Quản trị đào tạo hệ đại học chính quy tại trường đại học lao đông xã hội (tt)

9 6 0
Quản trị đào tạo hệ đại học chính quy tại trường đại học lao đông xã hội (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Giáo dục đại học (GDĐH) chủ đề nhận nhiều quan tâm nhà nước nhân dân Sau gần 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn GDĐH với việc cung cấp hàng triệu nhân lực có trình độ cao đẳng, đại học, hàng vạn lao động có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ cho đất nước.Tuy nhiên, tranh thực tế ngày GDĐH Việt Nam tụt hậu xa so với nhiều nước khu vực, không theo kịp chuyển động mạnh mẽ kinh tế xã hội Những vấn đề cộm tồn thấy như: nhiều trường tập trung cho cơng việc trước mắt, khơng có chiến lược lâu dài; đào tạo không đáp ứng nhu cầu thị trường, khơng cập nhật liệu thực tế, có cân đối ngành nghề đào tạo hẹp cứng nhắc với nhu cầu ngành nghề sử dụng linh động kinh tế thị trường liên tục biến đổi Cũng mong muốn phát triển GDĐH Việt Nam, trường Đại học Lao động – Xã hội (LĐ – XH) đặt sứ mệnh nơi cung cấp cho xã hội sản phẩm đào tạo nghiên cứu khoa học có chất lượng cao, đặc biệt kinh tế - lao động – xã hội; Góp phần phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Thực sứ mệnh này, thập kỷ vừa qua, trường có bước tiến mạnh mẽ đào tạo Tuy nhiên, sau giai đoạn phát triển nóng quy mơ trường năm trở lại đây, lúc trường ĐH LĐ-XH cần thay đổi mạnh mẽ “chất” cho công tác quản trị đào tạo hoạt động quản trị đào tạo trường nhiều bất cập Xuất phát từ tình hình thực tế trên, hướng dẫn PGS TS Nguyễn Anh Tuấn, lựa chọn đề tài “Quản trị đào tạo hệ đại học quy trường Đại học Lao động – Xã hội” với mong muốn đề xuất giải pháp quản trị, giúp nâng cao hiệu chất lượng đào tạo cho trường ĐH LĐ-XH Mục đích tơi nghiên cứu đề tài là: - Hệ thống hóa lý luận quản trị đào tạo hệ ĐHCQ trường Đại học - Nghiên cứu, phân tích thực trạng quản trị đào tạo hệ ĐHCQ trường Đại học LĐ - XH; Tìm điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu quản trị đào tạo hệ ĐHCQ Trường Đại học LĐ – XH - Đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị đào tạo trường Đại học LĐ – XH Để đạt mục tiêu nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp kết hợp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng thu thập xử lý thông tin: Nguồn liệu cách thức thu thập liệu: - Nguồn liệu sơ cấp thu thập cách: Phỏng vấn sâu cán quản lý nhà trường giảng viên Sau gửi phiếu điều tra đến 110 cán quản lý, cán giảng dạy, cán bộ, chuyên viên trường ĐH LĐ-XH, sở 43 Trần Duy Hưng, Hà Nội - Nguồn liệu thứ cấp thu thập từ văn bản, báo cáo, kế hoạch trường ĐH LĐ-XH có liên quan đến quản trị đào tạo Phương pháp phân tích, xử lý liệu: Phương pháp so sánh: Tuyệt đối (kỳ sau so với kỳ trước) tương đối (tốc độ tăng trưởng qua năm); Phương pháp tính tỷ lệ, cấu; Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày gồm phần: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị đào tạo hệ Đại học quy trường Đại học Lao động – Xã hội trình bày lý luận quản trị trường đại học, nội dung quản trị đào