TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, cạnh tranh nước công ty ngày khốc liệt Cuộc cạnh tranh thể tất mặt: cơng nghệ, quản lý, tài chính, chất lượng, giá cả, Nhưng hết, yếu tố đứng đằng sau cạnh tranh người Ở Việt nam, nghị Đảng Việt nam tắt đón đầu phát triển giới cách đầu tư vào yếu tố người Điều đuợc thể rõ luật giáo dục nước ta Đảng ta đầu tư cho giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu Trong xây dựng đội ngũ giảng viên mối quan tâm Đảng Nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi giai đoạn Đặc biệt bối cảnh nước ta phấn đấu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại đội ngũ giảng viên góp phần khơng nhỏ vào việc tạo nên lực lượng lao động tốt vững mạnh Thực tế trường Đại học Lao động- Xã hội, đội ngũ giảng viên lớn Tuy nhiên với cầu giảng viên trẻ đơng trình độ giảng viên, tỷ lệ Phó giáo sư chiếm 1,65%, tỷ lệ Tiến sỹ 3,3%, số lượng giảng viên tham gia học tập cao học, nghiên cứu sinh lớn Với số thực tế so với trường Đại học nước thấp chưa đáp ứng yêu cầu trường Đại học chuẩn Và mà đội ngũ giảng viên chưa đạt trình độ chuẩn theo yêu cầu câu hỏi đặt liệu chất lượng đào tạo sinh viên sao? Thương hiệu nhà trường vị trí Từ yêu cầu từ thực tiễn ngày cao địi hỏi giảng viên phải khơng ngừng cải thiện rút ngắn thời gian để đáp ứng u cầu cơng việc Vì cơng tác đào tạo giảng viên cần tăng cường để đáp ứng yêu cầu đặt Đây lý tơi lựa chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác đào tạo giảng viên trường Đại học Lao động- Xã hội” Luận văn hệ thống hóa lý luận công tác đào tạo giảng viên vai trị cơng tác đào tạo đội ngũ giảng viên Luận văn phân tích đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo giảng viên sở trình độ chuyên môn nhu cầu đào tạo giảng viên trường Đại học Lao động –Xã hội nhằm tìm nguyên nhân hạn chế hiệu công tác đào tạo giảng viên trường Trên sở đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ chun mơn kỹ sư phạm cho đội ngũ này, đáp ứng yêu cầu chất lượng đào tạo Đại học Việt nam Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác đào tạo giảng viên Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo giảng viên trường Đại học Lao động – Xã hội Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo giảng viên trường Đại học Lao động – Xã hội CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN 1.1 Một số vấn đề đào tạo 1.1.1 Khái niệm Đào tạo hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ Đó q trình học tập làm cho người lao động nắm vững công việc mình, hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kĩ người lao động để thực nhiệm vụ lao động có hiệu Ngoài luận văn đưa vấn đề Mục tiêu vai trò đào tạo, phương pháp đào tạo, nội dung công tác đào tạo Mục tiêu đào tạo: Nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực có nâng cao tính hiệu tổ chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ công việc, nắm vững nghề nghiệp thực chức năng, nhiệm vụ cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn, nâng cao khả thích ứng họ với cơng việc tương lai Vai trò đào tạo: 1.1.2 Các phương pháp đào tạo Theo giáo trình Quản trị nhân lực- trường đại học Kinh tế quốc dân, tác giả Ths Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân đưa phương pháp đào tạo đào tạo công việc đào tạo ngồi cơng việc Đào tạo công việc: Đào tạo công việc phương pháp đào tạo trực tiếp nơi làm việc, người học học kiến thức, kỹ cần thiết cho công việc thông qua thực tế thực công việc thường hướng dẫn người lao động lành nghề Đào tạo ngồi cơng việc: Đào tạo ngồi cơng việc phương pháp đào tạo người học tách khỏi thực công việc thực tế Đối với giảng viên có hình thức đào tạo ngồi cơng việc sau: Mở khóa bồi dưỡng ngắn hạn: Cử học thạc sĩ, tiến sĩ Tổ chức cử tham gia hội nghị, hội thảo Tổ chức trao đổi, sinh hoạt chuyên môn, tọa đàm khoa học Tổ chức chuyến thực địa 1.1.3 Nội dung công tác đào tạo 1.1.3.1 Lập kế hoạch đào tạo 1.1.3.2 Triển khai đào tạo Sơ đồ 1.1 Quy trình đào tạo Nguồn: Giáo trình Quản trị nhân lực; Trường đại học Kinh tế quốc dân; TS Nguyễn Ngọc Quân Th.S Nguyễn Vân Điềm; NXB Lao động xã hội; 2004 1.1.4 Một số tiêu đánh giá hiệu đào tạo Phản ứng: Phản ứng người tham gia đào tạo cảm giác họ học thực học - Học tập: Những kiến thức, thái độ, hành vi mà người học hiểu tiếp thu - Ứng dụng: Tiến hành điều tra để lấy ý kiến nhà quản lý/người theo dõi trực tiếp xem nhân viên vừa đào tạo áp dụng học vào