1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường hoạt động huy động vốn của ngân hàng chính sách xã hội việt nam (tt)

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 257,81 KB

Nội dung

i LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (NHCSXH) tổ chức tín dụng Chính phủ thành lập, thực nhiệm vụ hỗ trợ tài hộ nghèo đối tượng sách xã hội khác Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu: “Phát triển NHCSXH theo hướng ổn định, bền vững, đủ lực để thực tốt tín dụng sách xã hội Nhà nước; gắn liền với việc phát triển sản phẩm dịch vụ hỗ trợ có hiệu cho người nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác” [3] Để tiếp tục thực mục tiêu theo chiến lược phát triển, NHCSXH phải cân đối đủ nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày tăng mà đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững Từ lý trên, đề tài “Tăng cường hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” lựa chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu (i) Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn NHCSXH giai đoạn 2012-2014 (ii) Đề xuất số giải pháp để tăng cường hoạt động huy động vốn NHCSXH nói chung huy động tiền gửi tiết kiệm nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn NHCSXH Việt Nam gồm nhiều nội dung như: Mục tiêu hoạt động, hình thức, kết quả, sản phẩm, lãi suất Tuy nhiên, kết vấn đề cốt lõi hoạt động huy động vốn NHCSXH, thể lực, mục tiêu, phương pháp thực NHCSXH Do đó, đối tượng luận văn tập trung nghiên cứu kết hoạt động huy động vốn Các yếu tố khác tác giả xem xét nhân tố ảnh hưởng đến kết - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu, phân tích nội dung liên quan trực tiếp đến hoạt động huy động vốn từ bên ngoài, thu thập thêm số ii liệu hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm, thời gian nghiên cứu giai đoạn 2012-2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành thơng qua phương pháp là: Phương pháp định tính nhằm xây dựng hồn thiện bảng khảo sát khách hàng; Phương pháp định lượng (sử dụng phân tích nhân tố EFA) nhằm thu thập, phân tích liệu khảo sát để đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến định khách hàng Ngồi cịn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê so sánh, sử dụng số liệu theo chuỗi thời gian thời điểm để so sánh phân tích Nội dung luận văn chia làm ba chương với tiêu đề sau: Chƣơng 1: Các vấn đề hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam CHƢƠNG CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Khái quát Ngân hàng sách xã hội 1.1.1 Đối tƣợng sách xã hội Các quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển, ln tồn nhóm đối tượng có điều kiện sống, mức sống thấp so với phận dân cư cịn lại Nhóm đối tượng người nghèo đói, người có thu nhập thấp, điều kiện sinh hoạt khó khăn Những đối tượng thường phân vào nhóm đối tượng mang tính “chính sách xã hội” 1.1.2 Tín dụng ngân hàng với đối tƣợng sách xã hội Các chương trình tín dụng dành cho đối tượng sách xã hội Chính phủ nhiều nước giới sử dụng Các chương trình tín dụng Chính phủ chủ yếu xuất nước phát iii triển, hướng tới đối tượng người nghèo, người có thu nhập thấp, có hồn cảnh điều kiện sản xuất đời sống không thuận lợi 1.1.3 Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng sách xã hội tổ chức tín dụng, loại hình ngân hàng sách có nhiệm vụ chủ yếu thực thi tín dụng sách Chính phủ nhóm đối tượng sách xã hội Theo thực tiễn hoạt động, mơ hình ngân hàng sách xã hội bao gồm hai loại chính, là: - Mơ hình Ngân hàng sách xã hội có nguồn vốn hoạt động chủ yếu đóng góp người dân huy động vốn dựa nguyên tắc thị trường (Ngân hàng Grameen, Bangladesh); - Mơ hình Ngân hàng sách xã hội có nguồn