tạo, yếu tố ảnh hưởng đến quản trị đào tạo trường Đại học Về chất quản trị trường đại học Theo quan điểm tôi, trường đại học tổ chức, có tính chất đặc thù riêng có so với tổ chức khác xã hội, hoạt động quản trị tổ chức có ngun tắc tương đồng Vì vậy, hiểu quản trị trường đại học cấu trúc quy trình mà dựa vào q trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra nguồn lực hoạt động trường thực nhằm đạt mục tiêu đề với kết hiệu cao Về đặc điểm quản trị trường đại học Quản trị trường đại học liên quan đến việc trao đổi thơng tin nhiều chiều, hay nói q trình thơng tin , khác với cơng ty/ tập đồn kinh doanh mà đối tượng phục vụ chủ yếu khách hàng, trường đại học phục vụ có liên quan mật thiết với nhiều nhóm đối tác liên đới từ phủ, tổ chức xã hội /nghề nghiệp, giới công nghiệp, cán nhà trường, cộng đồng, sinh viên, phụ huynh, công an phường,… Đặc biệt, với đặc điểm quản lý nhà nước giáo dục đại học Việt Nam, trường đại học phải tuân thủ quy định, sách, thơng tư,… từ chủ quản Bộ GD&ĐT Công tác quản trị trường đại học phân chia theo phân cấp quản trị theo chức Khi phân chia theo cấp quản trị, gồm có quản trị cấp cao, quản trị trung gian quản trị sở Phân chia theo chức năng, quản trị nhà trường gồm có: Quản trị nhân sự, quản trị tài chính, quản trị tài - kế toán, quản trị đào tạo, quản trị marketing, … gắn với hoạt động chức nhà trường Phần nội dung Quản trị đào tạo hệ đại học quy gồm có: Phần lập kế hoạch đào tạo hệ đại học quy bao gồm: Nghiên cứu dự báo nhu cầu đào tạo; Xây dựng chiến lược đào tạo - phác thảo hình ảnh tương lai trường đại học lĩnh vực hoạt động khả khai thác; Xây dựng chương trình đào tạo; Xác định đối tượng tuyển sinh xác định nhóm người học theo tiêu thức phù hợp như: chuyên ngành đăng ký đào tạo, đặc thù điều kiện ưu đãi, tình trạng kinh tế,… lên kế hoạch tuyển sinh; Xây dựng kế hoạch giảng dạy theo kỳ, năm học, với khác hệ thống học theo niên chế học theo tín chỉ; Xây dựng thống lịch trình giảng dạy cho mơn học - LTGD giúp sinh viên có cài nhìn tổng quan mơn học, nắm nội dung mơn học nội dung buổi học tới để có chuẩn bị tốt trước đến lớp tiện cho việc ôn tập cần Phần tổ chức thực đào tạo hệ Đại học quy bao gồm hoạt động: Hoạt động thông báo kế hoạch đào tạo lịch trình giảng dạy; Cơng tác đảm bảo nguồn nhân lực cho hoạt động đào tạo; Phân công phân nhiệm cho giảng viên hoạt động đào tạo; Xử lý bất trắc xuất trình đào tạo Phần lãnh đạo hoạt động đào tạo hệ đại học quy trường đại học, lãnh đạo hoạt động đào tạo trường đại học tác động vào bên liên quan đến hoạt động để bảo đảm đạt mục tiêu nhà trường Đó q trình thu hút, động viên, thuyết phục, hướng dẫn, thúc đẩy thành viên tổ chức làm việc đáp ứng theo yêu cầu công việc Chức lãnh đạo bao hàm công tác huy, phối hợp, điều hành mối quan hệ chủ thể quản trị đối tượng quản trị, người mệnh lệnh người thực mệnh lệnh, hướng đến đạt mục tiêu chung tổ chức Đối với công tác kiểm tra đánh giá hoạt động đào tạo gồm có: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá - Tiêu chuẩn kiểm tra chuẩn mực mà cá nhân, tập thể nhà