cơng việc khơng - Kết quả: thường thể lợi ích khoản đầu tư, tức lợi ích mà hoạt động đào tạo phát triển mang lại cao chi phí bỏ ra, cụ thể kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp giảm chi phí, tăng số lượng, nâng cao chất lượng 1.2 Giảng viên trƣờng Đại học “Giảng viên nhà giáo, viên chức chuyên môn đảm nhiệm việc giảng dạy đào tạo bậc đại học, cao đẳng sở đào tạo Đại học, Cao đẳng” 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo giảng viên Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo giảng viên Trong đó, nhiệt huyết, lịng u nghề… ln thơi thúc giảng viên khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ thân để có giảng chất lượng cao, truyền đạt tưởng người thầy cho sinh viên Bên cạnh đó, khơng tránh khỏi khó khăn điều kiện sống khó khăn, thiếu kinh nghiệm thực tế đưa vài nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo giảng viên sau: nhân tố phía giảng viên, nhân tố thuộc cở sở đào tạo, nhân tố khác CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 2.1 Một số đặc điểm Trƣờng đại học Lao động- Xã hội có ảnh hƣởng đến cơng tác đào tạo giảng viên Trường Đại học Lao động - Xã hội thành lập ngày 31/1/2005, theo Quyết định số 26/2005/QĐ-TTg Chính phủ, sở Trường đặt số 43 Trần Duy Hưng, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội 2.1.2 Một số đặc điểm trường ĐH LĐ-XH có ảnh hưởng đến cơng tác đào tạo giảng viên 2.1.2.1 Quan điểm cấp lãnh đạo Ban lãnh đạo nhà trường quan tâm trọng đến công tác đào tạo đội ngũ giảng viên nhà trường Theo đó, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội Quyết định số 1100/QĐ-BLĐTBXH ngày 23 tháng năm 2006 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển trường Đại học Lao đông - Xã hội đến năm 2020 có quy định rõ yêu cầu: - Phát triển quy mô đôi với nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo phù hợp với định hướng phát triển ngành hệ thống giáo dục đại học Việt Nam - Phát triển toàn diện hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ, tư vấn nước quốc tế; tập trung đào tạo đại học đại học 2.1.2.2 Quy chế hoạt động Trường Quy chế hoạt động trường có quy định nhiệm vụ trường Đại học Lao động Xã hội phải ”Quản lý phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên trường đảm bảo số lượng, chất lượng cấu” Và quy chế có quy định nhiệm vụ giảng viên trường Đại học Lao động Xã hội bao gồm: - Giảng dạy nghiên cứu khoa học qui định theo chuẩn trường quy định với chức danh ngạch tương ứng - Không ngừng tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ trị, tư tưởng, chuyên môn nghiệp vụ, cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo 2.1.2.3 Hợp tác đào tạo quốc tế Trường thiết lập mối quan hệ hợp tác với 80 trường đại học nước tổ chức quốc tế Trường thành viên Hiệp hội Đào tạo Công tác Xã hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương Hoạt động hợp tác quốc tế Nhà trường nhiều năm qua góp phần nâng cao lực đội ngũ giảng viên, cán trường qua việc thu hút dự án quốc tế để xây dựng hàng chục chương trình, giáo trình tài liệu giảng dạy; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, cán bộ; tổ chức hàng trăm lượt giảng viên, cán nước nghiên cứu, học tập; đồng thời xây dựng sở vật chất, cung cấp thiết bị cho trường 2.2 Đánh giá thực trạng công tác đào tạo giảng viên trƣờng năm gần 2.2.1 Thực trạng công tác đào tạo giảng viên trường Đại học Lao động- Xã hội Đào tạo đội ngũ giảng viên nhà trường vấn đề quan trọng cấp thiết giai đoạn Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng gồm phần: - Thứ nhất, việc cử giảng viên học cao học nghiên cứu sinh trường đại học nước học tập, nghiên cứu trường đại học nước - Thứ hai, hoạt động bồi dưỡng giảng viên - Thứ ba, hoạt động tự đào tạo, bồi dưỡng 2.2.2 Nội dung công tác đào tạo giảng viên 2.2.2.1 Lập kế hoạch đào tạo Căn vào định hướng phát triển trường, nguồn ngân sách Bộ, nguồn đầu tư tổ chức phi phủ để phịng tổ chức cán Trung tâm đào tạo cán công chức lập kế hoạch đào tạo giảng viên cho nhà trường 2.2.2.2 Triển khai đào tạo 2.2.3 Đánh giá hiệu công tác đào tạo giảng viên Trường đại học Lao động- Xã hội 2.2.3.1 Giảng viên tự đánh giá 2.2.3.2 Cơ sở đào tạo đánh giá Về mức độ cung cấp thông tin đào tạo cho giảng viên Về kiến thức, kỹ đào tạo chương trình Về cơng tác tổ chức, thực đào tạo Mức độ đáp ứng chung công tác đào tạo giảng viên so với yêu cầu đặt Bố trí, sử dụng giảng viên sau đào tạo 2.4 Đánh giá