vốn hoạt động chủ yếu Chính phủ cấp (Ngân hàng nơng nghiệp Malaysia, Ngân hàng nông nghiệp hợp tác xã tín dụng Thái Lan, Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Ngân hàng Chính sách Lào, ) 1.1.4 Một số đặc điểm Ngân hàng sách xã hội NHCSXH loại hình ngân hàng đặc thù, phục vụ cho mục tiêu chuyên biệt lĩnh vực phát triển kinh tế, xã hội, hoạt động không mục tiêu lợi nhuận đa số TCTD khác - Mục đích hoạt động: Góp phần thực tốt chương trình tín dụng phục vụ sách phát triển kinh tế, xã hội, ổn định trị, thực nhiệm vụ xóa đói, giảm nghèo - Đối tượng khách hàng: Đối tượng phục vụ NHCSXH đối tượng sách xã hội - Sử dụng vốn: Địa bàn cho vay rộng, trải dài theo phân bổ địa lý; Trình độ người vay khơng đồng đều, nhiều đối tượng khơng biết chữ; Các cho vay thường nhỏ lẻ; có độ rủi ro vốn cao người vay thường khơng có tài sản chấp; có tính chất ưu đãi cho vay ưu đãi thủ tục, điều kiện vay, ưu đãi lãi suất, - Về nguồn vốn: Nguồn vốn NHCSXH chủ yếu tạo lập từ nguồn vốn Chính phủ (chỉ có ngân hàng Grameen Bank có nguồn vốn iv khách hàng góp vốn) 1.2 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng sách xã hội 1.2.1 Khái niệm Hoạt động huy động vốn hoạt động thu hút nguồn vốn tổ chức, cá nhân , tổ chức kinh tế, xã hội tạo nên nguồn tài để ngân hàng hoạt động Tăng cường hoạt động huy động vốn NHCSXH việc đưa sách, biện pháp, giải pháp nhằm làm gia tăng nguồn vốn huy động, phù hợp với khả NHCSXH, theo mục tiêu định hướng phát triển NHCSXH 1.2.2 Đặc điểm hoạt động huy động vốn NHCSXH Hoạt động huy động vốn NHCSXH thường có tham gia mạnh mẽ Chính phủ, tổ chức, cá nhân hoạt động mục đích nhân đạo Đối với hầu hết NHCSXH giới nguồn vốn từ Chính phủ thường có đặc trưng lãi suất 0% có lãi suất thấp thị trường Mặt khác, NHCSXH thực tiền gửi dự trữ bắt buộc Ngân hàng trung ương, thực bảo hiểm tiền gửi miễn thuế hoạt động theo định 1.2.3 Các hình thức huy động vốn Thơng thường, NHCSXH có nguồn vốn hình thức huy động vốn chủ yếu sau: (i) Huy động vốn từ chủ sở hữu; (ii) Huy động từ nguồn cho vay ưu đãi Chính phủ tổ chức tài theo quy định Chính phủ; (iii) Huy động bảo trợ cho phép Chính phủ; (iv) Huy động từ nguồn khác 1.3 Các tiêu phản ánh hoạt động huy động vốn NHCSXH Để đánh giá hoạt động huy động vốn điều quan trọng phải đánh giá kết huy động vốn ngân hàng Kết hoạt động huy động vốn NHCSXH dựa vào tiêu chí mà phải vào nhiều tiêu chí khác Nhóm tiêu lựa chọn bao gồm: Quy mô nguồn vốn; Cơ cấu nguồn vốn; Chi phí huy động vốn số tiêu khác 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn v Có nhiều nhân tố tác động đến hoạt động huy động vốn, bao gồm nhân tố chủ quan từ thân ngân hàng (quan điểm, phương thức, ) nhân tố khách quan (chính sách Chính phủ, mơi trường, ) CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1 Khái quát Ngân hàng sách xã hội Việt Nam 2.1.1 Q trình hình thành phát triển NHCSXH Việt Nam Ngày 31/8/1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/TTg thành lập Ngân hàng Phục vụ Người nghèo với mục tiêu xóa đói giảm nghèo, hoạt động khơng mục đích lợi nhuận Sau năm hoạt động, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 thành lập NHCSXH [1] Mục đích Chính phủ thành lập NHCSXH thiết lập ngân hàng riêng để thực tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác, đối tượng khơng có đủ điều kiện tiếp cận với dịch vụ NHTM [2] 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hệ thống quản trị điều hành NHCSXH doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, có thời hạn hoạt động 99 năm, có máy quản lý điều hành thống phạm vi nước Quản trị NHCSXH HĐQT; điều hành hoạt động NHCSXH Ban điều hành Tổng Giám đốc đứng đầu, chịu trách nhiệm điều hành toàn hoạt động hệ thống 2.1.3 Kết hoạt động NHCSXH Việt Nam Sau thời gian 12 năm, kết hoạt động NHCSXH có bước phát triển đáng kể NHCSXH phục vụ nguồn vốn tín dụng sách đến tận tay đối tượng sách 100% số xã, phường nước Có 24,5 triệu lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi với tổng doanh số cho vay đạt 266 nghìn tỷ đồng Nguồn vốn tín dụng ưu đãi mà NHCSXH truyền tải giúp 3,3 triệu hộ nghèo thoát nghèo; 10,8 triệu lao động tạo việc làm, có 102,7 nghìn lao động lao động vi nước ngoài; 3,3 triệu lượt học sinh sinh viên vay vốn học; 5,8 triệu cơng trình nước vệ sinh mơi trường nơng thơn xây dựng; 483,6 nghìn ngơi nhà xây dựng cho hộ nghèo, 2.1.4 Kết hoạt động sử dụng vốn NHCSXH Việt Nam giai đoạn 2012-2014 NHCSXH triển khai thực 20 chương trình tín dụng sách với đối tượng ưu đãi ngày đa dạng Trong giai đoạn 2012-2014 có chương trình cho vay là: cho vay hộ cận nghèo, hộ nghèo, NHCSXH ln coi trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng, triển khai thực tốt việc thu nợ đến hạn, xử lý nợ khoanh, nợ xấu Tồn hệ thống NHCSXH khơng có đơn vị có tỷ lệ nợ hạn 2% dư nợ 2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn NHCSXH Việt Nam giai đoạn 2012-2014 2.2.1 Nguyên tắc huy động vốn NHCSXH Việt Nam Giới thiệu nguyên tắc huy động vốn, phạm vi cấp bù chênh lệch lãi suất cho Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 2.2.2 Thực trạng kết huy động vốn NHCSXH Việt Nam Từ khởi điểm thành lập với tổng nguồn vốn nghìn tỷ đồng, nguồn vốn NHCSXH tăng trưởng vượt bậc, đến 31/12/2014 tổng nguồn vốn đạt 136,7 nghìn tỷ đồng Khơng có mức tăng trưởng mạnh mẽ, cấu nguồn vốn có biến chuyển tích cực theo hướng đa dạng hóa nguồn vốn Để hiểu sâu thực trạng kết hoạt động huy động vốn giai đoạn 2012-2014 NHCSXH, luận văn tập trung phân tích số yếu tố như: (i) quy mơ huy động vốn; (ii) cấu vốn huy động (cơ cấu theo hình thức huy động, cấu theo thời gian vốn huy động, ); (iii) chi phí huy động vốn 2.3 Phân tích yếu tố tác động đến xu hƣớng khách hàng lựa chọn ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm vii Trong cấu nguồn vốn NHCSXH, tác giả cho để NHCSXH tăng cường hoạt động huy động vốn cách ổn định, bền vững nâng cao tính tự chủ, chủ động hoạt động, giảm phụ thuộc nguồn vốn có nguồn gốc từ Chính phủ NHCSXH cần tăng cường chiến lược huy động vốn thị trường tiền gửi tiết kiệm từ tổ chức kinh tế, dân cư đẩy mạnh tiết kiệm qua tổ TKVV Để có sở đưa giải pháp hợp lý có tính khả thi nhằm thu hút khách hàng gửi tiền tiết kiệm, tác giả tổ chức khảo sát, thu thập ý kiến, thông tin từ 150 mẫu khách hàng địa bàn nghiên cứu đại diện (tỉnh Tuyên Quang) Sau khảo sát, xử lý liệu sơ cấp loại 04 mẫu không đáp ứng đủ yêu cầu Dữ liệu bảng hỏi sau thu thập tác giả lọc sơ sử dụng chương trình phân tích liệu SPSS 16, thu kết thống kê mô tả biến thang đo mức độ quan trọng yếu tố tác động đến xu hướng lựa chọn ngân hàng gửi tiền tiết kiệm khách hàng Kết phân tích nhân tố khám phá EFA nhóm lại thành 03 nhân tố đại diện cho 14 biến quan sát ban đầu Mục tiêu luận văn qua phân tích định lượng yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn khách hàng gửi tiền tiết kiệm nhằm rút xu hướng khách hàng lựa chọn ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm Do luận văn khơng sâu vào xây dựng mơ hình phân tích hồi quy để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến định khách hàng Dựa phương pháp thống kê mơ tả, phân tích định lượng phần này, kết hợp với phân tích định tính khác để rút số hạn chế, xác định nguyên nhân hạn chế, từ đề xuất số giải pháp có tính khả thi để tăng cường huy động vốn cho NHCSXH, có tăng cường nguồn vốn huy động tiền gửi tiết kiệm 2.4 Đánh giá hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam giai đoạn 2012-2014 2.4.1 Kết đạt đƣợc Giai đoạn năm 2012-2014, quy mô nguồn vốn NHCSXH mở rộng, cấu nguồn vốn đa dạng hóa, uy tín NHCSXH viii nâng cao thị trường tài chính, lãi suất trái phiếu NHCSXH năm sau giảm năm trước, tỷ lệ vốn huy động từ nguồn trái phiếu trì mức 21-22% tổng nguồn vốn 100% chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh tiếp nhận nguồn vốn ủy thác đầu tư từ ngân sách địa phương vay đối tượng sách địa bàn Chất lượng tín dụng trì tốt, doanh số thu nợ đảm bảo đạt 50% doanh số cho vay, tỷ lệ thu lãi đạt 95% số lãi phải thu Số hộ nghèo đối tượng sách cịn dư nợ (tính đến 31/12/2014) 8,498 triệu khách hàng, mức dư nợ bình quân khách hàng tăng từ 13,2 triệu đồng (năm 2012) lên 15,2 triệu đồng (năm 2014) 2.4.2 Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn Các nhóm nhân tố chủ quan khách quan có tác động mạnh mẽ đến hoạt động huy động vốn NHCSXH Qua phân tích đánh giá, rút hạn chế nguyên nhân hạn chế, từ đề xuất giải pháp phù hợp để tăng cường hoạt động huy động vốn NHCSXH giai đoạn phát triển 2.4.3 Hạn chế công tác huy động vốn Từ kết phân tích định tính, định lượng, luận văn tổng hợp số điểm hạn chế công tác huy động vốn NHCSXH sau: (i) quy mô cấu nguồn vốn huy động chưa thực hợp lý; (ii) chế huy động theo lãi suất thị trường cịn chưa hợp lý; (iii) hình thức sản phẩm NHCSXH chưa phong phú, chưa thu hút người gửi tiền; (iv) nguồn vốn tự nguyện gửi không lấy lãi, nguồn vốn nhận ủy thác, nguồn vốn góp, cho từ tổ chức cá nhân chưa cao;(v) nhận thức, sở vật chất chưa đầy đủ 2.4.4 Nguyên nhân hạn chế Trên sở phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn số hạn chế nêu ra, luận văn tổng quát 05 nguyên nhân chủ quan 04 nguyên nhân khách quan hạn chế làm sở đề xuất giải pháp thiết thực chương nhằm tăng cường hoạt động huy động vốn NHCSXH giai đoạn phát triển ix CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 3.1 Chiến lƣợc phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 Ngày 10/7/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 852/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu: “Phát triển NHCSXH theo hướng ổn định, bền vững, đủ lực để thực tốt tín dụng sách xã hội Nhà nước; gắn liền với việc phát triển sản phẩm dịch vụ hỗ trợ có hiệu cho người nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác” 3.2 Giải pháp tăng cƣờng hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Từ định hướng chiến lược phát triển NHCSXH đến năm 2020 phân tích, đánh giá chương Để khắc phục hạn chế, phát huy điểm lợi hoạt động huy động vốn NHCSXH, tác giả đề xuất 05 giải pháp cụ thể sau: (1) Tăng cƣờng giáo dục, đào tạo, bồi dƣỡng nhằm thay đổi nhận thức cán viên chức NHCSXH hoạt động huy động vốn nói chung hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm nói riêng Đây giải pháp lề, then chốt, mang tính định hướng quan trọng hoạt động huy động vốn NHCSXH nhằm đem lại thay đổi mạnh mẽ từ nhận thức cán nhân viên NHCSXH (2) Tăng cƣờng tuyên truyền, quảng bá sản phẩm dịch vụ NHCSXH Giải pháp nhằm nâng cao hiệu tuyên truyền, qua thúc đẩy khả tiếp cận NHCSXH với khách hàng có tiềm (3) Đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng NHCSXH phát triển dịch vụ ngân hàng đa dạng để thu hút dòng tiền đa dạng hóa hình thức huy động vốn Tiếp tục nâng cao chất lượng x hiệu dịch vụ truyền thống Nâng cao khả cạnh tranh NHCSXH (4) Xây dựng hình ảnh ngân hàng uy tín, chuyên nghiệp Xây dựng NHCSXH thành ngân hàng bán lẻ với hệ thống lớn, dịch vụ tiên tiến, sở vật chất tiện nghi, phù hợp, xây dựng lòng tin khách hàng, tạo mối quan hệ mật thiết, gắn bó, giữ chân khách hàng có quan hệ lâu dài (5) Đa dạng hóa nguồn vốn Mở rộng quy mô, cấu