trường phải thực để đảm bảo cho công tác đào tạo nhà trường hoạt động có hiệu quả; Đo lường điều chỉnh - Đánh giá việc thực hoạt động cách xem xét phù hợp kết đo lường so với hệ tiêu chuẩn Nếu việc thực phù hợp với tiêu chuẩn, ban lãnh đạo nhà trường kết luận việc diễn theo kế hoạch không cần điều chỉnh Nếu kết thực không phù hợp với tiêu chuẩn điều chỉnh cần thiết Chương 2: Thực trạng Quản trị đào tạo Hệ đại học quy trường Đại học Lao động – Xã hội, luận văn phân tích đặc điểm quản trị đào tạo trường, thực tế nội dung quản trị đào tạo yếu tố ảnh hưởng Những ưu điểm nhận thấy sau trình nghiên cứu thực trạng Quản trị đào tạo Hệ đại học quy trường Đại học Lao động – Xã hội: - CTĐT chuyên ngành, bậc đào tạo hệ ĐHCQ có mục tiêu rõ ràng, bao gồm mục tiêu chung, mục tiêu đào tạo đặc thù kỹ cần đạt - Về phương pháp xây dựng, trường tổ chức hội nghị lấy ý kiến CTĐT đáp ứng yêu cầu kiến thức kỹ trình độ đào tạo, đáp ứng yêu cầu người học thị trường lao động với tham gia cựu sinh viên, chuyên gia Việc xây dựng CTĐT đề cương chi tiết học phần có tham gia đơng đảo nhiệt tình giảng viên có kinh nghiệm trường tham gia góp ý đơn vị tuyển dụng Cơng tác biên soạn đề cương chi tiết học phần biên soạn hệ thống giáo trình, giảng tổ chức chặt chẽ Đối với công tác xác định đối tượng tuyển sinh lên kế hoạch tuyển sinh hệ ĐHCQ: Kế hoạch tuyển sinh xây dựng thực tốt đội ngũ cán giàu kinh nghiệm thông thạo quy định, quy chế; Nhà trường có kế hoạch giao tiêu tuyển sinh rõ ràng, cụ thể cho hệ đào tạo Đối với hoạt động xây dựng kế hoạch đào tạo năm học: Với việc triển khai hệ thống đào tạo theo tín chỉ, sau nhà trường nhanh chóng tiếp thu công nghệ phục vụ cho việc đào tạo tín chỉ, giảm thiểu nhiều thời gian liên lạc sinh viên với khoa, phịng ban; Quy trình xây dựng kế hoạch đào tạo đảm bảo tính thống từ xuống kế hoạch đào tạo tất ngành học hệ đào tạo trường; Đối với công tác tổ chức thực đào tạo: Kế hoạch đào tạo gửi trực tiếp nhanh chóng đến cá nhân, với thơng tin cá nhân hóa; Cơng tác đảm bảo nguồn lực, xử lý cố bất trắc giao trách nhiệm cụ thể tới cá nhân, đơn vị Đối với công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo: Các hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo ngày coi trọng nhận đầu tư nhà trường phòng tra phịng khảo thí thành lập năm 2012 Những vấn đề tồn tại: - Các văn xây dựng cịn mang tính chất chung chung Vì có việc phát sinh khơng nằm điều chỉnh văn gặp trở ngại cho chuyên viên trưởng đơn vị thực - Cơng tác rà sốt, chỉnh sửa bổ sung quy định, quy chế hoạt động chưa thường xuyên, ảnh hưởng đến trình hoạt động trường - Chưa xây dựng văn hoàn chỉnh tiêu chuẩn chất lượng đào tạo trường - Cơ sở hạ tầng thông tin mặt sở liệu phần cứng cịn yếu Đối với cơng tác nghiên cứu dự báo nhu cầu đào tạo, nhà trường chưa tiến hành, giai đoạn sơ khai : Kế hoạch đào tạo chiến lược trường chung chung, chưa cụ thể kế hoạch hàng năm đơn vị trường chưa quy định rõ ràng văn cụ thể việc quán triệt thực số mục tiêu đặt số lĩnh vực phận cịn hạn chế Nhà trường chưa có sách tuyển sinh rõ ràng, sinh viên tuyển có điểm đầu vào thấp chuẩn đầu CTĐT kế thừa nhiều từ trường đại học lớn Việt Nam giới, người học chưa thực phù hợp với CTĐT, ngược lại Đối với công tác lập kế hoạch đào tạo: Việc đăng ký học qua mạng nói riêng đào tạo tín nói chung cịn mẻ với nhà trường nên xuất nhiều bối rối, sai sót q trình thực hiện; Việc xếp giảng đường tồn bất cập; Giảng đường thiếu sở hạ tầng mạng chưa đáp ứng yêu cầu việc đăng ký học, khiến việc đăng ký học kéo dài Đối với hoạt động xây dựng thống LTGD, hoạt động chưa tiến hành thường xuyên, đặc biệt môn học giảng dạy hình thức đào tạo theo niên chế Đối với hoạt động tổ chức thực đào tạo: Cơng tác rà sốt trang thiết bị chưa tổ chức thường xuyên; Mức độ phối hợp phịng ban, khoa, mơn cơng tác đào tạo cịn Đối với cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo: Công tác giám sát nề nếp giảng viên chưa tổ chức thường xuyên; Mức độ xác, khách quan kết đánh giá cần cải thiện; Mức độ linh hoạt, đa dạng kỹ thuật, phương pháp đánh giá thấp Luận văn nêu số giải pháp: Tăng cường nghiên cứu dự báo nhu cầu đào tạo hệ ĐHCQ; Cụ thể hóa mục tiêu chiến lược đào tạo hệ ĐHCQ; Nâng cao chất lượng chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo hệ ĐHCQ; Nâng cao chất lượng tuyển sinh đầu vào; Nâng cao hiệu lập kế hoạch đào tạo; Triển khai xây dựng thống lịch trình giảng dạy; Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên; Cải tiến phương pháp dạy – học cho phù hợp với đào tạo theo hệ thống tín chỉ; Đảm bảo trang thiết bị dạy học hoạt động tốt; Tăng cường phối kết hợp đơn vị nhà trường; Hoàn thiện hệ thống quy phạm nội bộ; Thành lập đơn vị trực ban xử lý bất trắc trình đào tạo; Tăng cường chất lượng nhân đánh giá hoạt động đào tạo; Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo theo chiều rộng chiều sâu; Sử dụng hiệu kết kiểm tra, đánh giá Sau trình nghiên cứu, luận văn “Quản trị đào tạo hệ đại học quy trường Đại học Lao động – Xã hội” hoàn thành với kết sau: Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận quản trị đào tạo, đặc điểm cần thiết quản trị đào tạo trường đại học Luận văn đánh giá thực trạng quản trị đào tạo hệ ĐHCQ trường Đại học LĐ – XH, qua cho thấy trường có nhiều tiến thời gian qua nhiều vấn đề Luận văn đưa hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị đào tạo hệ ĐHCQ thời gian tới Tác giả hy vọng giải pháp giúp ích cho nhà trường thời gian tới ... luận quản trị đào tạo hệ Đại học quy trường Đại học Lao động – Xã hội trình bày lý luận quản trị trường đại học, nội dung quản trị đào tạo, yếu tố ảnh hưởng đến quản trị đào tạo trường Đại học. .. cấp quản trị, gồm có quản trị cấp cao, quản trị trung gian quản trị sở Phân chia theo chức năng, quản trị nhà trường gồm có: Quản trị nhân sự, quản trị tài chính, quản trị tài - kế toán, quản trị. .. kế toán, quản trị đào tạo, quản trị marketing, … gắn với hoạt động chức nhà trường Phần nội dung Quản trị đào tạo hệ đại học quy gồm có: Phần lập kế hoạch đào tạo hệ đại học quy bao gồm: Nghiên

Ngày đăng: 29/04/2021, 12:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan