1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN môn Tập đọc lớp 4 - Giáo viên Nguyễn Phương Lan

22 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 379,94 KB

Nội dung

Thông qua đề tài này, hi vọng tìm ra được những biện pháp hữu hiệu nhằm thực hiện việc rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp bốn trường Tiểu học Nghĩa Đô, nâng cao chất lượng dạy và học môn Tập đọc, thực hiện mục tiêu đổi mới dạy và học có hiệu quả.

- - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN TẬP ĐỌC LỚP Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phương Lan - - Mở đầu Lý chọn đề tài Từ ngày cắp sách đến trường, em làm quen với chữ thân thương: o, a, ă, â vần oa, vần ương để đến cuối lớp em đọc trơn từ, tiếng, câu, đoạn, để em say mê dần với đoạn, bài, câu chuyện văn học đầy bổ ích lý thú Phân mơn Tập đọc rèn cho em kỹ đọc, nghe nói Tuy vậy, học hết lớp 3, em dừng lại yêu cầu đọc cao Khi lên lớp bốn việc luyện đọc bắt đầu ý đến yêu cầu biểu cảm, câu hỏi tìm hiểu bài, trọng khai thác hàm ý nghệ thuật biểu nhiều Phân môn Tập đọc lớp Bốn trọng đến yêu cầu rèn luyện đọc diễn cảm (thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc phù hợp với việc, hình ảnh, cảm xúc bài) Biết đọc diễn cảm văn giúp em có khả cảm thụ văn tốt hơn, từ thêm u thích môn học Tiếng Việt môn học đem đến vẻ đẹp, niềm vui hứng thú Tuy nhiên, thực tế, việc rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp bốn việc làm khó , nhiều thời gian công sức Để đọc diễn cảm văn nghệ thuật yêu cầu học sinh phải: - Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt nghỉ - Đọc hay: thể ngữ điệu câu, đoạn - Đọc diễn cảm: ngắt giọng biểu cảm, nhấn giọng kéo dài giọng, đọc giọng nhân vật nhằm thể tình cảm, thái độ tác thân Như vậy, đọc diễn cảm hình thức đọc cao mà người đọc phải thổi đựơc hồn tác phẩm vào câu, chữ Vậy làm để rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4, cần sử dụng hình thức, biện pháp để luyện đọc tốt lên lớp,…đó lý thúc đẩy tơi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài này, thân hi vọng tìm biện pháp hữu hiệu nhằm thực việc rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp bốn trường Tiểu - - học Nghĩa Đô, nâng cao chất lượng dạy học môn Tập đọc, thực mục tiêu đổi dạy học có hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu “ Một số biện pháp rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp bốn” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hồn thành chương trình phân môn Tập đọc môn Tiếng Việt Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại việc điều tra việc rèn kĩ đọc diễn cảm lớp 4A, trường Tiểu học Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy (thời gian từ 15/ 9/ 2007 đến 20/ 3/ 2008) Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xây dựng sở lý luận đề tài 4.2 Phân tích lý thuyết số liệu thu thập trình khảo sát thực trạng khối lớp bốn trường Tiểu học Nghĩa Đô 4.3 Đề xuất biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tập đọc nói chung, việc rèn luyện kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp bốn trường Tiểu học Nghĩa Đô nói riêng Phương pháp nghiên cứu Kết hợp nhiều phương pháp nhóm phương pháp nghiên cứu: 5.1 Một số phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Một số phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 5.2.1.Phương pháp quan sát 5.2.2 Phương pháp điều tra 5.2.3 Phương pháp chuyên gia 5.3 Một số phương pháp dạy học tích cực 5.3.1 – Trị chơi học tập 5.3.2 - Hoạt động nhóm - - 5.3.3 - Đóng vai 5.3.4 – Vấn đáp 5.3.5 – Phát giải vấn đề 5.3.6 – Quan sát Nội Dung Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Mục tiêu phân môn Tập đọc 1.1.1 