi Tự kiểm tra/ Tự điều chỉnh Sơ đồ 1.1: Sơ đồ dạy học tích cực Để phát triển lực HS đặc biệt lực GQVĐ Trong đề tài sử dụng phương pháp dạy học PH GQVĐ 1.5 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 1.5.1 Cơ sở phương pháp phát giải vấn đề - Cơ sở triết học - Cơ sở tâm học giáo dục học - Cở sở giáo dục học 1.5.2 Khái niệm, tác dụng PPDH phát GQVĐ [17] - DH GQVĐ dạng chung toàn hành động tổ chức tình có VĐ, biểu đạt (nêu ra) VĐ (tập cho HS quen dần để tự làm lấy công việc này), ý giúp đỡ cho HS điều cần thiết để GQVĐ, kiểm tra cách giải cuối lãnh đạo q trình hệ thống hóa củng cố kiến thức tiếp thu 1.5.3 Dạy học sinh cách giải vấn đề Qua thực tế đào tạo, bồi dưỡng GV vật lí, chúng tơi nhận thấy học sinh GV thường gặp khó khăn sau áp dụng kiểu dạy học GQVĐ: - Phát biểu không trúng vấn đề: Vấn đề phải câu hỏi có câu trả lời chất, quy luật tượng vật lí HS cần nhận thức Câu hỏi phải có tác dụng định hướng suy nghĩ HS - GV cách định hướng để HS đề xuất giả thuyết đề xuất cách thức giải vấn đề 1.5.4 Các giai đoạn tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát giải vấn đề Các giai đoạn tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát giải vấn đề thể theo sơ đồ sau: 10 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát giải vấn đề 1.5.7 Ưu điểm, nhược điểm phương pháp phát GQVĐ [3] - Ưu điểm: DH PH GQVĐ giúp phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo HS, phát triển lực nhận thức, lực GQVĐ cho HS HS biết cách tiến hành PP chiếm lĩnh kiến thức đánh giá kết thân người khác - Nhược điểm: GV khó thực khơng có điều kiện thời gian GV phải thiết kế công phu cần có nội dung phù hợp Về phía HS cần có khả tự học học tập tích cực đạt hiệu cao Trong số trường hợp cần có thiết bị dạy học cần thiết việc GQVĐ thành công 1.6 Thực trạng phát triển lực GQVĐ cho HS dạy học Vật trường THPT 1.6.1 Đánh giá chung 1.6.2 Nội dung phương pháp điều tra 1.6.2.1 Nội dung điều tra 1.6.2.2 Phương pháp điều tra 1.6.3 Kết điều tra * Kết điều tra HS - Nhiều HS thích học vật sử dụng thí nghiệm (53,4%) , HS thấy hứng thú phát vấn đề mâu thuẫn kiến thức muốn tìm hiểu (58,9%) * Kết điều tra GV - Nhiều GV thấy tầm quan trọng việc phát triển lực GQVĐ cho HS (rất quan trọng 17,1%; quan trọng 51,4%) có nhiều giáo viên biết biện pháp để rèn luyện lực cho học sinh (91,4% GV sử dụng PPDH phù hợp;…); 11 CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PHẦN “QUANH HÌNH HỌC” VẬT 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 2.1 Đặc điểm chung phần “Quang hình học” Vật11 nâng cao Trung học phổ thông 2.1.1 Đặc điểm phần “Quang hình học” 2.1.2 Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt phần “Quang hình học” 2.1.3 Sơ đồ cấu trúc logic nội dung phần “Quang hình học” Vật11 THPT 2.1.4 Những khó khăn dạy học phần “Quang hình học” Vật11 THPT 2.2 Một số thí nghiệm dùng để tổ chức hoạt động dạy học phần “Quang hình học” Vật 11 THPT 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số phần Quang hình họcVật 11 theo định hướng phát triển lực giải vấn đề 2.3.1 Bài 26: khúc xạ ánh sáng 