chung công tác đào tạo giảng viên Trƣờng đại học Lao động- Xã hội Qua nghiên cứu, phân tích cơng tác đào tạo giảng viên trường cho thấy số mặt đạt sau: - Các giảng viên đặc biệt giảng viên trẻ có chủ động, tích cực cố gắng, nỗ lực học tập nâng cao trình độ tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học để nâng cao chất lượng giảng dạy xây dựng thương hiệu cho riêng 2.4.2 Những điểm cịn hạn chế - Việc xác định nhu cầu đào tạo giảng viên trường chưa dựa phân tích cơng việc, phân tích nhu cầu giảng viên đánh giá thực việc giảng dạy - Mục tiêu đào tạo chưa rõ ràng, cụ thể Các lớp học chưa xác định kỹ mà giảng viên cần có bắt đầu khóa học sau khóa học kết thúc giảng viên có đạt kỹ hay khơng - Đối tượng đào tạo không dựa việc xác định nhu cầu giảng viên, môn, khoa mà giảng viên tự đăng ký - Chương trình đào tạo chưa rõ ràng mà đơn vị phối hợp biên soạn cung cấp 2.4.3 Nguyên nhân tồn - Trình độ chun viên phịng Tổ chức cán Trung tâm đào tạo cán công chức hạn chế Đội ngũ nhân viên Trung tâm đào tạo cán cơng chức cịn yếu thiếu người có trình độ chun mơn cao, am hiểu sâu lĩnh vực lao động thiếu người có kinh nghiệm lĩnh vực quản lý đào tạo - Chưa quan tâm xây dựng chiến lược đào tạo dài hạn - Chưa có chế đánh giá hiệu cơng tác đào tạo - Cơ chế khuyến khích hỗ trợ giảng viên tự đào tạo yếu - Cơ cấu giới giảng viên với tỷ lệ nữ nhiều, điều kiện sống khó khăn (cịn làm thêm chưa đầu tư nhiều thời gian cho học tập nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học - Quy mô đào ta ̣o lớn, nhiệm vụ giảng dạy q nhiều CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 3.1 Định hƣớng phát triển nhà Trƣờng ảnh hƣởng đến công tác đào tạo giảng viên Đến năm 2020, Trường đại học Lao động – Xã hội trường đại học hàng đầu Việt Nam, có qui mơ đào tạo 20.000 người học; hàng năm tuyển sinh đào tạo 50 nghiên cứu sinh, 400 học viên cao học 4000 sinh viên đại học 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo giảng viên Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội Công tác đào tạo giảng viên nhà trường nhiều hạn chế tác giả đưa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo giảng viên Bao gồm: Xây dựng chiến lược đào tạo dài hạn; Giải pháp cụ thể đào tạo để phát triển đội ngũ giảng viên; Xây dựng tổ chức thực chương trình đào tạo giảng viên trường; Cải tiến việc phân tích cơng việc đánh giá thực công việc giảng viên; Cơ chế đánh giá hiệu công tác đào tạo ; Nâng cao lực cán làm công tác đào tạo ; Cơ chế hỗ trợ, khuyến khích giảng viên tự đào tạo Ngồi tác giả cịn đưa số kiến nghị phía nhà trường, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo giảng viên trường Đại học Lao động- Xã hội KẾT LUẬN Đầu tư cho giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề Đảng, nhà nước trường Đại học quan tâm hàng đầu phát triển xã hội Trong đó, cơng tác đào tạo giảng viên giải pháp quan trọng giúp cho trường thực mục tiêu phát triển Luận văn hệ thống hóa lý luận công tác đào tạo giảng viên đưa mơ hình tổng qt nội dung, phương pháp cách tiếp cận vấn đề đào tạo giảng viên trường Đại học Lao động- Xã hội Trên sở đó, luận văn thu thập thơng tin, tìm hiểu phân tích thực trạng công tác đào tạo giảng viên trường, mặt cịn tồn cơng tác Cơng tác quản lý đào tạo, trường Đại học Lao động- Xã hội cịn nhiều bất cập: chưa có chiến lược đào tạo dài hạn; việc xác định nhu cầu đào tạo chưa coi trọng nên thực thiếu khoa học; chưa chủ động xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với giảng viên; việc đánh giá kết đào tạo cịn mang tính hình thức Trên sở phân tích đánh giá nêu trên, luận văn đề xuất số giải pháp khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo giảng viên trường Đại học Lao động- Xã hội Tác giả hy vọng giải pháp giúp ích cho trường thời gian tới ... công tác đào tạo giảng viên trường Đại học Lao động – Xã hội Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo giảng viên trường Đại học Lao động – Xã hội CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO... học viên cao học 4000 sinh viên đại học 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo giảng viên Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội Công tác đào tạo giảng viên nhà trường cịn nhiều hạn chế tác. .. giảng viên tự đào tạo Ngồi tác giả đưa số kiến nghị phía nhà trường, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm hoàn thiện công tác đào tạo giảng viên trường Đại học Lao động- Xã hội