Mục tiêu chung Phân môn Tập đọc rèn cho học sinh kỹ đọc, nghe, nói Thơng qua hệ thống học theo chủ điểm câu hỏi tìm hiểu bài, phân mơn Tập đọc cung cấp cho học sinh hiểu biết thiên nhiên, xã hội , người cung cấp vốn từ, Tăng cường khả diễn đạt, trang bị số hiểu biết ban đầu tác phẩm văn học ( Như đề tài, cốt truyện, nhân vật, ) Và góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh 1.1.2.Mục tiêu phân môn Tập đọc lớp Cũng lớp dưới, phân môn Tập đọc lớp bên cạnh việc thực mục tiêu chung thực số mục tiêu: 1.1.2.1 Củng cố nâng cao kỹ đọc cho học sinh: Thông qua 62 tập đọc (SGK TV – hai tập) thuộc loại hình văn nghệ thuật, báo chí, khoa học, có 54 văn xi, kịch, 17 thơ, phân môn Tập đọc lớp tiếp tục củng cố, nâng cao kỹ đọc trơn, đọc thầm, phát triển từ lớp dưới, đồng thời rèn luyện thêm kĩ diễn cảm Nâng cao kĩ đọc hiểu văn cụ thể là: + Nhận biết đựợc đề tài, cấu trúc + Biết cách tóm tắt bài, làm quen với thao tác đọc lướt để nắm ý - - + Phát giá trị số biện pháp nghệ thuật văn văn chương 1.1.2.2 Mở rộng vốn hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, nhân cách cho học sinh Nội dung Tập đọc sách Tiếng Việt phản ánh số vấn đề đạo đức, phẩm cách, sở thích, thú vui lành mạnh người thông qua ngôn ngữ văn học, hình tượng giàu chất thẩm mĩ nhân văn có tác dụng sâu sắc giáo dục tư tưởng, tình cảm trau nhân cách cho học sinh Hệ thống chủ điểm Tập đọc vừa mang tính khái quát, vừa mang tính hình tượng, góp phần cung cấp cho học sinh hiểu biết thiên nhiên, xã hội, người nước giới Qua tập đọc, học sinh cung cấp thêm vốn từ ngữ, vốn diễn đạt hiểu biết tác phẩm văn học, từ nâng cao trình độ văn hố nói chung trình độ Tiếng Việt nói riêng 1.1.2.3.Một số mục tiêu cụ thể môn phân môn Tập đọc lớp - Biết cách đọc loại văn hành chính, khoa học, báo chí, văn học, phù hợp với thể loại nội dung văn bản, thể đựoc tình cảm, thái độ tác giả, giọng điệu nhân vật - Đọc thầm có có tốc độ nhanh lớp - Biết cách xác định ý nghĩa, chia đoạn văn bản, nhận mối quan hệ nhân vật, kiện, tình tiết bài, biết nhận xét số hình ảnh, nhân vật tập đọc có giá trị văn chương - Biết cách sử dụng từ điển học sinh, có thói quen ghi chép thơng tin học, thuộc lòng số văn, thơ 1.2 Mục tiêu việc rèn kỹ đọc diễn cảm 1.2.1 Về kiến thức: - Nắm cách rèn kỹ đọc diễn cảm - Có phương pháp rèn kĩ đọc diễn cảm 1.2.2 Về kỹ năng: - - - Thực việc rèn kỹ đọc diễn cảm nội dung phương pháp - Có kĩ đọc diễn cảm tốt, truyền tải đựơc nội dung tình cảm đọc 1.2.3 Về thái độ - Có ý thức rèn kỹ đọc diễn cảm 1.3 ý nghĩa số biện pháp rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp Trong năm qua, ngành giáo dục Thủ đô phát động thu kết tốt đẹp từ phong trào Đổi phương pháp dạy học Những phương pháp dạy học tích cực giáo viên ứng dụng đem lại hiệu cao cho dạy học Tìm hiểu, nghiên cứu số biện pháp rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp trường Tiểu học Nghĩa Đô việc làm thể đổi cơng tác giảng dạy góp phần làm cho phong trào đổi phương pháp dạy học ngày rộng rãi thường xuyên, có hiệu Làm tốt công tác rèn học sinh kỹ đọc diễn cảm nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng, bồi dưỡng cho học sinh khả cảm thụ văn học, yêu môn văn – môn học làm người Chương 2: Cơ sở thực tiễn 2.1 Đặc điểm chung trường Tiểu học Nghĩa Đô Trường Tiểu học Nghĩa Đô trường nằm phường Nghĩa Đơ, trường có đội ngũ giáo viên 100% đạt trình độ chuẩn chuẩn, ln ln nhiệt tình tìm tịi cơng tác giảng dạy Trong năm gần với chủ trương chung việc đổi phương pháp dạy học, cán giáo viên tiếp thu vận dụng nhanh chóng đạt hiệu Đặc biệt việc tổ chức dạy học theo hướng “tiếp cận học sinh”, lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên nghiên cứu tổ chức thực lên lớp, kết dạy học ngày nâng cao - - 2.2.Tiến hành khảo sát chất lượng Lớp 2.2.1 Yêu cầu đọc diễn cảm - Để đọc văn nghệ thuật yêu cầu thân người đọc trước tiên phải đọc đúng( trơi chảy, lưu lốt, phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng), đọc hay (thể ngữ điệu câu, từngđoạn) - Đọc diễn cảm yêu cầu người đọc thể tình cảm, thái độ qua giọng phù hợp với việc, hình ảnh, cảm xúc, tính cách nhân vật - Với học sinh lớp 4, yêu cầu bước đầu làm chủ giọng đọc cho ngữ điệu, tốc độ, cao độ, trường độ âm sắc nhằm diễn tả nội dung đọc 2.2.2 Kết khảo sát đầu tháng năm 2007 2.2.2.1 Đọc đúng: Đa số học sinh lớp lên lớp lớp có khả đọc tốt Tuy nhiên số học sinh phát âm cịn chưa xác hai phụ âm đầu – n nhầm lẫn dấu ngã dấu sắc, đặc biệt số em phát âm sai 2.2.2.2 Đọc hay: Một số học sinh sau học xong lớp có kỹ đọc hay tương đối tốt Đây lực lượng nòng cốt việc rèn kĩ đọc diễn cảm Số học sinh đọc nhiều số học sinh đọc hay chưa nhiều nhiều học sinh đọc chưa 2.2.3.3 Kết điều tra khảo sát đầu tháng Thông qua kiểm tra đọc, kết thu đựơc sau: Sĩ số HS đọc lẫn âm vần Hs đọc ngọng HS ngắt, nghỉ tuỳ tiện 24 2 Qua thực tế, nhận thấy chất lượng phân môn Tập đọc khối lớp tương đối tốt, tiền đề thuận lợi cho việc phát triển rèn luyện kỹ đọc diễn cảm lớp Tuy nhiên, tình hình thực tế lớp khác nên việc rèn đọc diễn cảm lớp cứng nhắc giống nên cần xác định mục tiêu cụ thể giai đoạn rèn đọc diễn cảm cho phù hợp - - Chương 3: Giải pháp 3.1 Đọc mẫu Trong giai đoạn, việc làm mẫu diễn lúc hay lúc khác song theo làm mẫu biện pháp dạy học có tác dụng tốt cho học sinh Tiểu học nói chung cho học sinh lớp bốn nói riêng Chúng ta biết rằng: “Trong giảng dạy Tập đọc, giáo viên đọc mẫu dạy cho học sinh nhiều” Quả vậy, muốn cho học sinh đọc tốt trước hết giáo viên phải biết cách đọc đọc tốt, họ người thầy đặt móng trang bị cho trẻ em ý thức chuẩn ngôn ngữ chuẩn văn hố lời nói Xét tầm quan trọng đó, từ cịn học trường sư phạm tơI ý thức quan tâm đến cách phát âm mình, tự quan sát, tự đánh giá “xét nét” đến cách nói , cách đọc để dạy học có hiệu để sử dụng biện pháp có hiệu luyện đọc, tơI xác định rõ mục đích, tác dụng việc đọc mẫu - Đọc tồn bài: Tơi thường tiến hành sau luyện đọc củng cố, trước tìm hiểu luyện đọc diễn cảm để vừa chốt lại hoạt động trước vừa định hướng tiếp cho hoạt động tiếp sau hiệu sư phạm cao - Đọc câu, đoạn: thường nhằm để minh hoạ, hướng dẫn, gợi ý để “tạo tình huống” giúp hs nhận xét giải thích, tự tìm cách đọc Ví dụ: Phát cách đọc thầy , cô ngừng , nghỉ (ngắt nhịp) chỗ nào, nhấn giọng hay cao giọng, kéo dài giọng từ nào,… Vì đọc câu thơ có dấu chấm hỏi: “Thân gầy guộc, mong manh Mà nên luỹ, nên thành tre ?” Trong thơ Tre Việt Nam ( Tiếng Việt 4- tập 1- trang 41), cô cần nhấn giọng từ “luỹ”, “thành” mà không cần đọc cao giọng tiếng cuối câu hỏi? - - - Đọc từ, cụm từ: thường nhằm luyện sửa phát âm sai rèn đọc cho học sinh, phân biệt cách đọc dễ lẫn (do đặc điểm phương ngữ) dẫn đến viết sai tả khiến người khác hiểu sai nghĩa nghe đọc… Do vậy, đọc ”câu, đoạn” thường đọc “từ, cụm từ” để hướng dẫn q trình luyện đọc Ví dụ Thắng biển ( tiếng Việt lớp – tập 2- trang 70) thường hướng dẫn học sinh đọc từ sau: lan rộng, nuốt tươi, vật lộn, giận dữ… luyện đọc cụm từ: lên loạn óc, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm Khuất phục tên cướp biển 3.2 Các biện pháp luyện đọc: 3.2.1 Đọc thành tiếng 3.2.1.1 Đọc Việc củng cố kĩ đọc cho học sinh quan để đọc diễn cảm được, trước tiên học sinh phải đọc Củng cố kĩ đọc cho học sinh hướng dẫn rèn đọc cho số học sinh phát âm sai phụ âm đầu – n nhầm lẫn dấu ngã dấu sắc ( khảo sát thực trạng) nhiệm vụ giáo viên phụ trách