2.3.1.1 Sơ đồ xây dựng tiến trình kiến thức “Định luật khúc xạ ánh sáng” Làm nảy sinh vấn đề cần giải Đã biết: - Hiện tượng bút bị gãy khúc mặt nước cốc Hiện tượng gọi khúc xạ ánh sáng - Hiện hượng khúc xạ ánh sáng: Khúc xạ ánh sáng tượng lệch phương (gãy) tia sáng truyền xiên góc qua mặt phân cách hai mơi trường suốt khác Phát biểu vấn đề cần giải Góc khúc xạ r góc tới i có mối quan hệ với hệ thức nào? Giải vấn đề 3.1 Đề xuất giả thuyết: - Giả thuyết 1: Góc khúc xạ tỉ lệ thuận với gọc tới - Giả thuyết 2: Sini sinr tỉ lệ thuận với nhau, sini/sinr không đổi 3.2 Kiểm tra tính đắn Dụng cụ thí nghiệm: giả thuyết - Nguồn – 12V + Tia khúc xạ nằm mặt phẳng - Đèn phát tia sáng tới bên pháp tuyến so với tia - Bản bán nguyệt tới - Dây dẫn, thước chia độ + Góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc Tiến hành thí nghiệm: Chiếu tia tới sáng từ đèn vào tâm bán Thiết kế phương án thí nghiệm: nguyệt với góc tới i 12 Đọc góc tới góc khúc xạ bảng chia độ đặt phía bán nguyệt Bảng số liệu: i (độ) 100 200 300 400 500 600 700 800 r ( độ) 6,50 130 190 250 300 350 380 410 Sini/Sinr 1,53 1,52 1,54 1,52 1,53 1,51 1,53 1,50 Kết luận: - Đối chiếu kết thí nghiệm với giả thuyết đề xuất, cho thấy: +Thay đổi mặt phẳng tới (thay đổi phương tia tới), quan sát tia khúc xạ mặt phẳng thước đo + Ứng với góc tới nhỏ, góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới + Ứng với góc tới lớn, góc khúc xạ khơng tỉ lệ với góc tới Phân tích kết góc tới góc khúc xạ, cho thấy góc tới khơng tỉ lệ với góc khúc xạ - Từ đưa giả thuyết 2: Sin góc tới tỉ lệ thuận với sin góc khúc xạ i (độ) 100 200 300 400 500 600 700 800 r ( độ) 6,50 130 190 250 300 350 380 410 Sini/Sinr 1,53 1,52 1,54 1,52 1,53 1,51 1,53 1,50 Rút kết luận Nội dung ĐL khúc xạ ánh sáng: - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới bên pháp tuyến điểm tới - Với hai môi trường suốt định, tỉ số sin góc tới (sin i) sin góc khúc xạ (sin r) không đổi : Sini  const Sinr 2.3.1.2 Mục tiêu dạy học * Nội dung kiến thức cần xây dựng Phát biểu được ĐL khúc xạ ánh sáng: - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới bên pháp tuyến điểm tới - Với hai môi trường suốt định, tỉ số sin góc tới (sin i) sin góc khúc xạ (sin r) không đổi : - Hiểu khái niệm chiết suất Sini  const Sinr 13 * Mục tiêu trình dạy học - Học sinh phát vấn đề “Từ tượng bút bị gấp khúc cốc nước học sinh suy luận có liên hệ góc tới góc khúc xạ” - Học sinh tham gia đề xuất giả thuyết để giải vấn đề - Học sinh tham gia đề xuất thực thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết - Học sinh giải vấn đề “góc tới có mối liên hệ với góc khúc xạ” * Mục tiêu sau học - Học sinh phát biểu ĐL khúc xạ ánh sáng nắm công thức: Sini  const Sinr - Học sinh vận dụng kiến thức vừa học vào giải thích tượng liên quan tự nhiên giải số tập khúc xạ ánh sáng - Học sinh có kĩ thiết kế, tiến hành xử lí kết thí nghiệm - Học sinh tích cực, hứng thú * Đề kiểm tra kết học Bài tập 1: Một người nhìn thấy viên sỏi đáy chậu chứa đầy nước Thông tin sau sai? A.Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường gấp khúc B Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường thẳng C Ảnh viên sỏi nằm vị trí thực viên sỏi D Tia sáng truyền từ viên sỏi đến mắt có góc tới nhỏ góc khúc xạ Bài tập2: Một chậu thủy tinh nằm ngang chứa đầy nước có chiết suất Một tia sáng chiếu tới mặt nước hợp với mặt nước góc 60 Tính góc khúc xạ Bài tập 3: Tính góc tới tia sáng từ khơng khí tới mặt thủy tinh (chiết suất 1,5) cho góc khúc xạ phân góc tới 2.3.1.4 Chuẩn bị giáo viên học sinh * Giáo viên - Chuẩn bị thí nghiệm gồm: Máy biến áp 6-12 V, đèn dùng làm nguồn sáng, Bán cầu nhựa suốt, dây nối, thước tròn đo độ - Một tờ giấy A4, ly nước thủy tinh, bút chì - Máy vi tính, máy chiếu hình - Chuẩn bị phiếu học tập thiết lập mối liên hệ góc tới i góc khúc xạ * Học sinh: Ôn lại kiến thức học quang hình học THCS 2.3.1.5 Tiến trình dạy học cụ thể Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Giáo viên đặt vấn đề vào thí nghiệm nhỏ: Bỏ bút chì 14 vào cốc thủy tinh Cho HS quan sát tượng cốc thủy tinh khơng có nước đổ nước vào cốc - Yêu cầu học sinh quan sát giải thích tượng quan sát HS: - Quan sát thí nghiệm dự đốn câu trả lời: Khi cốc khơng có nước khơng thấy tượng cốc thủy tinh có nước bút chì bị gãy mặt nước cách giải thích (Sở dĩ em chưa thể giải thích em chưa học kỹ tượng đặc biệt có tên gọi “khúc xạ ánh sáng” (đã biết chương trình vật lớp trung học sở), tên học hơm Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng khúc xạ - Trở lại với TN nhúng bút chì vào ly thủy tinh đựng nước - Yêu cầu HS quan sát đưa - Tại mặt phân cách khơng khí nhận xét hình dạng bút chì nước bút chì bị gãy khúc mặt phân cách khơng khí nước - Trong khơng khí ánh sáng truyền - Trong khơng khí ánh sáng truyền theo đường thẳng - Học sinh dự dốn: Khi chiếu theo đường gì? - Vậy chiếu xiên góc tia sáng ánh sáng khơng truyền theo từ khơng khí vào nhựa (trong suốt) ánh đường thẳng mà tia sáng bị lệch sáng truyền theo đường thẳng phương mặt phân cách hai môi trường không? - Nhắc lại khái niệm tia tới, tia khúc xạ, góc tới, pháp tuyến mặt phẳng tới Làm thí nghiệm kết luận tượng khúc xạ ánh sáng GV u cầu nhóm làm thí nghiệm quan sát đường truyền 15 tia sáng chiếu chùm tia sáng vng góc chiếu chùm sáng xiên góc từ khơng khí nhựa suốt - u cầu nhóm đưa nhận xét phương truyền tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường hai trường hợp Câu trả lời mong đợi: - Khi chiếu vng góc tới mặt phân cách hai môi trường tia sáng truyền thẳng - Khi chiếu xiên góc tới mặt phân cách hai mơi trường tia sáng bị lệch phương mặt phân cách môi trường Kết luận: tượng chùm tia sáng bị lệch phương truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường gọi tượng khúc xạ ánh Hiện tượng khúc xạ ánh sáng sáng tượng chùm tia sáng bị lệch phương Vậy tượng khúc xạ ánh sáng truyền xiên góc qua mặt phân gì? cách hai mơi trường Hoạt động 2: Định luật khúc xạ ánh sáng (Phương pháp PH GQVĐ) Làm nảy sinh vấn đề phát biểu vấn đề cần giải Phát biểu vấn đề : - Tiếp nhận vấn đề + Khi góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ (HS phát triển NL phân tích