nguồn vốn, tạo đột phá hình thức huy động vốn, nâng cao lực NHCSXH 3.3 Các kiến nghị Luận văn đề xuất số kiến nghị với Chính quyền địa phương, Bộ Tài chính, NHNN Chính phủ nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho NHCSXH hoạt động, gồm: (i) Tập trung nguồn tài trợ, nguồn vốn cho vay giá rẻ tổ chức quốc tế dành cho lĩnh vực tín dụng sách cho NHCSXH quản lý; (ii) Tiếp tục bảo lãnh có sách hỗ trợ để NHCSXH phát hành thành công trái phiếu nước quốc tế; (iii) Tăng cường tính tự chủ cho NHCSXH, cho phép NHCSXH tự huy động vốn mức tối đa theo lực; (iv) Thay đổi sách ưu đãi, chuyển từ ưu đãi lãi suất sang ưu đãi điều kiện vay vốn Lãi suất cho vay xác định nguyên tắc tính đủ chi phí hợp lý đầu vào; (v) Thí điểm cho phép NHCSXH tham gia cho vay (với lãi suất cho vay tính đủ chi phí) tổ chức, cá nhân khơng thuộc đối tượng sách có khả tạo việc làm, tạo thu nhập cho đối tượng sách khơng thể tự sử dụng nguồn vốn ưu đãi để trực tiếp sản xuất kinh doanh KẾT LUẬN Hoạt động huy động vốn đóng vai trị quan trọng phát triển NHCSXH, định đến phát triển bền vững ngân hàng Trong trình nghiên cứu, việc tập hợp thơng tin, phân tích liệu hoạt động huy động vốn NHCSXH, luận văn khái qt hóa hình thức huy động vốn NHCSXH với mục đích đề xuất xi số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động huy động vốn NHCSXH Luận văn hoàn thành số nội dung bản: (i) Hệ thống vấn đề mơ hình NHCSXH hoạt động huy động vốn NHCSXH; (ii) Phân tích thực trạng hoạt động NHCSXH, đặc biệt thực trạng hoạt động huy động vốn Trên sở phân tích, đưa số hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác huy động vốn Xem xét cấu nguồn vốn NHCSXH nay, luận văn xác định nguồn vốn huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư chưa thực phát triển Trong tương lai, để hoàn thành chiến lược phát triển NHCSXH đến năm 2020 theo mục tiêu phát triển bền vững, nâng cao tính chủ động, NHCSXH cần nghiên cứu, thay đổi phương thức, hình thức để tăng cường cơng tác huy động vốn, đặc biệt hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm Luận văn khảo sát, thu thập liệu khách hàng sản phẩm tiền gửi tiết kiệm, phân tích, thống kê mô tả để xác định xu hướng khách hàng lựa chọn ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm; (iii) Từ tổng hợp, phân tích, luận văn đưa số phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm góp phần tăng cường hoạt động huy động vốn NHCSXH nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao Để giải pháp thực thi, luận văn đề xuất số kiến nghị Chính phủ, quan quản lý cấp tổ chức phối hợp Phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, nội dung nghiên cứu có nhiều vấn đề liên quan đến mặt hoạt động NHCSXH phương thức điều hành, quản lý quan cấp trên, quan tạo lập sách Tác giả mong muốn nhận góp ý thầy cô giáo, bạn bè người quan tâm đến vấn đề để đề tài tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện với giải pháp cụ thể, khả thi hơn, ứng dụng hoạt động NHCSXH, góp phần đưa NHCSXH phát triển lớn mạnh, bền vững, truyền tải đồng vốn tín dụng sách đến người cần vốn, góp phần thực thành cơng cơng xóa đói, giảm nghèo mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta thực hiện./ ... đề hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn Ngân. .. vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam CHƢƠNG CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Khái quát Ngân hàng sách xã hội 1.1.1 Đối tƣợng sách xã hội Các... nhằm tăng cường hoạt động huy động vốn NHCSXH giai đoạn phát triển ix CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 3.1 Chiến lƣợc phát triển Ngân hàng

Ngày đăng: 29/04/2021, 12:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w