lớp cần xác định rõ - Đối với học sinh phát âm sai phụ âm đầu – n nhầm lẫn dấu ngã dấu sắc Những học sinh đọc sai nên thường viết sai để sửa lỗi sai cho học sinh cần: +Xác định nguyên nhân sai: Qua trao đổi đồng nghiệp buỏi sinh hoạt chuyên môn, nhận thấy nguyên nhân tượng phát âm sai ảnh hưởng tiếng địa phương + Cách sửa Mặc dù em giáo viên lớp 1,2,3 tận tình uốn nắn lên lớp em phát âm sai sửa phát âm cho học sinh khó, địi hỏi giáo viên phải kiên trì, rèn cho em không tập đọc mà cần uốn nắn nghe em phát âm sai, nhắc nhở nhẹ nhàng, hướng dẫn cách đặt lưỡi, - 10 - cách phát âm chuẩn, tránh chế giễu để em mặc cảm thấy học sinh tiến phải động viên kịp thời - Đối với học sinh sai lỗi ngắt nhịp Những học sinh phát âm không sai ngắt nhịp tuỳ tiện nên kết đọc lên nghe sai ý nghĩa - Nguyên nhân: + Thói quen đọc nhát gừng: ngắt nhịp tuỳ tiện sau đọc vài từ ngữ + Nắm chưa cấu tạo từ, câu - Cách sửa: + Yêu cầu học sinh luyện đọc nhiều, cần giáo viên chủ nhiệm cán mơn ngắt nhịp mẫu để học sinh luyện đọc theo + Củng cố kiến thức môn luyện từ câu để em học sinh nắm cấu tạo từ, câu Hướng dẫn cách ngắt nhịp lôgic để học sinh nắm cách ngắt nhịp Ví dụ: Em Nguyễn Văn Qn cịn mắc lỗi đọc nhát gừng nên đọc câu: “Mọi người sững sờ lời thú tội Chơm.” em ngắt giọng sau: “ Mọi người sững/ sờ lời thú tội Chơm.” + Cách sửa: - Cho học sinh nhận xét để phát lỗi sai em Văn Quân - Yêu cầu học sinh phát lỗi sai giải thích sai? ( Sững sờ từ nên đọc không tách đôi) Để em Văn Quân hiểu rõ hơn, cần giúp em nhận thấy: - “Sững sờ” từ láy thể trạng thái bất ngờ xen lẫn lo lắng người nghe Chôm tâu với vua nên đọc phải đọc liền hai tiếng nhấn giọng vào từ để thể ý đồ tác giả - Nếu tách riêng sững / sờ hai tiếng không mang nét nghĩa chung - Yêu cầu em Văn Quân đọc lại câu văn cho nhịp:“ Mọi người sững sờ / lời thú tội Chơm.”Sau nhiều lần kiên trì sửa, em Văn Qn có nhiều tiến bộ, bỏ dần thói quen đọc, nói nhát gừng tự tin đọc - 11 - Khi dạy luyện đọc cho học sinh, cần ý tới trình tự luyện đọc Cần giúp học sinh biết cách ngắt cho phù hợp với dấu câu : nghỉ dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm đọc ngữ điệu câu: lên giọng câu hỏi, hạ giọng cuối câu kể, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với tình cảm cần diễn đạt câu cảm… Và điều quan trọng trình luyện đọc giáo viên cần “ biết nghe học sinh đọc” để có cách dạy thích hợp với học sinh đọc cá nhân Ví dụ: với học sinh đọc chưa đạt “chuẩn” lớp dưới, tơi kiên trì giúp đỡ phụ đạo thêm, khơng “bỏ qua” khơng “nơn nóng” địi hỏi riết phải đọc lớp, hay với hs chưa đạt yêu cầu thiếu ý thức cịn ảnh hưởng thói quen “ê a, liến thoắng…” rõ hạn chế tìm cách giúp đỡ học sinh khắc phục 3.2.1.2 Đọc nhanh Đọc nhanh cịn gọi đọc lưu lốt, trôi chảy Khi đọc cho người khác nghe, người đọc phải người nghe kịp hiểu Vì học sinh cần hiểu đọc nhanh khơng có nghĩa đọc liến thoắng Để làm điều cần hướng dẫn học sinh cách làm chủ tốc độ định Đơn vị luyện đọc nhanh cụm từ, câu, đoạn, Giáo viên phải biết theo dõi tốc độ đọc học sinh Ngoài ra, biện pháp đọc tiếp nối lớp, đọc có kiểm tra thầy, nhận xét bạn góp phần điều chỉnh tốc độ Tốc độ cịn phụ thuộc vào độ khó đọc thể loại văn Những có nội dung khó hiểu hay cần diễn tả đặc điểm giọng nhân vật cần đọc chậm có nội dung đơn giản Ví dụ bài: Khuất phục tên cướp biển ( Tiếng Việt 4- tập 2- trang 68), cần hướng dẫn học sinh đọc giọng quát lớn, cục cằn, tên cướp biển, câu trả lời, câu nói bác sĩ Ly điềm tĩnh, đầy sức thuyết phục Tốc độ phụ thuộc vào thể loại thể loại thơ cần đọc chậm thể loại văn xuôi Khi đọc nhanh, học sinh thường hay bị đọc nhịu, đọc vấp Vì giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách ngắt, nghỉ cho chỗ cần đọc nhanh, chỗ cần đọc giọng kể bình thường - 12 - Ví dụ: Khi dạy Thắng biển( Tiếng Việt 4- tập 2- trang 76), tơi hướng dẫn học sinh đọc tồn với giọng hối hả, gấp gáp, căng thẳng câu cuối đọc với giọng tự hào 3.3.