tình tăng (giảm) huống) => Vậy góc tới góc khúc xạ có mối quan hệ với hệ thức ? Suy đoán giải pháp giải vấn đề nhờ suy luận lí thuyết (làm việc chung toàn lớp) thực giải pháp đề tiến hành thí nghiệm theo Dự đốn câu trả lời học sinh: nhóm - Yêu cầu học sinh dự đốn mối quan Giả thuyết 1: Khi góc i tăng góc hệ góc tới i góc khúc xạ r khúc xạ r tăng góc tới i góc khúc xạ r tỉ lệ thuận với nhau, tỉ số góc tới i góc khúc xạ r số - Vậy làm để kiểm tra dự đoán (NL đề xuất giả thuyết) đúng? - Dự đoán câu trả lời học sinh: Sử - Hãy nêu phương án thí nghiêm dụng thí nghiệm gồm giống đầu bài: + Một bán nguyệt để tạo hai môi trường suốt khác + Một nguồn sáng tạo chùm sáng 16 hẹp + Bảng đo góc + Màn hứng để quan sát tia sáng - Phân lớp làm nhóm thực Thay đổi góc tới i để đo góc thực thí nghiệm theo phương án khúc xạ r ghi kết thí nghiệm vào phiếu (NL lập kế hoạch để GQVĐ) học tập - Tiếp nhận dụng cụ thí nghiệm lắp thí nghiệm hình: Yêu cầu học sinh nhận xét kết thí nghiêm + Khi góc tới thay đổi góc khúc xạ thay đổi nào? + Tỉ số góc tới i góc khúc xạ nào? + Kết có phù hợp với dự đốn ban đầu không? Đề xuất giả thuyết kiểm tra tính đắn giả thuyết - Từ thí nghiệm ta phát vấn đề gì? - Vậy có cách để xác định hệ thức liên hệ góc tới góc khúc xa khơng? (Hướng dẫn học sinh tìm mối - Tiến hành thí nghiệm: chiếu ánh sáng từ khơng khí vào thủy tinh với góc tăng dần i, quan sát tia khúc xạ đo góc khúc xạ Ghi kết thí nghiệm vào bảng số liệu vẽ đồ thị (NL thực kế hoạch GQVĐ) - Dự đoán câu trả lời học sinh: + Khi góc tới tăng góc khúc xạ tăng + Tỉ số góc tới i góc khúc xạ khơng + Dự đốn ban đầu đưa chưa xác (NL thực đánh giá giải pháp GQVĐ) - Dự đoán câu trả lời học sinh: + Tỉ số góc tới i góc khúc xạ khơng - Dự đoán câu trả lời: + Hàm lượng giác sin đồng biến với góc góc khoảng (00-900) (NL phân tích tình huống) 17 liên hệ đồng biến) - Phân biệt lại hai khái niệm tóan học: tỉ lệ thuận đồng biến Giả sử có hàm số y = f(x) + Nếu x tăng y tăng ngược lại có y hàm đồng biến + Nếu x tăng (giảm) n lần y tăng (giảm) n lần, có y x tỉ lệ thuận với - Hãy dự đoán mối liên hệ góc tới i góc khúc xạ r thông qua hàm sin? - Yêu cầu học sinh đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra - Yêu cầu học sinh thực phương án đề - Yêu cầu học sinh đối chiếu kết quả, kiểm tra dự đoán - Giới thiệu cho học sinh nội dung định luật khúc xạ ánh sáng Yêu cầu học sinh phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng Hoạt động 3: Chiết suất môi truyền ánh sáng - Liệu số n phụ thuộc gì? Có tên gọi gì? - Sau đến kết luận chung nói thêm: số gọi chiết suất tỉ đối hai môi trường (môi trường khúc xạ môi trường tới), ký hiệu n21, đồng thời định nghĩa thêm: chiết suất tỉ đối môi trường chân không gọi Đưa giả thuyết thứ : + Sini sinr tỉ lệ thuận với nhau, sini/sinr không đổi (NL đề xuất giả thuyết) - Dự đoán câu trả lời học sinh : + Sử dụng lại kết thí nghiệm + Lập tỉ lệ sini/sinr vẽ đồ thị (NL thực kế hoạch GQVĐ) - Dự đoán câu trả lời học sinh : + Đối chiếu kết bảng số liệu, thấy tỉ số sini/sinr gần không đổi, Vậy dự đoán - Ghi nhận (NL điều chỉnh vận dụng thực tiễn) - Phát biểu nội dung : + Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới nằm phía bên pháp tuyến so với tia tới + Tỉ số sin góc tới sin góc khúc xạ số trường tính thuận nghịch Có khả số phụ thuộc vào chất hai môi trường (tới khúc xạ) - Lắng nghe GV thông báo 18 chiết suất tuyệt đối môi trường suốt hay gọi tắt chiết suất - Hướng học sinh vào việc so sánh định nghĩa chiết suất tỉ đối hai môi trường với chiết suất tuyệt đối môi trường suốt cho biết chiết suất chân không, chiết suất môi trường suốt có giá trị nào? - Từ thiết lập hệ thức n21 = n2/n1 với n1, n2 chiết suất môi trường môi trường Do biểu thức định luật viết dạng khác gọi dạng đối xứng: n1sini = n2 sinr - Có thể biến đổi: n2 1 sin i 1   n21     ' sin i ' n1 n1 n12 s inr sin i n2 s inr ' s inr ' - Chiết suất không khí 1, chiết suất mơi trường lớn - Nếu ban đầu ánh sáng truyền theo đường SIR, truyền ngược lại từ R, ánh sáng theo đường RIS Điều cho trường hợp phản xạ ánh sáng truyền thẳng ánh sáng Như i’ = r dễ dàng suy r’ = i Các em dự đốn điều từ kết trên? Tính chất gọi gì? Tính chất cho trường hợp Ánh sáng truyền theo đường nào? Tính chất gọi tính thuận nghịch truyền ngược lại theo đường đường truyền ánh sáng Phát biểu tính thuận nghịch truyền ánh sáng? Hoạt động 4: Tổng kết (làm việc chung toàn lớp) - Yêu cầu: HS nhắc lại định - Nhắc lại nội dung học luật khúc xạ ánh sáng HS: vẽ hình, nhận xét vị trí ảnh Câu 1: Một sỏi độ sâu h so với mặt nước Một người đứng bờ quan sát thấy sỏi vị trí nào? Hướng dẫn: Vẽ tia sáng xuất phát từ sỏi, xác định giáo điểm tia ló (ảnh) - Như vậy, - Ghi nhận tượng khúc xạ ánh sáng, họ 19 thường ước lượng nhầm độ sâu nước Vì qua mắt thấy đáy ao, hồ, … thường nơng khoảng 1/4 độ sâu thực Nếu tin vào độ sâu nhìn thấy gặp nguy hiểm Câu 2: Một tia sáng từ không khí chiếu đến khối thủy tinh có chiết suất 1,5 Cho góc tới 400, tính góc khúc - Giải tập xạ - Ghi nhận A 240 B 25,40 C.600 D 650 NỘI DUNG GHI BẢNG BÀI 26: ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I Sự khúc xạ ánh sáng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: - Khúc xạ ánh sáng tượng lệch phương (gãy) tia sáng truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt khác Định luật khúc xạ ánh sáng + Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới phía bên pháp tuyến so với tia tới + Với hai môi trường suốt định, tỉ số sin góc tới sin góc khúc xạ ln khơng đổi sin i  const sin r II Chiết suất môi trường Chiết suất tỉ đối sin i  n 21  n sin r n1 + Nếu n 21 > 1thì r < i tia khúc xạ bị lệch gần pháp tuyến, môi trường (2) chiết quang mơi trường (1) + Nếu n 21 < 1thì r > i tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến, môi trường (2) chiết quang môi trường (1) Chiết suất tuyệt đối - Chiết suất tuyệt đối môi trường chiết suất tỉ đối mơi trường chân khơng + Chân khơng có chiết suất n=1 + Chiết suất tuyệt đối chất lớn 20 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm phạm 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm phạm 3.2 Phương pháp nội dung thực nghiệm phạm 3.2.1 Chọn mẫu thực nghiệm phạm * Số lượng HS chọn nhóm cụ thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Số liệu HS nhóm TNg ĐC Nhóm TNg Nhóm ĐC SỐ SỐ LỚP LỚP LƯỢNG LƯỢNG 11/3 42 11/6 40 11/7 40 11/8 41 82 81 CỘNG CỘNG * Thực dạy theo hai PP khác (lớp ĐC theo phương pháp truyền thống, lớp TNg dạy theo PPDH phát GQVĐ) 3.2.2 Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm 3.2.3 Nội dung thực nghiệm phạm 3.3 Kết thực nghiệm phạm 3.3.1 Nhận xét tiến trình dạy học 3.3.2 Đánh giá kết thực nghiệm phạm 3.3.2.1 Tính tốn số liệu 3.3.2.2 Kết tính tốn Qua kiểm tra, tiến hành thống kê, tính tốn thu bảng số liệu sau đây, từ chúng tơi tiến hành vẽ biểu đồ đồ thị tần suất tần suất lũy tích để dễ dàng so sánh kết hai nhóm TNg ĐC Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Điểm số (Xi) Tổng Nhóm số HS 10 82 0 21 26 14 TNg 3.3.2.3 Đánh giá kết TNg Để so sánh kết kiểm tra HS lớp TNg ĐC ta lập bảng thống kê sau: Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số thống kê Tổng số Nhóm S2 S V% X  X m X HS 82 6.56 2.05 1,43 21.8 6.56 ± 0,01 TNg 21 ĐC 81 5.62 2.31 1,52 27.1 5.62 ± 0,01 Dựa vào thơng số tính tốn trên, tơi rút nhận xét sau: - Điểm trung bình X nhóm TNg (6.56) cao nhóm ĐC (5.62), độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm TNg giảm so với nhóm ĐC (bảng 3.6) - Tỉ lệ HS đạt loại yếu, kém, trung bình nhóm TNg giảm nhiều so với nhóm ĐC Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TNg cao nhóm ĐC (bảng 3.5) - Đường tích lũy ứng với nhóm TN nằm bên phải, phía đường tích lũy ứng với nhóm ĐC Như kết học tập nhóm TNg cao kết học tập nhóm ĐC Tuy nhiên kết ngẫu nhiên mà có Vì vậy, để độ tin cậy cao hơn, tiến hành kiểm định giả thuyết thống kê 3.3.2.5 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ HS thông qua bảng tra kiểm quan sát Bảng 3.12 Kết đánh giá GV phát triển lực GQVĐ HS Năng lực giải vấn đề - Phát tình có vấn đề - Phân tích tình - Nêu tình có VĐ - Thu thập thơng tin liên quan đến VĐ - Đề xuất giải pháp GQVĐ - Đề xuất giả thuyết - Lập kế hoạch để GQVĐ - Thực kế hoạch GQVĐ - Đánh giá giải pháp GQVĐ - Nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực Kết ĐTB đạt Lớp TNg 8.02 7.20 6.45 6.25 7.15 7.03 7.82 8.76 6.25 6.03 Lớp ĐC 7.93 6.44 5.80 5.87 6.35 6.78 7.35 7.24 5.78 5.78 - Điều chỉnh vận dụng thực tiễn 6.38 5.87 Bảng 3.13 Kết tự đánh giá HS phát triển lực GQVĐ Năng lực giải vấn đề - Phát tình có vấn đề Kết ĐTB đạt Lớp TN 8.42 Lớp ĐC 7.67 22 - Phân tích tình 6.10 5.21 - Nêu tình có VĐ 7.20 6.38 - Thu thập thơng tin liên quan đến VĐ 7.08 6.14 - Đề xuất giải pháp GQVĐ 6.82 5.37 - Đề xuất giả thuyết 7.98 6.58 - Lập kế hoạch để GQVĐ 6.04 5.16 - Thực kế hoạch GQVĐ 8.05 7.31 - Đánh giá giải pháp GQVĐ 7.16 6.04 - Nhận phù hợp hay không phù hợp giải 6.39 5.47 pháp thực - Điều chỉnh vận dụng thực tiễn 5.76 5.04 Nhận xét: HS lớp ĐC gặp nhiều khó khăn việc vận dụng kiến thức vào hồn cảnh Khả QS, phân tích, tổng hợp, lực GQVĐ HS lớp TNg nhanh hơn, xác so với HS lớp ĐC Khả tổng hợp kiến thức, tự học, tự tìm tòi, độc lập suy nghĩ HS lớp TNg tốt HS lớp ĐC bề rộng chiều