Đọc thầm Đọc thầm hình thức đọc khơng phát âm mà chuyển trực tiếp kí tự sang nghĩa để hiểu văn Vì vậy, nói dạy đọc hiểu cần phải nói đến việc tổ chức dạy đọc thầm Sự thực đọc thầm có ưu hẳn đọc thành tiếng chỗ đọc nhanh đọc thành tiếng từ 1,5 đến lần Nó có ưu hẳn để tiếp nhận thơng hiểu nội dung văn đọc người ta khơng ý đến việc phát âm mà tập trung để hiểu nội dung mà đọc Vì để phát huy lợi việc đọc thầm việc luyện đọc học thuộc lịng tốt, tơi áp dụng biện pháp sau: - Chuẩn bị tư - Tổ chức trình đọc thầm cho học sinh Điều quan trọng giáo viên phải giao kèm nhiệm vụ nhằm định hướng đọc hiểu Ví dụ: dạy Những hạt thóc giống (Tiếng Việt 4- tập 1- trang 4), yêu cầu học sinh đọc thầm toàn cho biết: Nhà vua chọn người để truyền ngơi? Hoặc dạy Ơng Trạng thả diều (Tiếng Việt 4- tập 1- trang 154), tơi u cầu học sinh đọc thầm tồn cho biết: Ông Trạng thả diều ai? Đọc thầm giúp học sinh tập trung suy nghĩ, dó thường luyện tập nhiều bước tìm hiểu hiểu nội dung em biết cách đọc diễn cảm 3.4.Đọc diễn cảm Đọc diễn cảm khả làm chủ ngữ điệu, làm chủ thông số âm như: tốc độ, tần số, chỗ ngừng đọc, cường độ, cao độ giọng… để diễn đạt ý nghĩa tình cảm mà tác giả gửi gắm đọc, đồng thời thể sợ thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm Khác với lớp 2, lớp việc đọc diễn cảm yêu cầu Tập đọc Nhưng đọc diễn cảm - 13 - đọc tuỳ theo ý thích chủ quan người đọc, khơng phảI đọc thiếu tự nhiên, đọc có tính chất “kịch” Đọc diễn cảm quy định cảm xúc đọc, tác phẩm quy định ngữ điệu cho người đọc người đọc tự đặt ngữ điệu cho đọc Đây điều quan trọng mà học sinh tập đọc diễn cảm phải hiểu rõ Vì vậy, muốn dậy học sinh đọc diễn cảm trước hết phải làm cho em hoà nhập với văn, thơ Khi em có cảm xúc em bật ngữ điệu thích hợp sở hướng dẫn thầy, giáo Ví dụ: Khi dạy Dịng sơng mặc áo ( Tiếng Việt 4- tập 2- trang 118), giáo viên giúp học sinh nhận thể loại thơ lục bát, tiếp học sinh tìm hiểu nội dung thơ Tác giả dùng từ màu sắc để tả cáI “điệu” dịng sơng dịng sơng ln thay đổi màu sắc giống người đổi màu áo Tác giả vẽ nên dịng sơng thật quyến rũ lòng người: - Nắng lên: áo lụa đào thướt tha - Trưa: áo xanh may - Chiều tối: màu áo hây hây ráng vàng - Tối: áo nhung tím thêu trăm ngàn lên - Đêm khuya: sông mặc áo đen - Sáng ra: lại mặc áo hoa Giáo viên cho học sinh tìm hiểu tiếp tác giả sử dụng cách nói “dịng sơng mặc áo” làm cho dịng sơng trở nên gần gũi, giống người, làm bật thay đổi mầu sắc dịng sơng theo thời gian, màu nắng, cỏ cây… Vì đọc cần đọc giọng dịu dàng, thiết tha, tình cảm Với khó, giáo viên cần thảo luận, tìm biện pháp rèn đọc diễn cảm phù hợp với nội dung, trình độ lớp Ví dụ: Khi dạy “ Người ăn xin” nhà văn Nga Tuốc – ghê – nhép, GV khối trăn trở văn nghệ thuật hay giàu tính nhân văn Làm để chuyển tải nội dung đọc, tính cách nhân vật? Đọc nào? Đoạn cần chọn để rèn đọc diễn cảm tiêu biểu? Hướng dẫn đọc sao? Sử dụng đồ dùng dạy học để rèn đọc diễn cảm cho hiệu quả? Vô số câu - 14 - hỏi nêu Cùng thảo luận để tìm đáp án khơng tạo khơng khí sơi cho sinh hoạt chun mơn mà cịn lúc để giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn Sau trao đổi, khối thống nhất: * Bài chia làm ba đoạn: - Đoạn + Đọc với giọng kể tả, chậm rãi + Nhấn giọng vào từ ngữ gợi tả hình ảnh ông lão ăn xin nghèo khổ, rách rưới: lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa, tả tơi, thảm hại, xấu xí nhằm thể ngậm ngùi, xót thương + Đọc ngữ điệu câu cảm - Đoạn đoạn + Nhấn giọng vào từ ngữ gợi tả, gợi cảm nhằm thể đồng cảm hai tâm hồn: già, trẻ Họ cho nhận từ thứ quý đời: Tình người + Đọc phân biệt lời hai nhân vật * Đoạn chọn luyện đọc diễn cảm tiêu biểu: “ Tôi chẳng biết làm cách tơi vừa nhận chút từ ơng lão.” Cuối cùng, để đọc tốt học sinh cần phải luyện đọc cá nhân nhiều bài, lấy văn đối thoại làm ví dụ giáo viên cho học sinh đọc phân vai để làm sống lại nhân vật tác phẩm, để đọc phân biệt lời tác giả lời nhân vật, phân biệt lời nhân vật khác Trong đọc diễn cảm, cịn hướng dẫn học sinh sử dụng yếu tố lời: điệu bộ, ánh mắt, cử chỉ… để chứng minh phụ hoạ thêm cho giọng đọc, không lạm dụng mà vào tình điều kiện cụ thể (căn vào bài, vào khả học sinh) Ví dụ: với Vương quốc Tương Lai (Tiếng Việt 4- tập 1- trang 70), đọc phân vai em kết hợp điệu bộ, ánh mắt, cử chỉ… 3.5.Các hình thức giải pháp khác - 15 - Một số hình thức khác góp phần tích cực cho việc rèn đọc tốt cho học sinh tơI kết hợp tổ chức cho học sinh thi đọc tham gia trò chơi luyện đọc, dùng tranh vẽ khai thác tranh hợp lí với mục đích xây dựng khơng khí học tập sơi nổi, sinh động gây ý, tập trung cao độ học tập, lúc kết học tập cao Giáo án thử nghiệm Kế hoạch dạy học Môn: Tiếng Việt (Tập đọc) Lớp Tên dạy: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính I Mục đích, u cầu: Đọc lưu lốt tồn bài; đọc nhịp thơ Biết đọc diễn cảm thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe Hiểu ý nghĩa thơ: Qua hình ảnh thơ độc đáo xe khơng kính bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe năm tháng chống Mĩ cứu nước Học thuộc lòng thơ II Chuẩn bị: Tranh ảnh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu: Thời gian 4' Nội dung hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động tương ứng I Kiểm tra cũ - Một bạn cho biết hơm trước học gì? Gv hỏi, hs trả lời (Khuất phục tên cướp biển.) - Cô mời bạn đọc lại khuất phục tên cướp - Học sinh đọc biển, bạn khác theo dõi bạn đọc - 16 - 34’ - Truyện giúp em hiểu điều ? ( Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn? - Ca ngợi sức mạnh nghĩa chiến thắng ác, bạc ngược.) Dạy 2.1 Giới thiệu mới: - Giáo viên treo tranh, tranh vẽ cảnh gì? ( Những đồn xe nối chiến trường đường Trường Sơn đầy bom đạn ) - Đây hình ảnh minh họa cho thơ: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính nhà thơ Phạm Tiến Duật mà học ngày hôm Bài thơ giúp em hình dung rõ khó khăn, nguy hiểm đường trận tinh thần chiến đấu dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe - Hôm học bài: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Vậy bạn cho biết "tiểu đội" nghĩa gì?- ("Tiểu đội": đơn vị nhỏ quân đội, thường gồm từ đến 12 người.) 2.2 Dạy 2.2.1 Luyện đọc, đọc đúng, học sinh luyện đọc cá nhân - Cô mời bạn đọc bài, lớp theo dõi, đọc thầm - Bài thơ gồm khổ thơ? - Cô mời bạn đọc nối tiếp khổ thơ - Giáo viên nhận xét, sửa lỗi: Khi đọc em cần ý, đọc từ sau: bom giật, bom rung; buồng lái, bom rơi GV: Để đọc đúng, đọc hay thơ em cần nghỉ đúng, dấu hiệu nghỉ dấu phẩy dòng thơ Tuy nhiên số dịng thơ khơng có dấu phẩy phải ngắt nghỉ cho nghĩa câu thơ VD: Khơng có kính/ khơng phải xe khơng có kính Nhìn thấy gió/ vào xoa mắt đắng Thấy đường/ chạy thẳng vào tim Mưa ngừng, gió lùa/ mau khô Gv hỏi, hs trả lời - Học sinh nhật xét câu trả lời bạn - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Học sinh lắng nghe - Giáo viên viết tên lên bảng - HS viết tên vào HS trả lời - Học sinh đọc Dưới lớp theo dõi, đọc thầm - Có khổ thơ - học sinh đọc nối tiếp - Học sinh lắng nghe, quan sát - 1,2 học sinh đọc lại từ - 1,2 HS đọc câu thơ (có ngắt nghỉ hơi) - Nhận xét bạn đọc - Giáo viên nhân xét, yêu cầu học sinh vạch nhịp vào câu thơ SGK - bạn đọc nối tiếp khổ thơ - 17 - - Giáo viên nhận xét - Cô mời bạn đọc lại thơ thật - GV: Các em vừa luyện đọc cô thấy lớp đọc tốt Nhưng đọc tốt thơi chưa đủ, cần hải nắm nội dung, ý nghĩa thơ 2.2.2 Tìm hiểu bài: - Đầu tiên tìm hiểu khổ thơ đầu - Cô mời bạn đọc lại khổ thơ đầu; bạn khác đọc thầm - Qua khổ thơ đầu, bạn nói cho bạn biết hình ảnh thơ nói lên tinh thần dũng cảm lòng hăng hái chiến sĩ lái xe? - Bom giật, bom rung, kính vỡ - Ung dung buồng lái ta ngơi; Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Khơng có kính thí ướt áo Mưa tn, mưa xối trời Chưa cần thay lái trăm số - Nhận xét câu trả lời bạn? Con nhắc lại câu trả lời bạn Bom giật, bom rung, kính vỡ → nguy hiểm, ác liệt chiến trường Ung dung, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng → Tinh thần chiến đầu lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn Mưa tn, mưa xối,… → Quyết tâm hồn thành nhiệm vụ - Vậy hình ảnh xe khơng kính băng băng nối mặt trận gợi cho em cảm nghĩ gì?- (Các đội lái xe dũng cảm, lạc quan yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn kẻ thù.) ( Qua hình ảnh độc đáo xe khơng kính, tác giả ca ngợi tinh thần chiến đấu dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe.) - Như vậy, đọc khổ thơ đầu cần ý nhấn giọng từ ngữ nào? - Nhấn giọng: Bom giật, bom rung; nhìn đất, nhìn trời nhìn thẳng, ướt áo, mưa tuôn, mưa xối - Gv nhận xét chung - 1Học sinh đọc Lớp đọc thầm - HS nhận xét, nhắc lại - Giáo viên viết bảng: Nhận xét trả lời bạn Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét: Yêu cầu học sinh gạch chân từ cần nhấn giọng vào SGK - HS gạch chân từ vào SGK - 18 - - Chúng ta tìm hiểu nội dung, cách đọc khổ thơ đầu, cô mời bạn đọc lại khổ thơ đầu Một bạn khác đọc lại - Nhận xét bạn đọc - Giáo viên nhận xét, tìm hiểu khổ thơ - Từ ngữ: Họp thành tiểu đội, gặp bè bạn, bắt tay + Gặp bè bạn suốt dọc đường bắt tay qua cửa kính vỡ - Giáo viên nhận xét: Những từ ngữ gợi cho cảm giác thân ái, vui vẻ chiến sĩ lái xe bắt tay qua cửa kính vữo lời chào xe khơng kính - Vậy đọc khổ ta phải nhấn giọng từ nào? (- Họp thành, gặp bạn bè bắt tay nhau.) Sau tìm hiểu bài, bạn nói cho ý nghĩa thơ gì? (- Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe năm tháng chống Mĩ cứu nước.) 2.2.3 Hướng dẫn đọc diễm cảm HTL thơ: - Các em luyện đọc, đọc đúng, ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng Vậy để đọc thơ cho hay nên đọc thơ với giọng đọc nào? (Giọng đọc vui, hóm hỉnh) - Nhận xét bạn đọc, giọng đọc bạn? GV:Như khổ đọc với giọng kể, bình tĩnh, tự tin - Cô mời bạn đọc diễn cảm khổ - Vậy khổ đọc diễn cảm nào; cô mời bạn đọc cho lớp nghe/ - Bạn đọc nhấn giọng tốt chưa, giọng đọc nào? - Cô mời bạn đọc diễn cảm thật tốt khổ - Học sinh đọc - Học sinh nhật xét - bạn đọc lại khổ thơ - Học sinh đọc lại khổ thơ - Giáo viên nhận xét: - Nhận xét bạn trả lời; Nhắc lại (giáo viên ghi bảng) - Học sinh nhận xét, nhắc lại - Học sinh đọc diễn cảm khổ - Học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc khổ - Học sinh nhận xét -1 Học sinh đọc khổ - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc khổ - Giáo viên nhận xét: Các em vừa luyện đọc diễn cảm, - Học sinh nhẩm học thuộc em nhẩm học thuộc lòng khổ thơ lịng thích phút - Mời bạn đọc khổ - học sinh đọc khổ (Tại thích) - Giáo viên nhận xét - 19 - 2’ - Mời bạn đọc thuộc lòng - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại tên bài? - Bài thơ tiểu đội xe GV hỏi , Hs trả lời khơng kính - Bài thơ có ý nghĩa gì? - Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe - Giáo viên nhận xét tiết học Nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh nhà tiếp tục HTL chuẩn bị sau Trình bày bảng: Thứ ngày tháng năm Tập đọc Bài thơ tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật – ý nghĩa: Ca ngợi tinh thần chiến đấu dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe I Luyện đọc Đọc đúng: II Tìm hiểu Từ ngữ: - Từ ngữ: Bom giật, bom rung - Bom giật, bom rung, kính vỡ buồng lái, bom rơi Ung dung, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Mưa ti, mưa xối - Họp thành tiểu đội gặp bè bạn, bắt tay Đọc diễn cảm - Giọng đọc: vui, hóm hỉnh - Nhấn giọng Kết Quả Qua thực tế áp dụng kinh nghiệm trên, chất lượng môn tập đọc lớp tăng cách rõ rệt so với đầu năm Kết cụ thể sau: Năm học 2007-2008 này, phân công giảng dạy lớp 4A có 24 học sinh - 20 - Thời gian Số hs đọc Số hs đọc Số hs đọc Số hs đọc Số hs đọc ngắt, diễn cảm lẫn âm, vần ngọng nghỉ tuỳ tiện Đầu năm 13 2 Cuối kì I 15 1 Giữa kì II 16 Điển hình có em Hiếu, em Giang, em Văn Quân,… đầu năm em ngọng, hay bị nhầm lẫn l/n, ngắt nghỉ tuỳ tiện,… điểm đọc thấp Đến cuối kì em đạt điểm trung bình Đến kì em đạt điểm Đặc biệt lớp tơi có em Hải Nguyệt đạt giải khối thi đọc diễn cảm Nhà trường tổ chức vào cuối Học kì Kết Luận Qua trình nghiên cứu, giảng dạy kết chất lượng trên, bước đầu rút số kết luận sau: - Dạy tốt mơn tập đọc có nhiều thủ pháp riêng, áp dụng với giáo viên linh hoạt Nhưng trước hết phải chuẩn bị cho học sinh tâm thoải mái học Học sinh giáo viên học- dạy tốt mơn tập đọc góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt - Để dạy tốt môn tập đọc người giáo viên cần có chuẩn bị chu đáo kế hoạch giảng dạy chương trình có nhiều thể loại văn xuôi, thơ, kịch, tin,…Song thể loại khơng có giống Và - 21 - đoạn có cách đọc khác Chính người giáo viên cần phải đặt tình cụ thể để dạy cho hiệu - Việc luyện đọc phải giáo viên triển khai tới em, tới đối tượng Với học sinh giỏi ta yêu cầu đọc đoạn bài, với học sinh trung bình ta cần yêu cầu đọc tốt đoạn, với học sinh đọc sai, đọc ngọng chậm ta cần rèn tốt hai câu Việc theo sát học sinh giáo viên nắm trình độ em mà có biện pháp bồi dưỡng - Một điều quan trọng lời nói giáo viên phải chuẩn mực, rõ ràng học sinh Tiểu học thường lấy cô giáo làm gương - Với thân tôi, tự rèn luyện học hỏi đồng nghiệp để trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ Trên “ Một số biện pháp rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp Bốn”, mong cấp bạn đồng nghiệp góp ý thêm để giúp tơi giảng dạy tốt Tôi xin chân thành cảm ơn Nghĩa Đô, ngày tháng năm 2008 Người viết Nguyễn Phương Lan - 22 - Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài : Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1.Mục tiêu phân môn Tập đọc 1.2.Mục tiêu việc rèn kỹ đọc diễn cảm 1.3.ý nghĩa số biện pháp rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp Chương 2: Cơ sở thực tiễn 2.1 Đặc điểm chung trường Tiểu học Nghĩa Đô 2.2 Tiến hành khảo sát chất lượng Lớp Chương 3: Giải pháp 3.1 Đọc mẫu 3.2 Các biện pháp luyện đọc: 3.2.1 Đọc thành tiếng 3.2.1.1 Đọc 3.2.1.2 Đọc nhanh 3.3 Đọc thầm 3.4 Đọc diễn cảm Kết Kết luận ... phút - Mời bạn đọc khổ - học sinh đọc khổ (Tại thích) - Giáo viên nhận xét - 19 - 2’ - Mời bạn đọc thuộc lòng - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại tên bài? - Bài thơ tiểu... bạn đọc cho lớp nghe/ - Bạn đọc nhấn giọng tốt chưa, giọng đọc nào? - Cô mời bạn đọc diễn cảm thật tốt khổ - Học sinh đọc - Học sinh nhật xét - bạn đọc lại khổ thơ - Học sinh đọc lại khổ thơ - Giáo. .. - Học sinh nhật xét câu trả lời bạn - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Học sinh lắng nghe - Giáo viên viết tên lên bảng - HS viết tên vào HS trả lời - Học sinh đọc Dưới lớp theo dõi, đọc thầm -

Ngày đăng: 29/04/2021, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w