sâu kiến thức Biểu hiện, HS lớp TNg vận dụng kiến thức tổng hợp nhanh hơn, xác so với HS lớp ĐC Năng lực tư HS lớp TNg không rập khuôn máy móc mà linh hoạt, mềm dẻo hơn, có khả nhìn nhận VĐ, tốn nhiều góc độ nhiều khía cạnh khác sở nắm vững kiến thức Như vậy, phương án TNg nâng cao khả tiếp thu vận dụng kiến thức HS, khả làm việc cá nhân tập thể phát huy cách tích cực Năng lực vận dụng linh hoạt sáng tạo việc sử dụng PPDH PH GQVĐ việc nhận biết kiến thức mới, tình Bước đầu xây dựng tình có VĐ góp phần phát triển lực tư duy, lực GQVĐ cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng DH trường THPT 23 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ đặt ban đầu đề tài đạt kết sau đây: Nghiên cứu sở lí luận đề tài: + Những VĐ khái quát thí nghiệm vật + Những VĐ khái quát lực phát triển lực cho HS THPT + Những VĐ phát triển lực GQVĐ cho HS DH Vật + Nghiên cứu lí luận hình thức tổ chức dạy học theo kiểu PH & GQVĐ, tiến trình tổ chức dạy học theo kiểu PH & GQVĐ cho đạt mục tiêu đề Một số ý kiến đề xuất Để việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế giảng dạy trường THPT có hiệu quả, chúng tơi có số ý kiến đề xuất sau: - Tăng cường đầu tư trang thiết bị máy tính, máy chiếu, bảng phụ, dụng cụ thí nghiệm… - Đối với GV trực tiếp giảng dạy mơn vật lí, cần phải nhận thức vai trò, nhiệm vụ GV q trình đổi giáo dục - Các cấp lãnh đạo nhà trường quan tâm tạo điều kiện vật chất chế, khuyến khích giáo viên tạo thí nghiệm đơn giản Hướng phát triển đề tài Trong khuôn khổ luận văn tập trung áp dụng biện pháp tổ chức dạy học pháy giải vấn đề cho HS THPT lớp 11 phần “Quang hình học” thực nghiệm phạm vi hẹp với kết thu đề tài cho phép mở rộng biện pháp cho phần học khác chương trình vật lí 10, 11 12 chương trình nâng cao TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị TW Ban chấp hành trung ương Đảng khố XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) – Dự án Việt-Bỉ, Dạy học tích cực, Một số kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực Nxb Đại học phạm, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh cấp trung học phổ thông môn Vật Lý, Vụ giáo dục trung học [5] Lương Duyên Bình chủ biên nhiều tác giả; Vật 11; Sách giáo khoa; NXB Giáo dục; 2013 [6] Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học trường phổ thông đại học – Những vấn đề Nxb Giáo dục, Hà Nội ... khai thác sử dụng thí nghiệm dạy học phát triển lực giải vấn đề Chương 2: Nghiên cứu khai thác thí nghiệm phần “Quang hình học Vật lý 11 nâng cao theo định hướng phát triển lực giải vấn đề học. .. góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường THPT chọn đề tài: Khai thác sử dụng thí nghiệm dạy học phần “Quang hình học vật lý 11 theo định hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh ... phát giải vấn đề thí nghiệm phần “Quang hình học vật lý 11 theo định hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh trình dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập, góp phần nâng cao

Ngày đăng: 25/05/2019, 21:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan